Phép biện chứng duy vật với việc khắc phục những sai lầm trong tư duy ở ta học phần Triết học Mac-Lêni

Phép biện chứng duy vật với việc khắc phục những sai lầm trong tư duy ở ta học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36215 725
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỚI VIỆC KHẮC PHỤC NHNG SAI LẦM
TRONG TƯ DUY Ở TA
Với bản chất khoa học cách mạng phê phán, phép biện chứng duy vật,
như Mác và Engen đã khẳng định: "không chịu khuất phục trước một cái cả.
Trên một ý nghĩa nào đó, pp biện chứng duy vật không chỉ đối lập với phép
biện chứng duy m , n phương tiện chủ yếu đkhắc phục, ngăn ngừa
các khuynh hướng duy dẫn đến nhận thức sai lm các quy luật khách quan
chi phối sự biến đổi của đời sống xã hội.
Những khuynh hưng sai lầm này biu hin ra bên ngoài thông qua hoạt động
thực tiễn của con ngưi và làm cản trở, thậm chí triệt tiêu sự phát triển, do đó, chúng
được coi là nhng căn bệnh. Với ý nghĩa đặc biệt như vậy của phép biện chứng duy
vật, việc đề cao vai trò của nó đối với việc khắc phục những sai lầm trong duy
càng trở nên ý nga hết sức to lớn.
Dưới đây chúng tôi trình bày một số sai lầm tiêu biểu trong duy trong
nhận thức cần được khắc phục và con đường khắc phục chúng.
Về bệnh chủ quan duy ý chí
“Bệnh chủ quan duy ý clà mt sai lầm kép, trong đó chủ thể tư duy vừa mắc
phải chnghĩa chủ quan, lại vừa rơi o chnghĩa duy ý chí. Chủ nghĩa chquan
chỉ thhiện khuynh hướng tuyệt đối hoá vai trò của chủ thể trong quan niệm và hành
động, phủ nhận hoàn toàn hay phần o bản chất và tính quy luật của thế giới vật
chất, của hiện thực khách quan".
Thực chất của căn bệnh này là, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn, người ta tuyệt đối hnhân tố chquan, xa rời hiện thực khách quan, coi thường
các quy luật khách quan của sự vận động và phát triển.
nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh chủ quan duy ý chí. Nếu vận dụng nguyên
về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hi và ý thức xã hội đ xem xét trõ
ràng, bệnh chủ quan duy ý c kết quả nếu không nói tất ccủa những điều kiện
sinh hoạt vật chất - hội, cụ thể của trình độ phát triển thấp kém về kinh tế. Đó
chính là nguyên nhân của những nguyên nhân sau đây:
Bệnh chủ quan duy ý c là sự thể hiện về trình độ văn hoá, khoa học ca ch
thể nhận thức thể khẳng định rằng, ở một mức độ nào đó, ngưi ta không thể có
được tư duy biện chng khoa học khi trình độ văn hoá, khoa học chưa đạt đến một
chuẩn mực cần có. Vì vậy, sự yếu kém về trình độ văn hoá, khoa học sẽ tất yếu dẫn
đến duy kinh nghiệm và phạm phải sai lầm chủ quan duy ý chí.
Do ý thức sai lầm về vai trò của luận dẫn đến lãng quên việc thường
xuyên chđộng nâng cạo ng lực duy luận (trong đó bao gồm cả qtrình
học tập lý luận và kiểm nghiệm thực tiễn). Về điểm này, Engen đã từng khẳng đnh:
lOMoARcPSD|36215 725
"Tư duy luận chỉ là một đặc tính bẩm sinh dưới dạng năng lực ca người ta. Năng
lực ấy cần phái được phát triển hoàn thiện... vậy, đkhắc phục tình trạng yếu kém
đó, cách trước tnchủ yếu là phải học tập, rèn luyện lý luận. của chnghĩa duy
vật biện chứng.
Tựu trung, bệnh chủ quan duy ý chí do sự yếu kém về tnh độ nhận thức
i chung và sự hạn chế trong quá trình áp dụng lý luận vào thực tiễn nói riêng. Do
đó, Lênin đã gọi căn bệnh này "là sự mù quáng chủ quan", sai lầm tự phát dẫn đến
rơi vào chủ nghĩa duy tâm một cách không tự giác. Về lý luận, bệnh chủ quan duy ý
chí có nhiều biến thể phức tạp và trtnh mầm mống cho nhiều căn bệnh mới trong
nhận thức. Song một loại bệnh "ấu trĩ tả khuynh" nên vẫn có khả năng được
ngăn ngừa và loại bỏ.
