Pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trên môi trường số ở Việt Nam | Bài tiểu luận kết thúc học phần Pháp luật và đạo đức nghề nghiệp trong công nghệ thông tin | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Các loại hình vi phạm trong hoạt động báo chí, xuất bản và trên môi trường mạng diễn biến phức tạp, khó kiểm soát. Đặc biệt là trên môi trường mạng, trong những năm gần đây, các loại hình dịch vụ trên mạng phát triển mạnh từ học tập, nghiên cứu đến mua sắm, giải trí đều có thể thực hiện trên mạng. Riêng trong lĩnh vực điện ảnh, âm nhạc, theo con số được một số tổ chức đưa ra ở Việt Nam có khoảng hơn 400 website tiếng Việt đang công khai chiếu hàng chục ngàn bộ phim trên Internet, hơn 200 website nhạc tên miền “.vn”, nhiều website cung cấp các ấn phẩm của nhà xuất bản mà không được phép, chưa tính đến số website sử dụng tên miền quốc tế. Tuy nhiên chỉ có số ít thực hiện nghĩa vụ trả phí bản quyền, gây thiệt hại lớn cho tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, tạo hình ảnh rất xấu về thị trường trong nước. Chủ thể quyền bị xâm phạm không chỉ là tổ chức, cá nhân trong nước mà bao gồm cả tổ chức, cá nhân nước ngoài. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC
PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRONG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐỀ TÀI:
PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRÊN
Thực trạng và giải pháp
Họ và tên: Nguyễn Đức Thành
Mã sinh viên: 22021150
Ngày sinh: 07/10/2004
Lớp học phần: INT3514_50
Lớp quản lý: K67CB.
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thành Luân.
Hà Nội, 2023
2
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................3
NỘI DUNG..........................................................................................4
I. QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ............4
1) Khái niệm.......................................................................................................4
2) Các quy định pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ.........................................4
II. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUNG HIỆN NAY..................8
1) Thực trạng......................................................................................................8
2) Giải pháp........................................................................................................9
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................10
3
LỜI NÓI ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ, các nước có xu
hướng hợp tác ngày càng sâu, rộng, chặt chẽ trên tất cả các lĩnh vực thì sở hữu
trí tuệ là lĩnh vực được nước ta vô cùng quan tâm và không ngừng đẩy mạnh để
phát triển. Thực trạng sở hữu trí tuệ Việt Nam là hoạt động nghiên cứu, sáng tạo
của con người để phục vụ sản xuất kinh doanh và đời sống xá hội. Chúng luôn
chứa đựng các thông tin có giá trị cáo về kinh tế, văn hóa, xã hội, do đó, nó đóng
vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia.
Tại Việt Nam, quyền sở hữu trí tuệ là quyền đối với các sản phẩm sáng tạo trí
tuệ, sử dụng và chuyển giao các đối tượng của quyền tác giả, quyền liên quan và
quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng. Có thể nói, trong lịch
sử phát triển của nhân loại, tài sản trí tuệ là tài sản được nhận biết về giá trị
muộn hơn so với những tài san hữu hình song giá trị của tài sản trí tuệ lại càng
ngày càng lớn và đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nhân loại. Bảo
vệ quyền sở hữu trí tuệ là điều vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ quyền con
người và thúc đẩy sự phát triển, sáng tạo khoa học kỹ thuât.
Thực trạng hiện nay, tại Việt Nam, hành vi xâm phạm quyền tác giả và
quyền liên quan thuộc quyền sở hữu trí tuệ là rất phổ biến và đáng báo động mặc
dù lĩnh vực này đã có những bước chuyển biến tích cực, nhưng cần có những
giải pháp hiệu quả hơn nữa để thực sự khắc phục vấn đề nan giải này
NỘI DUNG
I. Quyền sở hữu trí tuệ trong môi trường số
1) Khái niệm
Theo khoản 1 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi 2009, 2019),
quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao
gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công
nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.
Trong đó:
4
- Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do
mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
- Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau đây gọi là quyền liên quan)
là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình,
chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.
- Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với
sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn
hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra
hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.
- Quyền đối với giống cây trồng là quyền của tổ chức, cá nhân đối
với giống cây trồng mới do mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển hoặc
được hưởng quyền sở hữu.
