Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ chọn lọc hay nhất | Ngữ văn lớp 12

Tô Hoài bước vào con đường văn học bằng một số bài thơ có tính chất lãng mạn và một cuốn truyền vua, viết theo dạng võ hiệp, nhưng rồi ông nhanh chóng chuyển sang văn xuôi hiện thực và được chú ý ngay từ những sáng tác đầu tay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt điểm cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

1. Dàn ý phân tích Vợ chồng A Phủ
1.1. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác giả: Hoài (1920 - 2014), tên khai sinh Nguyễn Sen,
quê nội thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Đông (nay thuộc Nội), nhưng
sinh ra và lớn lên qngoại làng Nghĩa Đô, thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Đông (nay
phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Nội trong một gia đình thợ thủ công. Thời trẻ,
ông đã phải lăn lộn kiếm sống bằng nhiều nghe, như làm gia sư dạy kèm trẻ, bán hàng,
làm kế toán hiệu buồn,... và nhiều khi thất nghiệp.
Hoài bước vào con đường văn học bằng một số bài thơ tính chất lãng mạn
một cuốn truyền vua, viết theo dạng võ hiệp, nhưng rồi ông nhanh chóng chuyển sang
văn xuôi hiện thực và được chú ý ngay từ những sáng tác đầu tay.
Hoài bước vào con đường văn học bằng một số bài thơ nh chất lãng mạn
viết theo dạng hiệp, nhưng rồi ông nhanh chóng chuyển sang văn xuôi hiện thực và
được chú ý ngay từ những sáng tác đầu tay.
Năm 1943, ông gia nhập Hội Văn hoá cứu quốc. Trong kháng chiến chống thực dân
Pháp, ong làm báo hoạt động văn nghe Việt Bắc. Sau hơn sáu mươi năm lao
động nghệ thuật, ông đã gần 200 đầu sách thuộc nhiều thể loại khác nhau: truyện
ngắn, tiểu thuyết, kí, tự truyện, tiểu luận kinh nghiệm sáng tác. Ông một nhà văn
lớn, số lượng c phẩm đạt kỉ lục trong văn học hiện đại Việt Nam. Ông vốn hiểu
biết phong phú, sâu sắc về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau trên đất
nước ta. Ông cũng nhà văn luôn hấp dẫn người đọc bởi lối trấn thuật hóm hỉnh, sinh
động của người từng trải, vốn từ vùng giàu - nhiều khi rất bình dân thông tục,
nhưng nhờ cách dụng đác địa và tài ba nên có sức lôi cuốn, hay động người đọc.
- Giới thiệu khái quát về tác phẩm: Truyện ngắn Vchồng A Phủ (1952) in trong tập
Truyện Tây Bắc, được tặng giải Nhất - Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 -
1955, sau hơn nửa thế kỉ, đến nay vẫn giữ gần như nguyên vẹn giá trị sức thu t
đối với nhiều thế hệ người đọc.
- Giới thiệu yêu cầu đề bài.
1.2. Thân bài
1.2.1. Nhân vật Mị
a. Trước khi bị bắt về làm con dâu gạt nợ nhà thống
- Mị cô gái xinh đẹp, vui tươi, yêu đời, lại chăm chỉ và có tài thổi lá hay như thổi sáo: "Mị
uốn chiếc là trên môi, Mị thổi lá hay như thổi sáo” “Có biết bao người mê ngày đêm thổi
sáo đi theo Mị".
- gái yêu lao động, muốn làm chủ cuộc đời mình, không chấp nhận đánh đổi đời
mình để làm dâu nhà giàu. Mị chấp nhận sống cực khổ, làm lụng vất vả đđược tự
quyết định hạnh phúc hôn nhân của mình.
- Mị hiếu thảo nên chăm chỉ làm lụng trả nợ của cha mẹ. Ngay cả khi Mị nghĩ đến cái
chết cũng không thể chết vì sợ cha phải sống khổ hơn bây giờ.
b. Khi về làm dâu gạt nợ
- Nguyên nhân: Mị phải thay cha mgánh vác món nợ truyền kiếp từ thời cha mMị,
tục cướp vợ của người Mông đem về cúng trình ma. Người lao động bị cả cường
quyền và thần quyền buộc chặt.