Thực tiễn cho thấy, quá trình hoạch định đường lối chiến lược, sách lược cách
mạng và sự cụ thhoá đường lối đó bằng các chtrương, chính sách và pháp luật,
nếu bị sự can thiệp, áp đặt của ý muốn chủ quan tự phát sẽ làm nguy hại nghiêm
trọng đến sự phát triển của đất nước mà trước mắt cũng như lâu dài, hậu quả của nó
khó thể lường trước được. Về vấn đnày, V.I.Lênin đã cảnh báo: ối vi mt
chính Đảng vô sản, không sai lầm nào nguy là nguy hiểm hơn định ra sách lược
của mình theo ý muốn chủ quan. Định ra một sách lược vô sản nói trên cơ sở đó
nghĩa là làm cho sách lược đó bị thất bại".
thể sau khi chủ trương, đưng lối bthất bại do bệnh chủ quan gây nên,
nhng người hoạch định chúng sớm nhận ra sai lầm, do đó chúng có thể được khắc
phục, sửa chữa cho phù hợp với quy luật khách quan và yêu cầu của thực tiễn. Nhưng
cũng thể xảy ra các nh trạng sau đây: 1) không nhận thức được nguồn gốc sai
lầm về mặt tư duy, nhận thức, 2) nhận thức được nguồn gc sai lầm đó nhưng chậm
được sửa chữa, khắc phục.
Trong trường hợp thứ hai, ngoài nguyên nn hạn chế về trình độ nhận thức,
trình độ lý luận dẫn đến lúng túng vbiện pháp khắc phục, sửa chữa, sai lầm, theo
chúng tôi, còn có nguyên nhân chủ quan khác. Đó là, do nh bảo thủ hoặc vì lợi ích
nhân nên chủ thể tìm cách che giấu khuyết điểm, sai lầm chủ quan, m cách thuyết
minh cho "sự sáng tạo hợp quy luật" hoặc tìm cách đổ lỗi cho người khác, hoặc cho
nguyên nn khách quan... Trong tình hình đó, thay cho việc tìm cách khắc phục sai
lầm t thể thái độ thời ơ, chờ đợi sự may rủi... và do đó, sai lầm càng trở nên
nghiêm trọng.
Như vậy, nguyên nhân lẫn trong hậu quả. Bệnh chquan duy ý chí còn dẫn
đến tệ mệnh lệnh nh chính, hình thức chủ nghĩa, bệnh gia trưởng đc đn chuyên
quyền, ban phát đặc ân, tệ sùng bái cá nhân, tham ô, lãng phí, coi thường người lao
động...
Việt Nam, trong thời kxây dựng CHXH trước đây, chúng ta cũng đã mắc
phải căn bệnh này. Căn bệnh đó biểu hiện chỗ, chúng ta đã chủ quan trong việc
lOMoARcPSD|36215 725
đánh gnhững khả năng hiện có, thế sinh ra những ảo tưởng vtốc độ cải
tạo, phát triển kinh tế, và do đó, dẫn đến việc đề ra những ch tiêu quá cao trong xây
dựng cơ bn và phát triền sản xuất. Trong cải tạo và xây dng chnghĩa hội trước
đổi mới, chúng ta đã không được mt đường lối, chính sách phát triển kinh tế
thận trọng và khoa học dẫn đường. Sai lầm chquan duy ý chí đó sự vi phạm
nguyên tắc khách quan của sự xem xét, trái với tinh thần ca pp biện chứng duy
vật.
Là căn bệnh không chỉ do yếu kém về trình độ nhận thức, trình độ lý luận mà
còn sản phẩm của một nền sản xuất nhỏ lạc hu kéo dài, đến lượt nó, bệnh chủ
quan duy ý chí trở thành một trong những nguyên nhân làm cho nền kinh tế bị đình
đốn, sa sút. Do vậy, quá trình khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí phải là sự kết hợp
giữa việc nâng cao trình độ nhận thức, trình đlý luận, trong đó bao hàm cả việc
nắm vững phép biện chứng duy vật với việc đẩy mạnh đổi mới và phát triển kinh tế.
