



















Preview text:
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH GIỮA CÔNG TY VINAMILK VÀ
CÔNG TY SỮA MỘC CHÂU (2020 – 2022) NHÓM 9 Họ và tên MSSV Tỉ lệ hoàn thành Phan Thị Thùy Na 2273403010111 100%
Bùi Lê Quỳnh Hương 2273403010064 100% Hồ Vũ Gia Huy 2273403010058 100% Huỳnh Ngọc Anh Thy 2273403010223 100%
Lớp : 241_71FINN30033_04
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thúy Quỳnh
TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 11 năm 2024 1 MỤC LỤC
I – Giới thiệu về công ty Vinamilk:.................................................................................3
II- Giới thiệu về công ty Mộc Châu:...............................................................................7 III.
Phân tích tình hình tài chính:..............................................................................10 1.1
Phân tích tỷ số thanh toán nhanh....................................................................10 1.2
Tỷ số quản lý nợ................................................................................................13 1.3
Tỷ số quản lý tài sản – Quản lý hàng tồn kho:...............................................16 1.4
Tỷ số khả năng sinh lời:....................................................................................27 1.5
Tỷ số giá thị trường:.........................................................................................33
IV- Liên hệ phương trình tài chính Dupont:................................................................38 V-
Đề xuất giải pháp khắc phục cho Vinamilk........................................................40 2 I – Giới thi u
ệ về công ty Vinamilk:
a. Lịch sử hình thành và phát triển:
Trải qua nhiều năm hoạt đông, Công ty sữa Vinamilk đã có rất nhiều giai đoạn phát
triển khác nhau, đánh dầu từng bước tiến mới của doanh nghiệp cũng như khẳng định
vị thế ngày càng vững vàng của thương hiệu trên thị trường.
Giai đoạn hình thành: 1976-1986
- Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) được thành lập chính thức năm 1076, với tên
gọi ban đầu là Công ty Sữa – Cà phê Miền Nam.
- Năm 1982, Công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển về Bộ công nghiệp thực
phẩm, rồi đổi thành Xí nghiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I.
Giai đoạn đổi mới: 1986-2003
- Vào năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I đã đổi tên chính
thức thành Công ty Sữa Vienam Vinamilk thuộc Bộ công nghiệp nhẹ, chuyên sản
xuất, chế biến những sản phẩm từ sữa.
- Hai năm sau đó, công ty đã xây dựng thêm một nhà máy tại Hà Nội để phát triển
thị trường ở khu vực phía Bắc.
- Năm 1996, công ty đã liên doanh với Công ty CP Đông lạnh Quy Nhơn để thành
lập Xí nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định.
- Vào năm 2000, công ty xây dựng nhà máy sữa Cần Thơ tại khu công nghiệp Trà
Nóc. Đến tháng 5/2001, khánh thành nhà máy sữa Cần Thơ.
Giai đoạn cổ phần hóa: Từ năm 2003 đến nay
- Tháng 11/2003, Vinamilk đã chuyển thành Công ty cổ phần Sữa Việt Nam với mã
giao dịch trên sàn chứng khoán Việt là VNM.
- Năm 2004, Vinamilk thâu tóm cổ phần của Công ty cổ phần Sữa Sài Gòn tăng vốn
điều lệ lệ 1.590 tỷ đồng. Vào năm 2005, khánh thành nhà máy Sữa tại Nghệ An.
- Năm 2006, công ty chính thức đổi logo thương hiệu.
- Năm 2009, công ty đã phát triển được 9 nhà máy cùng nhiều trang trại nuôi bò sữa
tại Tuyên Quang và Nghệ An, có 135.000 đại lý phân phối. Ba năm sau đó, công
ty tiếp tục đổi logo thương hiệu. 3
- Năm 2010-2012, công ty đã tiến hành xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại
tỉnh Bình Dương. Năm 2011, Vinamilk đưa nhà máy sữa Đà Nẵng vào hoạt động
với số đầu tư lên tới 30 triệu USD.
- Vào năm 2016, công ty khánh thành nhà máy Sữa Angkormilk ở Campuchia, đây
là nhà máy Sữa đầu tiên ở nước ngoài của công ty. Vao năm 2017, tiếp tục khánh
thành trang trại bò sữa Organic chuẩn Châu Ân đầu tiên tại Đà Lạt, Việt Nam.
