Phân tích quyên hạn-quyền lực của hoàng thái hậu từ dũ trong việc răn dạy vua tự đức

vPHÂN TÍCH QUYỀN HẠN - QUYỀN LỰC
CỦA HOÀNG THÁI HẬU TỪ DŨ TRONG VIỆC
RĂN DẠY VUA TỰ ĐỨC
Thông tin:
25 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích quyên hạn-quyền lực của hoàng thái hậu từ dũ trong việc răn dạy vua tự đức

vPHÂN TÍCH QUYỀN HẠN - QUYỀN LỰC
CỦA HOÀNG THÁI HẬU TỪ DŨ TRONG VIỆC
RĂN DẠY VUA TỰ ĐỨC
163 82 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|27790909
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN
MÔN TÂM LÝ VÀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
Đề tài:
PHÂN TÍCH QUYỀN HẠN - QUYỀN LỰC
CỦA HOÀNG THÁI HẬU TỪ DŨ TRONG VIỆC
RĂN DẠY VUA TỰ ĐỨC
Giảng viên: TS. HUỲNH THANH TÚ
Nhóm thực hiện: NHÓM 2
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2023
lOMoARcPSD|27790909
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2
STT HỌ VÀ TÊN MSSV
1 Lương Đinh Thảo My K204040230
2 Phạm Mỹ Anh K214070449
3 Nguyễn Ngọc Hồng Ân K214070450
4 Mai Thị Thùy Dung K214070451
5 Nguyễn Thị Vân Hiển K214070459
6 Trần Nguyễn Nhật Linh K214070461
7 Nguyễn Thị Kim Ly K214070463
8 Vòng Hồ Thiên Nhạn K214070465
9 Đỗ Thị Thanh Hằng K214071269
10 Trần Quý Thùy K214071789
11 Bùi Thị Khánh Trang K214071792
12 Nguyễn Ngọc Hân K214080529
lOMoARcPSD|27790909
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
STT HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ
1 Lương Đinh Thảo My
- Biểu diễn:
+ Clip: vai Công công
2 Phạm Mỹ Anh
- Biểu diễn:
+ Tiểu phẩm: vai Sinh viên
3 Nguyễn Ngọc Hồng Ân
- Biểu diễn:
+ Clip: vai Quý phi
+ Tiểu phẩm: Dẫn chương trình
4 Mai Thị Thùy Dung
- Biểu diễn:
+ Clip: vai Vua Tự Đức
+ Tiểu phẩm: vai Vua Tự Đức
5 Nguyễn Thị Vân Hiển
- Biểu diễn:
+ Clip: vai Cung nữ
+ Tiểu phẩm: vai Cung nữ
6 Trần Nguyễn Nhật Linh
- Biểu diễn:
+ Clip: vai Viên quan họ Trần
7 Nguyễn Thị Kim Ly
- Biểu diễn:
+ Clip: vai Dân thường
+ Tiểu phẩm: vai Sinh viên
8 Đỗ Thị Thanh Hằng
- Biểu diễn:
+ Clip: vai Quan Phạm Phú Thứ
9 Vòng Hồ Thiên Nhạn
- Biểu diễn:
+ Tiểu phẩm: vai Giảng viên môn học
10 Trần Quý Thùy
- Biểu diễn:
+ Clip: vai Hoàng Thái hậu Từ Dũ
+ Tiểu phẩm: vai Hoàng Thái hậu Từ Dũ
11 Bùi Thị Khánh Trang
- Biểu diễn:
+ Tiểu phẩm: Dẫn chương trình, vai Sinh viên
lOMoARcPSD|27790909
12 Nguyễn Ngọc Hân
- Biểu diễn:
+ Clip: vai Viên quan họ Trương
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................
1
1. Lý do chọn ề tài ....................................................................................................... 1
2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu ............................................................................
1
2.1 Đối tượng nghiên cứu ..............................................................................................
1
2.2 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................
1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN HẠN - QUYỀN LỰC CỦA HOÀNG
THÁI HẬU TỪ DŨ TRONG VIỆC RĂN DẠY VUA TỰ ĐỨC ..............................
2
1.1 Các khái niệm ..........................................................................................................
2
1.1.1 Quyền hạn ..............................................................................................................
2
1.1.2 Quyền lực ..............................................................................................................
2
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng ến quyền hạn – quyền lực của nhà lãnh ạo ................ 3
1.3 sở của quyền lực ................................................................................................
3
1.3.1 Quyền lực vị trí ......................................................................................................
3
1.3.2 Quyền lực nhân ................................................................................................
4
1.3.3 Quyền lực chính trị ...............................................................................................
5
Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ QUYỀN HẠN - QUYỀN LỰC
CỦA HOÀNG THÁI HẬU TỪ TRONG VIỆC RĂN DẠY VUA TỰ ĐỨC ....
7 2.1 Thực trạng về quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ trong việc
lOMoARcPSD|27790909
răn dạy vua Tự Đức ......................................................................................................
7
2.1.1 Tiểu sử nhân vật ...................................................................................................
7
2.1.2 Câu chuyện phân tích ...........................................................................................
8
2.2 Phân tích thực trạng về quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ
trong việc răn dạy vua Tự Đức ....................................................................................
9
2.2.1 Quyền lực vị trí của Hoàng Thái hậu Từ ......................................................
9
2.2.2 Quyền lực cá nhân của Hoàng Thái hậu Từ .................................................
9
2.2.3 Quyền lực chính tr của Hoàng Thái hậu Từ ..............................................
10
2.3 Đánh giá thực trạng về quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ
trong việc răn dạy vua Tự Đức .................................................................................
11
2.3.1 Ưu iểm ................................................................................................................
11
2.3.1.1 Ưu iểm của quyền lực vị trí ............................................................................. 11
2.3.1.2 Ưu iểm của quyền lực cá nhân ........................................................................ 12
2.3.1.3 Ưu iểm của quyền lực chính trị ....................................................................... 11
2.3.2 Nhược iểm.......................................................................................................... 12
2.3.2.1 Nhược iểm của quyền lực vị trí ....................................................................... 12
2.3.2.2 Nhược iểm của quyền lực cá nhân .................................................................. 13
2.3.2.3 Nhược iểm của quyền lực chính trị ................................................................. 13
Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUYỀN HẠN - QUYỀN LỰC CỦA
HOÀNG THÁI HẬU TỪ DŨ TRONG VIỆC RĂN DẠY VUA TỰ ĐỨC ............
14
3.1 Mục tiêu của giải pháp ..........................................................................................
14
lOMoARcPSD|27790909
3.2 Giải pháp hoàn thiện quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ
trong
việc răn dạy vua Tự Đức.............................................................................................
14
3.2.1 Phát huy ưu iểm ................................................................................................ 14
3.2.1.1 Quyền lực vị trí ..................................................................................................
14
3.2.1.2 Quyền lực nhân .............................................................................................
14
3.2.1.3 Quyền lực chính trị ............................................................................................
15
3.2.2 Khắc phục nhược iểm ....................................................................................... 15
3.2.2.1 Quyền lực vị trí ..................................................................................................
15
3.2.2.2 Quyền lực nhân .............................................................................................
16
3.2.2.3 Quyền lực chính trị ............................................................................................
16
KẾT LUẬN ..................................................................................................................
18
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................
19
lOMoARcPSD|27790909
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Triều Nguyễn, triều ại Phong kiến cuối cùng Việt Nam luôn ược người ời ca
ngợi thán phục khi một “dương chi bạch ngọc” sống qua 8 ời vua, giữ trọn vai
trò trọng yếu trong chính sự triều ình, ó Từ Hoàng Thái hậu. Từ Hoàng Thái
hậu người àn tài sắc vẹn toàn mang ậm sự thanh cao quyền lực của một bậc
mẫu nghi thiên hạ trong suốt chặng ường hơn nửa cuộc ời mình.
Với bổn phận làm mẹ hiền, thông kinh sử - trọng lễ nghi, những lời răn dạy
giáo dục vua Tự Đức ã ược ông ghi chép thành tập Từ Huấn lục” - iều chưa từng
trong lịch sử các triều ại phong kiến Việt Nam. Lời lẽ dạy bảo u nghiêm khắc,
không chỉ nằm trong khuôn khổ hoàng triều còn mang tầm vóc quốc gia. lẽ ó,
khi Hoàng tử Nguyễn Phúc Hồng Nhậm trưởng thành, trở thành người kế nghiệp ngai
vàng, vai trò của Hoàng Thái hậu Từ Dũ vẫn vô cùng quan trọng ối với nhà vua.
Chính những chi tiết trên ã khiến người ời sau ngưỡng mộ bà, một hình ảnh mẫu
mực của người mẹ Việt Nam trong phép dạy con. Để có ược những giai thoại nổi tiếng
ấy ta không thể không nhắc ến uy thế, quyền hạn và quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ
Dũ. Trước tấm gương ầy uy quyền này, nhóm 2 xin ược tái hiện lại bối cảnh chân thực
với tác phẩm “Quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ trong việc răn
dạy vua Tự Đức”, mong muốn mang ến cho người xem cái nhìn rõ hơn qua việc phân
tích quyền hạn và quyền lực của nhân vật Từ Dũ Hoàng Thái hậu.
Cuối cùng, nhóm 2 rất mong rằng thông qua phân tích và ánh giá thể cung cấp
cho những nhà quản trị tương lai cái nhìn sâu sắc hơn về các nhân tố tác ộng ến quyền
hạn quyền lực. Từ ó ịnh hướng phù hợp trong việc lựa chọn ứng dụngo ời
sống thực tiễn.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ trong việc răn dạy vua Tự Đức.
lOMoARcPSD|27790909
2
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu quyền hạn quyền lực dựa trên s luận bản kết hợp
với kiến thức sử liệu, tạo tiền ề phân tích nhân vật. Từ ó ưa ra ánh giá các thuộc tính
luận nhằm nhìn nhận rõ hơn kết quả nghiên cứu.
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN HẠN - QUYỀN LỰC CỦA HOÀNG
THÁI HẬU TỪ DŨ TRONG VIỆC RĂN DẠY VUA TỰ ĐỨC
1.1 Các khái niệm
1.1.1 Quyền hạn
Quyền hạn là quyền ược xác ịnh trong phạm vi cho phép.
Theo nhận ịnh của TS. Huỳnh Thanh Tú trong tài liệu “Tâm lý và nghệ thuật lãnh
ạo”, quyền hạn là sự ảnh hưởng, sự tác ộng của một bên lên phía bên kia. Quyền hạn là
quyền ược xác ịnh về vị trí, về mức ộ. Từ quyền hạn sẽ tạo ra quyền lực.
1.1.2 Quyền lực
Dựa trên các cách tiếp cận khác nhau, ã có nhiều ịnh nghĩa ược ưa ra ối với
khái niệm quyền lực, trong ó:
Theo GS. Nguyễn Lân trong Từ iển Từ Ngữ Việt Nam, quyền lực sức mạnh
mà mọi người phải tuân theo trong hành ộng.