Chừng nào căn bệnh này chưa được khắc phục triệt đ t sẽ còn gắn kết
chặt chẽ với bệnh kinh nghiệmbệnh giáo điều làm cản trở sự phát triển đất nước.
Về bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa
Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa được đcập đây muốn i đến những sai
lầm trong phương pháp tư duy cũng như trong cải tạo thực tiễn. Thực chất ca bệnh
kinh nghiệm chủ nghĩa sự cường điệu hoặc tuyệt đối hoá kinh nghiệm, coi kinh
nghiệm "chìa khoá vạn năng" trong việc giải quyết những vấn đcủa cuộc sống
đặt ra. Biểu hiện của những người mắc bnh kinh nghiệmđcao kinh nghiệm cảm
tính, coi thường tri thức lý luận, tri thức khoa học, vn dụng kinh nghiệm để giải
nhng vấn đề thực tiễn một cách máy móc, dn đến nh trạng áp đặt kinh nghiệm
trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn. Vậy, họ lấy những kinh nghiệm
đóđâu? Về đại thể, đó là sự từng trải của bản thân, kinh nghiệm của người khác,
kinh nghiệm của địa phương này hay địa phương nọ, kinh nghiệm của nước này hay
nước khác, kinh nghiệm của các thế htrước… Tuy nhiên, trong số nguồn kinh
nghiệm đó thì xu hưng ch yếu tuyệt đối hoá kinh nghiệm bản thân. Những người
mắc bệnh kinh nghiệm không hiểu được rằng:
Thứ nhất, nhng kinh nghiệm của bản thân họ chỉ mang tính chất cục bộ, chứ
không phải là cái phổ biến và càng không phải là tri thức kinh nghiệm phổ biến theo
quan điểm của chủ nghĩa Mác - nin.
Thứ hai, những kinh nghiệm này họ vay mượn của người khác, hoặc của quá
kh chưa hẳn đã những kinh nghiệm được bảo tồn và phát triển theo "quan điểm
chọn lọc". Hơn nữa, nhng tri thức kinh nghiệm mới chỉ là sự khái quát từ một thực
tiễn, mt hn cảnh cục bộ, riêng biệt, và trong nhiều trường hợp, chúng chỉ mới
phản ánh được cái bề ngoài ngu nhiên, nhưng trong thực tế cthể, sự việc đã diễn
lOMoARcPSD|36215 725
ra một cách khác mà chúng ta đã không thể (và bất cai cũng không có thể) dự đoán
được, nó đã diễn ra một cách đc đáo hơn và phức tạp hơn nhiều.
Thứ ba, "Sự quan sát dựa vào kinh nghiệm tự nó không bao giờ có thể chứng
minh được đầy đủ tính tất yếu.
Con người Việt Nam vốn mang đậm nét "tư duy kinh nghiệm". Vì vậy, mặc
đã được trang bị chủ nghĩa Mác -Lênin, đặc biệt phép biện chứng duy vật,
nhưng một số nhà quản của chúng ta ít nhiều vẫn mắc bệnh kinh nghiệm chủ
nghĩa. Với n bệnh này, trong hoạt động thực tiễn, hđã rơi vào tình trạng mò mẫm,
sự vụ,tuỳ tiện, tự ti, không nhất quán trong việc thi hành các chủ trương, chính sách
của Nhà nước, làm nh hưởng đến tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, và bản thân
họ cũng trở n bảo thủ, lạc hu và trì trệ bởi phương pháp hành động kỹ. Hậu
quđó sẽ trở lên nghiêm trọng hơn khi bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa đan kết chặt ch
với bệnh chủ quan duy ý chí.