- Mị bị thế lực thần quyền lấn áp: Hủ tục cướp vcủa các dân tộc thiểu số đã cướp đi
tự do của Mị.
- Mị bị thế lực cường quyền nhà thống đày đoạ: Xem phụ nữ như công cụ để tự do
bóc lột sức lao động: "Bây giờ thì Mị tưởng mình cũng con trâu, mình cũng con
ngựa". Mị bị đánh đập man, bị trói, bị giam trong bốn bức tường. Mị bị tra tấn cả về
thể xác lẫn tinh thần. Mị còn bị A Sử đánh đập, hành hạ trói đứng.
c. Sức sống tiềm tàng của Mị trỗi dậy trong đêm tình mùa xuân
- Tác động của ngoại cảnh, của men rượu và cả tiếng sáo đã bừng tỉnh khát vọng sống
của Mị. Tiếng sáo như một dòng chảy làm chuyển biến những suy nghĩ của Mị: "Mị tr
lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi". Từ suy nghĩ trong tiềm thực, khát vọng tự do của
Mị bộc phát thành hành động "Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt phía
trong vách". Ngay cả khi bị A Sử trói, Mị vẫn không mất đi khát khao tự do. Mị bị trói mà
dường như không nhận ra mình đang bị trói.
d. Hành động cởi trói cho A Phủ trong đêm mùa đông
- Hành động cởi trói của Mị khi thấy giọt nước mắt của A Phủ cho thấy ý thức của Mị đã
hoàn toàn thức tỉnh. Trước đó, Mị tưởng chừng như mình chỉ con trâu, con ngựa,
không chút cảm xúc nào. Cho đến khi nhìn thấy giọt nước mắt của A Phủ, Mị đã
đồng cảm với anh như đồng cảm với chính mình.
- Hành động chạy vụt theo thể hiện khát vọng sống đã hoàn toàn vực dậy.
1.2.2. Nhân vật A Phủ
- Mồ i cha mẹ, bản thân trở thành thứ hàng hóa được mang đi bán, không còn người
thân, lớn lên đi làm thuê, sau đó trở thành người ở gạt nợ nhà thống lí Pá Tra.
- Mang trong mình tính cách dũng cảm, trượng nghĩa, lại chăm chỉ, khoẻ mạnh, sẵn
sàng đánh nhau với con quan. Bị bắt về làm nô lệ.
- A Phủ được nhìn từ bên ngoài với những lời nói ngắn gọn, hành động dữ dội mạnh
mẽ.
1.3. Kết bài
- Đánh giá lại vấn đề cần nghị luận và nêu cảm nhận của bản thân.
>> Xem thêm: Dàn ý phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ chọn lọc hay nhất
2. Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ
Hoài (1920 - 2014), tên khai sinh Nguyễn Sen, lớn lên trong một gia đình ththủ
công. Tô Hoài bước vào con đường văn học bằng một số bài thơ tính chất lãng mạn
một cuốn truyền vua, viết theo dạng hiệp, nhưng rồi ông nhanh chóng chuyển
sang văn xuôi hiện thực được chú ý ngay từ những sáng tác đầu tay. Ông một
nhà văn lớn, có số lượng tác phẩm đạt kỉ lục trong văn học hiện đại Việt Nam. Sáng tác
của ông thiên về diễn tả những sự thật của đời thường. Theo ông: "Viết văn một quả
trình đấu tranh để nói ra sự thật. Đã sự thật thì không tầm thường, cho phải đạp
vỡ những thần tượng trong lòng người đọc". Ông vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc
về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau trên đất nước ta. Ông cũng nhà
văn luôn hấp dẫn người đọc bởi lối trấn thuật m hỉnh, sinh động của người từng trải,
vốn từ vùng giàu có - nhiều khi rất bình dân và thông tục, nhưng nhờ cách dụng đắc địa
và tài ba nên sức lôi cuốn, hay động người đọc. Tiêu biểu trong số các sáng tác của
ông Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (1952) in trong tập Truyện y Bắc, được tặng
giải Nhất - Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955, sau n nửa thế kỉ, đến
nay vẫn giữ gần như nguyên vẹn giá trị và sức thu hút đối với nhiều thế hệ người đọc.