2) Các quy định pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ
Theo điều 28 Luật sở hữu trí tuệ quy định như sau
Ở nước ta, các quy định pháp luật về sở hữu trí tuệ được quy định trong
Bộ luật Dân sự từ 1995, sau đó được thể hiện trong Luật Sở hữu trí tuệ và
nhiều văn bản dưới luật (Nghị định số 100/2006/NĐ-CP của Chính phủ
hướng dẫn Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền
liên quan, Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, Nghị định
88/2010/NĐ-CP quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
sở hữu trí tuệ, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về
quyền đối với giống cây trồng, Nghị định số 105/2006/NĐ-CP của Chính
phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí
tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ,
Nghị định số 122/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
số 103/2006/NĐ-CP, Nghị định số 119/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 105/2006/NĐ-CP, Nghị định số 85/2011/NĐ-CP
ngày 20/9/2011 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
5
100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác
giả và quyền liên quan, Nghị định số 18/2014/NĐ-CP ngày 14/3/2014 của
Chính phủ Quy định về chế độ nhuận bút trong lĩnh vực báo chí, xuất
bản…).Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa
học.
Về hệ thống chế tài, liên quan đến sở hữu trí tuệ chúng ta có 3 cơ chế:
Dân sự: Bản chất vấn đề sở hữu trí tuệ là dân dân sự, ở các nước giải
quyết tranh chấp về sở hữu trí tuệ thường sử dụng cơ chế này. Nhưng ở
Việt Nam, cơ chế này ít được quan tâm, lựa chọn do có nhiều bất cập:
mất nhiều thời gian, hiệu quả không cao, nhiều thủ tục. Trên thực tế chỉ
có một số vụ việc giải quyết bằng cơ chế này.
Hình sự: Giống cơ chế dân sự, cơ chế hình sự hầu như không được áp
dụng, một trong những nguyên nhân của vấn đề này là quy định chưa rõ
ràng, khó áp dụng.
1. Người nào không được phép của chủ thể quyền tác giả, quyền liên
quanmà thực hiện một trong các hành vi sau đây xâm phạm quyền tác giả,
quyền liên quan đang được bảo hộ tại Việt Nam với quy thương mại,
thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng hoặc cải
tạo không giam giữ đến hai năm:
a) Sao chép tác phẩm, bản ghi âm, bản ghi hình;
b) Phân phối đến công chúng bản sao tác phẩm, bản sao bản ghiâm,
bản sao bản ghi hình.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền
từbốn trăm triệu đồng đến một tỷ đồng hoặc phạt từ sáu tháng đến ba
năm:
a) Có tổ chức;
b) Phạm tội nhiều lần.
6
3. Người phạm tội còn thể bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến
haitrăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm
công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Trên thực tế chưa văn bản nào hướng dẫn quy thương mại
thế nào? phạm vi thế nào? gây thiệt hại mức nào? do đó trong suốt quá
trình tồn tại của điều luật này, nó hầu như không được áp dụng.
Bất cập này được khắc phục trong lụ ât hình sự 201 5 với quy
định tại Điều 225 như sau:
Điều 225. Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan
“1. Người nào không được phép của chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan
mà cố ý thực hiện một trong các hành vi sau đây, xâm phạm quyền tác giả,
quyền liên quan đang được bảo hộ tại Việt Nam, thu lợi bất chính từ
50.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại cho chủ thể
quyền tác giả, quyền liên quan từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000
đồng hoặc hàng hóa vi phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới
500.000.000 đồng, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000
đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm:
a) Sao chép tác phẩm, bản ghi âm, bản ghi hình;
b) Phân phối đến công chúng bản sao tác phẩm, bản sao bản ghiâm,
bản sao bản ghi hình.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền
từ300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt từ 06 tháng đến
03 năm:
a) Có tổ chức;
b) Phạm tội 02 lần trở lên;
c) Thu lợi bất chính 300.000.000 đồng trở lên;
d) Gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan
500.000.000 đồng trở lên;
đ) Hàng hóa vi phạm trị giá 500.000.000 đồng trở lên.
7
3. Người phạm tội n thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng
đến200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm
công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
4. Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị phạt
nhưsau:
a) Pháp nhân thương mại thực hiện hành vi quy định tại khoản
1Điều này, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc
đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích còn vi phạm,
thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng;
b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thì
bịphạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng hoặc
đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm;
c) Pháp nhân thương mại còn thể bị phạt tiền từ 100.000.000đồng
đến 300.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một
số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến
03 năm.”