Để khắc phục nh trạng này, đòi hỏi phải nắm vững phép biện chứng duy vật,
phải thấy được mối quan hệ qua lại và sự thống nhất biện chứng giữa kinh nghiệm
luận. Phải bám sát thực tiễn, khái quát thực tiễn, khái quát luận, y dựng
được chiến lược phát triển đúng đắn, phù hợp với từng thời k lịch sử. bệnh giáo
điều Bệnh giáo điều trạng thái sai lầm trong quá trình duy của chủ thể ( tính
máy móc, rập khuôn, cứng nhắc, thiếu sáng tạo), mang lại hiệu quxấu cho hoạt
động lun và hoạt động thực tiễn. Thực chất của bnh giáo điều sự tuyệt đối
hoá tri thức lý luận, tri thức khoa học, coi tri thức đã là chân lý tuyệt đối và vn dụng
một cách máy c những tri thức đó vào hoạt động nhận thức cũng n hoạt động
cải tạo hin thực mà không tính đến tính lịch sử - cụ thể của những hoạt động đó.
Xét tkhía cạnh trình độ nhn thức thì bệnh giáo điều có nguồn gốc tsự yếu
kém về duy luận, nhất lun của CNDV biện chứng, do đó, dẫn đến hạn
chế khả năng áp dụng tri thức một cách linh hoạt, sáng tạo vào cuộc sống và không
hiểu được tính biện chứng của quá trình nhận thức cũng như biện chứng của lịch sử
xã hội.
Trong thực tiễn, đôi khi bệnh giáo điều biểu hiện việc áp dụng cái chung vào
cái riêng một cách đơn giản, lấy cái phổ biến áp đặt cho cái riêng, cái đặc thù, hoặc
áp. dụng một thuyết, mt mô hình chưa được kiểm nghiệm thực sự bởi thực tiễn.
Sai lấm đó chính ch, nLênin nói: "Nêu chbiết bắt chước, không tinh
thần phê phán đem rập khuôn kinh nghiệm đó một cách mù quáng vào nhng
điều kiện khác, như thế là sai lầm nghiêm trng".
nước ta, ngay sau khi tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: "Không chú trọng đến đặc điểm của dân tộc mình,
trong khi học tập kinh nghiệm của c nước anh em sai lầm nghiêm trọng, là phạm
chủ nghĩa giáo điều”. Lời căn dặn đó đến nay vẫn giữ nguyên giá trị trong việc học
lOMoARcPSD|36215 725
tập kinh nghiệm phát triển kinh tếquản lý kinh tế của các nước phát triển trên thế
giới.
Trước đây chúng ta đã nhận thức go điều mô hình chủ nghĩa xã hội ca Liên
Xô, bởi coi đó kiểu mẫu duy nhất không tính đến điều kiện đặc thù của Việt
Nam. Rất tiếc, khi phát hiện ra sai lầm, chúng ta đã chậm khắc phục, sửa chữa, nên
căn bệnh này vẫn còn tác động tiêu cực đến sự phát triển của đất nước . Để căn bản
khắc phục n bnh này theo tinh thần của phép biện chứng duy vật, chúng ta phải
triệt đphân tích mọi vấn đ trong tính lịch sử - cụ thể của nó. Từ đó m ra
nhng giải pp p hợp , tránh rập khuôn, máy móc, tránh tuyệt đối h các tri thức
đã có.
Những căn bệnh trên đây thường gn chặt chẽ với nhau. Chúng một trong
nhng nguyên nhân đưa nước ta vào nh trạng khủng hoảng nghiêm trọng về kinh
tế, xã hội nhng năm 80. Với tinh thn cách mạng khoa học, ĐảngNhà nước ta
đã tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, trong đó đổi mới tư duyluận được xem
là cơ sở. Từ đó đến nay, chúng ta đã có những bước tiên quan trọng trong việc khắc
phục các khuynh hướng duy sai lẩm, vận dụng mt cách khoa học duy biện
chứng duy vật trong việc giải quyết nhng vấn đề do thực tiễn đặt ra.
Tuy nhiên, vốn là nhng bệnh đã tồn tại khá lâu dài và những cơ sở nảy sinh
ra chúng chưa hoàn toàn mất đi, nên chúng chưa hoàn toàn bị loại trừ. Ở mức độ nào
đó, nhng căn bệnh này vn còn ảnh hưởng tu cực đến công cuộc đổi mới của
chúng ta.
Việc ngăn ngừa, khắc phục các căn bnh nói trên về thực chất phải q trình
xoá b những ngun gốc đã sinh ra chúng. Điều đó nghĩa phải xoá bỏ tình trạng
yếu kém vduy luận, phát triển duy luận n trình độ cao. Muốn vậy, tc
hết phải nắm vững phương pháp luận biện chng duy vật và thông qua đó, không
ngng nâng cao trình độ lý luận, năng lực vận dụng lý luận vào thực tiễn.