"Vợ chồng A Phủ" tác phẩm kể về cuộc sống của Mị và A Phtrong nhà thống
Tra làm lệ. Trước khi về làm con dâu gạt nợ cho nhà thống , Mị một gái xinh
đẹp, yêu đời, yêu cuộc sống tự do. Mị tài thổi sáo giỏi, "thổi ng hay như thổi
sáo" khiến "có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị". Mị hoàn toàn
có thể có được một cuộc đời hạnh phúc, nhưngì mối nợ truyền kiếp từ cha mẹ mà Mị bị
bắt về làm con dâu gạt nợ nhà thống lý, phải sống một cuộc sống không giống con
người. đó, Mkhông chỉ bị giam cầm về thể xác mà còn bị giam cầm cả vtâm hồn
của mình. Mị phải sống trong những đòn roi của A Sử, phải làm nhiều việc đến mức
khiến Mị tưởng mình là con trâu, con ngựa. Cuộc đời của Mị cứ tiếp diễn như một vòng
lặp, Mị cảm thấy bản thân đã không còn cảm xúc nữa. Mị xuất hiện trong lời kể của nhà
văn Hoài trong khung cảnh của cuộc sống giàu sang nhưng lại đối lập với tâm thế
bên trong con người Mị là mặt buồn rười rượi. Dưới ngòi bút của Tô Hoài gieo vào lòng
người đọc những cảm xúc mãnh liệt về số phận con người cụ thể nhân vật Mị.
Sự xuất hiện của Mị giúp người đọc hình dung ra số phận của những kiếp người lao
động dưới ách thống trị của bọn phong kiến chúa đất.
Khi sống cuộc sống làm dâu trong nhà thống Lý, Mị phải chịu những đau khổ về thể xác
lẫn tinh thần. Từ thái độ phản kháng, Mị trở nên cam chịu hoàn cảnh. Càng ngày, Mị
càng câm lặng, chấp nhận số phận mà không một lời oán trách. Khuôn mặt trong
hoàn cảnh nào cũng "buồn rười rượi". Người phụ nữ ấy đã bị những khổ cực làm chai lì
cảm xúc, mất hết ý niệm về thời gian, không gian vì buồng Mị nằm có cái cửa sổ có một
lỗ vuông bằng bàn tay, "lúc nào trông ra ng chthấy trăng trắng, không biết là sương
hay là nắng".
Tưởng rằng Mị đã vô cảm với thế giới bên ngoài nhưng chính thiên nhiên y Bắc vào
mùa xuân mà âm thanh của tiếng o tác nhân khơi dậy lòng yêu đời, sức sống
trong con người Mị. Từ đó, Mị đã có ý thức về bản thân, cô nhận ra mình vẫn còn trẻ và
muốn được đi chơi ngày Tết. Mong muốn đã chuyển sang thành hành động: "Mị lấy
ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng" rồi quấn lại tóc, "lấy cái váy hoa
vắt phía trong vách" sửa soạn đi chơi. Tiếng sáo lửng lơ, mời gọi khiến Mị không thể
chối từ. Cô đã thực sự hồi sinh và lột xác để thoát ra khỏi vòng áp chế của các thế lực
cường quyền, thần quyền, phu quyền. Nhưng ý định của Mị chưa thực hiện được thì cô
đã bị A Strói đứng vào cột nhà bằng cả thúng sợi đay. Dường như Mị đã quên đi nỗi
đau về thể xác để tâm hồn đi theo những cuộc chơi.
