Phân tích truyện ngắn Ông lão bên chiếc cầu của Ơ-nít Hê-minh-uê lớp 9. | Văn mẫu lớp 9

Chiến tranh là một đề tài lớn trong nền văn học thế giới. Những câu chuyện về chiến tranh và con người trong chiến tranh luôn khiến không chỉ các nhà văn mà cả người đọc phải trăn trở và suy tư. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 5 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích truyện ngắn Ông lão bên chiếc cầu của Ơ-nít Hê-minh-uê lớp 9. | Văn mẫu lớp 9

Chiến tranh là một đề tài lớn trong nền văn học thế giới. Những câu chuyện về chiến tranh và con người trong chiến tranh luôn khiến không chỉ các nhà văn mà cả người đọc phải trăn trở và suy tư. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Phân tch truyn ngn Ông lo bên chic cu ca Ơ-nt Hê-minh-
uê lớp 9
Phân tch truyn ngn Ông lo bên chic cu - Mẫu 1
Chiến tranh là một đề tài lớn trong nền văn học thế giới. Những câu chuyện về chiến tranh
và con người trong chiến tranh luôn khiến không chỉ các nhà văn mà cả người đọc phải trăn
trvà suy tư. Những nhà văn lớn của thời đại, ai cũng ít nhiều từng đặt bút viết về đề tài này,
và Hê-minh-uê không nằm ngoài vòng xoay đó. Tuy không trực tiếp viết về chiến trường khói
lửa, nhưng truyện ngắn “Ông lão bên chiếc cu” của ông vẫn khiến người đọc cảm nhận
được u sắc những nỗi đau mà con người phảinh chịu trong chiến tranh.
Truyện ngắn “Ông lão bên chiếc cầu” lấy chủ đề về tình cảm ca con người trong chiến
tranh. Nhưng điều đặc biệt trong câu chuyện này, tác giả không xoay quanh tình cảm gia
con người với con người, mà là giữa con người và loài vật. Trong bối cảnh đất nước Tây Ban
Nha diễn ra nội chiến, đồng thời phải đối mặt với sự tấn công của Phát-t, thì thị trấn của
ông lão trong câu chuyện đang phải đếm ngược dần những ngày bình yên cuối cùng. Người
dân trong thị trn đã kéo nhau rời đi hết, chỉ còn lại ông lão bám trụ đến cuối cùng. Điều
khiến ông không nỡ rời đi chính là những con vật ông nuôi suốt thời gian qua. Tuy chỉ là
những con vật nhỏ bình thường, không đắt đỏ hay sang quý, nhưng ông lão vẫn yêu thương,
chăm sóc chúng chu đáo, xem chúng như gia đình của mình. Chiến tranh ập đến, khiến ông
không thể không bỏ các vật nuôi lại và rời đi để bảo toàn mạng sống của mình. Nhưng ông
đã cố gắng kéo dài thời gian đó đến khi không thể cđược nữa mới rời đi. Tình huống truyện
mà Hê-minh-uê đặt ra ở đây chính sự xut hiện của chiến tranh và bạo loạn, khiến con
người phải bộc lộ ra những tình cm cn thật nhất. Và ở đây, ông lão đã thể hin cho đc
giả một trái tim giàu lòng yêu thương ấm áp.
