Phân tích tình hình tài chính giai đoạn 2010 – 2014 của Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh | Tài chính doanh nghiệp 1

Phân tích tình hình tài chính giai đoạn 2010 – 2014 của Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh | Tài chính doanh nghiệp với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay,Việt Nam đang bước vào công cuộc công nghiệp hoá-hiện đại hoá
đất nước với những chiến lược quan trọng nhằm xây dựngphát triển nền kinh tế
nhanh bền vững. Trong nền kinh tế thị trường mang tính cạnh tranh cao, để tồn
tại và phát triển các doanh nghiệp cần kế hoạch sản xuất kinh doanh làm sao để
giảm chi phí nói chung và chi phí sản xuất sản phẩm nói riêng, tăng lợi nhuận và thị
phần của doanh nghiệp trên thi trường. Để đạt được những mục tiêu trên thì doanh
nghiệp cần kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý, nâng cao công tác quản
sản xuất nghiên cứu thị trường để sử dụng phát huy tối đa nguồn nội lực, tận
dụng được những ngoại lực xu hướng thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp thì việc nắm bắt thông tin kinh tế rất cần thiết. Tài
chính một trong ba yếu tố bản của quá trình sản xuất kinh doanh, không chỉ
trong doanh nghiệp mà cả trong toàn xã hội. Đối với mỗi doanh nghiệp muốn kinh
doanh tốt thì phải nắm tình hình tài chính trong nền kinh tế thị trường tài
chính điều kiện tiên quyết ý nghĩa quyết định tới sự thành bại trong kinh
doanh của doanh nghiệp.
Kỳ thực tập tốt nghiệp được tiến hành nhằm củng cố thuyết kết hợp
giữa thuyết với thực tế sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp, thực hiện
nguyên lý giáo dục lý thuyết phải gắn với thực tế sản xuất. Với mục đích giúp sinh
viên làm quen với công tác sản xuất kinh doanh, nắm được quy trình sản xuất,
tình hình tổ chức quản lý, tổ chức lao động tiền lương các loại công tác chủ
yếu trong các doanh nghiệp. Chính vì lý do đó em đã xin thực tập tại công ty TNHH
Dược Phẩm Hoa Linh. Trong thời gian thực tập tại đây, em đã học hỏi được nhiều
kinh nghiệm về nghiệp vụ kinh tế tại công ty, giúp em có cái nhìn thực tế khách
quan về hoạt động sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp hiện nay
Qua quá trình thực tập tại công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh, được sự
hướng dẫn của các thầy cô và cán bộ nhân viên công ty em đã hoàn thành thực tập.
Từ những do trên em xin lựa chọn đề tài: Phân tích tình hình tài chính giai
đoạn 2010 – 2014 của Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh” bao gồm 3 chương
Chương 1: Khái quát tình hình chung các điều kiện sản xuất kinh
doanh chủ yếu của Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh.
Chương 2 Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
TNHH dược phẩm Hoa Linh năm 2014.
Chương 3: Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH Dược phẩm
Hoa Linh giai đoạn 2010-2014.
1
CHƯƠNG 1:
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU
KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA
CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM HOA LINH
2
1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH dược phẩm
Hoa Linh
1.1.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh
Tiền thân của công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh công ty TNHH Nata
(tên giao dịch Nata pharmaceutical limited) được thành lập từ ngày 18 tháng 10
năm 2001 theo đăng ký kinh doanh số 0102003656 do sở kế hoạch và đầu thành
phố Hà Nội cấp.
Tên giao dịch: Công ty TNHH dược phẩm Hoa Linh
Tên giao dich quốc tế: Hoa Linh Pharmaceutical CO.,LTD
Trụ sở chính: B19D6 - khu đô thị mới Cầu Giấy- P.Dịch Vọng - Q.Cầu
Giấy - Hà Nội.
Điện Thoại: 043.7676986
Website: www.hoalinhpharma.com .vn
Vốn điều lệ: 50.000.000.000 đồng (năm mươi tỷ đồng)
Quy mô: 371 ( bao gồm cả nhân viên chi nhánh, nhà máy và trình dược viên
các tỉnh)
Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH Dược Phẩm Hoa Linh
Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất dược, mỹ phẩm, thực phẩm.
1.1.2. Quá trình hình thành phát triển của Công ty TNHH Dược phẩm Hoa
Linh
Ngày đầu thành lập, Dược phẩm Nata(tên gọi đầu tiên) sản xuất và phân phối
hai mặt hàng chính : Dung dịch vệ sinh phụ nữ Dạ Hương và sản phẩm khử mồ hôi
dạng xịt Zuchi. Liên tục trong 6 năm (2001-2007), Dạ Hương và Zuchi là những sản
phẩm tiêu biểu luôn dành chỗ đứng tin cậy trên thị trường người tiêu dùng. Đặc
biệt, Dạ Hương không chỉ là nhãn hiệu vệ sinh phụ nữ được ưa chuộng nhất ở Việt
Nam, có mặt trên khắp 64 tỉnh thành trên toàn quốc mà còn xuất khẩu và ưa chuộng
tại các thị trường các nước lân cận như Lào, Campuchia….Bên cạnh đẩy mạnh sản
xuất phân phối hai mặt hàng Dạ Hương Zuchi, công tác đầu cho nghiên
cứu và phát triển sản phẩm mới luôn được coi trọng, đặc biệt là các sản phẩm đông
dược.
*Tháng 6/2002, xưởng sản xuất Đông Nam Dược Hoa Linh được xây dựng
và đi vào hoạt động. Các sản phẩm đông dược: Thuốc ho cao cấp Bảo Thanh, viên
ngậm Ngọc Hầu, viên ngừa mụn Hoa Linh, thông táo Hoa Linh lần lượt ra mắt thị
trường và nhanh chóng nhận được sự quan tâm, tin dùng của khách hàng.
Sự ủng hộ của khách hàng động lực to lớn để công ty tiếp tục đẩy mạnh
hơn nữa các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
3
* Tháng 10/2006, để đáp ứng nhu cầu thị trường yêu cầu của việc mở
rộng sản xuất nhà máy sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP được khởi công xây dựng tại
khu công nghiệp thị trấn Phùng, Đan Phượng, Tây(nay Nội) dự kiến
khánh thành đi vào hoạt động vào tháng 1/2008. Nhà máy được trang bị nhiều
dây chuyền sản xuất hiện đại gồm: dây truyền sản xuất mỹ phẩm, thuốc đông dược
và thực phẩm chức năng.
* Tháng 10/2007, công ty chính thức đổi tên thành Công ty TNHH Dược
phẩm Nata-Hoa Linh. Trên sở những thành tựu đã đạt được, Dược phẩm Nata-
Hoa Linh sẽ tiếp tục những nỗ lực không ngừng đưa thương hiệu Nata-Hoa Linh
thực sự trở thành một thương hiệu tin cậy cho sức khỏe người tiêu dùng.
* Tháng 02/2010, Công ty đổi tên thành Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh,
thể hiện sự hài hòa và thống nhất với biểu tượng logo Hoa Linh hình bông sen cách
điệu.
1.1.3. Mục tiêu ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH Dược phẩm Hoa
Linh
Hoa Linh một thương hiệu dược phẩm ngày càng được biết đến nhiều
vị thế nhất định trong lĩnh vực y dược nội địa. Hoa Linh cũng trở thành cái tên
quen thuộc và dành được nhiều tình cảm của người tiêu dùng khắp cả nước.
lẽ ngay bởi cái tên thương hiệu Hoa Linh, bản thân cũng đã gây được
nhiều tình cảm của mỗi người khi nhắc tới. Đó sự thể hiện uớc vọng mong
muốn chắt lọc tinh hoa của nền y học phương Đông, tiếp thu, học hỏi tinh hoa y học
phương tây, để sản xuất ra những sản phẩm thực sự skết tinh của những tinh
hoa ấy. Tinh hoa của sản phẩm được hiện thực bằng sự linh nghiệm, hiệu quả trong
vai trò phòng bệnh, chữa bệnh, nâng cao sức khỏe con người.
Nhắc tới tên Hoa Linh người ta còn cảm nhận được những giá trị thuộc về
tâm linh, văn hóa tình cảm của người Việt. sự liên hệ với những giá trị
tinh thần, đạo đức của người thầy thuốc. Do vậy, không chỉ thể hiện cái tâm
trong mỗi người thầy thuốc mà hơn nữa là những tình cảm và đạo đức tốt đẹp trong
mỗi con người Việt Nam. Cái tên Hoa Linh cũng ra đời từ những tâm huyết của
những người luôn mong muốn đóng góp những giá trị thực sự cho con người, cho
hội, cho đất nước. biểu tượng logo Hoa Linh với hình ảnh hoa sen, quốc
hoa biểu tượng cho quốc hồn, quốc túy của dân tộc Việt Nam cũng chính sự hài
hòa với mong ước đó.
Không một lĩnh vực nào lại gần hơn với lương tâm trách nhiệm như lĩnh
vực y dược, bởi liên quan tới tài sản giá của con người “Sức khỏe”. Những
người khi xác định mình sẽ trở thành một người thầy thuốc phải luôn sẵn sàng một
tinh thần tâm thức “Lương y như từ mẫu”. Hay đơn giản n, trong mỗi việc
4
mình làm phải luôn xác định việc đó thực sự có giá trị và đem lại những lợi ích thiết
thực vì sức khỏe cộng đồng. Dược phẩm Hoa Linh tâm đắc vì đã hội tụ được những
người thầy thuốc như thế. Cái tinh thần “Hoa linh” như một giá trị vô hình khơi dậy
nhiệt tâm trong mỗi con người gắn kết họ với một mong ước chung “Là người
thầy thuốc Việt Nam, hãy yêu lấy người Việt Nam, cống hiến vì sức khỏe và thế hệ
tương lai của dân tộc Việt nam”. Đó là lí do các sản phẩm của Hoa Linh lần lượt ra
đời có chất lượng và hiệu quả từ những lợi ích thiết thực mang lại cho sức khỏe con
người. Và phần thưởng quý giá nhận được chính là từ lòng tin, sự ủng hộ của người
dân trên mọi miền đất nước đối với các sản phẩm của Hoa Linh. Người Hoa Linh ít
nhiều tự hào những thành tựu đã đạt được: Nhãn hiệu Dạ Hương đã trở thành
nhãn hiệu dung dịch vệ sinh phụ nữ số 1 tại Việt Nam. Thuốc ho Bảo Thanh cũng là
nhãn hiệu thuốc ho đông dược cao cấp đầu tiên sự kết tinh giữa nền y học cổ
truyền phương Đông sâu sắc triết với kinh nghiệm dân gian Việt Nam chân
thực, mộc mạc mà linh nghiệm.
Hướng tới tự nhiên hiền hòa và thân thiện với con người, cũng là lí do tại sao
Hoa Linh xác định cho mình một hướng đi phù hợp với xu thế của thời đại: Hoa
Linh – Chuyên các sản phẩm cao cấp từ tự nhiên. Các sản phẩm của Hoa Linh luôn
có sự gần gũi với tự nhiên. Đó cũng là xuất phát điểm để Hoa Linh tiếp cận, đi sâu
nghiên cứu, phát huy những bài thuốc dân gian, bài thuốc y học cổ truyền, hay
những thành tựu chung của nền y học thế giới trong việc ứng dụng các hoạt chất tự
nhiên để phòng, chữa bệnh và nâng cao sức khỏe con người.
Hoa Linh đặc biệt nhấn mạnh đặc thù “cao cấp” trong các sản phẩm của
mình. Bởi Hoa Linh tự tin với chất lượng, hiệu quả sản phẩm đem tới người tiêu
dùng. Bởi những gì mà Hoa Linh có: Định hướng của người đầu tàu (lãnh đạo công
ty) “Uy tín chất lượng để phát triển bền vững”. Từ đó trở thành tinh thần tâm
niệm cho toàn thể cán bộ nhân viên công ty. Hoa Linh tập hợp được đội ngũ dược sĩ
có trình độ, có tâm huyết với ngành nghề. Hoa Linh không ngần ngại đầu tư và ứng
dụng những thuật tiên tiến của thế giới trong nghiên cứu, bào chế sản xuất.
Tuy rằng sẽ thể mất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc cho mỗi đứa con (là các
sản phẩm) tâm huyết ra đời nhưng Hoa Linh đồng lòng với những sự đầu tư như thế
để được những sản phẩm giá trị thực sự không chỉ trong hiện tại còn cả
tương lai lâu dài.
Trong bối cảnh toàn hội đang lên tiếng ủng hộ “Người Việt Nam dùng
hàng Việt Nam”, ngành y tế cũng có tiếng nói “Ưu tiên dùng thuốc nội”, Hoa Linh
nhận thấy đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức trên bước đường phát triển của mình.
hội Hoa Linh thực sự một doanh nghiệp dược Việt Nam thuần túy.
Nhưng ngay từ khi ra đời, đã xác định cho mình hướng phát triển ý nghĩa chiến
5
lược, lấy uy tín chất lượng làm nền tảng cho sự phát triển bền vững. Do vậy, Hoa
Linh đã những bước đi rất chắc chắn trên con đường khẳng định uy tín của một
thương hiệu dược phẩm trong nước. Sản phẩm Hoa Linh được khách hàng trên
khắp cả nước biết tới và tin dùng chính là những thành tựu không thể phủ nhận. Đó
là động lực để Hoa Linh có những bước phát triển mạnh mẽ hơn, bền vững và thịnh
vượng hơn trong tương lai.
Và thách thức được đặt ra ở đây chính là việc Hoa Linh phải luôn nỗ lực hết
mình trong việc giữ vững định hướng phát triển, trong cách thức thực hiện để luôn
đảm bảo sự tin cậy về chất lượng trong mỗi sản phẩm của mình. Điều này đòi hỏi
Hoa Linh những tố chất nhất định:”Không ngần ngại đầu cho nghiên cứu, cho
ứng dụng công nghệ hiện đại trên cơ sở phát huy những thế mạnh sẵn có của nền y
học dân gian và y học cổ truyền Việt Nam”.
Giá trị tinh thần khơi nguồn từ giá trị đạo đức, từ lòng tự tôn, tự hào dân tộc,
cùng với nhiệt huyết của những con người trong thời đại mới sẽ làm nên một
thương hiệu Hoa Linh luôn sẵn sàng cho sự phát triển đi lên, hài hòa, vững chắc
và thịnh vượng!
1.2. Điều kiện địa lý, kinh tế của công ty TNHH dược phẩm Hoa Linh
1.2.1 Điều kiện địa lý khí hậu,
* Vị trí địa : Hà Nội nằm đồng bằng Bắc bộ, tiếp giáp với các tỉnh: Thái
Nguyên, Vĩnh Phúc phía bắc; phía nam giáp Nam Hoà Bình; phía đông
giáp các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh Hưng Yên; phía tây giáp tỉnh Hoà Bình
Phú Thọ.
Hà Nội nằm ở phía hữu ngạn sông Đà và hai bên sông Hồng, vị trí và địa thế
thuận lợi cho một trungm chính trị, kinh tế, vǎn hoá, khoa học đầu mối giao
thông quan trọng của Việt Nam.
* Khí hậu: Khí hậu Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc bộ với đặc
điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh,
mưa ít. Nằm trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh nǎm tiếp nhận được lượng bức xạ
mặt trời rất dồi dào nhiệt độ cao. Lượng bức xạ tổng cộng trung bình hàng
nǎm Nội 122,8 kcal/cm2 và nhiệt độ không khí trung bình hàng nǎm
23,6ºC.
Do chịu ảnh hưởng của biển, Nội độ ẩm lượng mưa khá lớn.
Lượng mưa trung bình hàng nǎm 1.800mm mỗi nǎm khoảng 114 ngày
mưa. Ðặc điểm khí hậu Nội nét nhất sự thay đổi khác biệt của hai mùa
nóng, lạnh. Từ tháng 5 đến tháng 9 mùa nóng mưa. Nhiệt độ trung bình mùa
này 29,2ºC. Từ tháng 11 đến tháng 3 nǎm sau mùa đông thời tiết khô ráo.
Nhiệt độ trung bình mùa đông 15,2ºC. Giữa hai mùa đó lại hai thời kỳ chuyển
6
tiếp (tháng 4 tháng 10) cho nên Nội đủ bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Ðông.
Bốn mùa thay đổi làm cho thời tiết Nội mùa nào cũng vẻ đẹp riêng. Mùa
tham quan du lịch thích hợp nhất ở Hà Nội là mùa thu.
* Địa hình: Hà Nội hai dạng địa hình chính đồng bằng đồi núi. Địa
hình đồng bằng chủ yếu thuộc địa phận Nội một số huyện phía đông của
Tây (cũ), chiếm khoảng 3/4 diện tích tự nhiên, nằm bên hữu ngạn sông Đà, hai
bên sông Hồng chi lưu các sông. Phần lớn địa hình đồi núi thuộc địa phận các
huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức. Một số đỉnh núi cao như: Ba
1.281m; Gia 707m; Chân Chim 462m; Thanh Lanh 427m; Thiên Trù 378m;
Tượng 334m; Sóc Sơn 308m; Núi Bộc 245m; Dục Linh 294m…
1.2.2. Điều kiện về lao động dân số
Mật độ dân số chung toàn thành phố 1.926 người/km , (cao hơn 7,4 lần
2
mật độ dân số cả nước 256 người/km ) và phân bố không đều giữa các quận, huyện,
2
thị xã. Nơi có mật độ dân số cao nhất là quận Đống Đa 36.550 người/km , quận Hai
2
Trưng 29.368 người/km ; nơi mật độ dân số thấp nhất huyện Ba 576
2
người/km .
2
Về chất lượng dân số, do tỷ lệ sinh giảm và điều kiện chăm sóc y tế được cải
thiện đã tác động tích cực tới chất lượng của dân số. Đặc biệt là cải thiện cơ cấu tuổi
của dân số, làm cho nhóm dân số trong độ tuổi lao động chiếm đa số trong tổng số
dân cư. Theo cấu tuổi dân số hiện tại nước ta đang bướco thời kỳ “Dân số
vàng”. Để tận dụng thời cơ “vàng” này, nhà nước và các địa phương cần phải nhanh
chóng chính sách tạo lực lượng lao động phát huy sức mạnh của đội ngũ đó
để phát triển kinh tế-xã hội.
1.2.3. Điều kiện kinh tế.
Việc trụ sở của công ty đặt tại Nội trung tâm kinh tế của cả nước đã tạo
điều kiện thuận lợi cơ hội cho công ty. Giao thông thuận lợi, thông tin nhanh
chóng, việc cập nhật khoa học kĩ thuật rất tiện lợi.
Qua phân tích về điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của Hà Nội rất thuận lợi cho
việc mua nguyên liệu để sản xuất, giao hàng tới nhà phân phối cũng thuận tiện.
thủ đô của đất nước với nền kinh tế phát triển nên rất đễ cho việc tiêu thụ nhiều
người có điều kiện mua sắm làm đẹp cho mình nhiều hơn những vùng quê.
1.3. Công nghệ sản xuất của công ty TNHH dược Phẩm Hoa Linh
1.3.1.Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH dược Phẩm Hoa Linh
Công ty TNHH dược phẩm Hoa Linh hai phân xưởng sản xuất chính
phân xưởng sản xuất Mỹ phẩm phân xưởng sản xuất Đông dược. Từng phân
xưởng chia thành các tổ sản xuất thực hiện từng khâu công việc trong quy trình sản
xuất sản phẩm như Tổ dược liệu, Tổ trộn hóa chất pha chế, Tổ đóng chai…
7
nhưng giữa các tổ tính lưu động cao, dễ dàng luân chuyển công việc khi cần
thiết.
Quy trình sản xuất trên dây chuyền mới ứng dụng công nghệ hiện đại, tự
động khép kín với chu trình sản xuất ngắn, từ khi bắt đầu đưa nguyên liệu vào chế
biến cho đến khi hoàn thành. Do đó công ty quản sản xuất theo đối tượng sản
xuất tổ chức sản xuất theo kiểu chế biến liên tục. Mỗi loại sản phẩm khác nhau
được làm qua nhiều giai đoạn công nghệ độc lập, quy trình cụ thể chi tiết khác
nhau song đều phải tuân thủ chặt chẽ các khâu cơ bản trình bày theo sơ đồ sau:
Hình 1.1.Sơ đồ công nghệ sản xuất Dược Mỹ Phẩm
Khâu trộn hóa chất khâu đầu tiên quan trọng nhất. Các loại dược liệu
phần lớn có nguồn gốc thiên nhiên như Tỳ bà diệp, bạch phục linh, sinh địa, mật
ong… kết hợp với các hóa chất được phép sử dụng như Nipazil, Nipazol, vitamin
E… theo đúng tỷ lệ công thức đã đăng với Cục quản dược được cấp
phép sản xuất trên dây chuyền máy móc tự động đảm bảo vệ sinh an toàn của Bộ y
tế.
Các sản phẩm của công ty hầu hết có dạng lỏng hoặc nước si rô, kết thúc quá
trình pha chế được đưa vào đóng chai, dán nhã rồi qua khâu kiểm nghiệm chất
lượng lầ cuối trước khi được đóng gói và nhập kho thành phẩm sản xuất.
Hình 1.2.Sơ đồ công nghệ sản xuất Đông Dược
Quy trình sản xuất thuốc Đông dược phức tạp hơn quy trình sản xuất Dược
mỹ phẩm vì có thêm giai đoạn rửa dược liệu ban đầu đều ở dạng tươi hoặc mới qua
chế. Riêng đối với sản phẩm Viên ngừa mụn khâu đưa vào đóng thành viên
nang sau khi kết thúc khâu nấu dược liệu.
Qua haiđồ mô tả lại quá trình chế tạo sản phẩm của công ty ta nhận thấy
quy trình hoàn toàn hợp cho việc sản xuất mà lại tiết kiệm được nguyên vật liệu,
8
Trộn hóa
chất
Đóng
chai
Dập
Date
Dán
Nhãn
Kiểm
nghiệm
Đóng
gói
Nhập
kho
Rửa
dược liệu
Nấu dược
liệu
Đóng
chai
Dập
Date
Dán
nhãn
Đóng
gói
Nhập
kho
Kiểm
nghiệm
các khâu diễn ra đơn giản và được kiểm tra chặt chẽ nhẵm cho ra sản phẩm có chất
lượng tốt nhất với gía cả hợp lý nhất.
1.3.2.Thiết bị sản xuất chủ yếu của công ty
Bảng tổng hợp máy móc, trang thiết bị
Bảng 1.1
STT Tên thiết bị Đơn vị Số lượng Nước sản xuất
I Máy móc, thiết bị
1 Dây chuyền sản xuất 1 Cái 1 Nhật Bản
2 Dây chuyền sản xuất 2 Cái 1 Hàn Quốc
3 Máy co màng Cái 2 Hàn Quốc
4 Máy rót tay Cái 3 Trung Quốc
5 Máy rót tự động Cái 2 Trung Quốc
6 Máy vào hộp tự động Cái 2 Trung Quốc
7 Máy rót dạ hương túi Cái 3 Thái Lan
8 Máy indate Cái 1 Nhật Bản
9 Máy co thùng Cái 2 Trung Quốc
10 Máy pha chế Cái 1 Nhật Bản
11 Máy nấu kẹo Cái 3 Nhật Bản
12 Máy dập nắp Cái 4 Nhật Bản
II Thiết bị dụng cụ quản lý
1 Máy điều hòa Cái 15 Hàn Quốc
2 Máy in phun Cái 4 Hàn Quốc
3 Máy in canon Cái 9 Hàn Quốc
4 Máy fax Cái 9 Nhật Bản
5 Máy photo Cái 3 Nhật Bản
6 Máy camera Cái 6 Hàn Quốc
7 Tivi Cái 3 Nhật Bản
8 Máy vi tính Cái 30 Nhật Bản
9 Laptop Cái 6 Nhật Bản
III Phương tiện vận tải
1 Xe đổ hàng chiếc 10
2 Xe đưa đón công nhân viên chiếc 3
3 Xe ô tô Honda Civic 2.0L 5 AT chiếc 4
4 Xe HUYNDAI chiếc 2
5 Xe ô tô mercedes spriter 15 chỗ chiếc 1
1.4. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của doanh nghiệp
1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp.
9
Hình 1.3 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh.
1.4.2.Chức năng nhiệm vụ
cấu tổ chức của công ty thì hình thức cấu theo hình thức trực tuyến
chức năng.
Giám đốc : người phụ trách chung quản nghiệp điều hành mọi mặt
hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như hoạt động thường ngày của công ty. Thực
hiện kế họach kinh doanh và phương án đầu tư của công ty. Bên cạnh đó đưa ra các
phương án bố trí cấu tổ chức, quy chế quản nội bộ công ty như bổ nhiệm,
miễn nhiệm, đề xuất cách chức các chức danh quản trong công ty. Ngoài ra còn
phải thực hiện các nhiệm vụ khác tuân thủ một số nghĩa vụ của người quản
công ty theo quy định của pháp luật, chịu trách nhiệm trước nhà nước về mọi hoạt
động của công ty.
10
GIÁM ĐỐC
Kế toán trưởng PGĐ khoa học
Công nghệ
PGĐ phụ trách sản
xuất
PGĐ kinh
doanh
Phòng
tài chính
kế toán
Phòng
hành
chính
Phòng
kỹ
thuật
Phân
xưởng
chế
thuốc
Phân
xưởng
chế
phẩm
Phân
xưởng
phụ cơ
điện
Phòng
kiểm
tra
chất
lượng
Phòng
nghiên
cứu
phát
triển
Phòng
kế
hoạch
sản
xuất
Phòng
điều hòa
sản xuất
Phòng
an toàn
sản
xuất
Phòng
Marketi
ng
Phòng
bán
hàng
Phó giám đốc: là người giúp đỡ giám đốc trong việc quản điều hành sản xuất
kinh doanh, thay mặt giám đốc khi đi vắng.
- Phó giám đốc phụ trách sản xuất : Quản lý các phân xưởng sản xuất chế
thuốc, phân xưởng sản xuất chế thuốc, phân xưởng phụ điện, phân xưởng chế
phẩm. Bên cạnh đó còn quản nhân viên các phân xưởng. Định ra kế hoạch cho
các nhân viên.
- : quản lýPhụ trách chuyên môn về tìnhphó giám đốc khoa học công nghệ
hình nghiên cứu sản phẩm mới duy trì các sản phẩm hiện của công ty. Tham
mưu cho công ty về tình hình biến động dược phẩm trong nước, đưa ra các chiến
lược phát triển sản phẩm của công ty. Bên cạnh đó còn quản lý nhân viên các phân
xường. Định ra kế hoạch cho các nhân viên.
+ Phòng nghiên cứu phát triển: nhiệm vụ đánh giá tuổi thọ các mặt hàng
đang sản xuất, mức độ sai hỏng của các mặt hàng nếu có. Cùng với phòng
marketing nắm bắt về nghiên cứu các sản phẩm mới trên giác độ phòng thí nghiệm
để từ đó triển khai ứng dụng sản xuất.
+ Nghiên cứu cải tiến các mặt hàng, sản phẩm của công typhòng kỹ thuật:
đang sản xuất để nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm. Quản các định
mức kỹ thuật (mức tiêu hao năng lượng, vật tư các sản phẩm).
+ phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm(KCS): quản tiêu chuẩn chất
lượng sản phẩm; kiểm tra nghiệm thu sản phẩm trong toàn Công ty.
- Phó giám đốc kinh doanh: có nhiệm vụ là xây dựng kế hoạch ngắn hạn và
dài hạn của công ty. Trên sở kế hoạch của các phòng xây dựng kế hoạch bao
gồm: sản xuất kinh doanh, tài chính, lao động, xây dựng và đầu tư, và các kế hoạch
liên quan đến hoạt động của công ty. Tham khảo ý kiến của các phòng ban liên
quan để phân bổ kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch dự trữ lưu thông, và các kế
hoạch khác của công ty. Dự báo thường xuyên về cung cầu, giá cả thi trường dược
phẩm trong phạm vi toàn quốc nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó
cân đối lực lượng hàng hóa và có kế hoạch điều hòa hợp lý trong sản xuất lưu thông
góp phần bình ổn thị trường đạt hiệu quả kinh doanh trong công ty, tổ chức quản lý
các thông tin kinh tế, báo cáo thống kê để tổng hợp báo cáo thường xuyên theo định
kỳ lên giám đốc hoặc báo cáo đột xuất khi giám đốc có yêu cầu. Ngoài ra, còn phải
đảm bảo thông tin kinh tế đối với những người khôngtrách nhiệm để tránh thiệt
hại cho hoạt động kinh doanh của công ty.
+ Phòng bán hàng – Marketing : có nhiệm vụ nắm bắt tình hình tiêu thụ sản
phẩm của công ty, giới thiệu sản phẩm và đưa ra các dự báo; Xây dựnggiám sát
việc thực thi các chính sách marketing nhằm đảm bảo thúc đẩy việc tiêu thụ sản
phẩm của công ty; thực hiện việc giao hàng đến các khách hàng ; tham gia xây dựng
11
kế hoạch sản xuất nhận đơn hàng của khách hàng. Ngoài ra còn nhiệm vụ
thiết kế ý tưởng quảng cáo sản phẩm, quảng thương hiệu, tổ chức lên kế
hoạch rồi thực hiện các kế hoạch Marketing của công ty. Phối hợp với các phòng
khác để đưa ra kế hoạch kinh doanh nghiên cứu cung cầu trên thị trường. Nghiên
cứu thị trường rồi tham mưu cho ban lãnh đạo tình hình tiêu thụ sản phẩm.
- Kế toán trưởng:
+ Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ:
Tham mưu cho ban lãnh đạo công ty trong lĩnh vực quản các hoạt động
tài chính – kế toán, trong đó đánh giá sử dụng tài sản, tiền vốn theo đúng chế độ tài
chính của công ty của Nhà Nước.
Tổ chức quản kế toán, kiểm tra việc hoạch toán kế toán theo đúng chế độ
công ty.
Định kỳ tập hợp phản ánh cung cấp các thông tin cho lãnh đạo công ty về
tình hình biến động các nguồn vốn, hiệu quả sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn của
công ty.
Tổ chức hạch toán kế toán trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của văn
phòng công ty.
Theo dõi công nợ của công ty, phản ánh và đề xuất kế hoạch thu, chi tiền mặt
và các hình thức thanh toán khác. Thực hiện công tác đối nội và thanh toán quốc tế.
Chấm công tính lương thưởng, bảo hiểm hội trả lương cho công nhân
viên trong công ty.
+ Phòng hành chính:
Quản hồ lịch nhân viên toàn công ty, giải quyết thử tục chế độ
tuyển dụng thôi việc, bổ nhiệm, bãi miễn, kỷ luật, khen thưởng, nghỉ hưu …
Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, thi tay nghề
cho cán bộ, nhân viên và công nhân cho toàn công ty.
Nghiên cứu và tổ chức lao động khoa học, xây dựng các định mức lao động,
giá thành của lao động trên đơn vị sản phẩm (cùng các phòng nghiệp vụ ) cho các
đơn vị trực thuộc.
Quản công văn, giấy tờ, sổ sách hành chánh con dấu. Thực hiện công
tác lưu trữ các tài liệu thường và tài liệu quan trọng.
Xây dựng lịch công tác, lịch giao ban, hội hợp, sinh hoạt định kỳ, bất thuờng.
1.4.3 . Tình hình sử dụng lao động của công ty.
Tình hình lao động của công ty:
Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty tính đến thời điểm 31/12/2014
là 371 người được thống kê trong bảng 1-2.
12
Bảng thống kê số lượng lao động của Công ty TNHH dược phẩm Hoa Linh
năm 2014
Bảng 1-2
STT Chỉ tiêu Số lượng (người) Tỷ trọng (%)
A Tổng số lao động 371 100
1 Cán bộ văn phòng, quản lý 73 19,67
2 Công nhân 298 80,33
B Theo giới tính
1 Nam 160 43,12
2 Nữ 211 56,88
C Theo trình độ
1 Trên đại học 5 1,34
2 Đại học 72 19,4
3 Cao đẳng 80 21,56
2 Trung cấp 169 45,55
3 Trung học, phổ thông 45 12,15
D Theo độ tuổi
1 Từ 18 – 30 tuổi 167 45,01
2 Từ 31 – 39 tuổi 136 36,65
3 Từ 40-49 tuổi 56 15,09
4 Từ 50 – 60 tuổi 12 3,25
Trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên có ảnh hưởng rất lớn đến
năng suất lao động cũng như tới hiệu quả kinh doanh của một tổ chức kinh doanh.
Nhằm nâng cao hơn nữa năng lực lãnh đạo, năng lực quản lý điều hành trong những
năm qua của công ty TNHH dược phẩm Hoa Linh đã thực thi những bước quan
trọng trong việc củng cố bộ máy, cải tiến bộ máy sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu
mở rộng sản xuất. Song song với việc mở rộng sản xuất, lực lượng lao động cũng
không ngừng được bổ sung hoàn thiện cả về số lượng chất lượng nhằm đáp
ứng với những đòi hỏi cấp thiết của việc mở rộng sản xuất, đa dạng hóa mặt hàng
phù hợp với chiến lược phát triển của Công ty. Công ty luôn chú trọng tới công tác
đào tạo từ mấy năm gần đây Công ty đã tổ chức cho cán bộ công nhân viên đi đào
tạo ngoài. Cán bộ quản cán bộ kỹ thuật thường xuyên được cho đi đào tạo để
nâng cao trình độ.
Qua bảng số liệu bảng 1-2 ta thấy: Do đặc trưng của ngành sản xuất dược
cung cấp sản phẩm về sức khỏe nên trình độ lao động phải qua đào tạo nhất định và
13
tìm hiểu về ngành dược mà số đông người lao động của công ty vẫnlao động
trình độ trung cấp trở lên với tỷ lệ chiếm 45,55% tổng số lao động, đây là những lao
động chủ yếu công nhân. Lao động trình độ đại học, cao đẳng năm 2014
152 người chiếm 40,96%. Như vậy, đa số cán bộ văn phòng, quản lý trong Công ty
đều những người trình độ tay nghề cao đáp ứng được yêu cầu ngày càng
cao của xã hội, họ là nguồn lực không thể thiếu của Công ty. Cũng do đặc trưng của
ngành dược mà công ty là công ty sản xuất nên lượng lao động chủ yếu là lao động
đã qua trình độ trung cấp, lao độngnữ nam giới chênh lệch không nhiều nam
là 160 chiếm 43,12 %, còn nữ giới chỉ chiếm 56,88%.
Dựa theo độ tuổi, ta có thể thấy công ty có nguồn lao động trẻ độ tuổi từ 18-
30 chiếm tỷ lệ cao 45,01%, sau đó tới độ tuổi từ 31-39 chiếm 36,65%, điều này phù
hợp với đặc điểm ngành nghề của công ty. Do điều kiện là công ty sản xuất và làm
theo ca(8h/ca) nên độ tuổi lao động trẻ chiếm phần lớn trong công ty. Lao động từ
18-39 tuổi chiếm phần lớn do nguồn lao động này đang trong độ tuổi lao động,
sức khỏe tốt, ổn định thời gian làm việc, và gắn bó lâu dài với công ty
Chế độ làm việc của công ty.
- Cán bộ công nhân viên làm việc tại các phòng ban trực thuộc công ty đều
phải chấp hành nghiêm chỉnh kỉ luật lao động, làm việc đủ 8h trong một ngày
44h trong một tuần.
- Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: làm việc theo ca, hai ca một ngày,
mỗi ca 8 tiếng: Ca 1 từ 6h - 14h, ca 2 từ 14h - 22h.
- Thời gian nghỉ ngơi:
+Người lao động làm việc 8h liên tục thì được nghỉ ít nhất nửa giờ tính vào
giờ làm việc. Các ngày lễ tết được nghỉ theo quy định hiện hành của Bộ Luật Lao
Động.
+ Người lao động, các nhân viên nữ được nghỉ trước sau khi sinh đẻ
cộng lại là từ 6 tháng.
+Nghỉ điều trị ốm đau tại bệnh viện, người lao động được hưởng chế độ
BHXH và BHYT theo quy định hiện hành của nhà nước.
1.5. Phương hướng phát triển doanh nghiệp trong tương lai
Mỗi công ty đều tự hoạch định cho mình một chiến lược phát triển riêng.
Nhưng để phát triển bền vững phồn thịnh, tất yếu không thể thiếu một cái nhìn
luôn hướng về con người. Vì rốt cuộc con người mới là trung tâm. Điều này liên hệ
tới 2 yếu tố có vai trò quan trọng đồng thời đối với sự phát triển của doanh nghiệp:
Đối nội đối ngoại. Đối nội hướng về con người trong doanh nghiệp, một tập
thể bao gồm lãnh đạo, người quản lý, nhân viên đang cùng làm việc để tạo ra những
sản phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp. Đối ngoại hướng tới con người bên ngoài
14
doanh nghiệp, bao gồm khách hàng tiêu dùng sản phẩm, lớn hơn cộng đồng,
hội, quốc gia.
Doanh nghiệp nhiệm vụ sáng tạo ra sản phẩm, dịch vụ để phục vụ con
người. Bản thân sản phẩm, dịch vụ khi đi vào thị trường đều chịu tác động bởi qui
luật đào thải tự nhiên. Chỉ những sản phẩm, dịch vụ phù hợp, thỏa mãn nhu cầu của
con người mới được lựa chọn tồn tại. Sản phẩm, dịch vụ không phù hợp, không
mang lại giá trị cho con người hội, sớm muộn sẽ bị đào thải theo thời gian.
Nhận thức hành động của doanh nghiệp phù hợp với qui luật này hay không
quyết định sự phát triển của doanh nghiệp trong ngắn hạn hay dài hạn. Những
doanh nghiệp tốt, đặt con người làm trung tâm, lấy nhiệm vụ sáng tạo nên những
sản phẩm, dịch vụ giá trị sứ mệnh của doanh nghiệp sẽ tạo cho doanh nghiệp
những bước phát triển trong dài hạn.
Thực tế, doanh nghiệp cần tạo ra lợi nhuận, càng nhiều càng tốt. Nhưng nếu
doanh nghiệp chỉ chăm chăm vào lợi nhuận thì chưa chắc đã đạt được nó, hoặc
chỉ đạt được trong ngắn hạn không được sự phát triển dài hạn. Trong kinh
doanh, nếu đạt được các mục tiêu về hiệu năng cán bộ, mục tiêu thỏa mãn khách
hàng, gia tăng lợi ích sản phẩm, mục tiêu đổi mới, cải tiến, phát triển thương hiệu…
thì mặc nhiên, lợi nhuận đạt được như một hệ quả tất yếu. Bởi vậy, lợi nhuận không
được xác định là mục tiêu hàng đầu đối với một tầm nhìn kinh doanh dài hạn.
Quan điểm trên càng trở nên phù hợp đối với các doanh nghiệp kinh doanh
trong lĩnh vực y dược. trong nhận thức tình cảm của con người, của hội,
lĩnh vực y dược bản thân đã chứa đựng những giá trị nhân văn, liên quan đến trách
nhiệm y đức của người thầy thuốc đối với sức khỏe, tính mạng của con người.
Hơn bao giờ hết, doanh nghiệp y dược cần đặt mục tiêu trở thành doanh nghiệp tốt
lên trước mục tiêu trở thành doanh nghiệp lớn, có nhiều lợi nhuận. Theo đó, những
nỗ lực cho ra đời những sản phẩm tốt, những đầu không kể thời gian, công sức,
tiền bạc chính một phần quan trọng của hành trình tiến tới sự vững mạnh; Trở
thành quyết định mạnh dạn nhất của những nhà lãnh đạo tầm nhìn dài hạn, cho
dù phải nhiều năm sau đó, lợi nhuận mới có thể bù đắp những đầu tư đã bỏ ra.
*Định hướng về Chất lượng
Uy tín chất lượng để phát triển vững bền là định hướng phát triển xuyên suốt
của công ty. Song để thực sự được những sản phẩm chất lượng hiệu quả, thì
định hướng đúng đắn phải luôn gắn liền với những giải pháp thiết thực và đồng bộ
từ nghiên cứu công thức, quy trình bào chế tới thực tiễn sản xuất. Mỗi sản phẩm của
công ty ra đời đều là kết quả nghiên cứu đầy đủ và nghiêm túc của tập thể các dược
trình độ chuyên môn cao, dưới sự tham vấn của nhiều lương y, bác sĩ, thạc
chuyên ngành khác nhau. Công tác đảm bảo chất lượng được thực hiện đồng bộ
15
trong toàn khâu sản xuất đặc biệt tập trung vào những yếu tố then chốt: Nguyên
liệu, Bao bì – Công nghệ và Con người.
- Nguyên liệu sản xuất được xác định là có ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng
tới hiệu quả sản phẩm. Bởi vậy, kiểm soát nguyên liệu được thực hiện chặt chẽ, đảm
bảo nguyên liệu sạch, không mốc mọt, không sử dụng hóa chất bảo quản, lựa chọn
nhà cung cấp tin cậy
- Mạnh dạn đầu tư công nghệ, dây chuyền sản xuất, trang thiết bị hiện đại, tự
động không chỉ ý nghĩa tăng năng suất còn góp phần quan trọng vào việc
nâng cao và hoàn thiện chất lượng sản phẩm.
- Quy trình sản xuất được giám sát chặt chẽ. Các sản phẩm sau khi được
kiểm định, đạt tiêu chuẩn chất lượng mới tiến hành xuất xưởng, lưu kho, phân phối.
* Chính sách giá hợp lý
Song song với việc không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả sản phẩm,
chiến lược xây dựng niềm tin khách hàng còn được thực hiện thông qua chính
sách giá hợp lý. Việc xây dựng giá thành sản phẩm luôn được xác định trên sở
phản ánh đúng, chân thực giá trị và hiệu quả của sản phẩm.
Là một doanh nghiệp dược trong nền kinh tế thị trường sôi động, nhiều cạnh
tranh, việc nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời với việc đảm bảo mức giá hợp
luôn những thách thức không nhỏ. Song những giá trị đích thực của ngành
dược Việt Nam, niềm tin của người tiêu dùng thành công của thương hiệu,
Dược phẩm Hoa Linh cam kết sản xuất - phân phối các sản phẩm uy tín, chất lượng
với giá hợp lý.
=> Khẳng định cho định hướng phát triển đúng đắn đó những thành tựu
bước đầu Dược phẩm Hoa Linh đã đạt được. Niềm tin về chất lượng chính
sách giá hợp được khẳng định bằng sự quan tâm, ủng hộ của khách hàng khắp
mọi miền đất nước.
Đẩy mạnh sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sang các tỉnh thành phía nam
và tăng cường hoạt động xuất khẩu Dạ Hương, Bảo Thanh ra nước ngoài mà sắp tới
là các thị trường khó tính như Nhật Bản, Trung Quốc…
Tiếp tục nghiên cứu để mở rộng mặt hàng sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu thụ
của người tiêu dùng, không chỉ dược phẩm, mỹ phẩm còn thực phẩm bổ
dưỡng, thực phẩm chữa bệnh.
Tiếp tục đầu tư và mở rộng quy mô công ty để đáp ứng kịp tốc độ phát triển,
tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Qua khái quát tình hình chung và các điều kiện sản xuất của Công ty TNHH
Dược phẩm Hoa Linh, ta thấy có những thuận lợi và khó khăn như sau:
16
* Thuận lợi:
Tài sản thiết bị của Công ty tốt cả về chất lượng lẫn số lượng
Công ty đội ngũ cán bộ công nhân viên yêu nghề, tận tâm với công việc,
nên đã vượt qua mọi khó khăn của chế thị trường để đứng vững tồn tại phát
triển.
Bộ máy tổ chức quản của Công ty gọn gàng, phù hợp với chế quản
mới hiện nay.
Hiện nay Công ty sở hữu dây chuyền sản xuất ngày càng hiện đại công
suất làm việc tương đối cao.
Công ty không ngừng nghiên cứu sản phẩm mới nâng cao phát triển sản
phẩm cũ. Nắm bắt kịp thời những nhu cầu của thị trường đáp ứng yêu cầu người
tiêu dùng và những khách hàng khó tính.
*Khó khăn :
- Là doanh nghiệp vừa và nhỏ,chịu ảnh hưởng của những biến động kinh tế.
đặc biệt là môi trường cạnh tranh khốc liệt.
- nhiều đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực nhưng công ty vẫn giữ vững
được uy tín đối với người tiêu dùng.
=> Từ thuận lợi và khó khăn trên, công ty muốn đứng vững và phát triển
cần phải tăng cường hiệu quả quản lý điều hành, sắp xếp bộ máy, đặc biệt chú trọng
đến công tác bồi dưỡng năng lực các cán bộ quản lý. Hoàn thiện hệ thống phòng
ban hoàn thiện công tác lập định mức trong sản xuất. Đầu hiệu quả giữ
vững và tích cực mở rộng thị trường, giảm chi phí sản xuất, quản lý, thực hành tiết
kiệm, phòng chống lãng phí tiêu cực nhằm bảo toàn nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn, tăng thu nhập cho người lao động.
Trên đây là những nét chung nhất những khái quát và các điều kiện sản xuất
kinh doanh của công TNHH dược phẩm Hoa Linh. Để tìm hiểu về mọi hoạt động
trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh doanh chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích toàn bộ
các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong chương 2 đánh giá các
điểm mạnh,điểm yếu, từ đó xây dựng kế hoạch, đề ra chiến lược lâu dài nhằm phát
huy các điểm mạnh hạn chế điểm yếu tận dụng hết các nguồn lực để Công ty
ngày càng phát triển.
17
CHƯƠNG 2:
PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH DƯỢC
PHẨM HOA LINH NĂM 2014
18
2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH dược
Phẩm Hoa Linh
2.1.1. Khái niệm và mục đích phân tích
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh quá trình nghiên cứu hoạt động
sản xuất kinh doanh bằng những phương pháp chuyên dùng để đánh giá thực trạng
của quá trình sản xuất kinh doanh, tìm ra nguyên nhân những ưu nhược điểm, trên
sở đó tìm ra những biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế- hội của doanh
nghiệp.
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích làm cho doanh
nghiệp khi đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh phải quan tâm đến hiệu quả kinh
doanh đó các chỉ tiêu của một đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh
nghiệp được mở rộng hay thu hẹp quy đều được đánh giá qua các chỉ tiêu của
kết quả kinh doanh. Kết quả kinh doanh thể kết quả riêng biệt của từng khâu,
từng giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh hoặc thể kết quả tổng hợp
của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài phân tích hoạt động sản
xuất kinh doanh còn nhằm mục đích đánh giá xem xét việc thực hiện các chỉ tiêu
kinh tế đồng thời đưa ra các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tới mức tối thiểu
cũng như phát hiện ra những khả năng tiềm tàng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Trong lĩnh vực quản kinh tế, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
được sử dụng để nhận thức các hiện tượng kết quả hoạt động kinh tế nhằm xác
định hệ số cấu thành phát triển của chúng. Phân tích hoạt động sản xuất kinh
doanh một công cụ quan trọng để phát hiện tình hình, thực trạng của sản xuất.
Đưa việc phân tích vào để doanh nghiệp tìm ra khâu nào, bộ phận nào, vào thời
điểm nào chưa đạt hiệu quả tối ưu hay còn những mặt hạn chế chưa được khắc
phục. Ngoài ra, nguyên nhân nào ảnh hưởng đếntừ đó đưa ra những quyết định
đúng đắn, thích hợp cho đà phát triển, phát huy được những nhân tố tích cực, khai
thác được những thế mạnh, khả năng sẵn để cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty có hiệu quả.
19
2.1.2. Nhiệm vụ của phân tích
thông tin số liệu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ bộ
phận thống kê, kế toán, các phòng ban nghiệp vụ, tiến hành tổng hợp để xem xét
tình trạng tốt hay xấu.
- Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch thông qua từng chỉ tiêu phản ánh
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phân tích các nguyên nhân đã và đang ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đến tình
hình hoàn thành kế hoạch và từng chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Đánh giá mức độ tận dụng các nguồn tiềm năng của sản xuất như: vốn, lao
động… đồng thời phát hiện những tiềm năng còn chưa được phát huy khả năng
tận dụng chúng thông qua các biện pháp tổ chức kỹ thuật trong sản xuất.
- Cung cấp tài liệu phân tích kết quả sản xuất kinh doanh, các dự báo tình
hình kinh doanh sắp tới, các kiến nghị theo trách nhiệm chuyên môn đến các cấp
lãnh đạo và các bộ phận quản lý của Công ty, điều đó giúp các nhà quản lý các định
hướng chiến lược sản xuất kinh doanh đúng đắn.
Như vậy nhiệm vụ của phân tích nhằm xem xét dự báo, dự đoán mức độ
có thể đạt được trong tương lai rất thích hợp với chức năng hoạch định các mục tiêu
kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
2.1.3. Các phương pháp phân tích
Phương pháp phân tích cách thức thực hiện việc phân tích. Việc lựa chọn
một phương pháp thích hợp đúng đắn ý nghĩa quyết định đến tính chính xác
của kết quả phân tích. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng hiểu và giải thích được
bản chất sự việc, hiện tượng kinh tế cũng như việc đưa ra các kết luận đúng đắn
chính xác của người phân tích. Dựa trên sự phân tích các số liệu thống để đánh
giá về mặt số lượng, cũng như có thể xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố đến
chỉ tiêu phân tích, song chưa đề cập bản chất cũng như mối liên hệ giữa nhân tố đến
chỉ tiêu phân tích.
Việc đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
TNHH dược phẩm Hoa Linh được trình bày trong bảng 2-1.
20
Bảng phân tích các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của Công ty TNHH dược phẩm Hoa Linh năm 2014
Bản
STT
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013
Năm 2014 So sánh thực hiện năm 2014 với
Kế hoạch Thực hiện TH 2013 KH 2014
± (%) ±
1
Tổng sản lượng sản phẩm
sản xuất Hộp 15.328.612 17.600.000 17.897.688 2.569.076 16,76 297.688
2
Tổng giá trị sản lượng
sản xuất Đồng 271.142.521.112 361.990.189.412 368.113.493.568 96.970.972.456 35,76 6.123.304.156
3 Tổng doanh thu Đồng 272.157.283.348 364.136.676.988 372.941.488.800 100.784.205.452 37,03 8.804.811.812
4 Tổng tài sản bình quân
128.091.256.377 151.772.797.420 154.452.869.640
26.361.613.264 20,58 2.680.072.220
- TSNH bình quân Đồng
82.104.373.310
105.051.171.231
106.485.036.063
24.380.662.754 29,69 1.433.864.832
- TSDH bình quân Đồng 45.986.883.067 46.721.626.189 47.967.833.577 1.980.950.510 4,31 1.246.207.388
5 Tổng số lao động Người 350 370 371 21 6,00 1
6 Tổng quỹ lương Đồng 17.254.082.625 25.390.498.112 24.189.667.680 6.935.585.055 40,20 -1.200.830.432
7
Tổng giá thành(hoặc tổng
chi phí) Đồng 265.667.029.000 320.213.451.009 326.575.580.920 60.908.551.920 22,93 6.362.129.911
8 NSLĐ bình quân
- Theo giá trị
Đ/
ng.năm 775.992.518 984.179.000 1.003.653.120 227.660.602 29,34 19.474.120
- Theo hiện vật
9 Tiền lương bình quân Đ/tháng 4.108.115 5.718.581 5.433.438 1.325.323 32,26 -285.143
10
Tổng lợi nhuận trước
thuế Đồng 32.862.088.557 65.154.158.295 74.109.172.746 41.247.084.189
125,5
2 8.955.014.451
11 Các khoản nộp NSNN Đồng 12.514.456.844 958.126.148 460.451.472 -12.054.005.372 -96,32 -497.674.676
12 Lợi nhuận sau thuế Đồng 24.646.566.418 48.152.146.248 54.805.154.742 30.158.588.324
122,3
6 6.653.008.494
21
Nhận xét:
Để cái nhìn tổng quát về tình hình họat động sản xuất kinh doanh của
công ty TNHH dược phẩm Hoa Linh năm 2014, trước hết cần đánh giá khái quát
họat động sản xuất kinh doanh của công ty thông qua một số chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật chủ yếu được tập hợp trong bảng trên.
Tổng sản lượng sản phẩm được tính bằng hộp nhưng không tính tương
đồng cao so với các sản phẩm khác. Các sản phẩm trong công ty được đóng hộp
theo kiện(thùng), nhưng sản phẩm bên trong có thể là vỉ, lọ, chai… Tổng sản luợng
sản xuất của công ty năm 2014 cả kế hoạch và thực hiện đều tăng so với năm 2013
tăng 2.569.076 hộp tương ứng 16,76 %. Điều này cho thấy trongm qua công ty
đã nhiều biến đổi: đổi mới trang thiết bị, sản xuất thử nghiệm sản phẩm mới…
Tương ứng như vậy giá trị tổng sản lượng của công ty tăng 96.970.972.456 đồng
tương ứng 35,76% so với thực hiện năm 2013.
Doanh thu năm 2014 của Công ty 372.941.488.800 đồng
tăng100.784.205.452 đồng so với năm 2013 tăng tương ứng 37,03 %. Nền kinh tế
đang bước vào giai đoạn hồi phục phát triển, công ty cũng chịu tác động chung
của nền kinh tế nên trong năm qua đã những khởi sắc mới. Mong rằng
trong những năm tiếp theo công ty sẽ dần dần đi vào quỹ đạo và tiếp tục tăng trưởng
và mở rộng.
Về Tổng tài sản bình quân trong năm 2014 đã tăng so với thực hiện năm
2013 26.361.613.264 đồng tương ứng 20,58% trong đó: Tài sản ngắn hạn bình
quân năm 2014 106.485.036.063 đồng tài sản dài hạn bình quân
47.967.833.577 đồng, tăng tương ứng 29,69 %, và 4,31%. Ta có thể thấy trong năm
2014 quy mô của Công ty đang mở rộng so với năm 2013, đâymột dấu hiệu khả
quan cho công ty. Tài sản ngắn hạn tăng do tăng năng suất của máy móc thiết bị
lượng sản phẩm tiêu thụ tốt nên phải đầu tư cho nguyên vật liệu và các tài sản ngắn
hạn từ đó giúp cho doanh nghiệp tăng doanh thu và lợi nhuận. Tài sản dài hạn bình
quân tăng là do tài sản cố định và chi phí xây dựng cơ bản tăng.
Năm 2014, tổng số lao động Công ty 371 lao động, tăng 21 người so với
năm 2013 tương ứng tăng 6 %.
Tổng quỹ lương năm 2014 24.189.667.680 đồng tăng 6.935.585.055
đồng so với năm 2013 ơng ứng tăng 40,2%. Qulương thực tế của năm 2014
tăng so với năm 2013 bởi do yếu tố trượt giá của đồng tiền nhất là trong
năm xảy ra lạm phát cao và lao động trong ty ng ng n. Tổng qu lương
tăng điều này chỉ tốt đối với người lao động.
22
Năng suất lao động bình quân theo giá trị m 2014 ng 227.660.602
đồng tương ứng tăng 29,34%.
Thu nhập bình quân theo đầu người năm 20145.433.438 đồng tăng lên so
với năm 2013 là 1.325.323 đồng tương ứng tăng 32,26%. Điều này cũng có thể hiểu
nguyên nhân của sự tăng này đó do tổng quỹ lương của Công ty tăng lên trong
khi đó số lượng lao động tăng lên tương đối ít dẫn dến tiền lương bình quân của
người lao động tăng lên. Nhưng thực tế tiền lương bình quân ng chỉ tốt đối với
người lao động.
Năm 2014 nền kinh tế đang bước vào giai đoạn phục hồi tổng lợi nhuận
trước thuế sau thuế của công ty lần lượt 74.109.172.746 (đồng)
54.805.154.742 (đồng). Vốn kinh doanh của công ty năm 2014 vẫn tăng lên thể hiện
quy mô sử sụng vốn ngày càng tăng lên. Vốn kinh doanh tăng chủ yếu là do vốn cố
định tăng chứng tỏ trong năm công ty đã chú trọng cho việc đầu đổi mới trang
thiết bị.
Qua đánh giá chung về tình hình giải pháp kinh doanh của công ty TNHH
dược phẩm Hoa Linh năm 2014 trên có thể rút ra kết luận sau: tình hình sản xuất
kinh doanh của công ty năm 2014 diễn ra tương đối tốt, sản lượng tiêu thụ sản
lượng sản xuất đã ng so với năm 2013 lợi nhuận của công ty đã tăng lên rất
nhiều so với năm 2013 so với kế họach đề ra nhưng vẫn mang lại hiệu quả kinh
tế cho cả hội, đất nước thể hiện giá trị gia tăng mức đóng góp vào GDP cho
quốc gia. Nhìn chung các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu được thực hiện năm 2014 của
công ty đều tăng lên khá rệt. Từ lượng sản xuất, lượng sản phẩm tiêu thụ, tổng
doanh thu, tổng số vốn kinh doanh, năng suất lao động, tiền lương bình quân và lợi
nhuận đều tăng so với cả kế hoạch đề ra so với thực hiện năm 2013. Đây
những chỉ tiêu đạt mức rất tốt thể hiện sự nỗ lực của toàn thể công nhân viên trong
toàn công ty trong năm qua.
Tình hình cụ thể sẽ được tìm hiểu trong các phần sau:
2.2.Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm công ty TNHH Dược Phẩm Hoa
Linh
Việc phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho phép đánh giá
một cách toàn diện các mặt của hoạt động sản xuất trong mối liên hệ với thị trường
các nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh đặt ra. Từ đó doanh nghiệp đưa ra
các kết luận về quy mô sản xuất, tính nhịp nhàng giữa sản xuất và tiêu thụ. Ngoài ra
qua việc phân tích này doanh nghiệp có thể đánh giá được tiềm năng sẵn có và đưa
23
ra chiến lược kinh doanh mới về sản xuất như: Phương án sản xuất mặt hàng, khối
lượng, quy cách phẩm cấp...
2.2.1. Phân tích tình hình sản xuất của Công ty
2.2.1.1 Phân tích tình hình sản xuất của Công ty theo mặt hàng
Đây chỉ tiêu phân tích khối lượng sản phẩm sản xuất, xem xét sự biến
động về sản lượng thực tế sản xuất ra so với kế hoạch nhằm khái quát được tình
hình thực hiện kế hoạch của Công ty. Phân tích tình hình sản xuất bao gồm: Phân
tích khối lượng sản phẩm sản xuất bằng chỉ tiêu giá trị theo sản phẩm và kết cấu sản
phẩm; phân tích giữa thực tế sản xuất năm nay so với năm trước đó.
Dữ liệu được thể hiện trong bảng dưới. Ta thấy về bản Năm 2014 khối
lượng sản phẩm sản xuất ra vượt kế hoạch về số lượng đây là dấu hiệu rất tốt trong
sản xuất kinh doanh giúp cho sản phẩm của Công ty thể cạnh tranh với
Công ty khác đồng thời thu lại nhiều lợi nhuậnn cho Công ty. Do đặc điểm của
công ty chuyên sản xuất các loại dược phẩm và dược mỹ phẩm. Khi sản phẩm được
thị trường ưa chuộm, các doanh nghiệp thường chạy theo xu thế thị trường: tăng sản
lượng đầu ra mở rộng quy sản xuất từ đó dân đến giảm sút về chất lượng
khâu kiểm định được thả lỏng, các thành phần trong sản phẩm hóa dược không đảm
bảo quy chuẩn…mà mỗi loại sản phẩm quy trình công nghệ khác nhau vậy
nhiệm vụ đặt ra cho các nhà quản lý đó là làm sao cho công việc sản xuất không bị
gián đoạn điều đó sẽ vừa làm giảm số lượng vừa ảnh hưởng xấu đến chất lượng
sau đó.
Qua bảng 2-2 những sản phẩm chính của công ty slượng sản xuấtng
lên so với 2013 cụ thể là: Dạ hương 100ml, Dạ hương lavender 100ml và thuốc ho
Bảo Thanh 125ml. Bên cạnh đó cũng sản phẩm sản xuất giảm đi so với 2013
kế hoạch 2014 là: dạ hương femisonat và viên ngậm BT 4 vỉ/hộp nhưng nhìn chung
sản lượng sản xuất vẫn tăng mạnh.
Những sản phẩm số lượng sản xuất tăng lên những sản phẩm công ty
tập trung sản xuất chính như Dạ hương 100ml, Dạ hương lavender 100ml thuốc ho
Bảo Thanh những sản phẩm này làm lên tên tuổi của công ty và cũng những sản
phẩm được bán chạy nhất nhiều chương trình khuyến mại. Bên cạnh những
sản phẩm sản xuất tăng thì cũng có những sản phẩm sản xuất giảm đi là do số lượng
sản phẩm này tồn kho của kỳ trước nhiều không bán được nên công ty đã giảm
bớt số lượng sản xuất.
24
Bảng tình hình sản xuất sản phẩm theo măt hàng
Bảng 2-2
STT Tên sản phẩm ĐVT TH 2013 KH2014 TH 2014
TH 2014/ TH 2013
TH 2014/ KH
2014
± % ± %
1 Zuchi Spray Hộp
141.221 144.000 154.992 13.771 9,75 10.992 7,63
2 Zuchi Spray (tím) Hộp
75.940 79.000 78.799 2.859 3,76 -201 -0,25
3 Zuchi Family Hộp
105.936 108.000 108.192 2.256 2,13 192 0,18
4 Dạ hương 100ml Hộp
5.958.900 6.100.100 6.104.898 145.998 2,45 4.798 0,08
5 Dạ hương 120ml Hộp
457.217 870.000 896.169 438.952 96,01 26.169 3,01
6 Dạ hương Lavender 100ml Hộp
1.491.568 2.920.000 2.992.538 1.500.970 100,63 72.538 2,48
7 Dạ hương 50ml (xanh) Hộp
156.508 197.800 198.085 41.577 26,57 285 0,14
8 Dạ hương Femisonat Hộp
189.970 145.900 153.440 -36.530 -19,23 7.540 5,17
9 Thông táo hoa linh Hộp
52.032 84.400 92.987 40.955 78,71 8.587 10,17
10 Thuốc ho Bảo Thanh (125ml) Hộp
2.704.056 2.805.900 2.909.556 205.500 7,60 103.656 3,69
11 Thuốc ho Bảo Thanh (90ml) Hộp
1.676.112 1.689.800 1.712.012 35.900 2,14 22.212 1,31
12 Viên ngậm Ngọc Hầu Hộp
85.878 98.100 98.149 12.271 14,29 49 0,05
13 Viên ngậm BT (20 vỉ/h) Hộp
517.352 521.100 525.199 7.847 1,52 4.099 0,79
14 Viên ngậm BT (4 vỉ/h) Hộp
428.308 450.790 458.887 30.579 7,14 8.097 1,80
15 Bảo Cốt khang mới(30 viên) Hộp
50.529 60.500 60.591 10.062 19,91 91 0,15
16 acnebye new Hộp
368.168 362.000 387.067 18.899 5,13 25.067 6,92
17 Thanh Nhiệt bảo Phúc Hộp
45.600 54.800 55.099 9.499 20,83 299 0,55
18 Trà tan Bảo Bảo 20 túi/ hộp Hộp
89.224 134.900 134.965 45.741 51,27 65 0,05
19 Trà tan Bảo Bảo Hoa Linh (30 túi/ hộp) Hộp
50.568 78.120 79.143 28.575 56,51 1.023 1,31
20 oxymax người lớn Hộp
9.924 13.600 13.844 3.920 39,50 244 1,79
21 oxymax trẻ em Hộp
3.340 4.290 4.967 1.627 48,71 677 15,78
22 Viên Ngậm bảo thanh( 15 vỉ/hộp) Hộp
7.998 10.100 10.108 2.110 26,38 8 0,08
23 Viên Ngậm BT 5 viên/vỉ (đvt vỉ) Hộp
662.263 666.800 668.001 5.738 0,87 1.201 0,18
Tổng
15.328.612 17.600.000 17.897.688 2.569.076 16,76 297.688 1,69
25
2.2.1.2. Phân tích kết cấu sản phẩm sản xuất.
Việc phân tích kết sản phẩm sản xuất ra cho ta biết được kết cấu của sản phẩm
sản xuất ra trong năm qua đó ta có được cái nhìn tổng quát hơn. Kết cấu sản phẩm sản
xuất biểu hiện rõ đâu sản phẩm chủ yếu và được quan tâm.
Số liệu dùng để phân tích được thể hiện trong bảng 2-3
Phân tích kết cấu sản phẩm
Bảng 2-3
ST
T
Sản phẩm Năm 2013
%
Tỉ
trọng
Năm 2014
%
Tỉ
trọng
Chênh
lệch
(%)
1 Zuchi Spray 141.221 0,92 154.992 0,87 -0,06
2 Zuchi Spray (tím) 75.940 0,50 78.799 0,44 -0,06
3 Zuchi Family 105.936 0,69 108.192 0,60 -0,09
4 Dạ hương 100ml 5.958.900 38,87 6.104.898 34,11 -4,76
5 Dạ hương 120ml 457.217 2,98 896.169 5,01 2,02
6 Dạ hương Lavender 100ml 1.491.568 9,73 2.992.538 16,72 6,99
7 Dạ hương 50ml (xanh) 156.508 1,02 198.085 1,11 0,09
8 Dạ hương Femisonat 189.970 1,24 153.440 0,86 -0,38
9 Thông táo hoa linh 52.032 0,34 92.987 0,52 0,18
10 Thuốc ho Bảo Thanh (125ml) 2.704.056 17,64 2.909.556 16,26 -1,38
11 Thuốc ho Bảo Thanh (90ml) 1.676.112 10,93 1.712.012 9,57 -1,37
12 Viên ngậm Ngọc Hầu 85.878 0,56 98.149 0,55 -0,01
13 Viên ngậm BT (20 vỉ/h) 517.352 3,38 525.199 2,93 -0,44
14 Viên ngậm BT (4 vỉ/h) 428.308 2,79 458.887 2,56 -0,23
15 Bảo Cốt khang mới(30 viên) 50.529 0,33 60.591 0,34 0,01
16 acnebye new 368.168 2,40 387.067 2,16 -0,24
17 Thanh Nhiệt bảo Phúc 45.600 0,30 55.099 0,31 0,01
18 Trà tan Bảo Bảo 20 túi/ hộp 89.224 0,58 134.965 0,75 0,17
19 Trà tan Bảo Bảo Hoa Linh (30 túi/h) 50.568 0,33 79.143 0,44 0,11
20 oxymax người lớn 9.924 0,06 13.844 0,08 0,01
21 oxymax trẻ em 3.340 0,02 4.967 0,03 0,01
22 Viên Ngậm bảo thanh( 15 vỉ/hộp) 7.998 0,05 10.108 0,06 0,00
23 Viên Ngậm BT 5 viên/vỉ (đvt vỉ) 662.263 4,32 668.001 3,73 -0,59
TỔNG
15.328.612 100 17.897.688 100
Qua bảng phân tích kết cấu trong năm qua công ty trong năm 2014 đã có chênh
lệch tỷ trọng và chủ yếu là đã giảm đi điều này cho thấy công ty đã có những bước điều
chỉnh số lượng sản phẩm sản xuất ra. Tuy tăng về số lượng các mặt hàng nhưng công
ty đã có những tính toán hợp lý để cân bằng các sản phẩm sản xuất ra có thể bán được
26
nhiều nhất. Từ bảng phân tích kết cấu sản phẩm ta thấy sản phẩm Dạ hương 100ml
chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 2014 tỷ trọng của Dạ hương 100ml 34,11% giảm
4,67% so với năm 2013. Tuy nhiên dạ hương lavender 100ml tỷ trọng 16,72% tăng
6,99% thể thấy dạ hương lavender đã được công ty chú trọng sản xuất. Đây sản
phẩm có lượng tiêu thụ cũng lớn trong năm 2013 và cũng là sản phẩm công ty mới đưa
ra thị trường cùng dòng sản phẩm dạ hương giúp khách hàng nhiều nhu cầu lựa
chọn. Nguyên nhân do Dạ hương sản phẩm truyền thống của Công ty, được các
khách hàng ưa chuộng. Tiếp theo là dòng sản phẩm thuốc ho bảo thanh chiếm tỷ trọng
lớn thứ 2 trong công ty. Trà tan bảo bảo 20 túi tỷ trọng năm 2014 là 0,75%, tăng 0,17%
so với năm 2013.
2.2.1.3. phân tích tình hình sản xuất theo giá trị sản lượng
Qua bảng 2-4 ta thấy:
Tổng giá trị sản phẩm sản xuất trong năm 2014 đạt 368.113.493.568 đồng, tăng
96.970.972.456 đồng tương ứng tăng 35,76% so với năm 2013, tăng vượt mức kế
hoạch đề ra 7.469.704.156 đồng tương ứng tăng 2,07%. Nguyên nhân dẫn tới tăng giá
trị sản lượng trên do nhu cầu các loại sản phẩm trong năm 2014 tăng nhiều, số đơn
hàng tăng dẫn tới tổng sản lượng sản xuất trong năm 2014 tăng từ đó làm cho giá trị
sản xuất tăng. Trong đó các sản phẩm tăng nhiều nhất bao gồm: dạ hương 120ml tăng
7.575.991.500 đồng tương ứng tăng 125,76% so với năm 2013 tăng 60.410.800
đồng tương ứng tăng 4,45% so với kế hoạch đề ra năm 2014; dạ hương Lavender
100ml tăng 34.581.511.601 đồng tương ứng 164,81%; thuốc ho bảo thanh125ml tăng
13.916.926.697 đồng tương ứng 26,82% so với năm 2013.
Nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều sản phẩm bị giảm giá trị so với kế hoạch đă
t
năm 2014 như dạ hương femisonat. Nguyên nhân dẫn tới giảm giá trị sản lượng của
loại sản phẩm trên do nhu cầu về những
t hàng trên bgiảm, đơn đặt hàng của
khách hàng ít hơn so với năm 2013 và kế hoạch Công ty đặt ra.
Tóm lại nhìn chung giá trị sản lượng sản xuất của từng loại mă
t hàng trong năm
2014 đều có xu hướng tăng so với năm 2013 đây là mô
t tín hiê
u đáng mừng vì điều này
chứng tỏ số lượng sản phẩm tiêu thụ của Công ty trong năm tăng so với năm 2013,
hoạt đô
ng sản xuất kinh doanh của Công ty có xu hướng phát triển tốt. Bên cạnh đó
viê
c đă
t ra kế hoạch giá trị sản lượng trong năm 2014 khá sát chỉ vượt có 1,69% so với
kế hoạch đề ra, điều này chứng tỏ Công ty đã những định hướng khả năng quản
lý kế hoạch sản xuất trong năm tốt.
27
Bảng phân tích tình hình sản xuất theo giá trị sản lượng sản xuất
Bảng 2-4
STT Tên sản phẩm ĐVT
Thực hiện 2013 Kế hoạch 2014 Thực hiện 2014 CL TH 2014/ TH 2013
CL TH 2014/ KH 2
GT GT GT + - % +-
1 Zuchi Spray Hộp 742.443.988 934.112.332 960.535.021 218.091.034 29,37 26.422.689
2 Zuchi Spray (tím) Hộp 479.208.738 505.143.553 505.114.198 25.905.459 5,41 -29.355
3 Zuchi Family Hộp 858.525.472 1.018.144.507 1.028.277.324 169.751.853 19,77 10.132.817
4 Dạ hương 100ml Hộp 57.108.131.163 60.348.598.500 60.949.287.016 3.841.155.853 6,73 600.688.516
5 Dạ hương 120ml Hộp 6.024.314.053 13.539.894.752 13.600.305.552 7.575.991.500 125,76 60.410.800
6 Dạ hương Lavender 100ml Hộp 20.982.826.744 55.084.574.732 55.564.338.345 34.581.511.601 164,81 479.763.613
7 Dạ hương 50ml (xanh) Hộp 1.480.960.080 1.998.457.854 2.072.468.274 591.508.194 39,94 74.010.420
8 Dạ hương Femisonat Hộp 2.436.175.280 2.015.467.515 2.013.746.560 -422.428.720 -17,34 -1.720.955
9 Thông táo hoa linh Hộp 695.671.482 1.314.588.258 1.336.229.699 640.558.217 92,08 21.641.441
10 Thuốc ho Bảo Thanh (125ml) Hộp 59.310.196.452 75.356.842.355 75.455.814.297 16.145.617.845 27,22 98.971.942
11 Thuốc ho Bảo Thanh (90ml) Hộp 33.552.946.372 37.454.294.445 37.695.628.060 4.142.681.688 12,35 241.333.615
12 Viên ngậm Ngọc Hầu Hộp 1.465.414.463 1.011.025.574 1.871.103.703 405.689.240 27,68 860.078.129 8
13 Viên ngậm BT (20 vỉ/h) Hộp 51.883.654.156 64.902.027.394 65.800.580.853 13.916.926.697 26,82 898.553.459
14 Viên ngậm BT (4 vỉ/h) Hộp 8.289.010.459 9.122.961.018 10.716.351.400 2.427.340.941 29,28 1.593.390.382
15 Bảo Cốt khang mới(30 viên) Hộp 1.158.101.437 694.571.873 1.570.490.848 412.389.411 35,61 875.918.975 12
16 acnebye new Hộp 11.296.167.393 13.352.854.152 13.424.296.401 2.128.129.008 18,84 71.442.249
17 Thanh Nhiệt bảo Phúc Hộp 534.751.200 701.445.548 701.244.973 166.493.773 31,13 -200.575
18 Trà tan Bảo Bảo 20 túi/ hộp Hộp 5.430.080.739 9.414.755.897 9.563.480.886 4.133.400.147 76,12 148.724.989
19
Trà tan Bảo Bảo Hoa Linh (30 túi/
hộp) Hộp 3.559.284.305 7.811.257.824 7.865.714.112 4.306.429.808 120,99 54.456.288
20 oxymax người lớn Hộp 401.123.118 600.815.855 601.099.558 199.976.440 49,85 283.703
21 oxymax trẻ em Hộp 139.842.460 215.714.945 217.897.323 78.054.863 55,82 2.182.378
22 Viên Ngậm bảo thanh( 15 vỉ/hộp) Hộp 579.472.536 782.415.616 772.778.635 193.306.100 33,36 -9.636.981
23 Viên Ngậm BT 5 viên/vỉ (đvt vỉ) Hộp 2.734.219.022 3.810.224.913 3.826.710.529 1.092.491.507 39,96 16.485.616
TỔNG 271.142.521.112 361.990.189.412 368.113.493.568 96.970.972.456 35,76 6.123.304.156
28
Bảng phân tích kết cấu sản phẩm sản xuất theo giá trị
Bảng 2-
STT Sản phẩm
TH 2013
%
Tỷ
Trọng
KH 2014
%
Tỷ
Trọng
TH 2014
%
Tỷ
Trọng
Chênh lệch
% TH2014
so với
GT GT GT
TH
2013
KH
201
1 Zuchi Spray
742.443.988
0,27
934.112.332
0,26
960.535.021
0,26
-0,01
2 Zuchi Spray (tím)
479.208.738
0,18
505.143.553
0,14
505.114.198
0,14
-0,04
3 Zuchi Family
858.525.472
0,32
1.018.144.507
0,28
1.028.277.324
0,28
-0,04
4 Dạ hương 100ml
57.108.131.163
21,07
60.348.598.500
16,67 16,56
60.949.287.016
-4,51 -0,
5 Dạ hương 120ml
6.024.314.053
2,22
13.539.894.752
3,74
13.600.305.552
3,69
1,47 -0,
6 Dạ hương Lavender 100ml
20.982.826.744
7,74
55.084.574.732
15,22
55.564.338.345
15,09
7,35 -0,
7 Dạ hương 50ml (xanh)
1.480.960.080
0,55
1.998.457.854
0,55
2.072.468.274
0,56
0,01 0,
8 Dạ hương Femisonat
2.436.175.280
0,90
2.015.467.515
0,56
2.013.746.560
0,55
-0,35 -0,
9 Thông táo hoa linh
695.671.482
0,26
1.314.588.258
0,36
1.336.229.699
0,36
0,1
10 Thuốc ho Bảo Thanh (125ml)
59.310.196.452
21,88
75.356.842.355
20,82 20,50
75.455.814.297
-1,38 -0,3
11 Thuốc ho Bảo Thanh (90ml)
33.552.946.372
12,38
37.454.294.445
10,35 10,24
37.695.628.060
-2,14 -0,
12 Viên ngậm Ngọc Hầu
1.465.414.463
0,54
1.011.025.574
0,28
1.871.103.703
0,51
-0,03 0,2
13 Viên ngậm BT (20 vỉ/h)
51.883.654.156
19,14
64.902.027.394
17,93 17,88
65.800.580.853
-1,26 -0,0
14 Viên ngậm BT (4 vỉ/h)
8.289.010.459
3,06
9.122.961.018
2,52 2,91
10.716.351.400
-0,15 0,3
15 Bảo Cốt khang mới(30 viên)
1.158.101.437
0,43
694.571.873
0,19
1.570.490.848
0,43
0 0,2
16 acnebye new
11.296.167.393
4,17
13.352.854.152
3,69 3,65
13.424.296.401
-0,52 -0,0
17 Thanh Nhiệt bảo Phúc
534.751.200
0,20
701.445.548
0,19
701.244.973
0,19
-0,01
18 Trà tan Bảo Bảo 20 túi/ hộp
5.430.080.739
2,00
9.414.755.897
2,60
9.563.480.886
2,60
0,6
19 Trà tan Bảo Bảo Hoa Linh (30 túi/h)
3.559.284.305
1,31
7.811.257.824
2,16
7.865.714.112
2,14
0,83 -0,0
20 oxymax người lớn
401.123.118
0,15
600.815.855
0,17
601.099.558
0,16
0,01 -0,0
21 oxymax trẻ em
139.842.460
0,05
215.714.945
0,06
217.897.323
0,06
0,01
22 Viên Ngậm bảo thanh( 15 vỉ/hộp)
579.472.536
0,21
782.415.616
0,22
772.778.635
0,21
0 -0,0
23 Viên Ngậm BT 5 viên/vỉ (đvt vỉ)
2.734.219.022
1,01
3.810.224.913
1,05
3.826.710.529
1,04
0,03 -0,0
TỔNG 271.056.262.145 100 361.990.189.412 100 368.113.493.568 100
29
2.2.1.4 phân tích kết cấu sản lượng sản xuất theo giá trị
Từ bảng 2-5 trên ta thấy năm 2014 cơ cấu sản phẩm chính của Công ty thay
đổi như sau:
Kết cấu giá trị của sản phẩm năm 2014 chiếm tỷ trọng cao nhất thuốc ho
bảo thanh chiếm 20,05%. Xếp thứ haiviên ngậm BT chiếm tỷ trọng 17,88% sau
đó dạ hương 100ml chiếm 16,56%, dạ hương lavender 100ml 15,09%. Đây
những sản phẩm chủ yếu của công ty hướng tới luôn được sản xuất trong công ty
với số lượng nhiều, chiếm tỷ trọng lớn. Đem lại thu nhập lớn cho doanh nghiệp.
2.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ giai đoạn cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thực
hiện được giá trị sử dụng của sản phẩm giá trị lao động thặng kết tinh trong
sản phẩm.
Tiêu thụ sản phẩm là điều kiện để doanh nghiệp thu hồi các khoản chi phí sản
xuất lợi nhuận, từ đó làm nghĩa vụ nộp thuế nhà nước, tái sản xuất cũng như
tạo thu thập cho người lao động, giúp cải tiến chất lượng sản phẩm, tăng động lực
làm việc.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm dựa trên tính cân đối giữa sản xuất với
nhu cầu tiêu thụ của khách hàng, số lượng và chất lượng sản phẩm.
2.2.2.1.Phân tích tình hình tiêu thụ theo khối lượng sản phẩm
Việc phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm cho ta biết số lượng sản phẩm đã
được tiêu thụ trong năm, kết cấu của từng mặt hàng nhằm mục đích giúp cho nhà
quản lý biết được xu hướng từ đó để tìm ra biện pháp điều chỉnh kết cấu sản phẩm
trong những năm tiếp theo cho hợp lý.
Qua bảng số liệu 2-6 ta thấy:
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong năm 2014 tăng lên so với năm 2013
2.854.163 hộp tương ứng tăng 21,78%, tăng lên so với kế hoạch 61.243 hộp
tương đương tăng 0,39% nguyên nhân:
Trong năm 2014 sản phẩm Dạ hương 100ml được tiêu thụ nhiều nhất
5.174.698 hộp tăng so với năm 2013 là 615.798 hộp tương ứng với con số tương đối
là 13,51%, tăng lên so với kế hoạch 569 hộp tăng tương ứng 0.01%. Đây là mặt
hàng chủ lực của Công ty trong các năm qua, được rất nhiều khác hàng ưa chuộng
vì giá cả hợp lí và chất lượng sản phẩm tốt.