Tuy nhiên, hiện tại Bộ luật này đang tạm dừng thi hành để chỉnh sửa
một số điều chưa phù hợp thực tiễn, không khuyến khích phát triển.
Hành chính: đây là cơ chế được sử dụng nhiều nhất, các tổ chức, cá nhân
bị xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan thường chọn cơ chế này do
thủ tục đơn giản, nhanh gọn, hiệu quả
II.Thực trạng và giải pháp chung hiện nay
1) Thực trạng
Các loại hình vi phạm trong hoạt động báo chí, xuất bản trên môi
trường mạng diễn biến phức tạp, khó kiểm soát.
Đặc biệt trên môi trường mạng, trong những năm gần đây, các loại
hình dịch vụ trên mạng phát triển mạnh từ học tập, nghiên cứu đến mua
sắm, giải trí đều có thể thực hiện trên mạng. Riêng trong lĩnh vực điện ảnh,
âm nhạc, theo con số được một số tổ chức đưa ra Việt Nam khoảng
hơn 400 website tiếng Việt đang công khai chiếung chục ngàn bộ phim
trên Internet, hơn 200 website nhạc tên miền “.vn”, nhiều website cung cấp
các ấn phẩm của nhà xuất bản không được phép, chưa tính đến số
8
website sử dụng tên miền quốc tế. Tuy nhiên chỉ có số ít thực hiện nghĩa vụ
trả phí bản quyền, gây thiệt hại lớn cho tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, tạo
hình ảnh rất xấu về thị trường trong nước. Chủ thể quyền bị xâm phạm
không chỉ tổ chức, nhân trong nước bao gồm cả tổ chức, nhân
nước ngoài.
Nguyên nhân:
1. Việc phân định thẩm quyền quản nhà nước về sở hữu trí tuệ
phântán, rời rạc, chưa thật sự hợp . Bản chất của quản quyền tác giả,
quyền liên quan quản nội dung nhưng lại phân tán hai bộ, Bộ Văn
hóa, Thể thao và Du lịch và Bộ Thông tin Truyền thông. Hầu như vấn đề
bản quyền thường phát sinh trong hoạt động báo chí, xuất bản, hoạt động
thông tin trên mạng, lĩnh vực do Bộ Thông tin truyền thông quản lý.
Vì vậy khi có vụ việc xảy ra sẽ khó xử lý nếu không phối hợp. Trên thực tế
có sự trông chờ, đùn đẩy giữa hai ngành ở một số địa phương.
2. Nhận thức chung của hội về vấn đề sở hữu trí tuệ còn hạn
chế,nhiều người chưa hiểu quy định pháp luật, không biết trách nhiệm,
nghĩa vụ của mình trong bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Nhiều người nghĩ đơn
thuần khi sử dụng tác phẩm người khác chỉ cần ghi nguồn tác giả
đủ. Nhiều người chỉ mục đích mua được sản phẩm với giá rẻ hơn nên
chủ động tìm mua những sản phẩm bất hợp pháp để sử dụng. Trong khi
người dùng quá dễ dãi trong sử dụng sản phẩm vi phạm bản quyền thì tác
giả, chủ sở hữu tác phẩm cũng chưa quyết tâm trong việc bảo vquyền hợp
pháp của mình.
Bên cạnh đó môi trường mở đòi hỏi tính tự giác rất cao của người cung
cấp dịch vụ và người sử dụng dịch vụ, dẫn đến công tác quản lý trong lĩnh
vực này gặp rất nhiều khó khăn, thử thách.
3. Người sử dụng dịch vụ trên Internet hầu như chưa thói quen trảtiền,
phần lớn sử dụng miễn phí, do vậy đơn vị cung cấp dịch vụ trung gian
không thu được phí từ người dùng, họ phải tìm cách đắp chi phí từ các
nguồn thu khác như quảng cáo, điều này tạo ra áp lực với họ nhất khi hầu
hết người cung cấp dịch vụ đều chưa lãi, khiến họ tìm mọi cách thể
để giảm chi phí trong đó có việc trốn tránh nghĩa vụ trả phí bản quyền cho
chủ sở hữu.