Như vậy, nắm vững phép biện chứng duy vật sẽ giúp cho chthể vừa ngăn
ngừa, khắc phục những khuynh hướng tư duy sai lầm, vừa nâng cao ng lực duy,
tạo khả năng giải quyết đúng đắn nhng vấn đề do thực tiên đặt ra.
| 1/5

Preview text:

lOMoARc PSD|36215725
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỚI VIỆC KHẮC PHỤC NHỮNG SAI LẦM TRONG TƯ DUY Ở TA
Với bản chất khoa học cách mạng và phê phán, phép biện chứng duy vật,
như Mác và Engen đã khẳng định: "không chịu khuất phục trước một cái gì cả”.
Trên một ý nghĩa nào đó, phép biện chứng duy vật không chỉ đối lập với phép
biện chứng duy tâm , mà nó còn là phương tiện chủ yếu để khắc phục, ngăn ngừa
các khuynh hướng tư duy dẫn đến nhận thức sai lầm các quy luật khách quan
chi phối sự biến đổi của đời sống xã hội.

Những khuynh hướng sai lầm này biểu hiện ra bên ngoài thông qua hoạt động
thực tiễn của con người và làm cản trở, thậm chí triệt tiêu sự phát triển, do đó, chúng
được coi là những căn bệnh. Với ý nghĩa đặc biệt như vậy của phép biện chứng duy
vật, việc đề cao vai trò của nó đối với việc khắc phục những sai lầm trong tư duy
càng trở nên có ý nghĩa hết sức to lớn.
Dưới đây chúng tôi trình bày một số sai lầm tiêu biểu trong tư duy và trong
nhận thức cần được khắc phục và con đường khắc phục chúng.
Về bệnh chủ quan duy ý chí
“Bệnh chủ quan duy ý chí là một sai lầm kép, trong đó chủ thể tư duy vừa mắc
phải chủ nghĩa chủ quan, lại vừa rơi vào chủ nghĩa duy ý chí. Chủ nghĩa chủ quan
chỉ thể hiện khuynh hướng tuyệt đối hoá vai trò của chủ thể trong quan niệm và hành
động, phủ nhận hoàn toàn hay phần nào bản chất và tính quy luật của thế giới vật
chất, của hiện thực khách quan".
Thực chất của căn bệnh này là, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn, người ta tuyệt đối hoá nhân tố chủ quan, xa rời hiện thực khách quan, coi thường
các quy luật khách quan của sự vận động và phát triển.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh chủ quan duy ý chí. Nếu vận dụng nguyên
lý về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội để xem xét thì rõ
ràng, bệnh chủ quan duy ý chí là kết quả nếu không nói là tất cả của những điều kiện
sinh hoạt vật chất - xã hội, cụ thể là của trình độ phát triển thấp kém về kinh tế. Đó
chính là nguyên nhân của những nguyên nhân sau đây:
Bệnh chủ quan duy ý chí là sự thể hiện về trình độ văn hoá, khoa học của chủ
thể nhận thức có thể khẳng định rằng, ở một mức độ nào đó, người ta không thể có
được tư duy biện chứng khoa học khi trình độ văn hoá, khoa học chưa đạt đến một
chuẩn mực cần có. Vì vậy, sự yếu kém về trình độ văn hoá, khoa học sẽ tất yếu dẫn
đến tư duy kinh nghiệm và phạm phải sai lầm chủ quan duy ý chí.
Do ý thức sai lầm về vai trò của lý luận mà dẫn đến lãng quên việc thường
xuyên chủ động nâng cạo năng lực tư duy lý luận (trong đó bao gồm cả quá trình
học tập lý luận và kiểm nghiệm thực tiễn). Về điểm này, Engen đã từng khẳng định: lOMoARc PSD|36215725
"Tư duy lý luận chỉ là một đặc tính bẩm sinh dưới dạng năng lực của người ta. Năng
lực ấy cần phái được phát triển hoàn thiện... Vì vậy, để khắc phục tình trạng yếu kém
đó, cách trước tiên và chủ yếu là phải học tập, rèn luyện lý luận. của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Tựu trung, bệnh chủ quan duy ý chí là do sự yếu kém về trình độ nhận thức
nói chung và sự hạn chế trong quá trình áp dụng lý luận vào thực tiễn nói riêng. Do
đó, Lênin đã gọi căn bệnh này "là sự mù quáng chủ quan", là sai lầm tự phát dẫn đến
rơi vào chủ nghĩa duy tâm một cách không tự giác. Về lý luận, bệnh chủ quan duy ý
chí có nhiều biến thể phức tạp và trở thành mầm mống cho nhiều căn bệnh mới trong
nhận thức. Song là một loại bệnh "ấu trĩ tả khuynh" nên nó vẫn có khả năng được ngăn ngừa và loại bỏ.