Sau đêm tình mùa xuân nổi loạn không thành, Mị tiếp tục trở về câm lặng như xưa, tiếp
tục công việc khổ sai làm liệt ý thức của con người, đánh đập, hành hạ làm liệt ý
thức phẩm giá, cầm làm liệt những nhu cầu sống bản của con người bóng
ma thần quyền đã tiêu diệt đi ý thức phản kháng của con người. Nhưng sự xuất hiện
của A Phủ giọt nước mắt trong đêm mùa đông chính chi tiết vực dậy ý thức con
người của Mị. A Phủ mcôi từ nhỏ, tuy chăm chỉ làm lụng nhưng vẫn nghèo khó. Mặc
dù vậy, anh vẫn mang trong mình sự gan góc, biết vượt qua khó khăn, khổ cực và nguy
hiểm. Anh sống tự do, gần gũi với thiên nhiên nhưng tội đánh con thống mà phải
chịu thân phận lệ. Thế rồi, chỉ vì để họ bắt mất một con anh bị đánh đập tàn
nhẫn, bị trói đứng vào cột.Chính giọt nước mắt của anh chính liều thuốc thức tỉnh,
thôi thúc Mị thực hiện hành động cắt dây trói cho A Phủ để thoát khỏi cuộc sống Mị
A Phkhông được sống làm con người. Những thay đổi trong tính cách tâm
của Mị đều được nhà văn Hoài làm tạo nên những bất ngờ cho người đọc. Miêu
tả sức sống tiềm ng trong đoạn văn Mị cứu A Phủ cho thấy hiện thân của sức sống
tiềm tàng của nhân dân lao động miền núi phía Bắc. Nhà văn không chỉ miêu tả đồng
cảm số phận nhân vật mà còn như mở cho họ một lối giải thoát từ đau khổ, đáng
thương đến tự do và làm chủ cuộc sống của mình. Qua đó, nvăn ca ngợi sức mạnh
của Đảng, cách mạng giúp con người được làm chủ cuộc sống của mình.
thể nói cách miêu tả tâm nhân vật của nhà văn Hoài đã đạt đến độ đỉnh cao,
bởi đó sự chuyển biến m rất chậm rãi phù hợp với thực tế, nhưng lại đủ để
khiến người đọc có thể nhận ra.
| 1/5

Preview text:

1. Dàn ý phân tích Vợ chồng A Phủ 1.1. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác giả: Tô Hoài (1920 - 2014), tên khai sinh là Nguyễn Sen,
quê nội ở thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội), nhưng
sinh ra và lớn lên ở quê ngoại làng Nghĩa Đô, thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay
là phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội trong một gia đình thợ thủ công. Thời trẻ,
ông đã phải lăn lộn kiếm sống bằng nhiều nghe, như làm gia sư dạy kèm trẻ, bán hàng,
làm kế toán hiệu buồn,... và nhiều khi thất nghiệp.
Tô Hoài bước vào con đường văn học bằng một số bài thơ có tính chất lãng mạn và
một cuốn truyền vua, viết theo dạng võ hiệp, nhưng rồi ông nhanh chóng chuyển sang
văn xuôi hiện thực và được chú ý ngay từ những sáng tác đầu tay.
Tô Hoài bước vào con đường văn học bằng một số bài thơ có tính chất lãng mạn và
viết theo dạng võ hiệp, nhưng rồi ông nhanh chóng chuyển sang văn xuôi hiện thực và
được chú ý ngay từ những sáng tác đầu tay.
Năm 1943, ông gia nhập Hội Văn hoá cứu quốc. Trong kháng chiến chống thực dân
Pháp, ong làm báo và hoạt động văn nghe ở Việt Bắc. Sau hơn sáu mươi năm lao
động nghệ thuật, ông đã có gần 200 đầu sách thuộc nhiều thể loại khác nhau: truyện
ngắn, tiểu thuyết, kí, tự truyện, tiểu luận và kinh nghiệm sáng tác. Ông là một nhà văn
lớn, có số lượng tác phẩm đạt kỉ lục trong văn học hiện đại Việt Nam. Ông có vốn hiểu
biết phong phú, sâu sắc về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau trên đất
nước ta. Ông cũng là nhà văn luôn hấp dẫn người đọc bởi lối trấn thuật hóm hỉnh, sinh
động của người từng trải, vốn từ vùng giàu có - nhiều khi rất bình dân và thông tục,
nhưng nhờ cách dụng đác địa và tài ba nên có sức lôi cuốn, hay động người đọc.