9
4. Còn nhiều bất cập trong việc tiếp cận trả phí bản quyền.
Trongnhiều trường hợp, bản thân đơn vị cung cấp dịch vụ trung gian cũng
mong muốn trả phí cho chủ sở hữu để kinh doanh hợp pháp, nhưng không
tiếp cận được chủ sở hữu hoặc không đàm phán được do kỹ năng, do thiếu
sự chuẩn bị. Mặt khác, trong nhiều trường hợp bên mua và bên bán không
đạt được thoả thuận về mức phí do quan điểm khác nhau. Bên cạnh đó các
hiệp hội chưa sự phối hợp để tập trung đầu mối đàm phán, thu phí, người
cung cấp dịch vụ phải tiếp xúc nhiều chủ thể, mất nhiều thời gian, công sức.
5. Lực lượng thanh tra mỏng, công tác thanh tra, kiểm tra chưa đượctiến
hành thường xuyên, liên tục, mới dừng lại ở việc xử lý sự vụ, chưa đáp ứng
được yêu cầu công tác quản lý. Hoạt động phối hợp giữa các ngành liên
quan còn lỏng lẻo, chưa có chế ràng. Việc xử các vụ việc vi phạm
bị phát hiện chưa nghiêm minh, mức xử phạt thấp không đủ sức răn đe
3) Giải pháp
- Tiếp tục hoàn thiện cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các bộvà
hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ, thống nhất đầu mối
quản nhà nước về nội dung. Xây dựng chính sách hỗ trợ doanh nghiệp
tiếp cận và đàm phám với chủ sở hữu quyền.
- Khuyến khích tác giả, chủ sở hữu tác phẩm áp dụng các giải pháp
kỹthuật để bảo vệ sản phẩm của mình, nỗ lực hơn trong việc đấu tranh bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, phối hợp với quan chức năng để
phát hiện và xử lý kịp thời hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
- Cải tiến những bất cập trong việc thu phí bản quyền, mức phí cần
hàihoà các lợi ích tác giả, người cung cấp dịch vụ, người dùng. Tập trung
một đầu mối để đàm phán, ký kết.
- Đối với tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực thông tin vàtruyền
thông cần hình thành các Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên
quan và Tổ chức vấn, dịch vụ quyền tác giả, quyền liên quan để bảo vệ
quyền lợi hợp pháp, chính đáng của mình.
- Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao hơn nữa
nhậnthức của các tầng lớp nhân dân về sở hữu trí tuệ, tạo chuyển biến tích
cực trong xã hội.
10
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử nghiêm minh
nhữngđối tượng có hành vi vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan, những
trường hợp vi phạm ở quy mô lớn cần xem xét để xử lý hình sự. Xây dựng
chế phối hợp trong công tác thanh tra, kiểm tra, xử vi phạm giữa Bộ
Thông tin và truyền thông và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch để nâng cao
hiệu quả quản lý nhà nước.
III. Tài liệu tham khảo
Quyền sở hữu trí tuệ
| 1/10

Preview text:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC
PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRONG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỀ TÀI:
PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRÊN
MÔI TRƯỜNG SỐ Ở VIỆT NAM
Thực trạng và giải pháp
Họ và tên: Nguyễn Đức Thành
Mã sinh viên: 22021150 Ngày sinh: 07/10/2004
Lớp học phần: INT3514_50
Lớp quản lý: K67CB.
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thành Luân. Hà Nội, 2023 MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................3
NỘI DUNG..........................................................................................4 I.
QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ............4
1) Khái niệm.......................................................................................................4
2) Các quy định pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ.........................................4
II. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUNG HIỆN NAY..................8
1) Thực trạng......................................................................................................8
2) Giải pháp........................................................................................................9
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................10 2 LỜI NÓI ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ, các nước có xu
hướng hợp tác ngày càng sâu, rộng, chặt chẽ trên tất cả các lĩnh vực thì sở hữu
trí tuệ là lĩnh vực được nước ta vô cùng quan tâm và không ngừng đẩy mạnh để
phát triển. Thực trạng sở hữu trí tuệ Việt Nam là hoạt động nghiên cứu, sáng tạo
của con người để phục vụ sản xuất kinh doanh và đời sống xá hội. Chúng luôn
chứa đựng các thông tin có giá trị cáo về kinh tế, văn hóa, xã hội, do đó, nó đóng
vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia.