Theo JP. Chaplin trong Từ iển Tâm học, quyền lực khả năng hoặc uy quyền
ối với việc kiểm soát người khác.
Theo Từ iển bách khoa Triết học, quyền lực là khả năng thực hiện ý chí của mình
nhờ một phương tiện nào ó như uy tín, quyền hành, tổ chức, sức mạnh.
Quyền lực tồn tại trong nhận thức của ối tượng, ở cả người có quyền lực và người
chịu ảnh hưởng của quyền lực. Người quyền lực thể s dụng quyền lực hoặc
không sử dụng quyền lực (quyền lực tiềm năng); ồng thời, họ cũng có thể làm tăng hay
giảm quyền lực của mình.
Quyền lực của nhà lãnh ạo là khả năng phân bố nguồn lực, ra quyết ịnh, ra quyết
ịnh buộc mọi người tuân thủ quyết ịnh. Trong doanh nghiệp, quyền lực luôn tồn tại ở
mọi cấp bậc. Khi ở vị trí càng cao, quyền lực con người có ược càng lớn. Lãnh ạo và
quyền lực luôn i liền với nhau. Nhà lãnh ạo với vai trò là người có quyền lực cao nhất
thông qua ó ể thể hiện vai trò lãnh ạo của mình.
lOMoARcPSD|27790909
3
Quyền lực một phạm trù hội thể hiện mối quan hệ giữa con người với con
người. Đây một phạm trù ghép ược tạo nên từ hai phạm trù “Quyền” “Lực”
mối quan hệ tác ộng qua lại ối với nhau. Khi người ta lực, thì họ sẽ dùng sức mạnh
của mình ểt lấy quyền. Ngược lại, ược quyền rồi thì sức mạnh của con người tăng
lên gấp bội. Hoạt ộng của con người sẽ không thể ược như ý muốn nếu họ thiếu i một
trong hai nhân tố quan trọng “Quyền” “Lực”. 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng ến quyền
hạn - quyền lực
Yếu tố ầu tiên ảnh hưởng ến quyền lực của nhà lãnh ạo chính là trình ộ và kỹ
năng chuyên môn của bản thân họ. Một người có trình ộ và kỹ năng càng cao thì càng
ược ánh giá cao và dễ dàng có ược những cơ hội thăng tiến và có vị trí cao trong tổ
chức. Quyền lực gắn liền với vị trí chính thức trong tổ chức.
Yếu tố thứ hai chính bản thân nhà quản trị. Thái của nhà quản trị yếu tố
quan trọng tạo nên ảnh hưởng. Các nhà quản trị thành công thường thái lạc quan
trước mọi tình huống và họ truyền ược tinh thần lạc quan ó cho toàn bộ tổ chức.
Yếu tố thứ ba là cấu trúc tổ chức. Việc thiết kế cấu trúc của tổ chức có ảnh hưởng
mạnh mẽ ến quyền lực, quyền hạn của cá nhân trong tổ chức. Cấu trúc này tạo ra các vị
trí quyền lực của thành viên cấp dưới thông qua việc phân quyền. Mức tích cực, chủ
ộng trong công việc tăng lên khi mức ộ phân quyền tăng lên.
1.3 Cơ sở của quyền lực
1.3.1 Quyền lực vị trí
Quyền lực vị trí là quyền lực chính thức mà nhà lãnh ạo có ược từ chính vị trí của
mình trong tổ chức.
quyền lực do một tổ chức hoặc từ phía trên giao cho. Nhà quản ược thứ
quyền lực này nhiều hay ít do sự tin cậy họ t ược với tổ chức hoặc cấp trên.
Quyền lực ịa vị nhiều hay ít, lớn hay nhỏ do sự uỷ quyền nên, cấp trên có thể uỷ
quyền và cũng có thể rút lại tất cả hay một phần sự uỷ quyền ấy.
Quyền lực vị trí bao gồm: quyền lực pháp lý, quyền lực khuyến khích, quyền lực
liên kết và quyền lực cưỡng bức.
+ Quyền lực pháp là quyền lực ược do tổ chức trao cho dưới hình thức này
hay hình thức khác.
lOMoARcPSD|27790909
4
+ Quyền lực khuyến khích khả năng tạo ra ộng lực hành ộng ội ngũ thông
qua việc thực thi các biện pháp khuyến khích như khen, thưởng, thăng cấp,...
+ Quyền lực liên kết quyền lực ược tạo ra từ một mối quan hệ với một hoặc
một số thực thể nào ó.
+ Quyền lực cưỡng bức là quyền lực ạt ược do khả năng quyết ịnh và thực thi các
hình phạt ối với những người phạm lỗi.
Quyền lực này phân biệt ràng khoảng cách giữa nhà lãnh ạo cấp dưới. Nhà
lãnh ạo sử dụng quyền hạn tại vị trí của mình ể ạt ược quyền hành ộng trong một phạm
vi nào ó, như chi phối việc cung cấp, chia sẻ thông tin, ủy thác công việc cho cấp dưới,
lên kế hoạch, chiến lược hoạt ộng cho doanh nghiệp, ánh giá năng lực nhân viên, tạo ra
ộng lực hành ộng ội ngũ thông qua việc thực thi các biện pháp khuyến khích như
khen thưởng, thăng cấp, quyết ịnh thực thi các hình phạt ối với những người phạm
lỗi,...
Với quyền lực vị trí, nhà lãnh ạo cần làm chủ và phân bổ các nguồn lực then chốt.
1.3.2 Quyền lực cá nhân
Quyền lực cá nhân là mức ộ cấp dưới tôn trọng, quý mến và phục tùng cấp trên.
Nguồn gốc của quyền lực này có thể xuất phát từ mục tiêu chung, có thể từ tài năng và
ức ộ cá nhân, nói chung liên quan tới các phẩm chất cá nhân của nhà quản lý... Tóm lại,
nó xuất phát từ cấp dưới, từ bên dưới.
Quyền lực nhân bao gồm: quyền lực chuyên môn, quyền lực thông tin
quyền lực tư vấn.
+ Quyền lực chuyên môn quyền lực ạt ược do học vấn, kinh nghiệm kỹ
năng chuyên môn của nhà quản lý.
+ Quyền lực thông tin quyền lực ược do khả năng cung cấp, chia sẻ thông
tin hoặc khả năng chi phối việc cung cấp, chia sẻ thông tin.
+ Quyền lực tư vấn thực chấtsức thuyết phục của một người do khả năng cung
cấp các lời khuyên sáng suốt và hữu ích với những người khác.
Quyền lực nhân không nhất thiết phải chính thức. Trong hầu hết các trường
hợp, quyền lực y tính chất không chính thức. liên quan ến khả năng của một
nhà lãnh ạo trong việc gây ảnh hưởng ến những người khác hoặc không vị trí
lOMoARcPSD|27790909
5
thẩm quyền. Quyền lực nhân không thể 'trao' cho người khác. Thay vào ó, quyền
lực cá nhân cần phải ược thực hiện bởi chính nhà quản lý.
Mặc dù quyền lực cá nhân là ộc lập và khác biệt với những quyền lực khác nhưng
nhìn chung cả ba loại quyền lực ều thể hiện sự tác ộng giữa người này lên người
khác nguồn gốc của chúng ều xuất phát từ năng lực nhân của mỗi con người.
thể sử dụng kết hợp và linh hoạt giữa quyền lực cá nhân và quyền lực vị trí hay các loại
quyền lực khác ể tạo sức ảnh hưởng tốt nhất, phù hợp nhất.
1.3.3 Quyền lực chính trị
Quyền lực chính trị là quyền lực không chính thức bắt nguồn từ mối quan hệ giữa
một cá nhân với người khác. Quyền lực chính trị thể ược dựa trên sự kiểm soát ối
với quá trình ra quyết ịnh, sự liên kết giữa nhân và tổ chức, sự liên minh hợp tác, sự
lệ thuộc hoặc quy luật qua lại. Liên minh sẽ giúp tăng cường quyền lực nhân
riêng lẻ. Sự lệ thuộc lẫn nhau, sự phụ thuộc của người khác vào nhân phạm vi
một cá nhân lệ thuộc vào người khác tạo nên quyền lực của mỗi bên.
Quyền lực chính trị của người lãnh ạo thường xuất phát từ khả năng liên kết, xây
dựng các mối quan hệ của người lãnh ạo với các thành viên trong nhóm hoặc các
nhân, tổ chức bên ngoài khác. Quyền lực chính trị bao gồm:
+ Việc kiểm soát ối với quá trình ra quyết ịnh: việc ạt ến quyền lực thông qua
việc kiểm soát ối với quá trình ra quyết ịnh không nhất thiết trực tiếp ảnh hưởng ến
quá trình ra quyết ịnh mà có thể gián tiếp thông qua việc thiết lập các thủ tục chính
thức hoặc các tiêu chuẩn trong việc ra quyết ịnh.
+ Việc liên minh: một dạng phổ biến của hoạt ộng chính trị trong các tổ chức
việc hình thành các liên minh ể ủng hộ hoặc chống lại một chương trình, một kế hoạch
cụ thể nào ó. Trong liên minh, mỗi thành viên tham gia s giúp lẫn nhau trong công
việc ạt ến iều họ muốn.
+ Việc kết nạp: mục tiêu của việc kết nạp làm giảm sự chống ối, kháng cự của
những bộ phận các nhân khác nhau trong tổ chức với những kế hoạch hoặc
chương trình hoạt ộng. Trong thực tiễn, thường sự thay ổi thái thuận lợi khi một
người ược tham gia vào quá trình ra quyết ịnh.
lOMoARcPSD|27790909
6
+ Việc thể chế hóa: mỗi tổ chức ều iều lệ, quy chế, nội quy, các thủ tục chính
thức quy ịnh hành vi của các thành viên nhằm duy trì các hoạt ộng bảo ảm ạt ến các
mục tiêu tổ chức. Đây những quy ịnh chính thức, nền tảng và tính bắt buộc mọi
người phải tuân thủ. thế các nhân sẽ trở n ầy quyền lực khi họ quyền ra
các quy ịnh chính thức của tổ chức.
Không như quyền lực vị trí, quyền lực chính trị loại quyền lực người lãnh
ạo có thể tạo dựng ược trong suốt quá trình sống và làm việc của mình.
Tóm tắt chương 1
Một người lãnh ạo giỏi không chỉ cần có quyền lực mà còn phải biết duy trì và sử
dụng quyền lực ó một cách hiệu quả. Chương 1 ã giới thiệu tổng quát kiến thức về
quyền hạn, quyền lực trong lãnh ạo thông qua việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng
ến quyền lực dựa trên ba nhóm quyền lực chính: quyền lực ịa vị, quyền lực nhân,
quyền lực chính trị. Những kiến thức này sẽ giúp nhà lãnh ạo vận hành duy trì
quyền lực của mình úng với ối tượng, mục ích. Tùy vào trường hợp mà các nhà lãnh ạo
sử dụng nhóm quyền lực nào phụ thuộc vào môi trường, nhân viên, tập thể
lOMoARcPSD|27790909
7
Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ QUYỀN HẠN - QUYỀN LỰC
CỦA HOÀNG THÁI HẬU TỪ DŨ TRONG VIỆC RĂN DẠY VUA TỰ ĐỨC
2.1 Thực trạng về quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ trong việc
răn dạy vua Tự Đức
2.1.1 Tiểu sử nhân vật Hoàng Thái hậu Từ Dũ
Hoàng Thái hậu Từ Dụ (hay Từ Dũ) tên húy Phạm Thị Hằng người làng
Công, huyện Tân Hòa, tỉnh Gia Định (sau thuộc huyện Công, tỉnh Tiền Giang). Bà
trưởng nữ của Lễ bộ Thượng thư Đức Quốc công Phạm Đăng HưngPhạm Thị
Vị.
Thuở nhỏ thích ọc sách tiếng ức hạnh. Năm 14 tuổi (1829), ược cho vào
cung làm Phủ thiếp của Hoàng trưởng tử Nguyễn Phúc Miên Tông (tức vua Thiệu Trị).
Sau khi vua Minh Mạng băng hà, hoàng tử Miên Tông lên ngôi, ặt niên hiệu Thiệu
Trị, Phạm Thị Hằng ược phong làm Cung tần, giữ chức Thượng nghị coi sóc lục
thượng, dần dần qua thời gian ược phong làm Thần phi, Giai phi, rồi Nhất giai phi.
quán xuyến chu toàn hết mọi việc trong hậu cung, chăm nom yêu thương hết tất thảy
Hoàng tử, Hoàng nữ; ối với hạ nhân thì thưởng phạt công minh. Trong cung ai nấyu
nể phục bà.
Bấy giờ, khi có quan lại tâu việc lên vua Thiệu Trị, ều ghi nhớ, thuật lại
không sai một chữ cho ông. Khi Hoàng ế ngự Khâm Văn iện nghe chính sự cùng các
mật ại thần, ược lệnh sau rèm nghe những lời tâu của các quan. Khi rảnh rỗi,
Thiệu Trị cũng thường hay nghe lời khuyên giải ưa ra quyết ịnh. Khi vua Thiệu
Trị au yếu, mọi việc triều chính ều ủy thác cho bà ảm trách.
Cuối năm 1847, vua Thiệu Trị qua ời, lại di chiếu tôn làm hoàng hậu, người
con thứ ba của bà là Hồng Nhậm lên ngôi ặt niên hiệu Tự Đức. Nhờ sự hậu thuẫn cũng
như sự chỉ dạy từ bà, vua Tự Đức mới trở thành một người con hiếu, không bị tha
hóa bởi cuộc sống xa hoa, sống xa ọa như một số ông vua thời trước. trở thành
người yêu thích văn chương, dẹp bỏ ược những thú vui tầm thường trau dồi thêm
kinh sử. khuyên con Phải biết chọn dùng ược người như thế. Dùng người tốt mới
làm lợi cho ất nước”.
lOMoARcPSD|27790909
8
Năm 1883, vua Tự Đức băng hà, di chúc tấn tôn Từ Hoàng Thái hậu.
Năm 1887, Vua Đồng Khánh tấn tôn là Từ Bác Huệ Thái hoàng Thái hậu. Sau
ó, nhân dịp mừng thọ 80 tuổi, triều ình Thành Thái tôn phong Từ Bác huệ
Khang Thọ Thái hoàng Thái Hậu.
mất năm 1901, thọ 92 tuổi, sống qua 10 ời vua từ Gia Long ến Thành Thái,
suốt 78 năm cạnh ngai vàng với ơng vị cố vấn, tham gia bàn bạc chính sự, hết
lòng dân nước, hết lòng sự hưng thịnh của nước nhà, giữ trọn vai trò trọng yếu
trong chính sự triều ình nhà Nguyễn. ã nêu cao tấm gương sáng tuyệt vời về phẩm
hạnh và ức của người phụ nữ Việt Nam. Tên tuổi của ược sử sách ghi danh muôn
