Phân tích Tiếng đàn mưa Ngắn nhất lớp 9. | Văn mẫu lớp 9

Bài thơ có bốn khổ thơ với ba khổ thơ đầu tập trung miêu tả khung cảnh thiên nhiên trong một chiều mưa. Biện pháp nghệ thuật đặc sắc và xuất hiện nhiều nhất trong phần thơ này chính là điệp. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Văn mẫu 9 260 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 9 657 tài liệu

Thông tin:
1 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích Tiếng đàn mưa Ngắn nhất lớp 9. | Văn mẫu lớp 9

Bài thơ có bốn khổ thơ với ba khổ thơ đầu tập trung miêu tả khung cảnh thiên nhiên trong một chiều mưa. Biện pháp nghệ thuật đặc sắc và xuất hiện nhiều nhất trong phần thơ này chính là điệp. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

5 3 lượt tải Tải xuống
Phân tích Tiếng đàn mưa Ngắn nhất lớp 9
1. Phân tích bài thơ Tiếng đàn mưa Ngắn nhất
Trong các bài thơ được viết theo thể song thất lục t, thì “Tiếng đàn mưa của Bích Khuê là
bài thơ đ lại cho em nhiều n tượng và cảm xúc nhất.
Bài thơ có bốn khổ thơ với ba khổ thơ đầu tập trung miêu tả khung cnh thiên nhiên trong
một chiều mưa. Biện pháp nghệ thuật đặc sắc và xuất hiện nhiều nhất trong phần thơ này
chính là điệp. Tác giả đã sử dụng hàng loạt các hình ảnh điệp t, điệp cu trúc, điệp vần với
số lần lặp lại không hề nh. Có thể k đến các hình ảnh thiên nhiên như “mưa, “mưa hoa,
“mưa xuống, “mưa rơi”, “bóng” xuất hiện nhiu ln liên tiếp. Vần “an” “ương” cũng được
lặp lại nhiu lần theo quy tắc gieo vần của thể song thất lục t. Đặc biệt, tác giả còn điệp
lại cả các cấu trúc như B-B-T T-B-B trong ba khổ thơ đầu. Từ đó, ông tạo nên được một
âm hưởng đều đặn, liên tục, lặp đi lặp lại như tiếng mưa mùa xuân rơi lên thềm, lên mái
nhà, lên tán cây, lên hiên… kéo dài trin miên mãi không dứt. Chúng góp phần khắc họa
một bức tranh thiên nhiên ngày mưa mùa xuân đm chất t, phả chút lạnh lẽo,m ưt.
Kết hợp với đó, là ánh sáng của chiều muộn ngày xuân. Có lẽ bởi trời mưa, mà chiều tàn
nhanh, ánh sáng tối dần trông thấy rõ. Ánh sáng của ban ngày ấy,ng hình ảnh giọt mưa,
cánh hoa đều xuất hiện theo chiều hướng đi xuống, thấp dần, thấp dần, to nên âm hưởng
chùng xuống của cảm xúc con người, phác họa một nỗi buồn miên man, man mác khó gọi
tên. Phải đến khổ thơ thứ tư, nỗi buồn ấy mới được hiện hình cthể. Đó chính là nỗi buồn
của một người khách tha hương. Không rõ là“người buồn cnh có vui đâu bao giờ”, hay là
“tức cảnh sinh tình” cả lòng người kch lẫn cảnh chiều đều buồn đến như vậy. Người
khách đó mang nỗi nhớ thương quê nhà, ngồi lại nơi lữ quán mà sầu muộn, tương tư hình
bóng quê hương nơi xa chẳng biết bao gitrlại. Sự tha thiết và dai dẳng của nỗi nhớ ấy
hòa làm một với cơn mưa của đất trời. Để lại “muôn hàng lệ tuôn” ở trong tim anh. Những
giọt lệ ấy cứ rả rích, r rích mãi không ngừng nghỉ, mãi mãi hin tồn trong tâm thức của một
người con xa x.
Xuyên suốt bài thơ “Tiếng đàn mưa, âm hưởng tiếng mưa rơi đều đều như tiếng nhạc đã tạo
n nhạc tính cho i thơ. Đồng thời, thể thơ song thất lục t ng những đặc trưng về
gieo vần và cách nhà thơ sử dụng điệp cấu trúc cũng đã góp công lớn trong vic truyền tải
những cung bậc cm xúc buồn bã, sầu muộn của nhân vật trữ tình.
| 1/1