30
Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng
Bảng 2-6
STT Tên sản phẩm ĐVT
Thực hiện
2013
Kế hoạch
2014
Thực hiện
2014
TH 2014/ TH 2013
TH 2014/ KH
2014
+ - % +- %
1 Zuchi Spray Hộp 91.221 124.200 124.972 33.751 37,00 772 0,62
2 Zuchi Spray (tím) Hộp 50.940 68.500 69.787 18.847 37,00 1.287 1,8
3 Zuchi Family Hộp 47.936 108.170 109.192 61.256 127,79 1.022 0,94
4 Dạ hương 100ml Hộp 4.558.900 6.000.000 6.011.698 1.452.798 31,87 11.698 2,3
5 Dạ hương 120ml Hộp 372.180 805.200 806.164 433.984 116,61 964 0,1
6 Dạ hương Lavender 100ml Hộp 1.391.568 2.660.560 2.692.532 1.300.964 93,49 31.972 1,20
7 Dạ hương 50ml (xanh) Hộp 120.500 178.590 165.085 44.585 37,00 -13.505 -7,5
8 Dạ hương Femisonat Hộp 112.000 145.970 153.440 41.440 37,00 7.470 5,1
9 Thông táo hoa linh Hộp 52.056 83.400 92.987 40.931 78,63 9.587 11,5
10 Thuốc ho Bảo Thanh (125ml) Hộp 2.204.056 2.875.900 2.909.556 705.500 32,01 33.656 1,17
11 Thuốc ho Bảo Thanh (90ml) Hộp 749.676 1.398.500 1.312.062 562.386 75,02 -86.438 -6,1
12 Viên ngậm Ngọc Hầu Hộp 45.852 50.150 59.149 13.297 29,00 8.999 17,94
13 Viên ngậm BT (20 vỉ/h) Hộp 412.352 490.100 490.698 78.346 19,00 598 0,12
14 Viên ngậm BT (4 vỉ/h) Hộp 328.308 419.550 424.498 96.190 29,30 4.948 1,1
15 Bảo Cốt khang mới(30 viên) Hộp 30.528 30.500 30.581 53 0,17 81 0,27
16 acnebye new Hộp 269.168 324.700 366.068 96.900 36,00 41.368 12,74
17 Thanh Nhiệt bảo Phúc Hộp 45.000 50.800 53.098 8.098 18,00 2.298 4,52
18 Trà tan Bảo Bảo 20 túi/ hộp Hộp 78.224 145.900 157.384 79.160 101,20 11.484 7,87
19 Trà tan Bảo Bảo Hoa Linh (30 túi/ hộp) Hộp 50.540 77.200 78.788 28.248 55,89 1.588 2,06
20 oxymax người lớn Hộp 9.204 10.670 11.044 1.840 19,99 374 3,5
21 oxymax trẻ em Hộp 3.240 4.200 4.464 1.224 37,78 264 6,29
22 Viên Ngậm bảo thanh( 15 vỉ/hộp) Hộp 5.959 9.240 10.104 4.145 69,56 864 9,35
23 Viên Ngậm BT 5 viên/vỉ (đvt vỉ) Hộp 412.352 633.500 659.544 247.192 59,95 26.044 4,1
Tổng 13.101.732 15.869.600 15.955.895 2.854.163 21,78 86.295 0,5
31
Khối lượng sản phẩm như Thuốc ho bảo thanh, viên ngậm BT, zuchi family...
tiêu thụ trong năm 2014 đều tăng lên so với năm 2013. Khối lượng sản phẩm Dạ hương
50 ml tiêu thụ năm 2013 tăng lên 44585 hộp tương ứng 37% . Nằm trong nhóm mặt
hàng chủ lực của Công ty, năm 2014cũng là một năm có sản lượng tiêu thụ tốt của sản
phẩm này. Do giá thành rẻ nên đối tượng khách hàng chính của sản phẩm này là những
khách hàng cá nhân – nhóm khách hàng có những yêu cầu không quá khắt khe về chất
lượng sản phẩm.
Tình hình tiêu thụ theo mặt hàng tiến triển rất tốt, đặc biệt đối với các sản phẩm
chủ đạo của công ty như Dạ hương 100ml, Dạ hương lavender 100ml, Thuốc ho bảo
Thanh 125ml 90ml điều này cho thấy sản phẩm đã chiếm được sự tin tưởng của
người tiêu dùng nhờ chính sách giá hợp lý. Doanh nghiệp đã tạo được sự tin tưởng đối
với khách hàng, tạo một sợi dây hình gắn giữa doanh nghiệp với người tiêu
dùng.
Trong tương lai ban lãnh đạo của Công ty phải tiếp tục duy trì phát huy
những lợi thế đó giúp cho Công ty ngày ng vững mạnh từng bước chiếm lĩnh
được thị trường trong khu vực.Tuy nhiên, Công ty cũng cần phải quan tâm hơn nữa tới
việc khảo sát nhu cầu thị trường để dựa vào đó lập kế hoạch tiêu thụ cho hợp hơn
nữa.
2.2.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ theo giá trị
Qua bảng 2-7 ta thấy trong năm 2014 Tổng doanh thu của Công ty tăng khá
mạnh. Tuy nhiên, đơn giá năm 2014 chênh lệch không nhiều so với năm 2013 nguyên
nhân là trong năm 2014 khôngbiến động nhiều về nguyên vật liệu đầu vào, chi phí
nhân công, chi phí sản xuất chung... tổng doanh thu tăng do số lượng sản tiêu thụ
tăng. Cụ thể Tổng doanh thu năm 2014 372.941.488.800 đồng tăng
100.784.205.452 đồng so với năm 2013 tương ứng tăng 27,02% nguyên nhân là do:
Doanh thu sản phẩm Dạ hương 100ml trong năm 2014 tăng, cụ thể tăng 11,9%
so với năm 2013 tương ứng với con số tuyệt đối là 10.212.190.818 đồng.
Doanh thu sản phẩm Dạ hương lavender 100ml trong năm 2014 tăng
22.204.372.195 đồng so với năm 2013 tương ứng tăng 48,32%.
Doanh thu sản phẩm Thuốc ho Bảo thanh (125ml) trong năm 2014 tăng
20.412.788.845đồng so với năm 2013 tương ứng tăng 24,25%
Cũng trong năm 2014 doanh thu của các sản phẩm đều tăng.
32
Bảng số lượng và đơ ản phẩm tiêu thụn giá s
Bản
STT Sản phẩm ĐVT
TH 2013 TH 2014
chênh lệch TH14
( DT)
số lượng Đơn giá Doanh thu số lượng Đơn giá Doanh thu
±
(hộp) (đồng/hộp) (Đồng) (hộp) (đồng/hộp) (Đồng)
1 Zuchi Spray Hộp 91.221 8.257,32 753.240.988 124.972 8.257,32 1.031.933.795 278.692.807
2 Zuchi Spray (tím) Hộp 50.940 8.310,36 423.329.738 69.787 8.310,36 579.955.093 156.625.355
3 Zuchi Family Hộp 47.936 9.104,19 436.418.452 109.192 9.504,19 994.104.714 557.686.263
4 Dạ hương 100ml Hộp 4.558.900 16.583,67 75.603.293.163 6.011.698 16.583,67 85.815.483.982 10.212.190.819
5 Dạ hương 120ml Hộp 372.180 20.176,05 7.509.122.289 806.164 20.176,05 16.265.205.172 8.756.082.883
6 Dạ hương Lavender 100ml Hộp 1.391.568 17.067,63 23.750.767.744 2.692.532 17.567,63 45.955.139.939 22.204.372.195
7 Dạ hương 50ml (xanh) Hộp 120.500 10.462,52 1.260.733.660 165.085 10.462,52 1.727.205.114 466.471.454
8 Dạ hương Femisonat Hộp 112.000 13.824 1.548.288.000 153.440 13.824 2.121.154.560 572.866.560
9 Thông táo hoa linh Hộp 52.056 15.370,07 800.104.364 92.987 15.370,07 1.429.216.699 629.112.335
10 Thuốc ho Bảo Thanh (125ml) Hộp 2.204.056 28.933,79 63.771.693.452 2.909.556 28.933,79 84.184.482.297 20.412.788.845
11 Thuốc ho Bảo Thanh (90ml) Hộp 749.676 21.018,32 15.756.930.064 1.312.062 21.018,32 27.577.338.976 11.820.408.912
12 Viên ngậm Ngọc Hầu Hộp 45.852 19.063,91 874.118.401 59.149 19.063,91 1.127.611.213 253.492.811
13 Viên ngậm BT (20 vỉ/h) Hộp 412.352 117.286,95 48.363.508.406 490.698 117.286,95 57.552.471.791 9.188.963.385
14 Viên ngậm BT (4 vỉ/h) Hộp 328.308 23.352,92 7.666.950.459 424.498 23.352,92 9.913.267.834 2.246.317.375
15 Bảo Cốt khang mới(30 viên) Hộp 30.528 25.919,54 791.271.717 30.581 25.919,54 792.645.453 1.373.736
16 acnebye new Hộp 269.168 33.682,10 9.066.143.493 366.068 34.682,10 12.329.938.983 3.263.795.490
17 Thanh Nhiệt bảo Phúc Hộp 45.000 12.727 572.715.000 53.098 12.727 675.778.246 103.063.246
18 Trà tan Bảo Bảo 20 túi/ hộp Hộp 78.224 64.858,97 5.073.528.069 157.384 64.858,97 10.207.764.134 5.134.236.065
19
Trà tan Bảo Bảo Hoa Linh (30 túi/
hộp)
Hộp 50.540 99.386,10 5.022.973.494 78.788 99.386,10 7.830.432.047 2.807.458.553
20 oxymax người lớn Hộp 9.204 43.419,50 399.633.078 11.044 43.419,50 479.524.958 79.891.880
21 oxymax trẻ em Hộp 3.240 43.869 142.135.560 4.464 43.869 195.831.216 53.695.656
22 Viên Ngậm bảo thanh (15 vỉ/hộp) Hộp 5.959 76.452,18 455.595.288 10.104 76.452,18 772.472.827 316.877.539
23 Viên Ngậm BT 5 viên/vỉ (đvt vỉ) Hộp 412.352 5.128,60 2.114.788.467 659.544 5.728,60 3.382.537.358 1.267.748.891
TỔNG 13.101.732 272.157.283.348 15.955.895 372.941.488.800 100.784.205.452
33
Để tìm hiểu hơn nguyên nhân biến động xem những nhân tố ảnh hưởng
đến doanh thu tiêu thụ hàng hóa và mức độ ảnh hưởng của chúng đến doanh thu tiêu
thụ ta dùng phương pháp thay thế liên hoàn.
Ta có:
DT = P x Q =
TH14 TH14 TH14
372.941.488.800 đồng.
DT
TH013
= P
TH13
x Q
TH13
= 272.157.283.348 đồng.
* Ảnh hưởng của yếu tố giá bán đơn vị:
Δ
DTP = PTH4 x QTH14 – PTH14 x QTH13
PTH14 *
QTH1 3=
8.257,32*124.972+8.310,36*69.787+9.104,19*109.192+16.583,67*5.174
.698+20.176,63*2.692.532+10.462,52*165.085+13.824*153.440+15.370,07*92.98
7+28.933,79*2.909.556+21.018.32*1.312.062+19.063,91*59.149+117.286,95*490.
698+23,252,92*424.498+25.919,54*30.581+33.682,1*366.068+12.727*53.098+64
858,97*157.384+99.386,1*78.788+43.419,5*11044+43.869*4.464+76.452,18*10.1
04+5128,6*659.544 = 372.448.496.402 (đồng)
Δ
DT
p
= 372.941.488.800 372.448.496.402= 292.992.398 (đồng)
Như vậy giá bán đơn vị sản phẩm tăng lên đã làm cho doanh thu tăng
292.992.398 đồng.
Ảnh hưởng của yếu tố số lượng sản phẩm tiêu thụ:
Δ
DTQ = PTH3 x QTH14 – PTH13 x QTH13
PTH14* QTH13 =
372.448.496.402 (đồng)
Δ
DT
Q
= 372.448.496.402 –272.157.283.348= 100.291.213.054 đồng.
Như vậy do số lượng sản phẩm bán ra tăng lên làm cho doanh thu tăng
100.291.213.054 đồng.
Vậy
Δ
DT=
Δ
DT
P
+
Δ
DT
Q
=292.992.398+100.291.213.054= 100.584.205.452
(đồng)
Qua phân tích trên cho thấy, năm 2014 doanh thu của Công ty tăng
100.584.205.452 đồng so với năm 2013 do ảnh hưởng đồng thời của 2 nhân tố
sản lượng tiêu thụ sản phẩm tăng và giá bán sản phẩm cũng tăng. Trong đó nhân tố
ảnh hưởng chủ yếu là sản lượng tiêu thụ tăng. Ngoài hai nhân tố trên thì kết cấu sản
phẩm cũng là một nhân tố ảnh hưởng mạnh tới doanh thu.
2.2.2.3 phân tích kết cấu sản phẩm tiêu thụ theo giá trị
34
35
Bảng phân tích kết cấu sản phẩm tiêu thụ theo giá trị
Bảng 2-
STT Sản phẩm
TH 2013
%
Tỷ
Trọng
KH 2014
%
Tỷ
Trọng
TH 2014
%
Tỷ
Trọng
Chênh lệch %
TH2014 so vớ
GT GT GT
TH
2013
KH
2014
1 Zuchi Spray
753.240.988
0,28
904.124.144
0,25
1.031.933.795
0,28
0,00 0,0
2 Zuchi Spray (tím)
423.329.738
0,16
545.743.547
0,15
579.955.093
0,16
0,00 0,0
3 Zuchi Family
436.418.452
0,16
881.445.204
0,24
994.104.714
0,27
0,11 0,0
4 Dạ hương 100ml
75.603.293.163
27,78
84.245.964.179
23,14
85.815.483.982
23,01
-4,77 -0,1
5 Dạ hương 120ml
7.509.122.289
2,76
16.134.894.752
4,43
16.265.205.172
4,36
1,60 -0,0
6 Dạ hương Lavender 100ml
23.750.767.744
8,73
45.884.574.732
12,60
45.955.139.939
12,32
3,60 -0,2
7 Dạ hương 50ml (xanh)
1.260.733.660
0,46
1.648.457.854
0,45
1.727.205.114
0,46
0,00 0,0
8 Dạ hương Femisonat
1.548.288.000
0,57
2.025.467.515
0,56
2.121.154.560
0,57
0,00 0,0
9 Thông táo hoa linh
800.104.364
0,29
1.454.588.258
0,40
1.429.216.699
0,38
0,09 -0,0
10 Thuốc ho Bảo Thanh (125ml)
63.771.693.452
23,43
83.956.842.355
23,06
84.184.482.297
22,57
-0,86 -0,4
11 Thuốc ho Bảo Thanh (90ml)
15.756.930.064
5,79
26.754.168.445
7,35
27.577.338.976
7,39
1,60 0,0
12 Viên ngậm Ngọc Hầu
874.118.401
0,32
1.012.854.574
0,28
1.127.611.213
0,30
-0,02 0,0
13 Viên ngậm BT (20 vỉ/h)
48.363.508.406
17,77
55.020.226.894
15,11
57.552.471.791
15,43
-2,34 0,3
14 Viên ngậm BT (4 vỉ/h)
7.666.950.459
2,82
8.182.961.018
2,25
9.913.267.834
2,66
-0,16 0,4
15 Bảo Cốt khang mới(30 viên)
791.271.717
0,29
684.571.125
0,19
792.645.453
0,21
-0,08 0,0
16 acnebye new
9.066.143.493
3,33
11.752.854.152
3,23
12.329.938.983
3,31
-0,03 0,0
17 Thanh Nhiệt bảo Phúc
572.715.000
0,21
567.145.548
0,16
675.778.246
0,18
-0,03 0,0
18 Trà tan Bảo Bảo 20 túi/ hộp
5.073.528.069
1,86
9.947.518.952
2,73
10.207.764.134
2,74
0,87 0,0
19 Trà tan Bảo Bảo Hoa Linh (30 túi/h)
5.022.973.494
1,85
7.811.259.624
2,15
7.830.432.047
2,10
0,25 -0,0
20 oxymax người lớn
399.633.078
0,15
434.515.855
0,12
479.524.958
0,13
-0,02 0,0
21 oxymax trẻ em
142.135.560
0,05
194.571.445
0,05
195.831.216
0,05
0,00 0,0
22 Viên Ngậm bảo thanh( 15 vỉ/hộp)
455.595.288
0,17
772.415.616
0,21
772.472.827
0,21
0,04 0,0
23 Viên Ngậm BT 5 viên/vỉ (đvt vỉ)
2.114.788.467
0,78
3.319.511.200
0,91
3.382.537.358
0,91
0,13 0,0
TỔNG
272.157.283.348
100
364.136.676.988
100
372.941.488.800
100
36
Từ bảng trên ta thấy tỷ trọng giá trị sản phẩm tiêu thụ trong năm 2014 của
công ty: các sản phẩm đem lại doanh thu chủ yếu cho công ty bao gồm: dạ hương
100ml chiếm 23,01%, tiếp theo thuốc ho bảo thanh 125ml 22,57%, viên ngậm
bảo thanh (20vỉ/ hộp) chiếm 15,43%....đây những sản phẩm chính của công ty.
Được Công ty chú trọng trong các khâu từ sản xuất, đóng gói đến tiêu thụ. Đem lại
doanh thu chủ yếu cho Công ty n cạnh đó cũng những sản phẩm chiếm tỷ
trọng nhỏ như zuchi spray, viên ngậm ngọc hầu, bảo cốt khang mới... những sản
phẩm nàynhững sản phẩm phụ, được sản xuấttiêu thụ ít, nhưng không vì thế
mà doanh nghiệp bỏ sản xuất. Những sản phẩm này làm cho doanh nghiệp đa dạng
hóa các sản phẩm. Công ty cần những biện pháp đối với các sản phẩm chiếm tỷ
trọng giá trị nhỏ này.
2.2.3 Phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của
Công ty
Phân tích tính nhịp nhàng của quă trình sản xuất và tiêu thụ là đánh giá mức độ
đảm bảo nhiệm vụ hoàn thành sản xuất tiêu thụ sản phẩm được xây dựng trong
kế hoạch, và thấy được khả năng, sự cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của
Công ty.
Để phân tích tính nhịp nhàng ta dùng hệ số nhịp nhàng phương pháp biểu
đồ.
Hệ số nhịp nhàng tính theo công thức:
H
n
=
100
n
0
+
i=1
n
m
i
100n
(2-1)
Trong đó:
H
: Hệ số nhịp nhàng
n
0
: Số tháng hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch
m
i
: Tỷ lệ không hoàn thành kế hoạch tháng i
n: số tháng trong kỳ phân tích
2.2.3.1.Phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất.
Để đạt tốc độ tăng trưởng cao, ngoài việt khai thác tốt mọi khả năng vốn có,
các doanh nghiệp còn phải đảm bảo tính nhịp nhàng. Muốn vậy, doanh nghiệp phải
nắm chắc nhu cầu thị trường về loại sản phẩm hàng hóa đang sản xuất cung cấp cho
thị trường, khai thác những khoảng trống của thị trường kịp thời để luôn luôn cải
tiến chất lượng sản phẩm sao cho nhịp điệu sản xuất được diễn ra liên tục, với nhịp
37
điệu cao, nhằm quay vòng vốn nhanh, tăng sản lượng hàng hóa, khả năng điều
hành sản xuất có hiệu quả.
Tác giả xin chọn sản phẩm Dạ hương 100ml làm đại diện để phân tích tính
nhịp nhàng trong tình hình sản xuất của Công ty.
Bảng phân tích tình hình sản xuất mặt hàng Dạ hương 100ml theo thời gian
Bảng 2-9
Quý Tháng
Năm 2014
Sản lượng sản xuất
(hộp)
+/-
Mức độ hoàn
thành KH
(%)
KH TH
I
Tháng 1
518.100 518.212 112 100,02
Tháng 2
520.110 520.986 876 100,17
Tháng 3
516.000 516.812 812 100,16
II
Tháng 4
523.000 517.110 -5.890 98,87
Tháng 5
512.100 512.772 672 100,13
Tháng 6
491.000 501.001 10.001 102,04
III
Tháng 7
480.100 485.056 4.956 101,03
Tháng 8
503.100 501.227 -1.873 99,63
Tháng 9
493.000 496.108 3.108 100,63
IV
Tháng 10
519.100 520.118 1.018 100,20
Tháng 11
512.490 511.012 -1.478 99,71
Tháng 12
512.000 504.484 -7.516 98,53
Tổng
6.100.100 6.104.898 4.798 100,08
Thay các số liệu trong bảng 2-9 vào công thức (2-1). Khi đó:
H
nn
=
100*8+
( 98,87+99,63+99,71+98,53 )
= 0,9972
100 x 12
.
Từ bảng trên cho thấy trong năm 2014, đa phần công ty hoàn thành mức sản
xuất. Trong đó tháng 6 có mức hoàn thành vượt kế hoạch cao nhất là 102,04%
Dựa vào công thức (2-1) bảng 2-6 ta thấy H =0,9972 cho thấy mức nhịp nhàng
n
của công ty rất tốt hợp lý. Công ty cần cố gắng giữ gìn phát huy hơn nữa
quá trình sản xuất này.
38
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
3
Tháng
4
Tháng
5
Tháng
6
Tháng
7
Tháng
8
Tháng
9
Tháng
10
Tháng
11
Tháng
12
96
97
98
99
100
101
102
103
kế hoạch
thực hiện
Hình 2.1. Biểu đồ nhịp nhàng của quá trình sản xuất 2014
2.2.3.2.phân tích tính nhịp nhàng của quá trình tiêu thụ
Bảng phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng Dạ hương 100ml theo thời gian
Bảng 2-10
Quý Tháng
Năm 2014
Sản lượng tiêu thụ (hộp)
+/-
Mức độ
hoàn thành
KH (%)
KH TH
I
Tháng 1 506.100 520.225 14.125 102,79
Tháng 2 501.400 518.128 16.728 103,34
Tháng 3 500.300 505.145 4.845 100,97
II
Tháng 4 497.000 495.458 -1.542 99,69
Tháng 5 507.100 509.153 2.053 100,40
Tháng 6 480.400 479.045 -1.355 99,72
III
Tháng 7 513.700 512.892 -808 99,84
Tháng 8 499.100 501.312 2.212 100,44
Tháng 9 481.000 485.258 4.258 100,89
IV
Tháng 10 510.620 510.456 -164 99,97
Tháng 11 502.500 510.818 8.318 101,66
Tháng 12 500.780 503.808 3.028 100,60
Tổng 6.000.000 6.011.698 11.698 100,19
39
Thay các số liệu trong bảng 2-7 vào công thức (2-1). Khi đó:
H
nn
=
100*8 +
( 99,69+99,72+99,84+99,97 )
= 0,9993
100 x 12
tháng
1
tháng
2
tháng
3
tháng
4
tháng
5
tháng
6
tháng
7
tháng
8
tháng
9
tháng
10
tháng
11
tháng
12
97
98
99
100
101
102
103
104
kế hoạch
thực hiện
Hình 2.2. Biểu đồ nhịp nhàng của quá trình tiêu thụ sản phẩm 2014
Từ bảng trên cho thấy trong năm 2014, công ty hoàn thành vượt mức kế
hoạch tiêu thụ ở hầu các tháng trong năm. Trong đó tháng 3có mức hoàn thành vượt
kế hoạch cao nhất là 103,34%.
Dựa vào công thức (2-1) và bảng 2-7 ta thấy H =0,9993cho thấy mức nhịp nhàng
n
của quá trình tiêu thụ là ở mức cao. Đây là dấu hiệu đáng mừng của công ty. Công
ty cần cố gắng duy trì và phát huy hơn nữa để tối đa hoá lợi nhuận.
2.2.3.3 Phân tích tình cân đối giữa quá trình sản xuất và tiêu thụ
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi phải có sự cân
đối giữa quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Vì nếu doanh nghiệp sản xuất luôn
hoàn thành kế hoạch sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được sẽ dẫn đến tồn
đọng sản phẩm, ứ đọng vốn... Phân tích chỉ tiêu này giúp cho doanh nghiệp thấy rõ
được tình hình sản xuất so với tiêu thụ trong năm, tồn đọng sản phẩm hay tiêu thụ
hết, từ đó công ty có kế hoạch điều chỉnh hợp lý để đảm bảo cho sản xuất được liên
40
tục nhịp nhàng trước mắt và lâu dài. Vì vậy việc phân tích tính cân đối giữa sản xuất
và tiêu thụ ở công ty là hết sức cần thiết, giúp cho công ty định ra phương hướng, kế
hoạch tiêu thụ sao cho cân đối, bảo đảm cho sản xuất liên tụcmang lại hiệu quả
kinh tế cao.
Bảng phân tích tính cân đối giữa quá trình sản xuất và tiêu thụ dạ hương
100ml
Bảng 2-11
TT Tháng
Sản xuất Tiêu thụ TT2014/SX2014
2014 (hộp) 2014 (hộp) +/- %
1 Tháng 1 518.212 520.225 2.013 100,39
2 Tháng 2 520.986 518.128 -2.858 99,451
3 Tháng 3 516.812 505.145 -11.667 97,743
4 Tháng 4 517.110 495.458 -21.652 95,813
5 Tháng 5 512.772 509.153 -3.619 99,294
6 Tháng 6 501.001 479.045 -21.956 95,618
7 Tháng 7 485.056 512.892 27.836 105,74
8 Tháng 8 501.227 501.312 85 100,02
9 Tháng 9 496.108 485.258 -10.850 97,813
10 Tháng 10 520.118 510.456 -9.662 98,142
11 Tháng 11 511.012 510.818 -194 99,962
12 Tháng 12 504.484 503.808 -676 99,866
Tổng 6.104.898 6.011.698 -93.200 98,473
41
tháng
1
tháng
2
tháng
3
tháng
4
tháng
5
tháng
6
tháng
7
tháng
8
tháng
9
tháng
10
tháng
11
tháng
12
450,000
460,000
470,000
480,000
490,000
500,000
510,000
520,000
530,000
sản xuất
tiêu thụ
Hình 2.3. Biểu đồ nhịp nhàng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dạ hương 100ml
2014
Qua bảng 2-11 ta thấy sản lượng tiêu thụ trong năm thấp hơn sản lượng sản
xuất (chênh lệch âm) được thể hiện rất qua các tháng. sản lượng tiêu thụ
sản xuất vào giữa năm (tháng 4,5,6) giảm đi tương ứng sản lượng sản xuất tháng 4
là 517.110 hộptháng 6 501.001 hộp, sản lượng tiêu thụ tương ứng495.458
hộp và 479.045 hộp. Ngoài ra tháng 1 và 7 có sản lượng tiêu thụ lớn hơn sản lượng
sản xuất là do công ty đã giải phóng được lượng hàng tồn kho của kỳ trước. Ta thấy
các sản phẩm của công ty sản phẩm về dược nên thời tiết cũng nhân tố ảnh
hưởng chính đến quá trình sản xuất. Sản lượng tiêu thụ giảm dần vào các tháng giữa
năm và tăng dần các tháng cuối và đầu năm.
2.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) công ty TNHH dược
Phẩm Hoa Linh.
Tài sản cố định sở vật chất kỹ thuật phản ánh năng lực sản xuất, trình
độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. Tài sản cố định, đặc biệt máy
móc thiết bị sản xuấtđiều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lượngtăng
năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm vốn đầu
tư.
Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ nhằm đánh giá quy hiệu quả toàn
bộ TSCĐ (ở tất cả các công tác đánh giá một cách độc lập), đồng thời tìm ra
42
nguyên nhân để biện pháp sdụng triệt để về số lượng, thời gian công suất
của máy móc thiết bị sản xuất TSCĐ cố định khác góp phần nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh.
2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ sự kết hợp của việc hoàn chỉnh
kết cấu TSCĐ, hoàn thiện khâu tổ chức lao động, sản xuất. Hiệu quả sử dụng TSCĐ
được đánh giá bằng 3 chỉ tiêu tổng hợp sau:
Hiệu suất sử dụng TSCĐ:
Hệ số này cho biết 1 đồng giá trị TSCĐ trong một đơn vị thời gian đã tham
gia vào quá trình sản xuất tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
H
sd
=
Doanh thu th
V
bq
(đ/đ) (2-2)
Trong đó :
V
bq
: Nguyên giá bình quân của TSCĐ trong thời kỳ phân tích (đồng).
V
bq
=
Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ+Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ
2
(2-3)
Hệ số huy động TSCĐ(
H
¿
:
Hệ số huy động TSCĐ cho biết để sản xuất ra 1 đồng doanh thu thuần trong
kỳ cần huy động một lượng giá trị TSCĐ là bao nhiêu. Do vậy hệ số huy động
TSCĐ càng nhỏ càng tốt.
Hệ số huy động TSCĐ được tính bằng công thức sau:
H
=
1
H
sd
(đ/đ) (2-4)
Hệ số sinh lời TSCĐ =
Lợi nhuận thuần
V
bq
(đ/đ) (2-5)
Hệ số sinh lời TSCĐ:
Hệ số sinh lời TSCĐ cho biết khi công ty bỏ ra 1 đồng TSCĐ (một đơn vị giá
trị TSCĐ) tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được bao nhiêu
đồng lợi nhuận sau thuế.
Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ
Bảng 2-12
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014
Chênh lệch 2014/2013
+/- %
1 Doanh thu thuần Đồng 271.597.381.341 372.355.307.851 100.757.926.510 37,
2 Lợi nhuận thuần Đồng
32.862.088.557 74.109.172.746 41.247.084.189 125,
3 NG TSCĐ đầu kỳ Đồng
54.245.841.486 60.859.981.343 6.614.139.857 12,
4 NG TSCĐ cuối kỳ Đồng 60.859.981.343 65.950.126.377 5.090.145.034 8,
43
5 NG TSCĐ bình quân Đồng
57.552.911.415 63.405.053.860 5.852.142.446 10,
6
Hiệu suất sử dụng
TS
đ/đ
4,719 5,873 1,154 24,
7 Hệ số huy động
TSCĐ
đ/đ
0,212 0,170 -0,042 -19,
8 Hệ số sinh lời TSCĐ đ/đ
0,571 1,169 0,598 104,
Qua bảng 2-12, so sánh hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2014 và 2013 ta thấy:
Năm 2014, hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty 5,873 đ/đ cho thấy 1
đồng TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 5,873 đồng doanh thu
thuần và tăng 1,154 đồng so với năm 2013 tương ứng tăng 24,44 %. Bên cạnh đó ta
nhận thấy trong năm 2014 để tạo ra một đồng doanh thu thuần cần huy động 0,17
đồng giá trị TSCĐ giảm 0,042 đồng so với năm 2013 tương ứng giảm 19,64%. Hệ
số sinh lời của TSCĐ năm 2014 tăng mạnh so với năm 2013 tăng tới 104,7%, năm
2014 khi công ty bỏ ra 1 đồng giá trị TSCĐ tham gia hoạt động kinh doanh thì
tạo ra đồng lợi nhuận trong khi đó năm 2013 tạo ra 0,571 đồng lợi nhuận. Ta1,169
thấy hiệu suất sử dụng TSCĐ sức sinh lời TSCĐ được công ty sử dụng rất tốt,
mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Từ nhận xét trên ta thể đưa ra kết luận rằng Công ty TNHH dược phẩm
Hoa Linh đang sử dụng TSCĐ một cách hợp lý, không hiệu quả làm ảnh hưởng
tới kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Cụ thể là việc sử dụng TSCĐ mạng lại
hiệu quả kinh tế cả tổng doanh thu thuầnlợi nhuận năm 2014 đều tăng một cách
đáng kể. Công ty cần biện pháp duy trì phát huy nâng cao hơn nữa hiệu
quả sử dụng TSCĐ trong năm 2015.
2.3.2. Phân tích kết cấu tài sản cố định.
Phân tích kết cấu tài sản cố định: phân tích sự biến động tỷ trọng về mặt
giá trị của từng loại tài sản cố định từng bộ phận tài sản cố định trong toàn bộ tài
sản cố định trên cơ sở đó xây dựng, đầu tư xây dựng cơ bản theo một cơ cấu hợp lý,
quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định.
Kết cấu tài sản cố định của công ty năm 2014 được thể hiện thông qua bảng 2-13:
Bảng phân tích kết cấu TSCĐ của công ty năm 2014
Bảng 2-13; ĐVT: đồng
STT Loại TSCĐ
Năm 2013 Năm 2014 So sánh
44
Nguyên giá
Kết
cấu
(%)
Nguyên giá
Kết
cấu
(%)
± %
I TSCĐ vô hình 2.453.846.736 4,03
2.453.846.736 3,72
0 0
II TSCĐ hữu hình 58.406.134.607 95,97
63.496.279.641 96,28
5.090.145.034 0,31
1
Nhà cửa vật kiến
trúc 21.773.249.379 35,78 21.773.249.379
33,01
0
-
2,76
2 Máy móc thiết bị 17.223.664.977 28,30 19.053.853.789
28,89
1.830.188.812 0,59
3
Phương tiện vận
tải truyền dẫn 16.058.767.543 26,39 19.016.053.892
28,83
2.957.286.349 2,45
4
Thiết bị dụng cụ
quản lý 3.334.816.834 5,48 3.637.486.707
5,52
302.669.873 0,04
5
Cây lâu năm súc
vật nuôi 15.635.874 0,03 15.635.874
0,02
0 0,00
Tổng 60.859.981.343 100
65.950.126.377 100
5.090.145.034 0
Qua số liệu phân tích trên ta thấy tổng nguyên giá TSCĐ cuối năm 2014
65.950.126.377 đồng tăng so với đầu năm 5.090.145.034 đồng. Nguyên nhân
do sự mua sắm mới về một số tài sản thuộc nhóm TSCĐ hữu hình cụ thể
phương tiện truyền dẫn, thiết bị dụng cụ quản máy móc thiết bị. Bảng cũng
cho thấy kết cấu TSCĐ của công ty khá phù hợp với ngành nghề kinh doanh của
công ty. Vì là công ty sản xuất nên máy móc thiết bị đóng vai trò hết sức quan trọng
quyết định đến toàn bộ hoạt động của công ty. Trong đó máy móc thiết bị,
phương tiện vận tải chiếm tỷ trọng kết cấu cao cả đầu năm cuối năm. Cụ thể
phương tiện vận tải truyền dẫn chiếm tới 28,83% tổng giá trị TSCĐ; máy móc thiết
bị, phương tiện truyền dẫn tỉ trọng tăng lần lượt 28,89% và 5,52% nhưng vẫn
chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị TSCĐ; nhà cửa vật kiến trúc trong năm qua
không sự thay đổi, tức trong năm công ty không mua sắm thêm nhà cửa vật
kiến trúc.
Xét về tổng thể thể thấy TSCĐ hữu hình nhóm tài sản chiếm tỷ trọng
cao nhất trong tổng tài sản cố định của công ty. Điều này thể giải hợp do
đây là công ty sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm do vậy máy móc thiết bị, phương tiện
truyền dẫn đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất.
45
2.3.3. Phân tích tình hình tăng (giảm) tài sản cố định.
Phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ nhằm mục đích :
- Đánh giá tình hình biến động tài sản cố định trong kỳ: để đánh giá sự biến
đổi của TSCĐ cần dựa vào yếu tố như TSCĐ phải xuất phát từ nhu cầu kinh doanh,
xu thế phát triển của tiến bộ khoa học-kĩ thuật.
- Liên hệ với tình hình sản xuất kinh doanh để đánh giá mức độ hợp lý của sự
biến động TSCĐ.
Ta có công thức:
TSCĐ
cuối năm2014
= TSCĐ + Tăng trong năm - Giảm trong năm
cuối năm 2013 2014 2014
Tình hình tăng, giảm TSCĐ của công ty TNHH dược phẩm Hoa Linh trong
năm 2014 được thể hiện trong bảng 2-14.
46
Bảng phân tích tình hình tăng, giảm nguyên giá tài sản cố định năm 2014.
Bảng 2-14; ĐVT: đồng
STT Tài sản
Đầu năm Tăng trong năm Giảm trong năm Cuối năm Chênh lệch C
Nguyên giá
Tỉ
trọng
(%)
Nguyên giá
Tỉ
trọng
(%)
Nguyên giá
Tỉ
trọng
(%)
Nguyên giá
Tỉ
trọng
(%)
Nguyên g
+/-
I TSCĐ hữu hình
58.406.134.607 95,97 6.913.421.465 100,00 1.823.276.431 100 63.496.279.641 96,28 5.090.145.034
1
Nhà cửa,vật kiến
trúc
21.773.249.379 35,78 0,00 0,00 0,00 21.773.249.379 33,01 0
2 Máy móc thiết bị
17.223.664.977 28,30 2.796.745.915 40,45 966.557.103 53,01 19.053.853.789 28,89 1.830.188.812
3
Phương tiện vận tải
truyền dẫn
16.058.767.543 26,39 3.814.005.677 55,17 856.719.328 46,99 19.016.053.892 28,83 2.957.286.349
4
thiết bị dụng cụ
quản lý
3.334.816.834 5,48 302.669.873 4,38 0,00 3.637.486.707 5,52 302.669.873
5
cây lâu năm, súc
vật nuôi
15.635.874 0,03 0 0,00 0,00 15.635.874 0,02 0
II TSCĐ vô hình
2.453.846.736 4,03 0,00 0,00 2.453.846.736 3,72 0
III
TSCĐ thuê tài
chính
Tổng tài sản
60.859.981.343 100 6.913.421.465 100,00 1.823.276.431 100 65.950.126.377 100 5.090.145.034
47
Qua bảng tổng hợp 2-14 nhận thấy Công ty TNHH dược phẩm Hoa Linh đã
quan tâm đến việc bổ sung thêm TSCĐ nhất máy móc thiết bị, phương tiện
vận tải tryền dẫn, thiết bị dụng cụ quản một số TSCĐ hữu hình khác. Cụ thể
tổng TSCĐ năm 2014 tăng thêm 5.090.145.034 đồng. Trong đó máy móc thiết bị
tăng 2.796.745.915 đồng chiếm tỷ trọng 40,45% do trong năm 2014 công ty
mua mới một số máy móc mới, sửa chữa và thay thế các thiết bị cũ. Máy móc thiết
bị giảm trong năm do thanh nhượng bán 966.557.103 đồng chiếm tỷ trọng
53,81% tài sản giảm trong năm. Trong tổng số TSCĐ tăng; phương tiện vận tải
truyền dẫn tăng 3.814.005.677 đồng chiếm 55,17% tổng số TSCĐ tăng; phương tiện
vận tải truyền dẫn giảm 586.719.328 đồng do thanh lý nhượng bán. Thiết bị dụng cụ
quản 302.669.873 đồng tăng tương ứng 4,38% trong tổng số TSCĐ tăng. TSCĐ
giảm do một số loại phương tiện, máy mócthiết bị cũng đã hết khấu hao. Khi
những sự thay đổi về TSCĐ trong năm 2014 làm cho sản lượng sản xuất tăng lên
tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Như vậy, trong năm 2014, công ty đã từng bước đầu thêm trang thiết bị
nhằm hiện đại hóa, nâng cao hiệu quả sản xuất, sở để tăng doanh thu lợi
nhuận, phục vụ mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới.
Để đi sâu phân tích thấy được sự biến động cuả TSCĐ, ta xem xét
một số chỉ tiêu sau:
- Hệ số đổi mới TSCĐ (
H
đm
):
H
đm
=
V
t
V
ck
(2-6)
- Hệ số loại bỏ TSCĐ (
H
lb
):
H
lb
=
V
g
V
đk
(2-7)
Trong đó:
V
t
: Nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ.
V
g
: Nguyên giá TSCĐ giảm trong kỳ.
V
ck
: Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ.
V
đk
: Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ.
Áp dụng công thức trên ta có bảng 2-15:
Bảng đánh giá hệ số biến động của TSCĐ
48
Bảng 2-15
ST
T
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014
Chêch lệch 2014/2013
+/- %
1
Nguyên giá TSCĐ đầu
kỳ Đồng 54.245.841.486 60.859.981.343 6.614.139.857 12,193
2
Nguyên giá TSCĐ cuối
kỳ Đồng 60.859.981.343 65.950.126.377 5.090.145.034 8,364
3
Nguyên giá TSCĐ tăng
trong kỳ Đồng 5.659.972.213 7.082.331.523 1.422.359.310 25,130
4
Nguyên giá TSCĐ
giảm trong kỳ Đồng 954.167.644 1.991.986.489 1.037.818.845 108,767
5 Hệ số đổi mới TSCĐ 0,093 0,107 0,014 15,472
6 Hệ số loại bỏ TSCĐ 0,018 0,033 0,015 86,079
7
Số chêch lệch ΔH=
H -H
đm lb
0,076 0,075 -0,001 -70,606
Nhận thấy hệ số đổi mới TSCĐ của năm 2014 0,107 tăng 0,014 đơn vị so
với năm 2013 (0,093). Điều này cho thấy trong năm 2014, Công ty có quan tâm tới
vấn đề đổi mới máy móc thiết bị, định hướng phát triển của công ty tốt hiệu
quả,Hệ số loại bỏ TSCĐ của công ty năm 2014 là 0,033 cao hơn gần gấp đôi so với
năm 2013 điều này cho thấy năm 2014 Công ty đã thanh nhượng bán, luân
chuyển TSCĐ khá nhiều so với năm 2013. Tuy vậy hệ số chêch lệch(ΔH) năm 2014
âm điều này chứng tỏ TSCĐ của Công ty biến đổi nhưng biến đổi không nhiều
bằng năm 2013.
2.3.4.Phân tích hao mòn tài sản cố định.
Trong quá trình sản xuất tài sản cố định hao mòn dần và quá trình hao mòn tài
sản cố định diễn ra đồng thời với quá trình sản xuất kinh doanh nghĩa sản xuất
càng khẩn trương bao nhiêu thì quá trình hao mòn càng nhanh bấy nhiêu. vậy
phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản c định rất quan trọng nhằm đánh giá
đúng mức tài sản cố định của Công ty.
Tỷ lệ hao mòn TSCĐ =
Tổng mức hao mòn TSCĐ x100
(2-8)
Nguyên giá TSCĐ
Số liệu tính toán được trong bảng 2-16.
49
Bảng phân tích hao mòn tài sản cố định năm 2014
Bảng 2-16
STT Tài sản
Đầu năm Cuối năm
Nguyên giá
Khấu hao lũy
kế
Giá trị còn lại
Tỷ lệ
HM(%)
Tỉ lệ
phần
trăm
còn
lại
(%)
Nguyên giá
Khấu hao lũy
kế
Giá trị còn lại
Tỷ lệ
HM(%)
I TSCĐ hữu hình 58.406.134.607 20.321.719.349 38.084.415.258 34,79 65,21 63.496.279.641 25.968.279.136 37.528.000.505 40,90
1 Nhà cửa,vật kiến trúc 21.773.249.379 7.621.971.909 14.151.277.470 35,01 64,99 21.773.249.379 8.812.812.939 12.960.436.440 40,48
2 Máy móc thiết bị 17.223.664.977 5.551.862.831 11.671.802.146 32,23 67,77 19.053.853.789 7.596.320.392 11.457.533.397 39,87
3
Phương tiện vận tải
truyền dẫn 16.058.767.543 4.931.427.123 11.127.340.420 30,71 69,29 19.016.053.892 6.761.882.003 12.254.171.889 35,56
4
Thiết bị dụng cụ
quản lý 3.334.816.834 2.216.457.486 1.118.359.348 66,46 33,54 3.637.486.707 2.797.263.082 840.223.625 76,90
5
Cây lâu năm, súc vật
nuôi 15.635.874 15.635.874 0 15.635.874 15.635.874 00,00 0,00 0,00
II TSCĐ vô hình 2.453.846.736 431.823.619 2.022.023.117 17,60 82,40 2.453.846.736 480.665.659 19.973.181.077 19,59
III
TSCĐ thuê tài
chính
Tổng tài sản 60.859.981.343 20.753.542.968 40.106.438.375 34,10 65,90 65.950.126.377 26.448.944.795 57.501.181.582 40,10
50
Theo thuyết, hệ số hao mòn càng gần tới 1 chứng tỏ TSCĐ càng
doanh nghiệp phải chú trọng đến việc đổi mới hiện đại hóa TSCĐ, ngược lại hệ
số hao mòn càng nhỏ hơn 1 bao nhiêu thì chứng tỏ TSCĐ đã được đổi mới càng
nhiều bấy nhiêu, tình trạng kỹ thuật ở mức tốt.
Tỷ lê hao mòn chung về TSCĐ đầu năm 201434,1% thì đến cuối năm đã
tăng lên 40,1%. Điều đó cho thấy công ty chưa đầu tư nhiều vào việc mua sắm, đổi
mới TSCĐ. Tỷ lệ hao mòn của TSCĐ hữu hình tại thời điểm đầum 34,79%,
cuối năm tăng lên 40,9%. Tỷ lệ hao mòn TSCĐ của tất cả các khoản mục trong
TSCĐ hữu hình thời điểm cuối năm đều tăng so với đầu năm. Cây lâu năm súc
vật nuôi đã hết khấu hao nhưng công ty vẫn còn sử dụng điều này có lợi cho công ty
trong quá trình phục vụ sản xuất, khi tài sản khấu hao hết nhưng vẫn còn giá trị sử
dụng. Tỷ lệ hao mòn TSCĐ: nhà cửa vật kiến trúc tăng từ 35,01% lên đến 40,48%
tại thời điểm cuối năm; máy móc thiết bị tăng từ 32,23% lên 39,87%; phương tiện
vận tải truyền dẫn: đầu năm là 30,71% thì tới cuối năm cũng tăng lên 35,56%. Tỷ lệ
hao mòn lớn nhất thiết bị dụng cụ quản lý với tỷ lệ hao mòn tại thời điểm cuối năm
đã lên tới 76,9%. Như vậy, mặc dù tỷ lệ hao mòn chung của TSCĐ hữu hình chưa
ở mức quá cao nhưng phần lớn các khoản mục trong TSCĐ này đã có tỷ lệ hao mòn
rất lớn. vậy, công ty cần ngay các biện pháp để đầu thêm vào các khoản
mục này để có thể đảm bảo cho quá trình sản xuất không gặp quá nhiều khó khăn.
Tỷ lệ hao mòn của TSCĐ vô hình cuối năm đã tăng 1,99% so với đầu năm và
ở mức 19,59%.
Như vậy, trong năm 2014, công ty chưa chú trọng tới việc đầu tư, mua sắm,
đổi mới TSCĐ. Biểu hiện rất nhiều khoản mục TSCĐ tỷ lệ hao mòn rất cao,
thời gian sử dụng còn lại là rất thấp. Vì vậy, ngay bây giờ, công ty cầnngay các
biện pháp nhằm đầu tư, mua sắm các TSCĐ, đặc biệt máy móc thiết bị; thiết bị
dụng cụ quản lý; phần mềm máy tính nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất cũng
như quản lý của công ty.
2.3.5. Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định
Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định là đánh giá mức độ đảm bảo TSCĐ,
đặc biệt máy móc thiết bị sản xuất cho lao động, cho một đơn vị diện tích sản
xuất....Trên sở đó, kế hoạch trang bị thêm TSCĐ nhằm tăng năng suất lao
động, tăng sản lượng, giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
Chỉ tiêu dùng để phân tích :
- Mức trang bị TSCĐ =
NG bình quân của TSCĐ
Tổng lao động
(trđ/người) (2-9).
51
Hệ số trang bị TSCĐ phản ánh một lao động trong công ty bình quân được
trang bị bao nhiêu đồng TSCĐ. Hệ số này càng lớn chứng tỏ trình độ trang thiết bị
chung càng cao và ngược lại.
Áp dụng công thức (2-9), ta được kết quả sau:
Mức trang thiết bị
TSCĐ
2013
=
57.552.911 .415
350
= 164.436.889,8 (đồng/ người).
Mức trang thiết bị
TSCĐ
2014
=
63.405.053 .860
371
= 170.903.110,1(đồng/người)
Theo như kết quả trên ta thấy năm 2014 mức trang bị TSCĐ cho mỗi cán bộ
công nhân viên đạt 170.903.110,1 đồng/người cao hơn so với năm 2013 song tăng
không đáng kể. Mức trang bị TSCĐ tăng chủ yếu là do nguyên giá bình quân TSCĐ
năm 2014 tăng lên, nguyên giá bình quân của TSCĐ năm 2014 63.405.053.860
đồng tăng 10,16% so với năm 2013. Điều này cho thấy Công ty có chú trọng tới đổi
mới trang thiết bị của các phân xưởng sản xuất nhưng để đánh giá sự hiệu quả việc
trang bị TSCĐ thì cần phải xem xét thêm các yếu tố khác quan có liên quan tới mức
trang bị TSCĐ như: số lao động, nguyên giá TSCĐ,...
2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương
Trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, sức lao động yếu tố tính chất
quyết định nhất. Sử dụng tốt nguồn sức lao động; biểu hiện trên các mặt số lượng và
thời gian lao động, tận dụng hết khả năng lao động. Trình độ kĩ thuật của người lao
động yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lượng sản phẩm, giảm chi phí sản
xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận.
2.4.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động
2.4.1.1 Phân tích mức độ đảm bảo về số lượng và cơ cấu lao động.
Theo cấu tổ chức của Công ty, số lượng lao động của Công ty được chia
thành 2 loại chính:
+ Lao động gián tiếp
+ Lao động trực tiếp
+ Để biện pháp sử dụng tốt nhất, chống tình trạng lãng phí lao động ta
dùng phương pháp so sánh xác định mức biến động, tương đối, tuyệt đối về trình độ
hoàn thành kế hoạch sử dụng số lượng lao động. Các mức biến động được xác định
như sau:
Mức biến động tuyệt đối có 2 chỉ tiêu xác định:
+ Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sử dụng lao động
52
Tỷ lệ HTKH sử dụng LĐ =
+ Mức chênh lệch tuyệt đối:
∆T = T -T
TT KH
Mức biến động tương đối có 2 chỉ tiêu xác định:
+ Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sử dụng số lao động
Tỷ lệ HTKH sử dụng lao động =
+ Mức chênh lệch tương đối: ∆T = T - (T x )
Trong đó: T , T : là số lượng lao động thực tế và kế hoạch
Q , Q : Là sản lượng thực tế và kế hoạch
Bảng phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch sử dụng lao động Của Công ty
Bảng 2-17
TT Chỉ tiêu ĐVT
TH 2013
TH 2014 TH14/TH13 TH14/KH14
KH TH ± % ± %
1
Tổng số LĐ
Người 350 370 371 21 106 1 100,3
2
Cán bộ văn phòng,
quản lý
Người
69 70 73 4 105,8 3 104,3
3
Công nhân
Người
281 300 298 17 106,05 -2 99,33
Từ bảng 2-17 ta thấy số lượng công nhân công ty năm 2014 298 người
chiếm 80,32% tổng số lao động của công ty. công ty công ty sản xuất nên số
lao động là công nhân chiếm chủ yếu.
2.4.1.2.Phân tích chất lượng lao động
Trong doanh nghiệp nhiều người tham gia lao động, họ thực hiện những
công việc khác nhau, mỗi công việc đòi hỏi một trình độ kỹ thuật khác nhau, người
lao động muốn đáp ứng được các công việc đó đòi hỏi cũng phải trình độ kỹ
thuật, tay nghề tương ứng. Để phân tích chất lượng lao động trong Công ty ta có thể
dùng nhiều chỉ tiêu để phân tích như: trình độ học vấn, trình độ văn hóa, tuổi đời,
trình độ chính trị….dưới đây ta sẽ đi sâu vào phân tích chất lượng lao động tại công
ty TNHH Dược Phẩm Hoa Linh qua một số chỉ tiêu sau:
*Phân tích chất lượng lao động qua trình độ
Với chức năng công ty chuyên sản xuất các loại dược phẩm dược mỹ
phẩm. Mỗi loại có một quy trình công nghệ khác nhau, chính vì vậy đòi hỏi phải có
một đội ngũ cán bộ trình độ chuyên môn cao nhằm đáp ứng được tính chất của
công việc, hàng năm công ty Dược phẩm Hoa Linh luôn chế độ tuyển dụng cán
53
bộ đồng thời tạo điều kiện để cán bộ công nhân viên được học tập nâng cao trình độ
kiến thức chuyên môn cũng như trình độ ngoại ngữ. Trình độ của cán bộ công nhân
viên được thể hiện trong bảng sau:
Bảng thống kê lao động theo trình độ của công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh
Bảng 2-18
Tiêu chí
Năm 2013 Năm 2014
So sánh
2014/2013
Số lượng
(người)
Tỷ trọng
%
Số lượng
(người)
Tỷ trọng
%
+/- %
Phân theo trình độ lao
động 350 100 371 100 21 106
Trên đại học 5 1,43 5 1,35 0 100
Trình độ đại học 65 18,57 72 19,41 7 110,77
Trình độ cao đẳng 72 20,57 80 21,56 8 111,11
Trình độ trung cấp 150 42,86 169 45,55 19 112,67
Chưa đào tạo 58 16,57 45 12,13 -13 77,59
Qua bảng trên ta thấy đội ngũ nhân lực trong công ty có trình độ chuyên môn
khá cao. Cụ thể, năm 2014 số cán bộ công nhân viên có trình độ đại học là 72 người
với tỉ lệ chiếm 19,41% tăng so với năm 2013 7 người. Số nhân viên trình
độ cao đẳng năm 2014 là 80 người (chiếm 21,56%) tăng so với năm 2013. Trình độ
trung cấp chiếm tỉ trọng khá lớn năm 2014 là 45,55%. Còn lại là lao động chưa qua
đào tạo chiếm tỉ trọng nhỏ năm 2014 là 45 người (chiếm 12,13%) giảm so với năm
2013 32,41%. Điều này hợp giúp công ty thể tiết kiệm lao động gián
tiếp, tăng cường độ ngũ trực tiếp phục vụ cho hoạt động sản xuất.
Hằng năm công ty tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ cho các cán bộ, tổ
chức tuyển dụng lao động có trình độ cao và tổ chức các hoạt đông thi tay nghề vào
làm việc tại công ty TNHH Dược Phẩm Hoa Linh nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động
sản xuất. Tuy nhiên, về lâu dài vẫn đòi hỏi công ty phải nỗ lực hơn nữa trong công
tác đào tạo, tuyển dụng cán bộ thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
luôn phát triển, giá trị sản lượng và doanh thu của năm sau cao hơn năm trước.
*Phân tích cơ cấu lao động theo giới tính
Ta có bảng thống kê về cơ cấu lao động theo giới tính của Công ty năm 2014
như sau:
54
Bảng thống kê giới tính của CBCNV trong công ty
Bảng 2-19
Tiêu chí
TH năm 2013 Năm 2014 So sánh 2014/2013
Số lượng
(người)
Tỷ trọng
%
Số lượng
(người)
Tỷ trọng
%
+/- %
Phân theo giới tính 350 100 371 100 21 106
Nam 150 42,86 160 43,13 10 106,67
Nữ 200 57,14 211 56,87 11 105,5
Qua bảng trên số lao động nữ cao hơn hẳn lao động nam. Cụ thể, năm 2014
lao động nữ211 người chiếm tỷ trọng lớn là 56,87% tăng so với năm 2013
11 người tương ứng là 5,5% . Tỉ lệ lao động nam của năm 2014 thấp chiếm 43,13%
và tăng so với năm 2013 là 10 người tương ứng là 6,67%. Tuy lao động nữ cao hơn
khá nhiều so với lao động nam, nhưng điều đó hoàn toàn phù hợp với đặc điểm kinh
doanh của công ty.
2.4.2. Phân tích năng suất lao động
Năng suất lao động (NSLĐ) một chỉ tiêu kinh tế quan trọng. Năng suất
lao động biểu hiện khối lượng (giá trị) sản phẩm do một công nhân làm ra trong
một đơn vị thời gian. Trong một ý nghĩa rộng hơn thí đó chi phí tổng hợp lao
động hội tức bao gồm cả lao động vật hóa lao động sống trên một đơn vị
sản phẩm.
Năng suất lao động được tính theo công thức:
NSLĐ (hiện vật) =
Tổng sản lượng
(Đvsl/người)
Tổng số lao động
NSLĐ (giá trị) =
Giá trị tổng sản lượng (đồng/
người
)Tổng số lao động
55
BẢNG THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
Bảng 2-20
Chỉ tiêu ĐVT TH2013
2014
Chênh lệch
TH14/TH13
Chênh lệch
TH14/KH14
KH TH ± % ± %
Doanh thu
đồng
271.597.381.36
1 364.146.230.198 372.355.307.851 100.757.926.490
37,1
0 8.209.077.653
2,2
5
Tổng số lao động
Người
350 370 371 21 6,00 1
0,2
7
Số ngày làm việc
Ngày
345 350 350 5 1,45 0
0,0
0
Số giờ làm việc
Giờ
8 8 8 0 0,00 0
0,0
0
NSLĐ Năm
NSLĐ (giá trị)
đ/ng-
năm 775.992.518 984.179.000 1.003.653.120 227.660.603
29,3
4 19.474.120
1,9
8
NSLĐ Ngày
NSLĐ (giá trị)
đ/ng-
ngày 2.249.253 2.811.940 2.867.580 618.327
27,4
9 55.640
1,9
8
NSLĐ giờ
NSLĐ (giá trị)
đ/ng-
giờ 281.156 351.492 358.447 77.291
27,4
9 6.955
1,9
8
56
Qua bảng phân tích trên ta thấy năng suất lao động bình quân của người lao
động năm 2014 theo giá trị tăng đồng/ng-năm so với năm 2013 tương227.660.603
ứng tăng 29,34% tăng 19.474.120 đồng/ng-năm so với kế hoạch tăng tương ứng
1,98%. Năng suất lao động của Công ty tăng tương đối nhờ có sự đầu thêm máy
móc thiết bị giới hóa giải phóng sức lao động, Công ty cải thiện chế độ tiền
lương, thưởng nhằm khuyến khích người lao động tích cực lao động.
Giá trị tổng sản lượng tăng là do đóng góp của 3 nhân tố:
+ Số lượng lao động
+ Số ngày lao động bình quân một người lao động trong 1 năm
+ Năng suất lao động bình quân 1 ngày của 1 người lao động
Bằng phương pháp số chênh lệch, ta tiến hành phân tích mức độ ảnh hưởng của 3
nhân tố trên
Q = a x b x c
∆Q = Q – Q = a x b x c – a x b x c
2014 2013 2014 2014 2014 2013 2013 2013
= (a
2014
-a )xb xc +a x(b -b )xc +a xb x(c -c )
2013 2014 2014 2013 2014 2013 2014 2013 2013 2014 2013
= ∆Q + ∆Q + ∆Q
Trong đó:
Q: giá trị tổng sản lượng.
a: Năng suất lao động bình quân ngày.
b: Số ngày làm việc bình quân của 1 người lao động trong năm.
c: Số lượng lao động.
∆Q
a
: Giá trị tổng sản lượng biến động theo yếu tố năng suất lao động bình quân
ngày.
∆Q
b
: Giá trị tổng sản lượng biến động theo yếu tố số ngày làm việc bình quân của 1
người lao động trong năm.
∆Q
c
: Giá trị tổng sản lượng biến động theo yếu tố số lượng lao động.
Từ bảng 2.16 ta có:
So với thực hiện năm 2013:
∆Q = (a )x350x371
TH14
-a )xb xc =(
TH13 TH14 TH14
2.867.580,35 2.249.253,68
= (đồng)80.289.718.040
∆Q = a x (350 – 345)x371 = 4.172.365.569
TH13
x(b -b )xc =
TH14 TH13 TH14
2.249.253,68
(đồng)
∆Q = a )= 2.249.253,68x345x(371-350) = 16.295.842.882
TH13
xb x(c -c
TH13 TH14 TH13
(đồng)
57
∆Q = +4.172.365.569+16.295.842.882 =100.757.926.490 (đồng)80.289.718.040
Vậy giá trị tổng sản lượng năm 2014 tăng so với năm 2013 là 100.757.926.490
Đồng
So với kế hoạch năm 2014:
∆Q =(a -a )xb xc =(
a
TH14 KH14 TH14 TH14
2.867.580,35-2.811.940,00)x350x371= 7.224.898.652
(đ)
∆Q = a x (350 – 350)x371 = 0 (đ)
KH14
x(b -b )xc
TH14 KH14 TH14
=2.867.580,35
∆Q = a x350x(371-370) =1.003.653.121
KH14
xb x(c -c )=
KH14 TH14 KH14
2.867.580,35
(đ)
∆Q = 8.228.551.773( đồng)
Vậy giá trị tổng sản lượng năm 2014 tăng so với kế hoạch
8.228.551.773đồng.
Tóm lại, qua phân tích ở trên ta thấy cả 3 nhân tố đều ảnh hưởng đến giá trị
tổng sản lượng đó năng suất lao động bình quân 1 người lao động, số ngày làm
việc bình quân của 1 người lao động trong năm và số lượng lao động, trong đó năng
suất lao động bình quân ngày của 1 người lao động ảnh hưởng mạnh nhất.
2.4.3.Phân tích tình hình thực hiện công tác tiền lương sử dụng quỹ tiền
lương của công ty TNHH Dược Phẩm Hoa Linh
Tiền lương một hình thức trả thù lao lao động. Đó số tiền doanh
nghiệp trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao độnghọ đã đóng
góp. Thông qua tiền lương thể đánh giá được quy lao động, chất lượng lao
động phầno cũng phản ánh được mức sống của người lao động trong doanh
nghiệp. Tiền lương phải đòn bẩy kinh tế thúc đẩy người lao động nâng cao năng
suất lao động, cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm tiêu hao vật tư mang lại lợi ích cho tập thể,
Nhà nước và cho chính người lao động. Về mặt xã hội tiền lương phải đảm bảo thu
nhập đủ cho người lao động, tái sản xuất sức lao động nâng dần mức sống cho
CBCNV.
Tổng quỹ lương của công ty luôn chịu ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: số lượng
CBCNV tiền lương bình quân. vậy qua phân tích tổng quỹ lương ta thể
thấy được sự biến động cuả 2 nhân tố trên.
Ta có công thức:
Tổng quỹ lương = số CBCNV * tiền lương bình quân tháng * 12
58
Phân tích tổng quỹ lương và tiền lương bình quân năm 2014
Bảng 2-21
STT
Chỉ tiêu ĐVT TH 2013 TH 2014
Chênh lệch 2014/2013
+/- %
1 Tổng Doanh Thu Đồng
272.157.283.348 372.941.488.800
100.784.205.45
2 37,0
2 Tổng quỹ lương Đồng
17.254.082.625 24.189.667.680 6.935.585.055 40,2
3 Số lượng CBCNV Người
350 371 21 6,0
4
Tiền lương bq tháng
1 CNV
Đồng
4.108.114,91 5.433.438,38 1.325.323,47 32,2
Qua bảng trên ta thấy tổng quỹ lương năm 2014 tăng 6.935.585.055 đồng
tương đương tăng 40,2% so với năm 2013. Đó do số lượng cán bộ công nhân
viên tăng lên 21 người tương ứng tăng 6%. Do đó tiền lương bình quân của
CBCNV đã tăng 1.325.323,47 đồng/ng.tháng tương đương tăng 32,26 % so với
năm 2013.
Để thấy rõ sự hợp lý của quỹ lương năm 2014 là do hai nguyên nhân chính:
Do số lượng CBCNV tăng 21 người làm tổng quỹ lương năm 2014:
21*12*5.433.438,38 =1.369.226.472(đồng)
Do tiền lương bình quân tăng làm tổng quỹ lương tăng :
1.325.323,47*371*12=5.900.340.088 (đồng)
Trong phân tích tiền lương, một nội dung quan trọng so sánh chỉ số tăng
tiền lương bình quân chỉ số tăng NSLĐ.Việc phân tích mối quan hệ giữa tốc độ
tăng NSLĐ và tốc độ tăng tiền lương sẽ cho thấy sự dao động của NSLĐ đã hợp lý
với sự dao động của tiền lương hay chưa. Qua đó đánh giá hiệu quả công tác của
đơn vị và kịp thời có những biện pháp hỗ trợ phù hợp.
- Xác định chỉ số tốc độ tăng tiền lương theo công thức:
I
Li
=
Li
L
i1
¿
100, %
Trong đó: Li: Tiền lương bình quân năm thứ i
L : Tiền lương bình quân năm thứ i- 1
i-1
Vậy chỉ số tốc độ tăng tiền lương năm 2014 của công ty là:
- I
L2014
=
L2014
L2013
100 =5.433.438,38/4.108.114,91
100 = 132,26%
- Xác định chỉ số tăng năng suất lao động theo công thức:
59
I
Wi
=
ƯW
i
ƯW
i 1
¿
100 %
Trong đó: W : NSLĐ bình quân năm thứ i
i
W
i-1
: NSLĐ bình quân năm thứ i- 1
Ta có :
+ NSLĐ bình quân năm 2014 là : 1.003.653.120,89 (đồng/ng.năm)
+ NSLĐ bình quân năm 2013 là : 775.992.518,17 (đồng/ng.năm)
Vậy chỉ số tốc độ tăng NSLĐ năm 2014 của công ty là:
I
W2014
= (1.003.653.120/775.992.518)
¿
100= 129,33%
Chênh lệch giữa tốc độ tăng tiền lương và tăng NSLĐ là:
∆L = I – I = 29,33% - 32,26%= -2,93 %
W2014 L2014
Ta thấy ∆L < 0 điều này chứng tỏ việc sử dụng quỹ lương tính lương
bình quân năm 2014 của công ty là chưa hợp lý, chưa đem lại hiệu quả kinh tế cho
công ty khi mà tốc độ tăng tiền lương lớn hơn so với tốc độ tăng năng suất lao động,
chứng tỏ tiền lương tăng không phải do năng suất lao động tăng. Trong năm 2014,
tiền lương của công ty tăng 32,26% còn năng suất lao động tăng 29,33% đều là biểu
hiện tích cực trong sản xuất kinh doanh đảm bảo đời sống cán bộ công nhân
viên. Tuy nhiên tốc độ tăng tiền lương > tốc độ tăng năng suất lao động điều này
không tác động tốt cho công ty trong việc tạo ra nhiều doanh thu, lợi nhuận,…
mà chỉ có lợi cho cán bộ công nhân viên.
2.5. Phân tích giá thành sản phẩm công ty TNHH Dược Phẩm Hoa Linh
Phân tích giá thành sản phẩm ý nghĩa rất to lớn trong hoạt động sản xuất
kinh doanh. cung cấp cho các nhà quản doanh nghiệp những thông tin cần
thiết để đề ra các quyết định kinh doanh, nhất các quyết định liên quan đến việc
lựa chọn mặt hàng kinh doanh, xác định giá bán, số lượng sản xuất, thu mua, thị
trường tiêu thụ. Do đó giá thành chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn bộ quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành
sản phẩm luôn là mục tiêu quan trọng nhất đối với kinh doanh.
Phân tích tỷ trọng của các yếu tố chi phí nhằm xác định khoản mục nào có tỷ
trọng chi phí lớn trong các chi phí của doanh nghiệp, từ đó biết được các khoản mục
nào tác động mạnh nhất tới việc tăng giảm chi phí kế hoach giảm giá
thành hợp lý.
Chi phí sản xuất là sự phát sinh của việc sử dụng các yếu tố chi phí trong quá
trình sản xuất kinh doanh. Việc tính toán đúng, đủ những chi phí bỏ ra sẽ giúp cho
doanh nghiệp hình dung ra kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Bởi vậy, việc phân tích đánh giá, tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến
giá thành giá bán sản phẩm cho phép doanh nghiệp biết được khả năng sẵn
60
của mình để doanh nghiệp ra các quyết định quản chi phí giá thành định giá
bán sản phẩm sao cho tổng mức lợi nhuận là cao nhất.
Đứng trên góc độ quản lý, để hạ giá thành sản phẩm cần phải biết nguồn
gốc hay con đường hình thành nên nó, nội dung cấu thành, từ đó biết được nguyên
nhân cơ bản nào, yếu tố cụ thể nào làm tăng, giảm giá thành.
Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh công ty chuyên sản xuất ra những
sản phẩm bán ra thị trường. vậy việc phân tích giá thành sản phẩm ý nghĩa
quan trọng trong việc định hướng và xây dựng các chiến lược kinh doanh.
2.5.1. Phân tích giá thành theo yếu tố chi phí
Giá thành theo yếu tố chi phí cho biết kết cấu giá thành của các chi phí lao
động sống, tư liệu lao động, đối tượng lao động. Nó vừa phản ánh trình độ sản xuất
thủ công, hay cơ giới, bán cơ giới, tự động hóa, mà còn phản ánh được mức độ thực
hiện các chi phí giữa thực hiện và kế hoạch, do nguyên nhân nào gây ra.
Ta bảng phân tích giá thành theo yếu tố chi phí được thể hiện bảng 2-
22 như sau:
Bảng phân tích giá thành theo yếu tố chi phí
Bảng 2-22; ĐVT: đồng
STT Yếu tố chi phí Năm 2013 Năm 2014
Chênh lệch 2014/2013
+/- %
1 Chi phí nguyên vật liệu
120.459.257.14
5 174.440.124.047 53.980.866.902 44,81
2 Chi phí nhân công 20.149.356.423 28.102.698.076 7.953.341.653 39,47
3 Chi phí KH TSCĐ 4.326.154.213 7.443.325.007 3.117.170.794 72,05
4 Chi phí dịch vụ mua ngoài 9.458.123.478 8.691.745.130 -766.378.348 -8,1
5 Chi phí bằng tiền khác 65.145.784.568 88.778.538.977 23.632.754.409 36,28
Giá thành toàn bộ
219.538.675.82
7 307.456.431.237 87.917.755.410 40,05
Qua bảng phân tích ta thấy giá thành toàn bộ năm 2014 tăng 87.917.755.410
đồng tương ứng tăng 40,05% so với năm 2013. Sở giá thành toàn bộ tăng do
trong năm 2014 doanh nghiệp mở rộng sản xuất sản xuất ra nhiều sản phẩm kéo
theo các chi phí tăng lên như chi phí nguyên liệu, chi phí nhân công, khấu hao
TSCĐ, chi phí bằng tiền khác đều tăng. Năm 2014 một năm khá thành công với
Ban giám đốc toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty TNHH Dược Phẩm
Hoa Linh hơn năm 2013, tìm được nhiều khách hàng tiềm năng giải quyết đầu ra
cho sản phẩm của mình.
Vì là công ty sản xuất nên chi phí nguyên vật liệu chiếm phần lớn và hầu như
các chi phí khác đều tăng lên chỉ chi phí dịch vụ mua ngoài giảm đi, giảm
61
không đáng kể là 766.378.348 đồng, tương ứng giảm 8,1%. Tuy vậy, công ty cần có
những biện pháp để quán triệt hơn các yếu tố chi phí tránh gây thất thoát ảnh hưởng tới
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
2.5.2. Phân tích kết cấu giá thành
Bảng kết cấu giá thành
Bảng 2-23; ĐVT: %
STT Yếu tố chi phí Năm 2013 Năm 2014
So sánh
2014/2013
+/- %
1 Chi phí nguyên vật liệu 54,8 56,74 1,87 103,40
2 Chi phí nhân công 9,18 9,14 -0,04 99,59
3 Chi phí KH TSCĐ 1,97 2,42 0,45 122,85
4 Chi phí dịch vụ mua ngoài 4,31 2,83 -1,48 65,62
5 Chi phí bằng tiền khác 29,67 28,88 -0,80 97,31
Giá thành toàn bộ 100 100 0,00 100
Chi phí nguyên vật liệu trong 2 năm đều chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành
toàn bộ. Kết cấu chi phí nguyên vật liệu tăng % so với năm 2013. Tuy nhiên1,87
kết quả nàydo năm vừa qua tổng công ty đã mở rộng sản xuấtđẩy mạnh tiêu
thụ bằng việc marketing thị trường nhiều hơn tiếp cận trực tiếp tới người tiêu dùng
so với năm 2013. Chi phí nguyên vật liệu vẫn đóng vai trò quan trọng quyết định
đến giá thành sản phẩm năm 2014 chiếm 56,74%. Tiếp đến là chi phí bằng tiền khác
chiếm 28,88% năm 2014, chi phí bằng tiền khác bao gồm chi phí quản doanh
nghiệp, chi phí bán hàng…. Công ty nên chú trọng trong việc tìm biện pháp giảm
chi phí nguyên vật liệu cũng như giảm chi phí bằng tiền khácđể góp phần làm giảm
giá thành toàn bộ xuống mức tối thiểu.
2.5.3. Phân tích mức hạ giá thành tỉ lệ hạ giá thành Công ty TNHH Dược
phẩm Hoa Linh
Giảm giá thành có tác dụng là điều kiện để tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinh
tế của doanh nghiệp. Do giá thành phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên việc giảm giá
thành cũng phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan trong đó tăng
năng suất lao động, giảm chi phí nhiên liệu và đặc biệt là hạn chế mức tăng của tiền
lương và chi phí sản xuất chung.
Để xem mức hạ giá thành sản phẩm năm 2014 so với năm 2013 người ta
thường dùng 2 chỉ tiêu:
+Mức hạ giá thành (M1)
M
1
= Q × (Z – Z ) (đồng) (2-10)
TH14 TH14 TH13
62
+ Tỷ lệ hạ giá thành (T1)
T
1
= M
1
× 100 (%) (2-11)
Q
TH14
× Z
TH13
Xảy ra 2 trường hợp:
M
1
, T > 0: Giá thành tăng
1
M
1
, T < 0: Giá thành hạ
1
Trong đó:
M
1
: Mức hạ giá thành thực tế năm 2014 so với năm 2013.
Z
TH14
: Giá thành đơn vị sản phẩm năm 2014.
Z
TH13
: Giá thành đơn vị sản phẩm năm 2013.
Q
TH14
: Sản lượng sản xuất năm 2014.
T
1
: Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm năm 2014 so với năm 2013.
Thay số vào công thức (2.10) và (2.11) ta có:
M
1
= 6.104.898 × (9165,87-9121,61) = 270.202.785,48 ( đồng)
T
1
=
270.202.785,48
= 0,48 %
6.104.898×9121,61
Như vậy, Mức hạ giá thành thực tế năm 2014 so với năm 2013 tăng
270.202.785,48 đồng tương ứng tăng 0,48% so với năm 2013. ràng công tác
giảm giá thành của Tổng Công ty thực hiện chưa có hiệu quả. Tức là trong năm qua
Công ty đã lãng phí mất một lượng tiền 270.201.785,48 đồng. Nguyên nhân của
việc tăng giá thành trong năm 2014 giá cả của các nguyên liệu đầu vào tăng, chi
phí nhân công, chi phí khấu hao, chi phí bằng tiền khác đều tăng trong năm dẫn đến
giá thành sản phẩm tăng.
2.6. Phân tích chung tình hình tài chính của công ty TNHH dược Phẩm Hoa
Linh
Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính gắn liền với hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản
xuất kinh được thể hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế: cấu các loại vốn, tài sản
của doanh nghiệp, khả năng thanh toán, mức độ chiếm dụng vốn, hiệu suất sử dụng
vốn và các chỉ tiêu…
63
Phân tích tài chính là đánh giá tổng hợp các hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên sở các báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Hoạt động tài chính luôn gắn liền với các hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời
cũng tính lập nhất định. Tình hình tài chính tốt hay xấu đều tác động
thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển đối với quá trình sản xuất kinh doanh cũng như
sự phát triển của doanh nghiệp.
Phân tích tình hình tài chính là một trong những nội dungbản trong phân tích
hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp nhằm giải quyết những mối quan
hệ phát sinh trong quá trình kinh doanh được biểu hiện dưới dạng tiền tệ. Hoạt động
kinh doanh luôn gắn liền với hoạt động tài chính nên một doanh nghiệp có hoạt động
sản xuất kinh doanh tốt thì doanh nghiệp đó sẽ hoạt động tài chính tốt. Phân tích tình
hình tài chínhviệc cần thiết vì thông qua đó tathể đánh giá được tiềm lực, sức
mạnh tài chính, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển của Công ty. Từ đó Công ty
sẽ có những biện pháp cụ thể nhằm ổn định tình hình tài chính của Công ty
Phân tích tài chính cũng nhằm cung cấp thông tin để các nhà đầu tư, các chủ
nợ và những quan, nhân khác liên quan nắm bắt được tình hình hoạt động
sản xuất của doanh nghiệp… Chínhvậy, phân tích tình hình tài chính của doanh
nghiệp là rất cần thiết. Dưới đây ta sẽ đi vào phân tích tình hình tài chính của Công
ty TNHH dược Phẩm Hoa Linh thông qua các nội dung chính như sau:
2.6.1. Phân tích chung tình hình tài chính của công ty qua bảng cân đối kế toán
năm 2014
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tài
sản của doanh nghiệp, tại một thời điểm nhất định, dưới hình thức tiền tệ theo giá trị
tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản. Bảng cân đối kế toán là một tài liệu quan
trọng để nghiên cứu đánh giá một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh,
trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp.Dưới
đây là bảng Phân tích chung tình hình tài chính năm 2014 của công ty TNHH dược
phẩm Hoa Linh qua bảng cân đối kế toán.
Qua bảng,ta có thể thấy tình hình chung tài chính năm 2014 của công ty
TNHH dược Phẩm Hoa Linh:
64
Đánh giá chung tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán năm 2014
Bảng 2-24,Đvt:
CHỈ TIÊU
số
Thuyết
minh
Số năm nay
(cuối năm)
Số năm trước
(đầu năm)
chênh lệch cuối năm, đầu
năm
k
± %
đ
n
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN(100=110+120+130+140+150) 100 113.774.495.857 99.195.576.269 14.578.919.588 14,70
I. Tiền và các khoản tương đương tiền(110=111+112) 110 20.088.969.332 2.909.066.459 17.179.902.873 590,56
1 Tiền 111 V.01 20.088.969.332 2.909.066.459 17.179.902.873 590,56
2 Các khoản tương đương tiền 112
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (120=121+129) 120 V02 2.000.000.000 -2.000.000.000 -100,00
1 1.Đầu tư ngắn hạn 121 2.000.000.000 -2.000.000.000 -100,00
2 2.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 43.745.388.343 50.163.242.950 -6.417.854.607 -12,79
1 1.Phải thu của khách hàng 131 41.897.598.885 45.692.754.166 -3.795.155.281 -8,31
2 2.Trả trước cho người bán 132 1.847.789.458 4.470.488.784 -2.622.699.326 -58,67
3 3.Phải thu nội bộ 133
4 4.Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐXD 134
5 5.Các khoản phải thu khác 135 V.03
6 6.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139
IV. Hàng tồn kho(140=141+149) 140 49.689.571.689 43.745.405.395 5.944.166.294 13,59
1 1.Hàng tồn kho 141 V.04 49.689.571.689 43.745.405.395 5.944.166.294 13,59
65
2 2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149
V. Tài sản ngắn hạn khác (150=151+152+154+158) 150 250.566.493 377.861.465 -127.294.972 -33,69
1 1.Chi phí trả trước ngắn hạn 151 61.559.545 51.124.880 10.434.665 20,41
2 2.Thuế GTGT được khấu trừ 152 242.736.585 -242.736.585 -100,00
3 3.Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 154 V.05 74.006.948 74.006.948
4 4.Tài sản ngắn hạn khác 158 115.000.000 84.000.000 31.000.000 36,90
B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240+250+260) 200 48.350.998.691 47.584.668.463 766.330.228 1,61
I.