- Năm 2018, công ty đã khánh thành tổ hợp trang trại bò sữa công nghệ cao Thống
Nhất – Thanh Hóa với quy mô 4.000 con bò, tổng mức đầu tư 700 tỷ đồng.
- Đến năm 2020, Vinamilk thâu tón thành công Mộc Châu Milk khi sở hữu 75%
vốn điều lệ của Công ty Cổ phần GTNfoods.
b. Một số sản phẩm của Công ty:
- Đến nay, Công ty cổ phần Sữa Vinamilk đã cung cấp hơn 250 sản phẩm, nổi bật theo ngành hàng như sau:
- Sữa bột trẻ em và người lớn: Grow Plus, Optimum Gold, Die lac, Alpha, Pedia,
bột dinh dưỡng Ridielac, Diecerna đặc trị tiểu đường, SurePrevent, CanxiPro, Mama Gold.
- Sữa nước với các nhãn hiệu: Flex, Super SuSu, ADM GOLD.
- Sữa chua với các nhãn hiệu: Probi, SuSu, ProBeauty.
- Sữa đậu nành- nước giải khát, nước trái cây, nước đóng chai Icy, sữa đậu nành GoldSoy, Vfresh.
- Sữa đặc: Ông Thọ, Ngôi sao Phương Nam.
- Kem và phô mai: Subo, kem Delight, Twin Cows, phô mai Bò Đeo Nơ.
c. Đối thủ cạnh tranh :
- Ngoài những đối thủ mạnh như Dutch Lady, TH true Milk, Nutifood… đối thủ
cạnh trạnh của Vinamilk còn có Nestle, About Hoa Kỳ, CTCP Sữa Quốc tế (IDP),
Mead Johnson… Các hãng này đều có năng lực tốt về marketing và nghiên cứu, phát triển sản phẩm. d. Tầm nhìn:
Trở thành biểu tượng mang tầm vóc thế giới trong lĩnh vực thực phẩm và thức uống,
nơi mà tất cả mọi người đặt trọn niềm tin vào sản phẩm an toàn và dinh dưỡng. e. Sứ mệnh: 4
Mang đến cho Cộng đồng nguồn dinh dưỡng giá trị nhất bằng tất cả trân trong, tình
yêu và có trách nhiệm cao với cuộc sống.
Chỉ tiêu Bảng cân đối kế toán: Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Tổng tài sản 48.813.425.086.58
48.482.664.236.220 52.673.371.104.460 0 Tài sản ngắn 29.091.665.553.97
31.560.382.174.201 35.935.879.621.477 hạn Tài sản ngắn 70.806.884.354 208.417.050.923 228.821.471.970 hạn khác Tài sản dài 18.721.759.532.60
16.922.282.062.019 16.737.491.482.983 hạn 6 Các khoản 4.881.050.852.605 6.100.402.870.854 6.529.705.184.034 phải thu ngắn hạn Các khoản 7.296.641.595 38.422.722.715 16.131.990.975 phải thu dài hạn Hàng tồn kho 5.504.497.715.927 5.537.563.396.117 6.128.081.805.088 Tài sản cố 6.616.862.182.899
11.903.207.642.940 12.689.652.377.511 định Nợ phải trả 15.812.637.654.90
15.666.145.881.135 17.647.627.338.990 1 Nợ ngắn hạn 15.812.637.654.90
15.608.423.081.524 17.138.689.974.862 1 5 Nợ dài hạn - 357.722.799.611 508.937.364.128 Vốn chủ sở 32.000.787.431.67
32.816.518.355.085 35.025.743.765.470 hữu 9 Vốn cổ phần 20.899.554.450.00
20.899.554.450.000 20.899.554.450.000 0
Chỉ tiêu Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Doanh thu
51.966.817.711.789 59.956.247.197.418 60.368.915.511.505 thuần Lợi nhuận
24.193.089.669.566 23.897.231.506.707 24.544.731.615.410 gộp Chi phí lãi 90.588.614.063 166.039.091.744 354.094.837.255 vay Lợi nhuận
12.499.882.722.218 10.491.064.827.100 10.903.632.881.807 thuần từ HĐKD Lợi nhuận
12.689.458.833.640 10.495.534.676.745 10.967.899.391.486 trước thuế Lợi nhuận
10.426.791.805.457 8.577.575.319.708 9.019.354.165.051 sau thuế TNDN Lợi nhuận
10.532.477.099.899 8.516.023.694.342 8.873.812.416.864 sau thuế của cổ đông công ty mẹ 6
Số lượng cổ 2.089.955.445 2.089.955.445 2.89.955.445 phiếu thường đang lưu hành II- Gi i ớ thi u ệ về công ty M c ộ Châu:
a. Lịch sử hình thành và phát triển:
- Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu, Nông trường Quân đội Mộc Châu,
được thành lập ngày 8/4/1958. Qua hơn 6 thập kỷ không ngừng đổi mới và phát
triển, Mộc Châu Milk vươn lên trở thành một trong những công ty hàng đầu trong
lĩnh vực chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa, là thương hiệu thân thiết, tin cậy của
hàng triệu gia đình Việt trên khắp đất nước.