Thực tiễn cho thấy, quá trình hoạch định đường lối chiến lược, sách lược cách
mạng và sự cụ thể hoá đường lối đó bằng các chủ trương, chính sách và pháp luật,
nếu bị sự can thiệp, áp đặt của ý muốn chủ quan tự phát sẽ làm nguy hại nghiêm
trọng đến sự phát triển của đất nước mà trước mắt cũng như lâu dài, hậu quả của nó
khó có thể lường trước được. Về vấn đề này, V.I.Lênin đã cảnh báo: "Đối với một
chính Đảng vô sản, không sai lầm nào nguy là nguy hiểm hơn là định ra sách lược
của mình theo ý muốn chủ quan. Định ra một sách lược vô sản nói trên cơ sở đó có
nghĩa là làm cho sách lược đó bị thất bại".
Có thể sau khi chủ trương, đường lối bị thất bại do bệnh chủ quan gây nên,
những người hoạch định chúng sớm nhận ra sai lầm, do đó chúng có thể được khắc
phục, sửa chữa cho phù hợp với quy luật khách quan và yêu cầu của thực tiễn. Nhưng
cũng có thể xảy ra các tình trạng sau đây: 1) không nhận thức được nguồn gốc sai
lầm về mặt tư duy, nhận thức, 2) nhận thức được nguồn gốc sai lầm đó nhưng chậm
được sửa chữa, khắc phục.
Trong trường hợp thứ hai, ngoài nguyên nhân hạn chế về trình độ nhận thức,
trình độ lý luận dẫn đến lúng túng về biện pháp khắc phục, sửa chữa, sai lầm, theo
chúng tôi, còn có nguyên nhân chủ quan khác. Đó là, do tính bảo thủ hoặc vì lợi ích
cá nhân nên chủ thể tìm cách che giấu khuyết điểm, sai lầm chủ quan, tìm cách thuyết
minh cho "sự sáng tạo hợp quy luật" hoặc tìm cách đổ lỗi cho người khác, hoặc cho
nguyên nhân khách quan... Trong tình hình đó, thay cho việc tìm cách khắc phục sai
lầm thì có thể là thái độ thời ơ, chờ đợi sự may rủi... và do đó, sai lầm càng trở nên nghiêm trọng.
Như vậy, nguyên nhân lẫn trong hậu quả. Bệnh chủ quan duy ý chí còn dẫn
đến tệ mệnh lệnh hành chính, hình thức chủ nghĩa, bệnh gia trưởng độc đoán chuyên
quyền, ban phát đặc ân, tệ sùng bái cá nhân, tham ô, lãng phí, coi thường người lao động...
Ở Việt Nam, trong thời kỳ xây dựng CHXH trước đây, chúng ta cũng đã mắc
phải căn bệnh này. Căn bệnh đó biểu hiện ở chỗ, chúng ta đã chủ quan trong việc lOMoARc PSD|36215725
đánh giá những khả năng hiện có, vì thế mà sinh ra những ảo tưởng về tốc độ cải
tạo, phát triển kinh tế, và do đó, dẫn đến việc đề ra những chỉ tiêu quá cao trong xây
dựng cơ bản và phát triền sản xuất. Trong cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội trước
đổi mới, chúng ta đã không có được một đường lối, chính sách phát triển kinh tế
thận trọng và khoa học dẫn đường. Sai lầm chủ quan duy ý chí đó là sự vi phạm
nguyên tắc khách quan của sự xem xét, trái với tinh thần của phép biện chứng duy vật.