thuở ến nay dân gian vẫn còn lưu truyền những giai thoại về bà. Để nhớ về bà,
người ta ã chọn tên bà ể ặt tên cho Bệnh viện Phụ sản lớn ở TP. Hồ Chí Minh.
2.1.2 Câu chuyện phân tích
Năm 1850, khi mới lên ngôi, vua Tự Đức ham chơi, trễ việc nước, vị quan
Phạm Phú Thứ dâng sớ can ngăn. Lời lẽ trong tờ sớ ược ánh giá là “không kiêng kỵ, na
ná như tính tình của Thứ”, “trách vua với lời lẽ nặng nề”.
Vua ọc xong trở nên giận dữ liền giao cho triều thần nghị tội. Một số nịnh thần lợi
dụng hội này lấy lòng vua, kết án ông vào tội phạm thượng nghị phạt Phạm
Phú Thứ xuống làm lính trạm ở Thừa Nông.
Bà Từ Dũ biết chuyện liền hỏi:
“Ông Phạm dân sớ khuyên con, ông ta ược cái gì?
Dạ! Ông ấy không ược cái gì cả. Nhưng con thấy làm bề tôi mà trách vua như thế
là phạm thượng.”
Nghe như thế, bà liền bảo với vua rằng quan Phạm Phú Thứ dâng sớ như vậy là vì
thương vua, muốn vua làm việc tốt nên vua cần nghĩ lại. Sau ó, vua nghe lời mẹ
phục chức cho quan Phạm Phú Thứ.
Được nhà vua cùng tôn kính như vậy, giữ lòng thành chăm lo hết mực chu áo,
Hoàng Thái hậu Từ không thế chuyên quyền, tiêu xài hoang phí hoặc tìm
cách vét của cải. vốn không thích tổ chức lễ mừng thọ khoa trương, linh ình tốn
kém, nên vào dịp khánh tiết Thánh thọ của bà, Hoàng Thượng ngỏ ý xây lầu vàng
an dưỡng tuổi già.
lOMoARcPSD|27790909
9
Nhưng với ức tính cần kiệm, nghiêm khắc với bản thân, càng hiểu tâm ý con
trai khi biết ược chuyện các gian thần phi tần trong cung lúc bấy giờ bên cạnh thúc
giục Hoàng Thượng xây lầu vàng thêm nơi ăn chơi, liền từ chối chỉ ra cái cớ
của vui. Vua nghe như vậy càng nóng nảy hơn, cho rằng ây chính việc làm phụng
sự Hoàng Thái Hậu.
Song, Hoàng Thái Hậu cũng tỏ rõ sự quan tâm thiết thực của mình bằng cách nêu
gương cần kiệm trước vua Tự Đức: “Nên cùng lo cái lo của thiên hạ”. Lo lắng ến cuộc
sống của nhân dân, luôn dạy bảo những iều thiết thực về chính trị, chỉ mong vua
cùng các chư công và quần thần cùng lo cho quốc thái dân an.
2.2 Phân tích thực trạng về quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ trong việc răn
dạy vua Tự Đức
2.2.1 Quyền lực vị trí của Hoàng Thái hậu Từ Dũ
Quyền lực vị trí của Từ Hoàng Thái hậu chính vị trí Hoàng Thái hậu
một người mẹ của vua Tự Đức.
+ Hoàng Thái hậu Từ Dũ: với vị trí một Hoàng Thái hậu, ã thể hiện uy
quyền của mình với các công công cung nữ. Vua cũng thường xuyên tham khảo
về những việc chính trị. Ngay trong chuyện vua lưu ày Phạm Phú Thứ, ã thể hiện
cho vua thấy những lợi ích của quần thần trung chính giúp cho hoàng cung như thế
nào.
+ Mẹ của vua Tự Đức: vua Tự Đức ược mẹ giáo dục kiến thức, lễ giáo từ nhỏ. Bà
người thầy quyết ịnh sự hình thành tri thức cũng như ạo lễ nếp sinh hoạt Nho
giáo, khuôn phép của vua sau này. Trong một lần vua Tự Đức nghe lời xúi giục của
Quý Phi về việc xây lầu vàng, ngài ã ến xin Hoàng Thái hậu xây lầu vàng cho mẹ.
Hoàng
Thái hậu ã khiển trách về sự phung phí của vua và sau ó vua phải nhận lỗi trước mẹ.
2.2.2 Quyền lực cá nhân của Hoàng Thái hậu Từ Dũ
Với những phẩm chất, năng lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ, ược xác ịnh
người quyền lực nhân rất cao, từ khả năng chuyên môn ến nhân cách sự tin
tưởng của người khác ối với ều ược Hoàng Thái hậu phát huy tối a quyền lực
nhân của mình.
lOMoARcPSD|27790909
10
+ Quyền lực chuyên môn: Hoàng Thái hậu một người thông minh, nhạy bén,
nhiều kinh nghiệm nên ã sớm nhận ra viên quan Phạm Phú Thứ một người trung
thành, biết lo nghĩ cho vua. Bên cạnh ó, bà cũng hiểu ược tâm ý con trai nên ã rất khéo
léo khuyên ngăn việc xây lầu vàng ể thêm chỗ ăn chơi hoang lạc.
Quyền lực thông tin: Hoàng Thái hậu ã cung cấp những thông tin về sự yêu nước
thương dân, biết nghĩ cho vua mà ến với Tự Đức, từ ó Hoàng thượng tự nhìn nhận ra
lỗi sai của bản thân. Ngoài ra, bà còn ưa ra những thông tin về cuộc sống của conn
nước Việt ể vua Tự Đức chuyên tâm lo cho dân, cho nước.
Quyền lực vấn: Hoàng Thái hậu Từ không xen vào việc triều chính, nhưng
luôn bên cạnh con bảo ban khuyên nhủ ạo làm vua, người cố vấn ã cung cấp
các lời khuyên, lời dạy dỗ ng suốt hữu ích cho vua Tự Đức. thường khuyên
vua “phải dùng những ông quan thanh liêm, lòng nhân nghĩa lương dân bớt khổ”
và luôn ở bên cạnh ngăn cản vua Tự Đức khi ông có dấu hiệu say mê chốn lầu vàng mà
bỏ bê việc triều chính.
2.2.3 Quyền lực chính trị của Hoàng Thái hậu Từ Dũ
Hoàng Thái hậu Từ ược biết ến là phi tần sống lâu nhất chứng kiến ến 10
ời vua của nhà Nguyễn, một trong những người phụ nữ quyền lực nhất Việt Nam
vào giai oạn này. Ngoài vang danh với hậu thế là người phụ nữ tài giỏi hiền ức, với vai
trò là vợ,mẹ, ược các ời vua nhà Nguyễn hết sức nể trọng, Hoàng Thái hậu Từ
Dũ còn xây dựng cho mình quyền lực chính trị vô cùng vững chắc. Bởi lẽ ở bất kỳ thời
ại nào cũng luôn tồn tại người xấu kẻ tốt, những trung thần bề tôi hết lòng cũng song
hành với những kẻ gian thần chỉ biết ặt iều quấy nhiễu gây rối loạn ất nước. Chính
thế việc ược một hệ thống hỗ trợ ắc lực, luôn hết lòng trung thành ủng hộ chính
yếu tố hàng ầu giúp cho vị trí của Hoàng Thái hậu Từ luôn ổn ịnh trong suốt 78
năm sống trong triều ình nhà Nguyễn.
Thực tế khi trong cung xảy ến chuyện gì, Hoàng Thái hậu Từ Dũ vẫn luôn nắm
tình hình. sau khi vua Tự Đức n ngôi, ã lui dần về phía sau không can dự
nhiều vào chuyện triều chính. Tuy vậy, Hoàng Thái hậu Từ vẫn luôn nắm vững
quyền lực chính trị với những người thân cận, luôn i theo sẵn lòng ủng hộ hết
mình. Xây dựng quyền lực chính trị vững chắc ổn ịnh như thế ối với Hoàng Thái
lOMoARcPSD|27790909
11
hậu Từ không phải lấn át quyền vua, trái lại như một cánh tay ắc lực thể
phát huy quyền lực ịa vị quyền lực nhân trong việc phò qua nhiều ời vua của
triều Nguyễn như vậy.
2.3 Đánh giá thực trạng quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ trong
việc răn dạy vua Tự Đức
2.3.1 Ưu iểm
2.3.1.1 Ưu iểm của quyền lực vị trí
Với vai trò một Hoàng Thái hậu một người mẹ, Từ ã phát huy rất
tốt các ưu iểm của quyền lực vị trí. luôn ân cần, bảo ban, giúp vua về cả việc
nước lẫn việc dân.
Ngay sau khi nghe tin vua giáng vị quan chính trực Phạm Phú Thứ xuống m
lính, Từ với cương vị một Hoàng Thái hậu ã ứng ra khuyên bảo vua, chỉ ra
cho vua âu kẻ gian người tài vua thể giữ lại nhằm phò bên người. ã khôn
khéo vận dụng quyền lực của một Hoàng Thái hậu.
Khi vua lo vui chơi hưởng ngoạn mà quên trọng trách, bà với vai trò là một người
mẹ ã dạy dỗ con mình, không cáu gắt chỉ từ từ gọi vua ến, khuyên nhủ trò
chuyện với vua, giúp người hiểu ra mọi chuyện, muốn con mình một vị vua anh
minh, chính trực. Vai trò người mẹ ân cần, bảo ban tư vấn vua ã ược bà thể hiện rõ.
Trong lúc khuyên răn vua không nên xây lầu vàng hao tốn tiền của, ã kết
hợp khéo léo quyền lực của một Hoàng Thái hậu của một người mẹ, vừa nghĩ cho
dân cho nước, vừa nghĩ cho con và ã ưa ra những lời lẽ thuyết phục khiến vua phải cảm
thấy hổ thẹn mà thay ổi.
2.3.1.2 Ưu iểm về quyền lực cá nhân
Dựa vào khả năng chuyên môn, nguồn kiến thức ược trong suốt khoảng thời
gian bên cạnh vua Thiệu Trị bấy giờ vua Tự Đức, Hoàng Thái hậu Từ ã thể
hiện quyền lực nhân của rất cao. Các cung quan trong triều ều kính nể và tin
tưởng cách nhìn giải quyết vấn của bà. Các quyền lực chuyên môn, quyền lực
thông tin và quyền lực tư vấn ều ược Hoàng Thái hậu phát huy tối a.
Về quyền lực chuyên môn, ưu iểm của một người nhiều kinh nghiệm khi
kề cận bên vua nhiều năm, cùng với sự nhạy bén, nhìn nhận vấn bằng ôi mắt khách
lOMoARcPSD|27790909
12
quan ã nhận ra ược cái sai của con trai mình cũng như sự trung thành của viên quan
Phạm Phú Thứ.
Về quyền lực thông tin, Hoàng Thái hậu ã kết hợp cung cấp và phân tích thông tin
vua thể tường tận suy xét. cho vua biết vua ã sai khi lưu ày Phạm Phú Thứ
nhưng không nói ngay từ từ ưa ra những câu hỏi từ câu trả lời của vua phân
tích cho vua hiểu. Việc xây lầu vàng cũng vậy, Hoàng Thái hậu vẫn phân tích ràng
cho vua thấy nỗi khổ của dân và trọng trách của một vị vua.
Về quyền lực vấn, ã tận dụng tốt sự kính nể, tôn trọng của vua Tự Đức ưa
ra những lời khuyên cho con trai.
Ngoài ra, còn thể hiện ược sự iềm ạm, lời nói khéo léo khi nói chuyện với vua
Tự Đức mặc dù là con trai của mình.
2.3.1.3 Ưu iểm về quyền lực chính trị
Với quyền lực này trong tay, Hoàng Thái hậu ã phát huy ược mối liên kết với
những người nhiều thông tin trong cung iển hình là các cung nữ. Thực tế cho thấy,
những chuyện xảy ra trong cung bà ều biết ến thông qua những người hầu hạ thân cận.
Với vua, luôn bên cạnh, ưa ra các lời vấn kịp thời, hầu như trong các quyết
ịnh của vuau luôn bóng dáng của bà. Bên cạnh ó, trong những lần vua sai phạm,
Hoàng Thái hậu luôn khuyên can, dẫn lối cho vua hướng về lại úng ường. Bà luôn ứng
sau giúp cho vua Tự Đức củng cố thêm về cả con ường trị ất nước ạo ức làm
người. Có thể thấy ược tầm ảnh hưởng của bà trong những quyết ịnh của vua Tự Đức.
2.3.2 Nhược iểm
2.3.2.1 Quyền lực vị trí
Việc Hoàng Thái hậu nếu tham gia vào chốn quan trường cũng dễ mang lại suy
nghĩ, lời ồn không hay. Nếu bà không iều chỉnh mức ộ quan tâm tốt sẽ dẫn ến việc lạm
dụng chức quyền hay iều khiển vua. Bằng chứng bọn gian thần ã lấy iều nàyặt iều
nói xấu bà trước vua, gây chia rẽ. Bên cạnh ó, sự linh hoạt khi bà vừa là vị trí người mẹ
vừa là Hoàng Thái hậu chưa ượctận dụng triệt ể, bà còn thiên nhiều về vị trí Hoàng
Thái hậu, iều này sẽ khiến vua mất cảm giác gần gũi.
lOMoARcPSD|27790909
13
2.3.2.2 Quyền lực cá nhân
Đối với quyền lực chuyên môn, sự nhạy bén và thẳng thắng của bà ã khiến cho
vua Tự Đức tức giận, gây ảnh hưởng xấu ến tình cảm của hai mẹ con. Và cũng chính
quyền lực này của bà ã làm cho vua bị nghĩ là nhu nhược và cũng khiến những người
không ạt ược lợi ích ghen ghét.
Đối với quyền lực thông tin, những thông tin ưa ra chưa những dẫn chứng
ràng chỉ nhận ịnh của bà. Nếu không nhờ skhéo léo cùng kinh nghiệm của
mình thì bà ã khó có thể cho vua nhìn ra lỗi của mình.
Đối với quyền lực vấn, Hoàng Thái hậu lấn quá sâu vào việc vấn cho vua.
không chỉ dừng lại việc dạy con nên người còn vài lần tham gia việc triều
chính. Điều này dễ gây cảm giác bất mãn cho những người khác. Nếu vấn không
khéo léo thể làm cho vua tức giận, rạn nứt tình cảm giữa vua Hoàng Thái hậu
hay sự ghen ghét của bọn gian thần khi ảnh hưởng ến lợi ích của chúng .
2.3.2.2 Quyền lực chính trị
Hoàng Thái hậu Từ ã lui về chốn hậu cung, không xen nhiều vào chuyện
triều chính nhưng vẫn luôn nắm giữ quyền lực chính trị khá cao ối với vua một s
quan thần trong triều. Điều này ôi khi sẽ khiến vua nhiều suy nghĩ tiêu cực, cảm
thấy tự ti về bản thân, có thể dẫn ến mẹ con bị xa cách.
Về quyền lực chính trị, Hoàng Thái hậu còn mắc phải một nhược iểm ó chưa
liên minh - liên kết vững chắc trong triều nên vẫn còn không gian cho Quý phi, các
gian thần trong triều hay công công thường xuyên hầu hạ bên Hoàng thượng ganh ghét