Các khoản phải thu dài
hạn(210+211+212+213+218=219) 210
1 1.Phải thu của khách hàng 211
2 2.Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212
3 3.Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06
4 4. Phải thu dài hạn khác 218 V.07
5 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219
II II. Tài sản cố định(220=221+224+227=230) 220 46.697.646.320 45.335.262.545 1.362.383.775 3,01
1 Tài sản cố định hữu hình(221=222+223) 221 V.08 37.528.000.505 38.084.415.258 -556.414.753 -1,46
- - Nguyên giá 222 63.496.279.641 58.406.134.607 5.090.145.034 8,72
- - Giá trị hao mòn luỹ kế 223 -25.968.279.136 -20.321.719.349 -5.646.559.787 27,79
2 Tài sản cố định thuê tài chính(224=225+226) 224 V.09
- - Nguyên giá 225
- - Giá trị hao mòn lũy kế 226
3 Tài sản cố định vô hình(227=228+229) 227 V.10 1.973.181.077 2.022.023.117 -48.842.040 -2,42
- - Nguyên giá 228 2.453.846.736 2.453.846.736 0 0,00
- - Giá trị hao mòn lũy kế 229 -480.665.659 -431.823.619 -48.842.040 11,31
66
4 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11 7.196.464.738 5.228.824.170 1.967.640.568 37,63
III III. Bất động sản đàu tư 240 V.12
- - Nguyên giá 241
- - Giá trị hao mòn lũy kế 242
IV
IV.Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn(250=251+252+258+259) 250 417.335.000 417.335.000 0 0,00
1 1.Đầu tư vào công ty con 251
2 2.Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 417.335.000 417.335.000 0 0,00
3 3. Đầu tư dài hạn khác 258 V.13
4 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 259
V Tài sản dài hạn khác(260=261+262+268) 260
1.236.017.371
1.832.070.918 -596.053.547 -44,75
1
1.Chi phí trả trước dài hạn 261
V.14
1.236.017.371
1.832.070.918 -596.053.547 -44,75
2
2. Tài sản thu nhập hoãn lại 262
V.21
3 3. Tài sản dài hạn khác 268
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200) 270 162.125.494.548 146.780.244.732 15.345.249.816 10,45
ST
T
NGUỒN VỐN
số
Thuyết
minh
Số năm nay
(cuối năm)
Số năm trước
(đầu năm)
chênh lệch cuối năm đầu
năm
k
±
%
A. A. NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330) 300 37.197.846.174 89.922.068.071 -52.724.221.897 -58,63
I. Nợ ngắn hạn(310=311+312+…+320+323) 310 35.897.846.174 87.622.068.071 -51.724.221.897 -59,03
1 1.Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 15.386.628.007 56.585.047.573 -41.198.419.566 -72,81
67
2 2.Phải trả người bán 312 17.064.357.596 16.466.213.062 598.144.534 3,63
3 3.Người mua trả tiền trước 313 336.944.597 332.859.593 4.085.004 1,23
4 4.Thuế và các khoản phải trả nhà nước 314 V.16 460.451.472 12.514.456.844 -12.054.005.372 -96,32
5 5.Phải trả người lao động 315 2.493.978.000 1.548.838.000 945.140.000 61,02
6 6.Chi phí phải trả 316 V.17
7 7.Phải trả nội bộ 317
8 8.Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318
9 9.Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 V.18 155.486.502 174.652.999 -19.166.497 -10,97
10 10.Dự phòng phải trả ngắn hạn 320
11 11.Quỹ khen thưởng, phúc lợi 323
II. Nợ dài hạn(330=331+…+339) 330 1.300.000.000 2.300.000.000 -1.000.000.000 -43,48
1 Phải trả dài hạn người bán 331
2 Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19
3 Phải trả dài hạn khác 333
4 Vay và nợ dài hạn 334 V.20 1.300.000.000 2.300.000.000 -1.000.000.000 -43,48
5 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21
6 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336
7 Dự phòng phải trả dài hạn 337
8 Doanh thu chưa thực hiện 338
9 Quỹ hỗ trợ phát triển KH&CN 339
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+430) 400 124.927.648.374 56.858.176.661 68.069.471.713 119,72
I. Vốn chủ sở hữu(410=411+…+422) 410 V.22 124.927.648.374 56.858.176.661 68.069.471.713 119,72
1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 50.000.000.0
00
50.000.000.0
00 0 0,00 3
2 Thặng dư vốn cổ phần 412
68
3 Vốn khác của chủ sở hữu 413
4 Cổ phiếu quỹ 414
5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415
6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416
7 Quỹ đầu tư phát triển 417
8 Quỹ dự phòng tài chính 418
9 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419
10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 74.927.648.3
74
6.858.176.66
1
68.069.471.7
13
992,5
11 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 421
12 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 422
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác(430=432+433) 430
1 Nguồn kinh phí 432
2 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400) 440 162.125.494.548 146.780.244.732 15.345.249.816 10,45 1
69
Qua bảng trên cho thấy:
Về quy tổng tài sản tổng nguồn vốn của công ty tại thời điểm
31/12/2014 162.125.494.548 đồng so với năm 2013 146.780.244.732 đồng
đây một mức tăng đáng kể. Cho thấy trong năm vừa qua đã sự biến động
tương đối lớn giữa các chỉ tiêu tài sản trong bảng cân đối kế hoạch. Quy sử
dụng tăng tương đối lớn năm 2013.
A, Phần tài sản
Qua bảng cân đối kế toán năm 2014 của công ty cho thấy, tổng tài sản cuối
năm của công ty so với đầu năm tăng lên cho thấy quy mô của công ty tăng lên. Đó
là sự kết hợp sự tăng lên của tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. trong đó:
* Tài sản ngắn hạn:
Vào thời điểm cuối năm 2014 TSNH của công ty 113.774.495.857đồng
tăng 14.578.919.588 đồng tương ứng tăng 14,7%. Khoản mục này tăng chủ yếu do
khoản mục tiền tăng cho thấy công ty có nguồn vốn đảm bảo. Nguyên nhân chủ yếu
do tiền các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho tăng . Tiền các khoản
tương đương tiền vào thời điểm cuối năm tăng 17.179.902.873 đồng, tương ứng với
tăng 590,69% so với đầu năm 2013. Nguyên nhân làm cho tiền các tài khoản
tương đương tiền tăng đầu tư, xây dựng bản. Hàng tồn kho cuối năm tăng
5.944.166.294 đồng so với đầu m 2013, tương ứng với tăng 13,59% chiếm
29,80% trong giá trị tổng tài sản, điều này cho thấy rằng hàng tồn kho cuối năm của
Công ty tăng chứng tỏ sức tiêu thụ cuối năm của công ty không tốt bằng đầu năm
2013.
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn không có vào cuối năm. Các khoản phải
thu ngắn hạn giảm 6.417.854.607 đồng tương ứng 12,79 %, điều này tốt, khách
hàng chưa thanh toán ngay cho doanh nghiệp làm cho số vốn bị khách hàng chiếm
dụng tăng. Hàng tồn kho giảm đây dấu hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp trong
năm 2014. Công ty đã giảm bớt mối lo thu hồi nợ của khách hàng, ít bị chiếm dụng
hơn.
* Tài sản dài hạn:
Tổng tài sản của công ty cuối năm 48.350.998.691 đồng tăng 766.330.228
đồng tương ứng 1,61% so với năm 2013. Do công ty hoạt động sản xuất kinh doanh
với hình thức sản xuất kinh doanh chủ yếu nên đầu bất động sản trong năm
không phát sinh còn các khoản phải thu của khách hàng mang tính chất ngắn hạn do
đó khoản phải thu dài hạn cũng không phát sinh. Không khoản phải thi dài hạn
chỉ còn duy nhất lượng vốn công ty đem đầu tư ở đơn vị trực thuộc.
70
Tài sản cố định hữu hình của công ty tăng nhưng không đáng kể
1.362.383.775 đồng tương ứng tăng 3,01% bên cạnh đó tài sản hình lại giảm
2,42% so với đầu năm.
Tài sản ngắn hạn tăng nhiều chiếm tỷ trọng rất nhiều tới 67,58%. Ngược
lại tài sản dài hạn tăng ít chiếm tỷ trọng chỉ bằng một phần ba tổng số tài sản
tương ứng với 32,42%. Nhìn o bảng ta thấy tài sản dài hạn cuối năm
48.350.998.691 đồng, đầu m 2014 47.584.668.463 đồng tăng 766.330.228
đồng, tương ứng tăng 1,61%. Là do sự tăng lên của tài sản cố định, ngược lại với sự
tăng lên này sự giảm của tài sản dài hạn khác hoặc là do sự không thay đổi của các
khoản phải thu dài hạn các khoản đầu tài chính dài hạn. Số tăng này rất nhỏ
cho thấy về phần tài sản cố định công ty chưa có sự đầu tư nhiều cho khoản này.
B, Phần nguồn vốn
Phân tích cấu nguồn vốn việc xem t tỷ trọng từng loại nguồn vốn
chiếm trong tổng nguồn vốn cũng như xu hướng biến động của tổng nguồn vốn cụ
thể. Qua đó đánh giá khả năng đảm bảo về mặt tài chính cũng như mức độ độc lập
về mặt tài chính của doanh nghiệp.
Tổng nguồn vốn của công ty cuối năm 2014 nhìn chung là tăng được thể hiện
cụ thể qua nợ phải trả giảm và sự tăng lên của nguồn vốn chủ sở hữu. Tỷ trọng nợ
phải trả vào cuối năm 22,94% vốn chủ sở hữu tăng công ty đã chủ động trong
vấn đề tài chính.
Nợ phải trả: nợ phải trả của công ty năm 2014 giảm 52.724.221.897 đồng
tương ứng giảm 58,63% . Nợ ngắn hạn giảm về mặt giá trị so với đầu năm
51.724.221.897 đồng chủ yếu các khoản đi chiếm dụng tăng như phải trả người lao
động, phải trả ngắn hạn. Nợ ngắn hạn giảm đi cho thấy doanh nghiệp chủ động
trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nợ dài hạn cuối năm giảm 43,48%.
Nguồn vốn chủ sở hữu: nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm tăng 68.069.417.713
đồng tương ứng 119,72% so với đầu năm. Đây sự tăng vốn cần thiết trong điều
kiện công ty đang mở rộng quy sản xuất của mình. Tăng vốn chủ sở hữu điều
này là cần thiết nhưng tăng vốn vay mới đem lại hiệu quả cao trong đầu tư mở rộng
sản xuất kinh doanh
Từ những phân tích trên cho thấy cơ cấu nguồn vốn cuối năm tăng, doanh
nghiệp đang mở rộng sản xuất nhiều, việc vay nợ nhiều cũng là điều kiện không tốt
đối với doanh nghiệp, cần chỉnh lại cân đối cho phù hợp để đảm bảo sản xuất kinh
doanh.
Nhìn chung qua bảng cân đối kế toán năm 2014 của công ty TNHH dược
phẩm Hoa Linh thể nói rằng: tại thời điểm phân tích Công ty tình hình tài
chính tương đối tốt. Công ty đã vận dụng được khả năng huy động vốn từ nhiều
71
nguồn nhằm đầu tư thêm máy móc thiết bị. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số vấn đề
đáng lo ngại như nợ ngắn hạn và các khoản nợ dài hạn tại thời điểm cuối năm giảm
nhưng vẫn còn chiếm tỷ trọng tương đối lớn. Công ty nên có những biện pháp hợp
lý để doanh nghiệp có thể vững chắc hơn.
2.6.2. Phân tích chung tình hình tài chính của công ty qua bảng báo cáo kết quả
kinh doanh năm 2014
Báo cáo kết quản hoạt động sản xuất kinh doanh báo cáo tổng hợp phản
ánh tổng quát tình hình kết quả kinh doanh trong một kỳ hoạt động của doanh
nghiệp, chi tiết cho hoạt động kinh doanh chính các hoạt động khác. Qua phân
tích báo cáo nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, chủ nợnhững
người khác liên quan, từ đó thấy được tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp. Qua
phân tích sẽ vạch rõ những mặt tiêu cực, tích cực, xác định các nguyên nhân và mức
độ ảnh hưởng từ đó đề ra các biện pháp tích cực nhăm nâng cao hơn nữa hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thông qua các chỉ tiêu trong báo cáo KQHĐKD sẽ giúp các nhà quản
trong công ty kiểm tra, phân tích và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch. Dự toán
chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa.tình hình chi phí.
Thu nhập của các họat động khác cũng như kết quả tương ứng của từng họat động.
Đồng thời thông qua số liệu báo cáo cho phép đánh giá xu hướng phát triển của
công ty.từ đó biện pháp khai thác tiềm năng của công ty cũng như hạn chế.khắc
phục các tồn tại trong tương lai.
Qua bảng 2-25 phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh năm 2014 năm 2013 của Công ty TNHH dược phẩm Hoa Linh
ta thấy tổng doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 37,03% tương ứng với
con số tuyệt đối 100.784.205.452 đồng. Doanh thu thuần bán hàng cung cấp
dịch vụ năm nay so với năm trước cũng tăng 37,1%. Như vậy kết quả đạt được
hiệu quả so với vốn Công ty đã đầu tư. Giá vốn hàng bán năm nay so với năm
trước tăng 16,97 % điều này làm lợi nhuận gộp của hoạt động kinh doanh năm
2014 tăng 67,21% so với năm 2013. Chi phí tài chính năm 2014 giảm
2.790.005.706 đồng tương ứng giảm 50,71% so với 2013, chi phí quản doanh
nghiệp tăng nhẹ so với năm trước con số tương đối 8,89%. Lợi nhuận trước
sau thuế tại thời điểm cuối năm 2014 tăng gấp đôi, đây dấu hiệu đáng mừng
của công ty. Để đạt được lợi nhuận như vậy cần sự cố gắng rất nhiều của ban lãnh
đạo và tập thể công ty . Vì vậy trong năm tới công ty cần nỗ lực hơn nữa trong việc
quản lý chi phí để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
72
Bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
STT CHỈ TIÊU Mã số
Thuyết
minh
Năm 2014 Năm 2013
chênh lệch th
+/- %
20
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 VI.25 372.941.488.800 272.157.283.348 100.784.205.452 37,03 10
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
2 586.180.949 559.901.987 26.278.962 4,69
3 Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch
vụ (10=01-02) 10 372.355.307.851 271.597.381.361 100.757.926.490 37,10 10
4 Giá vốn hàng bán 11 VI.27 190.440.457.032 162.805.049.397 27.635.407.635 16,97 5
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch
vụ (20=10-11) 20 181.914.850.819 108.792.331.964 73.122.518.855 67,21 4
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 72.908.412 35.617.718 37.290.694 104,70
7 Chi phí tài chính 22 VI.28 2.712.321.888 5.502.327.594 -2.790.005.706 -50,71
-Trong đó: Chi phí lãi vay
23
8
Chi phí bán hàng
24 97.710.045.735 63.417.803.304 34.292.242.431 54,07 2
9
Chi phí quản lý doanh nghiệp
25 7.673.747.450 7.047.021.468 626.725.982 8,89
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh(30=20+(21-22)-(24+25) 30 73.891.644.158 32.860.797.316 41.030.846.842 124,86 1
11
Thu nhập khác
31 477.281.950 1.082.342.632 -605.060.682 -55,90
12
Chi phí khác
32 259.753.362 1.081.051.391 -821.298.029 -75,97
13
Lợi nhuận khác (40=31-32)
40 217.528.588 1.291.241 216.237.347 16746,47
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(50=30+40) 50 74.109.172.746 32.862.088.557 41.247.084.189 125,52 1
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 16.304.018.004 8.215.522.139 8.088.495.865 98,45
16
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
52 VI.30
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
(60=50-51-52) 60 57.085.154.742 24.646.566.418 32.438.588.324 131,62 1
18
Lãi trên cổ phiếu
Bảng 2-25; ĐVT:
73
Qua phân tích bảng cân đối kế toán và báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh
năm 2014 của công ty, ta thể thấy năm 2014 công ty hoạt động kinh doanh tốt
hơn so với năm 2013có những bước phát triển rất bền vững trong sản xuất kinh
doanh.
2.6.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh ,các doanh nghiệp cần phải
tài sản bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Tài sản của doanh nghiệp được
tài trợ từ hai nguồn vốn:
-Nguồn tài trợ thường xuyên : nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng
thường xuyên lâu dài vào hoạt động kinh doanh bao gồm nguồn vốn chủhữu và
nguồn vốn vay nợ dài hạn, trung hạn ( trừ vay và nợ quá hạn).
-Nguồn tài trợ tạm thời : nguồn vốn doanh nghiệp tạm thời sử dụng
vào hoạt động kinh doanh trong một khoảng thời gian ngắn. Thuộc nguồn tài trợ
tạm thời bao gồm khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, các khoản vay nợ quá hạn, các
khoản Công ty chiếm dụng.
Hai nguồn tài trợ trên được thể hiện chi tiết qua bảng 2-26.
Bảng phân tích nguồn tài trợ của công ty năm 2014.
Bảng 2-26; Đvt: đồng
STT Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm
So sánh
Chênh lệch %
I Tổng tài sản 146.780.244.732 162.125.494.548 15.345.249.816 10,45
1 Tài sản ngắn hạn 99.195.576.269 113.774.495.857 14.578.919.588 14,70
2 Tài sản dài hạn. 47.584.668.463 48.350.998.691 766.330.228 1,61
II Tổng nguồn tài trợ. 146.780.244.732 162.125.494.548 15.345.249.816 10,45
1 Nguồn tài trợ thường xuyên. 59.158.176.661 126.227.648.374 67.069.471.713 113,37
- Nguồn vốn chủ sở hữu 56.858.176.661 124.927.648.374 68.069.471.713 119,72
- Vay và nợ dài hạn. 2.300.000.000 1.300.000.000 -1.000.000.000 -43,48
2 Nguồn tài trợ tạm thời. 87.622.068.071 35.897.846.174 -51.724.221.897 -59,03
- Nợ ngắn hạn. 87.622.068.071 35.897.846.174 -51.724.221.897 -59,03
Qua bảng trên ta thấy nguồn tài trợ thường xuyên của Công ty cuối m
2014 tăng 67.069.471.713 đồng, tương đương tăng 113,37 % so với đầu năm,
nguồn tài trợ thường xuyên tăng chủ yếu là do nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm tăng
lên mạnh so với đầu năm (tăng 119,72%) trong khi đó vay nợ dài hạn của công
ty giảm mạnh (giảm 65,83 % so với đầu năm). Ngược lại nguồn vay nợ dài hạn
của công ty lại giảm mạnh giảm 1.000.000.000 đồng tương ứng giảm 43,48%. Dựa
vào bảng ta có thể thấy nguồn tài trợ thường xuyên đã đáp ứng được nhu cầu về vốn
dài hạn. Nguồn tài trợ thường xuyên 126.227.648.374 đồng rất cao so với nhu
cầu vốn của công ty nên đảm bảo tốt cho sản xuất kinh doanh được hình thành
bởi vốn chủ sở hữu cao. Tuy nhiên tài sản ngắn hạn chỉ 113.774.495.857 đồng
74
tài sản dài hạn 48.350.998.691 đồng nghĩa nguồn tài trợ thường xuyên sau
khi tài trợ cho tài sản dài hạn chỉ có 48.350.998.691 đồng, còn lại đem tài trợ cho tài
sản ngắn hạn quay vòng vốn nhanh, tăng khả năng sinh lời cho công ty.
Nguồn tài trợ tạm thời (nợ ngắn hạn) vào cuối năm 35.897.846.174 đồng,
giảm 59,03% so với đầu năm 2014. Tài sản ngắn hạn cuối năm là 113.774.495.857
đồng. Nguồn tài trợ tạm thời nhỏ hơn so với tài sản ngắn hạn của công ty do vậy
nguồn tài trợ tạm thời không đủ để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn. Công ty cần huy
động thêm vốn vay nợ ngắn hạn tạo tính linh hoạt cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty song điều cần thiết Công ty phải duy trì tỷ trọng hợp của
hai nguồn tài trợ này để tạo tính ổn định về tài chính.
Ngoài ra để đánh giá khả năng tự bảo đảm tài chính của công ty người ta
dùng các chỉ tiêu sau:
- Tỷ suất nợ :
(2-12)
- Tỷ suất tự tài trợ:
(2-13)
Ta thấy tỷ suất tự tài trợ phản ánh mức độ độc lập về tài chính của doanh
nghiệp còn tỷ suất nợ phản ánh sự phụ thuộc của công ty vào nguồn vốn bên ngoài.
Tỷ suất nợ tỷ suất tự tài trợ có mối quan hệ mật thiết với nhau trong việc phản
ánh mối quan hệ độc lập giữa khả năng độc lập về mặt tài chính và tình trạng nợ của
công ty. Tổng hai chỉ tiêu này luôn bằng 100%.
- Tỷ suất đầu tư:
(2-14)
Các khoản đầu tư gồm: các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn; giá trị tài sản cố
định; các khoản đầu tư tài chính dài hạn. Chỉ tiêu này càng cao phản ánh quy mô
sở vật chất kỹ thuật ngày càng tăng cường, năng lực sản xuất ngày càng được mở
rộng, đầu tư tài chính ngày càng cao.
75
Tỷ suất nợ =
Nợ phải trả
× 100 (%)
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất tự tài trợ = × 100 (%)
Vốn sở hữu
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất đầu tư = × 100 (%)
TSCĐ (giá trị còn lại)
Tổng giá trị TS
Bảng phân tích các chỉ tiêu tỷ suất nợ,tỷ suất tự tài trợ và tỷ suất đầu tư
của Công ty TNHH dược phẩm Hoa Linh năm 2014
Bảng 2-27
ST
T
Chỉ tiêu ĐVT Đầu năm Cuối năm So sánh
1 Nợ phải trả đồng 89.922.068.071 37.197.846.174 -52.724.221.897
2 Vốn chủ sở hữu đồng 56.858.176.661 124.927.648.374 68.069.471.713
3
Tổng nguồn vốn (∑
TS)
đồng 146.780.244.732 162.125.494.548 15.345.249.816
4 TSCĐ đồng 45.335.262.545 46.697.646.320 1.362.383.775
5 Tỷ suất nợ % 61,26 22,94 -38,32
6 Tỷ suất tự tài trợ % 38,74 77,06 38,32
7 Tỷ suất đầu tư % 30,89 28,80 -2,08
Qua bảng trên ta thấy:
- Tỷ suất nợ của công ty đầu m khá cao 61,26% nhưng tới cuối năm
giảm còn 22,94%, nguyên nhân do nợ phải trả cuối năm của công ty giảm mạnh
giảm 52.724.221.897 đồng so với đầu năm.
- Tỷ suất tự tài trợ của công ty tăng lên 38,32% so với đầu năm do vốn chủ
sở hữu tăng 68.069.471.713 đồng vào cuối năm. Đầu năm công ty còn phụ thuộc tài
chính xong cuối năm tình hình khả quan hơn khi công ty nâng cao tỷ suất tự tài
trợ và giảm tỷ suất nợ.
- Tỷ suất nợ giảm tỷ suất tự tài trợ tăng cho thấy doanh nghiệp sở hữu
nhiều vốn hơn, an toàn hơn trong sản xuất kinh doanh.tuy nhiên theo cách này
doanh nghiệp đã bỏ qua cơ hội tận dụng công cụ vốn vay và lá chắn thuế của lãi vay
giúp tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Tỷ suất đầu giảm vào cuốim, giảm 2,08 % cho thấy năng lực sản
xuất đầu tài chính của công ty bị thu hẹp so với đầu năm. Do công ty không
đầu tư mua sắm thêm tài sản cố định, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất.
thể thấy trong cấu vốn của doanh nghiệp nguồn vốn chủ sở hữu
chiếm tỷ lệ tương đối cao và tăng lên ở cuối năm còn nợ phải trả có xu hướng giảm
đi, điều này cho biết trong năm công ty đã thanh toán một số khoản nợ tương đối
lớn và đầu tư thêm vốn chủ sở hữu vào công ty.
2.6.3.Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của công ty TNHH
dược phẩm Hoa Linh
Tình hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng tác động trực tiếp
đến tình hình thanh toán.Để thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện tại
76
trong tương lai. cần đi sâu phân tích nhu cầu khả năng thanh toán của doanh
nghiệp.
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp tình trạng sẵn sang của doanh
nghiệp trong việc trả các khoản nợ. Đây là một tiêu chí rất quan trọng đánh giá tiềm
lực tài chính của doanh nghiệp trong một thời điểm nhất định. Khả năng thanh toán
của doanh nghiệp không chỉ là mối quan tâm của bản thân doanh nghiệpcòn cả
của nhà đầu tư. Các chủ nợ và cơ quan quản lí.
2.6.3.1.Phân tích tình hình thanh toán.
*Các khoản phải thu:
Bảng phân tích các khoản phải thu
Bảng 2-28
Các khoản phải thu Số đầu năm Số cuối năm
Chênh lệch cuối năm/đầu
năm
+/- %
Phải thu của khách hàng 45.692.754.166 41.897.598.885 -3.795.155.281 -8,31
Trả trước cho người bán 4.470.488.784 1.847.789.458 -2.622.699.326 -58,67
Phải thu nội bộ ngắn hạn
Phải thu theo tiến độ kế
hoạch hợp đồng xây dựng
0 0 0 0
Các khoản phải thu khác 0 0 0 0
Dự phòng phải thu ngắn
hạn khó đòi
0 0 0 0
Tổng 50.163.242.950 43.745.388.343 -6.417.854.607 -12,79
Cuối năm 2014, tổng nợ phải thu của Công ty giảm 6.417.854.607 đồng
tương ứng giảm 12,79% so với đầu năm, trong đó: phải thu của khách hàng giảm
3.795.155.281 đồng ứng với mức giảm 8,31%,trả trước cho nguời n giảm
2.622.699.326 đồng ứng với mức giảm 58,67%. Như vậy công tác thu hồi các
khoản nợ của Công ty khá tốt và năm 2014 công ty bị chiếm dụng vốn ít hơn so với
năm 2013. Tuy vậy các khoản phải thu vẫn còn khá cao, Công ty cần biện pháp
thu hồi các khoản những khoản thu này để vốn đầu cho những công trình
khác. Tránh tình trạng vốn kinh doanh bị chiếm dụng quá nhiều ảnh hưởng tới quá
trình sản xuất kinh doanh và gây thiệt hại cho Công ty.
Để xem xét các khoản phải thu ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Công
ty như thế nào ta tiến hành so sánh tổng các khoản phải thu với tổng tài sản ngắn
hạn.
+ Đầu năm
Các khoản phải thu
=
50.163.242.950
= 0,505
Tổng TSNH 99.195.576.269
+ Cuối năm
77
Các khoản phải thu
=
43.745.388.343
= 0,384
Tổng TSNH 113.774.495.857
Cuối năm các khoản phải thu giảm đi cho thấy Công ty chú ý đến việc thu
hồi nợ đã thu được các khoản nợ hiệu quả. Tuy nhiên xét cả về đầu năm
cuốim hệ số này vẫn còn tương đối cao, điều đó ảnh hưởng tương đối lớn đến
tình hình tài chính của Công ty.
*Các khoản phải trả:
STT
Các khoản phải trả Số đầu năm Số cuối năm
Chênh lệch cuối
năm/đầu năm
+/- %
1 Nợ ngắn hạn
87.622.068.071 35.897.846.174 -51.724.221.897 -59,03
2 Vay và nợ ngắn hạn
56.585.047.573 15.386.628.007 -41.198.419.566 -72,81
3 Phải trả người bán
16.466.213.062 17.064.357.596 598.144.534 3,63
4 Người mua trả tiền trước
332.859.593 336.944.597 4.085.004 1,23
5
Thuế và các khoản phải nộp
NSNN
12.514.456.844 460.451.472 -12.054.005.372 -96,32
6 Phải trả người lao động
1.548.838.000 2.493.978.000 945.140.000 61,02
7 Chi phí phải trả
8 Phải trả nội bộ
9
Các khoản phải trả phải nộp
khác
174.652.999 155.486.502 -19.166.497 -10,97
10 Quỹ khen thưởng , phúc lợi
11 Nợ dài hạn
2.300.000.000 1.300.000.000 -1.000.000.000 -43,48
12
Phải trả dài hạn cho người
bán
13 Vay và nợ dài hạn
2.300.000.000 1.300.000.000 -1.000.000.000 -43,48
14 Dự phòng phải trả dài hạn
Tổng
89.922.068.071 37.197.846.174 -52.724.221.897 -58,63
Bảng Phân tích các khoản phải trả
Bảng 2-29
Qua bảng phân tích ta thấy trong năm 2014 các khoản phải trả giảm
52.724.221.897 đồng tương ứng giảm 58,63% so với đầu năm. Trong đó khoản nợ
ngắn hạn giảm 51.724.221.897 so với đầu năm tương ứng với con số tương đối
giảm 59,63% cụ thể các khoản vay nợ ngắn hạn giảm 41.198.919.566 đồng
tương ứng giảm 72,81%, thuế các khoản phải nộp NSNN giảm 12.054.005.372
đồng các khoản phải trả phải nộp khác giảm 19.166.497 đồng giảm tương ứng
10,97%. Nợ dài hạn giảm 1.000.000.000 đồng nguyên nhân do vay nợ dài hạn
giảm 1.000.000.000 đồng tương ứng giảm 43,48%.
Để nhận biết khả năng thanh toán của Công ty ta tiến hành so sánh các
khoản phải trả với tài sản ngắn hạn.
78
+ Đầu năm
Các khoản phải trả
=
89.922.068.071
= 0,906
TSNH 99.195.576.269
+ Cuối năm
Các khoản phải trả
=
37.197.846.174
= 0.326
TSNH 113.774.495.857
Ta thấy các khoản phải trả của Công ty vào cuối năm đã giảm đi so với đầu
năm. Công ty đã cải thiện được tình hình tài chính ổn định khi các khoản phải trả
nhỏ hơn nguồn tài sản ngắn hạn, doanh nghiệp có khả năng trang trải hết các khoản
nợ.
2.6.3.2. Phân tích khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp được đánh giá thông qua việc phân tích
một số chỉ tiêu sau:
Vốn luân chuyển
Vốn luân chuyển của doanh nghiệp lượng vốn đảm bảo cho quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời với việc sẵn sàng thanh
toán các khoản nợ ngắn hạn.
Vốn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn - nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn (K )
ttnh
Hệ số thanh toán ngắn hạn thể hiện quan hệ tỷ lệ giữa Tài sản ngắn hạn
các khoản nợ. Về ý nghĩa phản ánh mức độ đảm bảo của Vốn lưu động đối với
các khoản nợ ngắn hạn. Được tính bằng công thức sau:
K
ttnh
=
TSNH
Nợ ngắn hạn
(2-15)
Hệ số thanh toán nhanh K
ttn
Hệ số thanh toán nhanh thể hiện khả năng về tiền mặt và các tài sản thể
chuyển nhanh thành tiền đáp ứng cho việc thanh toán nợ ngắn hạn. Nhìn chung. hệ
số này biến động trong khoảng từ (0,5 - 1) theo tình hình thanh toán nợ ngắn hạn là
tốt. còn nếu hệ số này < 0,5 thì doanh nghiệpthể gặp khó khăn trong việc thanh
toán công nợ và có thể sẽ phải bán hang hóa. sản phẩm để trả nợ. Tuy nhiên nếu hệ
số này quá cao lại không tốt cho thấy thể doanh nghiệp đó để lượng tiền
quá nhiều. dẫn đến vòng quay vốn chậm. làm giảm hiệu quả sử đụng vốn. Trước
thực tế để kết luận hệ số khả năng thanh toán nhanh tốt hay xấu một doanh
nghiệp cụ thể cần xem xét đến bản chất kinh doanh điều kiện kinh doanh của
doanh nghiệp đó. Ngoài ra cũng phải xem xét phương thức thanh toán được hưởng
79
kỳ hạn thanh toán nhanh hay chậm...
K
ttn
=
Tiền+đầu tư ngắn hạn+các khoản phải thu
Nợ ngắn hạn
(2-16)
Hệ số quay vòng các khoản phải thu (K )
p h i
t h u
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển các khoản phải thu ra tiền mặt. Vòng
quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh. vốn của doanh
nghiệp không bị chiếm dụng và không phài đầu tư nhiều vào việc thu hồi các khoản
phải thu. Nếu vòng quay nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn lớn gây ra
thiếu vốn cho hoạt động sàn xuất kinh doanh. buộc doanh nghiệp phải đi vay vốn từ
bên ngoài.
K
phải thu
=
Doanh thu thuần
Số dư bình quân các khoản phải thu
(2-17)
Số dư bình quân =
Phải thu đầu kỳ + Phải thu cuối kỳ
2
(2-18)
Số ngày của doanh thu chưa thu (N )
phải thu
một hệ số hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. phản ánh độ dài
thời gian thu tiền bán hàng của doanh nghiệp kể từ lúc xuất giao hàng cho đến khi
thu được tiền bán hàng. Vì vậy khi xem một kỳ thu tiền cần xem xét trong mối liên
hệ với sự tăng trưởng của doanh thu của doanh nghiệp. Khi kỳ thu tiền trung bình
quá dài so với các doanh nghiệp trong ngành thì dễ dẫn đến tình trạng nợ khó đòi,
rủi ro càng tăng và ngược lại.
N
phải thu
=
Các khoản phải thu
Tổng doanh thu
x 365
(ngày) (2-19)
Vòng quay hàng tồn kho (K )
HTK
Công thức này chỉ ra rằng: nếu rút ngắn được chu kỳ sản xuất.,sản xuất đến
đâu (mua đến đâu) bán hết đến đó sẽ làm giảm hàng tồn kho. Do đó làm tăng hệ số
quay vòng hàng tồn kho. Bởi vì, trong trường hợp này doanh nghiệp chỉ cần bỏ vốn
nhỏ đầu vào hàng hóa tồn kho song vẫn thu được doanh số trong trường hợp
hệ số quay vòng thấp. Mặt khác khi hệ số quay vòng hàng tồn kho tăng, thời hạn
hàng hóa trong kho sẽ ngắn, khi đó sẽ giảm được chi phí bảo quản, giảm được hao
hụt và do đó tăng hiệu quả của việc quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp. Trường
hợp hệ số này thấp là không tốt, nó cho thấy tình trạng ứ đọng vốn vật tư hàng hóa
hoặc dự trữ quá mức. Hệ số quay vòng hàng tồn kho được xác định như sau:
K
HTK
=
=
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân
(2-20)
Ta có bảng 2-30: bảng phân tích khả năng thanh toán của công ty:
80
Bảng phân tích tình hình và khả năng thanh toán của công ty năm 2014
TT Chỉ tiêu thời điểm ĐVT Đầu năm Cuối năm
Chênh lệch
+/-
1 Tài sản ngắn hạn Đồng 99.195.576.269 113.774.495.857 14.578.919.588
2 Nợ ngắn hạn Đồng 87.622.068.071 35.897.846.174 -51.724.221.897
3 Tổng nợ phải trả Đồng 89.922.068.071 37.197.846.174 -52.724.221.897
4 Tài sản cố định Đồng 45.335.262.545 46.697.646.320 1.362.383.775
5 Tiền + Đầu tư ngắn hạn + Khoản phải thu Đồng 55.072.309.409 63.834.357.675 8.762.048.266
6 Vốn luân chuyển Đồng 11.573.508.198 77.876.649.683 66.303.141.485
7 Hệ số thanh toán ngắn hạn Đ/Đ 1,13 3,17 2,04
8 Hệ số thanh toán nhanh Đ/Đ 0,63 1,78 1,15
Chỉ tiêu thời kỳ ĐVT Năm 2013 Năm 2014
Chê
+/-
9 Doanh thu thuần Đồng 271.597.381.361 372.355.307.851 100.757.926.490
10 Tổng doanh thu Đồng 272.157.283.348 372.941.488.800 100.784.205.452
11 Các khoản phải thu cuối năm Đồng 50.163.242.950 43.745.388.343 -6.417.854.607
12 Số dư bình quân các khoản phải thu Đồng 40.606.632.909 46.954.315.647 6.347.682.738
13 Hàng tồn kho bình quân Đồng 36.917.128.169 46.717.488.542 9.800.360.374
14 Giá vốn hàng bán Đồng 162.805.049.397 190.440.457.032 27.635.407.635
15 Hệ số quay vòng các khoản phải thu Vòng 6,69 7,93 1,24
16 Số ngày của doanh thu chưa thu Ngày 67,28 42,81 -24,46
17 Hệ số vòng quay hàng tồn kho Vòng 4,41 4,08 -0,33
18 Số ngày của một kỳ luân chuyển hàng tồn kho Ngày 82,77 89,54 6,77
Bảng
81
Số ngày của 1 kì luân chuyển hay vòng quay kho hàng
Trong đó, số ngày của kì phân tích được quy định đối với tháng là 30 ngày.
Khi số vòng hàng tồn kho càng lớn. tức là số ngày của một vòng quay hàng tồn kho
càng nhỏ thì doanh nghiệp hoạt động càng hiệu quả và ngược lại.
N
HTK
=
=
365
K
HTK
(2-21)
Nhận xét:
Vốn luân chuyển: so với đầu năm vốn luân chuyển thời điểm cuối năm
2014 đã tăng 572,89 % tăng gấp 5 lần so với năm 2013 lên mức 77.876.649.683
đồng. Cho thấy công ty được tài trợ từ các nguồn dài hạn và đảm bảo cho quá trình
sản xuất kinh doanh cùng trả các khoản nợ ngắn hạn một cách tương đối ổn
định.Công ty có khả năng thanh toán thanh toán tất cả các khoản nợ ngắn hạn trong
năm, tuy nhiên nếu các khoản nợ ngắn hạn cùng tới hạn trả thì công ty phải dùng
gần hết số tài sản ngắn hạn của công ty.
Hệ số thanh toán ngắn hạn: tăng 179,96 % lớn gần gấp ba lần đầu năm và ở
mức 3,17 >2 . Con số này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của
công ty cao hơn so với đầu năm (1,13). Điều này cho thấy 1 đồng nợ ngắn hạn được
bảo đảm bằng 3,17 đồng tài sản ngắn hạn của công ty.
Hệ số thanh toán nhanh: hệ số thanh toán nhanh cuối năm 2014 đạt mức
1,78 và tăng 1,15 so với đầu năm. Cho thấy 1 đồng nợ được bảo đảm 1,78 đồng tiền
mặt các khoản tài sản khả năng quy đổi thành tiền một cách nhanh chóng.
Nguyên nhân hệ số thanh toán tăng vì nợ ngắn hạn giảm mạnh vào cuối năm.
Hệ số vòng quay các khoản phải thu:tăng 18,56 % vào cuối năm đạt
mức 7,93. Điều này cho thấy tốc độ thu hồi các khoản nợ của công ty năm 2014 tốt
hơn so với năm 2013. Điều này tác động tới sự chủ động của Công ty trong việc tài
trợ nguồn vốn cho hoạt động sản xuất.
Số ngày của doanh thu chưa thu: chỉ số này cuối năm 42,81 ngày giảm
khoảng 24 ngày so với đầu năm. Phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi các khoản
phải thu trong một vòng luân chuyểncuối năm 42,81 ngày. Số ngày tương đối
dài công ty cần biện pháp rút gọn số ngày doanh thu chưa thu để giảm tỉ lệ các
khoản nợ khó đòi đây là những tiến triển tích cực của công ty trong năm qua.
Vòng quay hàng tồn kho: giảm 7,56 % xuống mức 4,08. Song số vòng này
tương đối cao. Điều này thể hiện hàng hóa tồn kho cuối năm của công ty tăng đáng
kể. Khả năng quay vòng giảm lượng tồn kho chậm giải quyết.
Số ngày 1 luân chuyển: cuối năm 2014 89,54 ngày, tăng lên 8,18 % so
với năm 2013. Cho thấy hàng tồn kho của công ty quay một vòng hết 89,54 ngày
cuối năm con số này khá cao. Song do đặc điểm ngành kinh doanh của công ty
82
công ty sản xuất dược phẩm nên con số này vẫn có thể chấp nhận.
2.6.4. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
2.6.4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn.
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn đóng vai trò rất quan trọng đối
với doanh nghiệp, nhằm xác định nhu cầu về tài sản ngắn hạn phù hợp với tính chất
và qui mô sản xuất kinh doanh.
Để đo lường hiệu quả sử dụng TSNH, các nhà kinh doanh thường dựa trên
các chỉ tiêu sau:
Sức sản xuất của TSNH:
;đ/đ (2-22)
Ý nghĩa của chỉ tiêu:
Cứ một đồng tài sản ngắn hạn luân chuyển trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh
thu thuần.
Sức sinh lời của TSNH :
cho biết 1 đồng TSNH luân chuyển tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
thuần.
Sức sinh lời của
TSNH
=
Lợi nhuận thuần
;đ/đ (2-23)
TSNHbq
Số vòng luân chuyển của TSNH trong kỳ:
Chỉ tiêu này cho biết tài sản ngắn hạn bình quân luân chuyển được mấy
vòng trong kỳ. Nếu số vòng luân chuyển tài sản ngắn hạn tăng chứng tỏ hiệu quả sử
dụng vốn tăng và ngược lại.
Thời gian cho một vòng luân chuyển:
T
luân chuyển
=
Thời gian kỳ phân tích
;ngày (2-25)
Số vòng quay của TSNH
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho tài sản ngắn hạn luân chuyển
được một vòng. Thời gian một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển
càng lớn.
Hệ số đảm nhiệm TSNH (Hệ số huy động TSNH):
;đ/đ (2-26)
Chỉ tiêu này cho biết
83
Sức sản xuất của
TSNH
=
Doanh thu thuần
TSNH bình quân
K
luân chuyển
= ; vòng (2-24)
Doanh thu thuần
TSNH bình quân
K
đảm nhiệm
=
TSNH
bq
Doanh thu thuần
để tạo ta một đồng doanh thu thuần trong kỳ, doanh nghiệp phải huy động
bao nhiêu đồng TSNH. K càng nhỏ thì ng tốt thể hiện khả
đảm nhiệm
năng sử dụng vốn hiệu quả.
Bảng phân tích hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn
Bảng 2-31
ST
T
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014
So sánh 2014/2013
± %
1 Doanh thu thuần
Đồn
g
271.597.381.361 372.355.307.851 100.757.926.490 37,10
2 TSNH bình quân
Đồn
g
82.104.373.310 106.485.036.063 24.380.662.754 29,69
3 Lợi nhuận thuần
Đồn
g
32.860.797.316 73.891.644.158 41.030.846.842 124,86
4 Thời gian kì phân tích
Ngày 365 365 0,00 0,00
5 Sức sản xuất của TSNH
đ/đ 3,31 3,50 0,19 5,71
6 Sức sinh lời của TSNH
đ/đ 0,40 0,69 0,29 73,38
7
Số vòng luân chuyển của
TSNH trong kì
vòng 3,31 3,50 0,19 5,71
8
Thời gian của một vòng
luân chuyển
ngày 110,34 104,38 -5,96 -5,40
9 Hệ số đảm nhiệm TSNH
đ/đ 0,30 0,29 -0,02 -5,40
Từ số liệu bảng trên ta thấy. Tài sản ngắn hạn bình quân năm 2014
106.485.036.063 tăng 37,1% so với năm 2013. Cụ thế, sức sản xuất TSNH của năm
2014 tăng 0,19 đồng/đồng. Tăng lên 5,71% so với đầu năm. Sức sinh lời của
TSNH tăng 0,29 đồng/đồng. Số vòng luân chuyển của TSNH trong kỳ cũng tăng so
với đầu năm tăng 0,19 vòng/năm tăng 5,71%. Trong khi đó thời gian của một vòng
luân chuyển giảm từ 110 xuống còn 104 ngày, giảm 5,4%. Hệ số đảm nhiệm TSNH
giảm 0,02 đồng/đồng giảm 5,4%. Từ bảng trên ta thấy, trình độ sử dụng TSNH
trong năm 2014 đã tăng lên so với năm 2013. Đây là điều đáng mừng trong bối cảnh
kinh tế đang hồi phục sau khủng hoảng. Điều này sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh cho
Công ty, Công ty cần tiếp tục phát huy hơn nữa.
2.6.4.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty phản ánh trình độ sdụng nguồn
nhân tài vật lực. chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất hiệu qu kinh doanh của
Công ty.
Hiệu quả kinh doanh =
Kết quả đầu ra
(2-27)
Chi phí đầu vào
= Doanh thu
84
Gía vốn hàng bán + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp
Bảng phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH dược
phẩm Hoa Linh
Bảng 2-32
ST
T
Chỉ tiêu năm 2013 năm 2014
So sánh
± %
1
Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ
272.157.283.34
8
372.941.488.80
0
100.784.205.45
2
37,03
2
2
Giá vốn hàng bán
162.805.049.39
7
190.440.457.03
2 27.635.407.635
16,97
5
3
Chi Phí bán hàng 63.417.803.304 97.710.045.735 34.292.242.431
54,07
4
4
Chi phí quản lý doanh
nghiệp 7.047.021.468 7.673.747.450 626.725.982 8,893
5
Hiệu quả kinh doanh 1,167 1,261 0,094 8,055
Như vậy cứ 1 đồng chi phí đầu vào trong năm 2013 tạo ra được 1,167 đồng
doanh thu năm 2014 cứ 1 đồng chi phí đầu vào tạo ra được 1,261 đồng doanh
thu. So với năm 2013 thì hiệu quả kinh doanh của Công ty năm 2014 cao hơn
8,05%.
Ngoài ra, ta đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thông qua một số chỉ
tiêu khác.
Sức sản xuất của vốn kinh doanh(S )
s x
S =
sx
doanh thuthu n
v n kinhdoanh b ình qu ân
; đ/đ
VKD
bình quân
¿
VKD đ k +VKDck
2
Suất hao phí (S )
HP
S =
HP
v n kinhdoanh b ìnhqu â n
doanh thuthu n
; đ/đ
Sức sinh lời của vốn kinh doanh (S )
SL
S =
Sl
l i nhu n thun
v n kinhdoanh b ìnhqu â n
;đ/đ
Sức sinh lời vốn chủ sở hữu
S
sl
¿
l i nhu nthu n
v n chủ s h u
;đ/đ
85
Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Bảng 2-33
ST
T Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014
So sánh
± %
1 Doanh thu thuần 271.597.381.361
372.355.307.85
1
100.757.926.490
37,10
2 Lợi nhuận thuần 32.860.797.316 73.891.644.158 124,86
41.030.846.842
3 Lợi nhuận sau thuế 24.646.566.418 57.085.154.742 131,62
32.438.588.324
4
Vốn kinh doanh bình
quân 128.091.256.376
154.452.869.64
0
26.361.613.264
20,58
5
Vốn chủ sở hữu bình
quân 51.553.881.020 90.892.912.518 76,31
39.339.031.498
6
Sức sản xuất của vốn
kinh doanh 2,12 2,41 13,70
0,29
7
Suất hao phí vốn kinh
doanh 0,47 0,41 -12,05
-0,06
8
Sức sinh lời của vốn kinh
doanh 0,26 0,48 86,48
0,22
9
Sức sinh lời của vốn chủ
sở hữu 0,64 0,81 27,54
0,18
Từ số liệu bảng trên ta thấy, vốn kinh doanh bình quân cuối năm 2014 tăng
26.361.613.264 đồng, ứng với mức tăng 20,58%. Sức sản xuất của vốn kinh doanh
cuối năm 2014 2,41 đồng/đồng, tăng lên 13,7% so với năm 2013. Đây mức
tăng tương đối cao tuy vậy công ty cần tìm cách sử dụng vốn kinh doanh tốt hơn
nữa. Sức sinh lời vốn kinh doanh đạt tăng 0,48 đồng/đồng, tương ứng tăng 86,48%.
thể thấy được lợi nhuận thu về tương xứng với vốn kinh doanh bỏ ra. Sức sinh
lời vốn chủ sơ hữu tăng 0,18 đồng/đồng tăng tương ứng 27,54%.
86
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh một việc làm hết sức thiết thực
đối với mỗi doanh nghiệp thông qua việc phân tích hoạt động sản xuất kinh
doanh các nhà quản thấy được sự liên quan của các yếu tố trong quá trình sản
xuất kinh doanh. Các yếu tố ảnh hưởng sảnh hưởng của chúng tới hoạt động
sản xuất kinh doanh, điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp mình nhằm đưa ra
được các phương án kinh doanh cho phù hợp, cách s dụng các nhân tố đầu vào
cũng như cắt giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng của sản
phẩm và uy tín doanh nghiệp, chiếm lĩnh thị trường đưa doanh nghiệp phát triển bền
vững.
Qua phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2014 của Công ty TNHH
dược phẩm Hoa Linh cho thấy: Công ty trong năm 2014 hoạt động có hiệu quả cao.
Công tác tiền lương của Công ty nhiều tiến bộ như tổng quỹ lương tăng,
tiền lương bình quân tăng, thu nhập của người lao động tăng. Qua đó ta thấy Công
ty đã quan tâm n đến việc ng cao đời sống của công nhân viên của Công ty.
Công ty ngày càng hn thiện cấu tổ chức, bộ máy quản. Nguồn nhân lực của Công
ty đa số là lao động giàu kinh nghiệm, dễ tiếp thu được những tiến bộ khoa học kỹ thuật
tiên tiến, ng ty tạo mọi điều kiện cho CBCNV được hoặc tập nâng cao trình độ.
Hiện nay, các vấn đề kinh tế, giá thành tăng vọt, các đối thủ cạnh tranh ngày
càng nhiều việc cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt đã tạo ra cho công ty
không ít khó khăn mong rằng trong thời gian tới công ty sẽ tiếp tục phát huy hết
những điểm mạnh của mình, giảm thiểu tối đa nhược điểm để đưa công ty ngày
càng phát triển bền vững. Chúc cho Công ty TNHH dược Phẩm Hoa Linh ngày
càng thành công trên con đường của mình đạt được nhiều hơn những thành tựu
mới trong lĩnh vực dược phẩm.
Kết quả đạt được của năm 2014 một dấu mốc đáng chú ý cho việc phát
triển kinh doanh trong năm tới của giai đoạn 2011-2015. Trong năm 2015 tình hình
kinh tế thế giới trong nước được dự báo sẽ ổn định hơn, nên đây năm
Ban lãnh đạo cần những định hướng mới, chính sách mới hiệu quả hơn để nâng
cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao các chỉ tiêu của doanh nghiệp.
Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân
phối, sử dụng quản các loại vốn, nguồn vốn, vạch khả năng tiềm tàng về
vốn của doanh nghiệp.
Để hiểu nắm tình hình tài chính của công ty trong những năm vừa qua
tác giả đã nghiên cứu đề tài: “Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH dược
phẩm Hoa Linh giai đoạn 2010-2014” trong chương 3.
87
CHƯƠNG 3:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY
TNHH DƯỢC PHẨM HOA LINH GIAI ĐOẠN
2010-2014
88
3.1. Lập căn cứ cho việc lựa chọn đề tài
3.1.1. Sự cần thiết của đề tài
Phân tích tài chính
t vấn đề tổng hợp đánh giá các hoạt đô
ng sản xuất
kinh doanh của doanh nghiê
p bằng các chỉ tiêu giá trị, trên sở các báo cáo tài
chính.
Hoạt đô
ng tài chính
t trong những
i dung bản thuô
c hoạt đô
ng
kinh doanh của doanh nghiê
p nhằm giải quyết các mối quan
kinh tế phát sinh
trong qua trình kinh doanh được biểu hiê
n dưới hình thái tiền
. Nói cách khác, tài
chính doanh nghiê
p là những mối quan hê
tiền tê
gắn trực tiếp với viê
c tổ chức, huy
đô
ng, phân phối, sử dụng và quản vốn trong quá trình kinh doanh. Hoạt đô
ng tài
chính luôn gắn liền với hoạt đô
ng sản xuất kinh doanh của doanh nghiê
p, đồng thời
chúng có tính đô
c lâ
p nhất định. Phân tích tình hình tài chính và hoạt đô
ng sản xuất
kinh doanh là hai mảng đề tài lớn cần được đánh giá để nhâ
n biết tình hình tài chính
cụ thể của mô
t doanh nghiê
p. Để từ đó có phương hướng xây dựng kế hoạch cụ thể
cho sự phát triển của doanh nghiê
p trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh
khốc liê
t.
Ngày nay, để đánh giá được hiê
u quả hoạt đô
ng của doanh nghiê
p người ta
thông qua các chỉ tiêu kinh tế doanh nghiê
p đạt được, để làm được điều đó, h
phải đi phân tích tình hình tài chính của doanh nghiê
p. Như vâ
y, phân tích tình hình
tài chính công cụ đắc lực để phản ánh
t cách sinh đô
ng nét về hiê
u quả
kinh tế của bất kỳ mô
t doanh nghiê
p nào, làm ăn có lãi, thua lỗ, nguyên nhân do đâu
mức đô
ảnh hưởng tới lợi nhuâ
n…tất cả đều được đánh giá thông qua tình hình
tài chính.
Hơn nữa, phân tích tài chính
t doanh nghiê
p không những đánh giá
được hiê
u quả kinh doanh còn công cụ đắc lực trong quản kinh tế. Qua
phân tích rút ra được điểm yếu, điểm mạnh của doanh nghiê
p để chiến lược phù
hợp trong quản để phát huy thế mạnh khắc phục điểm yếu nhất điều kiê
n
cạnh tranh trong cơ chế thị trường như ngày nay.
Cũng chính hiê
u quả trong quản của các phân tích đó những ông
chủ doanh nghiê
p cần những thông tin đáp ứng được nhu cầu của mình. Đó
khả năng sinh lời, yếu tố quan lãi thanh toán được nợ. Mô
t doanh nghiê
p nếu bị
lỗ liên tục, sẽ bị cạn kiê
t các nguồn lực và buô
c phải đóng cửa. Mă
t khác, nếu doanh
nghiê
p không khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn buô
c phải ngừng hoạt
đô
ng. Như
y hơn ai hết các nhà quản trị doanh nghiê
p các chủ doanh nghiê
p
cần đủ thông tin hiểu doanh nghiê
p nhằm đánh giá tình hình tài chính đã
qua, thực hiê
n cân bằng tài chính, khả năng thanh toán, sinh lời, rủi ro dự đoán
89
tình hình tài chính nhằm đưa ra được quyết định đúng đắn. Còn các nhà đầu lại
quan tâm đến khả năng thanh toán của doanh nghiê
p, mức đô
rủi ro khi đầu tư…
Tất cả các mối quan tâm đó đều được đáp ứng sau khi phân tích hoạt đô
ng tài
chính của doanh nghiê
p. Tuy nhiên thể do mục đích yêu cầu các vấn đề
phân tích cần đă
t ra khác nhau. Song điều cốt yếu nhất gắn liền với sự tồn tại
phát triển của doanh nghiê
p, cũng
t vấn đề quan trọng trong phân tích tình
hình tài chính của doanh nghiê
p chính là khả năng đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất
kinh doanh, khả năng thanh toán và hiê
u quả sử dụng vốn của doanh nghiê
p đó.
Từ viê
c mở cửa thị trường để cạnh tranh tự do nhất khi chúng ta đã gia
nhâ
p tổ chức thương mại thế giới WTO, nền kinh tế thoát ra khỏi thời kỳ bao cấp
các doanh nghiê
p mới hoạt đô
ng mô
t cách tự do, nhưng kể từ đó cũng là lúc mà các
doanh nghiê
p phải thể hiê
n khả năng tự
p của mình.
y, hoạt đô
ng trong nền
kinh tế thị trường đối với các doanh nghiê
p bước đầu chưa có nhiều thuâ
n lợi, chính
thế viê
c nghiên cứu phân tích
t cách
thống thuyết tài chính
rất cần thiết.
Hoạt đô
ng sản xuất kinh doanh phải gắn liền với quản i chính hạch
toán kinh doanh sao cho có lợi nhất. Để đáp ứng được yêu cầu đó, viê
c phân tích
tình hình tài chính mà cụ thể là phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn trong sản
xuất kinh doanh của doanh nghiê
p trở thành viê
c làm cấp thiết và thường xuyên.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian thực tập tại
Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh, em đã quyết định đi sâu tìm hiểu nghiên cứu
đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh
giai đoạn 2010-2014 ".
3.1.2. Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của đề tài
3.1.2.1. Mục đích của đề tài
Đối với nhà quản trị việc phân tích tài chính có nhiều mục đích:
+ Đánh giá các hoạt động kinh doanh quá khứ, tiến hành cân đối tài chính,
khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp.
+ Định hướng các quyết định của Ban Giám đốc cũng như Giám đốc tài
chính: quyết định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi tức cổ phần…
+ Phân tích tài chính là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý.
3.1.2.2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng của phân tích tài chính các chỉ tiêu i chính, các chỉ tiêu kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh các chỉ tiêu sản xuất chủ yếu của Công ty
TNHH Dược Phẩm Hoa Linh giai đoạn 2010-2014.
3.1.2.3. Nhiệm vụ của phân tích tài chính
90
Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình
phân phối, sử dụngquản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng
về vốn của doanh nghiệp. Nhiệm vụ của việc phân tích tình hình tài chính của Công
ty TNHH Dược Phẩm Hoa Linh giai đoạn 2010-2014 là:
+ Đánh giá chung tình hình tài chính của công ty qua bảng cân đối kế
toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2010-2014.
+ Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh
thông qua các bảng cân đối lý thuyết và khả năng tài trợ.
+ Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của công ty.
+ Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng sinh lời.
Trên sở những nguyên tắc về tài chính phương pháp phân tích tiến
hành đánh giá thực trạng hoạt đô
ng tài chính. Xác định nguyên nhân và mức đô
ảnh
hưởng của các yếu tố, chỉ các
t tích cực tiêu cực của hoạt đô
ng. Từ đó đề
xuất các biê
n pháp nhằm ng cao hiê
u qu hoạt đô
ng sản xuất kinh doanh của
Công ty.
3.1.2.4. Phương pháp phân tích
Để tiến hành phân tích hoạt đô
ng sản xuất kinh doanh cũng như phân tích
hoạt đô
ng tài chính người ta không dùng riêng lẻ
t phương pháp phân tích nào
sử dụng kết hợp các phương pháp phân tích với nhau để đánh giá tình hình
doanh nghiê
p mô
t cách xác thực nhất, nhanh nhất.
Phương pháp phân tích tài chính bao gồm
t hê
thống các công cụ biê
n
pháp nhằm tiếp
n, nghiên cứu các s kiê
n, các mối quan
bên trong bên
ngoài, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính
doanh nghiê
p. Xong phương pháp chủ yếu phương pháp so sánh phân tích tỷ
và phương pháp số bình quân:
* Phương pháp so sánh: để áp dụng phương pháp này cần phải đảm bảo các
điều kiê
n có thể so sánh được của các chỉ tiêu (phải thống nhất về nô
i dung, phương
pháp, thời gianđơn vị tính toán của các chỉ tiêu so sánh)theo mục đích phân
tích mà xác định gốc so sánh. Gốc so sánh có thể chọn là gốc về mă
t thời gian hoă
c
không gian. Kỳ ( điểm) được chọn để phân tích gọi là kỳ phân tích (hoă
c điểm phân
tích). Các trị số của chỉ tiêu tính ra ở từng thời kỳ tương ứng gọi là trị số chỉ tiêu kỳ
gốc. để phục vụ mục đích phân tích người ta thể so sánh bằng các cách: so
sánh bằng số tuyê
t đối, so sánh bằng số tương đối, so sánh bằng số bình quân.
Phương pháp so sánh sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiê
p là:
- So sánh giữa số thực hiê
n kỳ này với số thực hiê
n kỳ trước để thấy xu
hướng thay đổi về tài chính của doanh nghiê
p, thấy được s cải thiê
n hay xấu đi
như thế nào để có biê
n pháp khắc phục trong kỳ tới.
91
- So sánh giữa số thực hiê
n với số kế hoạch để thấy mức đô
phấn đấu của
doanh nghiê
p.
- So sánh giữa số thực hiê
n kỳ này với mức trung bình của ngành để thấy
được tình hình tài chính của doanh nghiê
p đang tình trạng tốt hay xấu, được hay
chưa được so với các doangh nghiê
p cùng ngành.
- So sánh theo chiều dọc để thấy được tỷ trọng của từng loại trong tổng hợp ở
mỗi bản báo cáo. So sánh theo chiều ngang để thấy được sự biến đổi cả về số tương
đối và số tuyê
t đối của mô
t khoản mục nào đó qua niên đô
kế toán liên tiếp.
* Phương pháp phân tích t` lê
a
: là phương pháp phân tích truyền thống, được
sử dụng phổ biến trong phân tích tài chính. Đây phương pháp tính hiê
n thực
cao với các điều kiê
n áp dụng ngày càng được bổ sung và hoàn thiê
n. Bởi lẽ:
Thứ nhất. Nguồn thông tin kế toán tài chính được cải tiến được cung
cấp đầy đủ hơn. Đó sở hình thành các chỉ tiêu tham chiếu tin
y cho viê
c
đánh giá mô
t tỷ lê
tài chính của doanh nghiê
p.
Thứ hai, viê
c áp dụng công nghê
tin học cho phép tích lũy dữ liê
u thúc
đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lê
.
Thứ ba, phương pháp phân tích này giúp cho các nhà phân tích khai thác
hiê
u quả các số liê
u phân tích
t cách
thống hàng loạt tỷ
theo chuỗi
thời gian liên tục hoă
c theo từng giai đoạn.
Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ
của đại lượngi
chính trong quan hê
tài chính. Trong phân tích tài chính doanh nghiê
p, các tỷ
tài
chính được phân thành các nhóm tỷ
đă
c trưng, phản ánh
i dung bản theo
mục tiêu hoạt đô
ng của doanh nghiê
p. Đó là các nhóm tỷ lê
về nô
i dung thanh toán,
nhóm tỷ
về cấu vốn nguồn vốn, nhóm các tỷ
về năng lực hoạt đô
ng,
nhóm các tỷ lê
về khả năng sinh lời.
*Số bình quân: Chỉ tiêu thể hiê
n tính phổ biến của chỉ tiêu phân tích. Qua
phương pháp phân tích tài chính để thấy được xu hướng biến đô
ng của các chỉ tiêu
theo thời gian, các số liê
u được sử dụng phân tích chỉ tiêu số liên hoàn. Để đánh
giá khái quát tình hình tài chính của Công ty thông qua các chỉ tiêu về sản xuất kinh
doanh, các tham số tính toán được sử dụng là số bình quân của các năm phân tích.
Nếu ng ng hoă
c ng giảm thì dùng công thc nh y số thời gian ng xu
ớng:
α
=
(
n1
y
n
y
1
)
x100 (%) (3-1)
Trong đó:
y
1
; y : Tốc đô
n
tăng năm đầu và năm cuối
92
Nếu tăng giảm không đồng đều thì dùng công thức tính dãy số thời gian
không cùng xu hướng:
α
=
100 +
100
n1
y
i+1
y
i
y
i
(3-2)
Trong đó:
y y
i; i+1
: Tốc đô
tăng năm i và tốc đô
tăng năm ( i + 1)
Để so sánh sự biến đô
ng của các chỉ tiêu phân tích giữa các năm sử dụng các
loại chỉ số biến đô
ng theo thời gian.
- Chỉ số phát triển định gốc:
L
dg
=
Y
i
* 100, %
Y
1
- Chỉ số phát triển liên hoàn:
L
lh
=
Y
i
* 100, %
Y
i-1
3.2. Cơ sở lý luận của phân tích tình hình tài chính
3.2.1. Khái niệm
Phân tích tình hình tài chính tổng hợp đánh giá các hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên sở các báo o tài chính của
doanh nghiệp. Phân tích tài chính là một công việc quan trọng, thông qua việc phân
tích đó thể nhận thấy được thực trạng tài chính của công ty, xác định được
nguyên nhân nh hưởng, dự kiến những việc xảy ra để từ đó những biện pháp
hữu hiệu nhằm xác định tình hình tài chính của công ty.
3.2.2. Ý nghĩa tài chính và phân tích tài chính
Ngày nay hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước theo định hướng XHCN, tất cả các công ty thuộc các loại hình sử hữu khác
nhau đều bình đẳng trước pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh
doanh. Do vậy không chỉ có chủ Công ty sẽ còn nhiều đối tượng quan tâm đến
tình hình tài chính của công ty như: Nhà tài trợ, nhà cung cấp, kháchng, các
quan Nhà nước, cán bộ công nhân viên trong công ty. Mỗi đối tượng sẽ quan tâm
đến tình hình tài chính của công ty trên những góc độ khác nhau, hay nói cách khác
ý nghĩa của việc phân tích tài chính của công ty đối với những đối tượng khác nhau
là khác nhau.
Đối với nhà quản trị công ty: Mối quan tâm hàng đầu của họ khả năng
phát triển, tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa lợi nhuận cũng như tối đa hóa giá trị của
công ty. Do đó họ phân tích tình hình tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh
của công ty, tình hình vốn, công nợ thu chi tài chính. Đây những sở hết sức
quan trọng giúp ban giám đốc công ty định hướngđưa ra các quyết định đầu tư,
93
tài trợ, ra các quyết định về kế hoạch đầu tư, kế hoạch ngân quỹ và kiểm soát được
các hoạt động quản lý, dự báo tình hình công ty từ đó thực hiện có hiệu quả các mục
tiêu của công ty.
Đối với các nhà đầu tư: Họ quan tâm đến yếu tố rủi ro, lãi suất khả năng
thanh toán, họ cần biết đến tình hình thu nhập của chủ sở hữu giá trị tăng thêm
của vốn đầu tư. Do đó họ quan tâm đến kết quả của phân tích tài chính để đánh giá
tình hình thực trạng kinh doanh cũng như nhận biết được khả năng sinh lời của công
ty. Ngoài ra phân tích tình hình tài chính của công ty một trong những căn cứ
giúp họ ra quyết định hợp tác kinh doanh, ra quyết định nên bỏ vốn đầu
công ty hay không, nếu đầu tư vào thì quy mô thế nào là hợp lý.
Đối với người cho vay: Những người cho vay như chủ ngân hàng, người
cung cấp, các chủ nợ khác, mối quan tâm chủ yếu của họ là đánh giá khả năng thanh
toán, khả năng trả nợ hiện tại tương lai của công ty. Do đó người cho vay phân
tích tài chính để nhận biết khả năng vaytrả nợ của khách hàng, xem khách hàng
thực sự nhu cầu vay hay không khả năng trả nợ của công ty thế nào để
được quyết định tối ưu.
Ngoài ra các đối tượng sử dụng thông tin khác nhau như công nhân viên
trong công ty, quan thuế, thanh tra, các cơ quan chức năng khác… thì việc phân
tích tài chính sẽ giúp đối tượng hiểu biết về công ty, phân tích, đánh giá, kiểm tra,
kiểm soát hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính tiền tệ của công ty xem
đúng chính sách, chế độ và pháp luật hay không. Đánh giá đúng hơn thực trạng của
công ty để từ đó thực hiện tốt hơn công việc của họ.
Trên góc độ riêng, mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của công
ty đều cần những thông tin đáp ứng những nhu cầu của mình. Vì vậy công tác phân
tích tình hình tài chính của công ty hàng năm hay phân tích trong một giai đoạn
hết sức cần thiết nhằm đáp ứng sự quan tâm của các đối tượng nêu trên. Dưới đây ta
sẽ đi vào phân tích tình hình tài chính giai đoạn 2010 2014 của Công ty TNHH
Dược phẩm Hoa Linh.
3.2.3. Chức năng
Cung cấp thông tin về tài chính, khả năng thanh toán của doanh
nghiệp một cách đầy đủ và chính xác.
Cung cấp thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả
của quá trình, sự kiện và tình huống làm biến đổi các nguồn vốn của doanh nghiệp.
Căn cứ thông tin về việc thực hiện chức năng quản của người quản
như thế nào đối với doanh nghiệp trong việc sử dụng các tiềm năng của doanh
nghiệp được giao, giúp doanh nghiệp lựa chọn các giải pháp tối ưu trong kinh
doanh.
94
3.3. Phân tích tình hình tài chính giai đoạn 2010-2014 cùa Công ty TNHH
Dược Phẩm Hoa Linh
3.3.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty TNHH Dược Phẩm Hoa
Linh
Đánh giá chung tình hình tài chính nhằm đánh giá được tiềm lực, sức mạnh
tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời triển vọng phát triển của doanh
nghiệp.
Giúp người quản đánh giá đúng thực trạng tình hình tài chính của doanh
nghiệp để đề ra các quy định đúng đắn trong lựa chọn các phương án tối ưu trong
kinh doanh.
Tình hình tài chính của doanh nghiệp được thể hiện chủ yếu thông qua các
báo cáci chính trong đó quan tâm nhất bảng cân đối kế toán bảng báo cáo
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.3.1.1. Đánh giá chung tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp trong đó tóm tắt tình
hình tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu tại thời điểm lập báo cáo. Từ bảng cân đối
kế toán chúng ta có thể thu nhận được một số thông tin cần thiết cho hoạt động phân
tích như tổng tài sản trong đó tài sản lưu động, tài sản cố định, tổng nợ phải trả
và vốn chủ sở hữu trong đó có nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
Xem t bảng cân đối kế toán giúp phân tích, đánh giá chung tình hình tài
sản của doanh nghiệp, qua đó đưa ra các kết luận về tình hình tài chính của doanh
nghiệp tốt hay xấu, nên duy trì hay phải cải thiện hoạt động kinh doanh của
mình.
Để đánh giá khái quát về tình hình tài chính giai đoạn 2010-2014 của Công
ty TNHH Dược Phẩm Hoa Linh ta xem xét sự biến động về tài sản nguồn vốn
thông qua bảng cân đối kế toán của năm 2010-2014.
95
Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán 2010 – 2014
Bảng 3-1; ĐVT: đồng
TÀI SẢN Cuối năm 2010 Cuối năm 2011 Cuối năm 2012 Cuối năm 2013
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 52.084.945.145 66.322.774.509 65.013.170.350 99.195.576.269
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 905.827.550 1.194.392.525 1.681.888.526 2.909.066.459
1. Tiền 905.827.550 1.194.392.525 1.681.888.526 2.909.066.459
2. Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 2.000.000.000
1. Đầu tư ngắn hạn 2.000.000.000
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 20.584.880.155 30.719.166.645 31.050.022.868 50.163.242.950
1. Phải thu khách hàng 13.728.897.858 17.705.256.175 21.778.228.829 45.692.754.166
2. Trả trước cho người bán 6.855.982.297 12.958.384.212 9.271.794.039 4.470.488.784
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây
dựng
5. Các khoản phải thu khác 55.526.258
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
IV. Hàng tồn kho 28.473.587.749 32.649.567.537 30.088.850.942 43.745.405.395
1. Hàng tồn kho 28.473.587.749 32.649.567.537 30.088.850.942 43.745.405.395
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
V. Tài sản ngắn hạn khác 2.120.649.691 1.759.647.802 2.192.408.014 377.861.465
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 86.236.879 8.658.593 58.836.730 51.124.880
2. Thuế GTGT được khấu trừ 1.639.195.760 1.666.989.209 1.365.963.195 242.736.585
96
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 331217052 683.608.089
4. Tài sản ngắn hạn khác 64.000.000 84.000.000 84.000.000 84.000.000
B - TÀI SẢN DÀI HẠN 26.487.391.462 37.572.264.636 44.389.097.670 47.584.668.463
I- Các khoản phải thu dài hạn
1. Phải thu dài hạn của khách hang
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
3. Phải thu dài hạn nội bộ
4. Phải thu dài hạn khác
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)
II. Tài sản cố định 24.103.300.145 35.382.376.629 42.106.253.236 45.335.262.545
1. Tài sản cố định hữu hình 19.676.991.086 28.749.279.919 37.492.481.777 38.084.415.258
- Nguyên giá 25.720.957.921 38.068.666.769 51.791.994.750 58.406.134.607
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -6.043.966.835 -9.319.386.850 -14.299.512.973 -20.321.719.349
2. Tài sản cố định thuê tài chính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
3. Tài sản cố định vô hình 2.781.458.427 2.430.184.272 2.070.865.157 2.022.023.117
- Nguyên giá 2.933.031.765 2.933.031.765 2.453.846.736 2.453.846.736
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -151573338 -502.847.493 -382.981.579 -431.823.619
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 1.644.850.632 4.202.912.438 2.542.906.302 5.228.824.170
III. Bất động sản đầu tư
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 390.137.000 417.335.000 417.335.000 417.335.000
1. Đầu tư vào công ty con
97
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 390.137.000 417.335.000 417.335.000 417.335.000
3. Đầu tư dài hạn khác
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*)
V. Tài sản dài hạn khác 1.993.954.317 1.772.553.007 1.865.509.434 1.832.070.918
1. Chi phí trả trước dài hạn 1.993.954.317 1.772.553.007 1.865.509.434 1.832.070.918
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3. Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 78.572.336.607 103.895.039.145 109.402.268.020 146.780.244.732
NGUỒN VỐN
A - NỢ PHẢI TRẢ 61.706.434.887 55.338.199.054 63.152.682.642 89.922.068.071
I. Nợ ngắn hạn 13.618.086.087 24.834.727.754 39.580.144.364 87.622.068.071
1. Vay và nợ ngắn hạn 5.837.365.602 7.027.178.000 24.731.143.320 56.585.047.573
2. Phải trả người bán 7.774.420.019 10.174.611.358 12.240.383.445 16.466.213.062
3. Người mua trả tiền trước 1.942.752 1.942.752 62.740.545 332.859.593
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 1.884.714 1.119.694.444 90.583.954 12.514.456.844
5. Phải trả người lao động 1.548.838.000
6. Chi phí phải trả
7. Phải trả nội bộ
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây
dựng
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 2.473.000 6.511.301.200 2.455.293.100 174.652.999
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
II. Nợ dài hạn 48.088.348.800 30.503.471.300 23.572.538.278 2.300.000.000
1. Phải trả dài hạn người bán
98
2. Phải trả dài hạn nội bộ
3. Phải trả dài hạn khác
4. Vay và nợ dài hạn 48.088.348.800 30.503.471.300 23.572.538.278 2.300.000.000
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
7. Dự phòng phải trả dài hạn
8. Doanh thu chưa thực hiện
9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 16.865.901.720 48.556.840.091 46.249.585.378 56.858.176.661
I. Vốn chủ sở hữu 16.865.901.720 48.556.840.091 46.249.585.378 56.858.176.661
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 15.000.000.000 45.000.000.000 45.000.000.000 50.000.000.000
2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Vốn khác của chủ sở hữu
4. Cổ phiếu quỹ (*)
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
7. Quỹ đầu tư phát triển
8. Quỹ dự phòng tài chính
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 1.865.901.720 3.556.840.091 1.249.585.378 6.858.176.661
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
1. Nguồn kinh phí
2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
99
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 78.572.336.607 103.895.039.145 109.402.268.020 146.780.244.732
Phân tích sự chênh lệch các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán
Bảng 3-2; ĐVT: Đồng
TÀI SẢN
CN2011/CN2010 CN2012/CN2011 CN2013/CN2012 CN2014/CN20
+/- % +/- % +/- % +/-
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN
14.237.829.364 27,34 -1.309.604.159 -1,97 34.182.405.919 52,58 14.578.919.588
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
288.564.975 31,86 487.496.001 40,82 1.227.177.933 72,96 17.179.902.873
1. Tiền 288.564.975 31,86 487.496.001 40,82 1.227.177.933 72,96 17.179.902.873
2. Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn
1. Đầu tư ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
(*)
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
10.134.286.490 49,23 330.856.223 1,08 19.113.220.082 61,56 -6.417.854.607
1. Phải thu khách hàng 3.976.358.317 28,96 4.072.972.654 23,00 23.914.525.337 109,81 -3.795.155.281
2. Trả trước cho người bán 6.102.401.915 89,01 -3.686.590.173 -28,45 -4.801.305.255 -51,78 -2.622.699.326
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
100
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp
đồng xây dựng
5. Các khoản phải thu khác
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
(*)
IV. Hàng tồn kho 4.175.979.788 14,67 -2.560.716.595 -7,84 13.656.554.453 45,39 5.944.166.294
1. Hàng tồn kho 4.175.979.788 14,67 -2.560.716.595 -7,84 13.656.554.453 45,39 5.944.166.294
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
V. Tài sản ngắn hạn khác -361.001.889 -17,02 432.760.212 24,59 -1.814.546.549 -82,77 -127.294.972
1. Chi phí trả trước ngắn hạn -77.578.286 -89,96 50.178.137 579,52 -7.711.850 -13,11 10.434.665
2. Thuế GTGT được khấu trừ 27.793.449 1,70 -301.026.014 -18,06 -1.123.226.610 -82,23 -242.736.585
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà
nước
4. Tài sản ngắn hạn khác 20.000.000 31,25 0 0,00 0 0,00 31.000.000
B - TÀI SẢN DÀI HẠN 11.084.873.174 41,85 6.816.833.034 18,14 3.195.570.793 7,20 766.330.228
I- Các khoản phải thu dài hạn
1. Phải thu dài hạn của khách hang
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
3. Phải thu dài hạn nội bộ
4. Phải thu dài hạn khác
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)
II. Tài sản cố định 11.279.076.484 46,79 6.723.876.607 19,00 3.229.009.309 7,67 1.362.383.775
1. Tài sản cố định hữu hình 9.072.288.833 46,11 8.743.201.858 30,41 591.933.481 1,58 -556.414.753
101
- Nguyên giá 12.347.708.848 48,01 13.723.327.981 36,05 6.614.139.857 12,77 5.090.145.034
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -3.275.420.015 54,19 -4.980.126.123 53,44 -6.022.206.376 42,11 -5.646.559.787
2. Tài sản cố định thuê tài chính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
3. Tài sản cố định vô hình -351.274.155 -12,63 -359.319.115 -14,79 -48.842.040 -2,36 -48.842.040
- Nguyên giá 0 0,00 -479.185.029 -16,34 0 0,00 0
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -351.274.155 231,75 119.865.914 -23,84 -48.842.040 12,75 -48.842.040
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 2.558.061.806 155,52 -1.660.006.136 -39,50 2.685.917.868 105,62 1.967.640.568
III. Bất động sản đầu tư
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
27.198.000 6,97 0 0,00 0 0,00 0
1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 27.198.000 6,97 0 0,00 0 0,00 0
3. Đầu tư dài hạn khác
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài
hạn (*)
V. Tài sản dài hạn khác -221.401.310 -11,10 92.956.427 5,24 -33.438.516 -1,79 -596.053.547
1. Chi phí trả trước dài hạn -221.401.310 -11,10 92.956.427 5,24 -33.438.516 -1,79 -596.053.547
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3. Tài sản dài hạn khác
102
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 25.322.702.538 32,23 5.507.228.875 5,30 37.377.976.712 34,17 15.345.249.816
NGUỒN VỐN
A - NỢ PHẢI TRẢ -6.368.235.833 -10,32 7.814.483.588 14,12 26.769.385.429 42,39 -52.724.221.897
I. Nợ ngắn hạn 11.216.641.667 82,37 14.745.416.610 59,37 48.041.923.707 121,38 -51.724.221.897
1. Vay và nợ ngắn hạn 1.189.812.398 20,38 17.703.965.320 251,94 31.853.904.253 128,80 -41.198.419.566
2. Phải trả người bán 2.400.191.339 30,87 2.065.772.087 20,30 4.225.829.617 34,52 598.144.534
3. Người mua trả tiền trước 0 0,00 60.797.793 3129,47 270.119.048 430,53 4.085.004
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước 1.117.809.730 59309,25 -1.029.110.490 -91,91 12.423.872.890 13715,31 -12.054.005.372
5. Phải trả người lao động 945.140.000
6. Chi phí phải trả
7. Phải trả nội bộ
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp
đồng xây dựng
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn
hạn khác 6.508.828.200 263195,64 -4.056.008.100 -62,29 -2.280.640.101 -92,89 -19.166.497
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
II. Nợ dài hạn -17.584.877.500 -36,57 -6.930.933.022 -22,72 -21.272.538.278 -90,24 -1.000.000.000
1. Phải trả dài hạn người bán
2. Phải trả dài hạn nội bộ
3. Phải trả dài hạn khác
4. Vay và nợ dài hạn -17.584.877.500 -36,57 -6.930.933.022 -22,72 -21.272.538.278 -90,24 -1.000.000.000
103
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
7. Dự phòng phải trả dài hạn
8. Doanh thu chưa thực hiện
9. Quỹ phát triển khoa học và công
nghệ
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 31.690.938.371 187,90 -2.307.254.713 -4,75 10.608.591.283 22,94 68.069.471.713
I. Vốn chủ sở hữu 31.690.938.371 187,90 -2.307.254.713 -4,75 10.608.591.283 22,94 68.069.471.713
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 30.000.000.000 200,00 0 0,00 5.000.000.000 11,11 0
2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Vốn khác của chủ sở hữu
4. Cổ phiếu quỹ (*)
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
7. Quỹ đầu tư phát triển
8. Quỹ dự phòng tài chính
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối 1.690.938.371 90,62 -2.307.254.713 -64,87 5.608.591.283 448,84 68.069.471.713
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
1. Nguồn kinh phí
104
2. Nguồn kinh phí đã hình thành
TSCĐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 25.322.702.538 32,23 5.507.228.875 5,30 37.377.976.712 34,17 15.345.249.816
Phân tích biến động về tài chính giai đoạn 2010 -2014
Bảng 3-3
STT Chỉ tiêu ĐVT Cuối năm 2010 Cuối năm 2011 Cuối năm 2012 Cuối năm 2013 Cuối năm 20
I Tài sản Đồng 78.572.336.607 103.895.039.145 109.402.268.020 146.780.244.732 162.125.4
Chỉ số định gốc % 100 132,23 139,24 186,81 2
Chỉ số liên hoàn % 100 132,23 105,30 134,17
Chỉ tiêu bình quân %
119,85
1 Tài sản ngắn hạn Đồng 52.084.945.145 66.322.774.509 65.013.170.350 99.195.576.269 113.774.49
Chỉ số định gốc % 100 127,34 124,82 190,45 2
Chỉ số liên hoàn % 100 127,34 98,03 152,58
Chỉ tiêu bình quân % 123,16
2 Tài sản dài hạn Đồng 26.487.391.462 37.572.264.636 44.389.097.670 47.584.668.463 48.350.9
Chỉ số định gốc % 100 141,85 167,59 179,65
Chỉ số liên hoàn % 100 141,85 118,14 107,20
Chỉ tiêu bình quân %
117,2
II Nguồn vốn Đồng 78.572.336.607 103.895.039.145 109.402.268.020 146.780.244.732 162.125.4
Chỉ số định gốc % 100 132,23 139,24 186,81 2
Chỉ số liên hoàn % 100 132,23 105,30 134,17
Chỉ tiêu bình quân %
119,85
1 Nợ phải trả Đồng 61.706.434.887 55.338.199.054 63.152.682.642 89.922.068.071 37.197.84
Chỉ số định gốc % 100 89,68 102,34 145,73
Chỉ số liên hoàn % 100 89,68 114,12 142,39
Chỉ tiêu bình quân %
96,89
2 Vốn chủ sở hữu Đồng 16.865.901.720 48.556.840.091 46.249.585.378 56.858.176.661 124.927.64
Chỉ số định gốc % 100 287,90 274,22 337,12
105
Chỉ số liên hoàn % 100 287,90 95,25 122,94 2
Chỉ tiêu bình quân % 181,45
106
Qua bảng cân đối kế toánbảng phân tích sự chênh lệch các chỉ tiêu trong
bảng cân đối kế toán, bảng phân tích biến động về tài chính giai đoạn 2010 -2014
của Công ty TNHH Dược Phẩm Hoa Linh cho thấy:
Tài sản
Qua bảng cân đối kế toán ta thấy tổng tài sản có xu hướng tăng qua các năm,
chỉ số bình quân119,95%. Cụ thể năm 2010 tổng tài sản là 78.572.336.607đồng;
năm 2011 103.895.039.145 đồng tăng 25.322,702.538 đồng tương ứng với tăng
32,23% so với năm 2010, đây là một con số khá lớn; năm 2012 đạt 109.402.268.020
đồng tăng 5.507.228.875 đồng tương ứng với tăng 5.3% so với năm 2011; đến năm
2013 tổng tài sản tăng khá cao từ 109.402.268.020 đồng năm 2012 lên
146.780.244.732 đồng tương ứng với tăng 37.377.976.712 đồng tương đương tăng
34,17%. Năm 2014 tổng i sản tăng từ 146.780.244.732 đồng năm 2013 n
162.125.494.548 đồng tăng 15.345.249.816 đồng tương đương tăng 10,45%. Nhìn
chung thể thấy tổng tài sản của công ty TNHH Dược Phẩm Hoa Linh đều tăng
trong các năm gần đây mặc nền kinh tế Việt Nam đang chịu ảnh hưởng không
nhỏ của khủng hoảng tài chính thế giới năm 2012. Năm 2011 tổng tài sản tăng lên
đến 32,23% so với năm 2010 do tài sản ngắn hạn tăng 14.237.829.264 đồng, tài
sản dài hạn tăng 11.084.873.174 đồng. Trong năm 2012 tài sản ngắn hạn giảm nhẹ
1.309.604.159 đồng so với năm 2011 .Tài sản ngắn hạn năm 2012 giảm do hàng tồn
kho giảm 2.560.716.595 đồng tương ứng giảm 7,84% so với năm 2011. Các năm
tiếp theo đều xu hướng tăng được điều đó do nỗ lực cùng với những định
hướng đúng đắn của công ty. Tài sản tăng do tiền các khoản tương đương tiền
tăng và đặc biệt năm 2014.