- Giới thiệu khái quát về tác phẩm: Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (1952) in trong tập
Truyện Tây Bắc, được tặng giải Nhất - Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 -
1955, sau hơn nửa thế kỉ, đến nay vẫn giữ gần như nguyên vẹn giá trị và sức thu hút
đối với nhiều thế hệ người đọc.
- Giới thiệu yêu cầu đề bài. 1.2. Thân bài 1.2.1. Nhân vật Mị
a. Trước khi bị bắt về làm con dâu gạt nợ nhà thống lí
- Mị cô gái xinh đẹp, vui tươi, yêu đời, lại chăm chỉ và có tài thổi lá hay như thổi sáo: "Mị
uốn chiếc là trên môi, Mị thổi lá hay như thổi sáo” “Có biết bao người mê ngày đêm thổi sáo đi theo Mị".
- Cô gái yêu lao động, muốn làm chủ cuộc đời mình, không chấp nhận đánh đổi đời
mình để làm dâu nhà giàu. Mị chấp nhận sống cực khổ, làm lụng vất vả để được tự
quyết định hạnh phúc hôn nhân của mình.
- Mị hiếu thảo nên chăm chỉ làm lụng trả nợ của cha mẹ. Ngay cả khi Mị nghĩ đến cái
chết cũng không thể chết vì sợ cha phải sống khổ hơn bây giờ.
b. Khi về làm dâu gạt nợ
- Nguyên nhân: Mị phải thay cha mẹ gánh vác món nợ truyền kiếp từ thời cha mẹ Mị,
tục cướp vợ của người Mông đem về cúng trình ma. Người lao động bị cả cường
quyền và thần quyền buộc chặt.
- Mị bị thế lực thần quyền lấn áp: Hủ tục cướp vợ của các dân tộc thiểu số đã cướp đi tự do của Mị.
- Mị bị thế lực cường quyền nhà thống lý đày đoạ: Xem phụ nữ như công cụ để tự do
bóc lột sức lao động: "Bây giờ thì Mị tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con
ngựa". Mị bị đánh đập dã man, bị trói, bị giam trong bốn bức tường. Mị bị tra tấn cả về
thể xác lẫn tinh thần. Mị còn bị A Sử đánh đập, hành hạ trói đứng.
c. Sức sống tiềm tàng của Mị trỗi dậy trong đêm tình mùa xuân
- Tác động của ngoại cảnh, của men rượu và cả tiếng sáo đã bừng tỉnh khát vọng sống
của Mị. Tiếng sáo như một dòng chảy làm chuyển biến những suy nghĩ của Mị: "Mị trẻ
lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi". Từ suy nghĩ trong tiềm thực, khát vọng tự do của
Mị bộc phát thành hành động "Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía
trong vách". Ngay cả khi bị A Sử trói, Mị vẫn không mất đi khát khao tự do. Mị bị trói mà
dường như không nhận ra mình đang bị trói.
d. Hành động cởi trói cho A Phủ trong đêm mùa đông
- Hành động cởi trói của Mị khi thấy giọt nước mắt của A Phủ cho thấy ý thức của Mị đã
hoàn toàn thức tỉnh. Trước đó, Mị tưởng chừng như mình chỉ là con trâu, con ngựa,
không có chút cảm xúc nào. Cho đến khi nhìn thấy giọt nước mắt của A Phủ, Mị đã
đồng cảm với anh như đồng cảm với chính mình.
- Hành động chạy vụt theo thể hiện khát vọng sống đã hoàn toàn vực dậy.
1.2.2. Nhân vật A Phủ
- Mồ côi cha mẹ, bản thân trở thành thứ hàng hóa được mang đi bán, không còn người
thân, lớn lên đi làm thuê, sau đó trở thành người ở gạt nợ nhà thống lí Pá Tra.