- Năm 1958 - Mộc Châu Milk ra đời
Ngày 08/04/1958 Nông trường Quân đội Mộc Châu, được thành lập ngày 8/4/1958
bởi các chiến sĩ Trung đoàn 280 (Sư đoàn 335) sau khi hoàn thành nghĩa vụ quốc tế tại Lào.
- Năm 1974-1976 - Món quà từ nhân dân Cuba
Nông trường Mộc Châu được chủ tịch Fidel Castro tặng 884 con bò và giúp xây
dựng 10 trại bò, 1 trại bê và một số trại vắt sữa bằng máy.
- Năm 1983-1985 - Phát triển vượt trội
Phát triển vượt trội đỉnh điểm đạt 2,800 con bò và sản xuất 3,200 tấn sữa.
- Năm 1989-1990 - Quyết định “Vượt rào”
Chính sách khoán bò sữa về từng hộ dân đã thành công với nhiều kết quả vượt
trội, mô hình khoán hộ được nhân rộng, đàn bò tăng mạnh về số lượng và chất lượng.
- Năm 2001 - Quỹ bảo hiểm vật nuôi
Thực hiện quỹ Bảo hiểm vật nuôi giúp người nông dân yên tâm đầu tư sản xuất,
tăng thêm đàn bò và mở rộng quy mô.
- Năm 2003 - Nhà máy UHT đầu tiên
Mộc Châu xây dựng nhà máy UHT đầu tiên.
- Năm 2005 - Chuyển đổi sang công ty cổ phần.
Bắt đầu chuyển đổi mô hình quản lý từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần.
- Năm 2010 - Trung tâm giống số 1
Khánh thành Trung tâm giống số 1 với quy mô 500 con.
- Năm 2012 - Trung tâm giống số 2
Sau 2 năm thì Mộc Châu đã mở rộng quy mô, khánh thành Trung tâm giống số 2 với 1000 con. 7
- Năm 2013 - Khánh thành nhà máy TMR
Khánh thành Nhà máy TMR đầu tiên ở Việt Nam đảm bảo nguồn thức ăn cho bò.
- Năm 2014 - Trung tâm giống số 3
Khánh thành Trung tâm giống số 3 - 500 con.
- Năm 2016 - Mộc Châu Milk cổ phần hóa 100%
Nhà nước thoái vốn - Mộc Châu Milk cổ phần hóa thành công 100%. GTNfoods
trở thành cổ đông chiến lược của Mộc Châu Milk.
- Năm 2017 - Tái định vị thương hiệu
Mộc Châu tái định vị thương hiệu và phát triển toàn diện đến nay.
