Phân tích vai trò, vị trí của Đông Phương học như một khoa học | Nhập môn Đông phương học | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

Tên: Nguyễn Thị Thanh Bình
MSSV: 1956110148
Nhập môn Đông Phương học
Phân tích vai trò, vị trí của Đông Phương học như một khoa học
I. Đông Phương học như một khoa học ?
1. Khoa học là gì :
Khoa học là quá trình nghiên cứu, khám phá những kiến thức, học thuyết
mới về tự nhiên hội. Hệ thống tri thức này được hình thành trong lịch
sử và không ngừng phát triển có thể thay thế những cái cũ, cái không phù hợp
với thßi đại. Nhằm mục đích giải thích một cách đúng đắn về nguồn gốc
mối liên hệ giữa các sự vật, hiện ợng với thực tế đßi sống. Từ đó, tạo ra
nguồn tri thức quan trọng để con ngưßi áp dụng vào thực tiễn xã hội.
2. Đông Phương học là gì :
Đông phương học ngành khoa học nghiên cứu về toàn bộ khu vực
phương Đông bao gồm Châu Á, Bắc Phi gắn với Châu Đại Dương Nam
Thái Bình Dương. Trên các bình diện: Nghiên cứu con ngưßi hội
phương Đông, các vùng đất phương Đông, hội truyền thống á vùng đất
ấy với tất cả mối liên hệ với thiên nhiên, lịch sử hội. Qua đó nêu lên
những trặc trưng, đặc thù của khu vực phương Đông.
3. Quá trình phát triển của Đông Phương học
Vào năm 1312 tại phương Tây xuất hiện khái niệm Đông Phương học đầu
tiên với việc các Hội đồng phạm Vienna, Paris, Oxford,... lần lượt
các khoa giảng dạy tiếng Arab, China, Syrian,... Đây thßi kỳ gắn liền với
sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa bản sự bùng nổ của cách mạng
sản nên nhu cầu tìm kiếm thị trưßng á các nước phương Tây nhu cầu
cấp thiết. Bằng những ưu thế về sức mạnh quân sự, khoa học - thuật tiên
tiến các nước phương Tây đã tiến hành biến các nước phương Đông thành
thuộc địa thị trưßng tiêu thụ tiềm năng với nguồn nhân công rẻ mạt, tài
nguyên khoáng sản phong phú,... Đây được xem bối cảnh ra đßi Đông
Phương học cổ điển phương Tây.
à phương Đông, Đông phương học rộ từ sau 1945, khi các nước thuộc
địa giành được độc lập, bắt đầu đi tìm cội nguồn giá trị đích thực của dân tộc
quốc gia trong mối tương quan, liên hệ với các dân tộc quốc gia xung quanh.
Đông phương học phương Đông dần hình thành, ra đßi trung tâm, viện nghiên
cứu, khoa đào tạo với nhiều tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách đặt tên của
lOMoARcPSD| 40190299
các nước. Ví dụ: Viện Đông phương học trực thuộc Viện Hàn lâm khoa học
Liên Bang Nga, khoa Đông phương học Trưßng Đại học Bắc Kinh, Viện
Đông Nam Á của Singapore, Khoa Khu vực học Trưßng Đại học Tokyo,
…Đông phương học không chỉ nghiên cứu về phương Đông theo hệ quy
chiếu của phương Tây, chuyển biến thành một khoa học nghiên cứu để
khám phá phát huy giá trị về văn hóa, lịch sử, văn minh gắn với truyền
thống, xã hội và cư dân dưới hệ quy chiếu của các quốc gia phương Đông.
Từ cuối thế kỉ XIX, nhß những thắng lợi của phong trào giải phóng dân
tộc, những hệ quả ch cực của xu thế toàn cầu hóa Đông phương học ớc
vào thßi kỳ mới, thßi kỳ bình đẳng, không đối đầu và có sự tương hỗ lẫn nhau
để hoàn thiện Đông phương học của phương Đông và phương Tây.
4. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của Đông phương
học: Đối tượng:
Đối tượng nghiên cứu chính của Đông phương học gồm 7 chủ thể bản:
Ngôn ngữ tộc ngưßi, văn hóa dân gian, tôn giáo - cái nôi của tôn giáo
nhân loại, lịch sử các dân tộc, tổ chức quản hội nhà nước truyền
thống hiện đại, nền kinh tế hỗn hợp khai tộc ngưßi quan hệ quốc
tế - động lực phát triển khu vực.
Nội dung:
Nghiên cứu những quy luật đßi sống hội của các cộng đồng dân
phương Đông. Đó là qui luật đßi sống, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, …
và tính truyền thống của xã hội phương Đông truyền thống.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tìm lại giá trị truyền thống đích thực của phương Đông để những
đề xuất bảo tồn phát huy phù hợp. những giá trị đó được coi như
nền tảng tích cực cho hội góp phần đảm bảo mối quan hệ hài hòa
giữa truyền thống và hiện đại.
Đông phương học giúp mỗi nhân nâng cao kiến thức về mọi mặt:
Văn hóa, chính trị, n hóa - hội về thế giới nói chung phương Đông
nói riêng. p phần hình thành cho ngưßi học duy khách quan, nhìn
nhận đánh giá vấn đề trên nhiều phương diện, loại bỏ những cái nhìn
thiển cận, sai lệch về phương Đông. Đặc biệt Đông phương học hình thành
cơ sá kiến thức quan trọng về thế giới nói chung và phương Đông nói riêng,
giúp ngưßi học sẵn sàng thích nghi với sự biến đổi của xã hội.
Nhß những nghiên cứu về phương Đông trên các phương diện: lịch sử,
địa lý, kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa truyền thống… của các quốc gia
lOMoARcPSD| 40190299
phương Đông, đã giúp Việt Nam định hướng đưßng lối phát triển đất nước
một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Trong giai đoạn toàn cầu hóa, Đông phương học hội kết nối với các
quan khoa học trong và ngoài nước, cung cấp thông tin, dịch vụ, loại hình đào
tạo, chuyển giao công nghệ,... về Đông phương học và các lĩnh vực khác.
6. Phương pháp nghiên cứu:
Đông phương học nằm á giao điểm của rất nhiều các ngành khoa học xã
hội và nhân văn, do đó phương pháp nghiên cứu của nó là phương pháp
nghiên cứu tổng hợp của tất cả các ngành khoa học xã hội và nhân văn.
Phương pháp luận:
Phương pháp nghiên cứu tổng hợp liên ngành
| 1/3