* Tài sản ngắn hạn:
Trong 5 năm qua, nhìn chung tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng lên qua các
năm với tốc độ phát triển bình quân 123,16%. Cũng có năm tài sản ngắn hạn có
xu hướng giảm, nhưng giảm ko đáng kể vào cuối năm 2011 tài sản ngắn hạn
66.322.774.509 đồng nhưng đến cuối năm 2012 giảm xuống chỉ còn
65.013.170.350 đồng. Trong những năm sau giai đoạn từ 2012 - 2014, tài sản ngắn
hạn tăng đều, thời điểm cuốim 2013 tăng 34.182.405.919 đồng tương ứng tăng
52,58% so với cuối năm 2012, đến cuối năm 2014, con số này tăng thêm
14.578.919.588 đồng tương ứng tăng 14,7% so với cuối năm 2014. Nguyên nhân
tăng, giảm của tài sản ngắn hạn trong 5 năm qua là do sự biến động của lượng hàng
tồn kho, tiếp đến là các khoản phải thu ngắn hạn các khoản tiền và tương đương
tiền, tài sản ngắn hạn khác. Doanh nghiệp là công ty sản xuất, luôn cần dự trữ trong
kho 1 lượng hàng tồn kho nhất định để sử dụng khi cần thiết, trong những năm qua
107
hàng tồn kho tăng mạnh. Trong những năm đầu giai đoạn từ 2010-2011 hàng tồn
kho ng từ 28.473.587.749 đồng lên 32.649.567.573 đồng, nhưng đến cuối năm
2012 sản lượng hàng tồn kho giảm mạnh xuống còn 30.088.850.942 đồng, giảm đi
2.560.716.595 đồng tương đương giảm đi 7,84% so với cuối năm 2011, việc hàng
tồn kho tài sản ngắn hạn giảm trong năm 2012 thì nguyên nhân nhất do
nguyên liệu đầu o vốn lưu động giảm, nhu cầu về sản phẩm trên thị trường
giảm sút. Cũng do 2012 công ty cũng chịu nền ảnh hưởng chung của khủng hoảng
kinh tế. Giai đoạn từ năm 2012-2014 giá trị hàng tồn kho tăng lên đến
49.745.405.395 đồng tại năm 2014, do năm 2014 giá trị tổng sản lượng sản xuất
tăng đáng kể.
*Tài sản dài hạn:
Tài sản dài hạn trong 5 năm qua xu hướng tăng lên với tốc độ phát triển
bình quân là 117,2 %, cuối năm 2010 tài sản dài hạn của công ty là 26.487.391.462
đồng sang đến cuối năm 2011 con số này lên tới 37.572.264.636 đồng tương ứng
tăng 11.084.873.174 đồng tăng 41,85 % so với cuối năm 2010 . Các năm tiếp theo
tăng đều Nguyên nhân của sự tăng lên này là do sự biến động của tài sản cố định mà
chủ yếu tài sản cố định hữu hình. Tài sản cố định hữu hình tăng trong giai đoạn
phân tích 2010-2014 cuối giai đoạn con số này đã tăng lên từ 19.676.991.086 đồng
cuối năm 2010 lên đến 37.528.000.505 đồng cuối năm 2014, do trong những năm
qua công ty có sự mua mới và nâng cấp tài sản cố định hữu hình.
Nguồn vốn
Nguồn vốn của công ty trong giai đoạn này sự tăng lên về quy với
tốc độ phát triển bình quân là 119,85%. Nguyên nhân của sự tăng nàydo sự biến
động của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
Nợ phải trả:
Cuối năm 2010 nợ phải trả là 61.706.434.887đồng, đến cuối năm 2011 có sự
giảm nhẹ của nợ phải trả với giá trị 55.388.199.054 đồng, giảm 6.368.235.833
đồng tương ứng giảm 10.32% so với cuối năm 2010. Nguyên nhân chủ yếu là do nợ
dài hạn giảm mạnh, với nợ dài hạn cuối năm 2010 là 48.088.348.800 đồng giảm còn
30.503.471.300 đồng tương ứng giảm 36,57% so với cuối năm 2010. Giai đoạn từ
2011 đến năm 2013 khoản nợ phải trả xu hướng tăng mạnh từ 55.338.199.054
đồng (cuối năm 2011) lên đến 89.922.068.071 đồng (cuối năm 2013),tăng
26.769.385.429 đồng tương ứng tăng 42,39% so vơi năm 2012. Nhưng đến năm
2014 nợ phải trả lại gảm mạnh còn 37.197.846.174 đồng.Như vậy nợ phải trả trong
giai đoạn nàydấu hiệu tăng lên trong bốn đầu và giảm mạnh trong năm sau giai
108
đoạn, chứng tỏ sự ổn định về tài chính của công ty ngày một cải thiện hơn. Giảm
bớt khoản phải trả giúp công ty tránh khỏi rủi ro về tài chính và tạo lòng tin với các
nhà đầu tư.
Vốn chủ sở hữu:
Vốn chủ sở hữu trong 5 năm qua đã có sự gia tăng, với tốc độ phát triển bình
quân là 181,45%. Trong suốt giai đoạn vốn chủ sở hữu liên tục tăng qua các năm từ
16.865.901.720 đồng cuối năm 2010 lên 48.556.840.091 đồng cuối năm 2011, tăng
31.690.938.371 đồng tương đương với 187,9% so với cuối năm 2010. Cuối năm
2012, vốn chủ sở hữu dấu hiệu giảm so với năm 2011 2.307.254.713 đồng
tương ứng giảm 4,75%, từ năm 2013-2014 vốn chủ sở hữu tiếp tục tăng từ
56.858.176.661 đồng lên 124.927.648.374 đồng, tăng 68.069.471.713 đồng tương
đương với 119,72% so với cuối năm 2013. Trong 2 năm cuối của giai đoạn con số
này tiếp tục tăng lên đến nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự gia tăng này do vốn
đầu của chủ sở hữu tăng nhanh từ 16.865.901.720 đồng cuối năm 2010 lên
124.927.648.374 đồng cuối năm 2014.
Để thấy rõ hơn sự biến động của các chỉ tiêu, ta xét những biểu đồ sau:
cuối năm
2010
cuối năm
2011
cuối năm
2012
cuối năm
2013
cuối năm
2014
0
20,000,000,000
40,000,000,000
60,000,000,000
80,000,000,000
100,000,000,000
120,000,000,000
140,000,000,000
160,000,000,000
180,000,000,000
Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn tình hình tăng giảm tài sản và nguồn vốn
(đồng)
109
cuối năm
2010
cuối năm
2011
cuối năm
2012
cuối năm
2013
cuối năm
2014
0
50
100
150
200
250
chỉ số định gốc
chỉ số liên hoàn
Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện sự biến động của tài sản và nguồn vốn
3.3.1.2. Đánh giá khái quát về sự biến động của kết cấu tài sản và nguồn vốn
Việc phân tích theo chiều ngang cho thấy sự biến động của các khoản mục
trong tổng số tài sản hoặc nguồn vốn. Để thấy mối quan hệ này ta cần tiến hành
phân tích theo chiều dọc, nghĩa là các khoản mục chủ yếu với tổng tài sản hoặc tổng
nguồn vốn để xác định tỷ lệ kết cấu từng khoản mục trong tổng số, qua đó đánh giá
sự biến động so với quy mô giữa các năm với năm gốc.
Qua bảng phân tích 3-4 ta có nhận xét sau:
a. Tài sản
Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong giai đoạn 2010-2014. Giai đoạn
2010-2012 tài sản ngắn hạn giảm từ 66,29% xuống 59,43%, giai đoạn từ 2012-2014
con số này tăng dần lần lượt 59,43% năm 2012 lên 70,18% năm 2014. Trong
đó các khoản phải thu ngắn hạn ng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài
sản ngắn hạn. Các khoản phải thu ngắn hạn có nhiều dao động. Hàng tồn kho chiếm
tỷ trọng lớn xu hướng giảm dần giai doạn 2010-2012 tăng dần các năm
sau.vào thời điểm cuối năm 2014 hàng tồn kho chiếm tỷ trọng 30,65%. Mặc
sự dao động nhưng đảm bảo kết cấuTSNH và TSDH phù hợp với đặc thù ngành.
Tài sản dài hạn có xu hướng tăng lên trong giai đoạn 2010- 2012 từ 33,71%
đến 40,57%,sau đó lại giảm đi trong năm các năm 2013 và 2014 với con số lần lượt
là 32,42% 29,82% . Trong đó tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn. Kết cấu tài sản
110
dài hạn của công ty còn đang mức thấp xu hướng giảm 2 năm cuối giai
đoạn. trong giai đoạn 2010-2012 nền kinh tế xuống dốc cụ thể là khủng hoảng năm
2012, sự khó khăn của nền kinh tế ,TSCĐ tăng nhưng lượng hàng tồn kho giảm
cho thấy ng lực sản xuất của công ty trong giai đoạn này được phát huy rệt,
công ty đã đầu cho tài sản cố định như máy móc thiết bị, phương tiện vận tải,...
Để tăng giá trị cho tài sản dài hạn thì công ty cần có những biện pháp sử dụng hợp
lý tài sản cố định, chú trọng công tác bảo quản máy móc thiết bị sản xuất, cũng như
đầu nâng cấp, tu sửa máy móc, thiết bị đểm tăng hiệu quả cho hoạt động sản
xuất kinh doanh.
b. Nguồn vốn
Trong kết cấu nguồn vốn thì nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao vàxu hướng
giảm dần trong những năm 2010-2014. Cuối năm 2010, nợ phải trả chiếm 78,53%
đến cuối năm 2011 con số này đã giảm xuống còn 53,26%, và 2 năm tiếp theo tiếp
tục tăng lên 61,26% cuối năm 2013.Nhưng đến năm 2014 nợ phải trae của công ty
chỉ còn 22,94% Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tỷ trọng nợ phải trả giảm do
khoản nợ ngắn hạn giảm mạnh. Trái ngược với nợ phải trả, vốn chủ sở hữu xu
hướng tăng dần qua các năm, cuối năm 2010 vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng
21,47% đến cuối năm 2014 con số này đã tăng lên là 77,06%. Nguyên nhân chủ yếu
dẫn đến tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng lên là do vốn đầucủa chủ sở hữu tăng đều
qua các năm.
=>Nhận xét chung: xét về mặt tổng thể thì tình hình tài chính của công ty
có xu hướng tăng lên về quy mô. Quy mô tài sản và nguồn vốn của Công ty đều đạt
tốc độ phát triển tương đối 119,85%, chứng tỏ khả năng tài chính của Công ty
ngày càng mở rộng. Tài sản ngắn hạn sự tăng về quy mô thể hiện tính chủ động
trong hoạt động sản xuất. Tài sản dài hạn lại xu hướng giảm, tỷ trọng vẫn nhỏ
hơn tỷ trọng của tài sản ngắn hạn. Công ty cần những giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng tài sản cố định, giảm bớt hao mòn máy móc thiết bị. Trong giai
đoạn 2010-2014 Công ty đã dần đảm bảo được nguồn vốn kinh doanh của mình,
tăng tính an toàn, tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh
111
Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn giai đoạn 2010 - 2014
Bảng 3-4;ĐVT: %
Chỉ tiêu
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
TÀI SẢN
A. Tài sản ngắn hạn 66,29 63,84 59,43 67,58 70,18
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1,15 1,15 1,54 1,98 12,39
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0 0 1,36 0
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 26,20 29,57 28,38 34,18 26,98
IV. Hàng tồn kho 36,24 31,43 27,50 29,80 30,65
V. Tài sản ngắn hạn khác 2,70 1,69 2,00 0,26 0,15
B. Tài sản dài hạn 33,71 36,16 40,57 32,42 29,82
I. Tài sản cố định 30,68 34,06 38,49 30,89 28,80
II. Bất động sản đầu tư 0 0 0 0 0
III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0,50 0,40 0,38 0,28 0,26
IV. Tài chính dài hạn khác 1,90 1,22 1,25 0,91 0,45
TỔNG TÀI SẢN 100 100 100 100 100
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả 78,53 53,26 57,73 61,26 22,94
I. Nợ ngắn hạn 17,33 23,90 36,18 59,70 22,14
II. Nợ dài hạn 61,20 29,36 21,55 1,57 0,80
B. Vốn chủ sở hữu 21,47 46,74 42,27 38,74 77,06
I. Vốn chủ sở hữu 21,47 46,74 42,27 38,74 77,06
II. Nguồn kinh phí,quỹ khác 0 0 0 0 0
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 100 100 100 100 100
Để thấy rõ hơn sự biến động của các chỉ tiêu, ta xét những biểu đồ sau:
112
cuối nă m
2010
cuối nă m
2011
cuối nă m
2012
cuối nă m
2013
cuối nă m
2014
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Tổng Tài Sản
Column3
tài sản dài hạn
Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện kết cấu tài sản (%)
cuối năm
2010
cuối năm
2011
cuối năm
2012
cuối năm
2013
cuối năm
2014
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Tổng Nguồn Vốn
Series 3
Vốn chủ sở hữu
Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện kết cấu nguồn vốn (%)
113
3.3.1.3. Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm xác định kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty ở một kỳ kế toán nhất định. Để đánh giá tình
hình tài chính và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty ta đi xem xét những biến
động của các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
thể nói Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh báo cáo những thông số
quan trọng nhất của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh từ chi phí, doanh thu tới lợi
nhuận. Có thể là chỉ tiêu phản ánh hoạt động hoặc chỉ tiêu hoặc chỉ tiêu đó phản ánh
kết quả của quá trình hoạt động trong một thời kỳ nhất định. Số liệu được tập hợp
và phân tích trong bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn
2010-2014 phân tích sự biến động của các chỉ tiêu phân tích kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2010-2014.
Qua bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh bảng phân tích sự biến
động của các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2010-2014 cho thấy:
*Tổng doanh thu: của Công ty ngày càng xu hướng tăng lên, nếu năm
2010 doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ chỉ đạt 73.478.167.127đồng thì đến
cuối năm 2014 đạt tới 372.941.488.800 đồng. Doanh thu năm sau luôn cao hơn năm
trước, cho thấy quy của Công ty ngày càng được mở
ng, sản phẩm tiêu thụ
đều tăng cao hơn so với năm trước yếu tố làm cho doanh thu tăng cao. Chỉ tiêu
bình quân là 149,93%, mức này là mức khá cao. Tốc đô
phát triển liên hoàn của các
năm đều đạt trên 100% tăng trưởng không đều tuy nhiên xét trong giai đoạn
chung cho thấy doanh thu thuần của Công ty đang xu hướng tăngn. Điều này
hoàn toàn hợp lý vì quy mô sản xuất của Công ty ngày càng được mở rô
ng cô
ng với
giá bán luôn ổn định vàxu hướng tăng mạnh trong những năm gần đây. Công ty
cần dựa vào lợi thế này đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao doanh thu.
114
Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2010 -2014
Bảng 3-5 ;ĐVT: Đ
STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 20
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 73.791.638.109 122.059.255.613 153.337.140.962 272.157.283.348 372.941.48
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 313.470.127 987.952.299 487.074.782 559.901.987 586.18
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 73.478.167.127 121.071.303.314 152.859.066.180 271.597.381.361 372.355.30
4 Giá vốn hàng bán 52.510.586.560 84.931.079.769 103.772.178.443 162.805.049.397 190.440.45
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20.967.581.422 36.140.223.545 49.086.887.737 108.792.331.964 181.914.85
6 Doanh thu hoạt động tài chính 30.263.916 48.746.473 41.198.853 35.617.718 72.90
7 Chi phí tài chính 3.275.221.071 7.321.466.945 6.083.376.736 5.502.327.594 2.712.32
8 - Trong đó: Chi phí lãi vay
9 Chi phí bán hàng 14.638.211.614 21.515.437.234 39.975.711.493 63.417.803.304 97.710.04
10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.026.739.754 4.095.703.911 5.021.358.773 7.047.021.468 7.673.74
11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 57.672.899 3.256.361.928 -1.952.360.412 32.860.797.316 73.891.64
12 Thu nhập khác 36.284.248 20.961.006 4.316.401 1.082.342.632 477.28
13 Chi phí khác 231.549 73.173 1.694.485 1.081.051.391 259.75
14 Lợi nhuận khác 36.052.879 20.887.833 2.621.916 1.291.241 217.52
15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 93.725.778 3.277.249.761 -1.949.738.496 32.862.088.557 74.109.17
16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
23.431.445 1.536.139.068 8.215.522.139 16.304.01
17 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 70.294.333 1.741.110.693 -1.949.738.496 24.646.566.418 57.085.15
115
Phân tích sự chênh lệch các chỉ tiêu trong bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 3-6;ĐVT: đồng
STT Chỉ tiêu
CN2011/CN2010 CN2012/CN2011 CN2013/CN2012 CN2014/CN201
+/- % +/- % +/- % +/-
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 48.267.617.504 65,41 31.277.885.349 25,63 118.820.142.386 77,49 100.784.205.452
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 674.482.172 215,17 -500.877.517 -50,70 72.827.205 14,95 26.278.962
3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ 47.593.136.187 64,77 31.787.762.866 26,26 118.738.315.181 77,68 100.757.926.490
4 Giá vốn hàng bán 32.420.493.209 61,74 18.841.098.674 22,18 59.032.870.954 56,89 27.635.407.635
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 15.172.642.123 72,36 12.946.664.192 35,82 59.705.444.227 121,63 73.122.518.855
6 Doanh thu hoạt động tài chính 18.482.557 61,07 -7.547.620 -15,48 -5.581.135 -13,55 37.290.694
7 Chi phí tài chính 4.046.245.874 123,54 -1.238.090.209 -16,91 -581.049.142 -9,55 -2.790.005.706
8 - Trong đó: Chi phí lãi vay
9 Chi phí bán hàng 6.877.225.620 46,98 18.460.274.259 85,80 23.442.091.811 58,64 34.292.242.431
10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.068.964.157 35,32 925.654.862 22,60 2.025.662.695 40,34 626.725.982
11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 3.198.689.029 5546,26 -5.208.722.340 -159,96 34.813.157.728 -1783,13 41.030.846.842
12 Thu nhập khác -15.323.242 -42,23 -16.644.605 -79,41 1.078.026.231 24975,12 -605.060.682
13 Chi phí khác -158.376 -68,40 1.621.312 2215,72 1.079.356.906 63698,23 -821.298.029
14 Lợi nhuận khác -15.165.046 -42,06 -18.265.917 -87,45 -1.330.675 -50,75 216.237.347 1
15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 3.183.523.983 3396,64 -5.226.988.257 -159,49 34.811.827.053 -1785,46 41.247.084.189
16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
1.512.707.623 6455,89 -1.536.139.068 -100,00 8.215.522.139 8.088.495.865
17 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 1.670.816.360 2376,89 -3.690.849.189 -211,98 26.596.304.914 -1364,10 32.438.588.324
116
Phân tích sự biến động của các chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 3-7
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1. Tổng doanh thu 73.791.638.109 122.059.255.613
153.337.140.96
2 272.157.283.348 372.941.488.800
Chỉ số định gốc 100 165,41 207,80 368,82 505,40
Chỉ số liên hoàn 100 165,41 125,63 177,49 137,03
Chỉ số bình quân 149,93
2. Tổng chi phí 73.450.990.548 117.863.761.032
154.854.319.93
0 239.853.253.154 298.796.325.467
Chỉ số định gốc 100 160,47 210,83 326,55 406,80
Chỉ số liên hoàn 100 160,47 131,38 154,89 124,57
Chỉ số bình quân 142,01
3. Lợi nhuận sau
thuế TNDN 70.294.333 1.741.110.693 -1.949.738.496 24.646.566.418 57.085.154.742
Chỉ số định gốc 100 2.476,89 -2.773,68 35.061,95 81.208,76
Chỉ số liên hoàn 100 2.476,89 -111,98 -1.264,10 231,62
Chỉ số bình quân 333,11
m 2010 Năm 2011 m 2012 Năm 2013 m 2014
0
100
200
300
400
500
600
chỉ số định gốc
chỉ số liên hoàn
Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện sự biến động của tổng doanh thu (%)
117
m 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 m 2014
0
50,000,000,000
100,000,000,000
150,000,000,000
200,000,000,000
250,000,000,000
300,000,000,000
350,000,000,000
400,000,000,000
Doanh Thu
doanh thu
Hình 3.6: Biểu đồ thể hiện tình hình tăng giảm doanh thu (đồng)
Tổng chi phí:
Tổng chi phí của công ty trong 5 năm qua xu hướng tăng lên với tốc độ
phát triển bình quân 142,01%. Nguyên nhân chính về sự tăng của chi phí do
giá vốn hàng bán của Công ty ngày càng tăng cao năm sau cao hơn so với năm
trước. Sự gia tăng của giá vốn hàng bán do các loại chi phí phát sinh trong kì cao
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí, làm chi phí sản xuất ngày càng tăng lên, hơn
nữa do quy sản xuất của Công ty ngày càng m
ng sẽ kéo theo các chi phí
tăng lên. Đây chính nguyên nhân làm cho chi phí sản xuất ngày càng tăng cao.
Công ty cần những biê
n pháp nâng cao hiê
u quả quản lý, tiết kiê
m chi phí nhằm
nâng cao hiê
u quả trong sản xuất kinh doanh. Năm 2010 giá vốn ng bán
52.510.586.422 đồng đến năm 2014 con số này đã tăng lên 190.440.457.032
đồng. Điều đó chứng tỏ công tác quản chi phí của Công ty chưa được tốt bên
cạnh đó mấy năm trở lại đây tình hình lạm phát trong nước cũng như sự gia tăng
giá của các nguyên vật liệu đầu vào dẫn đến giá vốn cũng tăng theo gây nên sự tăng
của tổng chi phí.
118
m 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
chỉ số định gốc
chỉ số liên hoàn
Hình 3.7: Biểu đồ thể hiện sự biến động của tổng chi phí (%)
năm 2010 m 2011 năm 2012 năm 2013 m 2014
0
50,000,000,000
100,000,000,000
150,000,000,000
200,000,000,000
250,000,000,000
300,000,000,000
Tổng Chi Phí
tổng chi phí
Hình 3.8: Biểu đồ thể hiện tình hình tăng giảm tổng chi phí (đồng)
* : của Công ty trong giai đoạn 2010-2014 với chỉ tiêuLợi nhuận sau thuế
bình quân 333,105%. Lợi nhuận sau thuế trong năm 2010-2011 tăng từ 70.294.333
đồng lên 1.741.110.693 đồng năm 2011. Nhưng năm 2012 tổng lợi nhuận sau
thuế âm 1.949.738.496 đồng. Nguyên nhân dẫn đến tổng lợi nhuận sau thuế năm
2012 âm do chi phí bán hàng năm 2012 tăng từ 21.515.437.234 đồng lên
39.975.711.493 đồng, điều này làm lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh
doanh giảm (vì Lợi nhuận = Doanh Thu –Chi Phí). Doanh nghiệp đã làm tốt các
khâu sản xuất, nhưng trong năm 2012 xảy ra khủng hoảng kinh tế nên khâu bán
hàng tốn rất nhiều chi phí như quảng cáo… xét tại thời điểm này nền kinh tế Việt
Nam chịu ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng tài chính. Doanh nghiệp làm ăn thô
lỗ trong thời điểm nhạy cảm này rất dễ hiểu. Tuy nhiên đến cuối năm 2014 nền
kinh tế bước vào giai đoạn hồi phục, Lợi nhuận sau thuế của công ty
119
57.085.154.742 đồng tăng so với năm 2013 31,62%. Cho thấy hoạt đô
ng sản xuất
kinh doanh của Công ty ngày càng hiê
u quả hơn.
Để biết được hiê
u quả kinh doanh, viê
c phân tích báo cáo kết quả hoạt đô
ng
sản xuất kinh doanh không chỉ dừng lại ở viê
c so sánh tình hình biến đô
ng của từng
chỉ tiêu so sánh chúng với doanh thu thuần. Nếu mức chi phí trên
t đơn v
doanh thu giảm, mức sinh lời trên
t đơn vị doanh thu thuần càng tăng so với gốc
thì chứng tỏ hiê
u quả kinh doanh của Công ty càng cao và ngược lại.
Quan hê
chi phí, lợi nhuâ
n với doanh thu được tâ
p hợp trong bảng 3-8 và để
thấy rõ hơn sự biến đô
ng của hai mối quan hê
này ta theo dõi trên biểu đồ 3.9.
Bảng phân tích mối quan hê
ž
chi phí lợi nhuâ
ž
n với doanh thu
Bảng 3-8
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Doanh thu thuần Đồng 73.478.167.127 121.071.303.314 152.859.066.180 271.597.381.361 372.355.307.851
Gía vốn hàng bán Đồng 52.510.586.560 84.931.079.769 103.772.178.443 162.805.049.397 190.440.457.032
Lợi nhuâ n gô
p Đồng 20.967.581.422 36.140.223.545 49.086.887.737 108.792.331.964 181.914.850.819
Tỷ lê
ž
GVHB/DTT % 71,46 70,15 67,89 59,94 51,14
Chỉ số định gốc % 100 98,16 95,00 83,88 71,57
Chỉ số liên hoàn % 100 98,16 96,78 88,30 85,32
Chỉ tiêu bình quân % 92,139
Tỷ lê
ž
LNG/DTT % 28,54 29,85 32,11 40,06 48,86
Chỉ số định gốc % 100 104,61 112,53 140,37 171,21
Chỉ số liên hoàn % 100 104,61 107,58 124,74 121,97
Chỉ tiêu bình quân % 114,38
Qua bảng 3-8 ta thấy tỷ
giá vốn hàng bán hàng bán trên doanh thu thuần
của công ty giảm dần trong giai đoạn 2010-2014 điều này rất tốt, tức giá vốn
bỏ ra cho 1 đơn vị sản phẩm nhỏ hơn rất nhiều so với doanh thu thu được. Tỷ lệ
GVHB/DTT giảm còn cho thấy mức chi phí dùng để sản xuất sản phẩm của công
ty ngày càng nhỏ hơn, nghĩa công ty thực hiện rất tốt khâu lưu thôngng hóa,
sản phẩm bán được với giá cao, nhu cầu thị trường tăng lên làm tăng thị phần, tăng
lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tỷ
lợi nhuâ
n gô
p trên doanh thu thuần tăng dần qua
các năm cao nhất năm 2014 đạt 48,86%. Năm 2010 năm tình hình sản xuất
kinh doanh của Công ty làm ăn dần hiê
u quả do giai đoạn này Công ty đã đi
vào ổn định.
Qua biểu đồ dưới đây ta thấy đã thể hiê
n sự biến đô
ng về tỷ
giá vốn hàng
bán trên doanh thu thuần và lợi nhuâ
n gô
p trên doanh thu thuần.
120
m 2010 m 2011 m 2012 m 2013 m 2014
0
50,000,000,000
100,000,000,000
150,000,000,000
200,000,000,000
250,000,000,000
300,000,000,000
350,000,000,000
400,000,000,000
Hình 3.9: Biểu đồ thể hiê
ž
n sự biến đô
ž
ng của chi phí lợi nhuâ
ž
n và doanh thu
3.3.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty phải có tài sản bao gồm
tài sản cố định (TSCĐ) tài sản lưu động (TSLĐ). Muốn quá trình sản xuất được
diễn ra liên tục hiệu quả thì việc đảm bảo nhu cầu về tài sản vấn đề cấp
thiết. Mặt khác, muốn đảm bảo đủ tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì
công ty cần phải biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động hình thành
nguồn vốn (hay còn gọi là nguồn tài trợ tài sản).
Trước hết để nắm bắt một cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng như tình
hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp ta phải đi xem xét các mối quan hệ tình hình
biến động của các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán, theo quan điểm luân chuyển
vốn, tài sản cố định và tài sản lưu động.
Có thể phân loại các nguồn tài trợ thành 2 loại:
- Nguồn tài trợ thường xuyên: là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng
thường xuyên, gồm vốn chủ sở hữu, vốn vay và nợ dài hạn (không kể số vaynợ
quá hạn).
- Nguồn tài trợ tạm thời: gồm nguồn vốn vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, các
khoản nợ quá hạn, và các khoản chiếm dụng bất hợp pháp.
121
Để đánh giá khả năng tự đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh, xác định tính tự chủ, chủ động trong lĩnh vực đầu tư, kinh doanh của công ty
ta xét 4 chỉ tiêu hệ số tài trợ thường xuyên, hệ số tài trợ tạm thời, tỷ suất nợ tỷ
suất tự tài trợ.
* Hệ số tài trợ thường xuyên:
Hệ số tài trợ
thường
xuyên
=
Nguồn tài trợ thường xuyên
× 100 (%) (3 - 3)
Tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu cho biết so với tổng nguồn tài sản của doanh nghiệp (nguồn vốn) thì
nguồn tài trợ thường xuyên chiếm mấy phần. Chỉ tiêu này càng lớn thì tính ổn định
và cân bằng tài chính càng cao.
* Hệ số tài trợ tạm thời:
Hệ số tài trợ
tạm thời
=
Nguồn tài trợ tạm thời
× 100 (%) (3 - 4)
Tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu cho biết so với tổng nguồn tài sản của doanh nghiệp (nguồn vốn) thì
nguồn tài trợ tạn thời chiếm mấy phần. Chỉ tiêu này càng nhỏ thì tính ổn định và cân
bằng tài chính càng cao và ngược lại.
*Tỷ suất tự tài trợ phản ánh mức độ độc lập về tài chính của công ty còn tỷ
suất nợ phản ánh sự phụ thuộc của công ty vào nguồn vốn bên ngoài. Tỷ suất nợ
tỷ suất tự tài trợ có mối quan hệ mật thiết trong việc phản ánh mối quan hệ khả năng
độc lập về tài chính và tình trạng nợ nần của công ty.
(3 - 5)
(3 - 6)
Thay số vào tính toán được kết quả thể hiện trong bảng 3-9
122
Tỷ suất nợ = × 100 (%)
Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất tự tài trợ = × 100 (%)
Vốn sở hữu
Tổng nguồn vốn
Bảng phân tích khả năng đảm bảo nguồn vốn theo nguồn tài trợ
Bảng 3-
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Nguồn vốn chủ sở hữu Đồng 16.865.901.720 48.556.840.091 46.249.585.378 56.858.176.661 124.927.648.37
Nợ phải trả Đồng 61.706.434.887 55.338.199.054 63.152.682.642 89.922.068.071 37.197.846.17
Tổng nguồn vốn Đồng 78.572.336.607 103.895.039.145 109.402.268.020 146.780.244.732 162.125.494.54
Nguồn tài trợ thường xuyên
Đồng 64.954.250.520 79.060.311.391 69.822.123.656 59.158.176.661 126.227.648.37
- Nguồn vốn chủ sở hữu
Đồng 16.865.901.720 48.556.840.091 46.249.585.378 56.858.176.661 124.927.648.37
-Vay và nợ dài hạn.
Đồng 48.088.348.800 30.503.471.300 23.572.538.278 2.300.000.000 1.300.000.00
Nguồn tài trợ tạm thời Đồng 13.618.086.087 24.834.727.754 39.580.144.364 87.622.068.071 35.897.846.17
Nợ ngắn hạn Đồng 13.618.086.087 24.834.727.754 39.580.144.364 87.622.068.071 35.897.846.17
Hệ số tài trợ thường xuyên % 82,67 76,1 63,82 40,3 77,8
Chỉ số định gốc % 100 92,05 77,2 48,75 94,1
Chỉ số liên hoàn % 100 92,05 83,87 63,15 193,1
Chỉ số bình quân % 108,06
Hệ số tài trợ tạm thời % 17,33 23,9 36,18 59,7 22,1
Chỉ số định gốc % 100 137,92 208,74 344,43 127,7
Chỉ số liên hoàn % 100 137,92 151,35 165 37,0
Chỉ số bình quân % 122,84
Tỷ suất nợ % 78,53 53,26 57,73 61,26 22,9
Chỉ số định gốc % 100 67,82 73,5 78,01 29,2
Chỉ số liên hoàn % 100 67,82 108,38 106,13 37,4
Chỉ số bình quân % 79,94
Tỷ suất tự tài trợ % 21,47 46,74 42,27 38,74 77,0
Chỉ số định gốc % 100 217,73 196,94 180,46 358,9
Chỉ số liên hoàn % 100 217,73 90,45 91,63 198,9
Chỉ số bình quân % 149,68
123
m
2010
m
2011
m
2012
m
2013
m
2014
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Tổng Nguồn vốn
Column4
Column3
Hình 3.10: Biểu đồ thể hiện sự tăng giảm của các nguồn tài trợ qua các năm
Hình 3-11: Biểu đồ thể hiện sự biến động hệ số tài trợ thường xuyên
Hình 3-12: Biểu đồ thể hiện sự biến động hệ số tài trợ tạm thời
Bảng 3-9 cho thấy nguồn tài trợ thường xuyên, nguồn tài trợ thường xuyên
nguồn tài trợ tạm thời cũng xu hướng tăng lên, tốc độ tăng bình quân của hệ
số tài trợ thường xuyên là 108,06%, tốc độ phát triển bình quân của hệ số tài trợ tạm
124
thời 122,84%. Nguyên nhân dẫn đến đều này do sự biến động của vốn chủ sở
hữu vay nợ dài hạn, trong giai đoạn từ 2010 2014 vốn chủ sở hữu xu
hướng tăng lên dẫn đến nguồn tài trợ thường xuyên tăng lên. Nguồn tài trợ thường
xuyên không những tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên
nguồn tài trợ thường xuyên còn sử dụng một phần cho tài sản ngắn hạn giúp quay
vòng vốn nhanh sinh lời. Mặc vay nợ dài hạn xu hướng giảm từ
48.088.348.800 đồng cuối năm 2010 xuống 1.300.000.000 đồng cuối năm 2014
nhưng tốc độ giảm nhanh hơn so với tốc độ tăng vốn chủ sở hữu nên nguồn tài trợ
thường xuyên vẫn có xu hướng tăng.
Nguồn tài trợ tạm thời phụ thuộc chủ yếu vào các khoản nợ ngắn hạn. Nếu
như cuối năm 2010 nguồn i trợ tạm thời 13.618.086.087 đồng tăng lên
24.834.727.754 đồng cuối năm 2011. Giai đoạn 2010-2013 nguồn tài trợ tạm thời
tăng đến 87.622.068.071 đồng năm 2013 thì đến cuối năm 2014 lại giảm xuống
còn 35.897.846.174 đồng, so với cuối năm 2013. Nguồn tài trợ tạm thời khi tài trợ
đủ cho hoạt động ngắn hạn của doanh nghiệp thì lượng thừa được sử dụng cho
tài sản dài hạn khác đây là tín hiệu xấu của quá trình sản xuất vì làm thu hồi vốn
khả năng sinh lời thấp.So sánh với tài sản ngắn hạn của công ty ta thấy, nguồn tài
trợ tạm thời luôn nhỏ hơn nhu cầu tài sản ngắn hạn, Công ty cần biện pháp để
huy động sử dụng nguồn tài trợ y hợp hơn, tránh đi chiếm dụng bất hợp
pháp.
Từ bảng phân tích trên cho thấy, trong giai đoạn 2010 - 2014 tỷ suất nợ của
Công tyxu hướng giảm nhanh, tốc độ phát triển bình quân là 79,94%, ngược lại
tỷ suất tự tài trợ lại xu hướng tăng với chỉ số bình quân 149,68%. Điều này
cho thấy, khả năng tự chủ về tài chính của công ty giai đoạn này đã dấu hiệu
được cải thiện tốt hơn so với những năm đầu giai đoạn. Nguyên nhân chủ yếu dẫn
đến tỷ suất nợ giảm do nợ phải trả của công ty giảm dần qua các năm, từ
61.706434887 đồng cuối năm 2010 xuống 37.197.846.174 đồng cuối năm 2014.
Trái với tỷ suất nợ thì tỷ suất tự tài trợ lại xu hướngng lên, đây dấu
hiệu tốt chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của Công ty giai đoạn này cao. Mặc
vốn chủ s hữu có tăng nhưng mức tăng lại nhỏ hơn so với mức tăng của nợ
phải trả và vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong tổng nguồn vốn dẫn đến tỷ
suất nợ luôn lớn hơn tỷ suất tự tài trợ trong giai đoạn 2010-2013, sang đến cuối năm
2014 nguồn vốn chủ sở hữu đã tăng vượt con số nợ phải trả dẫn đến tỷ suất nợ
(22,94%) nhỏ hơn tỷ suất tự tài trợ (77,06%). Công ty đã tìm ra những biện pháp
làm giảm tốc độ tăng của nợ phải trả tăng tốc độ phát triển cho vốn chủ sở hữu
để nâng cao khả năng tự chủ về tài chính của Công ty.
125
3.3.3. Phân tích tình nh thanh toán khả năng thanh toán của Công ty
TNHH Dược phẩm Hoa Linh giai đoạn 2010-2014.
Khả năng thanh toán của doanh nghiê
p tình trạng sẵn sàng của doanh
nghiê
p trong viê
c trả các khoản nợ. Đây là
t chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá tiềm
lực tài chính của doanh nghiê
p trong
t thời điểm nhất định. Khả năng thanh toán
của doanh nghiê
p không chỉ là mối quan tâm của bản thân doanh nghiê
p mà còn cả
các nhà đầu tư, các chủ nợ và các cơ quan quản lý.
3.3.3.1. Phân tích tình hình thanh toán của Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh.
Phân tích tình hành thanh toán của Công ty là viê
c xem xét tình hình thanh
toán các khoản phải thu, các khoản phải trả của Công ty. Qua viê
c phân tích tình
hình thanh toán có thể đánh giá được chất lượng của hoạt đô
ng tài chính, nhằm tìm
ra những nguyên nhân của mọi sự ngừng trê
, khê đọng các khoản công nợ, nhằm
tiến tới tự chủ về mă
t tài chính, ý nghĩa đă
c biê
t quan trọng đối với sự tồn tại và
phát triển của Công ty.
Từ bảng 3-10, trong 5 năm qua, sự biến động giữa các khoản phải thu
phải trả không đều nhau, các khoản phải thu luôn nhỏ hơn các khoản phải trả và cả
2 khoản này đang dấu hiệu giảm dần. Cụ thể năm 2010 chênh lệch khoản phải
thu khoản phải trả âm 41.121.554.732 đồng sau đó tăng lên âm
24.619.032.409 đồng, năm 2011 rùi sau đó tiếp tục giảm xuống âm
32.102.659.774 đồng m 2012 âm 39.102.659.774 đồng năm 2013.nhưng
đến năm 2014 chênh lệch giữa khoản phải thu lớn hơn khoản phải trả. Điều y
chứng tỏ trong những năm đầu giai đoạn Công ty đi chiếm dụng vốn khá nhiều từ
trong nội bộ Công ty lẫn chiếm dụng vốn của công ty khác. Bên cạnh đó, Công ty đi
chiếm dụng vốn nhiều hơn là bị chiếm dụng vốn. Sang đến cuối năm 2014 tình hình
đi chiếm dụng vốn đã giảm, tình hình bị chiếm dụng vốn tăng lên, mặc đã giải
quyết tốt vấn đề lạm dụng các khoản phải trả nhưng các khoản phải thu tăng lên,
điều này vừa mang lại thuận lợi vừa gây khó khăn cho Công ty, cho thấy khả năng
thu hồi vốn kém, nhưng khả năng thanh toán các khoản chiếm dụng tăng. Công ty
cần có biện pháp đẩy mạnh công tác thu hồi các khoản phải thu hơn nữa.
Với tỷ lệ PThu/PTrả trong giai đoạn 2010-2014 luôn lớn hơn 0,3 nhưng nhỏ
hơn 1,18 với chỉ số bình quân là 144,81% điều này cho thấy công ty đi chiếm dụng
nhiều hơn bị chiếm dụng, đang dầu hiệu tăng dần, cuối năm 2014 Phải
Thu/Phải Trả bằng 1,18.
126
Bảng phân tích tình hình thanh toán của công ty TNHH Dược Phẩm Hoa Linh
Bảng 3-10
Chỉ tiêu
ĐVT
Cuối năm
2010
Cuối năm
2011
Cuối năm
2012
Cuối năm
2013
Cuối năm
2014
I. Các khoản
phải thu
Đồng
20.584.880.155 30.719.166.645 31.050.022.868 50.163.242.950 43.745.388.343
II. Các khoản
phải trả
Đồng
61.706.434.887 55.338.199.054 63.152.682.642 89.922.068.071 37.197.846.174
A. Phải thu -
Phải trả
Đồng
-41.121.554.732 -24.619.032.409 -32.102.659.774 -39.758.825.121 6.547.542.169
Chỉ số gốc
%
100 59,87 78,07 96,69 -15,92
Chỉ số liên hoàn
%
100 59,87 130,40 123,85 -16,47
Chỉ số bình
quân
%
74,41
B. Tỷ lệ Phải
thu/Phải trả
Đ/Đ
0,33 0,56 0,49 0,56 1,18
Chỉ số gốc
%
100 166,41 147,38 167,23 352,53
Chỉ số liên hoàn
%
100 166,41 88,57 113,46 210,81
chỉ số bình quân
%
144,81
Giống như phần lớn các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế,
các khoản phải thu thường nhỏ hơn các khoản phải trả. Bởi các khoản phải trả
không chỉ đơn giản các khoản phải trả người bán, phải trả CNV quan trọng
hơn phải trả các tổ chức tín dụng, ngân hàng các tổ chức kinh tế mang lại
nguồn lực cho doanh nghiệp. đó cách doanh nghiệp được nhà Nước định
hướng hoạt động bằng công cụ điều tiết và quản lý kinh tế vĩ mô. Nói đơn giản, các
doanh nghiệp đều đi vay vốn và sử dụng nguồn lực tài chính của ngân hàng.
3.3.3.2. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty
a. Vốn luân chuyển
127
Là lượng vốn đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
đồng thời với việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Vốn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn
Nếu doanh nghiệp vốn luân chuyển lớn hơn 0, điều đó chững tỏ thừa
vốn dài hạn. Đây là dấu hiệu an toàn với doanh nghiệp vì nó cho phép doanh nghiệp
thể đối mặt với những rủi ro có thể xảy ra. Trong trường hợp ngược lại, khi
doanh nghiệp có vốn luân chuyển nhỏ hơn 0, tức là doanh nghiệp đã sử dụng nguồn
vốn ngắn hạn để đầu cho tài sản cố định đầu dài hạn. Đây chính sách
không đem lại sự an toàn ổn định.
Phân tích vốn luân chuyển giai đoạn 2010-2014
Bảng 3-11; ĐVT: Đồng
Năm Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Vốn luân chuyển
Cuối năm 2010 52.084.945.145 13.618.086.087 38.466.859.058
Cuối năm 2011 66.322.774.509 24.834.727.754 41.488.046.755
Cuối năm 2012 65.013.170.350 39.580.144.364 25.433.025.986
Cuối năm 2013 99.195.576.269 87.622.068.071 11.573.508.198
Cuối năm 2014 113.774.495.857 35.897.846.174 77.876.649.683
Từ bảng phân tích trên ta thấy, trong giai đoạn 2010-2014, khả năng thanh
toán của công ty khá ổn định , vốn luân chuyển tăng nhưng không đều qua các năm,
cụ thể cuối năm 2010, vốn luân chuyển là 38.466.859.058 đồng, năm 2011 tăng lên
41.488.046.755 đồng nhưng năm 2012-2013 vốn luôn chuyển lại giảm lần lượt
25.433.025.986 đồng và 11.573.508.198 đồng, đến cuối năm 2014 vốn luân chuyển
tăng đến 77.876.649.683 đồng cho thấy khả năng thanh toán đã được cải thiện rất
tốt, công ty không những đủ khả năng tài chính để trang trải những khoản nợ ngắn
hạn mà còn dư thừa vốn dài hạn
128
cuối năm 2010 cuối năm 2011 cuối năm 2012 cuối năm 2013 cuối năm 2014
0
10,000,000,000
20,000,000,000
30,000,000,000
40,000,000,000
50,000,000,000
60,000,000,000
70,000,000,000
80,000,000,000
90,000,000,000
vốn luân chuyển
Hình 3.13: Biểu đồ thể hiện tình hình tăng giảm của vốn luân chuyển
b. Hệ số thanh toán ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn phản ánh khả năng doanh nghiệp huy động nguồn
tài sản ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. thể hiện sự sẵn sàng, tự
chủ của doanh nghiệp trước các khoản nợ có thể phải trả bất kỳ khi chủ nợ đòi.
(3 – 7)
Từ bảng phân tích hệ số thanh toán ngắn hạn ta thấy, trong 5 năm vừa qua 3
năm có năm nào hệ số thanh toán ngắn hạn lớn hơn 2, chỉ số phát triển bình quân
120,05%. Cao nhất là cuối năm 2010 hệ số thanh toán ngắn hạn là 3,82 đồng/đồng,
thấp nhất là cuối năm 2013 là 1,13 đồng/đồng. Với kết quả này cho thấy những năm
qua khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty ở mức cao, đối với một Công ty sản
xuất, thì hàng tồn kho rấtý nghĩa, vì thế càng đòi hỏi hệ số thanh toán ngắn hạn
cao, hệ số thanh toán ngắn hạn trong cả giai đoạn đều tăng lên. Công ty cần phải
duy trì tình hình thanh toán nợ ngắn hạn trong những năm tới nếu không muốn mất
đi nguồn vốn vay từ các chủ nợ.
129
K
thanh toán ngắn hạn
=
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Bảng hệ số thanh toán ngắn hạn
Bảng 3-12
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1
Tài sản ngắn
hạn
đồng
52.084.945.145 66.322.774.509 65.013.170.350 99.195.576.269 113.774.495.857
2 Nợ ngắn hạn đồng
13.618.086.087 24.834.727.754 39.580.144.364 87.622.068.071 35.897.846.174
3
Hệ số thanh
toán ngắn
hạn
đ/đ
3,82 2,67 1,64 1,13 3,17
-
Chỉ số định
gốc
%
100 69,82 42,95 29,60 82,87
-
Chỉ số liên
hoàn
%
100 69,82 61,51 68,92 279,96
- Số bình quân %
120,05
Để thấy n sự biến động ta theo dõi biểu đồ thể hiện sự biến động khả
năng thanh toán ngắn hạn của Công ty qua biểu đồ sau.
cuối năm
2010
cuối năm
2011
cuối năm
2012
cuối năm
2013
cuối năm
2014
0
50
100
150
200
250
300
chỉ số định gốc
chỉ số liên hoàn
Hình 3.14: Biểu đồ thể hiện sự biến động khả năng thanh toán ngắn hạn
c. Hệ số thanh toán nhanh
Thể hiện về khả năng thanh toán về tiển mặt các tài sản ngắn hạn thể
chuyển nhanh nhất thành tiền đáp ứng cho việc thanh toán nợ ngắn hạn.
130
K
thanh toán nhanh
=
Tiền + Đầu tư ngắn hạn+ các khoản phải thu
(3– 8)
Nợ ngắn hạn
Hệ số này >= 1 là lý tưởng nhất. Nếu 0,5 <K< 1 là bình thường, nếu K < 0,5
nghĩa tình hình tài chính của Công ty đang trong giai đoạn suy yếu mức báo
động.
Bảng hệ số thanh toán nhanh
Bảng 3-13
ST
T
Chỉ tiêu ĐVT
Cuối năm
2010
Cuối năm
2011
Cuối năm
2012
Cuối năm
2013
Cuối năm
2014
1 Tiền đồng 905.827.550 1.194.392.525 1.681.888.526 2.909.066.459 20.088.969.332
2
Đầu tư ngắn
hạn
đồng 2.000.000.000
3
Khoản phải
thu
đồng 20.584.880.155 30.719.166.645 31.050.022.868 50.163.242.950 43.745.388.343
4 Nợ ngắn hạn đồng 13.618.086.087 24.834.727.754 39.580.144.364 87.622.068.071 35.897.846.174
5
Hệ số thanh
toán nhanh
đ/đ 1,58 1,29 0,83 0,63 1,78
-
Chỉ số định
gốc
% 100 81,43 52,4 39,83 112,68
-
Chỉ số liên
hoàn
% 100 81,43 64,35 76 282,92
-
Số bình
quân
% 126,18
Theo kinh nghiệm hệ số thanh toán nhanh được coi bình thường khi dao
động trong khoảng 0,5 1. Giai đoạn 2010-2013 hệ số thanh toán nhanh giảm từ
1,58 xuống còn 0,63 cuối năm 2013, sang đến cuối năm 2014 con số này đã tăng lên
đến 1,78 tương ứng tăng 1,12%. Hệ số thanh toán nhanh cao nhất là cuối năm 2014
với hệ số bằng 1,78, cho thấy năm đó Công ty sẵn sàng chi trả các khoản nợ ngắn
hạn. Hệ số thanh toán thấp nhất cuối năm 2013 với hệ số bằng 0,63. Còn thể
thấy hệ số thanh toán nhanh trong 5 năm qua luôn nhỏ hơn hệ số thanh toán ngắn
hạn, cho thấy tài sản ngắn hạn phụ thuộc rất lớn vào hàng tồn kho.
131
cuối năm
2010
cuối năm
2011
cuối năm
2012
cuối năm
2013
cuối năm
2014
0
50
100
150
200
250
300
chỉ số định gốc
chỉ số liên hoàn
Hình 3.15: Biểu đồ thể hiện sự biến động khả năng thanh toán nhanh
d. Hệ số quay vòng các khoản phải thu
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển các khoản phải thu ra tiền mặt. Vòng
quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh. vốn của doanh
nghiệp không bị chiếm dụng và không phài đầu tư nhiều vào việc thu hồi các khoản
phải thu. Nếu vòng quay nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn lớn gây ra
thiếu vốn cho hoạt động sàn xuất kinh doanh. buộc doanh nghiệp phải đi vay vốn từ
bên ngoài.
K
phải thu
=
Doanh thu thuần
Số dư bình quân các khoản phải thu
(3-9)
Trong đó:
Số dư bình quân =
Phải thu đầu kỳ + Phải thu cuối kỳ
2
(3-10)
e. Số ngày của doanh thu chưa thu
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu trong
một vòng luân chuyển.
N
PT
=
Các khoản phải thu bq
x365 ngày (3-11)
Tổng doanh thu
132
Bảng hệ số quay vòng các khoản phải thu và số ngày doanh thu chưa thu
Bảng 3-
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1. Tổng doanh thu đồng 73.791.638.109 122.059.255.613 153.337.140.962 272.157.283.348 372.941.488.8
2. Doanh thu thuần đồng 73.478.167.127 121.071.303.314 152.859.066.180 271.597.381.361 372.355.307.8
3. Các khoản phải thu đầu năm đồng 16.397.439.426 20.584.880.155 30.719.166.645 31.050.022.868 50.163.242.9
4. Các khoản phải thu cuối năm đồng 20.584.880.155 30.719.166.645 31.050.022.868 50.163.242.950 43.745.388.3
Khoản phải thu bình quân đồng 18.491.159.791 25.652.023.400 30.884.594.757 40.606.632.909 46.954.315.6
5. Hệ số quay vòng các khoản phải thu vòng/năm 3,97 4,72 4,95 6,69 7
Chỉ số gốc % 100 118,78 124,55 168,32 199
Chỉ số liên hoàn % 100 118,78 104,86 135,14 118
Chỉ số bình quân % 118,88
6. Số ngày của doanh thu chưa thu
Ngày/
ng 91,85 77,33 73,75 54,57 46
Chỉ số gốc % 100 84,19 80,29 59,41 50
Chỉ số liên hoàn % 100 84,19 95,36 74,00 84
Chỉ số bình quân % 84,13
133
Qua bảng phân tích 3-14, ta thấy trong 5 năm qua, hệ số quay vòng các
khoản phải thu tăng đều, bình quân tăng với tốc độ là 118,88%. Đâydấu hiệu tốt
cho thấy tốc độ thu hồi các khoản phải thu của Công ty dấu hiệu cải thiện dần,
chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của Công ty càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản
nợ phải thu sang tiền mặt cao. Cuối năm 2010, hệ số quay vòng các khoản phải thu
là 3,97 vòng/năm tăng dần trong các năm tiếp theo và hệ số quay vòng năm 2014
7,93vòng/năm. Điều này cho thấy tốc độ thu hồi nợ của Công ty càng tăng, khả
năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt tăng dần, điều này giúp cho
Công ty nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn
ngắn hạn trong sản xuất.
Chỉ tiêu số ngày doanh thu chưa thu chỉ tiêu tính tỷ lệ nghịch với chỉ
tiêu hệ số quay vòng các khoản phải thu. Khi hệ số quay vòng các khoản phải thu
tăng lên thì số ngày doanh thu chưa thu giảm xuống. Nhìn vào bảng phân tích ta
thấy, trong 5 năm vừa qua, số ngày doanh thu chưa thu dấu hiệu giảm dần qua
các năm, tốc độ giảm bình quân 84,13%. Cuối năm 2010 số ngày của doanh thu
chưa thu 92 ngày/vòng, sang cuối năm 2011 số này đã giảm xuống 77,33
ngày/vòng. Từ năm 2010-2014, số ngày này đã giảm xuống còn 46,03 ngày/vòng
cuối năm 2014. Điều này cho thấy công tác thu hồi các khoản phải thu của Công ty
cải thiện dần lên, số ngày thu hồi đã giảm, làm tăng lượng tiền mặt của Công ty, tạo
ra sự quay vòng sản xuất nhanh, Công ty giảm được tình trạng bị chiếm dụng vốn
bởi khách hàng.
f. Hệ số quay vòng hàng tồn kho
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh việc để hàng tồn kho động nhiều sẽ gây
ra thiệt hại cho công ty. Khi hàng tồn kho đọng nhiều sẽ gây ra các chi phí lưu kho,
bảo quản, chi phí cơ hội của ứ đọng, giảm giá trị đối với máy móc thiết bị sản xuất,
làm giảm tốc độ lưu chuyển của vốn lưu động, làm gia tăng nhu cầu của vốn luân
chuyển. Để đo lường quá trình hoạt động quản hàng tồn kho, ta sẽ đi phân tích
chúng.
H
HTK
=
Giá vốn hàng bán
(3-12)
Hàng tồn kho bình quân
Hàng tồn kho BQ = (3-13)
HTK
Đầu kỳ
+ HTK
Cuối kỳ
2
Số ngày của một vòng
quay hàng tồn kho
=
Số ngày trong kỳ
(3-14)
Số vòng quay hàng tồn kho
134
Bảng phân tích hệ số quay vòng hàng tồn kho của Công ty giai đoạn 2010 – 2014
Bảng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 20
ĐVT
1. Giá vốn hàng bán
đồng
52.510.586.560 84.931.079.769 103.772.178.443 162.805.049.397 190.440.45
2. Hàng tồn kho bình quân
đồng
21.361.960.803 30.561.577.643 31.369.209.240 36.917.128.169 46.717.48
- Hàng tồn kho đầu năm
đồng
14.250.333.857 28.473.587.749 32.649.567.537 30.088.850.942 43.745.40
- Hàng tồn kho cuối năm
đồng
28.473.587.749 32.649.567.537 30.088.850.942 43.745.405.395 49.689.57
3. Hệ số quay vòng hàng tồn kho
vòng/năm
2,46 2,78 3,31 4,41
Chỉ số gốc
%
100 113,05 134,58 179,40 1
Chỉ số liên hoàn
%
100 113,05 119,04 133,31
Chỉ số bình quân
% 114,46
4. Số ngày một vòng quay hàng tồn kho
Ngày/vòng
148,49 131,34 110,34 82,77
Chỉ số gốc
%
100 88,45 74,31 55,74
Chỉ số liên hoàn
%
100 88,45 84,01 75,01 1
Chỉ số bình quân
%
88,91
135
Từ bảng phân tích 3-15 cho thấy trong 5 năm qua, hệ số quay vòng hàng tồn
kho của Công ty có xu hướng tăng lên, tốc độ phát triền bình quân là 114,46%. Năm
2010 năm hệ số quay vòng hàng tồn kho mức thấp nhất 2,46 vòng/năm với
số ngày quay vòng 148,49 ngày/vòng. Tăng dần trong giai đoạn 2010-2013 lên
đến 4,41 vòng /năm tương ứng với số ngày một vòng quay 82,77 ngày/vòng
nhưng năm 2014 hệ số quay vòng giảm một chút 4,08 vòng/năm 89,54
ngày/vòng.nhưng vẫn tăng so với kỳ gốc 165,83 %. Hệ số quay vòng hàng tồn kho
thấp chứng tỏ doanh nghiệp đang bị đọng hàng hóa, tiêu thụ hàng hóa kém, sản
xuất ngưng trệ. Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp
bán hàng nhanh, quay vòng sản xuất nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều.
nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ron nếu khoản mục hàng tồn kho trong báo
cáo tài chính có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không
tốt, như vậy nghĩa lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu
thị trường tăng đột ngột thì rất khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng bị
đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Hơn nữa, với Công ty TNHH dược phẩm Hoa
Linh là công ty sản xuất thì nguyên vật liệu đầu vào là quan trọng nhất, vì thế dự trữ
nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ thể khiến dây
chuyền sản xuất bị ngưng trệ. Vì vậy, hệ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn
để đảm bảo mức độ sản xuất và đáp ứng được nhu cầu khách hàng.
năm 2010 năm 2011 năm 2012 năm 2013 năm 2014
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
200
chỉ số gốc
chỉ số liên hoàn
Hình 3.16: Biểu đồ thể hiện sự biến động của hệ số quay vòng hàng tồn kho
136
3.3.4.Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Dược Phẩm Hoa
Linh.
3.3.4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn (TSNH)
Để phân tích hiệu quả sử dụng TSNH ta thường dùng các chỉ tiêu như: sức
sản xuất của TSNH, sức sinh lời TSNH, số vòng luân chuyển TSNH, thời gian 1
vòng luân chuyển, hệ số đảm nhiệm TSNH.
a. Phân tích chung hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Sức sản xuất của TSNH:
;đ/đ (3-15)
Ý nghĩa của chỉ
tiêu: Cứ một đồng tài sản ngắn hạn luân chuyển trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu thuần.
Sức sinh lợi của TSNH :
cho biết 1 đồng TSNH luân chuyển tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
thuần.
Sức sinh lợi của
TSNH
=
Lợi nhuận thuần
;đ/đ (3-16)
TSNHbq
Từ bảng số liệu phân tích ta thấy trong 5 năm qua, sc sản xuấti sản ngắn hạn
xu hướng tăng lên với chỉ số phát triển bình quân119,56 %. Năm 2010 sức sản
xuất 1,71 đồng/đồng. cho thấy cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn luân chuyển trong kỳ
tạo ra 1,71 đồng doanh thu thuần.các năm tiếp theo sức sản xuất tăng dần lần lượt là
2,04 đồng/đồng năm 2011; 2,33 đồng năm 2012; 3,31 đồng/ đồng năm 2013 và 3,5
đồng/ đồng năm 2014. Công ty cần những biện pháp hơn nữa để thúc đẩy sức
sản xuất kinh doanh của tài sản ngắn hạn mang lại hiệu quả cao cho công ty trong
những năm tới.
Do doanh thu thuần có sự tăng làm cho lợi nhuận của Công ty cũng tăng làm
cho sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn cũng đó nhiều thay đổi trong giai
đoạn. Sức sinh lợi trong năm 2013 và 2014 qua đều ở mức cao. Năm 2010 sức sinh
lợi của tài sản ngắn hạn là 0,0013 đồng/đồng, tăng dần trong năm tiếp theo 2011 là
0,055 đồng/ đồng nhưng đến năm 2012 lợi nhuận thuần âm 1.952.360.412 đồng dẫn
đến sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn giảm xuống còn âm 0,0297 đồng/đồng.và
trong năm 2013, 2014 sức sinh lợi tăng lên lần lượt0,4002 đồng/đồng 0,6939
đồng/đồng. năm 2014 cứ 100 đồng TSNH thì thu về 69 đồng lợi nhuận. Chứng tỏ
hai năm đó Công ty làm ăn có lãi.
137
Sức sản xuất của
TSNH
=
Doanh thu thuần
TSNH bình quân
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty giai đoạn 2010– 2014
Bảng 3-1
Chỉ tiêu
ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1. Doanh thu thuần
Đồng
73.478.167.12
7
121.071.303.31
4
152.859.066.18
0
271.597.381.36
1
372.355.307.8
2. Lợi nhuận thuần
Đồng
57.672.899 3.256.361.928 -1.952.360.412 32.860.797.316 73.891.644.15
3. tài sản ngắn hạn bình quân
Đồng
42.946.457.47
2 59.203.859.827 65.667.972.430 82.104.373.310
106.485.036.0
-Tài sản ngắn hạn đầu năm
Đồng
33.807.969.79
8 52.084.945.145 66.322.774.509 65.013.170.350 99.195.576.26
-Tài sản ngắn hạn cuối năm
Đồng
52.084.945.14
5 66.322.774.509 65.013.170.350 99.195.576.269
113.774.495.8
6. Sức sản xuất của TSNH
Đ/Đ
1,71 2,04 2,33 3,31 3,5
Chỉ số gốc
%
100 119,53 136,05 193,34 204,3
Chỉ số liên hoàn
%
100 119,53 113,83 142,11 105,7
Chỉ số bình quân
%
119,56
7. Sức sinh lợi của TSNH
Đ/Đ
0,0013 0,0550 -0,0297 0,4002 0,693
Chỉ số gốc
%
4095,79 -2213,92 29803,51 51672,
Chỉ số liên hoàn
%
100 4095,79 -54,05 -1346,19 173,3
Chỉ số bình quân
%
717,23
8. Số vòng luân chuyển của TSNH
Vòng/năm
1,71 2,04 2,33 3,31 3,5
Chỉ số gốc
%
100 119,53 136,05 193,34 204,3
Chỉ số liên hoàn
%
100 119,53 113,83 142,11 105,7
Chỉ số bình quân
%
119,56
9. Kỳ luân chuyển TSNH
Ngày/
vòng 213,33 178,48 156,80 110,34 104,3
Chỉ số gốc
%
100 83,66 73,50 51,72 48,9
Chỉ số liên hoàn
%
100 83,66 87,85 70,37 94,6
Chỉ số bình quân
%
83,63
138
139
năm 2010 năm 2011 năm 2012 năm 2013 năm 2014
0
50
100
150
200
250
chỉ số gốc
chỉ số liên hoàn
Hình 3.17: Biểu đồ thể hiện sự biến động sức sản xuất của TSNH
b. Phân tình tình hình luân chuyển của tài sản ngắn hạn
Số vòng luân chuyển của TSNH trong kỳ:
Chỉ tiêu này cho biết tài sản ngắn hạn bình quân luân chuyển được mấy
vòng trong kỳ. Nếu số vòng luân chuyển tài sản ngắn hạn tăng chứng tỏ hiệu quả sử
dụng vốn tăng và ngược lại.
Thời gian cho một vòng luân chuyển:
T
luân chuyển
=
Thời gian kỳ phân tích
;ngày (3-18)
Số vòng quay của TSNH
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho tài sản ngắn hạn luân chuyển
được một vòng. Thời gian một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển
càng lớn.
Hệ số đảm nhiệm TSNH (Hệ số huy động TSNH):
;đ/đ (3-19)
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ta một đồng doanh thu thuần trong kỳ, doanh
nghiệp phải huy động bao nhiêu đồng TSNH. K càng nhỏ thì càng tốt
đảm nhiệm
thể hiện khả năng sử dụng vốn hiệu quả.
Từ bảng phân tích 3-16, cho thấy, số vòng luân chuyển của tài sản ngắn hạn
tăng đều qua các năm, năm 2010 số vòng là 1,71 vòng/năm với số ngày luân chuyển
213,33 ngày/vòng, sang đến năm 2011 ng lên 2,04 vòng/năm với số ngày
luân chuyển đã giảm đi là 178,48 ngày/vòng, số vòng quay tài sản ngắn hạn đã tăng,
với số ngày luân chuyển tài sản ngắn hạn ngắn đi, 2,33 vòng/năm (156,8
140
K
luân chuyển
= ; vòng (3-17)
Doanh thu thuần
TSNH bình quân
K
đảm nhiệm
=
TSNH
bq
Doanh thu thuần
ngày/vòng) năm 2012, năm 2013 3,31 vòng/năm (110,34 ngày/vòng), năm 2014
con số này lại có sự tăng lên 3,5 vòng/năm (104,38 ngày/vòng), cho thấy hoạt động
sản xuất kinh doanh phần khởi sắc, tài sản ngắn hạn luân chuyển nhanh hơn, tài
sản ngắn hạn đang dần được sử dụng hiệu quả hơn. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến
sự biến động của số vòng quay thời gian quay vòngi sản ngắn hạn do ảnh
hưởng bởi sự biến động của doanh thu thuần và tài sản ngắn hạn.
năm 2010 năm 2011 năm 2012 năm 2013 năm 2014
0
50
100
150
200
250
chỉ số gốc
chỉ số liên hoàn
Hình 3.18: Biểu đồ thể hiện sự biến động của số vòng luân chuyển TSNH
3.4.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tác giả sử dụng các chỉ
tiêu: sức sản xuất VKD, hệ số doanh lợi VKD, hệ số doanh lợi của doanh thu thuần.
Sức sản xuất của vốn kinh doanh (S
VKD
).
Hệ số này nói lên một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
thuần trong hoạt động kinh doanh.
S
VKD
= ; (đ/đ) (3-20)
Trong đó: VKD = TSNH + TSDH
bq bq bq
Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh (D
VKD
):
D
vkd
=
Lợi nhuận thuần
;(đ/đ) (3-21)
Vốn kinh doanh bình quân
Hệ số này nói lên khi bỏ ra một đồng vốn kinh doanh thì được bao nhiêu
đồng lợi nhuận sau thuế.
Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần (D
DTT
).
141
Hệ số này cho biết cứ 1 đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
D
dtt
=
Lợi nhuận thuần
;(đ/đ) (3-22)
Doanh thu thuần
Qua bảng 3-17, ta có thể thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh có xu hướng
tăng, sức sản xuất vốn kinh doanh tăng với số bình quân đạt 121,38%. Trong giai
đoạn 2010-2014 sức sản xuất của vốn kinh doanh tăng lên từ 1,11 đồng/ đồng năm
2010. Nhưng đến 2014 là 2,41 đồng/ đồng hay một đồng vốn kinh doanh năm 2014
tạo ra 2,41 đồng doanh thu thuần.
Từ bảng phân tích cho thấy trong 5 năm qua, hệ số doanh lợi của vốn kinh
doanh có xu hướng tăng. Nguyên nhân dẫn đến hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh
tăng do tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của vốn kinh doanh trong cả
giai đoạn. Điều này dẫn đến hệ số này tăng dần, từ 0,0008 đ/đ năm 2010 lên 0,0269
đ/đ năm 2012,giảm ở năm 2012 là âm 0,0128 đ/đ do lợi nhuận thuần năm 2012
âm ,và tiếp tục tăng ở 2 năm tiếp theo lần lượt là 0,121 đ/đ và 0,1984đ/đ. Hệ số này
trong 5 năm qua, 4 năm dương, một năm âm m 2012 do lợi nhuận thuần ăm
2012 âm 1.952.360.180 đồng công ty cần những biện pháp thức đẩy tiêu thụ để
tăng doanh thu, giảm giá thành sản xuất để lợi nhuận tăng lên trong những năm tiếp
theo.
142
Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Bảng 3-1
ST
T
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1 Doanh thu thuần đồng 73.478.167.127 121.071.303.314 152.859.066.180 271.597.381.361 372.355.307.85
2 Lợi nhuận thuần đồng 57.672.899 3.256.361.928 -1.952.360.412 32.860.797.316 73.891.644.15
3 Vốn kinh doanh bq đồng 66.383.021.295 91.233.687.876 106.648.653.583 128.091.256.376 154.452.869.64
Vốn kinh doanh đầu kỳ đồng 54.193.705.982 78.572.336.607 103.895.039.145 109.402.268.020 146.780.244.73
Vốn kinh doanh cuối kỳ đồng 78.572.336.607 103.895.039.145 109.402.268.020 146.780.244.732 162.125.494.54
4 Sức sản xuất VKD đ/đ 1,11 1,33 1,43 2,12 2,4
- Chỉ số định gốc % 100 119,89 129,49 191,56 217,
- Chỉ số liên hoàn % 100 119,89 108,01 147,93 113,
- Số bình quân % 121,38
5 Hệ số doanh lợi của VKD đ/đ 0,0009 0,0357 -0,0183 0,2565 0,478
- Chỉ số định gốc % 100 4108,3 -2107,12 29528,67 55066,1
- Chỉ số liên hoàn % 100 4108,3 -51,29 -1401,37 186,4
- Số bình quân % 710,53
6 Hệ số doanh lợi DTT đ/đ 0,0008 0,0269 -0,0128 0,121 0,198
- Chỉ số định gốc % 100 3426,71 -1627,25 15414,84 25282,7
- Chỉ số liên hoàn % 100 3426,71 -47,49 -947,29 164,0
- Số bình quân % 648,98
143
3.4. Nhận xét chung về tình hình tài chính của Công ty TNHH Dược Phẩm Hoa
Linh
Qua toàn bộ quá trình phân tích trên, ta một cái nhìn tổng quát về tình
hình tài chính của Công ty như sau:
3.4.1. Về cơ cấu tài chính
Tỷ trọng tài sản ngắn có nhiều biến động qua các năm và tăng lên trong năm
hai năm trở lại đây.Tỷ trọng tài sản dài hạn đang có xu hướng giảm nhưng nhỏ hơn
tỷ trọng của TSNH.
Cũng tương tự như tài sản tỷ trọng nợ phải trả xu hướng giảm dần trong
giai đoạn 2010-2014. Ngược với nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu trong những
năm qua xu hướng tăng lên nhất năm 2014 124.927.648.374 đồng chiếm
77,06% trong tổng nguồn vốn 2014.
Nhìn chung trong giai đoạn 2010-2014 công ty đã dần đảm bảo được
nguồn vốn kinh doanh của mình, tăng tính an toàn, tự chủ trong hoạt động sản xuất
kinh doanh.
3.4.2. Về khả năng thanh toán
Hệ số thanh toán ngắn hạn xu hướng tăng dần bên cạnh đó khả năng
thanh toán nhanh 5 năm vừa qua đều nhỏ hơn 2 cho thấy khả năng thanh toán nhanh
rất tốt. Hệ số thanh toán nhanh trong những năm qua đều nhỏ hơn hệ số thanh toán
ngắn hạn, cho thấy tài sản ngắn hạn phụ thuộc lớn vào hàng tồn kho.
3.4.3. Về khả năng luân chuyển
Hệ số quay vòng các khoản phải thu có xu hướng tăng dần, cho thấy tốc độ
thu hồi nợ phải thu sang tiền mặt ngày càng tằng dần, điều này giúp cho công ty
nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động
trong sản xuất.
3.4.5. Về hiệu quả sử dụng vốn
Theo phân tích cho thấy sức sản xuất vào sinh lời không cao, tạo ra ít lãi.
Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh xu hướng tăng lên, hoạt động sản
xuất kinh doanh đều lãi, một đồng vốn kinh doanh bỏ ra hoạt động mang lại lợi
nhuận dương.
Hoạt động sản xuất kinh doanh phần khởi sắc, vốn ngắn hạn luân
chuyển nhanh hơn, vốn luân chuyển đang được sử dụng hiệu quả hơn.
Nhìn chung tình hình tài chính công ty trong những năm qua sự tăng
trưởng về quy mô. Tuy nhiên theo kết quả phân tích cho thấy công ty còn tồn tại
một số điểm yếu cần khắc phục để đạt được kết quả tài chính tốt nhất trong các năm
tiếp theo.
144
3.5. Một số phương hướng nâng cao hiệu quả công tác tài chính của công ty
TNHH Dược phẩm Hoa Linh.
Trong những năm qua, mặc đã có những kết quả đáng khích lệ nhưng
Công ty đang trong giai đoạn khó khăn, nhất trong năm 2012. Trong hoạt động
kinh doanh cũng như trong công tác tài chính vẫn còn những tồn tại gây kém
hiệu quả. Qua quá trình thực tập và phân tích tình hình tài chính của Công ty, với ý
kiến của mình, tác giả xin đưa ra một số ý kiến, phương hướng bản nhằm góp
phần nâng cao hiệu quả tài chính của Công TY TNHH Dược Phẩm Hoa Linh như
sau:
+ Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Do tài sản ngắn hạn của Công ty khá lớn, Công ty cần tìm ra những biện
pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, đẩy nhanh tốc độ vòng
quay vốn, giảm những chi phí sử dụng vốn để đạt được những hiệu quả tốt hơn
trong các năm tiếp theo.
+ Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ của khách hàng
Công ty sản xuất, nên lượng thu hồi nợ từ khách hàng lớn, chính
thế Công ty phải đẩy mạnh công tác thu hồi vốn để kịp cho việc quay vòng sản xuất,
không để tình trạng đọng vốn nợ của khách hàng kéo dài, gây ra những rủi ro
trong sản xuất.
+ Nâng cao lợi nhuận
Lợi nhuận của Công ty đang có xu hướng giảm mạnh trong năm 2012 đó
do tỷ trọng của giá vốn hàng bán chiếm khá cao. thế đểng lợi nhuận thì ta
phải giảm được giá vốn hàng bán, tiết kiệm chi phí nhất chi phí quản doanh
nghiệp để mang lại doanh thu lợi nhuận cho Công ty.
+ Tìm những giải pháp tối ưu cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Tìm những giải pháp linh hoạt cho khả năng huy động tài sản ngắn hạn, vốn
kinh doanh của Công ty như vay ngắn hạn, nhận tiền trước của người mua, đồng
thời tăng các khoản vốn chủ sở hữu, tài sản ngắn hạn để tạo tính đảm bảo nguồn
vốn cho kinh doanh của Công ty. Ngoài ra cũng nên chủ động xử lý các khoản công
nợ, thường xuyên đôn đốc khách hàng khi đến hạn thanh toán.
+ Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao trong kết cấu tổng tài sản, song để nâng
cao năng suất lao động cũng cần phải đầu tư đổi mới tài sản cố định nhằm tăng hiệu
quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Nâng cao trình độ cho các CBCNV bộ phận kỹ thuật
phương hướng đào tạo, bồi dưỡng những cán bộ, công nhân viên đảm
nhiệm kỹ thuật quan trọng để nâng cao hiệu quả năng suất lao động, phát động
khuyến khích nghiên cứu học tập những kiến thức mới, tiến bộ tự nước ngoài. Cải
tiến kỹ thuật, tiến độ sản xuất nhằm nâng cao năng suất của máy móc thiết bị, tiết
kiệm nhiên liệu. Đồng thời Công ty cũng cần phải chế độ trả lương hợp
khuyến khích sự hăng say trong sản xuất của cán bộ công nhân viên.
145
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Qua phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh
giai đoạn 2010-2014 có những nhâ
n xét sau:
Nguồn vốn của Công ty tăng mạnh đă
c biê
t từ năm 2010 chứng tỏ quy
sản xuất kinh doanh của Công ty đang ngày càng mở
ng, Công ty đã tích cực huy
đô
ng để đảm bảo cho hoạt đô
ng sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục. Nguồn
vốn chủ sở hữu kh năng đáp ứng được hết nhu cầu sản xuất kinh doanh, điều
này sẽ giúp Công ty tchủ trong viê
c thanh toán các khoản nợ. Trong những năm
qua, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng cải thiện, dần đảm bảo
được nguồn vốn kinh doanh của mình, tăng tính an toàn, tự chủ trong hoạt động sản
xuất kinh doanh.
Trong giai đoạn 2010-2014, tình hình tài chính của Công ty khá lành mạnh,
đủ trang trải các khoản nợ của Công ty, khả năng thanh toán nợ của Công ty đạt kết
quả tương đối tốt. Hiê
u quả sử dụng vốn của Công ty là tương đối tốt, sức sản xuất,
sức sinh lời của vốn tăng, khả năng sinh lời của Công ty ngày mô
t tăng .
Nhìn chung doanh thu của công ty ng đều trong những năm gần đây khả
năng tự đảm bảoi chính của Công ty dấu hiệu cải thiện dần lên. Hệ số thanh
toán ngắn hạn xu hướng tăng dần 120,05% bên cạnh đó khả năng thanh toán
nhanh 5 năm thì 3 năm lớn hơn 2 cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn tốt với chỉ
số bình quân là 126,18% Hệ số thanh toán nhanh trong những năm qua đều nhỏ hơn
hệ số thanh toán ngắn hạn, cho thấy tài sản ngắn hạn phụ thuộc lớn vào hàng tồn
kho.
Tình hình tài chính công ty trong những năm qua sự tăng trưởng về quy
mô. Tuy nhiên theo kết quả phân tích cho thấy công ty còn tồn tại một số điểm yếu
cần khắc phục để đạt được kết quả tài chính tốt nhất trong các năm tiếp theo.
Tóm lại, qua các chỉ tiêu tài chính khác nữa thì tình hình tài chính của Công
ty trong giai đoạn này tốt, đặc biệt 2 năm trở lại đây, nhất trong năm 2014.
Quy hoạt động vốn đều ng, doanh thu tăng Công ty cần nhanh chóng ổn
định hoạt động kinh doanh, có những chính sách, chiến lược rõ ràng, hiệu quả nhằm
đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.