b. Một số sản phẩm: Sữa dinh dưỡng mc colos
Sữa tươi mộc châu thanh trùng và tiệt trùng
Sữa tươi tiệt trùng mc fresh milk Bơ tươi nguyên chất
Sữa chua mộc châu không đường và có đường và một số loại sữa chua khác Phô mai mộc châu Bánh sữa mộc châu Bánh sữa cacao c. Tầm nhìn
Trở thành doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực thực phẩm sạch từ
chuỗi giá trị nông nghiệp bền vững và khép kín. Với mô hình phát triển bền vững
từ chăn nuôi bò sữa đến sản xuất, phân phối các sản phẩm từ sữa tươi, Công ty Cổ
phần Giống bò sữa Mộc Châu luôn nỗ lực vì mục tiêu phát triển cùng cộng đồng,
thân thiện với môi trường, mang lại lợi ích tốt nhất cho khách hàng, nhà đầu tư,
người lao động và toàn xã hội. d. Sứ mệnh:
- Trao những sản phẩm chất lượng nhất, thơm ngon tươi sạch nhất từ thảo nguyên
Mộc Châu - Sơn La đến tận tay người tiêu dùng, góp phần nâng cao chất lượng
cuộc sống, thể chất và trí tuệ Việt Nam. o
Chỉ tiêu Bảng cân đối kế toán: Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Tổng tài sản
2.486.966.469.222 2.455.246.090.395 2.606.062.838.090 Tài sản ngắn
2.218.731.770.414 2.123.220.312.307 2.077.665.095.109 hạn Tài sản dài hạn 268.234.698.808 332.025.778.088 528.397.742.981 8
Các khoản phải 272.705.137.185 308.245.606.585 349.104.353.974 thu ngắn hạn
Các khoản phải 165.180.600 165.180.600 118.527.867.984 thu dài hạn Hàng tồn kho 192.809.340.100 194.208.239.908 185.588.261.937
Tài sản cố định 141.766.003.499 226.824.456.353 392.578.003.798 Tổng nợ 313.581.560.128 244.966.906.788 278.807.910.172 Nợ ngắn hạn 289.932.206.194 237.996.795.391 274.455.832.914 Nợ dài hạn 23.649.353.934 6.970.111.397 4.352.077.258
Nguồn vốn chủ 2.173.384.909.094 2.210.279.183.607 2.327.254.927.918 sở hữu Vốn cổ phần
1.100.000.000.000 1.100.000.000.000 1.100.000.000.000
Chỉ tiêu Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Doanh thu 2.925.663.515.675 3.133.099.458.310 3.135.423.145.405 thuần
Lợi nhuận gộp 898.502.958.284 1.017.788.767.815 1.008.617.892.690 Chi phí lãi 162.698.449 636.335.055 - vay Lợi nhuận 362.554.141.368 391.603.746.348 423.275.272.743 thuần từ HĐKD 9 Lợi nhuận 353.757.872.992 380.686.922.504 423.579.789.243 trước thuế
Lợi nhuận sau 319.111.715.074 34.137.728.602 374.417.493.679 thuế Lợi nhuận sau 374.417.000 346.549.000 319.112.000 thuế của cổ đông công ty mẹ Số lượng cổ 110.000.000 110.000.000 110.000.000 phiếu thường đang lưu hành III.
Phân tích tình hình tài chính:
I.1 Phân tích tỷ số thanh toán nhanh. Tàisản ngắnhạn
a. Tỷ số hiện hàng/ hiện thời: Current Ratio = Nợ ngắnhạn VINAMILK
Năm 2021: Current Ratio = 29.091.665 .553 .974= 1,84 (lần) 15.812.637 .654 .901
Năm 2022: Current Ratio = 31.560.382 .174 .201= 2,01 (lần) 15.666.145 .881 .135
Năm 2023: Current Ratio = 35.935.879 .621 .477= 2,1 (lần) 17.138.689 .974 .862 MỘC CHÂU MILK
Năm 2021: Current Ratio = 2.218.731 .770 .414 = 7,65 lần 289.932.206 .194
Năm 2022: Current Ratio = 2.123.220 .312 .307 = 8,9 lần 237.996.795 .391
Năm 2021: Current Ratio = 2.077 .665.095 .109 = 7,57 lần 274.455.832 .914 10
b. Tỷ số thanh toán nhanh: Quick Ratio =
Tàisản ngắnhạn−(HTK ∧TS ngắn hạn khác) Nợ ngắn hạn VINAMILK: + )
Năm 2021: Quick Ratio = 29.091.665 .553 .974−(5.504 .497 .715 .927 70.806 .884 .354 = 15.812.637 .654 .901 1,49 (lần).
Năm 2022: Quick Ratio = 31.560.382 .174 .201−(5.537 .563.396 .117+208.417.050 .923)= 15.666 .145 .881.135 1,65 (lần).