mà châm chọc, gây mâu thuẫn cho hai mẹ con vua Tự Đức. Tóm
tắt chương 2
Những lược về Hoàng Thái hậu Từ bối cảnh xung quanh câu chuyện
răn dạy vua Tự Đức chương 2 cùng với phần phân tích ánh giá trên ã làm về
quyền hạn - quyền lực của Từ Dũ Hoàng Thái hậu: quyền lực cá nhân, quyền lực vị trí
và quyền lực chính trị. Đồng thời, chỉ ra ưu nhược iểm từng quyền lực của Hoàng thái
hậu, nhằm tạo tiền cho việc xuất giải pháp trong quyền hạn - quyền lực hoàn
thiện hơn về sau.
Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUYỀN HẠN - QUYỀN LỰC CỦA
lOMoARcPSD|27790909
14
HOÀNG THÁI HẬU TỪ DŨ TRONG VIỆC RĂN DẠY VUA TỰ ĐỨC
3.1 Mục tiêu giải pháp
Quyền lực là một công cụ quan trọng của nhà quản trị, nó tạo ra quyền hạn và óng
vai trò quan trọng trong sự thành công của một cá nhân. Tuy nhiên, nghệ thuật sử dụng
quyền lực òi hỏi sự thông minh khôn ngoan, mỗi người quản trị ều cần phải học
cách sử dụng quyền hạn quyền lực một cách thích hợp với từng ối tượng khác nhau
trong từng tình huống cụ thể. Khi ánh giá sự thành công về cách Hoàng Thái hậu Từ
sử dụng quyền hạn - quyền lực của mình răn dạy vua Tự Đức, ta thấy cách sử
dụng quyền hạn quyền lực của vẫn những ưu nhược iểm nhất ịnh. Thông
qua việc phân ch những ưu iểm nhược iểm trên của Hoàng Thái hậu Từ Dũ, dưới
ây nhóm xin ưa ra những giải pháp nhằm phát huy những ưu iểm khắc phục những
hạn chế, ồng thờixuất ý kiến góp phần hoàn thiện hơn nghệ thuật sử dụng quyền hạn
- quyền lực không chỉ của Hoàng Thái hậu Từ còn của bất một nhân tiêu
biểu tiêu biểu khác.
3.2 Giải pháp hoàn thiện quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ trong
việc răn dạy vua Tự Đức
3.2.1 Phát huy ưu iểm
3.2.1.1 Quyền lực vị trí
Vừa có vị trí là một Hoàng Thái hậu, vừa có vai trò là một người mẹ thì việc linh
hoạt giữa hai vị trí này là vô cùng quan trọng. Và việc kết hợp quyền lực của cả hai vị
trí cần ược Hoàng Thái hậu vận dụng nhiều hơn trong việc răn dạy vua ể hoàn thiện kỹ
năng này của bà.
Liên hệ nhà lãnh ạo: Để có thể ứng vững ở một vị trí, nhà lãnh ạo cần biết duy trì
và sử dụng quyền lực của mình hiệu quả vì loại quyền lực này có ược nhiều hay ít cũng
do sự tin cậy của cấp trên lẫn cấp dưới.
3.2.1.2 Quyền lực cá nhân
Như nhóm ã nêu, quyền lực nhân của Hoàng Thái hậu Từ khá nhiều ưu
iểm, hoàn thiện hơn nữa quyền lực này của mình thì cần phát huy những iểm
mạnh ấy một cách triệt ể. Đây một quyền lực mở n bà có thể tự iều chỉnh nhằm
làm tăng thêm uy tín, năng lực, giá trị bản thân. Luôn thấu hiểu vua muốn phân
lOMoARcPSD|27790909
15
trần cho vua hiểu phải trái úng sai bằng sự iềm ạm khéo léo trong lời nói, ồng thời
phát huy tối a sự kính trọng của vua ể tác ộng ến tư tưởng, suy nghĩ của vua.
Liên hệ nhà lãnh ạo: Người lãnh ạo có quyền lực nhân là người ược nhân viên
yêu mến ngưỡng mộ về nhân cách, ảnh hưởng ối với những người xung quanh.
Nhân viên sẽ chủ ộng thay ổi hành vi chiều theo ý muốn của người lãnh ạo khi nhận
ược các yêu cầu tín hiệu. Nhân viên vẫn hoàn toàn ộc lập với lãnh ạo, họ chỉ thực
hiện một cách tự nguyện và theo bản năng.
3.2.1.3 Quyền lực chính trị
Ngoài vang danh về quyền lực nhân, Hoàng Thái hậu Từ nắm trong tay
quyền lực chính trị hơn hết người nên duy trì phát huy quyền lực này bởi lẽ
quyền lực ược tạo thành và có thể mất i bất cứ lúc nào. Bên cạnh ó, quyền lực chính trị
cũng như một cánh tay ắc lực có thể phát huy quyền lực vị trí quyền lực
nhân trong việc răn dạy vua Tự Đức. Chính thế, việc củng csự liên kết với những
người thân cận bà là vô cùng cần thiết, bà ã biết chọn người thì cần phải biết giữ người,
từ ó mới hoàn thiện hơn kỹ năng quyền lực của mình.
Liên hệ nhà lãnh ạo: Nhà lãnh ạo khôn ngoan nhất ngườinh nhiều thời gian
giao tiếp trực tiếp với nhân viên. Phải tạo cảm giác rằng nhân viên sẽ không bị trừng
phạt hay khiển trách khi họ ưa ra những ý kiến chân thành những góp ý thẳng thắn.
Hãy khiến nhân viên ến chia sẻ với bạn i ến những nơi nào họ chắc chắn rằng
bạn hiểu các vấn thách thức của họ. Chính những iều này sẽ giúp cho nhà lãnh ạo
một cái nhìn khách quan hơn về mọi việc, cái nhìn rộng hơn từ cấp dưới của
mình. Quyền lực chính trị rất dễ tạo ra nhưng cũng dễ dàng mất i, thế nhà lãnh ạo
cần duy trì và phát huy hiệu quả quyền lực này.
3.2.2 Khắc phục nhược iểm
3.2.2.1 Quyền lực vị trí
Nhược iểm về quyền lực vị trí lớn nhất của nếu không iều chỉnh mức
quan tâm tốt ến chủ trương hậu cung không ược xen vào việc triều chính, sẽ dẫn ến
việc lạm dụng chức quyền hay iều khiển vua. Chính vậy, nên khắc phục iểm yếu
này. Với vị trí Hoàng Thái hậu, nên phát huy vai trò của mình mọi người coi
trọng vị trí của không thể thiếu. cũng nên i nhìn khách quan hơn về mọi
lOMoARcPSD|27790909
16
việc sử dụng quyền lực úng hoàn cảnh tránh mọi người hiểu lầm ồn tán những
iều không hay. Cùng với ó thì mục ích của răn dạy con iều hay lẽ phải thì nên sử
dụng quyền lực vị trí người mẹ nhiều hơn ể tạo sự gần gũi, thân mật.
Liên hệ nhà lãnh ạo: Các nhà lãnh ạo ngày nay vẫn luôn khắc phục những nhược
iểm của mình bởi vì họ nhận ra rằng vị trí của họ không trường tồn mãi ược.có thể
bị lung lay trước những người giỏi hơn hay quyền lực hơn ể óng vai trò vị trí mà người
lãnh ạo ang nắm giữ. Phải thay ổi hoàn thiện bản thân hơn, một khi ịa vị không
còn thì lời nói hay hành ộng của họ sẽ không ược xem trọng ối với cấp dưới.
3.2.2.2 Quyền lực cá nhân
Bên cạnh khá nhiều những ưu iểm thì cách Hoàng Thái hậu thể hiện quyền lực
nhân cũng ẩn chứa một vài nhược iểm cần phải khắc phục hoàn thiện kỹ năng y
hơn. nên cẩn trọng hơn, tránh việc thẳng thắn quá làm vua nóng giận sẽ ảnh hưởng
rất nhiều bởi ằng sau còn có bọn gian thần luôn âm mưu chia rẽ hai mẹ con. Đồng thời,
khi cung cấp thông tin phân tích, bà nên những dẫn chứng cụ thể, ràng vua
thể nhìn nhận vấn hơn, từ ó cũng nâng cao sự tin tưởng từ vua, hoàn thiện hơn
quyền lực cá nhân của bà.
Liên hệ nhà lãnh ạo: Bản thân người lãnh ạo cũng là một thành viên trong tập thể,
trong cộng ồng như những người bình thường khác vì thế họ cũng phải là người có nếp
sống văn hoá phù hợp với ạo ức, lối sống, phong tục, truyền thống văn hoá của cộng
ồng hội. Tự chủ, tự tin, giản dị, mẫu mực văn hóa trong ăn nói, i ứng, trang
phục làm tôn vinh thêm uy tín trong công tác của người lãnh ạo, ây chính yếu tố tạo
nên quyền lực cá nhân cho người lãnh ạo.
3.2.2.3 Quyền lực chính trị
Nhằm khắc phục sự ganh ghét của các gian thần, Hoàng Thái hậu nên tạo dựng
cho mình nhiều mối quan hệ trung thành trong triều ể thông qua họ mà có thể can ngăn
vua Tự Đức kịp thời cũng như nắm ược những thông tin có thể ảnh hưởng ến mối quan
hệ của hai mẹ con bà. Bên cạnh ó, bà cũng cần phải khích lệ, ân cần hơn ể mối quan hệ
của hai mẹ con gắn kết hơn, từ ó bọn gian thần sẽ không có cơ hội châm chọc thêm.
Liên hệ nhà lãnh ạo: Xây dựng những mối quan hệ với người dưới quyền
quyết cho nhà lãnh ạo thành công. Muốn tạo giữ ược uy tín kết nối với cấp dưới
lOMoARcPSD|27790909
17
trước tiên người lãnh ạo cần phải tôn trọng, tin tưởng vào cấp dưới của mình. Bên cạnh
ó, người lãnh ạo n những hành ộng úng mực tránh i sai lệch dẫn ến mối quan h
không phù hợp khác. Việc những mối quan hệ này sẽ giúp người lãnh ạo hiểu
hơn về các nhân viên của mình ồng thời có ược lòng tin tình cảm của nhân viên
dành cho sếp mà không phải người lãnh ạo nào cũng nhận ược.
Tóm tắt chương 3
Chương 3 tiểu luận ã thảo luận v cách sử dụng quyền hạn - quyền Hoàng Thái
Hậu Từ Dũ thông qua quyền lực vị trí, quyền lực cá nhân và quyền lực chính trị mà ặc
biệt quyền lực nhân. Từng loại quyền lực ều các giải pháp sử dụng riêng
phát huy ưu iểmkhắc phục những nhược iểm. Bên cạnh ó cũng xuất những ý kiến
giúp nhà lãnh ạo sử dụng và duy trì các nguồn quyền lực trong thực tế.
KẾT LUẬN
lOMoARcPSD|27790909
18
Hoàng Thái hậu Từ một trong những người phụ nữ quyền lực nhất trong
lịch sử Việt Nam. Trong suốt 78 năm cạnh ngai vàng với cương vị cố vấn, tham
gia bàn bạc chính sự, hết lòng hết sức dân nước, người ã óng góp rất lớn
trong việc duy trì và củng cố triều ình Nguyễn vào cuối thế kỷ 19. ã ể lại bài học về
sự thông minh, dũng cảm tấm gương tuyệt vời về phẩm hạnh và ức ộ của người phụ
nữ Việt Nam.
Qua những phân tích ánh giá thực trạng cách sử dụng quyền hạn - quyền lực
của Hoàng Thái hậu Từ theo ba khía cạnh: quyền lực vị trí, quyền lực nhân và
quyền lực chính trị, ta thấy ược rằng, mỗi loại quyền lực ều mang những ưu, nhược
iểm riêng không thể sử dụng quyền lực một cách tùy tiện; sử dụng loại quyền lực
này thể phù hợp trong tình huống này nhưng lại không phù hợp trong tình huống
khác. Sử dụng quyền hạn - quyền lực úng cách giúp tăng hiệu quả trong công việc;
giúp giữ gìn mối quan hệ ồng thời giúp tăng ộng lực cho ồng nghiệp cộng sự, từ ó
tăng uy tín thăng tiến trong công việc cuộc sống. Nếu không sử dụng quyền lực
úng cách thì sẽ bị coi một người ộc oán, lạm quyền dẫn ến sự bất hài lòng của nhân
viên, làm giảm hiệu quả làm việc, cũng như gây ảnh hưởng ến mối quan hệ giữa các
thành viên trong tổ chức. Người lãnh ạo cần phải có tầm nhìn xa, ưa ra quyết ịnh chính
xác và úng ắn, và có khả năng lắng nghe và áp ứng nhu cầu của các thành viên trong tổ
chức.
Vì vậy, nhà quản trị cần học và tìm hiểu ể biết và hiểu rõ các loại quyền lực của
bản thân ồng thời sử dụng chúng úng cách trong thực tiễn ối với những ối tượng và
trường hợp khác nhau. Ngoài ra, ể sử dụng quyền hạn và quyền lực một cách hiệu quả,
người lãnh ạo cần phải có kỹ năng giao tiếp tốt, khả năng thuyết phục và ào tạo nhân
viên. Điều này giúp tạo ra một môi trường làm việc tích cực, tăng cường sự ồng thuận
và sự hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức.
Để trở thành một người lãnh ạo thành công, quyền hạn quyền lực yếu tố
không thể thiếu. Tuy nhiên, việc sử dụng chúng cần phải ược thực hiện úng cách và có
trách nhiệm ể ảm bảo sự phát triển và thành công của tổ chức cũng như sự hài lòng của
nhân viên.
lOMoARcPSD|27790909
19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TS. Huỳnh Thanh (2013), Tâm nghệ thuật lãnh ạo, Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia HCM.
[2] Online T. T. (2021), Từ huấn lục: Đọc ể biết hoàng thái hậu Từ Dụ dạy vua Tự
Đức ra sao? TUOI TRE ONLINE. https://tuoitre.vn/tu-huan-luc-doc-de-biet-
hoangthai-hau-tu-du-day-vua-tu-duc-ra-sao-20210309084409401.htm
[3] Lê Minh Quốc, “Từ Dũ -mẹ nghiêm khắc lấy lòng nhân dạy con”, Các vị
nữ danh nhân Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ, 2009.
[4] Quang, T., & Quang, T. (2020), Hoàng Thái hậu Từ người phụ nữ
quyền lực của triều Nguyễn. DoanhnhanPlus.vn. https://doanhnhanplus.vn/hoang-
thai-hau-tudu-nguoi-phu-nu-quyen-luc-cua-trieu-nguyen-509546.html.
[5] Trần Thùy Mai (2019), Tiểu thuyết lịch sử Từ Dụ Thái Hậu, trong khuôn khổ
Hội sách chào mừng Ngày sách Việt Nam lần thứ 6.
| 1/25