Tại Việt Nam, quyền sở hữu trí tuệ là quyền đối với các sản phẩm sáng tạo trí
tuệ, sử dụng và chuyển giao các đối tượng của quyền tác giả, quyền liên quan và
quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng. Có thể nói, trong lịch
sử phát triển của nhân loại, tài sản trí tuệ là tài sản được nhận biết về giá trị
muộn hơn so với những tài san hữu hình song giá trị của tài sản trí tuệ lại càng
ngày càng lớn và đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nhân loại. Bảo
vệ quyền sở hữu trí tuệ là điều vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ quyền con
người và thúc đẩy sự phát triển, sáng tạo khoa học kỹ thuât.
Thực trạng hiện nay, tại Việt Nam, hành vi xâm phạm quyền tác giả và
quyền liên quan thuộc quyền sở hữu trí tuệ là rất phổ biến và đáng báo động mặc
dù lĩnh vực này đã có những bước chuyển biến tích cực, nhưng cần có những
giải pháp hiệu quả hơn nữa để thực sự khắc phục vấn đề nan giải này NỘI DUNG
I. Quyền sở hữu trí tuệ trong môi trường số 1) Khái niệm
Theo khoản 1 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi 2009, 2019),
quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao
gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công
nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. Trong đó: 3 -
Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do
mình sáng tạo ra hoặc sở hữu. -
Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau đây gọi là quyền liên quan)
là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình,
chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa. -
Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với
sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn
hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra
hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh. -
Quyền đối với giống cây trồng là quyền của tổ chức, cá nhân đối
với giống cây trồng mới do mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển hoặc
được hưởng quyền sở hữu.
2) Các quy định pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ
Theo điều 28 Luật sở hữu trí tuệ quy định như sau
Ở nước ta, các quy định pháp luật về sở hữu trí tuệ được quy định trong
Bộ luật Dân sự từ 1995, sau đó được thể hiện trong Luật Sở hữu trí tuệ và
nhiều văn bản dưới luật (Nghị định số 100/2006/NĐ-CP của Chính phủ
hướng dẫn Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền
liên quan, Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, Nghị định
88/2010/NĐ-CP quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
sở hữu trí tuệ, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về
quyền đối với giống cây trồng, Nghị định số 105/2006/NĐ-CP của Chính
phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí
tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ,
Nghị định số 122/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
số 103/2006/NĐ-CP, Nghị định số 119/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 105/2006/NĐ-CP, Nghị định số 85/2011/NĐ-CP
ngày 20/9/2011 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 4
100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác
giả và quyền liên quan, Nghị định số 18/2014/NĐ-CP ngày 14/3/2014 của
Chính phủ Quy định về chế độ nhuận bút trong lĩnh vực báo chí, xuất
bản…).Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
Về hệ thống chế tài, liên quan đến sở hữu trí tuệ chúng ta có 3 cơ chế:
Dân sự: Bản chất vấn đề sở hữu trí tuệ là dân dân sự, ở các nước giải
quyết tranh chấp về sở hữu trí tuệ thường sử dụng cơ chế này. Nhưng ở
Việt Nam, cơ chế này ít được quan tâm, lựa chọn do có nhiều bất cập:
mất nhiều thời gian, hiệu quả không cao, nhiều thủ tục. Trên thực tế chỉ
có một số vụ việc giải quyết bằng cơ chế này.
Hình sự: Giống cơ chế dân sự, cơ chế hình sự hầu như không được áp
dụng, một trong những nguyên nhân của vấn đề này là quy định chưa rõ ràng, khó áp dụng. 1.
Người nào không được phép của chủ thể quyền tác giả, quyền liên
quanmà thực hiện một trong các hành vi sau đây xâm phạm quyền tác giả,
quyền liên quan đang được bảo hộ tại Việt Nam với quy mô thương mại,
thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng hoặc cải
tạo không giam giữ đến hai năm:
a) Sao chép tác phẩm, bản ghi âm, bản ghi hình;
b) Phân phối đến công chúng bản sao tác phẩm, bản sao bản ghiâm, bản sao bản ghi hình. 2.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền
từbốn trăm triệu đồng đến một tỷ đồng hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm: a) Có tổ chức;
b) Phạm tội nhiều lần. 5 3.
Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến
haitrăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm
công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Trên thực tế chưa có văn bản nào hướng dẫn quy mô thương mại là
thế nào? phạm vi thế nào? gây thiệt hại ở mức nào? do đó trong suốt quá
trình tồn tại của điều luật này, nó hầu như không được áp dụng.