35.935.879 .621.477−(6.128 .081.805 .088+228.821.471 .970) Năm 2023: Quick Ratio = = 17.138 .689 .974 .862 1,74 (lần). MỘC CHÂU MILK:
Năm 2021: Quick Ratio = 2.218.731 .770 .414−(192.809 .340.100+4.067 .945 .971)= 6,97 289.932.206 .194 (lần).
Năm 2022: Quick Ratio = 2.123 .220 .312.307−(194.208 .239 .908+23.752.465 .185) 237.996.795 .391 =9,84(lần).
Năm 2023: Quick Ratio = 2.077 .665.095 .109−(185.588 .261.937+45.678 .747 .265) = 6,727 274.455 .832.914 (lần). VINAMILK MỘC CHÂU MILK Ghi chú Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2021 2022 2023 2021 2022 2023 Tỷ số 1,84 2,01 2,1 7,65 8,9 7,57
Vinamilk có tỷ số hiện hiện
hành lớn hơn 1, tăng dần hành/ theo các năm. Điều này 11 hiện cho thấy Vinamilk có đủ thời
tài sản ngắn hạn đủ để trả (lần)
trước khoản nợ ngắn hạn.
Mộc Châu Milk có tỷ số hiện hành năm 2021 đến năm 2022 tăng 1,25 lần, năm 2022 đến năm 2023 giảm 1,33 lần nhưng vẫn
ở mức lớn 1. Điều này cho thấy Mộc Châu Milk
có đủ tài sản ngắn hạn đủ
để trả trước khoản nợ ngắn hạn. Tỷ số 1,49 1,65 1,74 6,97 9,84 6,727 Vinamilk có tỷ số thanh thanh toán nhanh lớn hơn 1, toán tăng dần theo các năm. nhanh Điều này cho thấy (lần) Vinamilk có đủ tài sản ngắn hạn chuyển đổi thành tiền nhanh để chi trả các khoản nợ ngắn
hạn, nguổn trả nợ được đảm bảo. Mộc Châu Milk có tỷ số thanh toán nhanh năm 2021 đến năm 2022 tăng 2,87 lần, năm 2022 đến năm 2023 giảm 3,113 lần,
nhưng tỷ số vẫn lớn hơn 12
1. Điều này cho thấy tỷ số thanh toán nhanh của
Mộc Châu Milk có đủ tài
sản ngắn hạn chuyển đổi thành tiền nhanh để chi trả các khoản nợ ngắn
hạn, nguồn trả nợ được đảm bảo. Chart Title 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 2021 2022 2023 Current ratio Vinamilk Mộc Châu Milk Nhận xét:
Vinamilk có khả năng thanh toán thấp hơn Mộc Châu Milk trong suốt 3 năm, cả về tỷ số
hiện hành/hiện thời và tỷ số thanh toán nhanh.
Nhìn chung Vinamilk có sự cải thiện về cả tỷ số hiện thời và tỷ số thanh toán nhanh, còn
Mộc Châu Milk lại có tỷ số hiện thời và tỷ số thanh toán nhanh tăng ở qnăm 2021 – năm
2022, giảm vào năm 2022 – năm 2023
Kết luận: Khả năng trả nợ và tính an toàn trong thanh toán trả nợ của Vinamilk vẫn thấp hơn Mộc Châu Milk.