Preview text:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN

MÔN TÂM LÝ VÀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO

Đề tài:

PHÂN TÍCH QUYỀN HẠN - QUYỀN LỰC

CỦA HOÀNG THÁI HẬU TỪ DŨ TRONG VIỆC

RĂN DẠY VUA TỰ ĐỨC

Giảng viên: TS. HUỲNH THANH TÚ

Nhóm thực hiện: NHÓM 2

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2023

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2

STT

HỌ VÀ TÊN

MSSV

1

Lương Đinh Thảo My

K204040230

2

Phạm Mỹ Anh

K214070449

3

Nguyễn Ngọc Hồng Ân

K214070450

4

Mai Thị Thùy Dung

K214070451

5

Nguyễn Thị Vân Hiển

K214070459

6

Trần Nguyễn Nhật Linh

K214070461

7

Nguyễn Thị Kim Ly

K214070463

8

Vòng Hồ Thiên Nhạn

K214070465

9

Đỗ Thị Thanh Hằng

K214071269

10

Trần Quý Thùy

K214071789

11

Bùi Thị Khánh Trang

K214071792

12

Nguyễn Ngọc Hân

K214080529

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

STT

HỌ VÀ TÊN

NHIỆM VỤ

1

Lương Đinh Thảo My

- Biểu diễn:

+ Clip: vai Công công

2

Phạm Mỹ Anh

- Biểu diễn:

+ Tiểu phẩm: vai Sinh viên

3

Nguyễn Ngọc Hồng Ân

- Biểu diễn:

+ Clip: vai Quý phi

+ Tiểu phẩm: Dẫn chương trình

4

Mai Thị Thùy Dung

- Biểu diễn:

+ Clip: vai Vua Tự Đức

+ Tiểu phẩm: vai Vua Tự Đức

5

Nguyễn Thị Vân Hiển

- Biểu diễn:

+ Clip: vai Cung nữ

+ Tiểu phẩm: vai Cung nữ

6

Trần Nguyễn Nhật Linh

- Biểu diễn:

+ Clip: vai Viên quan họ Trần

7

Nguyễn Thị Kim Ly

- Biểu diễn:

+ Clip: vai Dân thường

+ Tiểu phẩm: vai Sinh viên

8

Đỗ Thị Thanh Hằng

- Biểu diễn:

+ Clip: vai Quan Phạm Phú Thứ

9

Vòng Hồ Thiên Nhạn

- Biểu diễn:

+ Tiểu phẩm: vai Giảng viên môn học

10

Trần Quý Thùy

- Biểu diễn:

+ Clip: vai Hoàng Thái hậu Từ Dũ

+ Tiểu phẩm: vai Hoàng Thái hậu Từ Dũ

11

Bùi Thị Khánh Trang

- Biểu diễn:

+ Tiểu phẩm: Dẫn chương trình, vai Sinh viên

12

Nguyễn Ngọc Hân

- Biểu diễn:

+ Clip: vai Viên quan họ Trương

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1

  1. Lý do chọn ề tài ....................................................................................................... 1
  2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 1
    1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................. 1
    2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 1

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN HẠN - QUYỀN LỰC CỦA HOÀNG THÁI HẬU TỪ DŨ TRONG VIỆC RĂN DẠY VUA TỰ ĐỨC .............................. 2

1.1 Các khái niệm .......................................................................................................... 2

1.1.1 Quyền hạn .............................................................................................................. 2

1.1.2 Quyền lực .............................................................................................................. 2

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng ến quyền hạn – quyền lực của nhà lãnh ạo ................ 3

1.3 Cơ sở của quyền lực ................................................................................................ 3

1.3.1 Quyền lực vị trí ...................................................................................................... 3

1.3.2 Quyền lực cá nhân ................................................................................................ 4

1.3.3 Quyền lực chính trị ............................................................................................... 5

Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ QUYỀN HẠN - QUYỀN LỰC

CỦA HOÀNG THÁI HẬU TỪ DŨ TRONG VIỆC RĂN DẠY VUA TỰ ĐỨC .... 7 2.1 Thực trạng về quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ trong việc răn dạy vua Tự Đức ...................................................................................................... 7

2.1.1 Tiểu sử nhân vật ................................................................................................... 7

2.1.2 Câu chuyện phân tích ........................................................................................... 8

2.2 Phân tích thực trạng về quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ trong việc răn dạy vua Tự Đức .................................................................................... 9

2.2.1 Quyền lực vị trí của Hoàng Thái hậu Từ Dũ ...................................................... 9

2.2.2 Quyền lực cá nhân của Hoàng Thái hậu Từ Dũ ................................................. 9

2.2.3 Quyền lực chính trị của Hoàng Thái hậu Từ Dũ .............................................. 10

2.3 Đánh giá thực trạng về quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ trong việc răn dạy vua Tự Đức ................................................................................. 11

2.3.1 Ưu iểm ................................................................................................................ 11

2.3.1.1 Ưu iểm của quyền lực vị trí ............................................................................. 11

2.3.1.2 Ưu iểm của quyền lực cá nhân ........................................................................ 12

2.3.1.3 Ưu iểm của quyền lực chính trị ....................................................................... 11

2.3.2 Nhược iểm.......................................................................................................... 12

2.3.2.1 Nhược iểm của quyền lực vị trí ....................................................................... 12

2.3.2.2 Nhược iểm của quyền lực cá nhân .................................................................. 13

2.3.2.3 Nhược iểm của quyền lực chính trị ................................................................. 13

Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUYỀN HẠN - QUYỀN LỰC CỦA HOÀNG THÁI HẬU TỪ DŨ TRONG VIỆC RĂN DẠY VUA TỰ ĐỨC ............ 14

3.1 Mục tiêu của giải pháp .......................................................................................... 14

3.2 Giải pháp hoàn thiện quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ trong

việc răn dạy vua Tự Đức............................................................................................. 14

3.2.1 Phát huy ưu iểm ................................................................................................ 14

3.2.1.1 Quyền lực vị trí .................................................................................................. 14

3.2.1.2 Quyền lực cá nhân ............................................................................................. 14

3.2.1.3 Quyền lực chính trị ............................................................................................ 15

3.2.2 Khắc phục nhược iểm ....................................................................................... 15

3.2.2.1 Quyền lực vị trí .................................................................................................. 15

3.2.2.2 Quyền lực cá nhân ............................................................................................. 16

3.2.2.3 Quyền lực chính trị ............................................................................................ 16

KẾT LUẬN .................................................................................................................. 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 19

LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn ề tài

Triều Nguyễn, triều ại Phong kiến cuối cùng ở Việt Nam luôn ược người ời ca ngợi và thán phục khi có một “dương chi bạch ngọc” sống qua 8 ời vua, giữ trọn vai trò trọng yếu trong chính sự triều ình, ó là Từ Dũ Hoàng Thái hậu. Từ Dũ Hoàng Thái hậu là người àn bà tài sắc vẹn toàn và mang ậm sự thanh cao quyền lực của một bậc mẫu nghi thiên hạ trong suốt chặng ường hơn nửa cuộc ời mình.

Với bổn phận làm mẹ hiền, thông kinh sử - trọng lễ nghi, những lời răn dạy và giáo dục vua Tự Đức ã ược ông ghi chép thành tập “Từ Huấn lục” - iều chưa từng có trong lịch sử các triều ại phong kiến Việt Nam. Lời lẽ dạy bảo ều là nghiêm khắc, không chỉ nằm trong khuôn khổ hoàng triều mà còn mang tầm vóc quốc gia. Vì lẽ ó, khi Hoàng tử Nguyễn Phúc Hồng Nhậm trưởng thành, trở thành người kế nghiệp ngai vàng, vai trò của Hoàng Thái hậu Từ Dũ vẫn vô cùng quan trọng ối với nhà vua.

Chính những chi tiết trên ã khiến người ời sau ngưỡng mộ bà, một hình ảnh mẫu mực của người mẹ Việt Nam trong phép dạy con. Để có ược những giai thoại nổi tiếng ấy ta không thể không nhắc ến uy thế, quyền hạn và quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ. Trước tấm gương ầy uy quyền này, nhóm 2 xin ược tái hiện lại bối cảnh chân thực với tác phẩm “Quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ trong việc răn dạy vua Tự Đức”, mong muốn mang ến cho người xem cái nhìn rõ hơn qua việc phân tích quyền hạn và quyền lực của nhân vật Từ Dũ Hoàng Thái hậu.

Cuối cùng, nhóm 2 rất mong rằng thông qua phân tích và ánh giá có thể cung cấp cho những nhà quản trị tương lai cái nhìn sâu sắc hơn về các nhân tố tác ộng ến quyền hạn và quyền lực. Từ ó có ịnh hướng phù hợp trong việc lựa chọn và ứng dụng vào ời sống thực tiễn.

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ trong việc răn dạy vua Tự Đức.

2.2 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu quyền hạn và quyền lực dựa trên cơ sở lý luận cơ bản kết hợp với kiến thức sử liệu, tạo tiền ề phân tích nhân vật. Từ ó ưa ra ánh giá các thuộc tính lý luận nhằm nhìn nhận rõ hơn kết quả nghiên cứu.

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN HẠN - QUYỀN LỰC CỦA HOÀNG THÁI HẬU TỪ DŨ TRONG VIỆC RĂN DẠY VUA TỰ ĐỨC

1.1 Các khái niệm

1.1.1 Quyền hạn

Quyền hạn là quyền ược xác ịnh trong phạm vi cho phép.

Theo nhận ịnh của TS. Huỳnh Thanh Tú trong tài liệu “Tâm lý và nghệ thuật lãnh ạo”, quyền hạn là sự ảnh hưởng, sự tác ộng của một bên lên phía bên kia. Quyền hạn là quyền ược xác ịnh về vị trí, về mức ộ. Từ quyền hạn sẽ tạo ra quyền lực.

1.1.2 Quyền lực

Dựa trên các cách tiếp cận khác nhau, ã có nhiều ịnh nghĩa ược ưa ra ối với

khái niệm quyền lực, trong ó:

Theo GS. Nguyễn Lân trong Từ iển Từ và Ngữ Việt Nam, quyền lực là sức mạnh mà mọi người phải tuân theo trong hành ộng.

Theo JP. Chaplin trong Từ iển Tâm lý học, quyền lực là khả năng hoặc uy quyền ối với việc kiểm soát người khác.

Theo Từ iển bách khoa Triết học, quyền lực là khả năng thực hiện ý chí của mình nhờ một phương tiện nào ó như uy tín, quyền hành, tổ chức, sức mạnh.

Quyền lực tồn tại trong nhận thức của ối tượng, ở cả người có quyền lực và người chịu ảnh hưởng của quyền lực. Người có quyền lực có thể sử dụng quyền lực hoặc không sử dụng quyền lực (quyền lực tiềm năng); ồng thời, họ cũng có thể làm tăng hay giảm quyền lực của mình.

Quyền lực của nhà lãnh ạo là khả năng phân bố nguồn lực, ra quyết ịnh, ra quyết ịnh buộc mọi người tuân thủ quyết ịnh. Trong doanh nghiệp, quyền lực luôn tồn tại ở mọi cấp bậc. Khi ở vị trí càng cao, quyền lực con người có ược càng lớn. Lãnh ạo và quyền lực luôn i liền với nhau. Nhà lãnh ạo với vai trò là người có quyền lực cao nhất thông qua ó ể thể hiện vai trò lãnh ạo của mình.

Quyền lực là một phạm trù xã hội thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người. Đây là một phạm trù ghép ược tạo nên từ hai phạm trù “Quyền” và “Lực” có mối quan hệ tác ộng qua lại ối với nhau. Khi người ta có lực, thì họ sẽ dùng sức mạnh của mình ể ạt lấy quyền. Ngược lại, có ược quyền rồi thì sức mạnh của con người tăng lên gấp bội. Hoạt ộng của con người sẽ không thể ược như ý muốn nếu họ thiếu i một trong hai nhân tố quan trọng “Quyền” và “Lực”. 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng ến quyền hạn - quyền lực

Yếu tố ầu tiên ảnh hưởng ến quyền lực của nhà lãnh ạo chính là trình ộ và kỹ năng chuyên môn của bản thân họ. Một người có trình ộ và kỹ năng càng cao thì càng ược ánh giá cao và dễ dàng có ược những cơ hội thăng tiến và có vị trí cao trong tổ chức. Quyền lực gắn liền với vị trí chính thức trong tổ chức.

Yếu tố thứ hai chính là bản thân nhà quản trị. Thái ộ của nhà quản trị là yếu tố quan trọng tạo nên ảnh hưởng. Các nhà quản trị thành công thường có thái ộ lạc quan trước mọi tình huống và họ truyền ược tinh thần lạc quan ó cho toàn bộ tổ chức.

Yếu tố thứ ba là cấu trúc tổ chức. Việc thiết kế cấu trúc của tổ chức có ảnh hưởng mạnh mẽ ến quyền lực, quyền hạn của cá nhân trong tổ chức. Cấu trúc này tạo ra các vị trí quyền lực của thành viên cấp dưới thông qua việc phân quyền. Mức ộ tích cực, chủ ộng trong công việc tăng lên khi mức ộ phân quyền tăng lên.

1.3 Cơ sở của quyền lực

1.3.1 Quyền lực vị trí

Quyền lực vị trí là quyền lực chính thức mà nhà lãnh ạo có ược từ chính vị trí của mình trong tổ chức.

Là quyền lực do một tổ chức hoặc từ phía trên giao cho. Nhà quản lý có ược thứ quyền lực này nhiều hay ít là do sự tin cậy mà họ ạt ược với tổ chức hoặc cấp trên. Quyền lực ịa vị nhiều hay ít, lớn hay nhỏ là do sự uỷ quyền mà nên, cấp trên có thể uỷ quyền và cũng có thể rút lại tất cả hay một phần sự uỷ quyền ấy.