Bất cập này được khắc phục trong Bô lụ ât hình sự 201̣ 5 với quy
định tại Điều 225 như sau:
Điều 225. Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan
“1. Người nào không được phép của chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan
mà cố ý thực hiện một trong các hành vi sau đây, xâm phạm quyền tác giả,
quyền liên quan đang được bảo hộ tại Việt Nam, thu lợi bất chính từ
50.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại cho chủ thể
quyền tác giả, quyền liên quan từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000
đồng hoặc hàng hóa vi phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới
500.000.000 đồng, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000
đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm:
a) Sao chép tác phẩm, bản ghi âm, bản ghi hình;
b) Phân phối đến công chúng bản sao tác phẩm, bản sao bản ghiâm, bản sao bản ghi hình. 2.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền
từ300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Có tổ chức;
b) Phạm tội 02 lần trở lên;
c) Thu lợi bất chính 300.000.000 đồng trở lên;
d) Gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan
500.000.000 đồng trở lên;
đ) Hàng hóa vi phạm trị giá 500.000.000 đồng trở lên. 6 3.
Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng
đến200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm
công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm. 4.
Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị phạt nhưsau:
a) Pháp nhân thương mại thực hiện hành vi quy định tại khoản
1Điều này, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc
đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm,
thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng;
b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thì
bịphạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng hoặc
đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm;
c) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 100.000.000đồng
đến 300.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một
số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.”
Tuy nhiên, hiện tại Bộ luật này đang tạm dừng thi hành để chỉnh sửa
một số điều chưa phù hợp thực tiễn, không khuyến khích phát triển.
Hành chính: đây là cơ chế được sử dụng nhiều nhất, các tổ chức, cá nhân
bị xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan thường chọn cơ chế này do
thủ tục đơn giản, nhanh gọn, hiệu quả
II.Thực trạng và giải pháp chung hiện nay 1) Thực trạng
Các loại hình vi phạm trong hoạt động báo chí, xuất bản và trên môi
trường mạng diễn biến phức tạp, khó kiểm soát.
Đặc biệt là trên môi trường mạng, trong những năm gần đây, các loại
hình dịch vụ trên mạng phát triển mạnh từ học tập, nghiên cứu đến mua
sắm, giải trí đều có thể thực hiện trên mạng. Riêng trong lĩnh vực điện ảnh,
âm nhạc, theo con số được một số tổ chức đưa ra ở Việt Nam có khoảng
hơn 400 website tiếng Việt đang công khai chiếu hàng chục ngàn bộ phim
trên Internet, hơn 200 website nhạc tên miền “.vn”, nhiều website cung cấp
các ấn phẩm của nhà xuất bản mà không được phép, chưa tính đến số 7
website sử dụng tên miền quốc tế. Tuy nhiên chỉ có số ít thực hiện nghĩa vụ
trả phí bản quyền, gây thiệt hại lớn cho tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, tạo
hình ảnh rất xấu về thị trường trong nước. Chủ thể quyền bị xâm phạm
không chỉ là tổ chức, cá nhân trong nước mà bao gồm cả tổ chức, cá nhân nước ngoài. Nguyên nhân:
1. Việc phân định thẩm quyền quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ
phântán, rời rạc, chưa thật sự hợp lý. Bản chất của quản lý quyền tác giả,
quyền liên quan là quản lý nội dung nhưng lại phân tán ở hai bộ, Bộ Văn
hóa, Thể thao và Du lịch và Bộ Thông tin và Truyền thông. Hầu như vấn đề
bản quyền thường phát sinh trong hoạt động báo chí, xuất bản, hoạt động
thông tin trên mạng, là lĩnh vực do Bộ Thông tin và truyền thông quản lý.
Vì vậy khi có vụ việc xảy ra sẽ khó xử lý nếu không phối hợp. Trên thực tế
có sự trông chờ, đùn đẩy giữa hai ngành ở một số địa phương.