I.2 Tỷ số quản lý nợ. Tổng nợ
a. Tỷ số nợ = Tổngtài sản VINAMILK
Năm 2021: Tỷ số nợ = 15.812.637 .654 .901 = 33.07% 47. 813.425.086 .580 13
Năm 2022: Tỷ số nợ =15.666 .145 .881.135 = 32.31% 48.482 .664 .236.220
Năm 2023: Tỷ số nợ = 17.647.627 .338 .990=0.3350 = 33.5% 52.673.371 .104 .460 MỘC CHÂU MILK:
Năm 2021: Tỷ số nợ = 313.581.560 .128 = = 0.1260 = 12.6 % 2.486.966 .469 .222
Năm 2022: Tỷ số nợ = 244.966.906 .7882= 0.099=9.9 % 455.246 .090.395
Năm 2023: Tỷ số nợ = 278.807.910 .172 = 0.106=10.6 % 2.606.062 .838 .090 EBIT
b. Tỷ số thanh toán lãi vay = Lãivay VINAMILK
12.922.235 .486 .919+ 88.799 .090.663
Năm 2021: Tỷ số thanh toán lãi vay = =146.52 lần 88.799.090 .663
Năm 2022: Tỷ số thanh toán lãi vay = 10.495.534 .676 .745+166.039 .091.744 = 64.211 lần 166.039 .091.744
Năm 2023: Tỷ số thanh toán lãi vay = 10.543.545 .529 .354+319.960 .906 .546 =33.95 lần 319.960 .906.546 MỘC CHÂU MILK
Năm 2021: Tỷ số thanh toán lãi vay = 353.757.872 .992+162.698 .449 = 2175.3 lần 162.698.449
Năm 2022: Tỷ số thanh toán lãi vay = 380.686.922 .504+636.335 .055 = 599.2 lần 636.335 .055 +
Năm 2023: Tỷ số thanh toán lãi vay = 423.589 .789.242 0 = 0 lần 0 14 VINAMILK MỘC CHÂU MILK Ghi chú Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2021 2022 2023 2021 2022 2023 Tỷ số 32,39 32,31 33,5 12,6 9,9 10,6
Vinamilk có tỷ số nợ nợ (%) từ năm 2021 đến năm 2022 giảm 0.08% nhưng đến năm 2023 lại tăng 1.19%. Tỉ số nợ không vượt quá 50%. Điều này cho thấy tỷ số nợ không chiếm % nhiều trong doanh nghiệp Nợ ít, rủi ro thấp. Mộc Châu Milk có tỷ số nợ từ năm 2021 đến năm 2022 giảm 2.7% nhưng từ năm 2022 đến 2023 từ 9.9% tăng lên 10.6% là tăng 0.7%. Tỷ số nợ không vượt quá 50%. Điều này cho thấy tỷ số nợ không chiến % nhiều trong doanh nghiệp Nợ út, rủi ro thấp. 15 Tỷ số 146.52 64.21 33.95 2175. 599.2 0 Vinamilk: có tỷ số thanh 1 3 thanh toán lãi vay toán lãi giảm dần qua các vay năm nhưng không (lần) ảnh hưởng đến khả năng đi vay của doanh nghiệp. Tỷ số này cho thấy Vinamilk có khả năng chi trả lãi vay rất tốt và ổn định. Mộc Châu Milk: có tỷ số thanh toán lãi vay giảm dần qua trong 2 năm 2021 và 2022. Nhưng năm 2023, Mộc Châu không có chi phí lãi vay Nhận xét: 16
Vinamilk có có tỷ số nợ cao hơn Mộc Châu Mlik trong suốt 3 năm, tỷ số thanh toán lãi
vay của Mộc Châu Milk trong 2 năm 2021 đến năm 2022 cao hơn Vinamilk nhưng tới
năm 2023 tỷ số thanh toán lãi vay của Vinamlik cao hơn Mộc Châu Milk.
Nhìn chung Vinamilk có sự cải thiện về khả năng quản lý nợ, Mộc Châu vào năm 2021
và năm 2022 lại có sự suy giảm về khả năng quản lý nợ nhưng đến năm 2023 đã có sự cải
thiện. Về tỷ số thanh toán lãi vay thì năm 2021 và năm 2022 Mộc Châu cao hơn
Vinamilk nhưng tới năm 2023 Mộc Châu lại có tỷ số thanh toán lãi vay giảm mạnh hơn so với VInamilk
Kết quả: Khả năng quản lý nợ của Vinamilk tốt hơn Mộc Châu Milk. Lợi nhuận hoạt
động trên lãi vay phải trả của công ty Mộc Châu Milk cao hơn của Vinamilk, nhưng tới
năm 2023 thì Mộc Châu Milk lại cho thấy sự suy giảm mạnh và thấp hơn Vinamilk.