146
KẾT LUẬN CHUNG
Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp là một tế bào kinh tế, là một
đơn vị hach toán độc lập, tiến nh quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội nhằm thực hiện
các mục tiêu về lợi nhuận. Tối đa hóa lợi nhuận kim chỉ nam cho mọi hoạt động
của doanh nghiệp. Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải những quyết sách, chiến
lược phù hợp, kịp thời đối với các hoạt động kinh tế của mình. Tuy nhiên, trong nền
kinh tế đa thành phần, nếu chỉ dựa vào khả năng của mình và bỏ qua sự hỗ trợ của
các nguồn lực bên ngoài, doanh nghiệp khó có thể đứng vững và phát triển được.
Báo cáo tài chính sản phẩm cuối cùng của công tác kế toán, tất cả các
thông tin mà kế toán cung cấp đều được thể hiện trên báo cáo tài chính kế toán cuối
kỳ của doanh nghiệp. Chính vậy chúng ta thể coi hệ thống báo cáo tài
chính kế toán là một tấm gương phản ánh toàn diện về tình hình tài chính, khả năng
sức mạnh của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Do đó, việc trình
bày báo cáo tài chính kế toán một cách trung thực và khách quan sẽ là điều kiện tiên
quyết để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.
147
| 1/147

Preview text:

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay,Việt Nam đang bước vào công cuộc công nghiệp hoá-hiện đại hoá
đất nước với những chiến lược quan trọng nhằm xây dựng và phát triển nền kinh tế
nhanh và bền vững. Trong nền kinh tế thị trường mang tính cạnh tranh cao, để tồn
tại và phát triển các doanh nghiệp cần có kế hoạch sản xuất kinh doanh làm sao để
giảm chi phí nói chung và chi phí sản xuất sản phẩm nói riêng, tăng lợi nhuận và thị
phần của doanh nghiệp trên thi trường. Để đạt được những mục tiêu trên thì doanh
nghiệp cần có kế hoạch sản xuất và kinh doanh hợp lý, nâng cao công tác quản lý
sản xuất và nghiên cứu thị trường để sử dụng và phát huy tối đa nguồn nội lực, tận
dụng được những ngoại lực có xu hướng thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp thì việc nắm bắt thông tin kinh tế là rất cần thiết. Tài
chính là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, không chỉ
trong doanh nghiệp mà cả trong toàn xã hội. Đối với mỗi doanh nghiệp muốn kinh
doanh tốt thì phải nắm rõ tình hình tài chính và trong nền kinh tế thị trường tài
chính là điều kiện tiên quyết có ý nghĩa quyết định tới sự thành bại trong kinh doanh của doanh nghiệp.
Kỳ thực tập tốt nghiệp được tiến hành nhằm củng cố lý thuyết và kết hợp
giữa lý thuyết với thực tế sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp, thực hiện
nguyên lý giáo dục lý thuyết phải gắn với thực tế sản xuất. Với mục đích giúp sinh
viên làm quen với công tác sản xuất – kinh doanh, nắm được quy trình sản xuất,
tình hình tổ chức quản lý, tổ chức lao động – tiền lương và các loại công tác chủ
yếu trong các doanh nghiệp. Chính vì lý do đó em đã xin thực tập tại công ty TNHH
Dược Phẩm Hoa Linh. Trong thời gian thực tập tại đây, em đã học hỏi được nhiều
kinh nghiệm về nghiệp vụ kinh tế tại công ty, giúp em có cái nhìn thực tế và khách
quan về hoạt động sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp hiện nay
Qua quá trình thực tập tại công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh, được sự
hướng dẫn của các thầy cô và cán bộ nhân viên công ty em đã hoàn thành thực tập.
Từ những lý do trên em xin lựa chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính giai
đoạn 2010 – 2014 của Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh”
bao gồm 3 chương
Chương 1: Khái quát tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh
doanh chủ yếu của Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh.
Chương 2: Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
TNHH dược phẩm Hoa Linh năm 2014.
Chương 3: Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH Dược phẩm
Hoa Linh giai đoạn 2010-2014. 1 CHƯƠNG 1:
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU
KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA
CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM HOA LINH 2
1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH dược phẩm Hoa Linh
1.1.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh

Tiền thân của công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh là công ty TNHH Nata
(tên giao dịch Nata pharmaceutical limited) được thành lập từ ngày 18 tháng 10
năm 2001 theo đăng ký kinh doanh số 0102003656 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp.
Tên giao dịch: Công ty TNHH dược phẩm Hoa Linh
Tên giao dich quốc tế: Hoa Linh Pharmaceutical CO.,LTD
Trụ sở chính: B19D6 - khu đô thị mới Cầu Giấy- P.Dịch Vọng - Q.Cầu Giấy - Hà Nội.
Điện Thoại: 043.7676986
Website: www.hoalinhpharma.com .vn
Vốn điều lệ: 50.000.000.000 đồng (năm mươi tỷ đồng)
Quy mô: 371 ( bao gồm cả nhân viên chi nhánh, nhà máy và trình dược viên các tỉnh)
Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH Dược Phẩm Hoa Linh
Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất dược, mỹ phẩm, thực phẩm.
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh
Ngày đầu thành lập, Dược phẩm Nata(tên gọi đầu tiên) sản xuất và phân phối
hai mặt hàng chính : Dung dịch vệ sinh phụ nữ Dạ Hương và sản phẩm khử mồ hôi
dạng xịt Zuchi. Liên tục trong 6 năm (2001-2007), Dạ Hương và Zuchi là những sản
phẩm tiêu biểu và luôn dành chỗ đứng tin cậy trên thị trường người tiêu dùng. Đặc
biệt, Dạ Hương không chỉ là nhãn hiệu vệ sinh phụ nữ được ưa chuộng nhất ở Việt
Nam, có mặt trên khắp 64 tỉnh thành trên toàn quốc mà còn xuất khẩu và ưa chuộng
tại các thị trường các nước lân cận như Lào, Campuchia….Bên cạnh đẩy mạnh sản
xuất và phân phối hai mặt hàng Dạ Hương và Zuchi, công tác đầu tư cho nghiên
cứu và phát triển sản phẩm mới luôn được coi trọng, đặc biệt là các sản phẩm đông dược.
*Tháng 6/2002, xưởng sản xuất Đông Nam Dược Hoa Linh được xây dựng
và đi vào hoạt động. Các sản phẩm đông dược: Thuốc ho cao cấp Bảo Thanh, viên
ngậm Ngọc Hầu, viên ngừa mụn Hoa Linh, thông táo Hoa Linh lần lượt ra mắt thị
trường và nhanh chóng nhận được sự quan tâm, tin dùng của khách hàng.
Sự ủng hộ của khách hàng là động lực to lớn để công ty tiếp tục đẩy mạnh
hơn nữa các hoạt động sản xuất, kinh doanh. 3
* Tháng 10/2006, để đáp ứng nhu cầu thị trường và yêu cầu của việc mở
rộng sản xuất nhà máy sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP được khởi công xây dựng tại
khu công nghiệp thị trấn Phùng, Đan Phượng, Hà Tây(nay là Hà Nội) dự kiến
khánh thành và đi vào hoạt động vào tháng 1/2008. Nhà máy được trang bị nhiều
dây chuyền sản xuất hiện đại gồm: dây truyền sản xuất mỹ phẩm, thuốc đông dược
và thực phẩm chức năng.
* Tháng 10/2007, công ty chính thức đổi tên thành Công ty TNHH Dược
phẩm Nata-Hoa Linh. Trên cơ sở những thành tựu đã đạt được, Dược phẩm Nata-
Hoa Linh sẽ tiếp tục những nỗ lực không ngừng đưa thương hiệu Nata-Hoa Linh
thực sự trở thành một thương hiệu tin cậy cho sức khỏe người tiêu dùng.
* Tháng 02/2010, Công ty đổi tên thành Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh,
thể hiện sự hài hòa và thống nhất với biểu tượng logo Hoa Linh hình bông sen cách điệu.
1.1.3. Mục tiêu và ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh
Hoa Linh là một thương hiệu dược phẩm ngày càng được biết đến nhiều và
có vị thế nhất định trong lĩnh vực y dược nội địa. Hoa Linh cũng trở thành cái tên
quen thuộc và dành được nhiều tình cảm của người tiêu dùng khắp cả nước.
Có lẽ ngay bởi cái tên thương hiệu Hoa Linh, bản thân cũng đã gây được
nhiều tình cảm của mỗi người khi nhắc tới. Đó là sự thể hiện uớc vọng và mong
muốn chắt lọc tinh hoa của nền y học phương Đông, tiếp thu, học hỏi tinh hoa y học
phương tây, để sản xuất ra những sản phẩm thực sự là sự kết tinh của những tinh
hoa ấy. Tinh hoa của sản phẩm được hiện thực bằng sự linh nghiệm, hiệu quả trong
vai trò phòng bệnh, chữa bệnh, nâng cao sức khỏe con người.
Nhắc tới tên Hoa Linh người ta còn cảm nhận được những giá trị thuộc về
tâm linh, văn hóa và tình cảm của người Việt. Nó có sự liên hệ với những giá trị
tinh thần, đạo đức của người thầy thuốc. Do vậy, nó không chỉ thể hiện cái tâm
trong mỗi người thầy thuốc mà hơn nữa là những tình cảm và đạo đức tốt đẹp trong
mỗi con người Việt Nam. Cái tên Hoa Linh cũng ra đời từ những tâm huyết của
những người luôn mong muốn đóng góp những giá trị thực sự cho con người, cho
xã hội, cho đất nước. Và biểu tượng logo Hoa Linh với hình ảnh hoa sen, là quốc
hoa biểu tượng cho quốc hồn, quốc túy của dân tộc Việt Nam cũng chính là sự hài hòa với mong ước đó.
Không một lĩnh vực nào lại gần hơn với lương tâm và trách nhiệm như lĩnh
vực y dược, bởi nó liên quan tới tài sản vô giá của con người “Sức khỏe”. Những
người khi xác định mình sẽ trở thành một người thầy thuốc phải luôn sẵn sàng một
tinh thần và tâm thức “Lương y như từ mẫu”. Hay đơn giản hơn, trong mỗi việc 4
mình làm phải luôn xác định việc đó thực sự có giá trị và đem lại những lợi ích thiết
thực vì sức khỏe cộng đồng. Dược phẩm Hoa Linh tâm đắc vì đã hội tụ được những
người thầy thuốc như thế. Cái tinh thần “Hoa linh” như một giá trị vô hình khơi dậy
nhiệt tâm trong mỗi con người và gắn kết họ với một mong ước chung “Là người
thầy thuốc Việt Nam, hãy yêu lấy người Việt Nam, cống hiến vì sức khỏe và thế hệ
tương lai của dân tộc Việt nam”. Đó là lí do các sản phẩm của Hoa Linh lần lượt ra
đời có chất lượng và hiệu quả từ những lợi ích thiết thực mang lại cho sức khỏe con
người. Và phần thưởng quý giá nhận được chính là từ lòng tin, sự ủng hộ của người
dân trên mọi miền đất nước đối với các sản phẩm của Hoa Linh. Người Hoa Linh ít
nhiều tự hào vì những thành tựu đã đạt được: Nhãn hiệu Dạ Hương đã trở thành
nhãn hiệu dung dịch vệ sinh phụ nữ số 1 tại Việt Nam. Thuốc ho Bảo Thanh cũng là
nhãn hiệu thuốc ho đông dược cao cấp đầu tiên có sự kết tinh giữa nền y học cổ
truyền phương Đông sâu sắc và triết lý với kinh nghiệm dân gian Việt Nam chân
thực, mộc mạc mà linh nghiệm.
Hướng tới tự nhiên hiền hòa và thân thiện với con người, cũng là lí do tại sao
Hoa Linh xác định cho mình một hướng đi phù hợp với xu thế của thời đại: Hoa
Linh – Chuyên các sản phẩm cao cấp từ tự nhiên. Các sản phẩm của Hoa Linh luôn
có sự gần gũi với tự nhiên. Đó cũng là xuất phát điểm để Hoa Linh tiếp cận, đi sâu
nghiên cứu, phát huy những bài thuốc dân gian, bài thuốc y học cổ truyền, hay
những thành tựu chung của nền y học thế giới trong việc ứng dụng các hoạt chất tự
nhiên để phòng, chữa bệnh và nâng cao sức khỏe con người.
Hoa Linh đặc biệt nhấn mạnh đặc thù “cao cấp” trong các sản phẩm của
mình. Bởi Hoa Linh tự tin với chất lượng, hiệu quả sản phẩm đem tới người tiêu
dùng. Bởi những gì mà Hoa Linh có: Định hướng của người đầu tàu (lãnh đạo công
ty) “Uy tín chất lượng để phát triển bền vững”. Từ đó trở thành tinh thần và tâm
niệm cho toàn thể cán bộ nhân viên công ty. Hoa Linh tập hợp được đội ngũ dược sĩ
có trình độ, có tâm huyết với ngành nghề. Hoa Linh không ngần ngại đầu tư và ứng
dụng những kĩ thuật tiên tiến của thế giới trong nghiên cứu, bào chế và sản xuất.
Tuy rằng sẽ có thể mất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc cho mỗi đứa con (là các
sản phẩm) tâm huyết ra đời nhưng Hoa Linh đồng lòng với những sự đầu tư như thế
để có được những sản phẩm có giá trị thực sự không chỉ trong hiện tại mà còn cả tương lai lâu dài.
Trong bối cảnh toàn xã hội đang lên tiếng ủng hộ “Người Việt Nam dùng
hàng Việt Nam”, ngành y tế cũng có tiếng nói “Ưu tiên dùng thuốc nội”, Hoa Linh
nhận thấy đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức trên bước đường phát triển của mình.
Cơ hội là vì Hoa Linh thực sự là một doanh nghiệp dược Việt Nam thuần túy.
Nhưng ngay từ khi ra đời, đã xác định cho mình hướng phát triển có ý nghĩa chiến 5
lược, lấy uy tín chất lượng làm nền tảng cho sự phát triển bền vững. Do vậy, Hoa
Linh đã có những bước đi rất chắc chắn trên con đường khẳng định uy tín của một
thương hiệu dược phẩm trong nước. Sản phẩm Hoa Linh được khách hàng trên
khắp cả nước biết tới và tin dùng chính là những thành tựu không thể phủ nhận. Đó
là động lực để Hoa Linh có những bước phát triển mạnh mẽ hơn, bền vững và thịnh
vượng hơn trong tương lai.
Và thách thức được đặt ra ở đây chính là việc Hoa Linh phải luôn nỗ lực hết
mình trong việc giữ vững định hướng phát triển, trong cách thức thực hiện để luôn
đảm bảo sự tin cậy về chất lượng trong mỗi sản phẩm của mình. Điều này đòi hỏi ở
Hoa Linh những tố chất nhất định:”Không ngần ngại đầu tư cho nghiên cứu, cho
ứng dụng công nghệ hiện đại trên cơ sở phát huy những thế mạnh sẵn có của nền y
học dân gian và y học cổ truyền Việt Nam”.

Giá trị tinh thần khơi nguồn từ giá trị đạo đức, từ lòng tự tôn, tự hào dân tộc,
cùng với nhiệt huyết của những con người trong thời đại mới sẽ làm nên một
thương hiệu Hoa Linh – luôn sẵn sàng cho sự phát triển đi lên, hài hòa, vững chắc và thịnh vượng!
1.2. Điều kiện địa lý, kinh tế của công ty TNHH dược phẩm Hoa Linh
1.2.1 Điều kiện địa lý khí hậu
,
* Vị trí địa lý: Hà Nội nằm ở đồng bằng Bắc bộ, tiếp giáp với các tỉnh: Thái
Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía bắc; phía nam giáp Hà Nam và Hoà Bình; phía đông
giáp các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên; phía tây giáp tỉnh Hoà Bình và Phú Thọ.
Hà Nội nằm ở phía hữu ngạn sông Đà và hai bên sông Hồng, vị trí và địa thế
thuận lợi cho một trung tâm chính trị, kinh tế, vǎn hoá, khoa học và đầu mối giao
thông quan trọng của Việt Nam.
* Khí hậu: Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc bộ với đặc
điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh,
mưa ít. Nằm trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh nǎm tiếp nhận được lượng bức xạ
mặt trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Lượng bức xạ tổng cộng trung bình hàng
nǎm ở Hà Nội là 122,8 kcal/cm2 và nhiệt độ không khí trung bình hàng nǎm là 23,6ºC.
Do chịu ảnh hưởng của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn.
Lượng mưa trung bình hàng nǎm là 1.800mm và mỗi nǎm có khoảng 114 ngày
mưa. Ðặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa
nóng, lạnh. Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và mưa. Nhiệt độ trung bình mùa
này là 29,2ºC. Từ tháng 11 đến tháng 3 nǎm sau là mùa đông thời tiết khô ráo.
Nhiệt độ trung bình mùa đông 15,2ºC. Giữa hai mùa đó lại có hai thời kỳ chuyển 6
tiếp (tháng 4 và tháng 10) cho nên Hà Nội có đủ bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Ðông.
Bốn mùa thay đổi làm cho thời tiết Hà Nội mùa nào cũng có vẻ đẹp riêng. Mùa
tham quan du lịch thích hợp nhất ở Hà Nội là mùa thu.
* Địa hình: Hà Nội có hai dạng địa hình chính là đồng bằng và đồi núi. Địa
hình đồng bằng chủ yếu thuộc địa phận Hà Nội cũ và một số huyện phía đông của
Hà Tây (cũ), chiếm khoảng 3/4 diện tích tự nhiên, nằm bên hữu ngạn sông Đà, hai
bên sông Hồng và chi lưu các sông. Phần lớn địa hình đồi núi thuộc địa phận các
huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức. Một số đỉnh núi cao như: Ba Vì
1.281m; Gia Dê 707m; Chân Chim 462m; Thanh Lanh 427m; Thiên Trù 378m; Bà
Tượng 334m; Sóc Sơn 308m; Núi Bộc 245m; Dục Linh 294m…
1.2.2. Điều kiện về lao động dân số
Mật độ dân số chung toàn thành phố là 1.926 người/km ,2 (cao hơn 7,4 lần
mật độ dân số cả nước 256 người/km2) và phân bố không đều giữa các quận, huyện,
thị xã. Nơi có mật độ dân số cao nhất là quận Đống Đa 36.550 người/km2, quận Hai
Bà Trưng 29.368 người/km ;
2 nơi có mật độ dân số thấp nhất là huyện Ba Vì 576 người/km2.
Về chất lượng dân số, do tỷ lệ sinh giảm và điều kiện chăm sóc y tế được cải
thiện đã tác động tích cực tới chất lượng của dân số. Đặc biệt là cải thiện cơ cấu tuổi
của dân số, làm cho nhóm dân số trong độ tuổi lao động chiếm đa số trong tổng số
dân cư. Theo cơ cấu tuổi dân số hiện tại nước ta đang bước vào thời kỳ “Dân số
vàng”. Để tận dụng thời cơ “vàng” này, nhà nước và các địa phương cần phải nhanh
chóng có chính sách tạo lực lượng lao động và phát huy sức mạnh của đội ngũ đó
để phát triển kinh tế-xã hội.
1.2.3. Điều kiện kinh tế.
Việc trụ sở của công ty đặt tại Hà Nội trung tâm kinh tế của cả nước đã tạo
điều kiện thuận lợi và cơ hội cho công ty. Giao thông thuận lợi, thông tin nhanh
chóng, việc cập nhật khoa học kĩ thuật rất tiện lợi.
Qua phân tích về điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của Hà Nội rất thuận lợi cho
việc mua nguyên liệu để sản xuất, giao hàng tới nhà phân phối cũng thuận tiện. Là
thủ đô của đất nước với nền kinh tế phát triển nên rất đễ cho việc tiêu thụ nhiều
người có điều kiện mua sắm làm đẹp cho mình nhiều hơn những vùng quê.
1.3. Công nghệ sản xuất của công ty TNHH dược Phẩm Hoa Linh
1.3.1.Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH dược Phẩm Hoa Linh

Công ty TNHH dược phẩm Hoa Linh có hai phân xưởng sản xuất chính là
phân xưởng sản xuất Mỹ phẩm và phân xưởng sản xuất Đông dược. Từng phân
xưởng chia thành các tổ sản xuất thực hiện từng khâu công việc trong quy trình sản
xuất sản phẩm như Tổ dược liệu, Tổ trộn hóa chất và pha chế, Tổ đóng chai… 7
nhưng giữa các tổ có tính lưu động cao, dễ dàng luân chuyển công việc khi cần thiết.
Quy trình sản xuất trên dây chuyền mới ứng dụng công nghệ hiện đại, tự
động khép kín với chu trình sản xuất ngắn, từ khi bắt đầu đưa nguyên liệu vào chế
biến cho đến khi hoàn thành. Do đó công ty quản lý sản xuất theo đối tượng sản
xuất và tổ chức sản xuất theo kiểu chế biến liên tục. Mỗi loại sản phẩm khác nhau
được làm qua nhiều giai đoạn công nghệ độc lập, có quy trình cụ thể chi tiết khác
nhau song đều phải tuân thủ chặt chẽ các khâu cơ bản trình bày theo sơ đồ sau: Trộn hóa Đóng Dập Dán Kiểm Đóng Nhập chất chai Date Nhãn nghiệm gói kho
Hình 1.1.Sơ đồ công nghệ sản xuất Dược Mỹ Phẩm
Khâu trộn hóa chất là khâu đầu tiên và quan trọng nhất. Các loại dược liệu
phần lớn là có nguồn gốc thiên nhiên như Tỳ bà diệp, bạch phục linh, sinh địa, mật
ong… kết hợp với các hóa chất được phép sử dụng như Nipazil, Nipazol, vitamin
E… theo đúng tỷ lệ và công thức đã đăng ký với Cục quản lý dược và được cấp
phép sản xuất trên dây chuyền máy móc tự động đảm bảo vệ sinh an toàn của Bộ y tế.
Các sản phẩm của công ty hầu hết có dạng lỏng hoặc nước si rô, kết thúc quá
trình pha chế được đưa vào đóng chai, dán nhã rồi qua khâu kiểm nghiệm chất
lượng lầ cuối trước khi được đóng gói và nhập kho thành phẩm sản xuất. Rửa Nấu dược Đóng Dập Dán Đóng Nhập dược liệu liệu chai Date nhãn gói kho Kiểm nghiệm
Hình 1.2.Sơ đồ công nghệ sản xuất Đông Dược
Quy trình sản xuất thuốc Đông dược phức tạp hơn quy trình sản xuất Dược
mỹ phẩm vì có thêm giai đoạn rửa dược liệu ban đầu đều ở dạng tươi hoặc mới qua
sơ chế. Riêng đối với sản phẩm Viên ngừa mụn có khâu đưa vào đóng thành viên
nang sau khi kết thúc khâu nấu dược liệu.
Qua hai sơ đồ mô tả lại quá trình chế tạo sản phẩm của công ty ta nhận thấy
quy trình hoàn toàn hợp lý cho việc sản xuất mà lại tiết kiệm được nguyên vật liệu, 8
các khâu diễn ra đơn giản và được kiểm tra chặt chẽ nhẵm cho ra sản phẩm có chất
lượng tốt nhất với gía cả hợp lý nhất.
1.3.2.Thiết bị sản xuất chủ yếu của công ty
Bảng tổng hợp máy móc, trang thiết bị Bảng 1.1 STT Tên thiết bị Đơn vị Số lượng Nước sản xuất I Máy móc, thiết bị 1 Dây chuyền sản xuất 1 Cái 1 Nhật Bản 2 Dây chuyền sản xuất 2 Cái 1 Hàn Quốc 3 Máy co màng Cái 2 Hàn Quốc 4 Máy rót tay Cái 3 Trung Quốc 5 Máy rót tự động Cái 2 Trung Quốc 6 Máy vào hộp tự động Cái 2 Trung Quốc 7 Máy rót dạ hương túi Cái 3 Thái Lan 8 Máy indate Cái 1 Nhật Bản 9 Máy co thùng Cái 2 Trung Quốc 10 Máy pha chế Cái 1 Nhật Bản 11 Máy nấu kẹo Cái 3 Nhật Bản 12 Máy dập nắp Cái 4 Nhật Bản II
Thiết bị dụng cụ quản lý 1 Máy điều hòa Cái 15 Hàn Quốc 2 Máy in phun Cái 4 Hàn Quốc 3 Máy in canon Cái 9 Hàn Quốc 4 Máy fax Cái 9 Nhật Bản 5 Máy photo Cái 3 Nhật Bản 6 Máy camera Cái 6 Hàn Quốc 7 Tivi Cái 3 Nhật Bản 8 Máy vi tính Cái 30 Nhật Bản 9 Laptop Cái 6 Nhật Bản III
Phương tiện vận tải 1 Xe đổ hàng chiếc 10 2
Xe đưa đón công nhân viên chiếc 3 3
Xe ô tô Honda Civic 2.0L 5 AT chiếc 4 4 Xe HUYNDAI chiếc 2 5
Xe ô tô mercedes spriter 15 chỗ chiếc 1
1.4. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của doanh nghiệp
1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp.
9 GIÁM ĐỐC Kế toán trưởng PGĐ khoa học PGĐ phụ trách sản PGĐ kinh Công nghệ xuất doanh Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng tài chính hành kỹ kiểm nghiên kế an toàn Marketi điều hòa bán kế toán chính thuật tra cứu hoạch sản xuất sản ng hàng chất phát sản xuất lượng triển xuất Phân Phân Phân xưởng xưởng xưởng chế chế phụ cơ thuốc phẩm điện
Hình 1.3.Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh
1.4.2.Chức năng nhiệm vụ
Cơ cấu tổ chức của công ty thì hình thức cơ cấu theo hình thức trực tuyến chức năng.
• Giám đốc : là người phụ trách chung quản lý xí nghiệp và điều hành mọi mặt
hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như hoạt động thường ngày của công ty. Thực
hiện kế họach kinh doanh và phương án đầu tư của công ty. Bên cạnh đó đưa ra các
phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty như bổ nhiệm,
miễn nhiệm, đề xuất cách chức các chức danh quản lý trong công ty. Ngoài ra còn
phải thực hiện các nhiệm vụ khác và tuân thủ một số nghĩa vụ của người quản lý
công ty theo quy định của pháp luật, chịu trách nhiệm trước nhà nước về mọi hoạt động của công ty. 10
• Phó giám đốc: là người giúp đỡ giám đốc trong việc quản lý điều hành sản xuất
kinh doanh, thay mặt giám đốc khi đi vắng.
- Phó giám đốc phụ trách sản xuất : Quản lý các phân xưởng sản xuất chế
thuốc, phân xưởng sản xuất chế thuốc, phân xưởng phụ cơ điện, phân xưởng chế
phẩm. Bên cạnh đó còn quản lý nhân viên các phân xưởng. Định ra kế hoạch cho các nhân viên.
- phó giám đốc khoa học công nghệ: quản lýPhụ trách chuyên môn về tình
hình nghiên cứu sản phẩm mới và duy trì các sản phẩm hiện có của công ty. Tham
mưu cho công ty về tình hình biến động dược phẩm trong nước, đưa ra các chiến
lược phát triển sản phẩm của công ty. Bên cạnh đó còn quản lý nhân viên các phân
xường. Định ra kế hoạch cho các nhân viên.
+ Phòng nghiên cứu phát triển: nhiệm vụ là đánh giá tuổi thọ các mặt hàng
đang sản xuất, mức độ sai hỏng của các mặt hàng nếu có. Cùng với phòng
marketing nắm bắt về nghiên cứu các sản phẩm mới trên giác độ phòng thí nghiệm
để từ đó triển khai ứng dụng sản xuất.
+ phòng kỹ thuật: Nghiên cứu cải tiến các mặt hàng, sản phẩm của công ty
đang sản xuất để nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Quản lý các định
mức kỹ thuật (mức tiêu hao năng lượng, vật tư các sản phẩm).
+ phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm(KCS): quản lý tiêu chuẩn và chất
lượng sản phẩm; kiểm tra nghiệm thu sản phẩm trong toàn Công ty.
- Phó giám đốc kinh doanh: có nhiệm vụ là xây dựng kế hoạch ngắn hạn và
dài hạn của công ty. Trên cơ sở kế hoạch của các phòng xây dựng kế hoạch bao
gồm: sản xuất kinh doanh, tài chính, lao động, xây dựng và đầu tư, và các kế hoạch
liên quan đến hoạt động của công ty. Tham khảo ý kiến của các phòng ban có liên
quan để phân bổ kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch dự trữ lưu thông, và các kế
hoạch khác của công ty. Dự báo thường xuyên về cung cầu, giá cả thi trường dược
phẩm trong phạm vi toàn quốc nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó
cân đối lực lượng hàng hóa và có kế hoạch điều hòa hợp lý trong sản xuất lưu thông
góp phần bình ổn thị trường đạt hiệu quả kinh doanh trong công ty, tổ chức quản lý
các thông tin kinh tế, báo cáo thống kê để tổng hợp báo cáo thường xuyên theo định
kỳ lên giám đốc hoặc báo cáo đột xuất khi giám đốc có yêu cầu. Ngoài ra, còn phải
đảm bảo thông tin kinh tế đối với những người không có trách nhiệm để tránh thiệt
hại cho hoạt động kinh doanh của công ty.
+ Phòng bán hàng – Marketing : có nhiệm vụ nắm bắt tình hình tiêu thụ sản
phẩm của công ty, giới thiệu sản phẩm và đưa ra các dự báo; Xây dựng và giám sát
việc thực thi các chính sách marketing nhằm đảm bảo và thúc đẩy việc tiêu thụ sản
phẩm của công ty; thực hiện việc giao hàng đến các khách hàng ; tham gia xây dựng 11
kế hoạch sản xuất và nhận đơn hàng của khách hàng. Ngoài ra còn có nhiệm vụ
thiết kế ý tưởng quảng cáo sản phẩm, quảng bá thương hiệu, tổ chức và lên kế
hoạch rồi thực hiện các kế hoạch Marketing của công ty. Phối hợp với các phòng
khác để đưa ra kế hoạch kinh doanh nghiên cứu cung cầu trên thị trường. Nghiên
cứu thị trường rồi tham mưu cho ban lãnh đạo tình hình tiêu thụ sản phẩm. - Kế toán trưởng:
+ Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ:
Tham mưu cho ban lãnh đạo công ty trong lĩnh vực quản lý các hoạt động
tài chính – kế toán, trong đó đánh giá sử dụng tài sản, tiền vốn theo đúng chế độ tài
chính của công ty của Nhà Nước.
Tổ chức quản lý kế toán, kiểm tra việc hoạch toán kế toán theo đúng chế độ công ty.
Định kỳ tập hợp phản ánh cung cấp các thông tin cho lãnh đạo công ty về
tình hình biến động các nguồn vốn, hiệu quả sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn của công ty.
Tổ chức hạch toán kế toán trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của văn phòng công ty.
Theo dõi công nợ của công ty, phản ánh và đề xuất kế hoạch thu, chi tiền mặt
và các hình thức thanh toán khác. Thực hiện công tác đối nội và thanh toán quốc tế.
Chấm công và tính lương thưởng, bảo hiểm xã hội trả lương cho công nhân viên trong công ty.
+ Phòng hành chính:
Quản lý hồ sơ lý lịch nhân viên toàn công ty, giải quyết thử tục và chế độ
tuyển dụng thôi việc, bổ nhiệm, bãi miễn, kỷ luật, khen thưởng, nghỉ hưu …
Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, thi tay nghề
cho cán bộ, nhân viên và công nhân cho toàn công ty.
Nghiên cứu và tổ chức lao động khoa học, xây dựng các định mức lao động,
giá thành của lao động trên đơn vị sản phẩm (cùng các phòng nghiệp vụ ) cho các đơn vị trực thuộc.
Quản lý công văn, giấy tờ, sổ sách hành chánh và con dấu. Thực hiện công
tác lưu trữ các tài liệu thường và tài liệu quan trọng.
Xây dựng lịch công tác, lịch giao ban, hội hợp, sinh hoạt định kỳ, bất thuờng.
1.4.3 . Tình hình sử dụng lao động của công ty.
Tình hình lao động của công ty:
Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty tính đến thời điểm 31/12/2014
là 371 người được thống kê trong bảng 1-2. 12
Bảng thống kê số lượng lao động của Công ty TNHH dược phẩm Hoa Linh năm 2014 Bảng 1-2 STT Chỉ tiêu
Số lượng (người) Tỷ trọng (%) A Tổng số lao động 371 100 1
Cán bộ văn phòng, quản lý 73 19,67 2 Công nhân 298 80,33 B Theo giới tính 1 Nam 160 43,12 2 Nữ 211 56,88 C Theo trình độ 1 Trên đại học 5 1,34 2 Đại học 72 19,4 3 Cao đẳng 80 21,56 2 Trung cấp 169 45,55 3 Trung học, phổ thông 45 12,15 D Theo độ tuổi 1 Từ 18 – 30 tuổi 167 45,01 2 Từ 31 – 39 tuổi 136 36,65 3 Từ 40-49 tuổi 56 15,09 4 Từ 50 – 60 tuổi 12 3,25
Trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên có ảnh hưởng rất lớn đến
năng suất lao động cũng như tới hiệu quả kinh doanh của một tổ chức kinh doanh.
Nhằm nâng cao hơn nữa năng lực lãnh đạo, năng lực quản lý điều hành trong những
năm qua của công ty TNHH dược phẩm Hoa Linh đã thực thi những bước quan
trọng trong việc củng cố bộ máy, cải tiến bộ máy sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu
mở rộng sản xuất. Song song với việc mở rộng sản xuất, lực lượng lao động cũng
không ngừng được bổ sung và hoàn thiện cả về số lượng và chất lượng nhằm đáp
ứng với những đòi hỏi cấp thiết của việc mở rộng sản xuất, đa dạng hóa mặt hàng
phù hợp với chiến lược phát triển của Công ty. Công ty luôn chú trọng tới công tác
đào tạo từ mấy năm gần đây Công ty đã tổ chức cho cán bộ công nhân viên đi đào
tạo ngoài. Cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật thường xuyên được cho đi đào tạo để nâng cao trình độ.
Qua bảng số liệu bảng 1-2 ta thấy: Do đặc trưng của ngành sản xuất dược
cung cấp sản phẩm về sức khỏe nên trình độ lao động phải qua đào tạo nhất định và 13
tìm hiểu về ngành dược mà số đông người lao động của công ty vẫn là lao động có
trình độ trung cấp trở lên với tỷ lệ chiếm 45,55% tổng số lao động, đây là những lao
động chủ yếu là công nhân. Lao động có trình độ đại học, cao đẳng năm 2014 là
152 người chiếm 40,96%. Như vậy, đa số cán bộ văn phòng, quản lý trong Công ty
đều là những người có trình độ và tay nghề cao đáp ứng được yêu cầu ngày càng
cao của xã hội, họ là nguồn lực không thể thiếu của Công ty. Cũng do đặc trưng của
ngành dược mà công ty là công ty sản xuất nên lượng lao động chủ yếu là lao động
đã qua trình độ trung cấp, lao động là nữ và nam giới chênh lệch không nhiều nam
là 160 chiếm 43,12 %, còn nữ giới chỉ chiếm 56,88%.
Dựa theo độ tuổi, ta có thể thấy công ty có nguồn lao động trẻ độ tuổi từ 18-
30 chiếm tỷ lệ cao 45,01%, sau đó tới độ tuổi từ 31-39 chiếm 36,65%, điều này phù
hợp với đặc điểm ngành nghề của công ty. Do điều kiện là công ty sản xuất và làm
theo ca(8h/ca) nên độ tuổi lao động trẻ chiếm phần lớn trong công ty. Lao động từ
18-39 tuổi chiếm phần lớn do nguồn lao động này đang trong độ tuổi lao động, có
sức khỏe tốt, ổn định thời gian làm việc, và gắn bó lâu dài với công ty
Chế độ làm việc của công ty.
- Cán bộ công nhân viên làm việc tại các phòng ban trực thuộc công ty đều
phải chấp hành nghiêm chỉnh kỉ luật lao động, làm việc đủ 8h trong một ngày và 44h trong một tuần.
- Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: làm việc theo ca, hai ca một ngày,
mỗi ca 8 tiếng: Ca 1 từ 6h - 14h, ca 2 từ 14h - 22h. - Thời gian nghỉ ngơi:
+Người lao động làm việc 8h liên tục thì được nghỉ ít nhất nửa giờ tính vào
giờ làm việc. Các ngày lễ tết được nghỉ theo quy định hiện hành của Bộ Luật Lao Động.
+ Người lao động, các nhân viên nữ được nghỉ trước và sau khi sinh đẻ
cộng lại là từ 6 tháng.
+Nghỉ điều trị ốm đau tại bệnh viện, người lao động được hưởng chế độ
BHXH và BHYT theo quy định hiện hành của nhà nước.
1.5. Phương hướng phát triển doanh nghiệp trong tương lai
Mỗi công ty đều tự hoạch định cho mình một chiến lược phát triển riêng.
Nhưng để phát triển bền vững và phồn thịnh, tất yếu không thể thiếu một cái nhìn
luôn hướng về con người. Vì rốt cuộc con người mới là trung tâm. Điều này liên hệ
tới 2 yếu tố có vai trò quan trọng đồng thời đối với sự phát triển của doanh nghiệp:
Đối nội và đối ngoại. Đối nội là hướng về con người trong doanh nghiệp, một tập
thể bao gồm lãnh đạo, người quản lý, nhân viên đang cùng làm việc để tạo ra những
sản phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp. Đối ngoại là hướng tới con người bên ngoài 14
doanh nghiệp, bao gồm khách hàng tiêu dùng sản phẩm, lớn hơn là cộng đồng, xã hội, quốc gia.
Doanh nghiệp có nhiệm vụ sáng tạo ra sản phẩm, dịch vụ để phục vụ con
người. Bản thân sản phẩm, dịch vụ khi đi vào thị trường đều chịu tác động bởi qui
luật đào thải tự nhiên. Chỉ những sản phẩm, dịch vụ phù hợp, thỏa mãn nhu cầu của
con người mới được lựa chọn và tồn tại. Sản phẩm, dịch vụ không phù hợp, không
mang lại giá trị cho con người và xã hội, sớm muộn sẽ bị đào thải theo thời gian.
Nhận thức và hành động của doanh nghiệp có phù hợp với qui luật này hay không
quyết định sự phát triển của doanh nghiệp trong ngắn hạn hay dài hạn. Những
doanh nghiệp tốt, đặt con người làm trung tâm, lấy nhiệm vụ sáng tạo nên những
sản phẩm, dịch vụ có giá trị là sứ mệnh của doanh nghiệp sẽ tạo cho doanh nghiệp
những bước phát triển trong dài hạn.
Thực tế, doanh nghiệp cần tạo ra lợi nhuận, càng nhiều càng tốt. Nhưng nếu
doanh nghiệp chỉ chăm chăm vào lợi nhuận thì chưa chắc là đã đạt được nó, hoặc
chỉ đạt được trong ngắn hạn mà không có được sự phát triển dài hạn. Trong kinh
doanh, nếu đạt được các mục tiêu về hiệu năng cán bộ, mục tiêu thỏa mãn khách
hàng, gia tăng lợi ích sản phẩm, mục tiêu đổi mới, cải tiến, phát triển thương hiệu…
thì mặc nhiên, lợi nhuận đạt được như một hệ quả tất yếu. Bởi vậy, lợi nhuận không
được xác định là mục tiêu hàng đầu đối với một tầm nhìn kinh doanh dài hạn.
Quan điểm trên càng trở nên phù hợp đối với các doanh nghiệp kinh doanh
trong lĩnh vực y dược. Vì trong nhận thức và tình cảm của con người, của xã hội,
lĩnh vực y dược bản thân đã chứa đựng những giá trị nhân văn, liên quan đến trách
nhiệm và y đức của người thầy thuốc đối với sức khỏe, tính mạng của con người.
Hơn bao giờ hết, doanh nghiệp y dược cần đặt mục tiêu trở thành doanh nghiệp tốt
lên trước mục tiêu trở thành doanh nghiệp lớn, có nhiều lợi nhuận. Theo đó, những
nỗ lực cho ra đời những sản phẩm tốt, những đầu tư không kể thời gian, công sức,
tiền bạc chính là một phần quan trọng của hành trình tiến tới sự vững mạnh; Trở
thành quyết định mạnh dạn nhất của những nhà lãnh đạo có tầm nhìn dài hạn, cho
dù phải nhiều năm sau đó, lợi nhuận mới có thể bù đắp những đầu tư đã bỏ ra.
*Định hướng về Chất lượng
Uy tín chất lượng để phát triển vững bền là định hướng phát triển xuyên suốt
của công ty. Song để thực sự có được những sản phẩm chất lượng và hiệu quả, thì
định hướng đúng đắn phải luôn gắn liền với những giải pháp thiết thực và đồng bộ
từ nghiên cứu công thức, quy trình bào chế tới thực tiễn sản xuất. Mỗi sản phẩm của
công ty ra đời đều là kết quả nghiên cứu đầy đủ và nghiêm túc của tập thể các dược
sĩ có trình độ chuyên môn cao, dưới sự tham vấn của nhiều lương y, bác sĩ, thạc sĩ
chuyên ngành khác nhau. Công tác đảm bảo chất lượng được thực hiện đồng bộ 15
trong toàn khâu sản xuất và đặc biệt tập trung vào những yếu tố then chốt: Nguyên
liệu, Bao bì – Công nghệ và Con người.
- Nguyên liệu sản xuất được xác định là có ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng
tới hiệu quả sản phẩm. Bởi vậy, kiểm soát nguyên liệu được thực hiện chặt chẽ, đảm
bảo nguyên liệu sạch, không mốc mọt, không sử dụng hóa chất bảo quản, lựa chọn nhà cung cấp tin cậy
- Mạnh dạn đầu tư công nghệ, dây chuyền sản xuất, trang thiết bị hiện đại, tự
động không chỉ có ý nghĩa tăng năng suất mà còn góp phần quan trọng vào việc
nâng cao và hoàn thiện chất lượng sản phẩm.
- Quy trình sản xuất được giám sát chặt chẽ. Các sản phẩm sau khi được
kiểm định, đạt tiêu chuẩn chất lượng mới tiến hành xuất xưởng, lưu kho, phân phối.
* Chính sách giá hợp lý
Song song với việc không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả sản phẩm,
chiến lược xây dựng niềm tin ở khách hàng còn được thực hiện thông qua chính
sách giá hợp lý. Việc xây dựng giá thành sản phẩm luôn được xác định trên cơ sở
phản ánh đúng, chân thực giá trị và hiệu quả của sản phẩm.
Là một doanh nghiệp dược trong nền kinh tế thị trường sôi động, nhiều cạnh
tranh, việc nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời với việc đảm bảo mức giá hợp
lý luôn là những thách thức không nhỏ. Song vì những giá trị đích thực của ngành
dược Việt Nam, vì niềm tin của người tiêu dùng và thành công của thương hiệu,
Dược phẩm Hoa Linh cam kết sản xuất - phân phối các sản phẩm uy tín, chất lượng với giá hợp lý.
=> Khẳng định cho định hướng phát triển đúng đắn đó là những thành tựu
bước đầu mà Dược phẩm Hoa Linh đã đạt được. Niềm tin về chất lượng và chính
sách giá hợp lý được khẳng định bằng sự quan tâm, ủng hộ của khách hàng khắp mọi miền đất nước.
Đẩy mạnh sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sang các tỉnh thành phía nam
và tăng cường hoạt động xuất khẩu Dạ Hương, Bảo Thanh ra nước ngoài mà sắp tới
là các thị trường khó tính như Nhật Bản, Trung Quốc…
Tiếp tục nghiên cứu để mở rộng mặt hàng sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu thụ
của người tiêu dùng, không chỉ dược phẩm, mỹ phẩm mà còn là thực phẩm bổ
dưỡng, thực phẩm chữa bệnh.
Tiếp tục đầu tư và mở rộng quy mô công ty để đáp ứng kịp tốc độ phát triển,
tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Qua khái quát tình hình chung và các điều kiện sản xuất của Công ty TNHH
Dược phẩm Hoa Linh, ta thấy có những thuận lợi và khó khăn như sau: 16 * Thuận lợi:
Tài sản thiết bị của Công ty tốt cả về chất lượng lẫn số lượng
Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên yêu nghề, tận tâm với công việc,
nên đã vượt qua mọi khó khăn của cơ chế thị trường để đứng vững tồn tại và phát triển.
Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty gọn gàng, phù hợp với cơ chế quản lý mới hiện nay.
Hiện nay Công ty sở hữu dây chuyền sản xuất ngày càng hiện đại và công
suất làm việc tương đối cao.
Công ty không ngừng nghiên cứu sản phẩm mới và nâng cao phát triển sản
phẩm cũ. Nắm bắt kịp thời những nhu cầu của thị trường đáp ứng yêu cầu người
tiêu dùng và những khách hàng khó tính. *Khó khăn :
- Là doanh nghiệp vừa và nhỏ,chịu ảnh hưởng của những biến động kinh tế.
đặc biệt là môi trường cạnh tranh khốc liệt.
- Có nhiều đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực nhưng công ty vẫn giữ vững
được uy tín đối với người tiêu dùng. =>
Từ thuận lợi và khó khăn trên, công ty muốn đứng vững và phát triển
cần phải tăng cường hiệu quả quản lý điều hành, sắp xếp bộ máy, đặc biệt chú trọng
đến công tác bồi dưỡng năng lực các cán bộ quản lý. Hoàn thiện hệ thống phòng
ban và hoàn thiện công tác lập định mức trong sản xuất. Đầu tư có hiệu quả giữ
vững và tích cực mở rộng thị trường, giảm chi phí sản xuất, quản lý, thực hành tiết
kiệm, phòng và chống lãng phí tiêu cực nhằm bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn, tăng thu nhập cho người lao động.
Trên đây là những nét chung nhất những khái quát và các điều kiện sản xuất
kinh doanh của công TNHH dược phẩm Hoa Linh. Để tìm hiểu về mọi hoạt động
trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh doanh chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích toàn bộ
các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong chương 2 và đánh giá các
điểm mạnh,điểm yếu, từ đó xây dựng kế hoạch, đề ra chiến lược lâu dài nhằm phát
huy các điểm mạnh và hạn chế điểm yếu tận dụng hết các nguồn lực để Công ty ngày càng phát triển. 17 CHƯƠNG 2:
PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH DƯỢC
PHẨM HOA LINH NĂM 2014 18
2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH dược Phẩm Hoa Linh
2.1.1. Khái niệm và mục đích phân tích

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là quá trình nghiên cứu hoạt động
sản xuất kinh doanh bằng những phương pháp chuyên dùng để đánh giá thực trạng
của quá trình sản xuất kinh doanh, tìm ra nguyên nhân những ưu nhược điểm, trên
cơ sở đó tìm ra những biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội của doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích làm cho doanh
nghiệp khi đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh phải quan tâm đến hiệu quả kinh
doanh đó là các chỉ tiêu của một đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh
nghiệp được mở rộng hay thu hẹp quy mô đều được đánh giá qua các chỉ tiêu của
kết quả kinh doanh. Kết quả kinh doanh có thể là kết quả riêng biệt của từng khâu,
từng giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh hoặc có thể là kết quả tổng hợp
của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài phân tích hoạt động sản
xuất kinh doanh còn nhằm mục đích đánh giá xem xét việc thực hiện các chỉ tiêu
kinh tế đồng thời đưa ra các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tới mức tối thiểu
cũng như phát hiện ra những khả năng tiềm tàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong lĩnh vực quản lý kinh tế, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
được sử dụng để nhận thức các hiện tượng và kết quả hoạt động kinh tế nhằm xác
định hệ số cấu thành và phát triển của chúng. Phân tích hoạt động sản xuất kinh
doanh là một công cụ quan trọng để phát hiện tình hình, thực trạng của sản xuất.
Đưa việc phân tích vào để doanh nghiệp tìm ra khâu nào, bộ phận nào, vào thời
điểm nào chưa đạt hiệu quả tối ưu hay còn những mặt hạn chế chưa được khắc
phục. Ngoài ra, nguyên nhân nào ảnh hưởng đến nó từ đó đưa ra những quyết định
đúng đắn, thích hợp cho đà phát triển, phát huy được những nhân tố tích cực, khai
thác được những thế mạnh, khả năng sẵn có để cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty có hiệu quả. 19
2.1.2. Nhiệm vụ của phân tích
thông tin số liệu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ bộ
phận thống kê, kế toán, các phòng ban nghiệp vụ, tiến hành tổng hợp để xem xét tình trạng tốt hay xấu.
- Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch thông qua từng chỉ tiêu phản ánh
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phân tích các nguyên nhân đã và đang ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đến tình
hình hoàn thành kế hoạch và từng chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Đánh giá mức độ tận dụng các nguồn tiềm năng của sản xuất như: vốn, lao
động… đồng thời phát hiện những tiềm năng còn chưa được phát huy và khả năng
tận dụng chúng thông qua các biện pháp tổ chức kỹ thuật trong sản xuất.
- Cung cấp tài liệu phân tích kết quả sản xuất kinh doanh, các dự báo tình
hình kinh doanh sắp tới, các kiến nghị theo trách nhiệm chuyên môn đến các cấp
lãnh đạo và các bộ phận quản lý của Công ty, điều đó giúp các nhà quản lý các định
hướng chiến lược sản xuất kinh doanh đúng đắn.
Như vậy nhiệm vụ của phân tích là nhằm xem xét dự báo, dự đoán mức độ
có thể đạt được trong tương lai rất thích hợp với chức năng hoạch định các mục tiêu
kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
2.1.3. Các phương pháp phân tích
Phương pháp phân tích là cách thức thực hiện việc phân tích. Việc lựa chọn
một phương pháp thích hợp và đúng đắn có ý nghĩa quyết định đến tính chính xác
của kết quả phân tích. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng hiểu và giải thích được
bản chất sự việc, hiện tượng kinh tế cũng như việc đưa ra các kết luận đúng đắn và
chính xác của người phân tích. Dựa trên sự phân tích các số liệu thống kê để đánh
giá về mặt số lượng, cũng như có thể xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố đến
chỉ tiêu phân tích, song chưa đề cập bản chất cũng như mối liên hệ giữa nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.
Việc đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
TNHH dược phẩm Hoa Linh được trình bày trong bảng 2-1. 20
Bảng phân tích các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của Công ty TNHH dược phẩm Hoa Linh năm 2014 Bản Năm 2014
So sánh thực hiện năm 2014 với Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 STT Kế hoạch Thực hiện TH 2013 KH 2014 ± (%) ±
Tổng sản lượng sản phẩm 1 sản xuất Hộp 15.328.612 17.600.000 17.897.688 2.569.076 16,76 297.688
Tổng giá trị sản lượng 2 sản xuất Đồng
271.142.521.112 361.990.189.412 368.113.493.568 96.970.972.456 35,76 6.123.304.156 3 Tổng doanh thu Đồng
272.157.283.348 364.136.676.988 372.941.488.800 100.784.205.452 37,03 8.804.811.812 4 Tổng tài sản bình quân
128.091.256.377 151.772.797.420 154.452.869.640 26.361.613.264 20,58 2.680.072.220 - TSNH bình quân Đồng
82.104.373.310 105.051.171.231 106.485.036.063 24.380.662.754 29,69 1.433.864.832 - TSDH bình quân Đồng 45.986.883.067 46.721.626.189 47.967.833.577 1.980.950.510 4,31 1.246.207.388 5 Tổng số lao động Người 350 370 371 21 6,00 1 6 Tổng quỹ lương Đồng 17.254.082.625 25.390.498.112 24.189.667.680 6.935.585.055 40,20 -1.200.830.432
Tổng giá thành(hoặc tổng 7 chi phí) Đồng
265.667.029.000 320.213.451.009 326.575.580.920 60.908.551.920 22,93 6.362.129.911 8 NSLĐ bình quân Đ/ - Theo giá trị ng.năm 775.992.518 984.179.000 1.003.653.120 227.660.602 29,34 19.474.120 - Theo hiện vật 9 Tiền lương bình quân Đ/tháng 4.108.115 5.718.581 5.433.438 1.325.323 32,26 -285.143 Tổng lợi nhuận trước 125,5 10 thuế Đồng 32.862.088.557 65.154.158.295 74.109.172.746 41.247.084.189 2 8.955.014.451 11 Các khoản nộp NSNN Đồng 12.514.456.844 958.126.148 460.451.472 -12.054.005.372 -96,32 -497.674.676 122,3 12 Lợi nhuận sau thuế Đồng 24.646.566.418 48.152.146.248 54.805.154.742 30.158.588.324 6 6.653.008.494 21 Nhận xét:
Để có cái nhìn tổng quát về tình hình họat động sản xuất kinh doanh của
công ty TNHH dược phẩm Hoa Linh năm 2014, trước hết cần đánh giá khái quát
họat động sản xuất kinh doanh của công ty thông qua một số chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật chủ yếu được tập hợp trong bảng trên.
Tổng sản lượng sản phẩm được tính bằng hộp nhưng không có tính tương
đồng cao so với các sản phẩm khác. Các sản phẩm trong công ty được đóng hộp
theo kiện(thùng), nhưng sản phẩm bên trong có thể là vỉ, lọ, chai… Tổng sản luợng
sản xuất của công ty năm 2014 cả kế hoạch và thực hiện đều tăng so với năm 2013
tăng 2.569.076 hộp tương ứng 16,76 %. Điều này cho thấy trong năm qua công ty
đã có nhiều biến đổi: đổi mới trang thiết bị, sản xuất thử nghiệm sản phẩm mới…
Tương ứng như vậy giá trị tổng sản lượng của công ty tăng 96.970.972.456 đồng
tương ứng 35,76% so với thực hiện năm 2013.
Doanh thu năm 2014 của Công ty là 372.941.488.800 đồng
tăng100.784.205.452 đồng so với năm 2013 tăng tương ứng 37,03 %. Nền kinh tế
đang bước vào giai đoạn hồi phục và phát triển, công ty cũng chịu tác động chung
của nền kinh tế vĩ mô nên trong năm qua đã có những khởi sắc mới. Mong rằng
trong những năm tiếp theo công ty sẽ dần dần đi vào quỹ đạo và tiếp tục tăng trưởng và mở rộng.
Về Tổng tài sản bình quân trong năm 2014 đã tăng so với thực hiện năm
2013 là 26.361.613.264 đồng tương ứng 20,58% trong đó: Tài sản ngắn hạn bình
quân năm 2014 là 106.485.036.063 đồng và tài sản dài hạn bình quân là
47.967.833.577 đồng, tăng tương ứng 29,69 %, và 4,31%. Ta có thể thấy trong năm
2014 quy mô của Công ty đang mở rộng so với năm 2013, đây là một dấu hiệu khả
quan cho công ty. Tài sản ngắn hạn tăng là do tăng năng suất của máy móc thiết bị
lượng sản phẩm tiêu thụ tốt nên phải đầu tư cho nguyên vật liệu và các tài sản ngắn
hạn từ đó giúp cho doanh nghiệp tăng doanh thu và lợi nhuận. Tài sản dài hạn bình
quân tăng là do tài sản cố định và chi phí xây dựng cơ bản tăng.
Năm 2014, tổng số lao động Công ty có 371 lao động, tăng 21 người so với
năm 2013 tương ứng tăng 6 %.
Tổng quỹ lương năm 2014 là 24.189.667.680 đồng tăng 6.935.585.055
đồng so với năm 2013 tương ứng tăng 40,2%. Quỹ lương thực tế của năm 2014
tăng so với năm 2013 là bởi vì do yếu tố trượt giá của đồng tiền nhất là trong
năm xảy ra lạm phát cao và lao động trong ty cũng tăng lên. Tổng quỹ lương
tăng điều này chỉ tốt đối với người lao động. 22
Năng suất lao động bình quân theo giá trị năm 2014 tăng 227.660.602
đồng tương ứng tăng 29,34%.
Thu nhập bình quân theo đầu người năm 2014 là 5.433.438 đồng tăng lên so
với năm 2013 là 1.325.323 đồng tương ứng tăng 32,26%. Điều này cũng có thể hiểu
nguyên nhân của sự tăng này đó là do tổng quỹ lương của Công ty tăng lên trong
khi đó số lượng lao động tăng lên tương đối ít dẫn dến tiền lương bình quân của
người lao động tăng lên. Nhưng thực tế tiền lương bình quân tăng chỉ tốt đối với người lao động.
Năm 2014 nền kinh tế đang bước vào giai đoạn phục hồi tổng lợi nhuận
trước thuế và sau thuế của công ty lần lượt là 74.109.172.746 (đồng) và
54.805.154.742 (đồng). Vốn kinh doanh của công ty năm 2014 vẫn tăng lên thể hiện
quy mô sử sụng vốn ngày càng tăng lên. Vốn kinh doanh tăng chủ yếu là do vốn cố
định tăng chứng tỏ trong năm công ty đã chú trọng cho việc đầu tư đổi mới trang thiết bị.
Qua đánh giá chung về tình hình giải pháp kinh doanh của công ty TNHH
dược phẩm Hoa Linh năm 2014 ở trên có thể rút ra kết luận sau: tình hình sản xuất
kinh doanh của công ty năm 2014 diễn ra tương đối tốt, sản lượng tiêu thụ và sản
lượng sản xuất đã tăng so với năm 2013 và lợi nhuận của công ty đã tăng lên rất
nhiều so với năm 2013 và so với kế họach đề ra nhưng vẫn mang lại hiệu quả kinh
tế cho cả xã hội, đất nước thể hiện ở giá trị gia tăng mức đóng góp vào GDP cho
quốc gia. Nhìn chung các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu được thực hiện năm 2014 của
công ty đều tăng lên khá rõ rệt. Từ lượng sản xuất, lượng sản phẩm tiêu thụ, tổng
doanh thu, tổng số vốn kinh doanh, năng suất lao động, tiền lương bình quân và lợi
nhuận đều tăng so với cả kế hoạch đề ra và so với thực hiện năm 2013. Đây là
những chỉ tiêu đạt mức rất tốt thể hiện sự nỗ lực của toàn thể công nhân viên trong toàn công ty trong năm qua.
Tình hình cụ thể sẽ được tìm hiểu trong các phần sau:
2.2.Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm công ty TNHH Dược Phẩm Hoa Linh
Việc phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho phép đánh giá
một cách toàn diện các mặt của hoạt động sản xuất trong mối liên hệ với thị trường
và các nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh đặt ra. Từ đó doanh nghiệp đưa ra
các kết luận về quy mô sản xuất, tính nhịp nhàng giữa sản xuất và tiêu thụ. Ngoài ra
qua việc phân tích này doanh nghiệp có thể đánh giá được tiềm năng sẵn có và đưa 23
ra chiến lược kinh doanh mới về sản xuất như: Phương án sản xuất mặt hàng, khối
lượng, quy cách phẩm cấp...
2.2.1. Phân tích tình hình sản xuất của Công ty
2.2.1.1 Phân tích tình hình sản xuất của Công ty theo mặt hàng

Đây là chỉ tiêu phân tích khối lượng sản phẩm sản xuất, xem xét sự biến
động về sản lượng thực tế sản xuất ra so với kế hoạch nhằm khái quát được tình
hình thực hiện kế hoạch của Công ty. Phân tích tình hình sản xuất bao gồm: Phân
tích khối lượng sản phẩm sản xuất bằng chỉ tiêu giá trị theo sản phẩm và kết cấu sản
phẩm; phân tích giữa thực tế sản xuất năm nay so với năm trước đó.
Dữ liệu được thể hiện trong bảng dưới. Ta thấy về cơ bản Năm 2014 khối
lượng sản phẩm sản xuất ra vượt kế hoạch về số lượng đây là dấu hiệu rất tốt trong
sản xuất kinh doanh vì nó giúp cho sản phẩm của Công ty có thể cạnh tranh với
Công ty khác đồng thời thu lại nhiều lợi nhuận hơn cho Công ty. Do đặc điểm của
công ty chuyên sản xuất các loại dược phẩm và dược mỹ phẩm. Khi sản phẩm được
thị trường ưa chuộm, các doanh nghiệp thường chạy theo xu thế thị trường: tăng sản
lượng đầu ra và mở rộng quy mô sản xuất từ đó dân đến giảm sút về chất lượng vì
khâu kiểm định được thả lỏng, các thành phần trong sản phẩm hóa dược không đảm
bảo quy chuẩn…mà mỗi loại sản phẩm có quy trình công nghệ khác nhau vì vậy
nhiệm vụ đặt ra cho các nhà quản lý đó là làm sao cho công việc sản xuất không bị
gián đoạn vì điều đó sẽ vừa làm giảm số lượng vừa ảnh hưởng xấu đến chất lượng sau đó.
Qua bảng 2-2 những sản phẩm chính của công ty có số lượng sản xuất tăng
lên so với 2013 cụ thể là: Dạ hương 100ml, Dạ hương lavender 100ml và thuốc ho
Bảo Thanh 125ml. Bên cạnh đó cũng có sản phẩm sản xuất giảm đi so với 2013 và
kế hoạch 2014 là: dạ hương femisonat và viên ngậm BT 4 vỉ/hộp nhưng nhìn chung
sản lượng sản xuất vẫn tăng mạnh.
Những sản phẩm có số lượng sản xuất tăng lên là những sản phẩm công ty
tập trung sản xuất chính như Dạ hương 100ml, Dạ hương lavender 100ml thuốc ho
Bảo Thanh những sản phẩm này làm lên tên tuổi của công ty và cũng là những sản
phẩm được bán chạy nhất và có nhiều chương trình khuyến mại. Bên cạnh những
sản phẩm sản xuất tăng thì cũng có những sản phẩm sản xuất giảm đi là do số lượng
sản phẩm này tồn kho của kỳ trước nhiều và không bán được nên công ty đã giảm
bớt số lượng sản xuất. 24
Bảng tình hình sản xuất sản phẩm theo măt hàng Bảng 2-2 TH 2014/ KH TH 2014/ TH 2013 STT Tên sản phẩm ĐVT TH 2013 KH2014 TH 2014 2014 ± % ± % 1 Zuchi Spray Hộp 141.221 144.000 154.992 13.771 9,75 10.992 7,63 2 Zuchi Spray (tím) Hộp 75.940 79.000 78.799 2.859 3,76 -201 -0,25 3 Zuchi Family Hộp 105.936 108.000 108.192 2.256 2,13 192 0,18 4 Dạ hương 100ml Hộp 5.958.900 6.100.100 6.104.898 145.998 2,45 4.798 0,08 5 Dạ hương 120ml Hộp 457.217 870.000 896.169 438.952 96,01 26.169 3,01 6 Dạ hương Lavender 100ml Hộp 1.491.568 2.920.000 2.992.538 1.500.970 100,63 72.538 2,48 7 Dạ hương 50ml (xanh) Hộp 156.508 197.800 198.085 41.577 26,57 285 0,14 8 Dạ hương Femisonat Hộp 189.970 145.900 153.440 -36.530 -19,23 7.540 5,17 9 Thông táo hoa linh Hộp 52.032 84.400 92.987 40.955 78,71 8.587 10,17 10 Thuốc ho Bảo Thanh (125ml) Hộp 2.704.056 2.805.900 2.909.556 205.500 7,60 103.656 3,69 11 Thuốc ho Bảo Thanh (90ml) Hộp 1.676.112 1.689.800 1.712.012 35.900 2,14 22.212 1,31 12 Viên ngậm Ngọc Hầu Hộp 85.878 98.100 98.149 12.271 14,29 49 0,05 13 Viên ngậm BT (20 vỉ/h) Hộp 517.352 521.100 525.199 7.847 1,52 4.099 0,79 14 Viên ngậm BT (4 vỉ/h) Hộp 428.308 450.790 458.887 30.579 7,14 8.097 1,80 15
Bảo Cốt khang mới(30 viên) Hộp 50.529 60.500 60.591 10.062 19,91 91 0,15 16 acnebye new Hộp 368.168 362.000 387.067 18.899 5,13 25.067 6,92 17 Thanh Nhiệt bảo Phúc Hộp 45.600 54.800 55.099 9.499 20,83 299 0,55 18
Trà tan Bảo Bảo 20 túi/ hộp Hộp 89.224 134.900 134.965 45.741 51,27 65 0,05 19
Trà tan Bảo Bảo Hoa Linh (30 túi/ hộp) Hộp 50.568 78.120 79.143 28.575 56,51 1.023 1,31 20 oxymax người lớn Hộp 9.924 13.600 13.844 3.920 39,50 244 1,79 21 oxymax trẻ em Hộp 3.340 4.290 4.967 1.627 48,71 677 15,78 22
Viên Ngậm bảo thanh( 15 vỉ/hộp) Hộp 7.998 10.100 10.108 2.110 26,38 8 0,08 23
Viên Ngậm BT 5 viên/vỉ (đvt vỉ) Hộp 662.263 666.800 668.001 5.738 0,87 1.201 0,18 Tổng 15.328.612 17.600.000 17.897.688 2.569.076 16,76 297.688 1,69 25
2.2.1.2. Phân tích kết cấu sản phẩm sản xuất.
Việc phân tích kết sản phẩm sản xuất ra cho ta biết được kết cấu của sản phẩm
sản xuất ra trong năm qua đó ta có được cái nhìn tổng quát hơn. Kết cấu sản phẩm sản
xuất biểu hiện rõ đâu sản phẩm chủ yếu và được quan tâm.
Số liệu dùng để phân tích được thể hiện trong bảng 2-3
Phân tích kết cấu sản phẩm Bảng 2-3 ST % % Chênh Sản phẩm Năm 2013 Tỉ Năm 2014 Tỉ lệch T trọng trọng (%) 1 Zuchi Spray 141.221 0,92 154.992 0,87 -0,06 2 Zuchi Spray (tím) 75.940 0,50 78.799 0,44 -0,06 3 Zuchi Family 105.936 0,69 108.192 0,60 -0,09 4 Dạ hương 100ml 5.958.900 38,87 6.104.898 34,11 -4,76 5 Dạ hương 120ml 457.217 2,98 896.169 5,01 2,02 6 Dạ hương Lavender 100ml 1.491.568 9,73 2.992.538 16,72 6,99 7 Dạ hương 50ml (xanh) 156.508 1,02 198.085 1,11 0,09 8 Dạ hương Femisonat 189.970 1,24 153.440 0,86 -0,38 9 Thông táo hoa linh 52.032 0,34 92.987 0,52 0,18 10 Thuốc ho Bảo Thanh (125ml) 2.704.056 17,64 2.909.556 16,26 -1,38 11 Thuốc ho Bảo Thanh (90ml) 1.676.112 10,93 1.712.012 9,57 -1,37 12 Viên ngậm Ngọc Hầu 85.878 0,56 98.149 0,55 -0,01 13 Viên ngậm BT (20 vỉ/h) 517.352 3,38 525.199 2,93 -0,44 14 Viên ngậm BT (4 vỉ/h) 428.308 2,79 458.887 2,56 -0,23 15
Bảo Cốt khang mới(30 viên) 50.529 0,33 60.591 0,34 0,01 16 acnebye new 368.168 2,40 387.067 2,16 -0,24 17 Thanh Nhiệt bảo Phúc 45.600 0,30 55.099 0,31 0,01 18
Trà tan Bảo Bảo 20 túi/ hộp 89.224 0,58 134.965 0,75 0,17 19
Trà tan Bảo Bảo Hoa Linh (30 túi/h) 50.568 0,33 79.143 0,44 0,11 20 oxymax người lớn 9.924 0,06 13.844 0,08 0,01 21 oxymax trẻ em 3.340 0,02 4.967 0,03 0,01 22
Viên Ngậm bảo thanh( 15 vỉ/hộp) 7.998 0,05 10.108 0,06 0,00 23
Viên Ngậm BT 5 viên/vỉ (đvt vỉ) 662.263 4,32 668.001 3,73 -0,59 TỔNG 15.328.612 100 17.897.688 100
Qua bảng phân tích kết cấu trong năm qua công ty trong năm 2014 đã có chênh
lệch tỷ trọng và chủ yếu là đã giảm đi điều này cho thấy công ty đã có những bước điều
chỉnh số lượng sản phẩm sản xuất ra. Tuy tăng về số lượng các mặt hàng nhưng công
ty đã có những tính toán hợp lý để cân bằng các sản phẩm sản xuất ra có thể bán được 26
nhiều nhất. Từ bảng phân tích kết cấu sản phẩm ta thấy sản phẩm Dạ hương 100ml
chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 2014 tỷ trọng của Dạ hương 100ml là 34,11% giảm
4,67% so với năm 2013. Tuy nhiên dạ hương lavender 100ml tỷ trọng 16,72% tăng
6,99% có thể thấy dạ hương lavender đã được công ty chú trọng sản xuất. Đây là sản
phẩm có lượng tiêu thụ cũng lớn trong năm 2013 và cũng là sản phẩm công ty mới đưa
ra thị trường cùng dòng sản phẩm dạ hương giúp khách hàng có nhiều nhu cầu lựa
chọn. Nguyên nhân là do Dạ hương là sản phẩm truyền thống của Công ty, được các
khách hàng ưa chuộng. Tiếp theo là dòng sản phẩm thuốc ho bảo thanh chiếm tỷ trọng
lớn thứ 2 trong công ty. Trà tan bảo bảo 20 túi tỷ trọng năm 2014 là 0,75%, tăng 0,17% so với năm 2013.
2.2.1.3. phân tích tình hình sản xuất theo giá trị sản lượng Qua bảng 2-4 ta thấy:
Tổng giá trị sản phẩm sản xuất trong năm 2014 đạt 368.113.493.568 đồng, tăng
96.970.972.456 đồng tương ứng tăng 35,76% so với năm 2013, và tăng vượt mức kế
hoạch đề ra 7.469.704.156 đồng tương ứng tăng 2,07%. Nguyên nhân dẫn tới tăng giá
trị sản lượng trên là do nhu cầu các loại sản phẩm trong năm 2014 tăng nhiều, số đơn
hàng tăng dẫn tới tổng sản lượng sản xuất trong năm 2014 tăng từ đó làm cho giá trị
sản xuất tăng. Trong đó các sản phẩm tăng nhiều nhất bao gồm: dạ hương 120ml tăng
7.575.991.500 đồng tương ứng tăng 125,76% so với năm 2013 và tăng 60.410.800
đồng tương ứng tăng 4,45% so với kế hoạch đề ra năm 2014; dạ hương Lavender
100ml tăng 34.581.511.601 đồng tương ứng 164,81%; thuốc ho bảo thanh125ml tăng
13.916.926.697 đồng tương ứng 26,82% so với năm 2013.
Nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều sản phẩm bị giảm giá trị so với kế hoạch đă —t
năm 2014 như dạ hương femisonat. Nguyên nhân dẫn tới giảm giá trị sản lượng của
loại sản phẩm trên là do nhu cầu về những mă —t hàng trên bị giảm, đơn đặt hàng của
khách hàng ít hơn so với năm 2013 và kế hoạch Công ty đặt ra.
Tóm lại nhìn chung giá trị sản lượng sản xuất của từng loại mă —t hàng trong năm
2014 đều có xu hướng tăng so với năm 2013 đây là mô —t tín hiê —u đáng mừng vì điều này
chứng tỏ số lượng sản phẩm tiêu thụ của Công ty trong năm tăng so với năm 2013,
hoạt đô —ng sản xuất kinh doanh của Công ty có xu hướng phát triển tốt. Bên cạnh đó
viê —c đă —t ra kế hoạch giá trị sản lượng trong năm 2014 khá sát chỉ vượt có 1,69% so với
kế hoạch đề ra, điều này chứng tỏ Công ty đã có những định hướng và khả năng quản
lý kế hoạch sản xuất trong năm tốt. 27
Bảng phân tích tình hình sản xuất theo giá trị sản lượng sản xuất Bảng 2-4 Thực hiện 2013 Kế hoạch 2014 Thực hiện 2014 CL TH 2014/ TH 2013 CL TH 2014/ KH 2 STT Tên sản phẩm ĐVT GT GT GT + - % +- 1 Zuchi Spray Hộp 742.443.988 934.112.332 960.535.021 218.091.034 29,37 26.422.689 2 Zuchi Spray (tím) Hộp 479.208.738 505.143.553 505.114.198 25.905.459 5,41 -29.355 3 Zuchi Family Hộp 858.525.472 1.018.144.507 1.028.277.324 169.751.853 19,77 10.132.817 4 Dạ hương 100ml Hộp 57.108.131.163 60.348.598.500 60.949.287.016 3.841.155.853 6,73 600.688.516 5 Dạ hương 120ml Hộp 6.024.314.053 13.539.894.752 13.600.305.552 7.575.991.500 125,76 60.410.800 6 Dạ hương Lavender 100ml Hộp 20.982.826.744 55.084.574.732 55.564.338.345 34.581.511.601 164,81 479.763.613 7 Dạ hương 50ml (xanh) Hộp 1.480.960.080 1.998.457.854 2.072.468.274 591.508.194 39,94 74.010.420 8 Dạ hương Femisonat Hộp 2.436.175.280 2.015.467.515 2.013.746.560 -422.428.720 -17,34 -1.720.955 9 Thông táo hoa linh Hộp 695.671.482 1.314.588.258 1.336.229.699 640.558.217 92,08 21.641.441 10 Thuốc ho Bảo Thanh (125ml) Hộp 59.310.196.452 75.356.842.355 75.455.814.297 16.145.617.845 27,22 98.971.942 11 Thuốc ho Bảo Thanh (90ml) Hộp 33.552.946.372 37.454.294.445 37.695.628.060 4.142.681.688 12,35 241.333.615 12 Viên ngậm Ngọc Hầu Hộp 1.465.414.463 1.011.025.574 1.871.103.703 405.689.240 27,68 860.078.129 8 13 Viên ngậm BT (20 vỉ/h) Hộp 51.883.654.156 64.902.027.394 65.800.580.853 13.916.926.697 26,82 898.553.459 14 Viên ngậm BT (4 vỉ/h) Hộp 8.289.010.459 9.122.961.018 10.716.351.400 2.427.340.941 29,28 1.593.390.382 15
Bảo Cốt khang mới(30 viên) Hộp 1.158.101.437 694.571.873 1.570.490.848 412.389.411 35,61 875.918.975 12 16 acnebye new Hộp 11.296.167.393 13.352.854.152 13.424.296.401 2.128.129.008 18,84 71.442.249 17 Thanh Nhiệt bảo Phúc Hộp 534.751.200 701.445.548 701.244.973 166.493.773 31,13 -200.575 18
Trà tan Bảo Bảo 20 túi/ hộp Hộp 5.430.080.739 9.414.755.897 9.563.480.886 4.133.400.147 76,12 148.724.989
Trà tan Bảo Bảo Hoa Linh (30 túi/ 19 hộp) Hộp 3.559.284.305 7.811.257.824 7.865.714.112 4.306.429.808 120,99 54.456.288 20 oxymax người lớn Hộp 401.123.118 600.815.855 601.099.558 199.976.440 49,85 283.703 21 oxymax trẻ em Hộp 139.842.460 215.714.945 217.897.323 78.054.863 55,82 2.182.378 22
Viên Ngậm bảo thanh( 15 vỉ/hộp) Hộp 579.472.536 782.415.616 772.778.635 193.306.100 33,36 -9.636.981 23
Viên Ngậm BT 5 viên/vỉ (đvt vỉ) Hộp 2.734.219.022 3.810.224.913 3.826.710.529 1.092.491.507 39,96 16.485.616 TỔNG 271.142.521.112 361.990.189.412 368.113.493.568 96.970.972.456 35,76 6.123.304.156 28
Bảng phân tích kết cấu sản phẩm sản xuất theo giá trị Bảng 2- Chênh lệch TH 2013 % KH 2014 % TH 2014 % % TH2014 STT Sản phẩm Tỷ Tỷ Tỷ so với Trọng Trọng Trọng TH KH GT GT GT 2013 201 1 Zuchi Spray 742.443.988 0,27 934.112.332 0,26 960.535.021 0,26 -0,01 2 Zuchi Spray (tím) 479.208.738 0,18 505.143.553 0,14 505.114.198 0,14 -0,04 3 Zuchi Family 858.525.472 0,32 1.018.144.507 0,28 1.028.277.324 0,28 -0,04 4 Dạ hương 100ml 57.108.131.163 21,07 60.348.598.500 16,67 60.949.287.016 16,56 -4,51 -0, 5 Dạ hương 120ml 6.024.314.053 2,22 13.539.894.752 3,74 13.600.305.552 3,69 1,47 -0, 6 Dạ hương Lavender 100ml 20.982.826.744 7,74 55.084.574.732 15,22 55.564.338.345 15,09 7,35 -0, 7 Dạ hương 50ml (xanh) 1.480.960.080 0,55 1.998.457.854 0,55 2.072.468.274 0,56 0,01 0, 8 Dạ hương Femisonat 2.436.175.280 0,90 2.015.467.515 0,56 2.013.746.560 0,55 -0,35 -0, 9 Thông táo hoa linh 695.671.482 0,26 1.314.588.258 0,36 1.336.229.699 0,36 0,1 10 Thuốc ho Bảo Thanh (125ml) 59.310.196.452 21,88 75.356.842.355 20,82 75.455.814.297 20,50 -1,38 -0,3 11 Thuốc ho Bảo Thanh (90ml) 33.552.946.372 12,38 37.454.294.445 10,35 37.695.628.060 10,24 -2,14 -0, 12 Viên ngậm Ngọc Hầu 1.465.414.463 0,54 1.011.025.574 0,28 1.871.103.703 0,51 -0,03 0,2 13 Viên ngậm BT (20 vỉ/h) 51.883.654.156 19,14 64.902.027.394 17,93 65.800.580.853 17,88 -1,26 -0,0 14 Viên ngậm BT (4 vỉ/h) 8.289.010.459 3,06 9.122.961.018 2,52 10.716.351.400 2,91 -0,15 0,3 15
Bảo Cốt khang mới(30 viên) 1.158.101.437 0,43 694.571.873 0,19 1.570.490.848 0,43 0 0,2 16 acnebye new 11.296.167.393 4,17 13.352.854.152 3,69 13.424.296.401 3,65 -0,52 -0,0 17 Thanh Nhiệt bảo Phúc 534.751.200 0,20 701.445.548 0,19 701.244.973 0,19 -0,01 18
Trà tan Bảo Bảo 20 túi/ hộp 5.430.080.739 2,00 9.414.755.897 2,60 9.563.480.886 2,60 0,6 19
Trà tan Bảo Bảo Hoa Linh (30 túi/h) 3.559.284.305 1,31 7.811.257.824 2,16 7.865.714.112 2,14 0,83 -0,0 20 oxymax người lớn 401.123.118 0,15 600.815.855 0,17 601.099.558 0,16 0,01 -0,0 21 oxymax trẻ em 139.842.460 0,05 215.714.945 0,06 217.897.323 0,06 0,01 22
Viên Ngậm bảo thanh( 15 vỉ/hộp) 579.472.536 0,21 782.415.616 0,22 772.778.635 0,21 0 -0,0 23
Viên Ngậm BT 5 viên/vỉ (đvt vỉ) 2.734.219.022 1,01 3.810.224.913 1,05 3.826.710.529 1,04 0,03 -0,0 TỔNG 271.056.262.145 100 361.990.189.412 100 368.113.493.568 100 29
2.2.1.4 phân tích kết cấu sản lượng sản xuất theo giá trị
Từ bảng 2-5 trên ta thấy năm 2014 cơ cấu sản phẩm chính của Công ty thay đổi như sau:
Kết cấu giá trị của sản phẩm năm 2014 chiếm tỷ trọng cao nhất là thuốc ho
bảo thanh chiếm 20,05%. Xếp thứ hai là viên ngậm BT chiếm tỷ trọng 17,88% sau
đó là dạ hương 100ml chiếm 16,56%, dạ hương lavender 100ml là 15,09%. Đây là
những sản phẩm chủ yếu của công ty hướng tới luôn được sản xuất trong công ty
với số lượng nhiều, chiếm tỷ trọng lớn. Đem lại thu nhập lớn cho doanh nghiệp.
2.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thực
hiện được giá trị sử dụng của sản phẩm và giá trị lao động thặng dư kết tinh trong sản phẩm.
Tiêu thụ sản phẩm là điều kiện để doanh nghiệp thu hồi các khoản chi phí sản
xuất và có lợi nhuận, từ đó làm nghĩa vụ nộp thuế nhà nước, tái sản xuất cũng như
tạo thu thập cho người lao động, giúp cải tiến chất lượng sản phẩm, tăng động lực làm việc.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm dựa trên tính cân đối giữa sản xuất với
nhu cầu tiêu thụ của khách hàng, số lượng và chất lượng sản phẩm.