- Mang trong mình tính cách dũng cảm, trượng nghĩa, lại chăm chỉ, khoẻ mạnh, sẵn
sàng đánh nhau với con quan. Bị bắt về làm nô lệ.
- A Phủ được nhìn từ bên ngoài với những lời nói ngắn gọn, hành động dữ dội mạnh mẽ. 1.3. Kết bài
- Đánh giá lại vấn đề cần nghị luận và nêu cảm nhận của bản thân.
>> Xem thêm: Dàn ý phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ chọn lọc hay nhất
2. Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ
Tô Hoài (1920 - 2014), tên khai sinh là Nguyễn Sen, lớn lên trong một gia đình thợ thủ
công. Tô Hoài bước vào con đường văn học bằng một số bài thơ có tính chất lãng mạn
và một cuốn truyền vua, viết theo dạng võ hiệp, nhưng rồi ông nhanh chóng chuyển
sang văn xuôi hiện thực và được chú ý ngay từ những sáng tác đầu tay. Ông là một
nhà văn lớn, có số lượng tác phẩm đạt kỉ lục trong văn học hiện đại Việt Nam. Sáng tác
của ông thiên về diễn tả những sự thật của đời thường. Theo ông: "Viết văn là một quả
trình đấu tranh để nói ra sự thật. Đã là sự thật thì không tầm thường, cho dù phải đạp
vỡ những thần tượng trong lòng người đọc". Ông có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc
về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau trên đất nước ta. Ông cũng là nhà
văn luôn hấp dẫn người đọc bởi lối trấn thuật hóm hỉnh, sinh động của người từng trải,
vốn từ vùng giàu có - nhiều khi rất bình dân và thông tục, nhưng nhờ cách dụng đắc địa
và tài ba nên có sức lôi cuốn, hay động người đọc. Tiêu biểu trong số các sáng tác của
ông là Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (1952) in trong tập Truyện Tây Bắc, được tặng
giải Nhất - Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955, sau hơn nửa thế kỉ, đến
nay vẫn giữ gần như nguyên vẹn giá trị và sức thu hút đối với nhiều thế hệ người đọc.
"Vợ chồng A Phủ" là tác phẩm kể về cuộc sống của Mị và A Phủ trong nhà thống lý Pá
Tra làm nô lệ. Trước khi về làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí, Mị là một cô gái xinh
đẹp, yêu đời, yêu cuộc sống tự do. Mị có tài thổi sáo giỏi, "thổi lá cũng hay như thổi
sáo" khiến "có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị". Mị hoàn toàn
có thể có được một cuộc đời hạnh phúc, nhưngì mối nợ truyền kiếp từ cha mẹ mà Mị bị
bắt về làm con dâu gạt nợ nhà thống lý, phải sống một cuộc sống không giống con
người. Ở đó, Mị không chỉ bị giam cầm về thể xác mà còn bị giam cầm cả về tâm hồn
của mình. Mị phải sống trong những đòn roi của A Sử, phải làm nhiều việc đến mức
khiến Mị tưởng mình là con trâu, con ngựa. Cuộc đời của Mị cứ tiếp diễn như một vòng
lặp, Mị cảm thấy bản thân đã không còn cảm xúc nữa. Mị xuất hiện trong lời kể của nhà
văn Tô Hoài trong khung cảnh của cuộc sống giàu sang nhưng lại đối lập với tâm thế
bên trong con người Mị là mặt buồn rười rượi. Dưới ngòi bút của Tô Hoài gieo vào lòng
người đọc những cảm xúc mãnh liệt về số phận con người mà cụ thể là nhân vật Mị.
Sự xuất hiện của Mị giúp người đọc hình dung ra số phận của những kiếp người lao
động dưới ách thống trị của bọn phong kiến chúa đất.