I.3 Tỷ số quản lý tài sản – Quản lý hàng tồn kho: GVHB
a. Vòng quay hàng tồn kho = Hàngtồnkho VINAMILK
Năm 2021: Vòng quay hàng tồn kho = 27.773.728 .042 .223 = 5 vòng 5.505.903 .495 .015
Năm 2022: Vòng quay hàng tồn kho 36.059.015 .690 .711 = 6.5 vòng 5.537 .563 .396 .117
Năm 2023: Vòng quay hàng tồn kho = 60.368.915 .511 .505 = 6.04 vòng 6.128.081 .805 .088 MỘC CHÂU MILK:
Năm 2021: Vòng quay hàng tồn kho = 2.027 .160.557 .391= 10.51 vòng 192.809.340 .100
Năm 2022: Vòng quay hàng tồn kho = 2.115.310 .690 .495 = 10.89 vòng 194.208.239 .908
Năm 2023: Vòng quay hàng tồn kho = 2.126.805 .252 .715 = 11.46 vòng 185.588 .261 .937
b. Số ngày tồn kho bình quân = Số ngày trong kỳ
Số vòng quay hàng tồn kho VINAMILK
Năm 2021: Số ngày tồn kho bình quân = 360 = 72 ngày 5 17
Năm 2022: Số ngày tồn kho bình quân = 360 = 55 ngày 6.5
Năm 2023: Số ngày tồn kho bình quân = 360 = 59 ngày 6.04 MỘC CHÂU MILK:
Năm 2021: Số ngày tồn kho bình quân = 360 = 34 ngày 10.51
Năm 2022: Số ngày tồn kho bình quân = 360 = 33 ngày 10.89
Năm 2023: Số ngày tồn kho bình quân = 360 = 31 ngày 11.46 VINAMILK MỘC CHÂU MILK Ghi chú Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2021 2022 2023 2021 2022 2023 Tỷ số 5 6.5 6.04 10.51 10.8 11.46 VINAMILK thấp vòng 9 hơn và cũng tăng quay nhẹ qua các năm. hàng Chỉ số này cho tồn kho thấy Vinamilk có (vòng) tốc độ luân chuyển hàng tồn kho thấp, có thể gặp khó khăn trong việc quản lý hàng tồn kho hoặc gặp vấn đề trong tiêu thụ hàng hóa. MỘC CHÂU 18 MILK có sự tăng dần qua các năm. Chỉ số này cho thấy Vinamilk có tốc độ luân chuyển hàng tồn kho nhanh và ngày càng hiệu quả hơn, giảm thiểu chi phí lưu kho. Số 72 55 59 34 33 31 Vinamilk: số ngày ngày tồn kho bình quân tồn kho của Vinamilk cao bình hơn. Chỉ số này quân cho thấy Vinamilk (ngày) giữ hàng tồn kho trong thời gian dài, có thể làm tăng chi phí lưu kho và gặp khó khăn trong luân chuyển hàng tồn kho. Mộc Châu Milk: Số ngày tồn kho bình quân của Mộc Châu giảm dần qua các năm. Nghĩa là doanh nghiệp bán được hàng. 19 Nhận xét:
Vinamlik có quản lý hàng tồn kho thấp hơn Mộc Châu Milk, Vinamilk
lại có số ngày tồn kho bình quân lại cao hơn Mộc Châu Milk.
Kết luận: Nhìn chung Vinamilk có khả năng quản lý hàng tồn kho thấp
hơn Mộc Châu Milk, năm 2021 đến 2022 Vinamilk có sự cải thiện nhẹ về
quản lý hàng tồn kho nhưng đến năm 2023 lại có sự suy giảm. Vinamilk
cũng cho thấy hàng tồn kho của doanh nghiệp có tỷ số cao hơn Mộc Châu Milk.
c. Vòng quay các khoản phải thu = Doanhthu Các khoản phải thu VINAMILK Năm 2021: 51.966 .817 .711.789
Vòng quay các khoản phải thu = =
4.881 .050.852 .605+7.296 .641.595 10.63 vòng
Năm 2022: Vòng quay các khoản phải thu = 59.956.247 .197 .418 = =
6.100.402 .870 .854+38.422 .722.715 9.76 vòng 60.368 .915.511 .505
Năm 2023: Vòng quay các khoản phải thu = =9.24
(16.131 .990.97+6.529.705 .184 .034) (lần) MỘC CHÂU MILK
Năm 2021: Vòng quay các khoản phải thu = 2.927 .793 .793.947 = = 10,72 165.180.600+272.705 .137 .185 vòng 20