Khi nhân vật tôi gặp được ông lão, ông ấy đang ngồi bên một cây cầu để nghỉ chân sau
những ngày chạy nạn. Hình ảnh ông lão già nua ăn mặc bẩn thỉu, ngồi im bên vệ đường,
khuôn mặt m xịt khiến nhân vật tôi và cả người đọc đều thương xót vô cùng. Qua cuộc trò
chuyện ngắn ngủi với ông lão, nhân vật tôi được biết v những con vật nuôi của ông, biết về
quê hương mà ông luôn trăn trở. Hiểu và cảm nhận được trái tim ấm áp của ông, nhân vật
tôi đã khuyên ông nên đứng dậy và tiếp tục chạy đến nơi an toàn. Nhưng ông lão thì lại
không muốn như thế. Có lẽ là bởi ông đã quá kit sức sau những ngày chạy nạn. Nhưngn
hết, có lẽ mọi nim vui, hạnh phúc, mọi nghị lực, mục đích sống của ông vẫn còn đang kẹt
lại ở quê nhà, nơi ông sống cả cuộc đời mình hơn 70 năm, nơi có những con vật nuôi mà
ông để lại không rõ có thể sống sót hay không. Sự nhớ nhung, lo lắng ấy giằng xé trong tâm
can của ông lão, khiến cơ thể của ông tê liệt, không thể tiếp tục tiến về phía tớc được
nữa. Lý t và tình cảm của ông chia thành hai chiến tuyến. Một nửa thôi thúc ông đứng dậy
tiếp tục đi về phía trước để tiếp tục được tồn ti. Nửa kia gọi ông buông xuôi tất cả để tr về
nhà, trvề với những con vật thân u của mình. Thật đáng cay thay khi một ông già ở tui
ngoài 70 lại chịu cảnh tứ cố vô tn, không có người thân, bạn bè, không có nhà và chẳng
có quê hương. Ngay cả những con vật nuôi nhỏ bé mà ông chăm bẵm giờ đây cũng chẳng
thể bảo vệ được.nh cảnh đắng cay, chua xót ấy của ông lão khiến em vô cùng thương
cảm. Cùng với đó là sự căm gin với những cuộc chiến tranh vô nghĩa, thù giận với những kẻ
phát động chiến tranh chỉ để thỏa mãn ham muốn cá nhân, mặc k người dân sống trong
địa ngục. Có lẽ đó cũng chính là điều mà Huê-minh-uê mong muốn khi viết nên truyện ngn
này. Ôngy muốn mượn ngòi bút của mình để đánh thức trong lòng người đọc sự thương
cảm trước sphn bất hạnh của những người dân thường trong chiến tranh cùng sự căm
phn, phê phán chiến tranh vô nghĩa trên thế giới. Chính điều đó đã làm nên giá trị nhân
đạo cao cả cho truyện ngắn này.
Nhưng để làm nên thành công của “Ông lão bên chiếc cu”, chúng ta không thể không
nhc đến những đặc sắc nghệ thuật Hê-minh-uê sử dụng. Đu tiên, chính là hình nh
biểu tượng “cây cầu” hiện diện xuyên suốt trong tác phẩm. Chiếc cu đó là ranh giới giữa
hòa bình và chiến loạn, giữa nơi an toàn và chiến trường, giữa quê hương yêu dấu của ông
lão và vùng trời xa lạ ông bị dồn bước đến. Cây cu đó nhỏ bé, ngắn ngủi và có thể đập tan
bất cứ lúco, giống như an toàn của người dân luôn bị đe dọa. Bởi vậy mà nhân vật tôi
luôn đốc thúc ông lão đứng dậy và rời đi thật nhanh. Cùng với đó, ngôn ngữ đối thoại giữa
hai nhân vậtng là một điểm sáng nghệ thuật không thể bỏ qua.c câu hội thoại ngn
gọn, súc tích, sử dụng nhiều câu rút gọn, khiến cuộc trò chuyện diễn ra nhanh và vội vã,
đúng với bầu không khí nghẹt thở khi sắp có giao tranh xảy ra. Từ đó góp phần tạo nên bầu
không khí căng thẳng cho câu chuyện. Đặc biệt, tuy chỉ là hai người xa lạ, nhưng lời đối
thoại giữa nhân vật tôi và ông lão lại ăn ý đến lạ. Họ thu hiểu và trò chuyện với nhau tự
nhiên, thân thiết như hai người bạn lâu ngày gặp lại. Tình tiết đó giúp cho ông lão bộc lộ
được những cảm xúc và suy nghĩ bên trong trái tim cằn cỗi bi thương của mình.
Có thể nói, truyện ngắn “Ông lão bên chiếc cầu” là một truyện ngắn đặc sắc của Hê-minh-
uê về đề tài con người trong chiến tranh. Tuy xuyên suốt câu chuyện không sự hi sinh nào
diễn ra, nhưng người đọc vẫn cảm nhận được sự đau đớn, mấtt của nhân vật do trn
chiến vô nghĩa đó gây ra. Thành công của tác phẩm này chính là hình tượng con người giàu
tình yêu thương, quan tâm dành cho những người xa lạ quanh mình và cả những con vật
nhỏ bé. Sự lương thiện y như ngọn lửa bừng sáng lên trong con đường tăm tối của chiến
tranh, loạn lạc.