Preview text:


Tên: Nguyễn Thị Thanh Bình MSSV: 1956110148
Nhập môn Đông Phương học
Phân tích vai trò, vị trí của Đông Phương học như một khoa học I.
Đông Phương học như một khoa học ?
1. Khoa học là gì :
Khoa học là quá trình nghiên cứu, khám phá những kiến thức, học thuyết
mới về tự nhiên và xã hội. Hệ thống tri thức này được hình thành trong lịch
sử và không ngừng phát triển có thể thay thế những cái cũ, cái không phù hợp
với thßi đại. Nhằm mục đích giải thích một cách đúng đắn về nguồn gốc và
mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng với thực tế đßi sống. Từ đó, tạo ra
nguồn tri thức quan trọng để con ngưßi áp dụng vào thực tiễn xã hội.

2. Đông Phương học là gì :
Đông phương học là ngành khoa học nghiên cứu về toàn bộ khu vực
phương Đông bao gồm Châu Á, Bắc Phi gắn với Châu Đại Dương và Nam
Thái Bình Dương. Trên các bình diện: Nghiên cứu con ngưßi và xã hội
phương Đông, các vùng đất phương Đông, xã hội truyền thống á vùng đất
ấy với tất cả mối liên hệ với thiên nhiên, lịch sử và xã hội. Qua đó nêu lên
những trặc trưng, đặc thù của khu vực phương Đông.

3. Quá trình phát triển của Đông Phương học
Vào năm 1312 tại phương Tây xuất hiện khái niệm Đông Phương học đầu
tiên với việc các Hội đồng sư phạm Vienna, Paris, Oxford,... lần lượt má
các khoa giảng dạy tiếng Arab, China, Syrian,... Đây là thßi kỳ gắn liền với
sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản và sự bùng nổ của cách mạng
tư sản nên nhu cầu tìm kiếm thị trưßng á các nước phương Tây là nhu cầu
cấp thiết. Bằng những ưu thế về sức mạnh quân sự, khoa học - kĩ thuật tiên
tiến các nước phương Tây đã tiến hành biến các nước phương Đông thành
thuộc địa và thị trưßng tiêu thụ tiềm năng với nguồn nhân công rẻ mạt, tài
nguyên khoáng sản phong phú,... Đây được xem là bối cảnh ra đßi Đông
Phương học cổ điển phương Tây.