2. Nhận thức chung của xã hội về vấn đề sở hữu trí tuệ còn hạn
chế,nhiều người chưa hiểu quy định pháp luật, không biết trách nhiệm,
nghĩa vụ của mình trong bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Nhiều người nghĩ đơn
thuần khi sử dụng tác phẩm người khác chỉ cần ghi rõ nguồn và tác giả là
đủ. Nhiều người chỉ vì mục đích mua được sản phẩm với giá rẻ hơn nên
chủ động tìm mua những sản phẩm bất hợp pháp để sử dụng. Trong khi
người dùng quá dễ dãi trong sử dụng sản phẩm vi phạm bản quyền thì tác
giả, chủ sở hữu tác phẩm cũng chưa quyết tâm trong việc bảo vệ quyền hợp pháp của mình.
Bên cạnh đó môi trường mở đòi hỏi tính tự giác rất cao của người cung
cấp dịch vụ và người sử dụng dịch vụ, dẫn đến công tác quản lý trong lĩnh
vực này gặp rất nhiều khó khăn, thử thách.
3. Người sử dụng dịch vụ trên Internet hầu như chưa có thói quen trảtiền,
phần lớn là sử dụng miễn phí, do vậy đơn vị cung cấp dịch vụ trung gian
không thu được phí từ người dùng, họ phải tìm cách bù đắp chi phí từ các
nguồn thu khác như quảng cáo, điều này tạo ra áp lực với họ nhất là khi hầu
hết người cung cấp dịch vụ đều chưa có lãi, khiến họ tìm mọi cách có thể
để giảm chi phí trong đó có việc trốn tránh nghĩa vụ trả phí bản quyền cho chủ sở hữu. 8
4. Còn nhiều bất cập trong việc tiếp cận và trả phí bản quyền.
Trongnhiều trường hợp, bản thân đơn vị cung cấp dịch vụ trung gian cũng
mong muốn trả phí cho chủ sở hữu để kinh doanh hợp pháp, nhưng không
tiếp cận được chủ sở hữu hoặc không đàm phán được do kỹ năng, do thiếu
sự chuẩn bị. Mặt khác, trong nhiều trường hợp bên mua và bên bán không
đạt được thoả thuận về mức phí do quan điểm khác nhau. Bên cạnh đó các
hiệp hội chưa có sự phối hợp để tập trung đầu mối đàm phán, thu phí, người
cung cấp dịch vụ phải tiếp xúc nhiều chủ thể, mất nhiều thời gian, công sức.
5. Lực lượng thanh tra mỏng, công tác thanh tra, kiểm tra chưa đượctiến
hành thường xuyên, liên tục, mới dừng lại ở việc xử lý sự vụ, chưa đáp ứng
được yêu cầu công tác quản lý. Hoạt động phối hợp giữa các ngành liên
quan còn lỏng lẻo, chưa có cơ chế rõ ràng. Việc xử lý các vụ việc vi phạm
bị phát hiện chưa nghiêm minh, mức xử phạt thấp không đủ sức răn đe 3) Giải pháp
- Tiếp tục hoàn thiện cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các bộvà
hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ, thống nhất đầu mối
quản lý nhà nước về nội dung. Xây dựng chính sách hỗ trợ doanh nghiệp
tiếp cận và đàm phám với chủ sở hữu quyền.
- Khuyến khích tác giả, chủ sở hữu tác phẩm áp dụng các giải pháp
kỹthuật để bảo vệ sản phẩm của mình, nỗ lực hơn trong việc đấu tranh bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, phối hợp với cơ quan chức năng để
phát hiện và xử lý kịp thời hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
- Cải tiến những bất cập trong việc thu phí bản quyền, mức phí cần
hàihoà các lợi ích tác giả, người cung cấp dịch vụ, người dùng. Tập trung
một đầu mối để đàm phán, ký kết.
- Đối với tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực thông tin vàtruyền
thông cần hình thành các Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên
quan và Tổ chức tư vấn, dịch vụ quyền tác giả, quyền liên quan để bảo vệ
quyền lợi hợp pháp, chính đáng của mình.
- Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao hơn nữa
nhậnthức của các tầng lớp nhân dân về sở hữu trí tuệ, tạo chuyển biến tích cực trong xã hội. 9
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm minh
nhữngđối tượng có hành vi vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan, những
trường hợp vi phạm ở quy mô lớn cần xem xét để xử lý hình sự. Xây dựng
cơ chế phối hợp trong công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm giữa Bộ
Thông tin và truyền thông và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch để nâng cao
hiệu quả quản lý nhà nước.
III. Tài liệu tham khảo Quyền sở hữu trí tuệ 10