Phân tch truyn ngn Ông lo bên chic cu - Mẫu 2
Đang cập nhật…
| 1/3

Preview text:

Phân tích truyện ngắn Ông lão bên chiếc cầu của Ơ-nít Hê-minh- uê lớp 9
Phân tích truyện ngắn Ông lão bên chiếc cầu - Mẫu 1
Chiến tranh là một đề tài lớn trong nền văn học thế giới. Những câu chuyện về chiến tranh
và con người trong chiến tranh luôn khiến không chỉ các nhà văn mà cả người đọc phải trăn
trở và suy tư. Những nhà văn lớn của thời đại, ai cũng ít nhiều từng đặt bút viết về đề tài này,
và Hê-minh-uê không nằm ngoài vòng xoay đó. Tuy không trực tiếp viết về chiến trường khói
lửa, nhưng truyện ngắn “Ông lão bên chiếc cầu” của ông vẫn khiến người đọc cảm nhận
được sâu sắc những nỗi đau mà con người phải gánh chịu trong chiến tranh.
Truyện ngắn “Ông lão bên chiếc cầu” lấy chủ đề về tình cảm của con người trong chiến
tranh. Nhưng điều đặc biệt trong câu chuyện này, là tác giả không xoay quanh tình cảm giữa
con người với con người, mà là giữa con người và loài vật. Trong bối cảnh đất nước Tây Ban
Nha diễn ra nội chiến, đồng thời phải đối mặt với sự tấn công của Phát-xít, thì thị trấn của
ông lão trong câu chuyện đang phải đếm ngược dần những ngày bình yên cuối cùng. Người
dân trong thị trần đã kéo nhau rời đi hết, chỉ còn lại ông lão bám trụ đến cuối cùng. Điều
khiến ông không nỡ rời đi chính là những con vật mà ông nuôi suốt thời gian qua. Tuy chỉ là
những con vật nhỏ bình thường, không đắt đỏ hay sang quý, nhưng ông lão vẫn yêu thương,
chăm sóc chúng chu đáo, xem chúng như gia đình của mình. Chiến tranh ập đến, khiến ông
không thể không bỏ các vật nuôi lại và rời đi để bảo toàn mạng sống của mình. Nhưng ông
đã cố gắng kéo dài thời gian đó đến khi không thể cố được nữa mới rời đi. Tình huống truyện
mà Hê-minh-uê đặt ra ở đây chính sự xuất hiện của chiến tranh và bạo loạn, khiến con
người phải bộc lộ ra những tình cảm chân thật nhất. Và ở đây, ông lão đã thể hiện cho độc
giả một trái tim giàu lòng yêu thương ấm áp.
Khi nhân vật tôi gặp được ông lão, ông ấy đang ngồi bên một cây cầu để nghỉ chân sau
những ngày chạy nạn. Hình ảnh ông lão già nua ăn mặc bẩn thỉu, ngồi im bên vệ đường,
khuôn mặt xám xịt khiến nhân vật tôi và cả người đọc đều thương xót vô cùng. Qua cuộc trò
chuyện ngắn ngủi với ông lão, nhân vật tôi được biết về những con vật nuôi của ông, biết về
quê hương mà ông luôn trăn trở. Hiểu và cảm nhận được trái tim ấm áp của ông, nhân vật
tôi đã khuyên ông nên đứng dậy và tiếp tục chạy đến nơi an toàn. Nhưng ông lão thì lại
không muốn như thế. Có lẽ là bởi ông đã quá kiệt sức sau những ngày chạy nạn. Nhưng hơn
hết, có lẽ mọi niềm vui, hạnh phúc, mọi nghị lực, mục đích sống của ông vẫn còn đang kẹt
lại ở quê nhà, nơi ông sống cả cuộc đời mình hơn 70 năm, nơi có những con vật nuôi mà
ông để lại không rõ có thể sống sót hay không. Sự nhớ nhung, lo lắng ấy giằng xé trong tâm
can của ông lão, khiến cơ thể của ông tê liệt, không thể tiếp tục tiến về phía trước được