Preview text:

Phân tích Tiếng đàn mưa Ngắn nhất lớp 9
1. Phân tích bài thơ Tiếng đàn mưa Ngắn nhất
Trong các bài thơ được viết theo thể song thất lục bát, thì “Tiếng đàn mưa” của Bích Khuê là
bài thơ để lại cho em nhiều ấn tượng và cảm xúc nhất.
Bài thơ có bốn khổ thơ với ba khổ thơ đầu tập trung miêu tả khung cảnh thiên nhiên trong
một chiều mưa. Biện pháp nghệ thuật đặc sắc và xuất hiện nhiều nhất trong phần thơ này
chính là điệp. Tác giả đã sử dụng hàng loạt các hình ảnh điệp từ, điệp cấu trúc, điệp vần với
số lần lặp lại không hề nhỏ. Có thể kể đến các hình ảnh thiên nhiên như “mưa”, “mưa hoa”,
“mưa xuống, “mưa rơi”, “bóng” xuất hiện nhiều lần liên tiếp. Vần “an” và “ương” cũng được
lặp lại nhiều lần theo quy tắc gieo vần của thể song thất lục bát. Đặc biệt, tác giả còn điệp
lại cả các cấu trúc như B-B-T và T-B-B trong ba khổ thơ đầu. Từ đó, ông tạo nên được một
âm hưởng đều đặn, liên tục, lặp đi lặp lại như tiếng mưa mùa xuân rơi lên thềm, lên mái
nhà, lên tán cây, lên hiên… kéo dài triền miên mãi không dứt. Chúng góp phần khắc họa
một bức tranh thiên nhiên ngày mưa mùa xuân đậm chất thơ, phả chút lạnh lẽo, ẩm ướt.
Kết hợp với đó, là ánh sáng của chiều muộn ngày xuân. Có lẽ bởi trời mưa, mà chiều tàn
nhanh, ánh sáng tối dần trông thấy rõ. Ánh sáng của ban ngày ấy, cùng hình ảnh giọt mưa,
cánh hoa đều xuất hiện theo chiều hướng đi xuống, thấp dần, thấp dần, tạo nên âm hưởng
chùng xuống của cảm xúc con người, phác họa một nỗi buồn miên man, man mác khó gọi
tên. Phải đến khổ thơ thứ tư, nỗi buồn ấy mới được hiện hình cụ thể. Đó chính là nỗi buồn
của một người khách tha hương. Không rõ là vì “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”, hay là
vì “tức cảnh sinh tình” mà cả lòng người khách lẫn cảnh chiều đều buồn đến như vậy. Người
khách đó mang nỗi nhớ thương quê nhà, ngồi lại nơi lữ quán mà sầu muộn, tương tư hình
bóng quê hương nơi xa chẳng biết bao giờ trở lại. Sự tha thiết và dai dẳng của nỗi nhớ ấy
hòa làm một với cơn mưa của đất trời. Để lại “muôn hàng lệ tuôn” ở trong tim anh. Những
giọt lệ ấy cứ rả rích, rả rích mãi không ngừng nghỉ, mãi mãi hiện tồn trong tâm thức của một người con xa xứ.
Xuyên suốt bài thơ “Tiếng đàn mưa”, âm hưởng tiếng mưa rơi đều đều như tiếng nhạc đã tạo
nên nhạc tính cho bài thơ. Đồng thời, thể thơ song thất lục bát cùng những đặc trưng về
gieo vần và cách nhà thơ sử dụng điệp cấu trúc cũng đã góp công lớn trong việc truyền tải
những cung bậc cảm xúc buồn bã, sầu muộn của nhân vật trữ tình.