à phương Đông, Đông phương học ná rộ từ sau 1945, khi các nước thuộc
địa giành được độc lập, bắt đầu đi tìm cội nguồn giá trị đích thực của dân tộc –
quốc gia trong mối tương quan, liên hệ với các dân tộc – quốc gia xung quanh.
Đông phương học phương Đông dần hình thành, ra đßi trung tâm, viện nghiên
cứu, khoa đào tạo với nhiều tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách đặt tên của
lOMoAR cPSD| 40190299
các nước. Ví dụ: Viện Đông phương học trực thuộc Viện Hàn lâm khoa học
Liên Bang Nga, khoa Đông phương học Trưßng Đại học Bắc Kinh, Viện
Đông Nam Á của Singapore, Khoa Khu vực học Trưßng Đại học Tokyo,
…Đông phương học không chỉ nghiên cứu về phương Đông theo hệ quy
chiếu của phương Tây, mà chuyển biến thành một khoa học nghiên cứu để
khám phá và phát huy giá trị về văn hóa, lịch sử, văn minh gắn với truyền
thống, xã hội và cư dân dưới hệ quy chiếu của các quốc gia phương Đông.

Từ cuối thế kỉ XIX, nhß những thắng lợi của phong trào giải phóng dân
tộc, những hệ quả tích cực của xu thế toàn cầu hóa Đông phương học bước
vào thßi kỳ mới, thßi kỳ bình đẳng, không đối đầu và có sự tương hỗ lẫn nhau
để hoàn thiện Đông phương học của phương Đông và phương Tây.

4. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của Đông phương học: Đối tượng:
Đối tượng nghiên cứu chính của Đông phương học gồm 7 chủ thể cơ bản:
Ngôn ngữ và tộc ngưßi, văn hóa dân gian, tôn giáo - cái nôi của tôn giáo
nhân loại, lịch sử các dân tộc, tổ chức quản lý xã hội và nhà nước truyền
thống và hiện đại, nền kinh tế hỗn hợp sơ khai tộc ngưßi và quan hệ quốc
tế - động lực phát triển khu vực. Nội dung:

Nghiên cứu những quy luật đßi sống xã hội của các cộng đồng cư dân
phương Đông. Đó là qui luật đßi sống, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, …
và tính truyền thống của xã hội phương Đông truyền thống.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tìm lại giá trị truyền thống đích thực của phương Đông để có những
đề xuất bảo tồn và phát huy phù hợp. Vì những giá trị đó được coi như là
nền tảng tích cực cho xã hội và góp phần đảm bảo mối quan hệ hài hòa
giữa truyền thống và hiện đại.

Đông phương học giúp mỗi cá nhân nâng cao kiến thức về mọi mặt:
Văn hóa, chính trị, văn hóa - xã hội về thế giới nói chung và phương Đông
nói riêng. Góp phần hình thành cho ngưßi học tư duy khách quan, nhìn
nhận và đánh giá vấn đề trên nhiều phương diện, loại bỏ những cái nhìn
thiển cận, sai lệch về phương Đông. Đặc biệt Đông phương học hình thành
cơ sá kiến thức quan trọng về thế giới nói chung và phương Đông nói riêng,
giúp ngưßi học sẵn sàng thích nghi với sự biến đổi của xã hội.

Nhß những nghiên cứu về phương Đông trên các phương diện: lịch sử,
địa lý, kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa truyền thống… của các quốc gia lOMoAR cPSD| 40190299
phương Đông, đã giúp Việt Nam định hướng đưßng lối phát triển đất nước
một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Trong giai đoạn toàn cầu hóa, Đông phương học là cơ hội kết nối với các
cơ quan khoa học trong và ngoài nước, cung cấp thông tin, dịch vụ, loại hình đào
tạo, chuyển giao công nghệ,... về Đông phương học và các lĩnh vực khác.

6. Phương pháp nghiên cứu:
Đông phương học nằm á giao điểm của rất nhiều các ngành khoa học xã
hội và nhân văn, do đó phương pháp nghiên cứu của nó là phương pháp
nghiên cứu tổng hợp của tất cả các ngành khoa học xã hội và nhân văn.
Phương pháp luận:
Phương pháp nghiên cứu tổng hợp liên ngành