Khi sống cuộc sống làm dâu trong nhà thống Lý, Mị phải chịu những đau khổ về thể xác
lẫn tinh thần. Từ thái độ phản kháng, Mị trở nên cam chịu hoàn cảnh. Càng ngày, Mị
càng câm lặng, chấp nhận số phận mà không một lời oán trách. Khuôn mặt cô dù trong
hoàn cảnh nào cũng "buồn rười rượi". Người phụ nữ ấy đã bị những khổ cực làm chai lì
cảm xúc, mất hết ý niệm về thời gian, không gian vì buồng Mị nằm có cái cửa sổ có một
lỗ vuông bằng bàn tay, "lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay là nắng".
Tưởng rằng Mị đã vô cảm với thế giới bên ngoài nhưng chính thiên nhiên Tây Bắc vào
mùa xuân mà âm thanh của tiếng sáo là tác nhân khơi dậy lòng yêu đời, sức sống
trong con người Mị. Từ đó, Mị đã có ý thức về bản thân, cô nhận ra mình vẫn còn trẻ và
muốn được đi chơi ngày Tết. Mong muốn đã chuyển sang thành hành động: "Mị lấy
ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng" rồi quấn lại tóc, "lấy cái váy hoa
vắt ở phía trong vách" sửa soạn đi chơi. Tiếng sáo lửng lơ, mời gọi khiến Mị không thể
chối từ. Cô đã thực sự hồi sinh và lột xác để thoát ra khỏi vòng áp chế của các thế lực
cường quyền, thần quyền, phu quyền. Nhưng ý định của Mị chưa thực hiện được thì cô
đã bị A Sử trói đứng vào cột nhà bằng cả thúng sợi đay. Dường như Mị đã quên đi nỗi
đau về thể xác để tâm hồn đi theo những cuộc chơi.
Sau đêm tình mùa xuân nổi loạn không thành, Mị tiếp tục trở về câm lặng như xưa, tiếp
tục công việc khổ sai làm tê liệt ý thức của con người, đánh đập, hành hạ làm tê liệt ý
thức phẩm giá, cầm tù làm tê liệt những nhu cầu sống cơ bản của con người và bóng
ma thần quyền đã tiêu diệt đi ý thức phản kháng của con người. Nhưng sự xuất hiện
của A Phủ và giọt nước mắt trong đêm mùa đông chính là chi tiết vực dậy ý thức con
người của Mị. A Phủ mồ côi từ nhỏ, tuy chăm chỉ làm lụng nhưng vẫn nghèo khó. Mặc
dù vậy, anh vẫn mang trong mình sự gan góc, biết vượt qua khó khăn, khổ cực và nguy
hiểm. Anh sống tự do, gần gũi với thiên nhiên nhưng vì tội đánh con thống lí mà phải
chịu thân phận nô lệ. Thế rồi, chỉ vì để họ bắt mất một con bò mà anh bị đánh đập tàn
nhẫn, bị trói đứng vào cột.Chính giọt nước mắt của anh chính là liều thuốc thức tỉnh,
thôi thúc Mị thực hiện hành động cắt dây trói cho A Phủ để thoát khỏi cuộc sống mà Mị
và A Phủ không được sống làm con người. Những thay đổi trong tính cách và tâm lý
của Mị đều được nhà văn Tô Hoài làm rõ tạo nên những bất ngờ cho người đọc. Miêu
tả sức sống tiềm tàng trong đoạn văn Mị cứu A Phủ cho thấy hiện thân của sức sống
tiềm tàng của nhân dân lao động miền núi phía Bắc. Nhà văn không chỉ miêu tả đồng
cảm số phận nhân vật mà còn như hé mở cho họ một lối giải thoát từ đau khổ, đáng
thương đến tự do và làm chủ cuộc sống của mình. Qua đó, nhà văn ca ngợi sức mạnh
của Đảng, cách mạng giúp con người được làm chủ cuộc sống của mình.
Có thể nói cách miêu tả tâm lí nhân vật của nhà văn Tô Hoài đã đạt đến độ đỉnh cao,
bởi đó là sự chuyển biến tâm lí rất chậm rãi và phù hợp với thực tế, nhưng lại đủ để
khiến người đọc có thể nhận ra.