Quyền lực vị trí bao gồm: quyền lực pháp lý, quyền lực khuyến khích, quyền lực liên kết và quyền lực cưỡng bức.

+ Quyền lực pháp lý là quyền lực có ược do tổ chức trao cho dưới hình thức này hay hình thức khác.

+ Quyền lực khuyến khích là khả năng tạo ra ộng lực hành ộng ở ội ngũ thông qua việc thực thi các biện pháp khuyến khích như khen, thưởng, thăng cấp,...

+ Quyền lực liên kết là quyền lực ược tạo ra từ một mối quan hệ với một hoặc một số thực thể nào ó.

+ Quyền lực cưỡng bức là quyền lực ạt ược do khả năng quyết ịnh và thực thi các hình phạt ối với những người phạm lỗi.

Quyền lực này phân biệt rõ ràng khoảng cách giữa nhà lãnh ạo và cấp dưới. Nhà lãnh ạo sử dụng quyền hạn tại vị trí của mình ể ạt ược quyền hành ộng trong một phạm vi nào ó, như chi phối việc cung cấp, chia sẻ thông tin, ủy thác công việc cho cấp dưới, lên kế hoạch, chiến lược hoạt ộng cho doanh nghiệp, ánh giá năng lực nhân viên, tạo ra ộng lực hành ộng ở ội ngũ thông qua việc thực thi các biện pháp khuyến khích như khen thưởng, thăng cấp, quyết ịnh và thực thi các hình phạt ối với những người phạm lỗi,...

Với quyền lực vị trí, nhà lãnh ạo cần làm chủ và phân bổ các nguồn lực then chốt.

1.3.2 Quyền lực cá nhân

Quyền lực cá nhân là mức ộ cấp dưới tôn trọng, quý mến và phục tùng cấp trên. Nguồn gốc của quyền lực này có thể xuất phát từ mục tiêu chung, có thể từ tài năng và ức ộ cá nhân, nói chung liên quan tới các phẩm chất cá nhân của nhà quản lý... Tóm lại, nó xuất phát từ cấp dưới, từ bên dưới.

Quyền lực cá nhân bao gồm: quyền lực chuyên môn, quyền lực thông tin và quyền lực tư vấn.

+ Quyền lực chuyên môn là quyền lực ạt ược do có học vấn, kinh nghiệm và kỹ năng chuyên môn của nhà quản lý.

+ Quyền lực thông tin là quyền lực có ược do khả năng cung cấp, chia sẻ thông tin hoặc khả năng chi phối việc cung cấp, chia sẻ thông tin.

+ Quyền lực tư vấn thực chất là sức thuyết phục của một người do khả năng cung cấp các lời khuyên sáng suốt và hữu ích với những người khác.

Quyền lực cá nhân không nhất thiết phải chính thức. Trong hầu hết các trường hợp, quyền lực này có tính chất không chính thức. Nó liên quan ến khả năng của một nhà lãnh ạo trong việc gây ảnh hưởng ến những người khác dù có hoặc không có vị trí có thẩm quyền. Quyền lực cá nhân không thể 'trao' cho người khác. Thay vào ó, quyền lực cá nhân cần phải ược thực hiện bởi chính nhà quản lý.

Mặc dù quyền lực cá nhân là ộc lập và khác biệt với những quyền lực khác nhưng nhìn chung cả ba loại quyền lực ều là thể hiện sự tác ộng giữa người này lên người khác và nguồn gốc của chúng ều xuất phát từ năng lực cá nhân của mỗi con người. Có thể sử dụng kết hợp và linh hoạt giữa quyền lực cá nhân và quyền lực vị trí hay các loại quyền lực khác ể tạo sức ảnh hưởng tốt nhất, phù hợp nhất.

1.3.3 Quyền lực chính trị

Quyền lực chính trị là quyền lực không chính thức bắt nguồn từ mối quan hệ giữa một cá nhân với người khác. Quyền lực chính trị có thể ược dựa trên sự kiểm soát ối với quá trình ra quyết ịnh, sự liên kết giữa cá nhân và tổ chức, sự liên minh hợp tác, sự lệ thuộc hoặc quy luật có qua có lại. Liên minh sẽ giúp tăng cường quyền lực cá nhân riêng lẻ. Sự lệ thuộc lẫn nhau, sự phụ thuộc của người khác vào cá nhân và phạm vi một cá nhân lệ thuộc vào người khác tạo nên quyền lực của mỗi bên.

Quyền lực chính trị của người lãnh ạo thường xuất phát từ khả năng liên kết, xây dựng các mối quan hệ của người lãnh ạo với các thành viên trong nhóm hoặc các cá nhân, tổ chức bên ngoài khác. Quyền lực chính trị bao gồm:

+ Việc kiểm soát ối với quá trình ra quyết ịnh: việc ạt ến quyền lực thông qua việc kiểm soát ối với quá trình ra quyết ịnh không nhất thiết là trực tiếp ảnh hưởng ến quá trình ra quyết ịnh mà có thể gián tiếp thông qua việc thiết lập các thủ tục chính

thức hoặc các tiêu chuẩn trong việc ra quyết ịnh.

+ Việc liên minh: một dạng phổ biến của hoạt ộng chính trị trong các tổ chức là việc hình thành các liên minh ể ủng hộ hoặc chống lại một chương trình, một kế hoạch cụ thể nào ó. Trong liên minh, mỗi thành viên tham gia sẽ giúp ỡ lẫn nhau trong công việc ạt ến iều họ muốn.

+ Việc kết nạp: mục tiêu của việc kết nạp làm giảm sự chống ối, kháng cự của những bộ phận và các cá nhân khác nhau trong tổ chức với những kế hoạch hoặc chương trình hoạt ộng. Trong thực tiễn, thường có sự thay ổi thái ộ thuận lợi khi một người ược tham gia vào quá trình ra quyết ịnh.

+ Việc thể chế hóa: mỗi tổ chức ều có iều lệ, quy chế, nội quy, các thủ tục chính thức quy ịnh hành vi của các thành viên nhằm duy trì các hoạt ộng bảo ảm ạt ến các mục tiêu tổ chức. Đây là những quy ịnh chính thức, nền tảng và có tính bắt buộc mọi người phải tuân thủ. Vì thế các cá nhân sẽ trở nên ầy quyền lực khi họ có quyền ề ra các quy ịnh chính thức của tổ chức.

Không như quyền lực vị trí, quyền lực chính trị là loại quyền lực mà người lãnh ạo có thể tạo dựng ược trong suốt quá trình sống và làm việc của mình.

Tóm tắt chương 1

Một người lãnh ạo giỏi không chỉ cần có quyền lực mà còn phải biết duy trì và sử dụng quyền lực ó một cách hiệu quả. Chương 1 ã giới thiệu tổng quát kiến thức về quyền hạn, quyền lực trong lãnh ạo thông qua việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ến quyền lực dựa trên ba nhóm quyền lực chính: quyền lực ịa vị, quyền lực cá nhân, quyền lực chính trị. Những kiến thức này sẽ giúp nhà lãnh ạo vận hành và duy trì quyền lực của mình úng với ối tượng, mục ích. Tùy vào trường hợp mà các nhà lãnh ạo sử dụng nhóm quyền lực nào phụ thuộc vào môi trường, nhân viên, tập thể…

Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ QUYỀN HẠN - QUYỀN LỰC

CỦA HOÀNG THÁI HẬU TỪ DŨ TRONG VIỆC RĂN DẠY VUA TỰ ĐỨC

2.1 Thực trạng về quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ trong việc

răn dạy vua Tự Đức

2.1.1 Tiểu sử nhân vật Hoàng Thái hậu Từ Dũ

Hoàng Thái hậu Từ Dụ (hay Từ Dũ) tên húy là Phạm Thị Hằng là người làng Gò Công, huyện Tân Hòa, tỉnh Gia Định (sau thuộc huyện Gò Công, tỉnh Tiền Giang). Bà là trưởng nữ của Lễ bộ Thượng thư Đức Quốc công Phạm Đăng Hưng và bà Phạm Thị Vị.

Thuở nhỏ thích ọc sách và có tiếng ức hạnh. Năm 14 tuổi (1829), bà ược cho vào cung làm Phủ thiếp của Hoàng trưởng tử Nguyễn Phúc Miên Tông (tức vua Thiệu Trị). Sau khi vua Minh Mạng băng hà, hoàng tử Miên Tông lên ngôi, ặt niên hiệu là Thiệu Trị, bà Phạm Thị Hằng ược phong làm Cung tần, giữ chức Thượng nghị ể coi sóc lục thượng, dần dần qua thời gian ược phong làm Thần phi, Giai phi, rồi Nhất giai phi. Bà quán xuyến chu toàn hết mọi việc trong hậu cung, chăm nom yêu thương hết tất thảy Hoàng tử, Hoàng nữ; ối với hạ nhân thì thưởng phạt công minh. Trong cung ai nấy ều nể phục bà.

Bấy giờ, khi có quan lại tâu việc lên vua Thiệu Trị, bà ều ghi nhớ, và thuật lại không sai một chữ cho ông. Khi Hoàng ế ngự ở Khâm Văn iện nghe chính sự cùng các cơ mật ại thần, bà ược lệnh ở sau rèm nghe những lời tâu của các quan. Khi rảnh rỗi, Thiệu Trị cũng thường hay nghe lời bà khuyên giải mà ưa ra quyết ịnh. Khi vua Thiệu Trị au yếu, mọi việc triều chính ều ủy thác cho bà ảm trách.

Cuối năm 1847, vua Thiệu Trị qua ời, ể lại di chiếu tôn bà làm hoàng hậu, người con thứ ba của bà là Hồng Nhậm lên ngôi ặt niên hiệu Tự Đức. Nhờ sự hậu thuẫn cũng như sự chỉ dạy từ bà, vua Tự Đức mới trở thành một người con có hiếu, không bị tha hóa bởi cuộc sống xa hoa, sống xa ọa như một số ông vua thời trước. Và trở thành người yêu thích văn chương, dẹp bỏ ược những thú vui tầm thường ể trau dồi thêm kinh sử. Bà khuyên con “ Phải biết chọn dùng ược người như thế. Dùng người tốt mới làm lợi cho ất nước”.

Năm 1883, vua Tự Đức băng hà, ể di chúc tấn tôn bà là Từ Dũ Hoàng Thái hậu. Năm 1887, Vua Đồng Khánh tấn tôn bà là Từ Dũ Bác Huệ Thái hoàng Thái hậu. Sau ó, nhân dịp mừng thọ bà 80 tuổi, triều ình Thành Thái tôn phong bà là Từ Dũ Bác huệ Khang Thọ Thái hoàng Thái Hậu.

Bà mất năm 1901, thọ 92 tuổi, sống qua 10 ời vua từ Gia Long ến Thành Thái, suốt 78 năm ở cạnh ngai vàng với cương vị cố vấn, bà tham gia bàn bạc chính sự, hết lòng vì dân vì nước, hết lòng vì sự hưng thịnh của nước nhà, giữ trọn vai trò trọng yếu trong chính sự triều ình nhà Nguyễn. Bà ã nêu cao tấm gương sáng tuyệt vời về phẩm hạnh và ức ộ của người phụ nữ Việt Nam. Tên tuổi của bà ược sử sách ghi danh muôn thuở và ến nay dân gian vẫn còn lưu truyền những giai thoại về bà. Để nhớ về bà, người ta ã chọn tên bà ể ặt tên cho Bệnh viện Phụ sản lớn ở TP. Hồ Chí Minh.

2.1.2 Câu chuyện phân tích

Năm 1850, khi mới lên ngôi, vua Tự Đức ham chơi, bê trễ việc nước, vị quan Phạm Phú Thứ dâng sớ can ngăn. Lời lẽ trong tờ sớ ược ánh giá là “không kiêng kỵ, na ná như tính tình của Thứ”, “trách vua với lời lẽ nặng nề”.

Vua ọc xong trở nên giận dữ liền giao cho triều thần nghị tội. Một số nịnh thần lợi dụng cơ hội này ể lấy lòng vua, kết án ông vào tội phạm thượng và ề nghị phạt Phạm Phú Thứ xuống làm lính trạm ở Thừa Nông.

Bà Từ Dũ biết chuyện liền hỏi:

“Ông Phạm dân sớ khuyên con, ông ta ược cái gì?

Dạ! Ông ấy không ược cái gì cả. Nhưng con thấy làm bề tôi mà trách vua như thế là phạm thượng.”

Nghe như thế, bà liền bảo với vua rằng quan Phạm Phú Thứ dâng sớ như vậy là vì thương vua, muốn vua làm việc tốt nên vua cần nghĩ lại. Sau ó, vua nghe lời mẹ mà phục chức cho quan Phạm Phú Thứ.

Được nhà vua vô cùng tôn kính như vậy, giữ lòng thành chăm lo hết mực chu áo, Hoàng Thái hậu Từ Dũ không vì thế mà chuyên quyền, tiêu xài hoang phí hoặc tìm cách vơ vét của cải. Bà vốn không thích tổ chức lễ mừng thọ khoa trương, linh ình tốn kém, nên vào dịp khánh tiết Thánh thọ của bà, Hoàng Thượng ngỏ ý xây lầu vàng ể bà an dưỡng tuổi già.

Nhưng với ức tính cần kiệm, nghiêm khắc với bản thân, càng hiểu rõ tâm ý con trai khi biết ược chuyện các gian thần và phi tần trong cung lúc bấy giờ bên cạnh thúc giục Hoàng Thượng xây lầu vàng ể thêm nơi ăn chơi, bà liền từ chối và chỉ ra cái cớ của vui. Vua nghe như vậy càng nóng nảy hơn, cho rằng ây chính là việc làm ể phụng sự Hoàng Thái Hậu.