nữa. Lý trí và tình cảm của ông chia thành hai chiến tuyến. Một nửa thôi thúc ông đứng dậy
tiếp tục đi về phía trước để tiếp tục được tồn tại. Nửa kia gọi ông buông xuôi tất cả để trở về
nhà, trở về với những con vật thân yêu của mình. Thật đáng cay thay khi một ông già ở tuổi
ngoài 70 lại chịu cảnh tứ cố vô thân, không có người thân, bạn bè, không có nhà và chẳng
có quê hương. Ngay cả những con vật nuôi nhỏ bé mà ông chăm bẵm giờ đây cũng chẳng
thể bảo vệ được. Tình cảnh đắng cay, chua xót ấy của ông lão khiến em vô cùng thương
cảm. Cùng với đó là sự căm giận với những cuộc chiến tranh vô nghĩa, thù giận với những kẻ
phát động chiến tranh chỉ để thỏa mãn ham muốn cá nhân, mặc kệ người dân sống trong
địa ngục. Có lẽ đó cũng chính là điều mà Huê-minh-uê mong muốn khi viết nên truyện ngắn
này. Ông ấy muốn mượn ngòi bút của mình để đánh thức trong lòng người đọc sự thương
cảm trước số phận bất hạnh của những người dân thường trong chiến tranh cùng sự căm
phẫn, phê phán chiến tranh vô nghĩa trên thế giới. Chính điều đó đã làm nên giá trị nhân
đạo cao cả cho truyện ngắn này.
Nhưng để làm nên thành công của “Ông lão bên chiếc cầu”, chúng ta không thể không
nhắc đến những đặc sắc nghệ thuật mà Hê-minh-uê sử dụng. Đầu tiên, chính là hình ảnh
biểu tượng “cây cầu” hiện diện xuyên suốt trong tác phẩm. Chiếc cầu đó là ranh giới giữa
hòa bình và chiến loạn, giữa nơi an toàn và chiến trường, giữa quê hương yêu dấu của ông
lão và vùng trời xa lạ ông bị dồn bước đến. Cây cầu đó nhỏ bé, ngắn ngủi và có thể đập tan
bất cứ lúc nào, giống như an toàn của người dân luôn bị đe dọa. Bởi vậy mà nhân vật tôi
luôn đốc thúc ông lão đứng dậy và rời đi thật nhanh. Cùng với đó, ngôn ngữ đối thoại giữa
hai nhân vật cũng là một điểm sáng nghệ thuật không thể bỏ qua. Các câu hội thoại ngắn
gọn, súc tích, sử dụng nhiều câu rút gọn, khiến cuộc trò chuyện diễn ra nhanh và vội vã,
đúng với bầu không khí nghẹt thở khi sắp có giao tranh xảy ra. Từ đó góp phần tạo nên bầu
không khí căng thẳng cho câu chuyện. Đặc biệt, tuy chỉ là hai người xa lạ, nhưng lời đối
thoại giữa nhân vật tôi và ông lão lại ăn ý đến lạ. Họ thấu hiểu và trò chuyện với nhau tự
nhiên, thân thiết như hai người bạn lâu ngày gặp lại. Tình tiết đó giúp cho ông lão bộc lộ
được những cảm xúc và suy nghĩ bên trong trái tim cằn cỗi bi thương của mình.
Có thể nói, truyện ngắn “Ông lão bên chiếc cầu” là một truyện ngắn đặc sắc của Hê-minh-
uê về đề tài con người trong chiến tranh. Tuy xuyên suốt câu chuyện không có sự hi sinh nào
diễn ra, nhưng người đọc vẫn cảm nhận được sự đau đớn, mất mát của nhân vật do trận
chiến vô nghĩa đó gây ra. Thành công của tác phẩm này chính là hình tượng con người giàu
tình yêu thương, quan tâm dành cho những người xa lạ quanh mình và cả những con vật
nhỏ bé. Sự lương thiện ấy như ngọn lửa bừng sáng lên trong con đường tăm tối của chiến tranh, loạn lạc.
Phân tích truyện ngắn Ông lão bên chiếc cầu - Mẫu 2 Đang cập nhật…