Phân tích thực tiễn - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Theo quan điểm của Triết học Mac – Lenin thực tiễn là toànbộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

PHÂN TÍCH THỰC TIỄN
- ĐỊNH NGHĨA : Theo quan điểm của Triết học Mac – Lenin thực tiễn là toàn
bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con
người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Thực tiễn không phải là toàn bộ hoạt động vật chất của con người vì con
người có rất nhiều hoạt động như là vật chất, tinh thần, tư tưởng, tình cảm,
… Còn thực tiễn ở đây chỉ là những hoạt động vật chất của con người
- ĐẶC TRƯNG :
1. Thực tiễn là hoạt động vật chất cảm tính của con người
Là hđ vật chất cảm tính mang tính tất yếu khách quan của con người. Con
người sử dụng các công cụ vật chất, lực lượng vật chất để tác động vào
đối tượng vật chất vd như giới tự nhiên,.. Từ đó con người biến đổi chúng
để sinh tồn và phát triển
Vd: chế tạo thành công máy bay không người lái, tạo ra điện từ nguồn
nước
2. Thực tiễn là hoạt động mang tính lịch sử của con người
Con người sử dụng các công cụ lao động để tạo ra của cải nhưng mỗi thời
kì, giai đoạn lịch sử thì công cụ, phương thức, cách thức tổ chức con
người sử dụng lại thay đổi
Vd: Do điều kiện lao động sản xuất và nhu cầu biến đổi, con người đã cải
tiến công cụ lao động, từ công cụ bằng đá công cụ bằng đồng → công
cụ bằng sắt → máy móc công nghệ
3. Thực tiễn là hoạt động mang tính xã hội ( tính phổ biến ) tính thường
xuyên, liên tục
Vd: hoạt động lao động sản xuất, đấu tranh chính trị xã hội, thực nghiệm
khoa học,…
4. Thực tiễn nhằm cấu tạo tự nhiên, xã hội và bản thân con người tính
mục đích
Bằng những hành động thực tiễn, con người chủ động biến đổi thế giới
khách quan vì nhu cầu, lợi ích, từ đó con người thích nghi một cách sáng
tạo, tích cực với thế giới.
Ví dụ: con người trước đây sống ở hang đá, gốc cây nhưng dần cảm thấy
không thỏa mãn nên đã xây nhà để ở.
| 1/2

Preview text:

PHÂN TÍCH THỰC TIỄN
- ĐỊNH NGHĨA : Theo quan điểm của Triết học Mac – Lenin thực tiễn là toàn
bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con
người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Thực tiễn không phải là toàn bộ hoạt động vật chất của con người vì con
người có rất nhiều hoạt động như là vật chất, tinh thần, tư tưởng, tình cảm,
… Còn thực tiễn ở đây chỉ là những hoạt động vật chất của con người - ĐẶC TRƯNG :
1. Thực tiễn là hoạt động vật chất cảm tính của con người
Là hđ vật chất cảm tính mang tính tất yếu khách quan của con người. Con
người sử dụng các công cụ vật chất, lực lượng vật chất để tác động vào
đối tượng vật chất vd như giới tự nhiên,.. Từ đó con người biến đổi chúng
để sinh tồn và phát triển
Vd: chế tạo thành công máy bay không người lái, tạo ra điện từ nguồn nước
2. Thực tiễn là hoạt động mang tính lịch sử của con người
Con người sử dụng các công cụ lao động để tạo ra của cải nhưng mỗi thời
kì, giai đoạn lịch sử thì công cụ, phương thức, cách thức tổ chức con
người sử dụng lại thay đổi
Vd: Do điều kiện lao động sản xuất và nhu cầu biến đổi, con người đã cải
tiến công cụ lao động, từ công cụ bằng đá → công cụ bằng đồng → công
cụ bằng sắt → máy móc công nghệ
3. Thực tiễn là hoạt động mang tính xã hội ( tính phổ biến ) → tính thường xuyên, liên tục
Vd: hoạt động lao động sản xuất, đấu tranh chính trị xã hội, thực nghiệm khoa học,…
4. Thực tiễn nhằm cấu tạo tự nhiên, xã hội và bản thân con người → tính mục đích
Bằng những hành động thực tiễn, con người chủ động biến đổi thế giới
khách quan vì nhu cầu, lợi ích, từ đó con người thích nghi một cách sáng
tạo, tích cực với thế giới.
Ví dụ: con người trước đây sống ở hang đá, gốc cây nhưng dần cảm thấy
không thỏa mãn nên đã xây nhà để ở.