Song, Hoàng Thái Hậu cũng tỏ rõ sự quan tâm thiết thực của mình bằng cách nêu gương cần kiệm trước vua Tự Đức: “Nên cùng lo cái lo của thiên hạ”. Lo lắng ến cuộc sống của nhân dân, bà luôn dạy bảo những iều thiết thực về chính trị, chỉ mong vua cùng các chư công và quần thần cùng lo cho quốc thái dân an.

2.2 Phân tích thực trạng về quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ trong việc răn dạy vua Tự Đức

2.2.1 Quyền lực vị trí của Hoàng Thái hậu Từ Dũ

Quyền lực vị trí của Từ Dũ Hoàng Thái hậu chính là vị trí Hoàng Thái hậu và là một người mẹ của vua Tự Đức.

+ Hoàng Thái hậu Từ Dũ: với vị trí là một Hoàng Thái hậu, bà ã thể hiện uy quyền của mình với các công công và cung nữ. Vua cũng thường xuyên tham khảo bà về những việc chính trị. Ngay trong chuyện vua lưu ày Phạm Phú Thứ, bà ã thể hiện cho vua thấy những lợi ích của quần thần trung chính giúp ỡ cho hoàng cung như thế nào.

+ Mẹ của vua Tự Đức: vua Tự Đức ược mẹ giáo dục kiến thức, lễ giáo từ nhỏ. Bà là người thầy quyết ịnh sự hình thành tri thức cũng như ạo lễ và nếp sinh hoạt Nho giáo, khuôn phép của vua sau này. Trong một lần vua Tự Đức nghe lời xúi giục của Quý Phi về việc xây lầu vàng, ngài ã ến xin Hoàng Thái hậu xây lầu vàng cho mẹ. Hoàng

Thái hậu ã khiển trách về sự phung phí của vua và sau ó vua phải nhận lỗi trước mẹ.

2.2.2 Quyền lực cá nhân của Hoàng Thái hậu Từ Dũ

Với những phẩm chất, năng lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ, bà ược xác ịnh là người có quyền lực cá nhân rất cao, từ khả năng chuyên môn ến nhân cách và sự tin tưởng của người khác ối với bà ều ược Hoàng Thái hậu phát huy tối a quyền lực cá nhân của mình.

+ Quyền lực chuyên môn: Hoàng Thái hậu là một người thông minh, nhạy bén, và nhiều kinh nghiệm nên ã sớm nhận ra viên quan Phạm Phú Thứ là một người trung thành, biết lo nghĩ cho vua. Bên cạnh ó, bà cũng hiểu ược tâm ý con trai nên ã rất khéo léo khuyên ngăn việc xây lầu vàng ể thêm chỗ ăn chơi hoang lạc.

Quyền lực thông tin: Hoàng Thái hậu ã cung cấp những thông tin về sự yêu nước thương dân, biết nghĩ cho vua mà ến với Tự Đức, từ ó ể Hoàng thượng tự nhìn nhận ra lỗi sai của bản thân. Ngoài ra, bà còn ưa ra những thông tin về cuộc sống của con dân nước Việt ể vua Tự Đức chuyên tâm lo cho dân, cho nước.

Quyền lực tư vấn: Hoàng Thái hậu Từ Dũ không xen vào việc triều chính, nhưng luôn ở bên cạnh con ể bảo ban khuyên nhủ ạo lý làm vua, là người cố vấn ã cung cấp các lời khuyên, lời dạy dỗ sáng suốt và hữu ích cho vua Tự Đức. Bà thường khuyên vua “phải dùng những ông quan thanh liêm, có lòng nhân nghĩa ể lương dân bớt khổ” và luôn ở bên cạnh ngăn cản vua Tự Đức khi ông có dấu hiệu say mê chốn lầu vàng mà bỏ bê việc triều chính.

2.2.3 Quyền lực chính trị của Hoàng Thái hậu Từ Dũ

Hoàng Thái hậu Từ Dũ ược biết ến là phi tần sống lâu nhất và chứng kiến ến 10 ời vua của nhà Nguyễn, là một trong những người phụ nữ quyền lực nhất ở Việt Nam vào giai oạn này. Ngoài vang danh với hậu thế là người phụ nữ tài giỏi hiền ức, với vai trò là vợ, là mẹ, là bà ược các ời vua nhà Nguyễn hết sức nể trọng, Hoàng Thái hậu Từ Dũ còn xây dựng cho mình quyền lực chính trị vô cùng vững chắc. Bởi lẽ ở bất kỳ thời ại nào cũng luôn tồn tại người xấu kẻ tốt, những trung thần bề tôi hết lòng cũng song hành với những kẻ gian thần chỉ biết ặt iều quấy nhiễu gây rối loạn ất nước. Chính vì thế việc có ược một hệ thống hỗ trợ ắc lực, luôn hết lòng trung thành và ủng hộ chính là yếu tố hàng ầu giúp cho vị trí của Hoàng Thái hậu Từ Dũ luôn ổn ịnh trong suốt 78 năm sống trong triều ình nhà Nguyễn.

Thực tế khi trong cung xảy ến chuyện gì, Hoàng Thái hậu Từ Dũ vẫn luôn nắm rõ tình hình. Dù sau khi vua Tự Đức lên ngôi, bà ã lui dần về phía sau và không can dự nhiều vào chuyện triều chính. Tuy vậy, Hoàng Thái hậu Từ Dũ vẫn luôn nắm vững quyền lực chính trị với những người thân cận, luôn i theo và sẵn lòng ủng hộ bà hết mình. Xây dựng quyền lực chính trị vững chắc và ổn ịnh như thế ối với Hoàng Thái hậu Từ Dũ không phải ể lấn át quyền vua, trái lại như một cánh tay ắc lực ể bà có thể phát huy quyền lực ịa vị và quyền lực cá nhân trong việc phò tá qua nhiều ời vua của triều Nguyễn như vậy.

2.3 Đánh giá thực trạng quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ trong

việc răn dạy vua Tự Đức

2.3.1 Ưu iểm

2.3.1.1 Ưu iểm của quyền lực vị trí

Với vai trò là một Hoàng Thái hậu và là một người mẹ, Từ Dũ bà ã phát huy rất tốt các ưu iểm của quyền lực vị trí. Bà luôn ân cần, bảo ban, giúp ỡ vua về cả việc nước lẫn việc dân.

Ngay sau khi nghe tin vua giáng vị quan chính trực Phạm Phú Thứ xuống làm lính, bà Từ Dũ với cương vị là một Hoàng Thái hậu ã ứng ra khuyên bảo vua, chỉ ra cho vua âu là kẻ gian người tài ể vua có thể giữ lại nhằm phò tá bên người. Bà ã khôn khéo vận dụng quyền lực của một Hoàng Thái hậu.

Khi vua lo vui chơi hưởng ngoạn mà quên trọng trách, bà với vai trò là một người mẹ ã dạy dỗ con mình, không cáu gắt mà chỉ từ từ gọi vua ến, khuyên nhủ và trò chuyện với vua, giúp người hiểu ra mọi chuyện, muốn con mình là một vị vua anh minh, chính trực. Vai trò người mẹ ân cần, bảo ban tư vấn vua ã ược bà thể hiện rõ.

Trong lúc khuyên răn vua không nên xây lầu vàng mà hao tốn tiền của, bà ã kết hợp khéo léo quyền lực của một Hoàng Thái hậu và của một người mẹ, vừa nghĩ cho dân cho nước, vừa nghĩ cho con và ã ưa ra những lời lẽ thuyết phục khiến vua phải cảm thấy hổ thẹn mà thay ổi.

2.3.1.2 Ưu iểm về quyền lực cá nhân

Dựa vào khả năng chuyên môn, nguồn kiến thức có ược trong suốt khoảng thời gian bên cạnh vua Thiệu Trị và bấy giờ là vua Tự Đức, Hoàng Thái hậu Từ Dũ ã thể hiện rõ quyền lực cá nhân của bà rất cao. Các cung quan trong triều ều kính nể và tin tưởng cách nhìn và giải quyết vấn ề của bà. Các quyền lực chuyên môn, quyền lực thông tin và quyền lực tư vấn ều ược Hoàng Thái hậu phát huy tối a.

Về quyền lực chuyên môn, ưu iểm của bà là một người có nhiều kinh nghiệm khi kề cận bên vua nhiều năm, cùng với sự nhạy bén, nhìn nhận vấn ề bằng ôi mắt khách quan ã nhận ra ược cái sai của con trai mình cũng như sự trung thành của viên quan Phạm Phú Thứ.

Về quyền lực thông tin, Hoàng Thái hậu ã kết hợp cung cấp và phân tích thông tin ể vua có thể tường tận suy xét. Bà cho vua biết vua ã sai khi lưu ày Phạm Phú Thứ nhưng không nói ngay mà từ từ ưa ra những câu hỏi ể từ câu trả lời của vua mà phân tích cho vua hiểu. Việc xây lầu vàng cũng vậy, Hoàng Thái hậu vẫn phân tích rõ ràng cho vua thấy nỗi khổ của dân và trọng trách của một vị vua.

Về quyền lực tư vấn, bà ã tận dụng tốt sự kính nể, tôn trọng của vua Tự Đức ể ưa ra những lời khuyên cho con trai.

Ngoài ra, bà còn thể hiện ược sự iềm ạm, lời nói khéo léo khi nói chuyện với vua Tự Đức mặc dù là con trai của mình.

2.3.1.3 Ưu iểm về quyền lực chính trị

Với quyền lực này trong tay, Hoàng Thái hậu ã phát huy ược mối liên kết với những người nhiều thông tin trong cung iển hình là các cung nữ. Thực tế cho thấy, những chuyện xảy ra trong cung bà ều biết ến thông qua những người hầu hạ thân cận.

Với vua, bà luôn bên cạnh, ưa ra các lời tư vấn kịp thời, hầu như trong các quyết ịnh của vua ều luôn có bóng dáng của bà. Bên cạnh ó, trong những lần vua sai phạm, Hoàng Thái hậu luôn khuyên can, dẫn lối cho vua hướng về lại úng ường. Bà luôn ứng sau giúp cho vua Tự Đức củng cố thêm về cả con ường trị vì ất nước và ạo ức làm người. Có thể thấy ược tầm ảnh hưởng của bà trong những quyết ịnh của vua Tự Đức.

2.3.2 Nhược iểm

2.3.2.1 Quyền lực vị trí

Việc Hoàng Thái hậu nếu tham gia vào chốn quan trường cũng dễ mang lại suy nghĩ, lời ồn không hay. Nếu bà không iều chỉnh mức ộ quan tâm tốt sẽ dẫn ến việc lạm dụng chức quyền hay iều khiển vua. Bằng chứng là bọn gian thần ã lấy iều này ể ặt iều nói xấu bà trước vua, gây chia rẽ. Bên cạnh ó, sự linh hoạt khi bà vừa là vị trí người mẹ vừa là Hoàng Thái hậu chưa ược bà tận dụng triệt ể, bà còn thiên nhiều về vị trí Hoàng Thái hậu, iều này sẽ khiến vua mất cảm giác gần gũi.

2.3.2.2 Quyền lực cá nhân

Đối với quyền lực chuyên môn, sự nhạy bén và thẳng thắng của bà ã khiến cho vua Tự Đức tức giận, gây ảnh hưởng xấu ến tình cảm của hai mẹ con. Và cũng chính quyền lực này của bà ã làm cho vua bị nghĩ là nhu nhược và cũng khiến những người không ạt ược lợi ích ghen ghét.

Đối với quyền lực thông tin, những thông tin bà ưa ra chưa có những dẫn chứng rõ ràng mà chỉ là nhận ịnh của bà. Nếu không nhờ sự khéo léo cùng kinh nghiệm của mình thì bà ã khó có thể cho vua nhìn ra lỗi của mình.

Đối với quyền lực tư vấn, Hoàng Thái hậu lấn quá sâu vào việc tư vấn cho vua. Bà không chỉ dừng lại ở việc dạy con nên người mà còn vài lần tham gia việc triều chính. Điều này dễ gây cảm giác bất mãn cho những người khác. Nếu tư vấn không khéo léo có thể làm cho vua tức giận, rạn nứt tình cảm giữa vua và Hoàng Thái hậu hay sự ghen ghét của bọn gian thần khi ảnh hưởng ến lợi ích của chúng .

2.3.2.2 Quyền lực chính trị

Hoàng Thái hậu Từ Dũ dù ã lui về chốn hậu cung, không xen nhiều vào chuyện triều chính nhưng vẫn luôn nắm giữ quyền lực chính trị khá cao ối với vua và một số quan thần trong triều. Điều này ôi khi sẽ khiến vua có nhiều suy nghĩ tiêu cực, cảm thấy tự ti về bản thân, có thể dẫn ến mẹ con bị xa cách.

Về quyền lực chính trị, Hoàng Thái hậu còn mắc phải một nhược iểm ó là chưa có liên minh - liên kết vững chắc trong triều nên vẫn còn không gian cho Quý phi, các gian thần trong triều hay công công thường xuyên hầu hạ bên Hoàng thượng ganh ghét

mà châm chọc, gây mâu thuẫn cho hai mẹ con vua Tự Đức. Tóm tắt chương 2

Những sơ lược về Hoàng Thái hậu Từ Dũ và bối cảnh xung quanh câu chuyện răn dạy vua Tự Đức ở chương 2 cùng với phần phân tích và ánh giá trên ã làm rõ về quyền hạn - quyền lực của Từ Dũ Hoàng Thái hậu: quyền lực cá nhân, quyền lực vị trí và quyền lực chính trị. Đồng thời, chỉ ra ưu nhược iểm từng quyền lực của Hoàng thái hậu, nhằm tạo tiền ề cho việc ề xuất giải pháp trong quyền hạn - quyền lực và hoàn thiện hơn về sau.

Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUYỀN HẠN - QUYỀN LỰC CỦA

HOÀNG THÁI HẬU TỪ DŨ TRONG VIỆC RĂN DẠY VUA TỰ ĐỨC

3.1 Mục tiêu giải pháp

Quyền lực là một công cụ quan trọng của nhà quản trị, nó tạo ra quyền hạn và óng vai trò quan trọng trong sự thành công của một cá nhân. Tuy nhiên, nghệ thuật sử dụng quyền lực òi hỏi sự thông minh và khôn ngoan, và mỗi người quản trị ều cần phải học cách sử dụng quyền hạn và quyền lực một cách thích hợp với từng ối tượng khác nhau trong từng tình huống cụ thể. Khi ánh giá sự thành công về cách Hoàng Thái hậu Từ Dũ sử dụng quyền hạn - quyền lực của mình ể răn dạy vua Tự Đức, ta thấy cách sử dụng quyền hạn và quyền lực của bà vẫn có những ưu và nhược iểm nhất ịnh. Thông qua việc phân tích những ưu iểm và nhược iểm trên của Hoàng Thái hậu Từ Dũ, dưới ây nhóm xin ưa ra những giải pháp nhằm phát huy những ưu iểm và khắc phục những hạn chế, ồng thời ề xuất ý kiến góp phần hoàn thiện hơn nghệ thuật sử dụng quyền hạn - quyền lực không chỉ của Hoàng Thái hậu Từ Dũ mà còn của bất kì một cá nhân tiêu biểu tiêu biểu khác.

3.2 Giải pháp hoàn thiện quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ trong việc răn dạy vua Tự Đức

3.2.1 Phát huy ưu iểm

3.2.1.1 Quyền lực vị trí

Vừa có vị trí là một Hoàng Thái hậu, vừa có vai trò là một người mẹ thì việc linh hoạt giữa hai vị trí này là vô cùng quan trọng. Và việc kết hợp quyền lực của cả hai vị trí cần ược Hoàng Thái hậu vận dụng nhiều hơn trong việc răn dạy vua ể hoàn thiện kỹ năng này của bà.

Liên hệ nhà lãnh ạo: Để có thể ứng vững ở một vị trí, nhà lãnh ạo cần biết duy trì và sử dụng quyền lực của mình hiệu quả vì loại quyền lực này có ược nhiều hay ít cũng do sự tin cậy của cấp trên lẫn cấp dưới.

3.2.1.2 Quyền lực cá nhân

Như nhóm ã nêu, quyền lực cá nhân của Hoàng Thái hậu Từ Dũ có khá nhiều ưu iểm, và ể hoàn thiện hơn nữa quyền lực này của mình thì bà cần phát huy những iểm mạnh ấy một cách triệt ể. Đây là một quyền lực mở nên bà có thể tự iều chỉnh nhằm làm tăng thêm uy tín, năng lực, giá trị bản thân. Luôn thấu hiểu vua muốn gì và phân trần cho vua hiểu phải trái úng sai bằng sự iềm ạm và khéo léo trong lời nói, ồng thời phát huy tối a sự kính trọng của vua ể tác ộng ến tư tưởng, suy nghĩ của vua.

Liên hệ nhà lãnh ạo: Người lãnh ạo có quyền lực cá nhân là người ược nhân viên yêu mến và ngưỡng mộ về nhân cách, có ảnh hưởng ối với những người xung quanh. Nhân viên sẽ chủ ộng thay ổi hành vi chiều theo ý muốn của người lãnh ạo khi nhận ược các yêu cầu và tín hiệu. Nhân viên vẫn hoàn toàn ộc lập với lãnh ạo, họ chỉ thực hiện một cách tự nguyện và theo bản năng.

3.2.1.3 Quyền lực chính trị

Ngoài vang danh về quyền lực cá nhân, Hoàng Thái hậu Từ Dũ nắm trong tay quyền lực chính trị mà hơn hết người nên duy trì và phát huy quyền lực này bởi lẽ quyền lực ược tạo thành và có thể mất i bất cứ lúc nào. Bên cạnh ó, quyền lực chính trị cũng như một cánh tay ắc lực ể bà có thể phát huy quyền lực vị trí và quyền lực cá nhân trong việc răn dạy vua Tự Đức. Chính vì thế, việc củng cố sự liên kết với những người thân cận bà là vô cùng cần thiết, bà ã biết chọn người thì cần phải biết giữ người, từ ó mới hoàn thiện hơn kỹ năng quyền lực của mình.

Liên hệ nhà lãnh ạo: Nhà lãnh ạo khôn ngoan nhất là người dành nhiều thời gian giao tiếp trực tiếp với nhân viên. Phải tạo cảm giác rằng nhân viên sẽ không bị trừng phạt hay khiển trách khi họ ưa ra những ý kiến chân thành và những góp ý thẳng thắn. Hãy khiến nhân viên ến chia sẻ với bạn và i ến những nơi nào có họ ể chắc chắn rằng bạn hiểu các vấn ề và thách thức của họ. Chính những iều này sẽ giúp cho nhà lãnh ạo có một cái nhìn khách quan hơn về mọi việc, có cái nhìn rộng hơn từ cấp dưới của mình. Quyền lực chính trị rất dễ tạo ra nhưng cũng dễ dàng mất i, vì thế nhà lãnh ạo cần duy trì và phát huy hiệu quả quyền lực này.

3.2.2 Khắc phục nhược iểm

3.2.2.1 Quyền lực vị trí

Nhược iểm về quyền lực vị trí lớn nhất của bà là nếu bà không iều chỉnh mức ộ quan tâm tốt ến chủ trương là hậu cung không ược xen vào việc triều chính, sẽ dẫn ến việc lạm dụng chức quyền hay iều khiển vua. Chính vì vậy, bà nên khắc phục iểm yếu này. Với vị trí là Hoàng Thái hậu, bà nên phát huy vai trò của mình ể mọi người coi trọng vị trí của bà là không thể thiếu. Bà cũng nên có cái nhìn khách quan hơn về mọi việc và sử dụng quyền lực úng hoàn cảnh tránh ể mọi người hiểu lầm và ồn tán những iều không hay. Cùng với ó thì mục ích của bà là răn dạy con iều hay lẽ phải thì nên sử dụng quyền lực vị trí người mẹ nhiều hơn ể tạo sự gần gũi, thân mật.

Liên hệ nhà lãnh ạo: Các nhà lãnh ạo ngày nay vẫn luôn khắc phục những nhược iểm của mình bởi vì họ nhận ra rằng vị trí của họ không trường tồn mãi ược. Nó có thể bị lung lay trước những người giỏi hơn hay quyền lực hơn ể óng vai trò vị trí mà người lãnh ạo ang nắm giữ. Phải thay ổi ể hoàn thiện bản thân hơn, vì một khi ịa vị không còn thì lời nói hay hành ộng của họ sẽ không ược xem trọng ối với cấp dưới.

3.2.2.2 Quyền lực cá nhân

Bên cạnh khá nhiều những ưu iểm thì cách Hoàng Thái hậu thể hiện quyền lực cá nhân cũng ẩn chứa một vài nhược iểm cần phải khắc phục ể hoàn thiện kỹ năng này hơn. Bà nên cẩn trọng hơn, tránh việc thẳng thắn quá làm vua nóng giận sẽ ảnh hưởng rất nhiều bởi ằng sau còn có bọn gian thần luôn âm mưu chia rẽ hai mẹ con. Đồng thời, khi cung cấp thông tin và phân tích, bà nên có những dẫn chứng cụ thể, rõ ràng ể vua có thể nhìn nhận vấn ề rõ hơn, từ ó cũng nâng cao sự tin tưởng từ vua, hoàn thiện hơn quyền lực cá nhân của bà.

Liên hệ nhà lãnh ạo: Bản thân người lãnh ạo cũng là một thành viên trong tập thể, trong cộng ồng như những người bình thường khác vì thế họ cũng phải là người có nếp sống văn hoá phù hợp với ạo ức, lối sống, phong tục, truyền thống văn hoá của cộng ồng xã hội. Tự chủ, tự tin, giản dị, mẫu mực và có văn hóa trong ăn nói, i ứng, trang phục làm tôn vinh thêm uy tín trong công tác của người lãnh ạo, ây chính là yếu tố tạo nên quyền lực cá nhân cho người lãnh ạo.

3.2.2.3 Quyền lực chính trị

Nhằm khắc phục sự ganh ghét của các gian thần, Hoàng Thái hậu nên tạo dựng cho mình nhiều mối quan hệ trung thành trong triều ể thông qua họ mà có thể can ngăn vua Tự Đức kịp thời cũng như nắm ược những thông tin có thể ảnh hưởng ến mối quan hệ của hai mẹ con bà. Bên cạnh ó, bà cũng cần phải khích lệ, ân cần hơn ể mối quan hệ của hai mẹ con gắn kết hơn, từ ó bọn gian thần sẽ không có cơ hội châm chọc thêm.

Liên hệ nhà lãnh ạo: Xây dựng những mối quan hệ với người dưới quyền là bí quyết cho nhà lãnh ạo thành công. Muốn tạo và giữ ược uy tín ể kết nối với cấp dưới trước tiên người lãnh ạo cần phải tôn trọng, tin tưởng vào cấp dưới của mình. Bên cạnh ó, người lãnh ạo nên có những hành ộng úng mực tránh i sai lệch dẫn ến mối quan hệ không phù hợp khác. Việc có những mối quan hệ này sẽ giúp người lãnh ạo hiểu rõ hơn về các nhân viên của mình ồng thời có ược lòng tin và tình cảm của nhân viên dành cho sếp mà không phải người lãnh ạo nào cũng nhận ược.

Tóm tắt chương 3

Chương 3 tiểu luận ã thảo luận về cách sử dụng quyền hạn - quyền Hoàng Thái Hậu Từ Dũ thông qua quyền lực vị trí, quyền lực cá nhân và quyền lực chính trị mà ặc biệt là quyền lực cá nhân. Từng loại quyền lực ều có các giải pháp sử dụng riêng ể phát huy ưu iểm và khắc phục những nhược iểm. Bên cạnh ó cũng ề xuất những ý kiến giúp nhà lãnh ạo sử dụng và duy trì các nguồn quyền lực trong thực tế.

KẾT LUẬN

Hoàng Thái hậu Từ Dũ là một trong những người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Việt Nam. Trong suốt 78 năm ở cạnh ngai vàng với cương vị cố vấn, bà tham gia bàn bạc chính sự, hết lòng hết sức vì dân vì nước, bà là người ã có óng góp rất lớn trong việc duy trì và củng cố triều ình Nguyễn vào cuối thế kỷ 19. Bà ã ể lại bài học về sự thông minh, dũng cảm và tấm gương tuyệt vời về phẩm hạnh và ức ộ của người phụ nữ Việt Nam.

Qua những phân tích và ánh giá thực trạng cách sử dụng quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ theo ba khía cạnh: quyền lực vị trí, quyền lực cá nhân và quyền lực chính trị, ta thấy ược rằng, mỗi loại quyền lực ều mang những ưu, nhược iểm riêng và không thể sử dụng quyền lực một cách tùy tiện; sử dụng loại quyền lực này có thể phù hợp trong tình huống này nhưng lại không phù hợp trong tình huống khác. Sử dụng quyền hạn - quyền lực úng cách giúp tăng hiệu quả trong công việc; giúp giữ gìn mối quan hệ ồng thời giúp tăng ộng lực cho ồng nghiệp và cộng sự, từ ó tăng uy tín và thăng tiến trong công việc và cuộc sống. Nếu không sử dụng quyền lực úng cách thì sẽ bị coi là một người ộc oán, lạm quyền dẫn ến sự bất hài lòng của nhân viên, làm giảm hiệu quả làm việc, cũng như gây ảnh hưởng ến mối quan hệ giữa các thành viên trong tổ chức. Người lãnh ạo cần phải có tầm nhìn xa, ưa ra quyết ịnh chính xác và úng ắn, và có khả năng lắng nghe và áp ứng nhu cầu của các thành viên trong tổ chức.

Vì vậy, nhà quản trị cần học và tìm hiểu ể biết và hiểu rõ các loại quyền lực của bản thân ồng thời sử dụng chúng úng cách trong thực tiễn ối với những ối tượng và trường hợp khác nhau. Ngoài ra, ể sử dụng quyền hạn và quyền lực một cách hiệu quả, người lãnh ạo cần phải có kỹ năng giao tiếp tốt, khả năng thuyết phục và ào tạo nhân viên. Điều này giúp tạo ra một môi trường làm việc tích cực, tăng cường sự ồng thuận và sự hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức.

Để trở thành một người lãnh ạo thành công, quyền hạn và quyền lực là yếu tố không thể thiếu. Tuy nhiên, việc sử dụng chúng cần phải ược thực hiện úng cách và có trách nhiệm ể ảm bảo sự phát triển và thành công của tổ chức cũng như sự hài lòng của nhân viên.

19

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TS. Huỳnh Thanh Tú (2013), Tâm lý và nghệ thuật lãnh ạo, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia HCM.

[2] Online T. T. (2021), Từ huấn lục: Đọc ể biết hoàng thái hậu Từ Dụ dạy vua Tự

Đức ra sao? TUOI TRE ONLINE. https://tuoitre.vn/tu-huan-luc-doc-de-biet-hoangthai-hau-tu-du-day-vua-tu-duc-ra-sao-20210309084409401.htm

  1. Lê Minh Quốc, “Từ Dũ - Bà mẹ nghiêm khắc lấy lòng nhân dạy con”, Các vị nữ danh nhân Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ, 2009.
  2. Quang, T., & Quang, T. (2020), Hoàng Thái hậu Từ Dũ – người phụ nữ quyền lực của triều Nguyễn. DoanhnhanPlus.vn. https://doanhnhanplus.vn/hoang-thai-hau-tudu-nguoi-phu-nu-quyen-luc-cua-trieu-nguyen-509546.html.
  3. Trần Thùy Mai (2019), Tiểu thuyết lịch sử Từ Dụ Thái Hậu, trong khuôn khổ Hội sách chào mừng Ngày sách Việt Nam lần thứ 6.