2.2.2.1.Phân tích tình hình tiêu thụ theo khối lượng sản phẩm
Việc phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm cho ta biết số lượng sản phẩm đã
được tiêu thụ trong năm, kết cấu của từng mặt hàng nhằm mục đích giúp cho nhà
quản lý biết được xu hướng từ đó để tìm ra biện pháp điều chỉnh kết cấu sản phẩm
trong những năm tiếp theo cho hợp lý.
Qua bảng số liệu 2-6 ta thấy:
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong năm 2014 tăng lên so với năm 2013 là
2.854.163 hộp tương ứng tăng 21,78%, tăng lên so với kế hoạch là 61.243 hộp
tương đương tăng 0,39% nguyên nhân:
Trong năm 2014 sản phẩm Dạ hương 100ml được tiêu thụ nhiều nhất
5.174.698 hộp tăng so với năm 2013 là 615.798 hộp tương ứng với con số tương đối
là 13,51%, tăng lên so với kế hoạch là 569 hộp tăng tương ứng 0.01%. Đây là mặt
hàng chủ lực của Công ty trong các năm qua, được rất nhiều khác hàng ưa chuộng
vì giá cả hợp lí và chất lượng sản phẩm tốt. 30
Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng Bảng 2-6 TH 2014/ KH Thực hiện Kế hoạch Thực hiện TH 2014/ TH 2013 STT Tên sản phẩm ĐVT 2013 2014 2014 2014 + - % +- % 1 Zuchi Spray Hộp 91.221 124.200 124.972 33.751 37,00 772 0,62 2 Zuchi Spray (tím) Hộp 50.940 68.500 69.787 18.847 37,00 1.287 1,8 3 Zuchi Family Hộp 47.936 108.170 109.192 61.256 127,79 1.022 0,94 4 Dạ hương 100ml Hộp 4.558.900 6.000.000 6.011.698 1.452.798 31,87 11.698 2,3 5 Dạ hương 120ml Hộp 372.180 805.200 806.164 433.984 116,61 964 0,1 6 Dạ hương Lavender 100ml Hộp 1.391.568 2.660.560 2.692.532 1.300.964 93,49 31.972 1,20 7 Dạ hương 50ml (xanh) Hộp 120.500 178.590 165.085 44.585 37,00 -13.505 -7,5 8 Dạ hương Femisonat Hộp 112.000 145.970 153.440 41.440 37,00 7.470 5,1 9 Thông táo hoa linh Hộp 52.056 83.400 92.987 40.931 78,63 9.587 11,5 10 Thuốc ho Bảo Thanh (125ml) Hộp 2.204.056 2.875.900 2.909.556 705.500 32,01 33.656 1,17 11 Thuốc ho Bảo Thanh (90ml) Hộp 749.676 1.398.500 1.312.062 562.386 75,02 -86.438 -6,1 12 Viên ngậm Ngọc Hầu Hộp 45.852 50.150 59.149 13.297 29,00 8.999 17,94 13 Viên ngậm BT (20 vỉ/h) Hộp 412.352 490.100 490.698 78.346 19,00 598 0,12 14 Viên ngậm BT (4 vỉ/h) Hộp 328.308 419.550 424.498 96.190 29,30 4.948 1,1 15
Bảo Cốt khang mới(30 viên) Hộp 30.528 30.500 30.581 53 0,17 81 0,27 16 acnebye new Hộp 269.168 324.700 366.068 96.900 36,00 41.368 12,74 17 Thanh Nhiệt bảo Phúc Hộp 45.000 50.800 53.098 8.098 18,00 2.298 4,52 18
Trà tan Bảo Bảo 20 túi/ hộp Hộp 78.224 145.900 157.384 79.160 101,20 11.484 7,87 19
Trà tan Bảo Bảo Hoa Linh (30 túi/ hộp) Hộp 50.540 77.200 78.788 28.248 55,89 1.588 2,06 20 oxymax người lớn Hộp 9.204 10.670 11.044 1.840 19,99 374 3,5 21 oxymax trẻ em Hộp 3.240 4.200 4.464 1.224 37,78 264 6,29 22
Viên Ngậm bảo thanh( 15 vỉ/hộp) Hộp 5.959 9.240 10.104 4.145 69,56 864 9,35 23
Viên Ngậm BT 5 viên/vỉ (đvt vỉ) Hộp 412.352 633.500 659.544 247.192 59,95 26.044 4,1 Tổng 13.101.732 15.869.600 15.955.895 2.854.163 21,78 86.295 0,5 31
Khối lượng sản phẩm như Thuốc ho bảo thanh, viên ngậm BT, zuchi family...
tiêu thụ trong năm 2014 đều tăng lên so với năm 2013. Khối lượng sản phẩm Dạ hương
50 ml tiêu thụ năm 2013 tăng lên 44585 hộp tương ứng 37% . Nằm trong nhóm mặt
hàng chủ lực của Công ty, năm 2014cũng là một năm có sản lượng tiêu thụ tốt của sản
phẩm này. Do giá thành rẻ nên đối tượng khách hàng chính của sản phẩm này là những
khách hàng cá nhân – nhóm khách hàng có những yêu cầu không quá khắt khe về chất lượng sản phẩm.
Tình hình tiêu thụ theo mặt hàng tiến triển rất tốt, đặc biệt đối với các sản phẩm
chủ đạo của công ty như Dạ hương 100ml, Dạ hương lavender 100ml, Thuốc ho bảo
Thanh 125ml và 90ml điều này cho thấy sản phẩm đã chiếm được sự tin tưởng của
người tiêu dùng nhờ chính sách giá hợp lý. Doanh nghiệp đã tạo được sự tin tưởng đối
với khách hàng, tạo một sợi dây vô hình gắn bó giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng.
Trong tương lai ban lãnh đạo của Công ty phải tiếp tục duy trì và phát huy
những lợi thế đó giúp cho Công ty ngày càng vững mạnh và từng bước chiếm lĩnh
được thị trường trong khu vực.Tuy nhiên, Công ty cũng cần phải quan tâm hơn nữa tới
việc khảo sát nhu cầu thị trường để dựa vào đó lập kế hoạch tiêu thụ cho hợp lý hơn nữa.
2.2.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ theo giá trị
Qua bảng 2-7 ta thấy trong năm 2014 Tổng doanh thu của Công ty tăng khá
mạnh. Tuy nhiên, đơn giá năm 2014 chênh lệch không nhiều so với năm 2013 nguyên
nhân là trong năm 2014 không có biến động nhiều về nguyên vật liệu đầu vào, chi phí
nhân công, chi phí sản xuất chung... tổng doanh thu tăng là do số lượng sản tiêu thụ
tăng. Cụ thể là Tổng doanh thu năm 2014 là 372.941.488.800 đồng tăng
100.784.205.452 đồng so với năm 2013 tương ứng tăng 27,02% nguyên nhân là do:
Doanh thu sản phẩm Dạ hương 100ml trong năm 2014 tăng, cụ thể tăng 11,9%
so với năm 2013 tương ứng với con số tuyệt đối là 10.212.190.818 đồng.
Doanh thu sản phẩm Dạ hương lavender 100ml trong năm 2014 tăng
22.204.372.195 đồng so với năm 2013 tương ứng tăng 48,32%.
Doanh thu sản phẩm Thuốc ho Bảo thanh (125ml) trong năm 2014 tăng
20.412.788.845đồng so với năm 2013 tương ứng tăng 24,25%
Cũng trong năm 2014 doanh thu của các sản phẩm đều tăng. 32
Bảng số lượng và đơn giá sản phẩm tiêu thụ Bản chênh lệch TH14 TH 2013 TH 2014 ( DT) STT Sản phẩm ĐVT số lượng Đơn giá Doanh thu số lượng Đơn giá Doanh thu ± (hộp) (đồng/hộp) (Đồng) (hộp) (đồng/hộp) (Đồng) 1 Zuchi Spray Hộp 91.221 8.257,32 753.240.988 124.972 8.257,32 1.031.933.795 278.692.807 2 Zuchi Spray (tím) Hộp 50.940 8.310,36 423.329.738 69.787 8.310,36 579.955.093 156.625.355 3 Zuchi Family Hộp 47.936 9.104,19 436.418.452 109.192 9.504,19 994.104.714 557.686.263 4 Dạ hương 100ml Hộp 4.558.900 16.583,67 75.603.293.163 6.011.698 16.583,67 85.815.483.982 10.212.190.819 5 Dạ hương 120ml Hộp 372.180 20.176,05 7.509.122.289 806.164 20.176,05 16.265.205.172 8.756.082.883 6 Dạ hương Lavender 100ml Hộp 1.391.568 17.067,63 23.750.767.744 2.692.532 17.567,63 45.955.139.939 22.204.372.195 7 Dạ hương 50ml (xanh) Hộp 120.500 10.462,52 1.260.733.660 165.085 10.462,52 1.727.205.114 466.471.454 8 Dạ hương Femisonat Hộp 112.000 13.824 1.548.288.000 153.440 13.824 2.121.154.560 572.866.560 9 Thông táo hoa linh Hộp 52.056 15.370,07 800.104.364 92.987 15.370,07 1.429.216.699 629.112.335 10 Thuốc ho Bảo Thanh (125ml) Hộp 2.204.056 28.933,79 63.771.693.452 2.909.556 28.933,79 84.184.482.297 20.412.788.845 11 Thuốc ho Bảo Thanh (90ml) Hộp 749.676 21.018,32 15.756.930.064 1.312.062 21.018,32 27.577.338.976 11.820.408.912 12 Viên ngậm Ngọc Hầu Hộp 45.852 19.063,91 874.118.401 59.149 19.063,91 1.127.611.213 253.492.811 13 Viên ngậm BT (20 vỉ/h) Hộp 412.352 117.286,95 48.363.508.406 490.698 117.286,95 57.552.471.791 9.188.963.385 14 Viên ngậm BT (4 vỉ/h) Hộp 328.308 23.352,92 7.666.950.459 424.498 23.352,92 9.913.267.834 2.246.317.375 15
Bảo Cốt khang mới(30 viên) Hộp 30.528 25.919,54 791.271.717 30.581 25.919,54 792.645.453 1.373.736 16 acnebye new Hộp 269.168 33.682,10 9.066.143.493 366.068 34.682,10 12.329.938.983 3.263.795.490 17 Thanh Nhiệt bảo Phúc Hộp 45.000 12.727 572.715.000 53.098 12.727 675.778.246 103.063.246 18
Trà tan Bảo Bảo 20 túi/ hộp Hộp 78.224 64.858,97 5.073.528.069 157.384 64.858,97 10.207.764.134 5.134.236.065
Trà tan Bảo Bảo Hoa Linh (30 túi/ 19 Hộp 50.540 99.386,10 5.022.973.494 78.788 99.386,10 7.830.432.047 2.807.458.553 hộp) 20 oxymax người lớn Hộp 9.204 43.419,50 399.633.078 11.044 43.419,50 479.524.958 79.891.880 21 oxymax trẻ em Hộp 3.240 43.869 142.135.560 4.464 43.869 195.831.216 53.695.656 22
Viên Ngậm bảo thanh (15 vỉ/hộp) Hộp 5.959 76.452,18 455.595.288 10.104 76.452,18 772.472.827 316.877.539 23
Viên Ngậm BT 5 viên/vỉ (đvt vỉ) Hộp 412.352 5.128,60 2.114.788.467 659.544 5.728,60 3.382.537.358 1.267.748.891 TỔNG 13.101.732 272.157.283.348 15.955.895
372.941.488.800 100.784.205.452 33
Để tìm hiểu rõ hơn nguyên nhân biến động xem những nhân tố ảnh hưởng
đến doanh thu tiêu thụ hàng hóa và mức độ ảnh hưởng của chúng đến doanh thu tiêu
thụ ta dùng phương pháp thay thế liên hoàn. Ta có:
DT TH14= PTH14 x QTH14 =372.941.488.800 đồng.
DTTH013= PTH13 x QTH13 = 272.157.283.348 đồng.
* Ảnh hưởng của yếu tố giá bán đơn vị:
Δ DTP = PTH4 x QTH14 – PTH14 x QTH13 PT H 14 *
QT H 1 3=8.257,32*124.972+8.310,36*69.787+9.104,19*109.192+16.583,67*5.174
.698+20.176,63*2.692.532+10.462,52*165.085+13.824*153.440+15.370,07*92.98
7+28.933,79*2.909.556+21.018.32*1.312.062+19.063,91*59.149+117.286,95*490.
698+23,252,92*424.498+25.919,54*30.581+33.682,1*366.068+12.727*53.098+64
858,97*157.384+99.386,1*78.788+43.419,5*11044+43.869*4.464+76.452,18*10.1
04+5128,6*659.544 = 372.448.496.402 (đồng)
Δ DTp= 372.941.488.800 372.448.496.402= 292.992.398 (đồng)
Như vậy giá bán đơn vị sản phẩm tăng lên đã làm cho doanh thu tăng 292.992.398 đồng.
Ảnh hưởng của yếu tố số lượng sản phẩm tiêu thụ:
Δ DTQ = PTH3 x QTH14 – PTH13 x QTH13
PTH14* QTH13 = 372.448.496.402 (đồng)
Δ DTQ= 372.448.496.402 –272.157.283.348= 100.291.213.054 đồng.
Như vậy do số lượng sản phẩm bán ra tăng lên làm cho doanh thu tăng 100.291.213.054 đồng.
Vậy Δ DT= Δ DTP + Δ DTQ=292.992.398+100.291.213.054= 100.584.205.452 (đồng)
Qua phân tích trên cho thấy, năm 2014 doanh thu của Công ty tăng
100.584.205.452 đồng so với năm 2013 là do ảnh hưởng đồng thời của 2 nhân tố
sản lượng tiêu thụ sản phẩm tăng và giá bán sản phẩm cũng tăng. Trong đó nhân tố
ảnh hưởng chủ yếu là sản lượng tiêu thụ tăng. Ngoài hai nhân tố trên thì kết cấu sản
phẩm cũng là một nhân tố ảnh hưởng mạnh tới doanh thu.
2.2.2.3 phân tích kết cấu sản phẩm tiêu thụ theo giá trị 34 35
Bảng phân tích kết cấu sản phẩm tiêu thụ theo giá trị Bảng 2- Chênh lệch % TH 2013 % KH 2014 % TH 2014 % TH2014 so vớ STT Sản phẩm Tỷ Tỷ Tỷ TH KH GT Trọng GT Trọng GT Trọng 2013 2014 1 Zuchi Spray 753.240.988 0,28 904.124.144 0,25 1.031.933.795 0,28 0,00 0,0 2 Zuchi Spray (tím) 423.329.738 0,16 545.743.547 0,15 579.955.093 0,16 0,00 0,0 3 Zuchi Family 436.418.452 0,16 881.445.204 0,24 994.104.714 0,27 0,11 0,0 4 Dạ hương 100ml 75.603.293.163 27,78 84.245.964.179 23,14 85.815.483.982 23,01 -4,77 -0,1 5 Dạ hương 120ml 7.509.122.289 2,76 16.134.894.752 4,43 16.265.205.172 4,36 1,60 -0,0 6 Dạ hương Lavender 100ml 23.750.767.744 8,73 45.884.574.732 12,60 45.955.139.939 12,32 3,60 -0,2 7 Dạ hương 50ml (xanh) 1.260.733.660 0,46 1.648.457.854 0,45 1.727.205.114 0,46 0,00 0,0 8 Dạ hương Femisonat 1.548.288.000 0,57 2.025.467.515 0,56 2.121.154.560 0,57 0,00 0,0 9 Thông táo hoa linh 800.104.364 0,29 1.454.588.258 0,40 1.429.216.699 0,38 0,09 -0,0 10 Thuốc ho Bảo Thanh (125ml) 63.771.693.452 23,43 83.956.842.355 23,06 84.184.482.297 22,57 -0,86 -0,4 11 Thuốc ho Bảo Thanh (90ml) 15.756.930.064 5,79 26.754.168.445 7,35 27.577.338.976 7,39 1,60 0,0 12 Viên ngậm Ngọc Hầu 874.118.401 0,32 1.012.854.574 0,28 1.127.611.213 0,30 -0,02 0,0 13 Viên ngậm BT (20 vỉ/h) 48.363.508.406 17,77 55.020.226.894 15,11 57.552.471.791 15,43 -2,34 0,3 14 Viên ngậm BT (4 vỉ/h) 7.666.950.459 2,82 8.182.961.018 2,25 9.913.267.834 2,66 -0,16 0,4 15
Bảo Cốt khang mới(30 viên) 791.271.717 0,29 684.571.125 0,19 792.645.453 0,21 -0,08 0,0 16 acnebye new 9.066.143.493 3,33 11.752.854.152 3,23 12.329.938.983 3,31 -0,03 0,0 17 Thanh Nhiệt bảo Phúc 572.715.000 0,21 567.145.548 0,16 675.778.246 0,18 -0,03 0,0 18
Trà tan Bảo Bảo 20 túi/ hộp 5.073.528.069 1,86 9.947.518.952 2,73 10.207.764.134 2,74 0,87 0,0 19
Trà tan Bảo Bảo Hoa Linh (30 túi/h) 5.022.973.494 1,85 7.811.259.624 2,15 7.830.432.047 2,10 0,25 -0,0 20 oxymax người lớn 399.633.078 0,15 434.515.855 0,12 479.524.958 0,13 -0,02 0,0 21 oxymax trẻ em 142.135.560 0,05 194.571.445 0,05 195.831.216 0,05 0,00 0,0 22
Viên Ngậm bảo thanh( 15 vỉ/hộp) 455.595.288 0,17 772.415.616 0,21 772.472.827 0,21 0,04 0,0 23
Viên Ngậm BT 5 viên/vỉ (đvt vỉ) 2.114.788.467 0,78 3.319.511.200 0,91 3.382.537.358 0,91 0,13 0,0 TỔNG 272.157.283.348 100 364.136.676.988 100 372.941.488.800 100 36
Từ bảng trên ta thấy tỷ trọng giá trị sản phẩm tiêu thụ trong năm 2014 của
công ty: các sản phẩm đem lại doanh thu chủ yếu cho công ty bao gồm: dạ hương
100ml chiếm 23,01%, tiếp theo là thuốc ho bảo thanh 125ml 22,57%, viên ngậm
bảo thanh (20vỉ/ hộp) chiếm 15,43%....đây là những sản phẩm chính của công ty.
Được Công ty chú trọng trong các khâu từ sản xuất, đóng gói đến tiêu thụ. Đem lại
doanh thu chủ yếu cho Công ty bên cạnh đó cũng có những sản phẩm chiếm tỷ
trọng nhỏ như zuchi spray, viên ngậm ngọc hầu, bảo cốt khang mới... những sản
phẩm này là những sản phẩm phụ, được sản xuất và tiêu thụ ít, nhưng không vì thế
mà doanh nghiệp bỏ sản xuất. Những sản phẩm này làm cho doanh nghiệp đa dạng
hóa các sản phẩm. Công ty cần có những biện pháp đối với các sản phẩm chiếm tỷ
trọng giá trị nhỏ này.
2.2.3 Phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty
Phân tích tính nhịp nhàng của quă trình sản xuất và tiêu thụ là đánh giá mức độ
đảm bảo nhiệm vụ hoàn thành sản xuất và tiêu thụ sản phẩm được xây dựng trong
kế hoạch, và thấy được khả năng, sự cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
Để phân tích tính nhịp nhàng ta dùng hệ số nhịp nhàng và phương pháp biểu đồ.
Hệ số nhịp nhàng tính theo công thức: n 100∗n +∑ m 0 i=1 i H n = 100∗n (2-1) Trong đó:
 H n : Hệ số nhịp nhàng
 n 0 : Số tháng hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch
 m i : Tỷ lệ không hoàn thành kế hoạch tháng i
 n: số tháng trong kỳ phân tích
2.2.3.1.Phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất.
Để đạt tốc độ tăng trưởng cao, ngoài việt khai thác tốt mọi khả năng vốn có,
các doanh nghiệp còn phải đảm bảo tính nhịp nhàng. Muốn vậy, doanh nghiệp phải
nắm chắc nhu cầu thị trường về loại sản phẩm hàng hóa đang sản xuất cung cấp cho
thị trường, khai thác những khoảng trống của thị trường kịp thời để luôn luôn cải
tiến chất lượng sản phẩm sao cho nhịp điệu sản xuất được diễn ra liên tục, với nhịp 37
điệu cao, nhằm quay vòng vốn nhanh, tăng sản lượng hàng hóa, và khả năng điều
hành sản xuất có hiệu quả.
Tác giả xin chọn sản phẩm Dạ hương 100ml làm đại diện để phân tích tính
nhịp nhàng trong tình hình sản xuất của Công ty.
Bảng phân tích tình hình sản xuất mặt hàng Dạ hương 100ml theo thời gian Bảng 2-9 Năm 2014
Sản lượng sản xuất Quý Tháng Mức độ hoàn (hộp) +/- thành KH (%) KH TH Tháng 1 518.100 518.212 112 100,02 Tháng 2 520.110 520.986 876 100,17 I Tháng 3 516.000 516.812 812 100,16 Tháng 4 523.000 517.110 -5.890 98,87 Tháng 5 512.100 512.772 672 100,13 II Tháng 6 491.000 501.001 10.001 102,04 Tháng 7 480.100 485.056 4.956 101,03 Tháng 8 503.100 501.227 -1.873 99,63 III Tháng 9 493.000 496.108 3.108 100,63 Tháng 10 519.100 520.118 1.018 100,20 Tháng 11 512.490 511.012 -1.478 99,71 IV Tháng 12 512.000 504.484 -7.516 98,53 Tổng 6.100.100 6.104.898 4.798 100,08
Thay các số liệu trong bảng 2-9 vào công thức (2-1). Khi đó: 100*8+ Hnn = ( 98,87+99,63+99,71+98,53 ) = 0,9972 100 x 12 .
Từ bảng trên cho thấy trong năm 2014, đa phần công ty hoàn thành mức sản
xuất. Trong đó tháng 6 có mức hoàn thành vượt kế hoạch cao nhất là 102,04%
Dựa vào công thức (2-1) và bảng 2-6 ta thấy Hn =0,9972 cho thấy mức nhịp nhàng
của công ty là rất tốt và hợp lý. Công ty cần cố gắng giữ gìn và phát huy hơn nữa quá trình sản xuất này. 38 103 102 101 100 kế hoạch 99 thực hiện 98 97 96
Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Hình 2.1. Biểu đồ nhịp nhàng của quá trình sản xuất 2014
2.2.3.2.phân tích tính nhịp nhàng của quá trình tiêu thụ
Bảng phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng Dạ hương 100ml theo thời gian Bảng 2-10 Năm 2014 Quý Tháng
Sản lượng tiêu thụ (hộp) Mức độ +/- hoàn thành KH (%) KH TH Tháng 1 506.100 520.225 14.125 102,79 Tháng 2 501.400 518.128 16.728 103,34 I Tháng 3 500.300 505.145 4.845 100,97 Tháng 4 497.000 495.458 -1.542 99,69 Tháng 5 507.100 509.153 2.053 100,40 II Tháng 6 480.400 479.045 -1.355 99,72 Tháng 7 513.700 512.892 -808 99,84 Tháng 8 499.100 501.312 2.212 100,44 III Tháng 9 481.000 485.258 4.258 100,89 Tháng 10 510.620 510.456 -164 99,97 Tháng 11 502.500 510.818 8.318 101,66 IV Tháng 12 500.780 503.808 3.028 100,60 Tổng 6.000.000 6.011.698 11.698 100,19 39
Thay các số liệu trong bảng 2-7 vào công thức (2-1). Khi đó: 100*8 +
Hnn = ( 99,69+99,72+99,84+99,97 ) = 0,9993 100 x 12 104 103 102 101 100 kế hoạch thực hiện 99 98 97
tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Hình 2.2. Biểu đồ nhịp nhàng của quá trình tiêu thụ sản phẩm 2014
Từ bảng trên cho thấy trong năm 2014, công ty hoàn thành vượt mức kế
hoạch tiêu thụ ở hầu các tháng trong năm. Trong đó tháng 3có mức hoàn thành vượt
kế hoạch cao nhất là 103,34%.
Dựa vào công thức (2-1) và bảng 2-7 ta thấy Hn =0,9993cho thấy mức nhịp nhàng
của quá trình tiêu thụ là ở mức cao. Đây là dấu hiệu đáng mừng của công ty. Công
ty cần cố gắng duy trì và phát huy hơn nữa để tối đa hoá lợi nhuận.
2.2.3.3 Phân tích tình cân đối giữa quá trình sản xuất và tiêu thụ
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi phải có sự cân
đối giữa quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Vì nếu doanh nghiệp sản xuất luôn
hoàn thành kế hoạch mà sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được sẽ dẫn đến tồn
đọng sản phẩm, ứ đọng vốn... Phân tích chỉ tiêu này giúp cho doanh nghiệp thấy rõ
được tình hình sản xuất so với tiêu thụ trong năm, tồn đọng sản phẩm hay tiêu thụ
hết, từ đó công ty có kế hoạch điều chỉnh hợp lý để đảm bảo cho sản xuất được liên 40
tục nhịp nhàng trước mắt và lâu dài. Vì vậy việc phân tích tính cân đối giữa sản xuất
và tiêu thụ ở công ty là hết sức cần thiết, giúp cho công ty định ra phương hướng, kế
hoạch tiêu thụ sao cho cân đối, bảo đảm cho sản xuất liên tục và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Bảng phân tích tính cân đối giữa quá trình sản xuất và tiêu thụ dạ hương 100ml Bảng 2-11 Sản xuất Tiêu thụ TT2014/SX2014 TT Tháng 2014 (hộp) 2014 (hộp) +/- % 1 Tháng 1 518.212 520.225 2.013 100,39 2 Tháng 2 520.986 518.128 -2.858 99,451 3 Tháng 3 516.812 505.145 -11.667 97,743 4 Tháng 4 517.110 495.458 -21.652 95,813 5 Tháng 5 512.772 509.153 -3.619 99,294 6 Tháng 6 501.001 479.045 -21.956 95,618 7 Tháng 7 485.056 512.892 27.836 105,74 8 Tháng 8 501.227 501.312 85 100,02 9 Tháng 9 496.108 485.258 -10.850 97,813 10 Tháng 10 520.118 510.456 -9.662 98,142 11 Tháng 11 511.012 510.818 -194 99,962 12 Tháng 12 504.484 503.808 -676 99,866 Tổng 6.104.898 6.011.698 -93.200 98,473 41 530,000 520,000 510,000 500,000 490,000 sản xuất tiêu thụ 480,000 470,000 460,000 450,000
tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Hình 2.3. Biểu đồ nhịp nhàng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dạ hương 100ml 2014
Qua bảng 2-11 ta thấy sản lượng tiêu thụ trong năm thấp hơn sản lượng sản
xuất (chênh lệch âm) được thể hiện rất rõ qua các tháng. Và sản lượng tiêu thụ và
sản xuất vào giữa năm (tháng 4,5,6) giảm đi tương ứng sản lượng sản xuất tháng 4
là 517.110 hộp và tháng 6 là 501.001 hộp, sản lượng tiêu thụ tương ứng là 495.458
hộp và 479.045 hộp. Ngoài ra tháng 1 và 7 có sản lượng tiêu thụ lớn hơn sản lượng
sản xuất là do công ty đã giải phóng được lượng hàng tồn kho của kỳ trước. Ta thấy
các sản phẩm của công ty là sản phẩm về dược nên thời tiết cũng là nhân tố ảnh
hưởng chính đến quá trình sản xuất. Sản lượng tiêu thụ giảm dần vào các tháng giữa
năm và tăng dần các tháng cuối và đầu năm.
2.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) công ty TNHH dược Phẩm Hoa Linh.
Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh năng lực sản xuất, trình
độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. Tài sản cố định, đặc biệt là máy
móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lượng và tăng
năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm vốn đầu tư.
Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ nhằm đánh giá quy mô và hiệu quả toàn
bộ TSCĐ (ở tất cả các công tác và đánh giá một cách độc lập), đồng thời tìm ra 42
nguyên nhân để có biện pháp sử dụng triệt để về số lượng, thời gian và công suất
của máy móc thiết bị sản xuất và TSCĐ cố định khác góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ là sự kết hợp của việc hoàn chỉnh
kết cấu TSCĐ, hoàn thiện khâu tổ chức lao động, sản xuất. Hiệu quả sử dụng TSCĐ
được đánh giá bằng 3 chỉ tiêu tổng hợp sau:
Hiệu suất sử dụng TSCĐ:
Hệ số này cho biết 1 đồng giá trị TSCĐ trong một đơn vị thời gian đã tham
gia vào quá trình sản xuất tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Doanh thu th Hsd = (đ/đ) (2-2) Vbq Trong đó :
Vbq : Nguyên giá bình quân của TSCĐ trong thời kỳ phân tích (đồng).
Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ+Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ Vbq = 2 (2-3)
Hệ số huy động TSCĐ(H ¿ hđ :
Hệ số huy động TSCĐ cho biết để sản xuất ra 1 đồng doanh thu thuần trong
kỳ cần huy động một lượng giá trị TSCĐ là bao nhiêu. Do vậy hệ số huy động
TSCĐ càng nhỏ càng tốt.
Hệ số huy động TSCĐ được tính bằng công thức sau: 1 Hhđ = (đ/đ) (2-4) Hsd Lợi nhuận thuần Hệ số sinh lời TSCĐ = V (đ/đ) (2-5) bq
Hệ số sinh lời TSCĐ:
Hệ số sinh lời TSCĐ cho biết khi công ty bỏ ra 1 đồng TSCĐ (một đơn vị giá
trị TSCĐ) tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được bao nhiêu
đồng lợi nhuận sau thuế.
Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ Bảng 2-12 Chênh lệch 2014/2013 STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 +/- % 1 Doanh thu thuần Đồng
271.597.381.341 372.355.307.851 100.757.926.510 37, 2 Lợi nhuận thuần Đồng 32.862.088.557 74.109.172.746 41.247.084.189 125, 3 NG TSCĐ đầu kỳ Đồng 54.245.841.486 60.859.981.343 6.614.139.857 12, 4 NG TSCĐ cuối kỳ Đồng 60.859.981.343 65.950.126.377 5.090.145.034 8, 43 5 NG TSCĐ bình quân Đồng 57.552.911.415 63.405.053.860 5.852.142.446 10, Hiệu suất sử dụng 6 đ/đ 4,719 5,873 1,154 24, TS 7 Hệ số huy động đ/đ 0,212 0,170 -0,042 -19, TSCĐ 8 Hệ số sinh lời TSCĐ đ/đ 0,571 1,169 0,598 104,
Qua bảng 2-12, so sánh hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2014 và 2013 ta thấy:
Năm 2014, hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty là 5,873 đ/đ cho thấy 1
đồng TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 5,873 đồng doanh thu
thuần và tăng 1,154 đồng so với năm 2013 tương ứng tăng 24,44 %. Bên cạnh đó ta
nhận thấy trong năm 2014 để tạo ra một đồng doanh thu thuần cần huy động 0,17
đồng giá trị TSCĐ giảm 0,042 đồng so với năm 2013 tương ứng giảm 19,64%. Hệ
số sinh lời của TSCĐ năm 2014 tăng mạnh so với năm 2013 tăng tới 104,7%, năm
2014 khi công ty bỏ ra 1 đồng giá trị TSCĐ tham gia và hoạt động kinh doanh thì
tạo ra 1,169 đồng lợi nhuận trong khi đó năm 2013 tạo ra 0,571 đồng lợi nhuận. Ta
thấy hiệu suất sử dụng TSCĐ và sức sinh lời TSCĐ được công ty sử dụng rất tốt,
mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Từ nhận xét trên ta có thể đưa ra kết luận rằng Công ty TNHH dược phẩm
Hoa Linh đang sử dụng TSCĐ một cách hợp lý, không có hiệu quả làm ảnh hưởng
tới kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Cụ thể là việc sử dụng TSCĐ mạng lại
hiệu quả kinh tế cả tổng doanh thu thuần và lợi nhuận năm 2014 đều tăng một cách
đáng kể. Công ty cần có biện pháp duy trì và phát huy và nâng cao hơn nữa hiệu
quả sử dụng TSCĐ trong năm 2015.
2.3.2. Phân tích kết cấu tài sản cố định.
Phân tích kết cấu tài sản cố định: là phân tích sự biến động tỷ trọng về mặt
giá trị của từng loại tài sản cố định từng bộ phận tài sản cố định trong toàn bộ tài
sản cố định trên cơ sở đó xây dựng, đầu tư xây dựng cơ bản theo một cơ cấu hợp lý,
quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định.
Kết cấu tài sản cố định của công ty năm 2014 được thể hiện thông qua bảng 2-13:
Bảng phân tích kết cấu TSCĐ của công ty năm 2014
Bảng 2-13; ĐVT: đồng Năm 2013 Năm 2014 So sánh STT Loại TSCĐ 44 Kết Kết Nguyên giá cấu Nguyên giá cấu ± % (%) (%) I TSCĐ vô hình 2.453.846.736 4,03 2.453.846.736 3,72 0 0 II
TSCĐ hữu hình 58.406.134.607 95,97 63.496.279.641
96,28 5.090.145.034 0,31 Nhà cửa vật kiến - 1 trúc 21.773.249.379
35,78 21.773.249.379 33,01 0 2,76 2 Máy móc thiết bị 17.223.664.977
28,30 19.053.853.789
28,89 1.830.188.812 0,59 Phương tiện vận 3 tải truyền dẫn 16.058.767.543
26,39 19.016.053.892
28,83 2.957.286.349 2,45 Thiết bị dụng cụ 4 quản lý 3.334.816.834 5,48 3.637.486.707 5,52 302.669.873 0,04 Cây lâu năm súc 5 vật nuôi 15.635.874 0,03 15.635.874 0,02 0 0,00 Tổng 60.859.981.343 100 65.950.126.377
100 5.090.145.034 0
Qua số liệu phân tích trên ta thấy tổng nguyên giá TSCĐ cuối năm 2014 là
65.950.126.377 đồng tăng so với đầu năm là 5.090.145.034 đồng. Nguyên nhân là
do có sự mua sắm mới về một số tài sản thuộc nhóm TSCĐ hữu hình cụ thể là
phương tiện truyền dẫn, thiết bị dụng cụ quản lý và máy móc thiết bị. Bảng cũng
cho thấy kết cấu TSCĐ của công ty khá phù hợp với ngành nghề kinh doanh của
công ty. Vì là công ty sản xuất nên máy móc thiết bị đóng vai trò hết sức quan trọng
nó quyết định đến toàn bộ hoạt động của công ty. Trong đó máy móc thiết bị,
phương tiện vận tải chiếm tỷ trọng kết cấu cao ở cả đầu năm và cuối năm. Cụ thể
phương tiện vận tải truyền dẫn chiếm tới 28,83% tổng giá trị TSCĐ; máy móc thiết
bị, phương tiện truyền dẫn có tỉ trọng tăng lần lượt là 28,89% và 5,52% nhưng vẫn
chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị TSCĐ; nhà cửa vật kiến trúc trong năm qua
không có sự thay đổi, tức là trong năm công ty không mua sắm thêm nhà cửa vật kiến trúc.
Xét về tổng thể có thể thấy TSCĐ hữu hình là nhóm tài sản chiếm tỷ trọng
cao nhất trong tổng tài sản cố định của công ty. Điều này có thể lý giải hợp lý do
đây là công ty sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm do vậy máy móc thiết bị, phương tiện
truyền dẫn đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất. 45
2.3.3. Phân tích tình hình tăng (giảm) tài sản cố định.
Phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ nhằm mục đích :
- Đánh giá tình hình biến động tài sản cố định trong kỳ: để đánh giá sự biến
đổi của TSCĐ cần dựa vào yếu tố như TSCĐ phải xuất phát từ nhu cầu kinh doanh,
xu thế phát triển của tiến bộ khoa học-kĩ thuật.
- Liên hệ với tình hình sản xuất kinh doanh để đánh giá mức độ hợp lý của sự biến động TSCĐ. Ta có công thức:
TSCĐcuối năm2014 = TSCĐcuối năm 2013 + Tăng trong năm 2014 - Giảm trong năm2014
Tình hình tăng, giảm TSCĐ của công ty TNHH dược phẩm Hoa Linh trong
năm 2014 được thể hiện trong bảng 2-14. 46
Bảng phân tích tình hình tăng, giảm nguyên giá tài sản cố định năm 2014.
Bảng 2-14; ĐVT: đồng Đầu năm Tăng trong năm Giảm trong năm Cuối năm Chênh lệch C STT Tài sản Tỉ Tỉ Tỉ Tỉ Nguyên g Nguyên giá trọng Nguyên giá trọng Nguyên giá trọng Nguyên giá trọng (%) (%) (%) (%) +/- I TSCĐ hữu hình 58.406.134.607 95,97 6.913.421.465 100,00 1.823.276.431 100 63.496.279.641 96,28 5.090.145.034 Nhà cửa,vật kiến 21.773.249.379 35,78 0,00 0,00 0,00 21.773.249.379 33,01 0 1 trúc 2 Máy móc thiết bị 17.223.664.977 28,30 2.796.745.915 40,45 966.557.103 53,01 19.053.853.789 28,89 1.830.188.812 Phương tiện vận tải 3 16.058.767.543 26,39 3.814.005.677 55,17 856.719.328 46,99 19.016.053.892 28,83 2.957.286.349 truyền dẫn thiết bị dụng cụ 4 3.334.816.834 5,48 302.669.873 4,38 0,00 3.637.486.707 5,52 302.669.873 quản lý cây lâu năm, súc 15.635.874 0,03 0 0,00 0,00 15.635.874 0,02 0 5 vật nuôi II TSCĐ vô hình 2.453.846.736 4,03 0,00 0,00 2.453.846.736 3,72 0 TSCĐ thuê tài III chính Tổng tài sản 60.859.981.343 100 6.913.421.465 100,00 1.823.276.431 100 65.950.126.377 100 5.090.145.034 47
Qua bảng tổng hợp 2-14 nhận thấy Công ty TNHH dược phẩm Hoa Linh đã
có quan tâm đến việc bổ sung thêm TSCĐ nhất là máy móc thiết bị, phương tiện
vận tải tryền dẫn, thiết bị dụng cụ quản lý và một số TSCĐ hữu hình khác. Cụ thể
tổng TSCĐ năm 2014 tăng thêm 5.090.145.034 đồng. Trong đó máy móc thiết bị
tăng 2.796.745.915 đồng chiếm tỷ trọng 40,45% là do trong năm 2014 công ty có
mua mới một số máy móc mới, sửa chữa và thay thế các thiết bị cũ. Máy móc thiết
bị giảm trong năm do thanh lý nhượng bán là 966.557.103 đồng chiếm tỷ trọng
53,81% tài sản giảm trong năm. Trong tổng số TSCĐ tăng; phương tiện vận tải
truyền dẫn tăng 3.814.005.677 đồng chiếm 55,17% tổng số TSCĐ tăng; phương tiện
vận tải truyền dẫn giảm 586.719.328 đồng do thanh lý nhượng bán. Thiết bị dụng cụ
quản lý 302.669.873 đồng tăng tương ứng 4,38% trong tổng số TSCĐ tăng. TSCĐ
giảm do một số loại phương tiện, máy mócthiết bị cũng đã hết khấu hao. Khi có
những sự thay đổi về TSCĐ trong năm 2014 làm cho sản lượng sản xuất tăng lên
tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Như vậy, trong năm 2014, công ty đã từng bước đầu tư thêm trang thiết bị
nhằm hiện đại hóa, nâng cao hiệu quả sản xuất, là cơ sở để tăng doanh thu và lợi
nhuận, phục vụ mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới.
Để đi sâu phân tích và thấy rõ được sự biến động cuả TSCĐ, ta xem xét một số chỉ tiêu sau:
- Hệ số đổi mới TSCĐ (H ): đm V t H = (2-6) đm Vck
- Hệ số loại bỏ TSCĐ (H ): lb V g H = (2-7) lb Vđk Trong đó:
Vt : Nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ.
Vg : Nguyên giá TSCĐ giảm trong kỳ.
Vck : Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ.
Vđk : Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ.
Áp dụng công thức trên ta có bảng 2-15:
Bảng đánh giá hệ số biến động của TSCĐ 48 Bảng 2-15 ST Chêch lệch 2014/2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 T +/- % Nguyên giá TSCĐ đầu 1 kỳ Đồng 54.245.841.486 60.859.981.343 6.614.139.857 12,193 Nguyên giá TSCĐ cuối 2 kỳ Đồng 60.859.981.343 65.950.126.377 5.090.145.034 8,364 Nguyên giá TSCĐ tăng 3 trong kỳ Đồng 5.659.972.213 7.082.331.523 1.422.359.310 25,130 Nguyên giá TSCĐ 4 giảm trong kỳ Đồng 954.167.644 1.991.986.489 1.037.818.845 108,767 5 Hệ số đổi mới TSCĐ 0,093 0,107 0,014 15,472 6 Hệ số loại bỏ TSCĐ 0,018 0,033 0,015 86,079 Số chêch lệch ΔH= 7 Hđm-Hlb 0,076 0,075 -0,001 -70,606
Nhận thấy hệ số đổi mới TSCĐ của năm 2014 là 0,107 tăng 0,014 đơn vị so
với năm 2013 (0,093). Điều này cho thấy trong năm 2014, Công ty có quan tâm tới
vấn đề đổi mới máy móc thiết bị, định hướng phát triển của công ty là tốt có hiệu
quả,Hệ số loại bỏ TSCĐ của công ty năm 2014 là 0,033 cao hơn gần gấp đôi so với
năm 2013 điều này cho thấy năm 2014 Công ty đã thanh lý và nhượng bán, luân
chuyển TSCĐ khá nhiều so với năm 2013. Tuy vậy hệ số chêch lệch(ΔH) năm 2014
âm điều này chứng tỏ TSCĐ của Công ty có biến đổi nhưng biến đổi không nhiều bằng năm 2013.
2.3.4.Phân tích hao mòn tài sản cố định.
Trong quá trình sản xuất tài sản cố định hao mòn dần và quá trình hao mòn tài
sản cố định diễn ra đồng thời với quá trình sản xuất kinh doanh nghĩa là sản xuất
càng khẩn trương bao nhiêu thì quá trình hao mòn càng nhanh bấy nhiêu. Vì vậy
phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định là rất quan trọng nhằm đánh giá
đúng mức tài sản cố định của Công ty.
Tổng mức hao mòn TSCĐ x100 Tỷ lệ hao mòn TSCĐ = (2-8) Nguyên giá TSCĐ
Số liệu tính toán được trong bảng 2-16. 49
Bảng phân tích hao mòn tài sản cố định năm 2014 Bảng 2-16 Đầu năm Cuối năm Tỉ lệ STT Tài sản phần Khấu hao lũy trăm Khấu hao lũy Nguyên giá Tỷ lệ Tỷ lệ Giá trị còn lại Nguyên giá Giá trị còn lại kế HM(%) còn kế HM(%) lại (%) I TSCĐ hữu hình 58.406.134.607
20.321.719.349 38.084.415.258 34,79 65,21 63.496.279.641
25.968.279.136 37.528.000.505 40,90 1 Nhà cửa,vật kiến trúc 21.773.249.379 7.621.971.909 14.151.277.470 35,01 64,99 21.773.249.379 8.812.812.939 12.960.436.440 40,48 2 Máy móc thiết bị 17.223.664.977 5.551.862.831 11.671.802.146 32,23 67,77 19.053.853.789 7.596.320.392 11.457.533.397 39,87 Phương tiện vận tải 3 truyền dẫn 16.058.767.543 4.931.427.123 11.127.340.420 30,71 69,29 19.016.053.892 6.761.882.003 12.254.171.889 35,56 Thiết bị dụng cụ 4 quản lý 3.334.816.834 2.216.457.486 1.118.359.348 66,46 33,54 3.637.486.707 2.797.263.082 840.223.625 76,90 Cây lâu năm, súc vật 5 nuôi 15.635.874 15.635.874 0 0,00 0,00 15.635.874 15.635.874 0 0,00 II TSCĐ vô hình 2.453.846.736 431.823.619 2.022.023.117 17,60 82,40 2.453.846.736
480.665.659 19.973.181.077 19,59 TSCĐ thuê tài III chính Tổng tài sản 60.859.981.343
20.753.542.968 40.106.438.375 34,10 65,90 65.950.126.377
26.448.944.795 57.501.181.582 40,10 50
Theo lý thuyết, hệ số hao mòn càng gần tới 1 chứng tỏ TSCĐ càng cũ và
doanh nghiệp phải chú trọng đến việc đổi mới và hiện đại hóa TSCĐ, ngược lại hệ
số hao mòn càng nhỏ hơn 1 bao nhiêu thì chứng tỏ TSCĐ đã được đổi mới càng
nhiều bấy nhiêu, tình trạng kỹ thuật ở mức tốt.
Tỷ lê hao mòn chung về TSCĐ đầu năm 2014 là 34,1% thì đến cuối năm đã
tăng lên 40,1%. Điều đó cho thấy công ty chưa đầu tư nhiều vào việc mua sắm, đổi
mới TSCĐ. Tỷ lệ hao mòn của TSCĐ hữu hình tại thời điểm đầu năm là 34,79%,
cuối năm tăng lên 40,9%. Tỷ lệ hao mòn TSCĐ của tất cả các khoản mục trong
TSCĐ hữu hình ở thời điểm cuối năm đều tăng so với đầu năm. Cây lâu năm súc
vật nuôi đã hết khấu hao nhưng công ty vẫn còn sử dụng điều này có lợi cho công ty
trong quá trình phục vụ sản xuất, khi tài sản khấu hao hết nhưng vẫn còn giá trị sử
dụng. Tỷ lệ hao mòn TSCĐ: nhà cửa vật kiến trúc tăng từ 35,01% lên đến 40,48%
tại thời điểm cuối năm; máy móc thiết bị tăng từ 32,23% lên 39,87%; phương tiện
vận tải truyền dẫn: đầu năm là 30,71% thì tới cuối năm cũng tăng lên 35,56%. Tỷ lệ
hao mòn lớn nhất thiết bị dụng cụ quản lý với tỷ lệ hao mòn tại thời điểm cuối năm
đã lên tới 76,9%. Như vậy, mặc dù tỷ lệ hao mòn chung của TSCĐ hữu hình chưa
ở mức quá cao nhưng phần lớn các khoản mục trong TSCĐ này đã có tỷ lệ hao mòn
rất lớn. Vì vậy, công ty cần có ngay các biện pháp để đầu tư thêm vào các khoản
mục này để có thể đảm bảo cho quá trình sản xuất không gặp quá nhiều khó khăn.
Tỷ lệ hao mòn của TSCĐ vô hình cuối năm đã tăng 1,99% so với đầu năm và ở mức 19,59%.
Như vậy, trong năm 2014, công ty chưa chú trọng tới việc đầu tư, mua sắm,
đổi mới TSCĐ. Biểu hiện là rất nhiều khoản mục TSCĐ có tỷ lệ hao mòn rất cao,
thời gian sử dụng còn lại là rất thấp. Vì vậy, ngay bây giờ, công ty cần có ngay các
biện pháp nhằm đầu tư, mua sắm các TSCĐ, đặc biệt là máy móc thiết bị; thiết bị
dụng cụ quản lý; phần mềm máy tính nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất cũng
như quản lý của công ty.
2.3.5. Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định
Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định là đánh giá mức độ đảm bảo TSCĐ,
đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất cho lao động, cho một đơn vị diện tích sản
xuất....Trên cơ sở đó, có kế hoạch trang bị thêm TSCĐ nhằm tăng năng suất lao
động, tăng sản lượng, giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
Chỉ tiêu dùng để phân tích :
- Mức trang bị TSCĐ =NG bình quân của TSCĐ (trđ/người) (2-9). Tổng lao động 51
Hệ số trang bị TSCĐ phản ánh một lao động trong công ty bình quân được
trang bị bao nhiêu đồng TSCĐ. Hệ số này càng lớn chứng tỏ trình độ trang thiết bị
chung càng cao và ngược lại.
Áp dụng công thức (2-9), ta được kết quả sau: Mức trang thiết bị 57.552.911 .415 =
= 164.436.889,8 (đồng/ người). TSCĐ 350 2013 Mức trang thiết bị 63.405.053 .860 =
= 170.903.110,1(đồng/người) TSCĐ 371 2014
Theo như kết quả trên ta thấy năm 2014 mức trang bị TSCĐ cho mỗi cán bộ
công nhân viên đạt 170.903.110,1 đồng/người cao hơn so với năm 2013 song tăng
không đáng kể. Mức trang bị TSCĐ tăng chủ yếu là do nguyên giá bình quân TSCĐ
năm 2014 tăng lên, nguyên giá bình quân của TSCĐ năm 2014 là 63.405.053.860
đồng tăng 10,16% so với năm 2013. Điều này cho thấy Công ty có chú trọng tới đổi
mới trang thiết bị của các phân xưởng sản xuất nhưng để đánh giá sự hiệu quả việc
trang bị TSCĐ thì cần phải xem xét thêm các yếu tố khác quan có liên quan tới mức
trang bị TSCĐ như: số lao động, nguyên giá TSCĐ,...
2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương
Trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, sức lao động là yếu tố có tính chất
quyết định nhất. Sử dụng tốt nguồn sức lao động; biểu hiện trên các mặt số lượng và
thời gian lao động, tận dụng hết khả năng lao động. Trình độ kĩ thuật của người lao
động là yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lượng sản phẩm, giảm chi phí sản
xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận.
2.4.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động
2.4.1.1 Phân tích mức độ đảm bảo về số lượng và cơ cấu lao động
.
Theo cơ cấu tổ chức của Công ty, số lượng lao động của Công ty được chia thành 2 loại chính: + Lao động gián tiếp + Lao động trực tiếp +
Để có biện pháp sử dụng tốt nhất, chống tình trạng lãng phí lao động ta
dùng phương pháp so sánh xác định mức biến động, tương đối, tuyệt đối về trình độ
hoàn thành kế hoạch sử dụng số lượng lao động. Các mức biến động được xác định như sau: 
Mức biến động tuyệt đối có 2 chỉ tiêu xác định:
+ Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sử dụng lao động 52
Tỷ lệ HTKH sử dụng LĐ =
+ Mức chênh lệch tuyệt đối: ∆T = TTT -TKH 
Mức biến động tương đối có 2 chỉ tiêu xác định:
+ Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sử dụng số lao động
Tỷ lệ HTKH sử dụng lao động =
+ Mức chênh lệch tương đối: ∆T = T - (T x ) Trong đó:
T , T : là số lượng lao động thực tế và kế hoạch
Q , Q : Là sản lượng thực tế và kế hoạch
Bảng phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch sử dụng lao động Của Công ty Bảng 2-17 TT Chỉ tiêu ĐVT TH 2013 TH 2014 TH14/TH13 TH14/KH14 KH TH ± % ± % 1 Tổng số LĐ Người 350 370 371 21 106 1 100,3 2 Cán bộ văn phòng, quản lý Người 69 70 73 4 105,8 3 104,3 3 Công nhân Người 281 300 298 17 106,05 -2 99,33
Từ bảng 2-17 ta thấy số lượng công nhân công ty năm 2014 là 298 người
chiếm 80,32% tổng số lao động của công ty. Vì công ty là công ty sản xuất nên số
lao động là công nhân chiếm chủ yếu.
2.4.1.2.Phân tích chất lượng lao động
Trong doanh nghiệp có nhiều người tham gia lao động, họ thực hiện những
công việc khác nhau, mỗi công việc đòi hỏi một trình độ kỹ thuật khác nhau, người
lao động muốn đáp ứng được các công việc đó đòi hỏi cũng phải có trình độ kỹ
thuật, tay nghề tương ứng. Để phân tích chất lượng lao động trong Công ty ta có thể
dùng nhiều chỉ tiêu để phân tích như: trình độ học vấn, trình độ văn hóa, tuổi đời,
trình độ chính trị….dưới đây ta sẽ đi sâu vào phân tích chất lượng lao động tại công
ty TNHH Dược Phẩm Hoa Linh qua một số chỉ tiêu sau:
*Phân tích chất lượng lao động qua trình độ
Với chức năng là công ty chuyên sản xuất các loại dược phẩm và dược mỹ
phẩm. Mỗi loại có một quy trình công nghệ khác nhau, chính vì vậy đòi hỏi phải có
một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao nhằm đáp ứng được tính chất của
công việc, hàng năm công ty Dược phẩm Hoa Linh luôn có chế độ tuyển dụng cán 53
bộ đồng thời tạo điều kiện để cán bộ công nhân viên được học tập nâng cao trình độ
kiến thức chuyên môn cũng như trình độ ngoại ngữ. Trình độ của cán bộ công nhân
viên được thể hiện trong bảng sau:
Bảng thống kê lao động theo trình độ của công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh Bảng 2-18 So sánh Năm 2013 Năm 2014 2014/2013 Tiêu chí Số lượng
Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng +/- % (người) % (người) % Phân theo trình độ lao động 350 100 371 100 21 106 Trên đại học 5 1,43 5 1,35 0 100 Trình độ đại học 65 18,57 72 19,41 7 110,77 Trình độ cao đẳng 72 20,57 80 21,56 8 111,11 Trình độ trung cấp 150 42,86 169 45,55 19 112,67 Chưa đào tạo 58 16,57 45 12,13 -13 77,59
Qua bảng trên ta thấy đội ngũ nhân lực trong công ty có trình độ chuyên môn
khá cao. Cụ thể, năm 2014 số cán bộ công nhân viên có trình độ đại học là 72 người
với tỉ lệ chiếm 19,41% và tăng so với năm 2013 là 7 người. Số nhân viên có trình
độ cao đẳng năm 2014 là 80 người (chiếm 21,56%) tăng so với năm 2013. Trình độ
trung cấp chiếm tỉ trọng khá lớn năm 2014 là 45,55%. Còn lại là lao động chưa qua
đào tạo chiếm tỉ trọng nhỏ năm 2014 là 45 người (chiếm 12,13%) giảm so với năm
2013 là 32,41%. Điều này là hợp lý và giúp công ty có thể tiết kiệm lao động gián
tiếp, tăng cường độ ngũ trực tiếp phục vụ cho hoạt động sản xuất.
Hằng năm công ty tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ cho các cán bộ, tổ
chức tuyển dụng lao động có trình độ cao và tổ chức các hoạt đông thi tay nghề vào
làm việc tại công ty TNHH Dược Phẩm Hoa Linh nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động
sản xuất. Tuy nhiên, về lâu dài vẫn đòi hỏi công ty phải nỗ lực hơn nữa trong công
tác đào tạo, tuyển dụng cán bộ thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
luôn phát triển, giá trị sản lượng và doanh thu của năm sau cao hơn năm trước.
*Phân tích cơ cấu lao động theo giới tính
Ta có bảng thống kê về cơ cấu lao động theo giới tính của Công ty năm 2014 như sau: 54
Bảng thống kê giới tính của CBCNV trong công ty Bảng 2-19 TH năm 2013 Năm 2014 So sánh 2014/2013 Tiêu chí Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng +/- % (người) % (người) % Phân theo giới tính 350 100 371 100 21 106 Nam 150 42,86 160 43,13 10 106,67 Nữ 200 57,14 211 56,87 11 105,5
Qua bảng trên số lao động nữ cao hơn hẳn lao động nam. Cụ thể, năm 2014
lao động nữ là 211 người chiếm tỷ trọng lớn là 56,87% và tăng so với năm 2013 là
11 người tương ứng là 5,5% . Tỉ lệ lao động nam của năm 2014 thấp chiếm 43,13%
và tăng so với năm 2013 là 10 người tương ứng là 6,67%. Tuy lao động nữ cao hơn
khá nhiều so với lao động nam, nhưng điều đó hoàn toàn phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty.
2.4.2. Phân tích năng suất lao động
Năng suất lao động (NSLĐ) là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng. Năng suất
lao động biểu hiện là khối lượng (giá trị) sản phẩm do một công nhân làm ra trong
một đơn vị thời gian. Trong một ý nghĩa rộng hơn thí đó là chi phí tổng hợp lao
động xã hội tức là bao gồm cả lao động vật hóa và lao động sống trên một đơn vị sản phẩm.
Năng suất lao động được tính theo công thức: Tổng sản lượng NSLĐ (hiện vật) = (Đvsl/người) Tổng số lao động
Giá trị tổng sản lượng (đồng/ NSLĐ (giá trị) = người Tổng số lao động ) 55
BẢNG THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Bảng 2-20 Chênh lệch Chênh lệch 2014 Chỉ tiêu ĐVT TH2013 TH14/TH13 TH14/KH14 KH TH ± % ± % 271.597.381.36 37,1 2,2 Doanh thu đồng
1 364.146.230.198 372.355.307.851 100.757.926.490 0 8.209.077.653 5 0,2 Người Tổng số lao động 350 370 371 21 6,00 1 7 0,0 Ngày Số ngày làm việc 345 350 350 5 1,45 0 0 0,0 Giờ Số giờ làm việc 8 8 8 0 0,00 0 0 NSLĐ Năm đ/ng- 29,3 1,9 NSLĐ (giá trị) năm 775.992.518 984.179.000 1.003.653.120 227.660.603 4 19.474.120 8 NSLĐ Ngày đ/ng- 27,4 1,9 NSLĐ (giá trị) ngày 2.249.253 2.811.940 2.867.580 618.327 9 55.640 8 NSLĐ giờ đ/ng- 27,4 1,9 NSLĐ (giá trị) giờ 281.156 351.492 358.447 77.291 9 6.955 8 56
Qua bảng phân tích trên ta thấy năng suất lao động bình quân của người lao
động năm 2014 theo giá trị tăng 227.660.603 đồng/ng-năm so với năm 2013 tương
ứng tăng 29,34% và tăng 19.474.120 đồng/ng-năm so với kế hoạch tăng tương ứng
1,98%. Năng suất lao động của Công ty tăng tương đối nhờ có sự đầu tư thêm máy
móc thiết bị cơ giới hóa giải phóng sức lao động, Công ty cải thiện chế độ tiền
lương, thưởng nhằm khuyến khích người lao động tích cực lao động.
Giá trị tổng sản lượng tăng là do đóng góp của 3 nhân tố: + Số lượng lao động +
Số ngày lao động bình quân một người lao động trong 1 năm
+ Năng suất lao động bình quân 1 ngày của 1 người lao động
Bằng phương pháp số chênh lệch, ta tiến hành phân tích mức độ ảnh hưởng của 3 nhân tố trên Q = a x b x c ∆Q = Q – Q 2014 2013 = a x b 2014 x c 2014 – a 2014 x b 2013 2013 x c2013 = (a2014-a )xb 2013 xc 2014 +a 2014 x(b 2013 -b 2014 )xc 2013 2014+a xb 2013 x(c 2013 2014-c ) 2013 = ∆Q + ∆Q + ∆Q Trong đó:
Q: giá trị tổng sản lượng.
a: Năng suất lao động bình quân ngày.
b: Số ngày làm việc bình quân của 1 người lao động trong năm. c: Số lượng lao động.
∆Qa: Giá trị tổng sản lượng biến động theo yếu tố năng suất lao động bình quân ngày.
∆Qb: Giá trị tổng sản lượng biến động theo yếu tố số ngày làm việc bình quân của 1
người lao động trong năm.
∆Qc: Giá trị tổng sản lượng biến động theo yếu tố số lượng lao động. Từ bảng 2.16 ta có: 
So với thực hiện năm 2013:
∆Q = (aTH14-aTH13)xbTH14xcTH14=( –
2.867.580,35 2.249.253,68)x350x371 = (đồng) 80.289.718.040
∆Q = aTH13x(bTH14-bTH13)xcTH14=2.249.253,68 x (350 – 345)x371 = 4.172.365.569 (đồng)
∆Q = aTH13xbTH13x(cTH14-cTH13)= 2.249.253,68x345x(371-350) = 16.295.842.882 (đồng) 57 ∆Q =
+4.172.365.569+16.295.842.882 =100.757.926.490 (đồng) 80.289.718.040
Vậy giá trị tổng sản lượng năm 2014 tăng so với năm 2013 là 100.757.926.490 Đồng 
So với kế hoạch năm 2014: ∆Q =(a -a )xb xc =( a TH14 KH14 TH14 TH14
2.867.580,35-2.811.940,00)x350x371= 7.224.898.652 (đ)
∆Q = aKH14x(bTH14-bKH14)xcTH14=2.867.580,35 x (350 – 350)x371 = 0 (đ)
∆Q = aKH14 xbKH14x(cTH14-cKH14)= x350x(371-370) =1.003.653.121 2.867.580,35 (đ) ∆Q = 8.228.551.773( đồng)
Vậy giá trị tổng sản lượng năm 2014 tăng so với kế hoạch là 8.228.551.773đồng.
Tóm lại, qua phân tích ở trên ta thấy cả 3 nhân tố đều ảnh hưởng đến giá trị
tổng sản lượng đó là năng suất lao động bình quân 1 người lao động, số ngày làm
việc bình quân của 1 người lao động trong năm và số lượng lao động, trong đó năng
suất lao động bình quân ngày của 1 người lao động ảnh hưởng mạnh nhất.
2.4.3.Phân tích tình hình thực hiện công tác tiền lương và sử dụng quỹ tiền
lương của công ty TNHH Dược Phẩm Hoa Linh

Tiền lương là một hình thức trả thù lao lao động. Đó là số tiền mà doanh
nghiệp trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đã đóng
góp. Thông qua tiền lương có thể đánh giá được quy mô lao động, chất lượng lao
động và phần nào cũng phản ánh được mức sống của người lao động trong doanh
nghiệp. Tiền lương phải là đòn bẩy kinh tế thúc đẩy người lao động nâng cao năng
suất lao động, cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm tiêu hao vật tư mang lại lợi ích cho tập thể,
Nhà nước và cho chính người lao động. Về mặt xã hội tiền lương phải đảm bảo thu
nhập đủ cho người lao động, tái sản xuất sức lao động và nâng dần mức sống cho CBCNV.
Tổng quỹ lương của công ty luôn chịu ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: số lượng
CBCNV và tiền lương bình quân. Vì vậy qua phân tích tổng quỹ lương ta có thể
thấy được sự biến động cuả 2 nhân tố trên. Ta có công thức:
Tổng quỹ lương = số CBCNV * tiền lương bình quân tháng * 12 58
Phân tích tổng quỹ lương và tiền lương bình quân năm 2014 Bảng 2-21 Chênh lệch 2014/2013 STT Chỉ tiêu ĐVT TH 2013 TH 2014 +/- % 100.784.205.45 1 Tổng Doanh Thu Đồng
272.157.283.348 372.941.488.800 2 37,0 2 Tổng quỹ lương Đồng 17.254.082.625 24.189.667.680 6.935.585.055 40,2 3 Số lượng CBCNV Người 350 371 21 6,0 Tiền lương bq tháng 4 Đồng 1 CNV 4.108.114,91 5.433.438,38 1.325.323,47 32,2
Qua bảng trên ta thấy tổng quỹ lương năm 2014 tăng 6.935.585.055 đồng
tương đương tăng 40,2% so với năm 2013. Đó là do số lượng cán bộ công nhân
viên tăng lên 21 người tương ứng tăng 6%. Do đó tiền lương bình quân của
CBCNV đã tăng 1.325.323,47 đồng/ng.tháng tương đương tăng 32,26 % so với năm 2013.
Để thấy rõ sự hợp lý của quỹ lương năm 2014 là do hai nguyên nhân chính:
Do số lượng CBCNV tăng 21 người làm tổng quỹ lương năm 2014:
21*12*5.433.438,38 =1.369.226.472(đồng)
Do tiền lương bình quân tăng làm tổng quỹ lương tăng :
1.325.323,47*371*12=5.900.340.088 (đồng)
Trong phân tích tiền lương, một nội dung quan trọng là so sánh chỉ số tăng
tiền lương bình quân và chỉ số tăng NSLĐ.Việc phân tích mối quan hệ giữa tốc độ
tăng NSLĐ và tốc độ tăng tiền lương sẽ cho thấy sự dao động của NSLĐ đã hợp lý
với sự dao động của tiền lương hay chưa. Qua đó đánh giá hiệu quả công tác của
đơn vị và kịp thời có những biện pháp hỗ trợ phù hợp.
- Xác định chỉ số tốc độ tăng tiền lương theo công thức: Li I L Li = i−1 ¿ 100, %
Trong đó: Li: Tiền lương bình quân năm thứ i
Li-1: Tiền lương bình quân năm thứ i- 1
Vậy chỉ số tốc độ tăng tiền lương năm 2014 của công ty là:
- IL2014 = L2014 ¿ 100 =5.433.438,38/4.108.114,91¿ 100 = 132,26% L2013
- Xác định chỉ số tăng năng suất lao động theo công thức: 59 ƯWi I ƯW Wi = i1 ¿ 100 % Trong đó:
Wi : NSLĐ bình quân năm thứ i
Wi-1 : NSLĐ bình quân năm thứ i- 1 Ta có :
+ NSLĐ bình quân năm 2014 là : 1.003.653.120,89 (đồng/ng.năm)
+ NSLĐ bình quân năm 2013 là : 775.992.518,17 (đồng/ng.năm)
Vậy chỉ số tốc độ tăng NSLĐ năm 2014 của công ty là:
IW2014 = (1.003.653.120/775.992.518)¿ 100= 129,33%
Chênh lệch giữa tốc độ tăng tiền lương và tăng NSLĐ là:
∆L = IW2014 – IL2014 = 29,33% - 32,26%= -2,93 %
Ta thấy ∆L < 0 điều này chứng tỏ việc sử dụng quỹ lương và tính lương
bình quân năm 2014 của công ty là chưa hợp lý, chưa đem lại hiệu quả kinh tế cho
công ty khi mà tốc độ tăng tiền lương lớn hơn so với tốc độ tăng năng suất lao động,
chứng tỏ tiền lương tăng không phải do năng suất lao động tăng. Trong năm 2014,
tiền lương của công ty tăng 32,26% còn năng suất lao động tăng 29,33% đều là biểu
hiện tích cực trong sản xuất kinh doanh và đảm bảo đời sống cán bộ công nhân
viên. Tuy nhiên tốc độ tăng tiền lương > tốc độ tăng năng suất lao động điều này
không có tác động tốt cho công ty trong việc tạo ra nhiều doanh thu, lợi nhuận,…
mà chỉ có lợi cho cán bộ công nhân viên.
2.5. Phân tích giá thành sản phẩm công ty TNHH Dược Phẩm Hoa Linh
Phân tích giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất to lớn trong hoạt động sản xuất
kinh doanh. Nó cung cấp cho các nhà quản lý doanh nghiệp những thông tin cần
thiết để đề ra các quyết định kinh doanh, nhất là các quyết định liên quan đến việc
lựa chọn mặt hàng kinh doanh, xác định giá bán, số lượng sản xuất, thu mua, thị
trường tiêu thụ. Do đó giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn bộ quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành
sản phẩm luôn là mục tiêu quan trọng nhất đối với kinh doanh.
Phân tích tỷ trọng của các yếu tố chi phí nhằm xác định khoản mục nào có tỷ
trọng chi phí lớn trong các chi phí của doanh nghiệp, từ đó biết được các khoản mục
nào có tác động mạnh nhất tới việc tăng và giảm chi phí và có kế hoach giảm giá thành hợp lý.
Chi phí sản xuất là sự phát sinh của việc sử dụng các yếu tố chi phí trong quá
trình sản xuất kinh doanh. Việc tính toán đúng, đủ những chi phí bỏ ra sẽ giúp cho
doanh nghiệp hình dung ra kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Bởi vậy, việc phân tích đánh giá, tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến
giá thành và giá bán sản phẩm cho phép doanh nghiệp biết được khả năng sẵn có 60
của mình để doanh nghiệp ra các quyết định quản lý chi phí giá thành và định giá
bán sản phẩm sao cho tổng mức lợi nhuận là cao nhất.
Đứng trên góc độ quản lý, để hạ giá thành sản phẩm cần phải biết rõ nguồn
gốc hay con đường hình thành nên nó, nội dung cấu thành, từ đó biết được nguyên
nhân cơ bản nào, yếu tố cụ thể nào làm tăng, giảm giá thành.
Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh là công ty chuyên sản xuất ra những
sản phẩm bán ra thị trường. Vì vậy việc phân tích giá thành sản phẩm có ý nghĩa
quan trọng trong việc định hướng và xây dựng các chiến lược kinh doanh.
2.5.1. Phân tích giá thành theo yếu tố chi phí
Giá thành theo yếu tố chi phí cho biết kết cấu giá thành của các chi phí lao
động sống, tư liệu lao động, đối tượng lao động. Nó vừa phản ánh trình độ sản xuất
thủ công, hay cơ giới, bán cơ giới, tự động hóa, mà còn phản ánh được mức độ thực
hiện các chi phí giữa thực hiện và kế hoạch, do nguyên nhân nào gây ra.
Ta có bảng phân tích giá thành theo yếu tố chi phí được thể hiện ở bảng 2- 22 như sau:
Bảng phân tích giá thành theo yếu tố chi phí
Bảng 2-22; ĐVT: đồng Chênh lệch 2014/2013 STT Yếu tố chi phí Năm 2013 Năm 2014 +/- % 120.459.257.14 1 Chi phí nguyên vật liệu
5 174.440.124.047 53.980.866.902 44,81 2 Chi phí nhân công 20.149.356.423 28.102.698.076 7.953.341.653 39,47 3 Chi phí KH TSCĐ 4.326.154.213 7.443.325.007 3.117.170.794 72,05 4
Chi phí dịch vụ mua ngoài 9.458.123.478 8.691.745.130 -766.378.348 -8,1 5 Chi phí bằng tiền khác 65.145.784.568
88.778.538.977 23.632.754.409 36,28 219.538.675.82 Giá thành toàn bộ
7 307.456.431.237 87.917.755.410 40,05
Qua bảng phân tích ta thấy giá thành toàn bộ năm 2014 tăng 87.917.755.410
đồng tương ứng tăng 40,05% so với năm 2013. Sở dĩ giá thành toàn bộ tăng là do
trong năm 2014 doanh nghiệp mở rộng sản xuất sản xuất ra nhiều sản phẩm kéo
theo các chi phí tăng lên như chi phí nguyên liệu, chi phí nhân công, khấu hao
TSCĐ, chi phí bằng tiền khác đều tăng. Năm 2014 là một năm khá thành công với
Ban giám đốc và toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty TNHH Dược Phẩm
Hoa Linh hơn năm 2013, tìm được nhiều khách hàng tiềm năng giải quyết đầu ra cho sản phẩm của mình.
Vì là công ty sản xuất nên chi phí nguyên vật liệu chiếm phần lớn và hầu như
các chi phí khác đều tăng lên chỉ có chi phí dịch vụ mua ngoài là giảm đi, giảm 61
không đáng kể là 766.378.348 đồng, tương ứng giảm 8,1%. Tuy vậy, công ty cần có
những biện pháp để quán triệt hơn các yếu tố chi phí tránh gây thất thoát ảnh hưởng tới
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
2.5.2. Phân tích kết cấu giá thành
Bảng kết cấu giá thành Bảng 2-23; ĐVT: % So sánh STT Yếu tố chi phí Năm 2013 Năm 2014 2014/2013 +/- % 1 Chi phí nguyên vật liệu 54,8 56,74 1,87 103,40 2 Chi phí nhân công 9,18 9,14 -0,04 99,59 3 Chi phí KH TSCĐ 1,97 2,42 0,45 122,85 4
Chi phí dịch vụ mua ngoài 4,31 2,83 -1,48 65,62 5 Chi phí bằng tiền khác 29,67 28,88 -0,80 97,31 Giá thành toàn bộ 100 100 0,00 100
Chi phí nguyên vật liệu trong 2 năm đều chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành
toàn bộ. Kết cấu chi phí nguyên vật liệu tăng 1,87 %
so với năm 2013. Tuy nhiên
kết quả này là do năm vừa qua tổng công ty đã mở rộng sản xuất và đẩy mạnh tiêu
thụ bằng việc marketing thị trường nhiều hơn tiếp cận trực tiếp tới người tiêu dùng
so với năm 2013. Chi phí nguyên vật liệu vẫn đóng vai trò quan trọng quyết định
đến giá thành sản phẩm năm 2014 chiếm 56,74%. Tiếp đến là chi phí bằng tiền khác
chiếm 28,88% năm 2014, chi phí bằng tiền khác bao gồm chi phí quản lý doanh
nghiệp, chi phí bán hàng…. Công ty nên chú trọng trong việc tìm biện pháp giảm
chi phí nguyên vật liệu cũng như giảm chi phí bằng tiền khácđể góp phần làm giảm
giá thành toàn bộ xuống mức tối thiểu.
2.5.3. Phân tích mức hạ giá thành và tỉ lệ hạ giá thành Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh
Giảm giá thành có tác dụng là điều kiện để tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinh
tế của doanh nghiệp. Do giá thành phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên việc giảm giá
thành cũng phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan và chủ quan trong đó tăng
năng suất lao động, giảm chi phí nhiên liệu và đặc biệt là hạn chế mức tăng của tiền
lương và chi phí sản xuất chung.
Để xem mức hạ giá thành sản phẩm năm 2014 so với năm 2013 người ta thường dùng 2 chỉ tiêu: +Mức hạ giá thành (M1)
M1 = QTH14 × (ZTH14 – ZTH13) (đồng) (2-10) 62
+ Tỷ lệ hạ giá thành (T1) = M T 1 1 × 100 (%) (2-11) QTH14 × ZTH13 Xảy ra 2 trường hợp:
M1, T1 > 0: Giá thành tăng M1, T < 0: Giá thành hạ 1 Trong đó:
M1: Mức hạ giá thành thực tế năm 2014 so với năm 2013.
ZTH14: Giá thành đơn vị sản phẩm năm 2014.
ZTH13 : Giá thành đơn vị sản phẩm năm 2013.
QTH14: Sản lượng sản xuất năm 2014.
T1: Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm năm 2014 so với năm 2013.
Thay số vào công thức (2.10) và (2.11) ta có:
M1 = 6.104.898 × (9165,87-9121,61) = 270.202.785,48 ( đồng) = 270.202.785,48 T1 = 0,48 % 6.104.898×9121,61
Như vậy, Mức hạ giá thành thực tế năm 2014 so với năm 2013 tăng
270.202.785,48 đồng tương ứng tăng 0,48% so với năm 2013. Rõ ràng công tác
giảm giá thành của Tổng Công ty thực hiện chưa có hiệu quả. Tức là trong năm qua
Công ty đã lãng phí mất một lượng tiền là 270.201.785,48 đồng. Nguyên nhân của
việc tăng giá thành là trong năm 2014 giá cả của các nguyên liệu đầu vào tăng, chi
phí nhân công, chi phí khấu hao, chi phí bằng tiền khác đều tăng trong năm dẫn đến
giá thành sản phẩm tăng.
2.6. Phân tích chung tình hình tài chính của công ty TNHH dược Phẩm Hoa Linh
Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính gắn liền với hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản
xuất kinh được thể hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế: Cơ cấu các loại vốn, tài sản
của doanh nghiệp, khả năng thanh toán, mức độ chiếm dụng vốn, hiệu suất sử dụng vốn và các chỉ tiêu… 63
Phân tích tài chính là đánh giá tổng hợp các hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở các báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Hoạt động tài chính luôn gắn liền với các hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời
nó cũng có tính cô lập nhất định. Tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động
thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển đối với quá trình sản xuất kinh doanh cũng như
sự phát triển của doanh nghiệp.
Phân tích tình hình tài chính là một trong những nội dung cơ bản trong phân tích
hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp nhằm giải quyết những mối quan
hệ phát sinh trong quá trình kinh doanh được biểu hiện dưới dạng tiền tệ. Hoạt động
kinh doanh luôn gắn liền với hoạt động tài chính nên một doanh nghiệp có hoạt động
sản xuất kinh doanh tốt thì doanh nghiệp đó sẽ hoạt động tài chính tốt. Phân tích tình
hình tài chính là việc cần thiết vì thông qua đó ta có thể đánh giá được tiềm lực, sức
mạnh tài chính, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển của Công ty. Từ đó Công ty
sẽ có những biện pháp cụ thể nhằm ổn định tình hình tài chính của Công ty
Phân tích tài chính cũng nhằm cung cấp thông tin để các nhà đầu tư, các chủ
nợ và những cơ quan, cá nhân khác có liên quan nắm bắt được tình hình hoạt động
sản xuất của doanh nghiệp… Chính vì vậy, phân tích tình hình tài chính của doanh
nghiệp là rất cần thiết. Dưới đây ta sẽ đi vào phân tích tình hình tài chính của Công
ty TNHH dược Phẩm Hoa Linh thông qua các nội dung chính như sau:
2.6.1. Phân tích chung tình hình tài chính của công ty qua bảng cân đối kế toán năm 2014
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tài
sản của doanh nghiệp, tại một thời điểm nhất định, dưới hình thức tiền tệ theo giá trị
tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản. Bảng cân đối kế toán là một tài liệu quan
trọng để nghiên cứu đánh giá một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh,
trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp.Dưới
đây là bảng Phân tích chung tình hình tài chính năm 2014 của công ty TNHH dược
phẩm Hoa Linh qua bảng cân đối kế toán.
Qua bảng,ta có thể thấy tình hình chung tài chính năm 2014 của công ty TNHH dược Phẩm Hoa Linh: 64
Đánh giá chung tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán năm 2014 Bảng 2-24,Đvt: Thuyết Số năm nay Số năm trước
chênh lệch cuối năm, đầu k CHỈ TIÊU số minh (cuối năm) (đầu năm) năm đ ± % n TÀI SẢN A.
TÀI SẢN NGẮN HẠN(100=110+120+130+140+150) 100 113.774.495.857
99.195.576.269 14.578.919.588 14,70 I.
Tiền và các khoản tương đương tiền(110=111+112) 110 20.088.969.332
2.909.066.459 17.179.902.873 590,56 1 Tiền 111 V.01 20.088.969.332 2.909.066.459 17.179.902.873 590,56 2
Các khoản tương đương tiền 112 II.
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (120=121+129) 120 V02 2.000.000.000 -2.000.000.000 -100,00 1 1.Đầu tư ngắn hạn 121 2.000.000.000 -2.000.000.000 -100,00 2
2.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 43.745.388.343 50.163.242.950 -6.417.854.607 -12,79 1
1.Phải thu của khách hàng 131 41.897.598.885 45.692.754.166 -3.795.155.281 -8,31 2
2.Trả trước cho người bán 132 1.847.789.458 4.470.488.784 -2.622.699.326 -58,67 3 3.Phải thu nội bộ 133 4
4.Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐXD 134 5
5.Các khoản phải thu khác 135 V.03 6
6.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139
IV. Hàng tồn kho(140=141+149) 140 49.689.571.689 43.745.405.395 5.944.166.294 13,59 1 1.Hàng tồn kho 141 V.04 49.689.571.689 43.745.405.395 5.944.166.294 13,59 65 2
2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V.
Tài sản ngắn hạn khác (150=151+152+154+158) 150 250.566.493 377.861.465 -127.294.972 -33,69 1
1.Chi phí trả trước ngắn hạn 151 61.559.545 51.124.880 10.434.665 20,41 2
2.Thuế GTGT được khấu trừ 152 242.736.585 -242.736.585 -100,00 3
3.Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 154 V.05 74.006.948 74.006.948 4
4.Tài sản ngắn hạn khác 158 115.000.000 84.000.000 31.000.000 36,90 B.
TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240+250+260) 200 48.350.998.691 47.584.668.463 766.330.228 1,61
Các khoản phải thu dài I.
hạn(210+211+212+213+218=219) 210 1
1.Phải thu của khách hàng 211 2
2.Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 3
3.Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06 4 4. Phải thu dài hạn khác 218 V.07 5
Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 II
II. Tài sản cố định(220=221+224+227=230) 220 46.697.646.320 45.335.262.545 1.362.383.775 3,01 1
Tài sản cố định hữu hình(221=222+223) 221 V.08 37.528.000.505 38.084.415.258 -556.414.753 -1,46 - - Nguyên giá 222 63.496.279.641 58.406.134.607 5.090.145.034 8,72 -
- Giá trị hao mòn luỹ kế 223 -25.968.279.136 -20.321.719.349 -5.646.559.787 27,79 2
Tài sản cố định thuê tài chính(224=225+226) 224 V.09 - - Nguyên giá 225 -
- Giá trị hao mòn lũy kế 226 3
Tài sản cố định vô hình(227=228+229) 227 V.10 1.973.181.077 2.022.023.117 -48.842.040 -2,42 - - Nguyên giá 228 2.453.846.736 2.453.846.736 0 0,00 -
- Giá trị hao mòn lũy kế 229 -480.665.659 -431.823.619 -48.842.040 11,31 66 4
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11 7.196.464.738 5.228.824.170 1.967.640.568 37,63 III
III. Bất động sản đàu tư 240 V.12 - - Nguyên giá 241 -
- Giá trị hao mòn lũy kế 242
IV.Các khoản đầu tư tài chính dài IV
hạn(250=251+252+258+259) 250 417.335.000 417.335.000 0 0,00 1 1.Đầu tư vào công ty con 251 2
2.Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 417.335.000 417.335.000 0 0,00 3 3. Đầu tư dài hạn khác 258 V.13 4
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 259 1.236.017.371 V
Tài sản dài hạn khác(260=261+262+268) 260 1.832.070.918 -596.053.547 -44,75 1
1.Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14 1.236.017.371 1.832.070.918 -596.053.547 -44,75 2
2. Tài sản thu nhập hoãn lại 262 V.21 3 3. Tài sản dài hạn khác 268
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200) 270 162.125.494.548 146.780.244.732 15.345.249.816 10,45 ST NGUỒN VỐN Thuyết Số năm nay Số năm trước
chênh lệch cuối năm đầu T số minh (cuối năm) (đầu năm) năm k ± % A.
A. NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330) 300 37.197.846.174 89.922.068.071 -52.724.221.897 -58,63 I.
Nợ ngắn hạn(310=311+312+…+320+323) 310 35.897.846.174 87.622.068.071 -51.724.221.897 -59,03 1 1.Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 15.386.628.007 56.585.047.573 -41.198.419.566 -72,81 67 2 2.Phải trả người bán 312 17.064.357.596 16.466.213.062 598.144.534 3,63 3
3.Người mua trả tiền trước 313 336.944.597 332.859.593 4.085.004 1,23 4
4.Thuế và các khoản phải trả nhà nước 314 V.16 460.451.472 12.514.456.844 -12.054.005.372 -96,32 5
5.Phải trả người lao động 315 2.493.978.000 1.548.838.000 945.140.000 61,02 6 6.Chi phí phải trả 316 V.17 7 7.Phải trả nội bộ 317 8
8.Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318 9
9.Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 V.18 155.486.502 174.652.999 -19.166.497 -10,97 10
10.Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 11
11.Quỹ khen thưởng, phúc lợi 323 II.
Nợ dài hạn(330=331+…+339) 330 1.300.000.000 2.300.000.000 -1.000.000.000 -43,48 1
Phải trả dài hạn người bán 331 2
Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19 3 Phải trả dài hạn khác 333 4 Vay và nợ dài hạn 334 V.20 1.300.000.000 2.300.000.000 -1.000.000.000 -43,48 5
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21 6
Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 7
Dự phòng phải trả dài hạn 337 8 Doanh thu chưa thực hiện 338 9
Quỹ hỗ trợ phát triển KH&CN 339 B.
VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+430) 400 124.927.648.374 56.858.176.661 68.069.471.713 119,72 I.
Vốn chủ sở hữu(410=411+…+422) 410 V.22 124.927.648.374 56.858.176.661 68.069.471.713 119,72 1
Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 50.000.000.0 50.000.000.0 00 00 0 0,00 3 2 Thặng dư vốn cổ phần 412 68 3
Vốn khác của chủ sở hữu 413 4 Cổ phiếu quỹ 414 5
Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 6
Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 7 Quỹ đầu tư phát triển 417 8 Quỹ dự phòng tài chính 418 9
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 10
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 74.927.648.3 6.858.176.66 68.069.471.7 992,5 74 1 13 11
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 421 12
Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 422 II.
Nguồn kinh phí và quỹ khác(430=432+433) 430 1 Nguồn kinh phí 432 2
Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400) 440 162.125.494.548 146.780.244.732 15.345.249.816 10,45 1 69 Qua bảng trên cho thấy:
Về quy mô tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty tại thời điểm
31/12/2014 là 162.125.494.548 đồng so với năm 2013 là 146.780.244.732 đồng
đây là một mức tăng đáng kể. Cho thấy trong năm vừa qua đã có sự biến động
tương đối lớn giữa các chỉ tiêu tài sản trong bảng cân đối kế hoạch. Quy mô sử
dụng tăng tương đối lớn năm 2013. A, Phần tài sản
Qua bảng cân đối kế toán năm 2014 của công ty cho thấy, tổng tài sản cuối
năm của công ty so với đầu năm tăng lên cho thấy quy mô của công ty tăng lên. Đó
là sự kết hợp sự tăng lên của tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. trong đó:
* Tài sản ngắn hạn:
Vào thời điểm cuối năm 2014 TSNH của công ty là 113.774.495.857đồng
tăng 14.578.919.588 đồng tương ứng tăng 14,7%. Khoản mục này tăng chủ yếu do
khoản mục tiền tăng cho thấy công ty có nguồn vốn đảm bảo. Nguyên nhân chủ yếu
là do tiền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho tăng . Tiền và các khoản
tương đương tiền vào thời điểm cuối năm tăng 17.179.902.873 đồng, tương ứng với
tăng 590,69% so với đầu năm 2013. Nguyên nhân làm cho tiền và các tài khoản
tương đương tiền tăng là đầu tư, xây dựng cơ bản. Hàng tồn kho cuối năm tăng
5.944.166.294 đồng so với đầu năm 2013, tương ứng với tăng 13,59% và chiếm
29,80% trong giá trị tổng tài sản, điều này cho thấy rằng hàng tồn kho cuối năm của
Công ty tăng chứng tỏ sức tiêu thụ cuối năm của công ty không tốt bằng đầu năm 2013.
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn không có vào cuối năm. Các khoản phải
thu ngắn hạn giảm 6.417.854.607 đồng tương ứng 12,79 %, điều này là tốt, khách
hàng chưa thanh toán ngay cho doanh nghiệp làm cho số vốn bị khách hàng chiếm
dụng tăng. Hàng tồn kho giảm đây là dấu hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp trong
năm 2014. Công ty đã giảm bớt mối lo thu hồi nợ của khách hàng, ít bị chiếm dụng hơn.
* Tài sản dài hạn:
Tổng tài sản của công ty cuối năm 48.350.998.691 đồng tăng 766.330.228
đồng tương ứng 1,61% so với năm 2013. Do công ty hoạt động sản xuất kinh doanh
với hình thức sản xuất kinh doanh là chủ yếu nên đầu tư bất động sản trong năm
không phát sinh còn các khoản phải thu của khách hàng mang tính chất ngắn hạn do
đó khoản phải thu dài hạn cũng không phát sinh. Không có khoản phải thi dài hạn
chỉ còn duy nhất lượng vốn công ty đem đầu tư ở đơn vị trực thuộc. 70
Tài sản cố định hữu hình của công ty có tăng nhưng không đáng kể
1.362.383.775 đồng tương ứng tăng 3,01% bên cạnh đó tài sản vô hình lại giảm 2,42% so với đầu năm.
Tài sản ngắn hạn tăng nhiều và chiếm tỷ trọng rất nhiều tới 67,58%. Ngược
lại tài sản dài hạn tăng ít và chiếm tỷ trọng chỉ bằng một phần ba tổng số tài sản
tương ứng với 32,42%. Nhìn vào bảng ta thấy tài sản dài hạn cuối năm là
48.350.998.691 đồng, đầu năm 2014 là 47.584.668.463 đồng tăng 766.330.228
đồng, tương ứng tăng 1,61%. Là do sự tăng lên của tài sản cố định, ngược lại với sự
tăng lên này sự giảm của tài sản dài hạn khác hoặc là do sự không thay đổi của các
khoản phải thu dài hạn và các khoản đầu tư tài chính dài hạn. Số tăng này rất nhỏ
cho thấy về phần tài sản cố định công ty chưa có sự đầu tư nhiều cho khoản này. B, Phần nguồn vốn
Phân tích cơ cấu nguồn vốn là việc xem xét tỷ trọng từng loại nguồn vốn
chiếm trong tổng nguồn vốn cũng như xu hướng biến động của tổng nguồn vốn cụ
thể. Qua đó đánh giá khả năng đảm bảo về mặt tài chính cũng như mức độ độc lập
về mặt tài chính của doanh nghiệp.
Tổng nguồn vốn của công ty cuối năm 2014 nhìn chung là tăng được thể hiện
cụ thể qua nợ phải trả giảm và sự tăng lên của nguồn vốn chủ sở hữu. Tỷ trọng nợ
phải trả vào cuối năm 22,94% và vốn chủ sở hữu tăng công ty đã chủ động trong vấn đề tài chính.
Nợ phải trả: nợ phải trả của công ty năm 2014 giảm 52.724.221.897 đồng
tương ứng giảm 58,63% . Nợ ngắn hạn giảm về mặt giá trị so với đầu năm là
51.724.221.897 đồng chủ yếu các khoản đi chiếm dụng tăng như phải trả người lao
động, phải trả ngắn hạn. Nợ ngắn hạn giảm đi cho thấy doanh nghiệp chủ động
trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nợ dài hạn cuối năm giảm 43,48%.
Nguồn vốn chủ sở hữu: nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm tăng 68.069.417.713
đồng tương ứng 119,72% so với đầu năm. Đây là sự tăng vốn cần thiết trong điều
kiện công ty đang mở rộng quy mô sản xuất của mình. Tăng vốn chủ sở hữu điều
này là cần thiết nhưng tăng vốn vay mới đem lại hiệu quả cao trong đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh
Từ những phân tích trên cho thấy cơ cấu nguồn vốn ở cuối năm tăng, doanh
nghiệp đang mở rộng sản xuất nhiều, việc vay nợ nhiều cũng là điều kiện không tốt
đối với doanh nghiệp, cần chỉnh lại cân đối cho phù hợp để đảm bảo sản xuất kinh doanh.
Nhìn chung qua bảng cân đối kế toán năm 2014 của công ty TNHH dược
phẩm Hoa Linh có thể nói rằng: tại thời điểm phân tích Công ty có tình hình tài
chính tương đối tốt. Công ty đã vận dụng được khả năng huy động vốn từ nhiều 71
nguồn nhằm đầu tư thêm máy móc thiết bị. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số vấn đề
đáng lo ngại như nợ ngắn hạn và các khoản nợ dài hạn tại thời điểm cuối năm giảm
nhưng vẫn còn chiếm tỷ trọng tương đối lớn. Công ty nên có những biện pháp hợp
lý để doanh nghiệp có thể vững chắc hơn.
2.6.2. Phân tích chung tình hình tài chính của công ty qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2014
Báo cáo kết quản hoạt động sản xuất kinh doanh là báo cáo tổng hợp phản
ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ hoạt động của doanh
nghiệp, chi tiết cho hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác. Qua phân
tích báo cáo nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, chủ nợ và những
người khác có liên quan, từ đó thấy được tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp. Qua
phân tích sẽ vạch rõ những mặt tiêu cực, tích cực, xác định các nguyên nhân và mức
độ ảnh hưởng từ đó đề ra các biện pháp tích cực nhăm nâng cao hơn nữa hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thông qua các chỉ tiêu trong báo cáo KQHĐKD sẽ giúp các nhà quản lý
trong công ty kiểm tra, phân tích và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch. Dự toán
chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa.tình hình chi phí.
Thu nhập của các họat động khác cũng như kết quả tương ứng của từng họat động.
Đồng thời thông qua số liệu báo cáo cho phép đánh giá xu hướng phát triển của
công ty.từ đó có biện pháp khai thác tiềm năng của công ty cũng như hạn chế.khắc
phục các tồn tại trong tương lai.
Qua bảng 2-25 phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh năm 2014 và năm 2013 của Công ty TNHH dược phẩm Hoa Linh
ta thấy tổng doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 37,03% tương ứng với
con số tuyệt đối là 100.784.205.452 đồng. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp
dịch vụ năm nay so với năm trước cũng tăng 37,1%. Như vậy là kết quả đạt được
hiệu quả so với vốn mà Công ty đã đầu tư. Giá vốn hàng bán năm nay so với năm
trước tăng 16,97 % điều này làm lợi nhuận gộp của hoạt động kinh doanh năm
2014 tăng 67,21% so với năm 2013. Chi phí tài chính năm 2014 giảm
2.790.005.706 đồng tương ứng giảm 50,71% so với 2013, chi phí quản lý doanh
nghiệp tăng nhẹ so với năm trước con số tương đối là 8,89%. Lợi nhuận trước và
sau thuế tại thời điểm cuối năm 2014 là tăng gấp đôi, đây là dấu hiệu đáng mừng
của công ty. Để đạt được lợi nhuận như vậy cần sự cố gắng rất nhiều của ban lãnh
đạo và tập thể công ty . Vì vậy trong năm tới công ty cần nỗ lực hơn nữa trong việc
quản lý chi phí để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 72
Bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chênh lệch th Thuyết STT CHỈ TIÊU Mã số Năm 2014 Năm 2013 minh+/- % 20 1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 VI.25 372.941.488.800 272.157.283.348 100.784.205.452 37,03 10 2
Các khoản giảm trừ doanh thu 2 586.180.949 559.901.987 26.278.962 4,69 3
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-02) 10 372.355.307.851 271.597.381.361 100.757.926.490 37,10 10 4 Giá vốn hàng bán 11 VI.27 190.440.457.032 162.805.049.397 27.635.407.635 16,97 5 5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 20 181.914.850.819 108.792.331.964 73.122.518.855 67,21 4 6
Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 72.908.412 35.617.718 37.290.694 104,70 7 Chi phí tài chính 22 VI.28 2.712.321.888 5.502.327.594 -2.790.005.706 -50,71 -Trong đó: Chi phí lãi vay 23 8 Chi phí bán hàng 24 97.710.045.735 63.417.803.304 34.292.242.431 54,07 2 9
Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 7.673.747.450 7.047.021.468 626.725.982 8,89 10
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh(30=20+(21-22)-(24+25)
30 73.891.644.158 32.860.797.316 41.030.846.842 124,86 1 11 Thu nhập khác 31 477.281.950 1.082.342.632 -605.060.682 -55,90 12 Chi phí khác 32 259.753.362 1.081.051.391 -821.298.029 -75,97 13
Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 217.528.588 1.291.241 216.237.347 16746,47 14
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40) 50 74.109.172.746 32.862.088.557 41.247.084.189 125,52 1 15
Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 16.304.018.004 8.215.522.139 8.088.495.865 98,45 16
Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30 17
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-52) 60 57.085.154.742 24.646.566.418 32.438.588.324 131,62 1 18 Lãi trên cổ phiếu Bảng 2-25; ĐVT: 73
Qua phân tích bảng cân đối kế toán và báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh
năm 2014 của công ty, ta có thể thấy năm 2014 công ty hoạt động kinh doanh tốt
hơn so với năm 2013 và có những bước phát triển rất bền vững trong sản xuất kinh doanh.
2.6.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh ,các doanh nghiệp cần phải có
tài sản bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Tài sản của doanh nghiệp được
tài trợ từ hai nguồn vốn:
-Nguồn tài trợ thường xuyên : là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng
thường xuyên lâu dài vào hoạt động kinh doanh bao gồm nguồn vốn chủ sơ hữu và
nguồn vốn vay nợ dài hạn, trung hạn ( trừ vay và nợ quá hạn).
-Nguồn tài trợ tạm thời : là nguồn vốn mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng
vào hoạt động kinh doanh trong một khoảng thời gian ngắn. Thuộc nguồn tài trợ
tạm thời bao gồm khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, các khoản vay nợ quá hạn, các
khoản Công ty chiếm dụng.
Hai nguồn tài trợ trên được thể hiện chi tiết qua bảng 2-26.
Bảng phân tích nguồn tài trợ của công ty năm 2014.
Bảng 2-26; Đvt: đồng So sánh STT Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch % I Tổng tài sản 146.780.244.732 162.125.494.548 15.345.249.816 10,45 1 Tài sản ngắn hạn 99.195.576.269 113.774.495.857 14.578.919.588 14,70 2 Tài sản dài hạn. 47.584.668.463 48.350.998.691 766.330.228 1,61 II
Tổng nguồn tài trợ. 146.780.244.732 162.125.494.548 15.345.249.816 10,45 1
Nguồn tài trợ thường xuyên. 59.158.176.661 126.227.648.374 67.069.471.713 113,37 - Nguồn vốn chủ sở hữu 56.858.176.661 124.927.648.374 68.069.471.713 119,72 - Vay và nợ dài hạn. 2.300.000.000 1.300.000.000 -1.000.000.000 -43,48 2
Nguồn tài trợ tạm thời. 87.622.068.071 35.897.846.174 -51.724.221.897 -59,03 - Nợ ngắn hạn. 87.622.068.071 35.897.846.174 -51.724.221.897 -59,03
Qua bảng trên ta thấy nguồn tài trợ thường xuyên của Công ty cuối năm
2014 tăng 67.069.471.713 đồng, tương đương tăng 113,37 % so với đầu năm,
nguồn tài trợ thường xuyên tăng chủ yếu là do nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm tăng
lên mạnh so với đầu năm (tăng 119,72%) trong khi đó vay và nợ dài hạn của công
ty giảm mạnh (giảm 65,83 % so với đầu năm). Ngược lại nguồn vay và nợ dài hạn
của công ty lại giảm mạnh giảm 1.000.000.000 đồng tương ứng giảm 43,48%. Dựa
vào bảng ta có thể thấy nguồn tài trợ thường xuyên đã đáp ứng được nhu cầu về vốn
dài hạn. Nguồn tài trợ thường xuyên là 126.227.648.374 đồng rất cao so với nhu
cầu vốn của công ty nên đảm bảo tốt cho sản xuất kinh doanh và được hình thành
bởi vốn chủ sở hữu cao. Tuy nhiên tài sản ngắn hạn chỉ có 113.774.495.857 đồng 74
và tài sản dài hạn là 48.350.998.691 đồng nghĩa là nguồn tài trợ thường xuyên sau
khi tài trợ cho tài sản dài hạn chỉ có 48.350.998.691 đồng, còn lại đem tài trợ cho tài
sản ngắn hạn quay vòng vốn nhanh, tăng khả năng sinh lời cho công ty.
Nguồn tài trợ tạm thời (nợ ngắn hạn) vào cuối năm là 35.897.846.174 đồng,
giảm 59,03% so với đầu năm 2014. Tài sản ngắn hạn cuối năm là 113.774.495.857
đồng. Nguồn tài trợ tạm thời nhỏ hơn so với tài sản ngắn hạn của công ty do vậy
nguồn tài trợ tạm thời không đủ để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn. Công ty cần huy
động thêm vốn vay và nợ ngắn hạn tạo tính linh hoạt cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty song điều cần thiết là Công ty phải duy trì tỷ trọng hợp lý của
hai nguồn tài trợ này để tạo tính ổn định về tài chính.
Ngoài ra để đánh giá khả năng tự bảo đảm tài chính của công ty người ta dùng các chỉ tiêu sau: - Tỷ suất nợ : Nợ phải trả Tỷ suất nợ = × 100 (%) Tổng nguồn vốn (2-12)
- Tỷ suất tự tài trợ: Vốn sở hữu Tỷ suất tự tài trợ = × 100 (%) Tổng nguồn vốn (2-13)
Ta thấy tỷ suất tự tài trợ phản ánh mức độ độc lập về tài chính của doanh
nghiệp còn tỷ suất nợ phản ánh sự phụ thuộc của công ty vào nguồn vốn bên ngoài.
Tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ có mối quan hệ mật thiết với nhau trong việc phản
ánh mối quan hệ độc lập giữa khả năng độc lập về mặt tài chính và tình trạng nợ của
công ty. Tổng hai chỉ tiêu này luôn bằng 100%.
- Tỷ suất đầu tư: TSCĐ (giá trị còn lại) Tỷ suất đầu tư = × 100 (%) (2-14) Tổng giá trị TS
Các khoản đầu tư gồm: các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn; giá trị tài sản cố
định; các khoản đầu tư tài chính dài hạn. Chỉ tiêu này càng cao phản ánh quy mô cơ
sở vật chất kỹ thuật ngày càng tăng cường, năng lực sản xuất ngày càng được mở
rộng, đầu tư tài chính ngày càng cao. 75
Bảng phân tích các chỉ tiêu tỷ suất nợ,tỷ suất tự tài trợ và tỷ suất đầu tư
của Công ty TNHH dược phẩm Hoa Linh năm 2014 Bảng 2-27 ST Chỉ tiêu ĐVT Đầu năm Cuối năm So sánh T 1 Nợ phải trả đồng 89.922.068.071 37.197.846.174 -52.724.221.897 2 Vốn chủ sở hữu đồng 56.858.176.661 124.927.648.374 68.069.471.713 Tổng nguồn vốn (∑ 3 đồng 146.780.244.732 162.125.494.548 15.345.249.816 TS) 4 TSCĐ đồng 45.335.262.545 46.697.646.320 1.362.383.775 5 Tỷ suất nợ % 61,26 22,94 -38,32 6 Tỷ suất tự tài trợ % 38,74 77,06 38,32 7 Tỷ suất đầu tư % 30,89 28,80 -2,08 Qua bảng trên ta thấy:
- Tỷ suất nợ của công ty đầu năm là khá cao 61,26% nhưng tới cuối năm
giảm còn 22,94%, nguyên nhân do nợ phải trả cuối năm của công ty giảm mạnh
giảm 52.724.221.897 đồng so với đầu năm.
- Tỷ suất tự tài trợ của công ty tăng lên 38,32% so với đầu năm do vốn chủ
sở hữu tăng 68.069.471.713 đồng vào cuối năm. Đầu năm công ty còn phụ thuộc tài
chính xong cuối năm tình hình có khả quan hơn khi công ty nâng cao tỷ suất tự tài
trợ và giảm tỷ suất nợ.
- Tỷ suất nợ giảm và tỷ suất tự tài trợ tăng cho thấy doanh nghiệp sở hữu
nhiều vốn hơn, an toàn hơn trong sản xuất kinh doanh.tuy nhiên theo cách này
doanh nghiệp đã bỏ qua cơ hội tận dụng công cụ vốn vay và lá chắn thuế của lãi vay
giúp tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Tỷ suất đầu tư giảm vào cuối năm, giảm 2,08 % cho thấy năng lực sản
xuất và đầu tư tài chính của công ty bị thu hẹp so với đầu năm. Do công ty không
đầu tư mua sắm thêm tài sản cố định, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất.
 Có thể thấy trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp nguồn vốn chủ sở hữu
chiếm tỷ lệ tương đối cao và tăng lên ở cuối năm còn nợ phải trả có xu hướng giảm
đi, điều này cho biết trong năm công ty đã thanh toán một số khoản nợ tương đối
lớn và đầu tư thêm vốn chủ sở hữu vào công ty.
2.6.3.Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của công ty TNHH
dược phẩm Hoa Linh

Tình hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp
đến tình hình thanh toán.Để thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện tại và 76
trong tương lai. cần đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tình trạng sẵn sang của doanh
nghiệp trong việc trả các khoản nợ. Đây là một tiêu chí rất quan trọng đánh giá tiềm
lực tài chính của doanh nghiệp trong một thời điểm nhất định. Khả năng thanh toán
của doanh nghiệp không chỉ là mối quan tâm của bản thân doanh nghiệp mà còn cả
của nhà đầu tư. Các chủ nợ và cơ quan quản lí.
2.6.3.1.Phân tích tình hình thanh toán.
*Các khoản phải thu:
Bảng phân tích các khoản phải thu
Bảng 2-28
Chênh lệch cuối năm/đầu Các khoản phải thu Số đầu năm Số cuối năm năm +/- % Phải thu của khách hàng 45.692.754.166 41.897.598.885 -3.795.155.281 -8,31
Trả trước cho người bán 4.470.488.784 1.847.789.458 -2.622.699.326 -58,67
Phải thu nội bộ ngắn hạn
Phải thu theo tiến độ kế 0 0 0 0
hoạch hợp đồng xây dựng Các khoản phải thu khác 0 0 0 0 Dự phòng phải thu ngắn 0 0 0 0 hạn khó đòi Tổng 50.163.242.950 43.745.388.343 -6.417.854.607 -12,79
Cuối năm 2014, tổng nợ phải thu của Công ty giảm 6.417.854.607 đồng
tương ứng giảm 12,79% so với đầu năm, trong đó: phải thu của khách hàng giảm
3.795.155.281 đồng ứng với mức giảm là 8,31%,trả trước cho nguời bán giảm
2.622.699.326 đồng ứng với mức giảm là 58,67%. Như vậy công tác thu hồi các
khoản nợ của Công ty khá tốt và năm 2014 công ty bị chiếm dụng vốn ít hơn so với
năm 2013. Tuy vậy các khoản phải thu vẫn còn khá cao, Công ty cần có biện pháp
thu hồi các khoản những khoản thu này để có vốn đầu tư cho những công trình
khác. Tránh tình trạng vốn kinh doanh bị chiếm dụng quá nhiều ảnh hưởng tới quá
trình sản xuất kinh doanh và gây thiệt hại cho Công ty.
Để xem xét các khoản phải thu ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Công
ty như thế nào ta tiến hành so sánh tổng các khoản phải thu với tổng tài sản ngắn hạn. + Đầu năm Các khoản phải thu 50.163.242.950 = = 0,505 Tổng TSNH 99.195.576.269 + Cuối năm 77 Các khoản phải thu 43.745.388.343 = = 0,384 Tổng TSNH 113.774.495.857
Cuối năm các khoản phải thu giảm đi cho thấy Công ty chú ý đến việc thu
hồi nợ và đã thu được các khoản nợ có hiệu quả. Tuy nhiên xét cả về đầu năm và
cuối năm hệ số này vẫn còn tương đối cao, điều đó ảnh hưởng tương đối lớn đến
tình hình tài chính của Công ty.
*Các khoản phải trả: Chênh lệch cuối STT năm/đầu năm
Các khoản phải trả Số đầu năm Số cuối năm +/- % 1
Nợ ngắn hạn 87.622.068.071
35.897.846.174 -51.724.221.897 -59,03 2 Vay và nợ ngắn hạn 56.585.047.573 15.386.628.007 -41.198.419.566 -72,81 3 Phải trả người bán 16.466.213.062 17.064.357.596 598.144.534 3,63 4
Người mua trả tiền trước 332.859.593 336.944.597 4.085.004 1,23
Thuế và các khoản phải nộp 5 NSNN 12.514.456.844 460.451.472 -12.054.005.372 -96,32 6
Phải trả người lao động 1.548.838.000 2.493.978.000 945.140.000 61,02 7 Chi phí phải trả 8 Phải trả nội bộ
Các khoản phải trả phải nộp 9 khác 174.652.999 155.486.502 -19.166.497 -10,97 10
Quỹ khen thưởng , phúc lợi 11 Nợ dài hạn 2.300.000.000 1.300.000.000 -1.000.000.000 -43,48
Phải trả dài hạn cho người 12 bán 13 Vay và nợ dài hạn 2.300.000.000 1.300.000.000 -1.000.000.000 -43,48 14
Dự phòng phải trả dài hạn Tổng 89.922.068.071
37.197.846.174 -52.724.221.897 -58,63
Bảng Phân tích các khoản phải trả Bảng 2-29
Qua bảng phân tích ta thấy trong năm 2014 các khoản phải trả giảm
52.724.221.897 đồng tương ứng giảm 58,63% so với đầu năm. Trong đó khoản nợ
ngắn hạn giảm 51.724.221.897 so với đầu năm tương ứng với con số tương đối
giảm 59,63% cụ thể là các khoản vay và nợ ngắn hạn giảm 41.198.919.566 đồng
tương ứng giảm 72,81%, thuế và các khoản phải nộp NSNN giảm 12.054.005.372
đồng các khoản phải trả phải nộp khác giảm 19.166.497 đồng giảm tương ứng
10,97%. Nợ dài hạn giảm 1.000.000.000 đồng nguyên nhân do vay và nợ dài hạn
giảm 1.000.000.000 đồng tương ứng giảm 43,48%.
Để nhận biết khả năng thanh toán của Công ty ta tiến hành so sánh các
khoản phải trả với tài sản ngắn hạn. 78 + Đầu năm Các khoản phải trả 89.922.068.071 = = 0,906 TSNH 99.195.576.269 + Cuối năm Các khoản phải trả 37.197.846.174 = = 0.326 TSNH 113.774.495.857
Ta thấy các khoản phải trả của Công ty vào cuối năm đã giảm đi so với đầu
năm. Công ty đã cải thiện được tình hình tài chính ổn định khi các khoản phải trả
nhỏ hơn nguồn tài sản ngắn hạn, doanh nghiệp có khả năng trang trải hết các khoản nợ.
2.6.3.2. Phân tích khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp được đánh giá thông qua việc phân tích một số chỉ tiêu sau:
Vốn luân chuyển
Vốn luân chuyển của doanh nghiệp là lượng vốn đảm bảo cho quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời với việc sẵn sàng thanh
toán các khoản nợ ngắn hạn.
Vốn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn - nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn (Kttnh)
Hệ số thanh toán ngắn hạn thể hiện quan hệ tỷ lệ giữa Tài sản ngắn hạn và
các khoản nợ. Về ý nghĩa nó phản ánh mức độ đảm bảo của Vốn lưu động đối với
các khoản nợ ngắn hạn. Được tính bằng công thức sau: Kttnh = TSNH (2-15) Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh Kttn
Hệ số thanh toán nhanh thể hiện khả năng về tiền mặt và các tài sản có thể
chuyển nhanh thành tiền đáp ứng cho việc thanh toán nợ ngắn hạn. Nhìn chung. hệ
số này biến động trong khoảng từ (0,5 - 1) theo tình hình thanh toán nợ ngắn hạn là
tốt. còn nếu hệ số này < 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh
toán công nợ và có thể sẽ phải bán hang hóa. sản phẩm để trả nợ. Tuy nhiên nếu hệ
số này quá cao lại không tốt vì nó cho thấy có thể doanh nghiệp đó để lượng tiền
quá nhiều. dẫn đến vòng quay vốn chậm. làm giảm hiệu quả sử đụng vốn. Trước
thực tế để kết luận hệ số khả năng thanh toán nhanh là tốt hay xấu ở một doanh
nghiệp cụ thể cần xem xét đến bản chất kinh doanh và điều kiện kinh doanh của
doanh nghiệp đó. Ngoài ra cũng phải xem xét phương thức thanh toán được hưởng 79
kỳ hạn thanh toán nhanh hay chậm...
Tiền+đầu tư ngắn hạn+các khoản phải thu Kttn = (2-16) Nợ ngắn hạn
Hệ số quay vòng các khoản phải thu (Kphải thu)
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển các khoản phải thu ra tiền mặt. Vòng
quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh. vốn của doanh
nghiệp không bị chiếm dụng và không phài đầu tư nhiều vào việc thu hồi các khoản
phải thu. Nếu vòng quay nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn lớn gây ra
thiếu vốn cho hoạt động sàn xuất kinh doanh. buộc doanh nghiệp phải đi vay vốn từ bên ngoài. Doanh thu thuần K = (2-17) phải thu
Số dư bình quân các khoản phải thu
Phải thu đầu kỳ + Phải thu cuối kỳ Số dư bình quân = (2-18) 2
Số ngày của doanh thu chưa thu (Nphải thu)
Là một hệ số hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. nó phản ánh độ dài
thời gian thu tiền bán hàng của doanh nghiệp kể từ lúc xuất giao hàng cho đến khi
thu được tiền bán hàng. Vì vậy khi xem một kỳ thu tiền cần xem xét trong mối liên
hệ với sự tăng trưởng của doanh thu của doanh nghiệp. Khi kỳ thu tiền trung bình
quá dài so với các doanh nghiệp trong ngành thì dễ dẫn đến tình trạng nợ khó đòi,
rủi ro càng tăng và ngược lại. Các khoản phải thu N = x 365 (ngày) (2-19) phải thu Tổng doanh thu
Vòng quay hàng tồn kho (KHTK)
Công thức này chỉ ra rằng: nếu rút ngắn được chu kỳ sản xuất.,sản xuất đến
đâu (mua đến đâu) bán hết đến đó sẽ làm giảm hàng tồn kho. Do đó làm tăng hệ số
quay vòng hàng tồn kho. Bởi vì, trong trường hợp này doanh nghiệp chỉ cần bỏ vốn
nhỏ đầu tư vào hàng hóa tồn kho song vẫn thu được doanh số trong trường hợp có
hệ số quay vòng thấp. Mặt khác khi hệ số quay vòng hàng tồn kho tăng, thời hạn
hàng hóa trong kho sẽ ngắn, khi đó sẽ giảm được chi phí bảo quản, giảm được hao
hụt và do đó tăng hiệu quả của việc quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp. Trường
hợp hệ số này thấp là không tốt, nó cho thấy tình trạng ứ đọng vốn vật tư hàng hóa
hoặc dự trữ quá mức. Hệ số quay vòng hàng tồn kho được xác định như sau: Giá vốn hàng bán K = HTK = (2-20) Hàng tồn kho bình quân
Ta có bảng 2-30: bảng phân tích khả năng thanh toán của công ty: 80
Bảng phân tích tình hình và khả năng thanh toán của công ty năm 2014 Chênh lệch TT
Chỉ tiêu thời điểm ĐVT Đầu năm Cuối năm +/- 1 Tài sản ngắn hạn Đồng 99.195.576.269 113.774.495.857 14.578.919.588 2 Nợ ngắn hạn Đồng 87.622.068.071 35.897.846.174 -51.724.221.897 3 Tổng nợ phải trả Đồng 89.922.068.071 37.197.846.174 -52.724.221.897 4 Tài sản cố định Đồng 45.335.262.545 46.697.646.320 1.362.383.775 5
Tiền + Đầu tư ngắn hạn + Khoản phải thu Đồng 55.072.309.409 63.834.357.675 8.762.048.266 6 Vốn luân chuyển Đồng 11.573.508.198 77.876.649.683 66.303.141.485 7
Hệ số thanh toán ngắn hạn Đ/Đ 1,13 3,17 2,04 8 Hệ số thanh toán nhanh Đ/Đ 0,63 1,78 1,15 Chê Chỉ tiêu thời kỳ ĐVT Năm 2013 Năm 2014 +/- 9 Doanh thu thuần Đồng 271.597.381.361 372.355.307.851 100.757.926.490 10 Tổng doanh thu Đồng 272.157.283.348 372.941.488.800 100.784.205.452 11
Các khoản phải thu cuối năm Đồng 50.163.242.950 43.745.388.343 -6.417.854.607 12
Số dư bình quân các khoản phải thu Đồng 40.606.632.909 46.954.315.647 6.347.682.738 13 Hàng tồn kho bình quân Đồng 36.917.128.169 46.717.488.542 9.800.360.374 14 Giá vốn hàng bán Đồng 162.805.049.397 190.440.457.032 27.635.407.635 15
Hệ số quay vòng các khoản phải thu Vòng 6,69 7,93 1,24 16
Số ngày của doanh thu chưa thu Ngày 67,28 42,81 -24,46 17
Hệ số vòng quay hàng tồn kho Vòng 4,41 4,08 -0,33 18
Số ngày của một kỳ luân chuyển hàng tồn kho Ngày 82,77 89,54 6,77 Bảng 81
Số ngày của 1 kì luân chuyển hay vòng quay kho hàng
Trong đó, số ngày của kì phân tích được quy định đối với tháng là 30 ngày.
Khi số vòng hàng tồn kho càng lớn. tức là số ngày của một vòng quay hàng tồn kho
càng nhỏ thì doanh nghiệp hoạt động càng hiệu quả và ngược lại. 365 N = = (2-21) HTK KHTK Nhận xét:
Vốn luân chuyển: so với đầu năm vốn luân chuyển ở thời điểm cuối năm
2014 đã tăng 572,89 % tăng gấp 5 lần so với năm 2013 lên mức 77.876.649.683
đồng. Cho thấy công ty được tài trợ từ các nguồn dài hạn và đảm bảo cho quá trình
sản xuất kinh doanh cùng trả các khoản nợ ngắn hạn một cách tương đối ổn
định.Công ty có khả năng thanh toán thanh toán tất cả các khoản nợ ngắn hạn trong
năm, tuy nhiên nếu các khoản nợ ngắn hạn cùng tới hạn trả thì công ty phải dùng
gần hết số tài sản ngắn hạn của công ty.
Hệ số thanh toán ngắn hạn: tăng 179,96 % lớn gần gấp ba lần đầu năm và ở
mức 3,17 >2 . Con số này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của
công ty cao hơn so với đầu năm (1,13). Điều này cho thấy 1 đồng nợ ngắn hạn được
bảo đảm bằng 3,17 đồng tài sản ngắn hạn của công ty.
Hệ số thanh toán nhanh: hệ số thanh toán nhanh ở cuối năm 2014 đạt mức
1,78 và tăng 1,15 so với đầu năm. Cho thấy 1 đồng nợ được bảo đảm 1,78 đồng tiền
mặt và các khoản tài sản có khả năng quy đổi thành tiền một cách nhanh chóng.
Nguyên nhân hệ số thanh toán tăng vì nợ ngắn hạn giảm mạnh vào cuối năm.
Hệ số vòng quay và các khoản phải thu:tăng 18,56 % vào cuối năm và đạt
mức 7,93. Điều này cho thấy tốc độ thu hồi các khoản nợ của công ty năm 2014 tốt
hơn so với năm 2013. Điều này tác động tới sự chủ động của Công ty trong việc tài
trợ nguồn vốn cho hoạt động sản xuất.
Số ngày của doanh thu chưa thu: chỉ số này ở cuối năm là 42,81 ngày giảm
khoảng 24 ngày so với đầu năm. Phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi các khoản
phải thu trong một vòng luân chuyển ở cuối năm là 42,81 ngày. Số ngày tương đối
dài công ty cần có biện pháp rút gọn số ngày doanh thu chưa thu để giảm tỉ lệ các
khoản nợ khó đòi đây là những tiến triển tích cực của công ty trong năm qua.
Vòng quay hàng tồn kho: giảm 7,56 % xuống mức 4,08. Song số vòng này
tương đối cao. Điều này thể hiện hàng hóa tồn kho cuối năm của công ty tăng đáng
kể. Khả năng quay vòng giảm lượng tồn kho chậm giải quyết.
Số ngày 1 kì luân chuyển: cuối năm 2014 là 89,54 ngày, tăng lên 8,18 % so
với năm 2013. Cho thấy hàng tồn kho của công ty quay một vòng hết 89,54 ngày ở
cuối năm con số này khá cao. Song do đặc điểm ngành kinh doanh của công ty là 82
công ty sản xuất dược phẩm nên con số này vẫn có thể chấp nhận.
2.6.4. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
2.6.4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn.
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn đóng vai trò rất quan trọng đối
với doanh nghiệp, nhằm xác định nhu cầu về tài sản ngắn hạn phù hợp với tính chất
và qui mô sản xuất kinh doanh.
Để đo lường hiệu quả sử dụng TSNH, các nhà kinh doanh thường dựa trên các chỉ tiêu sau:
 Sức sản xuất của TSNH: Sức sản xuất của Doanh thu thuần ;đ/đ (2-22) = TSNH TSNH bình quân Ý
nghĩa của chỉ tiêu:
Cứ một đồng tài sản ngắn hạn luân chuyển trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
 Sức sinh lời của TSNH :
Nó cho biết 1 đồng TSNH luân chuyển tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần. Sức sinh lời của Lợi nhuận thuần = ;đ/đ (2-23) TSNH TSNHbq
 Số vòng luân chuyển của TSNH trong kỳ:
Chỉ tiêu này cho biết tài sản ngắn hạn bình quân luân chuyển được mấy
vòng trong kỳ. Nếu số vòng luân chuyển tài sản ngắn hạn tăng chứng tỏ hiệu quả sử
dụng vốn tăng và ngược lại. Doanh thu thuần Kluân chuyển = ; vòng (2-24) TSNH bình quân
 Thời gian cho một vòng luân chuyển: Thời gian kỳ phân tích Tluân chuyển = ;ngày (2-25) Số vòng quay của TSNH
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho tài sản ngắn hạn luân chuyển
được một vòng. Thời gian một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn.
 Hệ số đảm nhiệm TSNH (Hệ số huy động TSNH): TSNHbq ;đ/đ (2-26) Kđảm nhiệm = Doanh thu thuần Chỉ tiêu này cho biết 83
để tạo ta một đồng doanh thu thuần trong kỳ, doanh nghiệp phải huy động
bao nhiêu đồng TSNH. K đảm nhiệm càng nhỏ thì càng tốt vì nó thể hiện khả
năng sử dụng vốn hiệu quả.
Bảng phân tích hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn Bảng 2-31 ST So sánh 2014/2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 T ± % Đồn
271.597.381.361 372.355.307.851 100.757.926.490 37,10 1 Doanh thu thuần g Đồn 2 TSNH bình quân 82.104.373.310 106.485.036.063 24.380.662.754 29,69 g Đồn 3 Lợi nhuận thuần 32.860.797.316 73.891.644.158 41.030.846.842 124,86 g 4 Thời gian kì phân tích Ngày 365 365 0,00 0,00 5 Sức sản xuất của TSNH đ/đ 3,31 3,50 0,19 5,71 6 Sức sinh lời của TSNH đ/đ 0,40 0,69 0,29 73,38
Số vòng luân chuyển của vòng 3,31 3,50 0,19 5,71 7 TSNH trong kì Thời gian của một vòng ngày 110,34 104,38 -5,96 -5,40 8 luân chuyển 9 Hệ số đảm nhiệm TSNH đ/đ 0,30 0,29 -0,02 -5,40
Từ số liệu bảng trên ta thấy. Tài sản ngắn hạn bình quân năm 2014 là
106.485.036.063 tăng 37,1% so với năm 2013. Cụ thế, sức sản xuất TSNH của năm
2014 là tăng 0,19 đồng/đồng. Tăng lên 5,71% so với đầu năm. Sức sinh lời của
TSNH tăng 0,29 đồng/đồng. Số vòng luân chuyển của TSNH trong kỳ cũng tăng so
với đầu năm tăng 0,19 vòng/năm tăng 5,71%. Trong khi đó thời gian của một vòng
luân chuyển giảm từ 110 xuống còn 104 ngày, giảm 5,4%. Hệ số đảm nhiệm TSNH
giảm 0,02 đồng/đồng giảm 5,4%. Từ bảng trên ta thấy, trình độ sử dụng TSNH
trong năm 2014 đã tăng lên so với năm 2013. Đây là điều đáng mừng trong bối cảnh
kinh tế đang hồi phục sau khủng hoảng. Điều này sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh cho
Công ty, Công ty cần tiếp tục phát huy hơn nữa.
2.6.4.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty phản ánh trình độ sử dụng nguồn
nhân tài vật lực. Là chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất hiệu quả kinh doanh của Công ty. Kết quả đầu ra Hiệu quả kinh doanh = (2-27) Chi phí đầu vào = Doanh thu 84
Gía vốn hàng bán + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp
Bảng phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH dược phẩm Hoa Linh Bảng 2-32 ST So sánh Chỉ tiêu năm 2013 năm 2014 T ± % Doanh thu bán hàng và cung 272.157.283.34 372.941.488.80 100.784.205.45 37,03 1 cấp dịch vụ 8 0 2 2 2 162.805.049.39 190.440.457.03 16,97 Giá vốn hàng bán 7 2 27.635.407.635 5 54,07 3 Chi Phí bán hàng 63.417.803.304 97.710.045.735 34.292.242.431 4 Chi phí quản lý doanh 4 nghiệp 7.047.021.468 7.673.747.450 626.725.982 8,893 5 Hiệu quả kinh doanh 1,167 1,261 0,094 8,055
Như vậy cứ 1 đồng chi phí đầu vào trong năm 2013 tạo ra được 1,167 đồng
doanh thu và năm 2014 cứ 1 đồng chi phí đầu vào tạo ra được 1,261 đồng doanh
thu. So với năm 2013 thì hiệu quả kinh doanh của Công ty năm 2014 cao hơn 8,05%.
Ngoài ra, ta đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thông qua một số chỉ tiêu khác.
Sức sản xuất của vốn kinh doanh(Ssx) S doanh thuthu ầ n sx = ; đ/đ
v ố n kinhdoanh b ì nh qu â n VKD VKD đ k +VKDck ¿ bình quân 2  Suất hao phí (SHP) S
v ố n kinhdoanh b ì nh qu â n HP = ; đ/đ doanh thuthu ầ n
Sức sinh lời của vốn kinh doanh (SSL) S
l ợ i nhu ậ n thu ầ n Sl = ;đ/đ
v ố n kinhdoanh b ì nh qu â n
Sức sinh lời vốn chủ sở hữu S
lợ i nhu ậ n thu ầ n ¿ sl ;đ/đ
v ố n chủ s ở h ữ u 85
Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Bảng 2-33 ST So sánh T Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 ± % 372.355.307.85 1 Doanh thu thuần 271.597.381.361 100.757.926.490 1 37,10 2 Lợi nhuận thuần 32.860.797.316 73.891.644.158 41.030.846.842 124,86 3 Lợi nhuận sau thuế 24.646.566.418 57.085.154.742 32.438.588.324 131,62 Vốn kinh doanh bình 154.452.869.64 4 quân 128.091.256.376 26.361.613.264 0 20,58 Vốn chủ sở hữu bình 39.339.031.498 5 quân 51.553.881.020 90.892.912.518 76,31
Sức sản xuất của vốn 6 0,29 kinh doanh 2,12 2,41 13,70 Suất hao phí vốn kinh -0,06 7 doanh 0,47 0,41 -12,05
Sức sinh lời của vốn kinh 0,22 8 doanh 0,26 0,48 86,48
Sức sinh lời của vốn chủ 9 0,18 sở hữu 0,64 0,81 27,54
Từ số liệu bảng trên ta thấy, vốn kinh doanh bình quân cuối năm 2014 tăng
26.361.613.264 đồng, ứng với mức tăng 20,58%. Sức sản xuất của vốn kinh doanh
cuối năm 2014 là 2,41 đồng/đồng, tăng lên 13,7% so với năm 2013. Đây là mức
tăng tương đối cao tuy vậy công ty cần tìm cách sử dụng vốn kinh doanh tốt hơn
nữa. Sức sinh lời vốn kinh doanh đạt tăng 0,48 đồng/đồng, tương ứng tăng 86,48%.
Có thể thấy được lợi nhuận thu về tương xứng với vốn kinh doanh bỏ ra. Sức sinh
lời vốn chủ sơ hữu tăng 0,18 đồng/đồng tăng tương ứng 27,54%. 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là một việc làm hết sức thiết thực
đối với mỗi doanh nghiệp vì thông qua việc phân tích hoạt động sản xuất kinh
doanh các nhà quản lý thấy được sự liên quan của các yếu tố trong quá trình sản
xuất kinh doanh. Các yếu tố ảnh hưởng và sự ảnh hưởng của chúng tới hoạt động
sản xuất kinh doanh, điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp mình nhằm đưa ra
được các phương án kinh doanh cho phù hợp, cách sử dụng các nhân tố đầu vào
cũng như cắt giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng của sản
phẩm và uy tín doanh nghiệp, chiếm lĩnh thị trường đưa doanh nghiệp phát triển bền vững.
Qua phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2014 của Công ty TNHH
dược phẩm Hoa Linh cho thấy: Công ty trong năm 2014 hoạt động có hiệu quả cao.
Công tác tiền lương của Công ty có nhiều tiến bộ như tổng quỹ lương tăng,
tiền lương bình quân tăng, thu nhập của người lao động tăng. Qua đó ta thấy Công
ty đã quan tâm hơn đến việc nâng cao đời sống của công nhân viên của Công ty.
Công ty ngày càng hoàn thiện cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý. Nguồn nhân lực của Công
ty đa số là lao động giàu kinh nghiệm, dễ tiếp thu được những tiến bộ khoa học kỹ thuật
tiên tiến, Công ty tạo mọi điều kiện cho CBCNV được hoặc tập nâng cao trình độ.
Hiện nay, các vấn đề kinh tế, giá thành tăng vọt, các đối thủ cạnh tranh ngày
càng nhiều và việc cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt đã tạo ra cho công ty
không ít khó khăn mong rằng trong thời gian tới công ty sẽ tiếp tục phát huy hết
những điểm mạnh của mình, giảm thiểu tối đa nhược điểm để đưa công ty ngày
càng phát triển bền vững. Chúc cho Công ty TNHH dược Phẩm Hoa Linh ngày
càng thành công trên con đường của mình và đạt được nhiều hơn những thành tựu
mới trong lĩnh vực dược phẩm.
Kết quả đạt được của năm 2014 là một dấu mốc đáng chú ý cho việc phát
triển kinh doanh trong năm tới của giai đoạn 2011-2015. Trong năm 2015 tình hình
kinh tế thế giới và trong nước được dự báo là sẽ ổn định hơn, nên đây là năm mà
Ban lãnh đạo cần có những định hướng mới, chính sách mới hiệu quả hơn để nâng
cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao các chỉ tiêu của doanh nghiệp.
Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân
phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp.
Để hiểu và nắm rõ tình hình tài chính của công ty trong những năm vừa qua
tác giả đã nghiên cứu đề tài: “Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH dược
phẩm Hoa Linh giai đoạn 2010-2014
” trong chương 3. 87 CHƯƠNG 3:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY
TNHH DƯỢC PHẨM HOA LINH GIAI ĐOẠN 2010-2014 88
3.1. Lập căn cứ cho việc lựa chọn đề tài
3.1.1. Sự cần thiết của đề tài

Phân tích tài chính là mô —t vấn đề tổng hợp đánh giá các hoạt đô —ng sản xuất
kinh doanh của doanh nghiê —p bằng các chỉ tiêu giá trị, trên cơ sở các báo cáo tài chính.
Hoạt đô —ng tài chính là mô —t trong những nô —i dung cơ bản thuô —c hoạt đô —ng
kinh doanh của doanh nghiê —p nhằm giải quyết các mối quan hê — kinh tế phát sinh
trong qua trình kinh doanh được biểu hiê —n dưới hình thái tiền tê —. Nói cách khác, tài
chính doanh nghiê —p là những mối quan hê — tiền tê — gắn trực tiếp với viê —c tổ chức, huy
đô —ng, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh. Hoạt đô —ng tài
chính luôn gắn liền với hoạt đô —ng sản xuất kinh doanh của doanh nghiê —p, đồng thời
chúng có tính đô —c lâ —p nhất định. Phân tích tình hình tài chính và hoạt đô —ng sản xuất
kinh doanh là hai mảng đề tài lớn cần được đánh giá để nhâ —n biết tình hình tài chính
cụ thể của mô —t doanh nghiê —p. Để từ đó có phương hướng xây dựng kế hoạch cụ thể
cho sự phát triển của doanh nghiê —p trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh khốc liê —t.
Ngày nay, để đánh giá được hiê —u quả hoạt đô —ng của doanh nghiê —p người ta
thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà doanh nghiê —p đạt được, để làm được điều đó, họ
phải đi phân tích tình hình tài chính của doanh nghiê —p. Như vâ —y, phân tích tình hình
tài chính là công cụ đắc lực để phản ánh mô —t cách sinh đô —ng và rõ nét về hiê —u quả
kinh tế của bất kỳ mô —t doanh nghiê —p nào, làm ăn có lãi, thua lỗ, nguyên nhân do đâu
và mức đô — ảnh hưởng tới lợi nhuâ —n…tất cả đều được đánh giá thông qua tình hình tài chính.
Hơn nữa, phân tích tài chính ở mô —t doanh nghiê —p không những đánh giá
được hiê —u quả kinh doanh mà còn là công cụ đắc lực trong quản lý kinh tế. Qua
phân tích rút ra được điểm yếu, điểm mạnh của doanh nghiê —p để có chiến lược phù
hợp trong quản lý để phát huy thế mạnh và khắc phục điểm yếu nhất là điều kiê —n
cạnh tranh trong cơ chế thị trường như ngày nay.
Cũng chính vì hiê —u quả trong quản lý của các phân tích đó mà những ông
chủ doanh nghiê —p cần có những thông tin đáp ứng được nhu cầu của mình. Đó là
khả năng sinh lời, yếu tố quan lãi và thanh toán được nợ. Mô —t doanh nghiê —p nếu bị
lỗ liên tục, sẽ bị cạn kiê —t các nguồn lực và buô —c phải đóng cửa. Mă —t khác, nếu doanh
nghiê —p không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn buô —c phải ngừng hoạt
đô —ng. Như vâ —y hơn ai hết các nhà quản trị doanh nghiê —p và các chủ doanh nghiê —p
cần có đủ thông tin và hiểu rõ doanh nghiê —p nhằm đánh giá tình hình tài chính đã
qua, thực hiê —n cân bằng tài chính, khả năng thanh toán, sinh lời, rủi ro và dự đoán 89
tình hình tài chính nhằm đưa ra được quyết định đúng đắn. Còn các nhà đầu tư lại
quan tâm đến khả năng thanh toán của doanh nghiê —p, mức đô — rủi ro khi đầu tư…
Tất cả các mối quan tâm đó đều được đáp ứng sau khi phân tích hoạt đô —ng tài
chính của doanh nghiê —p. Tuy nhiên có thể do mục đích và yêu cầu mà các vấn đề
phân tích cần đă —t ra khác nhau. Song điều cốt yếu nhất gắn liền với sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiê —p, cũng là mô —t vấn đề quan trọng trong phân tích tình
hình tài chính của doanh nghiê —p chính là khả năng đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất
kinh doanh, khả năng thanh toán và hiê —u quả sử dụng vốn của doanh nghiê —p đó.
Từ viê —c mở cửa thị trường để cạnh tranh tự do nhất là khi chúng ta đã gia
nhâ —p tổ chức thương mại thế giới WTO, nền kinh tế thoát ra khỏi thời kỳ bao cấp
các doanh nghiê —p mới hoạt đô —ng mô —t cách tự do, nhưng kể từ đó cũng là lúc mà các
doanh nghiê —p phải thể hiê —n khả năng tự lâ —p của mình. Vì vâ —y, hoạt đô —ng trong nền
kinh tế thị trường đối với các doanh nghiê —p bước đầu chưa có nhiều thuâ —n lợi, chính
vì thế mà viê —c nghiên cứu và phân tích mô —t cách có hê — thống lý thuyết tài chính là rất cần thiết.
Hoạt đô —ng sản xuất kinh doanh phải gắn liền với quản lý tài chính và hạch
toán kinh doanh sao cho có lợi nhất. Để đáp ứng được yêu cầu đó, viê —c phân tích
tình hình tài chính mà cụ thể là phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn trong sản
xuất kinh doanh của doanh nghiê —p trở thành viê —c làm cấp thiết và thường xuyên.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian thực tập tại
Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh, em đã quyết định đi sâu tìm hiểu nghiên cứu
đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh giai đoạn 2010-2014 ".
3.1.2. Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của đề tài
3.1.2.1. Mục đích của đề tài
Đối với nhà quản trị việc phân tích tài chính có nhiều mục đích:
+ Đánh giá các hoạt động kinh doanh quá khứ, tiến hành cân đối tài chính,
khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp. +
Định hướng các quyết định của Ban Giám đốc cũng như Giám đốc tài
chính: quyết định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi tức cổ phần… +
Phân tích tài chính là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý.
3.1.2.2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng của phân tích tài chính là các chỉ tiêu tài chính, các chỉ tiêu kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các chỉ tiêu sản xuất chủ yếu của Công ty
TNHH Dược Phẩm Hoa Linh giai đoạn 2010-2014.
3.1.2.3. Nhiệm vụ của phân tích tài chính 90
Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình
phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng
về vốn của doanh nghiệp. Nhiệm vụ của việc phân tích tình hình tài chính của Công
ty TNHH Dược Phẩm Hoa Linh giai đoạn 2010-2014 là: +
Đánh giá chung tình hình tài chính của công ty qua bảng cân đối kế
toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2010-2014. +
Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh
thông qua các bảng cân đối lý thuyết và khả năng tài trợ. +
Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của công ty. +
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng sinh lời.
Trên cơ sở những nguyên tắc về tài chính và phương pháp phân tích tiến
hành đánh giá thực trạng hoạt đô —ng tài chính. Xác định nguyên nhân và mức đô — ảnh
hưởng của các yếu tố, chỉ rõ các mă —t tích cực và tiêu cực của hoạt đô —ng. Từ đó đề
xuất các biê —n pháp nhằm nâng cao hiê —u quả hoạt đô —ng sản xuất kinh doanh của Công ty.
3.1.2.4. Phương pháp phân tích
Để tiến hành phân tích hoạt đô —ng sản xuất kinh doanh cũng như phân tích
hoạt đô —ng tài chính người ta không dùng riêng lẻ mô —t phương pháp phân tích nào
mà sử dụng kết hợp các phương pháp phân tích với nhau để đánh giá tình hình
doanh nghiê —p mô —t cách xác thực nhất, nhanh nhất.
Phương pháp phân tích tài chính bao gồm mô —t hê — thống các công cụ và biê —n
pháp nhằm tiếp câ —n, nghiên cứu các sự kiê —n, các mối quan hê — bên trong và bên
ngoài, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính
doanh nghiê —p. Xong phương pháp chủ yếu là phương pháp so sánh và phân tích tỷ
lê — và phương pháp số bình quân:
* Phương pháp so sánh: để áp dụng phương pháp này cần phải đảm bảo các
điều kiê —n có thể so sánh được của các chỉ tiêu (phải thống nhất về nô —i dung, phương
pháp, thời gian và đơn vị tính toán của các chỉ tiêu so sánh) và theo mục đích phân
tích mà xác định gốc so sánh. Gốc so sánh có thể chọn là gốc về mă —t thời gian hoă —c
không gian. Kỳ ( điểm) được chọn để phân tích gọi là kỳ phân tích (hoă —c điểm phân
tích). Các trị số của chỉ tiêu tính ra ở từng thời kỳ tương ứng gọi là trị số chỉ tiêu kỳ
gốc. Và để phục vụ mục đích phân tích người ta có thể so sánh bằng các cách: so
sánh bằng số tuyê —t đối, so sánh bằng số tương đối, so sánh bằng số bình quân.
Phương pháp so sánh sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiê —p là:
- So sánh giữa số thực hiê —n kỳ này với số thực hiê —n kỳ trước để thấy rõ xu
hướng thay đổi về tài chính của doanh nghiê —p, thấy được sự cải thiê —n hay xấu đi
như thế nào để có biê —n pháp khắc phục trong kỳ tới. 91
- So sánh giữa số thực hiê —n với số kế hoạch để thấy mức đô — phấn đấu của doanh nghiê —p.
- So sánh giữa số thực hiê —n kỳ này với mức trung bình của ngành để thấy
được tình hình tài chính của doanh nghiê —p đang ở tình trạng tốt hay xấu, được hay
chưa được so với các doangh nghiê —p cùng ngành.
- So sánh theo chiều dọc để thấy được tỷ trọng của từng loại trong tổng hợp ở
mỗi bản báo cáo. So sánh theo chiều ngang để thấy được sự biến đổi cả về số tương
đối và số tuyê —t đối của mô —t khoản mục nào đó qua niên đô — kế toán liên tiếp.
* Phương pháp phân tích t` lê a
: là phương pháp phân tích truyền thống, được
sử dụng phổ biến trong phân tích tài chính. Đây là phương pháp có tính hiê —n thực
cao với các điều kiê —n áp dụng ngày càng được bổ sung và hoàn thiê —n. Bởi lẽ:
Thứ nhất. Nguồn thông tin kế toán và tài chính được cải tiến và được cung
cấp đầy đủ hơn. Đó là cơ sở hình thành các chỉ tiêu tham chiếu tin câ —y cho viê —c
đánh giá mô —t tỷ lê — tài chính của doanh nghiê —p.
Thứ hai, viê —c áp dụng công nghê — tin học cho phép tích lũy dữ liê —u và thúc
đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lê —.
Thứ ba, phương pháp phân tích này giúp cho các nhà phân tích khai thác có
hiê —u quả các số liê —u và phân tích mô —t cách có hê — thống hàng loạt tỷ lê — theo chuỗi
thời gian liên tục hoă —c theo từng giai đoạn.
Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lê — của đại lượng tài
chính trong quan hê — tài chính. Trong phân tích tài chính doanh nghiê —p, các tỷ lê — tài
chính được phân thành các nhóm tỷ lê — đă —c trưng, phản ánh nô—i dung cơ bản theo
mục tiêu hoạt đô —ng của doanh nghiê —p. Đó là các nhóm tỷ lê — về nô —i dung thanh toán,
nhóm tỷ lê — về cơ cấu vốn và nguồn vốn, nhóm các tỷ lê — về năng lực hoạt đô —ng,
nhóm các tỷ lê — về khả năng sinh lời.
*Số bình quân: Chỉ tiêu thể hiê —n tính phổ biến của chỉ tiêu phân tích. Qua
phương pháp phân tích tài chính để thấy được xu hướng biến đô —ng của các chỉ tiêu
theo thời gian, các số liê —u được sử dụng phân tích là chỉ tiêu số liên hoàn. Để đánh
giá khái quát tình hình tài chính của Công ty thông qua các chỉ tiêu về sản xuất kinh
doanh, các tham số tính toán được sử dụng là số bình quân của các năm phân tích.
Nếu cùng tăng hoă —c cùng giảm thì dùng công thức tính dãy số thời gian cùng xu hướng: α n−1 = √yn x100 (%) (3-1) y ( 1 ) Trong đó: y1; y : Tốc đô n
— tăng năm đầu và năm cuối 92
Nếu tăng giảm không đồng đều thì dùng công thức tính dãy số thời gian không cùng xu hướng: 100 yy α i+1 i = (3-2) n−1 y 100 + i Trong đó:
yi; yi+1: Tốc đô — tăng năm i và tốc đô — tăng năm ( i + 1)
Để so sánh sự biến đô —ng của các chỉ tiêu phân tích giữa các năm sử dụng các
loại chỉ số biến đô —ng theo thời gian.
- Chỉ số phát triển định gốc: Y L i dg = * 100, % Y1
- Chỉ số phát triển liên hoàn: Y L i lh = * 100, % Yi-1
3.2. Cơ sở lý luận của phân tích tình hình tài chính 3.2.1. Khái niệm
Phân tích tình hình tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở các báo cáo tài chính của
doanh nghiệp. Phân tích tài chính là một công việc quan trọng, thông qua việc phân
tích đó có thể nhận thấy được thực trạng tài chính của công ty, xác định được
nguyên nhân ảnh hưởng, dự kiến những việc xảy ra để từ đó có những biện pháp
hữu hiệu nhằm xác định tình hình tài chính của công ty.
3.2.2. Ý nghĩa tài chính và phân tích tài chính
Ngày nay hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước theo định hướng XHCN, tất cả các công ty thuộc các loại hình sử hữu khác
nhau đều bình đẳng trước pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh
doanh. Do vậy không chỉ có chủ Công ty mà sẽ còn nhiều đối tượng quan tâm đến
tình hình tài chính của công ty như: Nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng, các cơ
quan Nhà nước, cán bộ công nhân viên trong công ty. Mỗi đối tượng sẽ quan tâm
đến tình hình tài chính của công ty trên những góc độ khác nhau, hay nói cách khác
ý nghĩa của việc phân tích tài chính của công ty đối với những đối tượng khác nhau là khác nhau.
Đối với nhà quản trị công ty: Mối quan tâm hàng đầu của họ là khả năng
phát triển, tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa lợi nhuận cũng như tối đa hóa giá trị của
công ty. Do đó họ phân tích tình hình tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh
của công ty, tình hình vốn, công nợ thu chi tài chính. Đây là những cơ sở hết sức
quan trọng giúp ban giám đốc công ty định hướng và đưa ra các quyết định đầu tư, 93
tài trợ, ra các quyết định về kế hoạch đầu tư, kế hoạch ngân quỹ và kiểm soát được
các hoạt động quản lý, dự báo tình hình công ty từ đó thực hiện có hiệu quả các mục tiêu của công ty.
Đối với các nhà đầu tư: Họ quan tâm đến yếu tố rủi ro, lãi suất và khả năng
thanh toán, họ cần biết đến tình hình thu nhập của chủ sở hữu và giá trị tăng thêm
của vốn đầu tư. Do đó họ quan tâm đến kết quả của phân tích tài chính để đánh giá
tình hình thực trạng kinh doanh cũng như nhận biết được khả năng sinh lời của công
ty. Ngoài ra phân tích tình hình tài chính của công ty là một trong những căn cứ
giúp họ ra quyết định hợp tác kinh doanh, ra quyết định có nên bỏ vốn đầu tư và
công ty hay không, nếu đầu tư vào thì quy mô thế nào là hợp lý.
Đối với người cho vay: Những người cho vay như chủ ngân hàng, người
cung cấp, các chủ nợ khác, mối quan tâm chủ yếu của họ là đánh giá khả năng thanh
toán, khả năng trả nợ hiện tại và tương lai của công ty. Do đó người cho vay phân
tích tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợ của khách hàng, xem khách hàng
thực sự có nhu cầu vay hay không và khả năng trả nợ của công ty thế nào để có
được quyết định tối ưu.
Ngoài ra các đối tượng sử dụng thông tin khác nhau như công nhân viên
trong công ty, cơ quan thuế, thanh tra, các cơ quan chức năng khác… thì việc phân
tích tài chính sẽ giúp đối tượng hiểu biết về công ty, phân tích, đánh giá, kiểm tra,
kiểm soát hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính – tiền tệ của công ty xem có
đúng chính sách, chế độ và pháp luật hay không. Đánh giá đúng hơn thực trạng của
công ty để từ đó thực hiện tốt hơn công việc của họ.
Trên góc độ riêng, mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của công
ty đều cần những thông tin đáp ứng những nhu cầu của mình. Vì vậy công tác phân
tích tình hình tài chính của công ty hàng năm hay phân tích trong một giai đoạn là
hết sức cần thiết nhằm đáp ứng sự quan tâm của các đối tượng nêu trên. Dưới đây ta
sẽ đi vào phân tích tình hình tài chính giai đoạn 2010 – 2014 của Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh. 3.2.3. Chức năng
Cung cấp thông tin về tài chính, khả năng thanh toán của doanh
nghiệp một cách đầy đủ và chính xác. 
Cung cấp thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả
của quá trình, sự kiện và tình huống làm biến đổi các nguồn vốn của doanh nghiệp. 
Căn cứ thông tin về việc thực hiện chức năng quản lý của người quản
lý như thế nào đối với doanh nghiệp trong việc sử dụng các tiềm năng của doanh
nghiệp được giao, giúp doanh nghiệp lựa chọn các giải pháp tối ưu trong kinh doanh. 94
3.3. Phân tích tình hình tài chính giai đoạn 2010-2014 cùa Công ty TNHH Dược Phẩm Hoa Linh
3.3.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty TNHH Dược Phẩm Hoa Linh

Đánh giá chung tình hình tài chính nhằm đánh giá được tiềm lực, sức mạnh
tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển của doanh nghiệp.
Giúp người quản lý đánh giá đúng thực trạng tình hình tài chính của doanh
nghiệp để đề ra các quy định đúng đắn trong lựa chọn các phương án tối ưu trong kinh doanh.
Tình hình tài chính của doanh nghiệp được thể hiện chủ yếu thông qua các
báo các tài chính trong đó quan tâm nhất là bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.3.1.1. Đánh giá chung tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp trong đó tóm tắt tình
hình tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu tại thời điểm lập báo cáo. Từ bảng cân đối
kế toán chúng ta có thể thu nhận được một số thông tin cần thiết cho hoạt động phân
tích như tổng tài sản trong đó có tài sản lưu động, tài sản cố định, tổng nợ phải trả
và vốn chủ sở hữu trong đó có nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
Xem xét bảng cân đối kế toán giúp phân tích, đánh giá chung tình hình tài
sản của doanh nghiệp, qua đó đưa ra các kết luận về tình hình tài chính của doanh
nghiệp là tốt hay xấu, có nên duy trì hay phải cải thiện hoạt động kinh doanh của mình.
Để đánh giá khái quát về tình hình tài chính giai đoạn 2010-2014 của Công
ty TNHH Dược Phẩm Hoa Linh ta xem xét sự biến động về tài sản và nguồn vốn
thông qua bảng cân đối kế toán của năm 2010-2014. 95
Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán 2010 – 2014
Bảng 3-1; ĐVT: đồng TÀI SẢN Cuối năm 2010 Cuối năm 2011 Cuối năm 2012 Cuối năm 2013 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 52.084.945.145 66.322.774.509 65.013.170.350 99.195.576.269
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 905.827.550 1.194.392.525 1.681.888.526 2.909.066.459 1. Tiền 905.827.550 1.194.392.525 1.681.888.526 2.909.066.459
2. Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 2.000.000.000 1. Đầu tư ngắn hạn 2.000.000.000
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 20.584.880.155 30.719.166.645 31.050.022.868 50.163.242.950 1. Phải thu khách hàng 13.728.897.858 17.705.256.175 21.778.228.829 45.692.754.166
2. Trả trước cho người bán 6.855.982.297 12.958.384.212 9.271.794.039 4.470.488.784
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
5. Các khoản phải thu khác 55.526.258
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) IV. Hàng tồn kho 28.473.587.749 32.649.567.537 30.088.850.942 43.745.405.395 1. Hàng tồn kho 28.473.587.749 32.649.567.537 30.088.850.942 43.745.405.395
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
V. Tài sản ngắn hạn khác 2.120.649.691 1.759.647.802 2.192.408.014 377.861.465
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 86.236.879 8.658.593 58.836.730 51.124.880
2. Thuế GTGT được khấu trừ 1.639.195.760 1.666.989.209 1.365.963.195 242.736.585 96
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 331217052 683.608.089
4. Tài sản ngắn hạn khác 64.000.000 84.000.000 84.000.000 84.000.000
B - TÀI SẢN DÀI HẠN 26.487.391.462 37.572.264.636 44.389.097.670 47.584.668.463
I- Các khoản phải thu dài hạn
1. Phải thu dài hạn của khách hang
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
3. Phải thu dài hạn nội bộ 4. Phải thu dài hạn khác
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)
II. Tài sản cố định 24.103.300.145 35.382.376.629 42.106.253.236 45.335.262.545
1. Tài sản cố định hữu hình 19.676.991.086 28.749.279.919 37.492.481.777 38.084.415.258 - Nguyên giá 25.720.957.921 38.068.666.769 51.791.994.750 58.406.134.607
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -6.043.966.835 -9.319.386.850 -14.299.512.973 -20.321.719.349
2. Tài sản cố định thuê tài chính - Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
3. Tài sản cố định vô hình 2.781.458.427 2.430.184.272 2.070.865.157 2.022.023.117 - Nguyên giá 2.933.031.765 2.933.031.765 2.453.846.736 2.453.846.736
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -151573338 -502.847.493 -382.981.579 -431.823.619
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 1.644.850.632 4.202.912.438 2.542.906.302 5.228.824.170
III. Bất động sản đầu tư - Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 390.137.000 417.335.000 417.335.000 417.335.000
1. Đầu tư vào công ty con 97
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 390.137.000 417.335.000 417.335.000 417.335.000 3. Đầu tư dài hạn khác
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*)
V. Tài sản dài hạn khác 1.993.954.317 1.772.553.007 1.865.509.434 1.832.070.918
1. Chi phí trả trước dài hạn 1.993.954.317 1.772.553.007 1.865.509.434 1.832.070.918
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3. Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 78.572.336.607 103.895.039.145 109.402.268.020 146.780.244.732 NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ 61.706.434.887 55.338.199.054 63.152.682.642 89.922.068.071 I. Nợ ngắn hạn 13.618.086.087 24.834.727.754 39.580.144.364 87.622.068.071 1. Vay và nợ ngắn hạn 5.837.365.602 7.027.178.000 24.731.143.320 56.585.047.573 2. Phải trả người bán 7.774.420.019 10.174.611.358 12.240.383.445 16.466.213.062
3. Người mua trả tiền trước 1.942.752 1.942.752 62.740.545 332.859.593
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 1.884.714 1.119.694.444 90.583.954 12.514.456.844
5. Phải trả người lao động 1.548.838.000 6. Chi phí phải trả 7. Phải trả nội bộ
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 2.473.000 6.511.301.200 2.455.293.100 174.652.999
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi II. Nợ dài hạn 48.088.348.800 30.503.471.300 23.572.538.278 2.300.000.000
1. Phải trả dài hạn người bán 98
2. Phải trả dài hạn nội bộ
3. Phải trả dài hạn khác 4. Vay và nợ dài hạn 48.088.348.800 30.503.471.300 23.572.538.278 2.300.000.000
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
7. Dự phòng phải trả dài hạn
8. Doanh thu chưa thực hiện
9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 16.865.901.720 48.556.840.091 46.249.585.378 56.858.176.661
I. Vốn chủ sở hữu 16.865.901.720 48.556.840.091 46.249.585.378 56.858.176.661
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 15.000.000.000 45.000.000.000 45.000.000.000 50.000.000.000
2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ (*)
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
7. Quỹ đầu tư phát triển
8. Quỹ dự phòng tài chính
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 1.865.901.720 3.556.840.091 1.249.585.378 6.858.176.661
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1. Nguồn kinh phí
2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 99
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 78.572.336.607 103.895.039.145 109.402.268.020 146.780.244.732
Phân tích sự chênh lệch các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán
Bảng 3-2; ĐVT: Đồng CN2011/CN2010 CN2012/CN2011 CN2013/CN2012 CN2014/CN20 TÀI SẢN +/- % +/- % +/- % +/-
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 14.237.829.364 27,34 -1.309.604.159 -1,97 34.182.405.919 52,58 14.578.919.588
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 288.564.975 31,86 487.496.001 40,82 1.227.177.933 72,96 17.179.902.873 1. Tiền 288.564.975 31,86 487.496.001 40,82 1.227.177.933 72,96 17.179.902.873
2. Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1. Đầu tư ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 10.134.286.490 49,23 330.856.223 1,08 19.113.220.082 61,56 -6.417.854.607 1. Phải thu khách hàng 3.976.358.317 28,96 4.072.972.654 23,00 23.914.525.337 109,81 -3.795.155.281
2. Trả trước cho người bán 6.102.401.915 89,01 -3.686.590.173 -28,45 -4.801.305.255 -51,78 -2.622.699.326
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 100
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
5. Các khoản phải thu khác
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) IV. Hàng tồn kho 4.175.979.788 14,67 -2.560.716.595 -7,84 13.656.554.453 45,39 5.944.166.294 1. Hàng tồn kho 4.175.979.788 14,67 -2.560.716.595 -7,84 13.656.554.453 45,39 5.944.166.294
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
V. Tài sản ngắn hạn khác -361.001.889 -17,02 432.760.212 24,59 -1.814.546.549 -82,77 -127.294.972
1. Chi phí trả trước ngắn hạn -77.578.286 -89,96 50.178.137 579,52 -7.711.850 -13,11 10.434.665
2. Thuế GTGT được khấu trừ 27.793.449 1,70 -301.026.014 -18,06 -1.123.226.610 -82,23 -242.736.585
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
4. Tài sản ngắn hạn khác 20.000.000 31,25 0 0,00 0 0,00 31.000.000
B - TÀI SẢN DÀI HẠN 11.084.873.174 41,85 6.816.833.034 18,14 3.195.570.793 7,20 766.330.228
I- Các khoản phải thu dài hạn
1. Phải thu dài hạn của khách hang
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
3. Phải thu dài hạn nội bộ 4. Phải thu dài hạn khác
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)
II. Tài sản cố định 11.279.076.484 46,79 6.723.876.607 19,00 3.229.009.309 7,67 1.362.383.775
1. Tài sản cố định hữu hình 9.072.288.833 46,11 8.743.201.858 30,41 591.933.481 1,58 -556.414.753 101 - Nguyên giá 12.347.708.848 48,01 13.723.327.981 36,05 6.614.139.857 12,77 5.090.145.034
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -3.275.420.015 54,19 -4.980.126.123 53,44 -6.022.206.376 42,11 -5.646.559.787
2. Tài sản cố định thuê tài chính - Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
3. Tài sản cố định vô hình -351.274.155 -12,63 -359.319.115 -14,79 -48.842.040 -2,36 -48.842.040 - Nguyên giá 0 0,00 -479.185.029 -16,34 0 0,00 0
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -351.274.155 231,75 119.865.914 -23,84 -48.842.040 12,75 -48.842.040
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 2.558.061.806 155,52 -1.660.006.136 -39,50 2.685.917.868 105,62 1.967.640.568
III. Bất động sản đầu tư - Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 27.198.000 6,97 0 0,00 0 0,00 0
1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 27.198.000 6,97 0 0,00 0 0,00 0 3. Đầu tư dài hạn khác
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*)
V. Tài sản dài hạn khác -221.401.310 -11,10 92.956.427 5,24 -33.438.516 -1,79 -596.053.547
1. Chi phí trả trước dài hạn -221.401.310 -11,10 92.956.427 5,24 -33.438.516 -1,79 -596.053.547
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3. Tài sản dài hạn khác 102
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 25.322.702.538 32,23 5.507.228.875 5,30 37.377.976.712 34,17 15.345.249.816 NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ -6.368.235.833 -10,32 7.814.483.588 14,12 26.769.385.429 42,39 -52.724.221.897 I. Nợ ngắn hạn 11.216.641.667 82,37 14.745.416.610 59,37 48.041.923.707 121,38 -51.724.221.897 1. Vay và nợ ngắn hạn 1.189.812.398 20,38 17.703.965.320 251,94 31.853.904.253 128,80 -41.198.419.566 2. Phải trả người bán 2.400.191.339 30,87 2.065.772.087 20,30 4.225.829.617 34,52 598.144.534
3. Người mua trả tiền trước 0 0,00 60.797.793 3129,47 270.119.048 430,53 4.085.004
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 1.117.809.730 59309,25 -1.029.110.490 -91,91 12.423.872.890 13715,31 -12.054.005.372
5. Phải trả người lao động 945.140.000 6. Chi phí phải trả 7. Phải trả nội bộ
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 6.508.828.200 263195,64 -4.056.008.100 -62,29 -2.280.640.101 -92,89 -19.166.497
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi II. Nợ dài hạn -17.584.877.500 -36,57 -6.930.933.022 -22,72 -21.272.538.278 -90,24 -1.000.000.000
1. Phải trả dài hạn người bán
2. Phải trả dài hạn nội bộ
3. Phải trả dài hạn khác 4. Vay và nợ dài hạn -17.584.877.500 -36,57 -6.930.933.022 -22,72 -21.272.538.278 -90,24 -1.000.000.000 103
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
7. Dự phòng phải trả dài hạn
8. Doanh thu chưa thực hiện
9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 31.690.938.371 187,90 -2.307.254.713 -4,75 10.608.591.283 22,94 68.069.471.713
I. Vốn chủ sở hữu 31.690.938.371 187,90 -2.307.254.713 -4,75 10.608.591.283 22,94 68.069.471.713
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 30.000.000.000 200,00 0 0,00 5.000.000.000 11,11 0
2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ (*)
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
7. Quỹ đầu tư phát triển
8. Quỹ dự phòng tài chính
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 1.690.938.371 90,62 -2.307.254.713 -64,87 5.608.591.283 448,84 68.069.471.713
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1. Nguồn kinh phí 104
2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 25.322.702.538 32,23 5.507.228.875 5,30 37.377.976.712 34,17 15.345.249.816
Phân tích biến động về tài chính giai đoạn 2010 -2014 Bảng 3-3 STT Chỉ tiêu ĐVT Cuối năm 2010 Cuối năm 2011 Cuối năm 2012 Cuối năm 2013 Cuối năm 20 I Tài sản Đồng 78.572.336.607 103.895.039.145 109.402.268.020 146.780.244.732 162.125.4 Chỉ số định gốc % 100 132,23 139,24 186,81 2 Chỉ số liên hoàn % 100 132,23 105,30 134,17 Chỉ tiêu bình quân % 119,85 1 Tài sản ngắn hạn Đồng 52.084.945.145 66.322.774.509 65.013.170.350 99.195.576.269 113.774.49 Chỉ số định gốc % 100 127,34 124,82 190,45 2 Chỉ số liên hoàn % 100 127,34 98,03 152,58 Chỉ tiêu bình quân % 123,16 2 Tài sản dài hạn Đồng 26.487.391.462 37.572.264.636 44.389.097.670 47.584.668.463 48.350.9 Chỉ số định gốc % 100 141,85 167,59 179,65 Chỉ số liên hoàn % 100 141,85 118,14 107,20 Chỉ tiêu bình quân % 117,2 II Nguồn vốn Đồng 78.572.336.607 103.895.039.145 109.402.268.020 146.780.244.732 162.125.4 Chỉ số định gốc % 100 132,23 139,24 186,81 2 Chỉ số liên hoàn % 100 132,23 105,30 134,17 Chỉ tiêu bình quân % 119,85 1 Nợ phải trả Đồng 61.706.434.887 55.338.199.054 63.152.682.642 89.922.068.071 37.197.84 Chỉ số định gốc % 100 89,68 102,34 145,73 Chỉ số liên hoàn % 100 89,68 114,12 142,39 Chỉ tiêu bình quân % 96,89 2 Vốn chủ sở hữu Đồng 16.865.901.720 48.556.840.091 46.249.585.378 56.858.176.661 124.927.64 Chỉ số định gốc % 100 287,90 274,22 337,12 105 Chỉ số liên hoàn % 100 287,90 95,25 122,94 2 Chỉ tiêu bình quân % 181,45 106
Qua bảng cân đối kế toán và bảng phân tích sự chênh lệch các chỉ tiêu trong
bảng cân đối kế toán, bảng phân tích biến động về tài chính giai đoạn 2010 -2014
của Công ty TNHH Dược Phẩm Hoa Linh cho thấy:  Tài sản
Qua bảng cân đối kế toán ta thấy tổng tài sản có xu hướng tăng qua các năm,
chỉ số bình quân là 119,95%. Cụ thể năm 2010 tổng tài sản là 78.572.336.607đồng;
năm 2011 là 103.895.039.145 đồng tăng 25.322,702.538 đồng tương ứng với tăng
32,23% so với năm 2010, đây là một con số khá lớn; năm 2012 đạt 109.402.268.020
đồng tăng 5.507.228.875 đồng tương ứng với tăng 5.3% so với năm 2011; đến năm
2013 tổng tài sản tăng khá cao từ 109.402.268.020 đồng năm 2012 lên
146.780.244.732 đồng tương ứng với tăng 37.377.976.712 đồng tương đương tăng
34,17%. Năm 2014 tổng tài sản tăng từ 146.780.244.732 đồng năm 2013 lên
162.125.494.548 đồng tăng 15.345.249.816 đồng tương đương tăng 10,45%. Nhìn
chung có thể thấy tổng tài sản của công ty TNHH Dược Phẩm Hoa Linh đều tăng
trong các năm gần đây mặc dù nền kinh tế Việt Nam đang chịu ảnh hưởng không
nhỏ của khủng hoảng tài chính thế giới năm 2012. Năm 2011 tổng tài sản tăng lên
đến 32,23% so với năm 2010 là do tài sản ngắn hạn tăng 14.237.829.264 đồng, tài
sản dài hạn tăng 11.084.873.174 đồng. Trong năm 2012 tài sản ngắn hạn giảm nhẹ
1.309.604.159 đồng so với năm 2011 .Tài sản ngắn hạn năm 2012 giảm do hàng tồn
kho giảm 2.560.716.595 đồng tương ứng giảm 7,84% so với năm 2011. Các năm
tiếp theo đều có xu hướng tăng có được điều đó là do nỗ lực cùng với những định
hướng đúng đắn của công ty. Tài sản tăng do tiền và các khoản tương đương tiền
tăng và đặc biệt năm 2014. * Tài sản ngắn hạn:
Trong 5 năm qua, nhìn chung tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng lên qua các
năm với tốc độ phát triển bình quân là 123,16%. Cũng có năm tài sản ngắn hạn có
xu hướng giảm, nhưng giảm ko đáng kể vào cuối năm 2011 tài sản ngắn hạn là
66.322.774.509 đồng nhưng đến cuối năm 2012 giảm xuống chỉ còn
65.013.170.350 đồng. Trong những năm sau giai đoạn từ 2012 - 2014, tài sản ngắn
hạn tăng đều, thời điểm cuối năm 2013 tăng 34.182.405.919 đồng tương ứng tăng
52,58% so với cuối năm 2012, đến cuối năm 2014, con số này tăng thêm
14.578.919.588 đồng tương ứng tăng 14,7% so với cuối năm 2014. Nguyên nhân
tăng, giảm của tài sản ngắn hạn trong 5 năm qua là do sự biến động của lượng hàng
tồn kho, tiếp đến là các khoản phải thu ngắn hạn và các khoản tiền và tương đương
tiền, tài sản ngắn hạn khác. Doanh nghiệp là công ty sản xuất, luôn cần dự trữ trong
kho 1 lượng hàng tồn kho nhất định để sử dụng khi cần thiết, trong những năm qua 107
hàng tồn kho tăng mạnh. Trong những năm đầu giai đoạn từ 2010-2011 hàng tồn
kho tăng từ 28.473.587.749 đồng lên 32.649.567.573 đồng, nhưng đến cuối năm
2012 sản lượng hàng tồn kho giảm mạnh xuống còn 30.088.850.942 đồng, giảm đi
2.560.716.595 đồng tương đương giảm đi 7,84% so với cuối năm 2011, việc hàng
tồn kho và tài sản ngắn hạn giảm trong năm 2012 thì nguyên nhân rõ nhất là do
nguyên liệu đầu vào và vốn lưu động giảm, nhu cầu về sản phẩm trên thị trường
giảm sút. Cũng do 2012 công ty cũng chịu nền ảnh hưởng chung của khủng hoảng
kinh tế. Giai đoạn từ năm 2012-2014 giá trị hàng tồn kho tăng lên đến
49.745.405.395 đồng tại năm 2014, do năm 2014 giá trị tổng sản lượng sản xuất tăng đáng kể. *Tài sản dài hạn:
Tài sản dài hạn trong 5 năm qua có xu hướng tăng lên với tốc độ phát triển
bình quân là 117,2 %, cuối năm 2010 tài sản dài hạn của công ty là 26.487.391.462
đồng sang đến cuối năm 2011 con số này lên tới 37.572.264.636 đồng tương ứng
tăng 11.084.873.174 đồng tăng 41,85 % so với cuối năm 2010 . Các năm tiếp theo
tăng đều Nguyên nhân của sự tăng lên này là do sự biến động của tài sản cố định mà
chủ yếu là tài sản cố định hữu hình. Tài sản cố định hữu hình tăng trong giai đoạn
phân tích 2010-2014 cuối giai đoạn con số này đã tăng lên từ 19.676.991.086 đồng
cuối năm 2010 lên đến 37.528.000.505 đồng cuối năm 2014, do trong những năm
qua công ty có sự mua mới và nâng cấp tài sản cố định hữu hình.  Nguồn vốn
Nguồn vốn của công ty trong giai đoạn này có sự tăng lên về quy mô với
tốc độ phát triển bình quân là 119,85%. Nguyên nhân của sự tăng này là do sự biến
động của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.  Nợ phải trả:
Cuối năm 2010 nợ phải trả là 61.706.434.887đồng, đến cuối năm 2011 có sự
giảm nhẹ của nợ phải trả với giá trị là 55.388.199.054 đồng, giảm 6.368.235.833
đồng tương ứng giảm 10.32% so với cuối năm 2010. Nguyên nhân chủ yếu là do nợ
dài hạn giảm mạnh, với nợ dài hạn cuối năm 2010 là 48.088.348.800 đồng giảm còn
30.503.471.300 đồng tương ứng giảm 36,57% so với cuối năm 2010. Giai đoạn từ
2011 đến năm 2013 khoản nợ phải trả có xu hướng tăng mạnh từ 55.338.199.054
đồng (cuối năm 2011) lên đến 89.922.068.071 đồng (cuối năm 2013),tăng
26.769.385.429 đồng tương ứng tăng 42,39% so vơi năm 2012. Nhưng đến năm
2014 nợ phải trả lại gảm mạnh còn 37.197.846.174 đồng.Như vậy nợ phải trả trong
giai đoạn này có dấu hiệu tăng lên trong bốn đầu và giảm mạnh trong năm sau giai 108
đoạn, chứng tỏ sự ổn định về tài chính của công ty ngày một cải thiện hơn. Giảm
bớt khoản phải trả giúp công ty tránh khỏi rủi ro về tài chính và tạo lòng tin với các nhà đầu tư. 
Vốn chủ sở hữu:
Vốn chủ sở hữu trong 5 năm qua đã có sự gia tăng, với tốc độ phát triển bình
quân là 181,45%. Trong suốt giai đoạn vốn chủ sở hữu liên tục tăng qua các năm từ
16.865.901.720 đồng cuối năm 2010 lên 48.556.840.091 đồng cuối năm 2011, tăng
31.690.938.371 đồng tương đương với 187,9% so với cuối năm 2010. Cuối năm
2012, vốn chủ sở hữu có dấu hiệu giảm so với năm 2011 là 2.307.254.713 đồng
tương ứng giảm 4,75%, từ năm 2013-2014 vốn chủ sở hữu tiếp tục tăng từ
56.858.176.661 đồng lên 124.927.648.374 đồng, tăng 68.069.471.713 đồng tương
đương với 119,72% so với cuối năm 2013. Trong 2 năm cuối của giai đoạn con số
này tiếp tục tăng lên đến nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự gia tăng này là do vốn
đầu tư của chủ sở hữu tăng nhanh từ 16.865.901.720 đồng cuối năm 2010 lên
124.927.648.374 đồng cuối năm 2014.
Để thấy rõ hơn sự biến động của các chỉ tiêu, ta xét những biểu đồ sau: 180,000,000,000 160,000,000,000 140,000,000,000 120,000,000,000 100,000,000,000 80,000,000,000 60,000,000,000 40,000,000,000 20,000,000,000 0 cuối năm cuối năm cuối năm cuối năm cuối năm 2010 2011 2012 2013 2014
Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn tình hình tăng giảm tài sản và nguồn vốn (đồng) 109 250 200 150 chỉ số định gốc 100 chỉ số liên hoàn 50 0 cuối năm cuối năm cuối năm cuối năm cuối năm 2010 2011 2012 2013 2014
Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện sự biến động của tài sản và nguồn vốn
3.3.1.2. Đánh giá khái quát về sự biến động của kết cấu tài sản và nguồn vốn
Việc phân tích theo chiều ngang cho thấy sự biến động của các khoản mục
trong tổng số tài sản hoặc nguồn vốn. Để thấy rõ mối quan hệ này ta cần tiến hành
phân tích theo chiều dọc, nghĩa là các khoản mục chủ yếu với tổng tài sản hoặc tổng
nguồn vốn để xác định tỷ lệ kết cấu từng khoản mục trong tổng số, qua đó đánh giá
sự biến động so với quy mô giữa các năm với năm gốc.
Qua bảng phân tích 3-4 ta có nhận xét sau: a. Tài sản
Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong giai đoạn 2010-2014. Giai đoạn
2010-2012 tài sản ngắn hạn giảm từ 66,29% xuống 59,43%, giai đoạn từ 2012-2014
con số này tăng dần lần lượt là 59,43% năm 2012 lên 70,18% ở năm 2014. Trong
đó các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài
sản ngắn hạn. Các khoản phải thu ngắn hạn có nhiều dao động. Hàng tồn kho chiếm
tỷ trọng lớn và có xu hướng giảm dần giai doạn 2010-2012 và tăng dần ở các năm
sau.vào thời điểm cuối năm 2014 hàng tồn kho chiếm tỷ trọng 30,65%. Mặc dù có
sự dao động nhưng đảm bảo kết cấuTSNH và TSDH phù hợp với đặc thù ngành.
Tài sản dài hạn có xu hướng tăng lên trong giai đoạn 2010- 2012 từ 33,71%
đến 40,57%,sau đó lại giảm đi trong năm các năm 2013 và 2014 với con số lần lượt
là 32,42% và 29,82% . Trong đó tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn. Kết cấu tài sản 110
dài hạn của công ty còn đang ở mức thấp và có xu hướng giảm 2 năm cuối giai
đoạn. trong giai đoạn 2010-2012 nền kinh tế xuống dốc cụ thể là khủng hoảng năm
2012, sự khó khăn của nền kinh tế ,TSCĐ tăng nhưng lượng hàng tồn kho giảm là
cho thấy năng lực sản xuất của công ty trong giai đoạn này được phát huy rõ rệt,
công ty đã đầu tư cho tài sản cố định như máy móc thiết bị, phương tiện vận tải,...
Để tăng giá trị cho tài sản dài hạn thì công ty cần có những biện pháp sử dụng hợp
lý tài sản cố định, chú trọng công tác bảo quản máy móc thiết bị sản xuất, cũng như
đầu tư nâng cấp, tu sửa máy móc, thiết bị để làm tăng hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh. b. Nguồn vốn
Trong kết cấu nguồn vốn thì nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng
giảm dần trong những năm 2010-2014. Cuối năm 2010, nợ phải trả chiếm 78,53%
đến cuối năm 2011 con số này đã giảm xuống còn 53,26%, và 2 năm tiếp theo tiếp
tục tăng lên 61,26% cuối năm 2013.Nhưng đến năm 2014 nợ phải trae của công ty
chỉ còn 22,94% Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tỷ trọng nợ phải trả giảm là do
khoản nợ ngắn hạn giảm mạnh. Trái ngược với nợ phải trả, vốn chủ sở hữu có xu
hướng tăng dần qua các năm, cuối năm 2010 vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng là
21,47% đến cuối năm 2014 con số này đã tăng lên là 77,06%. Nguyên nhân chủ yếu
dẫn đến tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng lên là do vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng đều qua các năm.
=>Nhận xét chung: xét về mặt tổng thể thì tình hình tài chính của công ty
có xu hướng tăng lên về quy mô. Quy mô tài sản và nguồn vốn của Công ty đều đạt
tốc độ phát triển tương đối là 119,85%, chứng tỏ khả năng tài chính của Công ty
ngày càng mở rộng. Tài sản ngắn hạn có sự tăng về quy mô thể hiện tính chủ động
trong hoạt động sản xuất. Tài sản dài hạn lại có xu hướng giảm, tỷ trọng vẫn nhỏ
hơn tỷ trọng của tài sản ngắn hạn. Công ty cần có những giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng tài sản cố định, giảm bớt hao mòn máy móc thiết bị. Trong giai
đoạn 2010-2014 Công ty đã dần đảm bảo được nguồn vốn kinh doanh của mình,
tăng tính an toàn, tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh 111
Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn giai đoạn 2010 - 2014 Bảng 3-4;ĐVT: % Năm Năm Năm Năm Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 TÀI SẢN
A. Tài sản ngắn hạn 66,29 63,84 59,43 67,58 70,18
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1,15 1,15 1,54 1,98 12,39
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0 0 1,36 0
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 26,20 29,57 28,38 34,18 26,98 IV. Hàng tồn kho 36,24 31,43 27,50 29,80 30,65
V. Tài sản ngắn hạn khác 2,70 1,69 2,00 0,26 0,15
B. Tài sản dài hạn 33,71 36,16 40,57 32,42 29,82 I. Tài sản cố định 30,68 34,06 38,49 30,89 28,80
II. Bất động sản đầu tư 0 0 0 0 0
III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0,50 0,40 0,38 0,28 0,26
IV. Tài chính dài hạn khác 1,90 1,22 1,25 0,91 0,45 TỔNG TÀI SẢN 100 100 100 100 100 NGUỒN VỐN A. Nợ phải trả 78,53 53,26 57,73 61,26 22,94 I. Nợ ngắn hạn 17,33 23,90 36,18 59,70 22,14 II. Nợ dài hạn 61,20 29,36 21,55 1,57 0,80
B. Vốn chủ sở hữu 21,47 46,74 42,27 38,74 77,06 I. Vốn chủ sở hữu 21,47 46,74 42,27 38,74 77,06
II. Nguồn kinh phí,quỹ khác 0 0 0 0 0
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 100 100 100 100 100
Để thấy rõ hơn sự biến động của các chỉ tiêu, ta xét những biểu đồ sau: 112 Tổng Tài Sản 100 90 80 70 60 Column3 50 tài sản dài hạn 40 30 20 10 0 cuối nă m cuối nă m cuối nă m cuối nă m cuối nă m 2010 2011 2012 2013 2014
Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện kết cấu tài sản (%) Tổng Nguồn Vốn 100 90 80 70 60 Series 3 50 Vốn chủ sở hữu 40 30 20 10 0 cuối năm cuối năm cuối năm cuối năm cuối năm 2010 2011 2012 2013 2014
Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện kết cấu nguồn vốn (%) 113
3.3.1.3. Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm xác định kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty ở một kỳ kế toán nhất định. Để đánh giá tình
hình tài chính và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty ta đi xem xét những biến
động của các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Có
thể nói Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là báo cáo những thông số
quan trọng nhất của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh từ chi phí, doanh thu tới lợi
nhuận. Có thể là chỉ tiêu phản ánh hoạt động hoặc chỉ tiêu hoặc chỉ tiêu đó phản ánh
kết quả của quá trình hoạt động trong một thời kỳ nhất định. Số liệu được tập hợp
và phân tích trong bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn
2010-2014 và phân tích sự biến động của các chỉ tiêu phân tích kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2010-2014.
Qua bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và bảng phân tích sự biến
động của các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2010-2014 cho thấy:
*Tổng doanh thu: của Công ty ngày càng có xu hướng tăng lên, nếu năm
2010 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chỉ đạt 73.478.167.127đồng thì đến
cuối năm 2014 đạt tới 372.941.488.800 đồng. Doanh thu năm sau luôn cao hơn năm
trước, cho thấy quy mô của Công ty ngày càng được mở rô —ng, sản phẩm tiêu thụ
đều tăng cao hơn so với năm trước là yếu tố làm cho doanh thu tăng cao. Chỉ tiêu
bình quân là 149,93%, mức này là mức khá cao. Tốc đô — phát triển liên hoàn của các
năm đều đạt trên 100% và tăng trưởng không đều tuy nhiên xét trong giai đoạn
chung cho thấy doanh thu thuần của Công ty đang có xu hướng tăng lên. Điều này
hoàn toàn hợp lý vì quy mô sản xuất của Công ty ngày càng được mở rô —ng cô —ng với
giá bán luôn ổn định và có xu hướng tăng mạnh trong những năm gần đây. Công ty
cần dựa vào lợi thế này đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao doanh thu. 114
Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2010 -2014 Bảng 3-5 ;ĐVT: Đ STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 20 1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 73.791.638.109 122.059.255.613 153.337.140.962 272.157.283.348 372.941.48 2
Các khoản giảm trừ doanh thu 313.470.127 987.952.299 487.074.782 559.901.987 586.18 3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 73.478.167.127 121.071.303.314 152.859.066.180 271.597.381.361 372.355.30 4 Giá vốn hàng bán 52.510.586.560 84.931.079.769 103.772.178.443 162.805.049.397 190.440.45 5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20.967.581.422 36.140.223.545 49.086.887.737 108.792.331.964 181.914.85 6
Doanh thu hoạt động tài chính 30.263.916 48.746.473 41.198.853 35.617.718 72.90 7 Chi phí tài chính 3.275.221.071 7.321.466.945 6.083.376.736 5.502.327.594 2.712.32 8
- Trong đó: Chi phí lãi vay 9 Chi phí bán hàng 14.638.211.614 21.515.437.234 39.975.711.493 63.417.803.304 97.710.04 10
Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.026.739.754 4.095.703.911 5.021.358.773 7.047.021.468 7.673.74 11
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 57.672.899 3.256.361.928 -1.952.360.412 32.860.797.316 73.891.64 12 Thu nhập khác 36.284.248 20.961.006 4.316.401 1.082.342.632 477.28 13 Chi phí khác 231.549 73.173 1.694.485 1.081.051.391 259.75 14 Lợi nhuận khác 36.052.879 20.887.833 2.621.916 1.291.241 217.52 15
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 93.725.778 3.277.249.761 -1.949.738.496 32.862.088.557 74.109.17 16
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 23.431.445 1.536.139.068 8.215.522.139 16.304.01 17
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 18
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 70.294.333 1.741.110.693 -1.949.738.496 24.646.566.418 57.085.15 115
Phân tích sự chênh lệch các chỉ tiêu trong bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 3-6;ĐVT: đồng CN2011/CN2010 CN2012/CN2011 CN2013/CN2012 CN2014/CN201 STT Chỉ tiêu +/- % +/- % +/- % +/- 1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 48.267.617.504 65,41 31.277.885.349 25,63 118.820.142.386 77,49 100.784.205.452 2
Các khoản giảm trừ doanh thu 674.482.172 215,17 -500.877.517 -50,70 72.827.205 14,95 26.278.962
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch 3 vụ 47.593.136.187 64,77 31.787.762.866 26,26 118.738.315.181 77,68 100.757.926.490 4 Giá vốn hàng bán 32.420.493.209 61,74 18.841.098.674 22,18 59.032.870.954 56,89 27.635.407.635 5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 15.172.642.123 72,36 12.946.664.192 35,82 59.705.444.227 121,63 73.122.518.855 6
Doanh thu hoạt động tài chính 18.482.557 61,07 -7.547.620 -15,48 -5.581.135 -13,55 37.290.694 7 Chi phí tài chính 4.046.245.874 123,54 -1.238.090.209 -16,91 -581.049.142 -9,55 -2.790.005.706 8
- Trong đó: Chi phí lãi vay 9 Chi phí bán hàng 6.877.225.620 46,98 18.460.274.259 85,80 23.442.091.811 58,64 34.292.242.431 10
Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.068.964.157 35,32 925.654.862 22,60 2.025.662.695 40,34 626.725.982 11
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 3.198.689.029 5546,26 -5.208.722.340 -159,96 34.813.157.728 -1783,13 41.030.846.842 12 Thu nhập khác -15.323.242 -42,23 -16.644.605 -79,41 1.078.026.231 24975,12 -605.060.682 13 Chi phí khác -158.376 -68,40 1.621.312 2215,72 1.079.356.906 63698,23 -821.298.029 14 Lợi nhuận khác -15.165.046 -42,06 -18.265.917 -87,45 -1.330.675 -50,75 216.237.347 1 15
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 3.183.523.983 3396,64 -5.226.988.257 -159,49 34.811.827.053 -1785,46 41.247.084.189 16
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 1.512.707.623 6455,89 -1.536.139.068 -100,00 8.215.522.139 8.088.495.865 17
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 18
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 1.670.816.360 2376,89 -3.690.849.189 -211,98 26.596.304.914 -1364,10 32.438.588.324 116
Phân tích sự biến động của các chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 3-7 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 153.337.140.96 1. Tổng doanh thu
73.791.638.109 122.059.255.613
2 272.157.283.348 372.941.488.800 Chỉ số định gốc 100 165,41 207,80 368,82 505,40 Chỉ số liên hoàn 100 165,41 125,63 177,49 137,03 Chỉ số bình quân 149,93 154.854.319.93 2. Tổng chi phí
73.450.990.548 117.863.761.032
0 239.853.253.154 298.796.325.467 Chỉ số định gốc 100 160,47 210,83 326,55 406,80 Chỉ số liên hoàn 100 160,47 131,38 154,89 124,57 Chỉ số bình quân 142,01 3. Lợi nhuận sau thuế TNDN 70.294.333 1.741.110.693 -1.949.738.496 24.646.566.418 57.085.154.742 Chỉ số định gốc 100 2.476,89 -2.773,68 35.061,95 81.208,76 Chỉ số liên hoàn 100 2.476,89 -111,98 -1.264,10 231,62 Chỉ số bình quân 333,11 600 500 400 300 chỉ số định gốc chỉ số liên hoàn 200 100 0 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện sự biến động của tổng doanh thu (%) 117 Doanh Thu 400,000,000,000 350,000,000,000 300,000,000,000 250,000,000,000 doanh thu 200,000,000,000 150,000,000,000 100,000,000,000 50,000,000,000 0
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Hình 3.6: Biểu đồ thể hiện tình hình tăng giảm doanh thu (đồng)Tổng chi phí:
Tổng chi phí của công ty trong 5 năm qua có xu hướng tăng lên với tốc độ
phát triển bình quân là 142,01%. Nguyên nhân chính về sự tăng của chi phí là do
giá vốn hàng bán của Công ty ngày càng tăng cao năm sau cao hơn so với năm
trước. Sự gia tăng của giá vốn hàng bán do các loại chi phí phát sinh trong kì cao và
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí, làm chi phí sản xuất ngày càng tăng lên, hơn
nữa do quy mô sản xuất của Công ty ngày càng mở rô —ng sẽ kéo theo các chi phí
tăng lên. Đây chính là nguyên nhân làm cho chi phí sản xuất ngày càng tăng cao.
Công ty cần có những biê —n pháp nâng cao hiê —u quả quản lý, tiết kiê —m chi phí nhằm
nâng cao hiê —u quả trong sản xuất kinh doanh. Năm 2010 giá vốn hàng bán là
52.510.586.422 đồng đến năm 2014 con số này đã tăng lên là 190.440.457.032
đồng. Điều đó chứng tỏ công tác quản lý chi phí của Công ty chưa được tốt và bên
cạnh đó là mấy năm trở lại đây tình hình lạm phát trong nước cũng như sự gia tăng
giá của các nguyên vật liệu đầu vào dẫn đến giá vốn cũng tăng theo gây nên sự tăng của tổng chi phí. 118 450 400 350 300 250 chỉ số định gốc 200 chỉ số liên hoàn 150 100 50 0 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Hình 3.7: Biểu đồ thể hiện sự biến động của tổng chi phí (%) 300,000,000,000 Tổng Chi Phí 250,000,000,000 200,000,000,000 150,000,000,000 tổng chi phí 100,000,000,000 50,000,000,000 0
năm 2010 năm 2011 năm 2012 năm 2013 năm 2014
Hình 3.8: Biểu đồ thể hiện tình hình tăng giảm tổng chi phí (đồng)
* Lợi nhuận sau thuế: của Công ty trong giai đoạn 2010-2014 với chỉ tiêu
bình quân 333,105%. Lợi nhuận sau thuế trong năm 2010-2011 tăng từ 70.294.333
đồng lên 1.741.110.693 đồng ở năm 2011. Nhưng năm 2012 tổng lợi nhuận sau
thuế âm 1.949.738.496 đồng. Nguyên nhân dẫn đến tổng lợi nhuận sau thuế năm
2012 âm là do chi phí bán hàng năm 2012 tăng từ 21.515.437.234 đồng lên
39.975.711.493 đồng, điều này làm lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh
doanh giảm (vì Lợi nhuận = Doanh Thu –Chi Phí). Doanh nghiệp đã làm tốt các
khâu sản xuất, nhưng vì trong năm 2012 xảy ra khủng hoảng kinh tế nên khâu bán
hàng tốn rất nhiều chi phí như quảng cáo… xét tại thời điểm này nền kinh tế Việt
Nam chịu ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng tài chính. Doanh nghiệp làm ăn thô
lỗ trong thời điểm nhạy cảm này là rất dễ hiểu. Tuy nhiên đến cuối năm 2014 nền
kinh tế bước vào giai đoạn hồi phục, Lợi nhuận sau thuế của công ty là 119
57.085.154.742 đồng tăng so với năm 2013 31,62%. Cho thấy hoạt đô —ng sản xuất
kinh doanh của Công ty ngày càng hiê —u quả hơn.
Để biết được hiê —u quả kinh doanh, viê —c phân tích báo cáo kết quả hoạt đô —ng
sản xuất kinh doanh không chỉ dừng lại ở viê —c so sánh tình hình biến đô —ng của từng
chỉ tiêu mà so sánh chúng với doanh thu thuần. Nếu mức chi phí trên mô —t đơn vị
doanh thu giảm, mức sinh lời trên mô —t đơn vị doanh thu thuần càng tăng so với gốc
thì chứng tỏ hiê —u quả kinh doanh của Công ty càng cao và ngược lại.
Quan hê — chi phí, lợi nhuâ —n với doanh thu được tâ —p hợp trong bảng 3-8 và để
thấy rõ hơn sự biến đô —ng của hai mối quan hê — này ta theo dõi trên biểu đồ 3.9.
Bảng phân tích mối quan hê ž chi phí lợi nhuâ žn với doanh thu Bảng 3-8 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Doanh thu thuần Đồng
73.478.167.127 121.071.303.314 152.859.066.180 271.597.381.361 372.355.307.851 Gía vốn hàng bán Đồng 52.510.586.560
84.931.079.769 103.772.178.443 162.805.049.397 190.440.457.032 Lợi nhuâ —n gô —p Đồng 20.967.581.422 36.140.223.545
49.086.887.737 108.792.331.964 181.914.850.819 Tỷ lê ž GVHB/DTT % 71,46 70,15 67,89 59,94 51,14 Chỉ số định gốc % 100 98,16 95,00 83,88 71,57 Chỉ số liên hoàn % 100 98,16 96,78 88,30 85,32 Chỉ tiêu bình quân % 92,139 Tỷ lê ž LNG/DTT % 28,54 29,85 32,11 40,06 48,86 Chỉ số định gốc % 100 104,61 112,53 140,37 171,21 Chỉ số liên hoàn % 100 104,61 107,58 124,74 121,97 Chỉ tiêu bình quân % 114,38
Qua bảng 3-8 ta thấy tỷ lê — giá vốn hàng bán hàng bán trên doanh thu thuần
của công ty giảm dần trong giai đoạn 2010-2014 điều này là rất tốt, tức là giá vốn
bỏ ra cho 1 đơn vị sản phẩm nhỏ hơn rất nhiều so với doanh thu thu được. Tỷ lệ
GVHB/DTT giảm còn cho thấy mức chi phí dùng để sản xuất sản phẩm của công
ty ngày càng nhỏ hơn, nghĩa là công ty thực hiện rất tốt khâu lưu thông hàng hóa,
sản phẩm bán được với giá cao, nhu cầu thị trường tăng lên làm tăng thị phần, tăng
lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tỷ lê — lợi nhuâ —n gô —p trên doanh thu thuần tăng dần qua
các năm cao nhất năm 2014 đạt 48,86%. Năm 2010 là năm mà tình hình sản xuất
và kinh doanh của Công ty làm ăn dần có hiê —u quả do giai đoạn này Công ty đã đi vào ổn định.
Qua biểu đồ dưới đây ta thấy đã thể hiê —n sự biến đô —ng về tỷ lê — giá vốn hàng
bán trên doanh thu thuần và lợi nhuâ —n gô —p trên doanh thu thuần. 120 400,000,000,000 350,000,000,000 300,000,000,000 250,000,000,000 200,000,000,000 150,000,000,000 100,000,000,000 50,000,000,000 0 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Hình 3.9: Biểu đồ thể hiê žn sự biến đô žng của chi phí lợi nhuâ žn và doanh thu
3.3.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty phải có tài sản bao gồm
tài sản cố định (TSCĐ) và tài sản lưu động (TSLĐ). Muốn quá trình sản xuất được
diễn ra liên tục và có hiệu quả thì việc đảm bảo nhu cầu về tài sản là vấn đề cấp
thiết. Mặt khác, muốn đảm bảo đủ tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì
công ty cần phải có biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động hình thành
nguồn vốn (hay còn gọi là nguồn tài trợ tài sản).
Trước hết để nắm bắt một cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng như tình
hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp ta phải đi xem xét các mối quan hệ tình hình
biến động của các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán, theo quan điểm luân chuyển
vốn, tài sản cố định và tài sản lưu động.
Có thể phân loại các nguồn tài trợ thành 2 loại:
- Nguồn tài trợ thường xuyên: là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng
thường xuyên, gồm vốn chủ sở hữu, vốn vay và nợ dài hạn (không kể số vay và nợ quá hạn).
- Nguồn tài trợ tạm thời: gồm nguồn vốn vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, các
khoản nợ quá hạn, và các khoản chiếm dụng bất hợp pháp. 121
Để đánh giá khả năng tự đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh, xác định tính tự chủ, chủ động trong lĩnh vực đầu tư, kinh doanh của công ty
ta xét 4 chỉ tiêu hệ số tài trợ thường xuyên, hệ số tài trợ tạm thời, tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ.
* Hệ số tài trợ thường xuyên: Hệ số tài trợ
Nguồn tài trợ thường xuyên thường = × 100 (%) (3 - 3) Tổng nguồn vốn xuyên
Chỉ tiêu cho biết so với tổng nguồn tài sản của doanh nghiệp (nguồn vốn) thì
nguồn tài trợ thường xuyên chiếm mấy phần. Chỉ tiêu này càng lớn thì tính ổn định
và cân bằng tài chính càng cao.
* Hệ số tài trợ tạm thời: Hệ số tài trợ
Nguồn tài trợ tạm thời = × 100 (%) (3 - 4) tạm thời Tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu cho biết so với tổng nguồn tài sản của doanh nghiệp (nguồn vốn) thì
nguồn tài trợ tạn thời chiếm mấy phần. Chỉ tiêu này càng nhỏ thì tính ổn định và cân
bằng tài chính càng cao và ngược lại.
*Tỷ suất tự tài trợ phản ánh mức độ độc lập về tài chính của công ty còn tỷ
suất nợ phản ánh sự phụ thuộc của công ty vào nguồn vốn bên ngoài. Tỷ suất nợ và
tỷ suất tự tài trợ có mối quan hệ mật thiết trong việc phản ánh mối quan hệ khả năng
độc lập về tài chính và tình trạng nợ nần của công ty. Nợ phải trả Tỷ suất nợ = × 100 (%) (3 - 5) Tổng nguồn vốn Vốn sở hữu Tỷ suất tự tài trợ = × 100 (%) Tổng nguồn vốn (3 - 6)
Thay số vào tính toán được kết quả thể hiện trong bảng 3-9 122
Bảng phân tích khả năng đảm bảo nguồn vốn theo nguồn tài trợ Bảng 3- Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Nguồn vốn chủ sở hữu Đồng 16.865.901.720 48.556.840.091 46.249.585.378 56.858.176.661 124.927.648.37 Nợ phải trả Đồng 61.706.434.887 55.338.199.054 63.152.682.642 89.922.068.071 37.197.846.17 Tổng nguồn vốn Đồng 78.572.336.607 103.895.039.145 109.402.268.020 146.780.244.732 162.125.494.54
Nguồn tài trợ thường xuyên Đồng 64.954.250.520 79.060.311.391 69.822.123.656 59.158.176.661 126.227.648.37
- Nguồn vốn chủ sở hữu Đồng 16.865.901.720 48.556.840.091 46.249.585.378 56.858.176.661 124.927.648.37 -Vay và nợ dài hạn. Đồng 48.088.348.800 30.503.471.300 23.572.538.278 2.300.000.000 1.300.000.00
Nguồn tài trợ tạm thời Đồng 13.618.086.087 24.834.727.754 39.580.144.364 87.622.068.071 35.897.846.17 Nợ ngắn hạn Đồng 13.618.086.087 24.834.727.754 39.580.144.364 87.622.068.071 35.897.846.17
Hệ số tài trợ thường xuyên % 82,67 76,1 63,82 40,3 77,8 Chỉ số định gốc % 100 92,05 77,2 48,75 94,1 Chỉ số liên hoàn % 100 92,05 83,87 63,15 193,1 Chỉ số bình quân % 108,06
Hệ số tài trợ tạm thời % 17,33 23,9 36,18 59,7 22,1 Chỉ số định gốc % 100 137,92 208,74 344,43 127,7 Chỉ số liên hoàn % 100 137,92 151,35 165 37,0 Chỉ số bình quân % 122,84 Tỷ suất nợ % 78,53 53,26 57,73 61,26 22,9 Chỉ số định gốc % 100 67,82 73,5 78,01 29,2 Chỉ số liên hoàn % 100 67,82 108,38 106,13 37,4 Chỉ số bình quân % 79,94
Tỷ suất tự tài trợ % 21,47 46,74 42,27 38,74 77,0 Chỉ số định gốc % 100 217,73 196,94 180,46 358,9 Chỉ số liên hoàn % 100 217,73 90,45 91,63 198,9 Chỉ số bình quân % 149,68 123 Tổng Nguồn vốn 100% 90% 80% 70% 60% Column4 50% Column3 40% 30% 20% 10% 0% Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014
Hình 3.10: Biểu đồ thể hiện sự tăng giảm của các nguồn tài trợ qua các năm
Hình 3-11: Biểu đồ thể hiện sự biến động hệ số tài trợ thường xuyên
Hình 3-12: Biểu đồ thể hiện sự biến động hệ số tài trợ tạm thời
Bảng 3-9 cho thấy nguồn tài trợ thường xuyên, nguồn tài trợ thường xuyên
và nguồn tài trợ tạm thời cũng có xu hướng tăng lên, tốc độ tăng bình quân của hệ
số tài trợ thường xuyên là 108,06%, tốc độ phát triển bình quân của hệ số tài trợ tạm 124
thời là 122,84%. Nguyên nhân dẫn đến đều này là do sự biến động của vốn chủ sở
hữu và vay nợ dài hạn, trong giai đoạn từ 2010 – 2014 là vốn chủ sở hữu có xu
hướng tăng lên dẫn đến nguồn tài trợ thường xuyên tăng lên. Nguồn tài trợ thường
xuyên không những tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên mà
nguồn tài trợ thường xuyên còn sử dụng một phần cho tài sản ngắn hạn giúp quay
vòng vốn nhanh và sinh lời. Mặc dù vay và nợ dài hạn có xu hướng giảm từ
48.088.348.800 đồng cuối năm 2010 xuống 1.300.000.000 đồng cuối năm 2014
nhưng tốc độ giảm nhanh hơn so với tốc độ tăng vốn chủ sở hữu nên nguồn tài trợ
thường xuyên vẫn có xu hướng tăng.
Nguồn tài trợ tạm thời phụ thuộc chủ yếu vào các khoản nợ ngắn hạn. Nếu
như cuối năm 2010 nguồn tài trợ tạm thời là 13.618.086.087 đồng tăng lên
24.834.727.754 đồng cuối năm 2011. Giai đoạn 2010-2013 nguồn tài trợ tạm thời
tăng đến 87.622.068.071 đồng ở năm 2013 thì đến cuối năm 2014 lại giảm xuống
còn 35.897.846.174 đồng, so với cuối năm 2013. Nguồn tài trợ tạm thời khi tài trợ
đủ cho hoạt động ngắn hạn của doanh nghiệp thì lượng dư thừa được sử dụng cho
tài sản dài hạn khác đây là tín hiệu xấu của quá trình sản xuất vì làm thu hồi vốn và
khả năng sinh lời thấp.So sánh với tài sản ngắn hạn của công ty ta thấy, nguồn tài
trợ tạm thời luôn nhỏ hơn nhu cầu tài sản ngắn hạn, Công ty cần có biện pháp để
huy động và sử dụng nguồn tài trợ này hợp lý hơn, tránh đi chiếm dụng bất hợp pháp.
Từ bảng phân tích trên cho thấy, trong giai đoạn 2010 - 2014 tỷ suất nợ của
Công ty có xu hướng giảm nhanh, tốc độ phát triển bình quân là 79,94%, ngược lại
tỷ suất tự tài trợ lại có xu hướng tăng với chỉ số bình quân là 149,68%. Điều này
cho thấy, khả năng tự chủ về tài chính của công ty giai đoạn này đã có dấu hiệu
được cải thiện tốt hơn so với những năm đầu giai đoạn. Nguyên nhân chủ yếu dẫn
đến tỷ suất nợ giảm là do nợ phải trả của công ty giảm dần qua các năm, từ
61.706434887 đồng cuối năm 2010 xuống 37.197.846.174 đồng cuối năm 2014.
Trái với tỷ suất nợ thì tỷ suất tự tài trợ lại có xu hướng tăng lên, đây là dấu
hiệu tốt chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của Công ty giai đoạn này cao. Mặc
dù vốn chủ sở hữu có tăng nhưng mức tăng lại nhỏ hơn so với mức tăng của nợ
phải trả và vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong tổng nguồn vốn dẫn đến tỷ
suất nợ luôn lớn hơn tỷ suất tự tài trợ trong giai đoạn 2010-2013, sang đến cuối năm
2014 nguồn vốn chủ sở hữu đã tăng vượt con số nợ phải trả dẫn đến tỷ suất nợ
(22,94%) nhỏ hơn tỷ suất tự tài trợ (77,06%). Công ty đã tìm ra những biện pháp
làm giảm tốc độ tăng của nợ phải trả và tăng tốc độ phát triển cho vốn chủ sở hữu
để nâng cao khả năng tự chủ về tài chính của Công ty. 125
3.3.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty
TNHH Dược phẩm Hoa Linh giai đoạn 2010-2014.

Khả năng thanh toán của doanh nghiê —p là tình trạng sẵn sàng của doanh
nghiê —p trong viê —c trả các khoản nợ. Đây là mô —t chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá tiềm
lực tài chính của doanh nghiê —p trong mô —t thời điểm nhất định. Khả năng thanh toán
của doanh nghiê —p không chỉ là mối quan tâm của bản thân doanh nghiê —p mà còn cả
các nhà đầu tư, các chủ nợ và các cơ quan quản lý.
3.3.3.1. Phân tích tình hình thanh toán của Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh.
Phân tích tình hành thanh toán của Công ty là viê —c xem xét tình hình thanh
toán các khoản phải thu, các khoản phải trả của Công ty. Qua viê —c phân tích tình
hình thanh toán có thể đánh giá được chất lượng của hoạt đô —ng tài chính, nhằm tìm
ra những nguyên nhân của mọi sự ngừng trê —, khê đọng các khoản công nợ, nhằm
tiến tới tự chủ về mă —t tài chính, có ý nghĩa đă —c biê —t quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty.
Từ bảng 3-10, trong 5 năm qua, sự biến động giữa các khoản phải thu và
phải trả không đều nhau, các khoản phải thu luôn nhỏ hơn các khoản phải trả và cả
2 khoản này đang có dấu hiệu giảm dần. Cụ thể năm 2010 chênh lệch khoản phải
thu và khoản phải trả là âm 41.121.554.732 đồng sau đó tăng lên âm
24.619.032.409 đồng, ở năm 2011 rùi sau đó tiếp tục giảm xuống âm
32.102.659.774 đồng ở năm 2012 và âm 39.102.659.774 đồng ở năm 2013.nhưng
đến năm 2014 chênh lệch giữa khoản phải thu lớn hơn khoản phải trả. Điều này
chứng tỏ trong những năm đầu giai đoạn Công ty đi chiếm dụng vốn khá nhiều từ
trong nội bộ Công ty lẫn chiếm dụng vốn của công ty khác. Bên cạnh đó, Công ty đi
chiếm dụng vốn nhiều hơn là bị chiếm dụng vốn. Sang đến cuối năm 2014 tình hình
đi chiếm dụng vốn đã giảm, tình hình bị chiếm dụng vốn tăng lên, mặc dù đã giải
quyết tốt vấn đề lạm dụng các khoản phải trả nhưng các khoản phải thu tăng lên,
điều này vừa mang lại thuận lợi vừa gây khó khăn cho Công ty, cho thấy khả năng
thu hồi vốn kém, nhưng khả năng thanh toán các khoản chiếm dụng tăng. Công ty
cần có biện pháp đẩy mạnh công tác thu hồi các khoản phải thu hơn nữa.
Với tỷ lệ PThu/PTrả trong giai đoạn 2010-2014 luôn lớn hơn 0,3 nhưng nhỏ
hơn 1,18 với chỉ số bình quân là 144,81% điều này cho thấy công ty đi chiếm dụng
nhiều hơn là bị chiếm dụng, và đang có dầu hiệu tăng dần, cuối năm 2014 Phải Thu/Phải Trả bằng 1,18. 126
Bảng phân tích tình hình thanh toán của công ty TNHH Dược Phẩm Hoa Linh Bảng 3-10 Cuối năm Cuối năm Cuối năm Cuối năm Cuối năm Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 I. Các khoản phải thu Đồng 20.584.880.155 30.719.166.645 31.050.022.868 50.163.242.950 43.745.388.343 II. Các khoản phải trả Đồng 61.706.434.887 55.338.199.054 63.152.682.642 89.922.068.071 37.197.846.174 A. Phải thu - Phải trả Đồng -41.121.554.732 -24.619.032.409 -32.102.659.774 -39.758.825.121 6.547.542.169 Chỉ số gốc % 100 59,87 78,07 96,69 -15,92 Chỉ số liên hoàn % 100 59,87 130,40 123,85 -16,47 Chỉ số bình quân % 74,41 B. Tỷ lệ Phải thu/Phải trả Đ/Đ 0,33 0,56 0,49 0,56 1,18 Chỉ số gốc % 100 166,41 147,38 167,23 352,53 Chỉ số liên hoàn % 100 166,41 88,57 113,46 210,81 chỉ số bình quân % 144,81
Giống như phần lớn các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế,
các khoản phải thu thường nhỏ hơn các khoản phải trả. Bởi các khoản phải trả
không chỉ đơn giản là các khoản phải trả người bán, phải trả CNV mà quan trọng
hơn là phải trả các tổ chức tín dụng, ngân hàng và các tổ chức kinh tế mang lại
nguồn lực cho doanh nghiệp. đó là cách mà doanh nghiệp được nhà Nước định
hướng hoạt động bằng công cụ điều tiết và quản lý kinh tế vĩ mô. Nói đơn giản, các
doanh nghiệp đều đi vay vốn và sử dụng nguồn lực tài chính của ngân hàng.
3.3.3.2. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty a. Vốn luân chuyển 127
Là lượng vốn đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
đồng thời với việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Vốn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn
Nếu doanh nghiệp có vốn luân chuyển lớn hơn 0, điều đó chững tỏ dư thừa
vốn dài hạn. Đây là dấu hiệu an toàn với doanh nghiệp vì nó cho phép doanh nghiệp
có thể đối mặt với những rủi ro có thể xảy ra. Trong trường hợp ngược lại, khi
doanh nghiệp có vốn luân chuyển nhỏ hơn 0, tức là doanh nghiệp đã sử dụng nguồn
vốn ngắn hạn để đầu tư cho tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Đây là chính sách
không đem lại sự an toàn ổn định.
Phân tích vốn luân chuyển giai đoạn 2010-2014
Bảng 3-11; ĐVT: Đồng Năm Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Vốn luân chuyển Cuối năm 2010 52.084.945.145 13.618.086.087 38.466.859.058 Cuối năm 2011 66.322.774.509 24.834.727.754 41.488.046.755 Cuối năm 2012 65.013.170.350 39.580.144.364 25.433.025.986 Cuối năm 2013 99.195.576.269 87.622.068.071 11.573.508.198 Cuối năm 2014 113.774.495.857 35.897.846.174 77.876.649.683
Từ bảng phân tích trên ta thấy, trong giai đoạn 2010-2014, khả năng thanh
toán của công ty khá ổn định , vốn luân chuyển tăng nhưng không đều qua các năm,
cụ thể cuối năm 2010, vốn luân chuyển là 38.466.859.058 đồng, năm 2011 tăng lên
41.488.046.755 đồng nhưng năm 2012-2013 vốn luôn chuyển lại giảm lần lượt là
25.433.025.986 đồng và 11.573.508.198 đồng, đến cuối năm 2014 vốn luân chuyển
tăng đến 77.876.649.683 đồng cho thấy khả năng thanh toán đã được cải thiện rất
tốt, công ty không những đủ khả năng tài chính để trang trải những khoản nợ ngắn
hạn mà còn dư thừa vốn dài hạn 128 90,000,000,000 80,000,000,000 70,000,000,000 60,000,000,000 50,000,000,000 40,000,000,000 30,000,000,000 20,000,000,000 10,000,000,000 0
cuối năm 2010 cuối năm 2011 cuối năm 2012 cuối năm 2013 cuối năm 2014 vốn luân chuyển
Hình 3.13: Biểu đồ thể hiện tình hình tăng giảm của vốn luân chuyển
b. Hệ số thanh toán ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn phản ánh khả năng doanh nghiệp huy động nguồn
tài sản ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Nó thể hiện sự sẵn sàng, tự
chủ của doanh nghiệp trước các khoản nợ có thể phải trả bất kỳ khi chủ nợ đòi. Tài sản ngắn hạn Kthanh toán ngắn hạn = (3 – 7) Nợ ngắn hạn
Từ bảng phân tích hệ số thanh toán ngắn hạn ta thấy, trong 5 năm vừa qua 3
năm có năm nào hệ số thanh toán ngắn hạn lớn hơn 2, chỉ số phát triển bình quân là
120,05%. Cao nhất là cuối năm 2010 hệ số thanh toán ngắn hạn là 3,82 đồng/đồng,
thấp nhất là cuối năm 2013 là 1,13 đồng/đồng. Với kết quả này cho thấy những năm
qua khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty ở mức cao, đối với một Công ty sản
xuất, thì hàng tồn kho rất có ý nghĩa, vì thế càng đòi hỏi hệ số thanh toán ngắn hạn
cao, hệ số thanh toán ngắn hạn trong cả giai đoạn đều tăng lên. Công ty cần phải
duy trì tình hình thanh toán nợ ngắn hạn trong những năm tới nếu không muốn mất
đi nguồn vốn vay từ các chủ nợ. 129
Bảng hệ số thanh toán ngắn hạn Bảng 3-12 TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tài sản ngắn 1 đồng hạn 52.084.945.145 66.322.774.509 65.013.170.350 99.195.576.269 113.774.495.857 2 Nợ ngắn hạn đồng 13.618.086.087 24.834.727.754 39.580.144.364 87.622.068.071 35.897.846.174 Hệ số thanh 3 toán ngắn đ/đ hạn 3,82 2,67 1,64 1,13 3,17 Chỉ số định - % gốc 100 69,82 42,95 29,60 82,87 Chỉ số liên - % hoàn 100 69,82 61,51 68,92 279,96 - Số bình quân % 120,05
Để thấy rõ hơn sự biến động ta theo dõi biểu đồ thể hiện sự biến động khả
năng thanh toán ngắn hạn của Công ty qua biểu đồ sau. 300 250 200 150 chỉ số định gốc chỉ số liên hoàn 100 50 0 cuối năm cuối năm cuối năm cuối năm cuối năm 2010 2011 2012 2013 2014
Hình 3.14: Biểu đồ thể hiện sự biến động khả năng thanh toán ngắn hạn
c. Hệ số thanh toán nhanh
Thể hiện về khả năng thanh toán về tiển mặt và các tài sản ngắn hạn có thể
chuyển nhanh nhất thành tiền đáp ứng cho việc thanh toán nợ ngắn hạn. 130
Tiền + Đầu tư ngắn hạn+ các khoản phải thu Kthanh toán nhanh = (3– 8) Nợ ngắn hạn
Hệ số này >= 1 là lý tưởng nhất. Nếu 0,5 nghĩa là tình hình tài chính của Công ty đang trong giai đoạn suy yếu ở mức báo động.
Bảng hệ số thanh toán nhanh Bảng 3-13 ST Cuối năm Chỉ tiêu ĐVT Cuối năm Cuối năm Cuối năm Cuối năm T 2010 2011 2012 2013 2014 1 Tiền đồng 905.827.550 1.194.392.525 1.681.888.526 2.909.066.459 20.088.969.332 Đầu tư ngắn 2 đồng 2.000.000.000 hạn Khoản phải 3 đồng 20.584.880.155 30.719.166.645 31.050.022.868 50.163.242.950 43.745.388.343 thu 4 Nợ ngắn hạn đồng 13.618.086.087 24.834.727.754 39.580.144.364 87.622.068.071 35.897.846.174 Hệ số thanh 5 đ/đ 1,58 1,29 0,83 0,63 1,78 toán nhanh Chỉ số định - % 100 81,43 52,4 39,83 112,68 gốc Chỉ số liên - % 100 81,43 64,35 76 282,92 hoàn Số bình - % 126,18 quân
Theo kinh nghiệm hệ số thanh toán nhanh được coi là bình thường khi dao
động trong khoảng 0,5 – 1. Giai đoạn 2010-2013 hệ số thanh toán nhanh giảm từ
1,58 xuống còn 0,63 cuối năm 2013, sang đến cuối năm 2014 con số này đã tăng lên
đến 1,78 tương ứng tăng 1,12%. Hệ số thanh toán nhanh cao nhất là cuối năm 2014
với hệ số bằng 1,78, cho thấy năm đó Công ty sẵn sàng chi trả các khoản nợ ngắn
hạn. Hệ số thanh toán thấp nhất là cuối năm 2013 với hệ số bằng 0,63. Còn có thể
thấy hệ số thanh toán nhanh trong 5 năm qua luôn nhỏ hơn hệ số thanh toán ngắn
hạn, cho thấy tài sản ngắn hạn phụ thuộc rất lớn vào hàng tồn kho. 131 300 250 200 150 chỉ số định gốc 100 chỉ số liên hoàn 50 0 cuối năm cuối năm cuối năm cuối năm cuối năm 2010 2011 2012 2013 2014
Hình 3.15: Biểu đồ thể hiện sự biến động khả năng thanh toán nhanh
d. Hệ số quay vòng các khoản phải thu
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển các khoản phải thu ra tiền mặt. Vòng
quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh. vốn của doanh
nghiệp không bị chiếm dụng và không phài đầu tư nhiều vào việc thu hồi các khoản
phải thu. Nếu vòng quay nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn lớn gây ra
thiếu vốn cho hoạt động sàn xuất kinh doanh. buộc doanh nghiệp phải đi vay vốn từ bên ngoài. Doanh thu thuần Kphải thu = (3-9)
Số dư bình quân các khoản phải thu Trong đó:
Phải thu đầu kỳ + Phải thu cuối kỳ (3-10) Số dư bình quân = 2
e. Số ngày của doanh thu chưa thu
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu trong một vòng luân chuyển. Các khoản phải thu bq NPT = x365 ngày (3-11) Tổng doanh thu 132
Bảng hệ số quay vòng các khoản phải thu và số ngày doanh thu chưa thu Bảng 3- Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1. Tổng doanh thu đồng 73.791.638.109 122.059.255.613 153.337.140.962 272.157.283.348 372.941.488.8 2. Doanh thu thuần đồng 73.478.167.127 121.071.303.314 152.859.066.180 271.597.381.361 372.355.307.8
3. Các khoản phải thu đầu năm đồng 16.397.439.426 20.584.880.155 30.719.166.645 31.050.022.868 50.163.242.9
4. Các khoản phải thu cuối năm đồng 20.584.880.155 30.719.166.645 31.050.022.868 50.163.242.950 43.745.388.3 Khoản phải thu bình quân đồng 18.491.159.791 25.652.023.400 30.884.594.757 40.606.632.909 46.954.315.6
5. Hệ số quay vòng các khoản phải thu vòng/năm 3,97 4,72 4,95 6,69 7 Chỉ số gốc % 100 118,78 124,55 168,32 199 Chỉ số liên hoàn % 100 118,78 104,86 135,14 118 Chỉ số bình quân % 118,88 Ngày/
6. Số ngày của doanh thu chưa thu ng 91,85 77,33 73,75 54,57 46 Chỉ số gốc % 100 84,19 80,29 59,41 50 Chỉ số liên hoàn % 100 84,19 95,36 74,00 84 Chỉ số bình quân % 84,13 133
Qua bảng phân tích 3-14, ta thấy trong 5 năm qua, hệ số quay vòng các
khoản phải thu tăng đều, bình quân tăng với tốc độ là 118,88%. Đây là dấu hiệu tốt
cho thấy tốc độ thu hồi các khoản phải thu của Công ty có dấu hiệu cải thiện dần,
chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của Công ty càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản
nợ phải thu sang tiền mặt cao. Cuối năm 2010, hệ số quay vòng các khoản phải thu
là 3,97 vòng/năm tăng dần trong các năm tiếp theo và hệ số quay vòng năm 2014 là
7,93vòng/năm. Điều này cho thấy tốc độ thu hồi nợ của Công ty càng tăng, khả
năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt tăng dần, điều này giúp cho
Công ty nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn
ngắn hạn trong sản xuất.
Chỉ tiêu số ngày doanh thu chưa thu là chỉ tiêu có tính tỷ lệ nghịch với chỉ
tiêu hệ số quay vòng các khoản phải thu. Khi hệ số quay vòng các khoản phải thu
tăng lên thì số ngày doanh thu chưa thu giảm xuống. Nhìn vào bảng phân tích ta
thấy, trong 5 năm vừa qua, số ngày doanh thu chưa thu có dấu hiệu giảm dần qua
các năm, tốc độ giảm bình quân là 84,13%. Cuối năm 2010 số ngày của doanh thu
chưa thu là 92 ngày/vòng, sang cuối năm 2011 số này đã giảm xuống 77,33
ngày/vòng. Từ năm 2010-2014, số ngày này đã giảm xuống còn 46,03 ngày/vòng
cuối năm 2014. Điều này cho thấy công tác thu hồi các khoản phải thu của Công ty
cải thiện dần lên, số ngày thu hồi đã giảm, làm tăng lượng tiền mặt của Công ty, tạo
ra sự quay vòng sản xuất nhanh, Công ty giảm được tình trạng bị chiếm dụng vốn bởi khách hàng.
f. Hệ số quay vòng hàng tồn kho
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh việc để hàng tồn kho động nhiều sẽ gây
ra thiệt hại cho công ty. Khi hàng tồn kho đọng nhiều sẽ gây ra các chi phí lưu kho,
bảo quản, chi phí cơ hội của ứ đọng, giảm giá trị đối với máy móc thiết bị sản xuất,
làm giảm tốc độ lưu chuyển của vốn lưu động, làm gia tăng nhu cầu của vốn luân
chuyển. Để đo lường quá trình hoạt động quản lý hàng tồn kho, ta sẽ đi phân tích chúng. Giá vốn hàng bán HHTK = (3-12) Hàng tồn kho bình quân HTK Hàng tồn kho BQ = Đầu kỳ+ HTK Cuối kỳ (3-13) 2 Số ngày của một vòng Số ngày trong kỳ = (3-14) quay hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho 134
Bảng phân tích hệ số quay vòng hàng tồn kho của Công ty giai đoạn 2010 – 2014 Bảng Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 20 1. Giá vốn hàng bán đồng 52.510.586.560 84.931.079.769 103.772.178.443 162.805.049.397 190.440.45 2. Hàng tồn kho bình quân đồng 21.361.960.803 30.561.577.643 31.369.209.240 36.917.128.169 46.717.48 - Hàng tồn kho đầu năm đồng 14.250.333.857 28.473.587.749 32.649.567.537 30.088.850.942 43.745.40 - Hàng tồn kho cuối năm đồng 28.473.587.749 32.649.567.537 30.088.850.942 43.745.405.395 49.689.57
3. Hệ số quay vòng hàng tồn kho vòng/năm 2,46 2,78 3,31 4,41 Chỉ số gốc % 100 113,05 134,58 179,40 1 Chỉ số liên hoàn % 100 113,05 119,04 133,31 Chỉ số bình quân % 114,46
4. Số ngày một vòng quay hàng tồn kho Ngày/vòng 148,49 131,34 110,34 82,77 Chỉ số gốc % 100 88,45 74,31 55,74 Chỉ số liên hoàn % 100 88,45 84,01 75,01 1 Chỉ số bình quân % 88,91 135
Từ bảng phân tích 3-15 cho thấy trong 5 năm qua, hệ số quay vòng hàng tồn
kho của Công ty có xu hướng tăng lên, tốc độ phát triền bình quân là 114,46%. Năm
2010 là năm hệ số quay vòng hàng tồn kho ở mức thấp nhất là 2,46 vòng/năm với
số ngày quay vòng là 148,49 ngày/vòng. Tăng dần trong giai đoạn 2010-2013 lên
đến 4,41 vòng /năm tương ứng với số ngày một vòng quay là 82,77 ngày/vòng
nhưng năm 2014 hệ số quay vòng giảm một chút là 4,08 vòng/năm là 89,54
ngày/vòng.nhưng vẫn tăng so với kỳ gốc 165,83 %. Hệ số quay vòng hàng tồn kho
thấp chứng tỏ doanh nghiệp đang bị ứ đọng hàng hóa, tiêu thụ hàng hóa kém, sản
xuất ngưng trệ. Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp
bán hàng nhanh, quay vòng sản xuất nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều.
Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu khoản mục hàng tồn kho trong báo
cáo tài chính có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không
tốt, vì như vậy có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu
thị trường tăng đột ngột thì rất có khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị
đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Hơn nữa, với Công ty TNHH dược phẩm Hoa
Linh là công ty sản xuất thì nguyên vật liệu đầu vào là quan trọng nhất, vì thế dự trữ
nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến dây
chuyền sản xuất bị ngưng trệ. Vì vậy, hệ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn
để đảm bảo mức độ sản xuất và đáp ứng được nhu cầu khách hàng. 200 180 160 140 120 chỉ số gốc 100 chỉ số liên hoàn 80 60 40 20 0 năm 2010 năm 2011 năm 2012 năm 2013 năm 2014
Hình 3.16: Biểu đồ thể hiện sự biến động của hệ số quay vòng hàng tồn kho 136
3.3.4.Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Dược Phẩm Hoa Linh.
3.3.4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn (TSNH)
Để phân tích hiệu quả sử dụng TSNH ta thường dùng các chỉ tiêu như: sức
sản xuất của TSNH, sức sinh lời TSNH, số vòng luân chuyển TSNH, thời gian 1
vòng luân chuyển, hệ số đảm nhiệm TSNH.
a. Phân tích chung hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
 Sức sản xuất của TSNH: Sức sản xuất của Doanh thu thuần ;đ/đ (3-15) = TSNH TSNH bình quân Ý nghĩa của chỉ
tiêu: Cứ một đồng tài sản ngắn hạn luân chuyển trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
 Sức sinh lợi của TSNH :
Nó cho biết 1 đồng TSNH luân chuyển tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần. Sức sinh lợi của Lợi nhuận thuần = ;đ/đ (3-16) TSNH TSNHbq
Từ bảng số liệu phân tích ta thấy trong 5 năm qua, sức sản xuất tài sản ngắn hạn có
xu hướng tăng lên với chỉ số phát triển bình quân là 119,56 %. Năm 2010 sức sản
xuất là 1,71 đồng/đồng. cho thấy cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn luân chuyển trong kỳ
tạo ra 1,71 đồng doanh thu thuần.các năm tiếp theo sức sản xuất tăng dần lần lượt là
2,04 đồng/đồng năm 2011; 2,33 đồng năm 2012; 3,31 đồng/ đồng năm 2013 và 3,5
đồng/ đồng năm 2014. Công ty cần có những biện pháp hơn nữa để thúc đẩy sức
sản xuất kinh doanh của tài sản ngắn hạn mang lại hiệu quả cao cho công ty trong những năm tới.
Do doanh thu thuần có sự tăng làm cho lợi nhuận của Công ty cũng tăng làm
cho sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn cũng vì đó mà có nhiều thay đổi trong giai
đoạn. Sức sinh lợi trong năm 2013 và 2014 qua đều ở mức cao. Năm 2010 sức sinh
lợi của tài sản ngắn hạn là 0,0013 đồng/đồng, tăng dần trong năm tiếp theo 2011 là
0,055 đồng/ đồng nhưng đến năm 2012 lợi nhuận thuần âm 1.952.360.412 đồng dẫn
đến sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn giảm xuống còn âm 0,0297 đồng/đồng.và
trong năm 2013, 2014 sức sinh lợi tăng lên lần lượt là 0,4002 đồng/đồng và 0,6939
đồng/đồng. năm 2014 cứ 100 đồng TSNH thì thu về 69 đồng lợi nhuận. Chứng tỏ
hai năm đó Công ty làm ăn có lãi. 137
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty giai đoạn 2010– 2014 Bảng 3-1 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 73.478.167.12 121.071.303.31 152.859.066.18 271.597.381.36 372.355.307.8 Đồng 1. Doanh thu thuần 7 4 0 1
2. Lợi nhuận thuần Đồng 57.672.899 3.256.361.928 -1.952.360.412 32.860.797.316 73.891.644.15 42.946.457.47 Đồng 106.485.036.0
3. tài sản ngắn hạn bình quân 2 59.203.859.827 65.667.972.430 82.104.373.310 33.807.969.79 Đồng
-Tài sản ngắn hạn đầu năm 8 52.084.945.145 66.322.774.509 65.013.170.350 99.195.576.26 52.084.945.14 Đồng 113.774.495.8
-Tài sản ngắn hạn cuối năm 5 66.322.774.509 65.013.170.350 99.195.576.269
6. Sức sản xuất của TSNH Đ/Đ 1,71 2,04 2,33 3,31 3,5 Chỉ số gốc % 100 119,53 136,05 193,34 204,3 Chỉ số liên hoàn % 100 119,53 113,83 142,11 105,7 Chỉ số bình quân % 119,56
7. Sức sinh lợi của TSNH Đ/Đ 0,0013 0,0550 -0,0297 0,4002 0,693 Chỉ số gốc % 4095,79 -2213,92 29803,51 51672, Chỉ số liên hoàn % 100 4095,79 -54,05 -1346,19 173,3 Chỉ số bình quân % 717,23
8. Số vòng luân chuyển của TSNH Vòng/năm 1,71 2,04 2,33 3,31 3,5 Chỉ số gốc % 100 119,53 136,05 193,34 204,3 Chỉ số liên hoàn % 100 119,53 113,83 142,11 105,7 Chỉ số bình quân % 119,56 Ngày/
9. Kỳ luân chuyển TSNH vòng 213,33 178,48 156,80 110,34 104,3 Chỉ số gốc % 100 83,66 73,50 51,72 48,9 Chỉ số liên hoàn % 100 83,66 87,85 70,37 94,6 Chỉ số bình quân % 83,63 138 139 250 200 150 chỉ số gốc 100 chỉ số liên hoàn 50 0 năm 2010 năm 2011 năm 2012 năm 2013 năm 2014
Hình 3.17: Biểu đồ thể hiện sự biến động sức sản xuất của TSNH
b. Phân tình tình hình luân chuyển của tài sản ngắn hạn
 Số vòng luân chuyển của TSNH trong kỳ:
Chỉ tiêu này cho biết tài sản ngắn hạn bình quân luân chuyển được mấy
vòng trong kỳ. Nếu số vòng luân chuyển tài sản ngắn hạn tăng chứng tỏ hiệu quả sử
dụng vốn tăng và ngược lại.
Thời gian cho một vòng luân chuyển: Doanh thu thuần Kluân chuyển = ; vòng (3-17) TSNH bình quân Thời gian kỳ phân tích Tluân chuyển = ;ngày (3-18) Số vòng quay của TSNH
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho tài sản ngắn hạn luân chuyển
được một vòng. Thời gian một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn.
 Hệ số đảm nhiệm TSNH (Hệ số huy động TSNH): TSNHbq ;đ/đ (3-19) Kđảm nhiệm = Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ta một đồng doanh thu thuần trong kỳ, doanh
nghiệp phải huy động bao nhiêu đồng TSNH. K đảm nhiệm càng nhỏ thì càng tốt vì nó
thể hiện khả năng sử dụng vốn hiệu quả.
Từ bảng phân tích 3-16, cho thấy, số vòng luân chuyển của tài sản ngắn hạn
tăng đều qua các năm, năm 2010 số vòng là 1,71 vòng/năm với số ngày luân chuyển
là 213,33 ngày/vòng, sang đến năm 2011 tăng lên là 2,04 vòng/năm với số ngày
luân chuyển đã giảm đi là 178,48 ngày/vòng, số vòng quay tài sản ngắn hạn đã tăng,
với số ngày luân chuyển tài sản ngắn hạn ngắn đi, 2,33 vòng/năm (156,8 140
ngày/vòng) năm 2012, năm 2013 là 3,31 vòng/năm (110,34 ngày/vòng), năm 2014
con số này lại có sự tăng lên 3,5 vòng/năm (104,38 ngày/vòng), cho thấy hoạt động
sản xuất kinh doanh có phần khởi sắc, tài sản ngắn hạn luân chuyển nhanh hơn, tài
sản ngắn hạn đang dần được sử dụng hiệu quả hơn. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến
sự biến động của số vòng quay và thời gian quay vòng tài sản ngắn hạn là do ảnh
hưởng bởi sự biến động của doanh thu thuần và tài sản ngắn hạn. 250 200 150 chỉ số gốc chỉ số liên hoàn 100 50 0 năm 2010 năm 2011 năm 2012 năm 2013 năm 2014
Hình 3.18: Biểu đồ thể hiện sự biến động của số vòng luân chuyển TSNH
3.4.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tác giả sử dụng các chỉ
tiêu: sức sản xuất VKD, hệ số doanh lợi VKD, hệ số doanh lợi của doanh thu thuần. 
Sức sản xuất của vốn kinh doanh (SVKD).
Hệ số này nói lên một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
thuần trong hoạt động kinh doanh. SVKD = ; (đ/đ) (3-20) Trong đó: VKD = TSNH bq bq + TSDHbq 
Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh (DVKD): Lợi nhuận thuần Dvkd = ;(đ/đ) (3-21) Vốn kinh doanh bình quân
Hệ số này nói lên khi bỏ ra một đồng vốn kinh doanh thì được bao nhiêu
đồng lợi nhuận sau thuế. 
Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần (DDTT). 141
Hệ số này cho biết cứ 1 đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Lợi nhuận thuần Ddtt = ;(đ/đ) (3-22) Doanh thu thuần
Qua bảng 3-17, ta có thể thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh có xu hướng
tăng, sức sản xuất vốn kinh doanh tăng với số bình quân đạt 121,38%. Trong giai
đoạn 2010-2014 sức sản xuất của vốn kinh doanh tăng lên từ 1,11 đồng/ đồng năm
2010. Nhưng đến 2014 là 2,41 đồng/ đồng hay một đồng vốn kinh doanh năm 2014
tạo ra 2,41 đồng doanh thu thuần.
Từ bảng phân tích cho thấy trong 5 năm qua, hệ số doanh lợi của vốn kinh
doanh có xu hướng tăng. Nguyên nhân dẫn đến hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh
tăng là do tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của vốn kinh doanh trong cả
giai đoạn. Điều này dẫn đến hệ số này tăng dần, từ 0,0008 đ/đ năm 2010 lên 0,0269
đ/đ năm 2012, và giảm ở năm 2012 là âm 0,0128 đ/đ do lợi nhuận thuần năm 2012
âm ,và tiếp tục tăng ở 2 năm tiếp theo lần lượt là 0,121 đ/đ và 0,1984đ/đ. Hệ số này
trong 5 năm qua, 4 năm dương, một năm âm là năm 2012 do lợi nhuận thuần ăm
2012 âm 1.952.360.180 đồng công ty cần có những biện pháp thức đẩy tiêu thụ để
tăng doanh thu, giảm giá thành sản xuất để lợi nhuận tăng lên trong những năm tiếp theo. 142
Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Bảng 3-1 ST Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 T 1 Doanh thu thuần đồng 73.478.167.127 121.071.303.314 152.859.066.180 271.597.381.361 372.355.307.85 2 Lợi nhuận thuần đồng 57.672.899 3.256.361.928 -1.952.360.412 32.860.797.316 73.891.644.15 3 Vốn kinh doanh bq đồng 66.383.021.295 91.233.687.876 106.648.653.583 128.091.256.376 154.452.869.64
Vốn kinh doanh đầu kỳ đồng 54.193.705.982 78.572.336.607 103.895.039.145 109.402.268.020 146.780.244.73
Vốn kinh doanh cuối kỳ đồng 78.572.336.607 103.895.039.145 109.402.268.020 146.780.244.732 162.125.494.54 4 Sức sản xuất VKD đ/đ 1,11 1,33 1,43 2,12 2,4 -
Chỉ số định gốc % 100 119,89 129,49 191,56 217, - Chỉ số liên hoàn % 100 119,89 108,01 147,93 113, - Số bình quân % 121,38 5
Hệ số doanh lợi của VKD đ/đ 0,0009 0,0357 -0,0183 0,2565 0,478 -
Chỉ số định gốc % 100 4108,3 -2107,12 29528,67 55066,1 - Chỉ số liên hoàn % 100 4108,3 -51,29 -1401,37 186,4 - Số bình quân % 710,53 6
Hệ số doanh lợi DTT đ/đ 0,0008 0,0269 -0,0128 0,121 0,198 -
Chỉ số định gốc % 100 3426,71 -1627,25 15414,84 25282,7 - Chỉ số liên hoàn % 100 3426,71 -47,49 -947,29 164,0 - Số bình quân % 648,98 143
3.4. Nhận xét chung về tình hình tài chính của Công ty TNHH Dược Phẩm Hoa Linh
Qua toàn bộ quá trình phân tích trên, ta có một cái nhìn tổng quát về tình
hình tài chính của Công ty như sau:
3.4.1. Về cơ cấu tài chính
Tỷ trọng tài sản ngắn có nhiều biến động qua các năm và tăng lên trong năm
hai năm trở lại đây.Tỷ trọng tài sản dài hạn đang có xu hướng giảm nhưng nhỏ hơn tỷ trọng của TSNH.
Cũng tương tự như tài sản tỷ trọng nợ phải trả có xu hướng giảm dần trong
giai đoạn 2010-2014. Ngược với nợ phải trả là nguồn vốn chủ sở hữu trong những
năm qua có xu hướng tăng lên nhất là năm 2014 là 124.927.648.374 đồng chiếm
77,06% trong tổng nguồn vốn 2014.
Nhìn chung trong giai đoạn 2010-2014 công ty đã dần đảm bảo được
nguồn vốn kinh doanh của mình, tăng tính an toàn, tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.4.2. Về khả năng thanh toán
Hệ số thanh toán ngắn hạn có xu hướng tăng dần bên cạnh đó khả năng
thanh toán nhanh 5 năm vừa qua đều nhỏ hơn 2 cho thấy khả năng thanh toán nhanh
rất tốt. Hệ số thanh toán nhanh trong những năm qua đều nhỏ hơn hệ số thanh toán
ngắn hạn, cho thấy tài sản ngắn hạn phụ thuộc lớn vào hàng tồn kho.
3.4.3. Về khả năng luân chuyển
Hệ số quay vòng các khoản phải thu có xu hướng tăng dần, cho thấy tốc độ
thu hồi nợ phải thu sang tiền mặt ngày càng tằng dần, điều này giúp cho công ty
nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất.
3.4.5. Về hiệu quả sử dụng vốn
Theo phân tích cho thấy sức sản xuất vào sinh lời không cao, tạo ra ít lãi.
Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh có xu hướng tăng lên, hoạt động sản
xuất kinh doanh đều có lãi, một đồng vốn kinh doanh bỏ ra hoạt động mang lại lợi nhuận dương.
Hoạt động sản xuất kinh doanh có phần khởi sắc, vốn ngắn hạn luân
chuyển nhanh hơn, vốn luân chuyển đang được sử dụng hiệu quả hơn.
Nhìn chung tình hình tài chính công ty trong những năm qua có sự tăng
trưởng về quy mô. Tuy nhiên theo kết quả phân tích cho thấy công ty còn tồn tại
một số điểm yếu cần khắc phục để đạt được kết quả tài chính tốt nhất trong các năm tiếp theo. 144
3.5. Một số phương hướng nâng cao hiệu quả công tác tài chính của công ty
TNHH Dược phẩm Hoa Linh.

Trong những năm qua, mặc dù đã có những kết quả đáng khích lệ nhưng
Công ty đang trong giai đoạn khó khăn, nhất là trong năm 2012. Trong hoạt động
kinh doanh cũng như trong công tác tài chính vẫn còn có những tồn tại gây kém
hiệu quả. Qua quá trình thực tập và phân tích tình hình tài chính của Công ty, với ý
kiến của mình, tác giả xin đưa ra một số ý kiến, phương hướng cơ bản nhằm góp
phần nâng cao hiệu quả tài chính của Công TY TNHH Dược Phẩm Hoa Linh như sau: +
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Do tài sản ngắn hạn của Công ty khá lớn, Công ty cần tìm ra những biện
pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, đẩy nhanh tốc độ vòng
quay vốn, giảm những chi phí sử dụng vốn để đạt được những hiệu quả tốt hơn trong các năm tiếp theo. +
Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ của khách hàng
Vì là Công ty sản xuất, nên lượng thu hồi nợ từ khách hàng là lớn, chính vì
thế Công ty phải đẩy mạnh công tác thu hồi vốn để kịp cho việc quay vòng sản xuất,
không để tình trạng ứ đọng vốn nợ của khách hàng kéo dài, gây ra những rủi ro trong sản xuất. + Nâng cao lợi nhuận
Lợi nhuận của Công ty đang có xu hướng giảm mạnh trong năm 2012 và đó
là do tỷ trọng của giá vốn hàng bán chiếm khá cao. Vì thế để tăng lợi nhuận thì ta
phải giảm được giá vốn hàng bán, tiết kiệm chi phí nhất là chi phí quản lý doanh
nghiệp để mang lại doanh thu lợi nhuận cho Công ty. +
Tìm những giải pháp tối ưu cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Tìm những giải pháp linh hoạt cho khả năng huy động tài sản ngắn hạn, vốn
kinh doanh của Công ty như vay ngắn hạn, nhận tiền trước của người mua, đồng
thời tăng các khoản vốn chủ sở hữu, tài sản ngắn hạn để tạo tính đảm bảo nguồn
vốn cho kinh doanh của Công ty. Ngoài ra cũng nên chủ động xử lý các khoản công
nợ, thường xuyên đôn đốc khách hàng khi đến hạn thanh toán. +
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao trong kết cấu tổng tài sản, song để nâng
cao năng suất lao động cũng cần phải đầu tư đổi mới tài sản cố định nhằm tăng hiệu
quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. +
Nâng cao trình độ cho các CBCNV bộ phận kỹ thuật
Có phương hướng đào tạo, bồi dưỡng những cán bộ, công nhân viên đảm
nhiệm kỹ thuật quan trọng để nâng cao hiệu quả năng suất lao động, phát động và
khuyến khích nghiên cứu học tập những kiến thức mới, tiến bộ tự nước ngoài. Cải
tiến kỹ thuật, tiến độ sản xuất nhằm nâng cao năng suất của máy móc thiết bị, tiết
kiệm nhiên liệu. Đồng thời Công ty cũng cần phải có chế độ trả lương hợp lý
khuyến khích sự hăng say trong sản xuất của cán bộ công nhân viên. 145 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Qua phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh
giai đoạn 2010-2014 có những nhâ —n xét sau:
Nguồn vốn của Công ty tăng mạnh đă —c biê —t từ năm 2010 chứng tỏ quy mô
sản xuất kinh doanh của Công ty đang ngày càng mở rô —ng, Công ty đã tích cực huy
đô —ng để đảm bảo cho hoạt đô —ng sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục. Nguồn
vốn chủ sở hữu có khả năng đáp ứng được hết nhu cầu sản xuất kinh doanh, điều
này sẽ giúp Công ty tự chủ trong viê —c thanh toán các khoản nợ. Trong những năm
qua, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng cải thiện, dần đảm bảo
được nguồn vốn kinh doanh của mình, tăng tính an toàn, tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong giai đoạn 2010-2014, tình hình tài chính của Công ty khá lành mạnh,
đủ trang trải các khoản nợ của Công ty, khả năng thanh toán nợ của Công ty đạt kết
quả tương đối tốt. Hiê —u quả sử dụng vốn của Công ty là tương đối tốt, sức sản xuất,
sức sinh lời của vốn tăng, khả năng sinh lời của Công ty ngày mô —t tăng .
Nhìn chung doanh thu của công ty tăng đều trong những năm gần đây khả
năng tự đảm bảo tài chính của Công ty có dấu hiệu cải thiện dần lên. Hệ số thanh
toán ngắn hạn có xu hướng tăng dần 120,05% bên cạnh đó khả năng thanh toán
nhanh 5 năm thì 3 năm lớn hơn 2 cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn tốt với chỉ
số bình quân là 126,18% Hệ số thanh toán nhanh trong những năm qua đều nhỏ hơn
hệ số thanh toán ngắn hạn, cho thấy tài sản ngắn hạn phụ thuộc lớn vào hàng tồn kho.
Tình hình tài chính công ty trong những năm qua có sự tăng trưởng về quy
mô. Tuy nhiên theo kết quả phân tích cho thấy công ty còn tồn tại một số điểm yếu
cần khắc phục để đạt được kết quả tài chính tốt nhất trong các năm tiếp theo.
Tóm lại, qua các chỉ tiêu tài chính khác nữa thì tình hình tài chính của Công
ty trong giai đoạn này là tốt, đặc biệt là 2 năm trở lại đây, nhất là trong năm 2014.
Quy mô hoạt động và vốn đều tăng, doanh thu tăng Công ty cần nhanh chóng ổn
định hoạt động kinh doanh, có những chính sách, chiến lược rõ ràng, hiệu quả nhằm
đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp. 146 KẾT LUẬN CHUNG
Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp là một tế bào kinh tế, là một
đơn vị hach toán độc lập, tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội nhằm thực hiện
các mục tiêu về lợi nhuận. Tối đa hóa lợi nhuận là kim chỉ nam cho mọi hoạt động
của doanh nghiệp. Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải có những quyết sách, chiến
lược phù hợp, kịp thời đối với các hoạt động kinh tế của mình. Tuy nhiên, trong nền
kinh tế đa thành phần, nếu chỉ dựa vào khả năng của mình và bỏ qua sự hỗ trợ của
các nguồn lực bên ngoài, doanh nghiệp khó có thể đứng vững và phát triển được.
Báo cáo tài chính là sản phẩm cuối cùng của công tác kế toán, tất cả các
thông tin mà kế toán cung cấp đều được thể hiện trên báo cáo tài chính kế toán cuối
kỳ của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà chúng ta có thể coi hệ thống báo cáo tài
chính kế toán là một tấm gương phản ánh toàn diện về tình hình tài chính, khả năng
và sức mạnh của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Do đó, việc trình
bày báo cáo tài chính kế toán một cách trung thực và khách quan sẽ là điều kiện tiên
quyết để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. 147