Là căn bệnh không chỉ do yếu kém về trình độ nhận thức, trình độ lý luận mà
còn là sản phẩm của một nền sản xuất nhỏ lạc hậu kéo dài, đến lượt nó, bệnh chủ
quan duy ý chí trở thành một trong những nguyên nhân làm cho nền kinh tế bị đình
đốn, sa sút. Do vậy, quá trình khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí phải là sự kết hợp
giữa việc nâng cao trình độ nhận thức, trình độ lý luận, trong đó bao hàm cả việc
nắm vững phép biện chứng duy vật với việc đẩy mạnh đổi mới và phát triển kinh tế.
Chừng nào căn bệnh này chưa được khắc phục triệt để thì nó sẽ còn gắn kết
chặt chẽ với bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều làm cản trở sự phát triển đất nước.
Về bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa
Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa được đề cập ở đây là muốn nói đến những sai
lầm trong phương pháp tư duy cũng như trong cải tạo thực tiễn. Thực chất của bệnh
kinh nghiệm chủ nghĩa là sự cường điệu hoặc tuyệt đối hoá kinh nghiệm, coi kinh
nghiệm là "chìa khoá vạn năng" trong việc giải quyết những vấn đề của cuộc sống
đặt ra. Biểu hiện của những người mắc bệnh kinh nghiệm là đề cao kinh nghiệm cảm
tính, coi thường tri thức lý luận, tri thức khoa học, vận dụng kinh nghiệm để giải mã
những vấn đề thực tiễn một cách máy móc, dẫn đến tình trạng áp đặt kinh nghiệm
trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Vậy, họ lấy những kinh nghiệm
đó ở đâu? Về đại thể, đó là sự từng trải của bản thân, kinh nghiệm của người khác,
kinh nghiệm của địa phương này hay địa phương nọ, kinh nghiệm của nước này hay
nước khác, kinh nghiệm của các thế hệ trước… Tuy nhiên, trong số nguồn kinh
nghiệm đó thì xu hướng chủ yếu là tuyệt đối hoá kinh nghiệm bản thân. Những người
mắc bệnh kinh nghiệm không hiểu được rằng:
Thứ nhất, những kinh nghiệm của bản thân họ chỉ mang tính chất cục bộ, chứ
không phải là cái phổ biến và càng không phải là tri thức kinh nghiệm phổ biến theo
quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Thứ hai, những kinh nghiệm này họ vay mượn của người khác, hoặc của quá
khứ chưa hẳn đã là những kinh nghiệm được bảo tồn và phát triển theo "quan điểm
chọn lọc". Hơn nữa, những tri thức kinh nghiệm mới chỉ là sự khái quát từ một thực
tiễn, một hoàn cảnh cục bộ, riêng biệt, và trong nhiều trường hợp, chúng chỉ mới
phản ánh được cái bề ngoài ngẫu nhiên, nhưng trong thực tế cụ thể, sự việc đã diễn lOMoARc PSD|36215725
ra một cách khác mà chúng ta đã không thể (và bất cứ ai cũng không có thể) dự đoán
được, nó đã diễn ra một cách độc đáo hơn và phức tạp hơn nhiều.
Thứ ba, "Sự quan sát dựa vào kinh nghiệm tự nó không bao giờ có thể chứng
minh được đầy đủ tính tất yếu.
Con người Việt Nam vốn mang đậm nét "tư duy kinh nghiệm". Vì vậy, mặc
dù đã được trang bị chủ nghĩa Mác -Lênin, đặc biệt là phép biện chứng duy vật,
nhưng ở một số nhà quản lý của chúng ta ít nhiều vẫn mắc bệnh kinh nghiệm chủ
nghĩa. Với căn bệnh này, trong hoạt động thực tiễn, họ đã rơi vào tình trạng mò mẫm,
sự vụ,tuỳ tiện, tự ti, không nhất quán trong việc thi hành các chủ trương, chính sách
của Nhà nước, làm ảnh hưởng đến tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, và bản thân
họ cũng trở nên bảo thủ, lạc hậu và trì trệ bởi phương pháp hành động cũ kỹ. Hậu
quả đó sẽ trở lên nghiêm trọng hơn khi bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa đan kết chặt chẽ
với bệnh chủ quan duy ý chí.
Để khắc phục tình trạng này, đòi hỏi phải nắm vững phép biện chứng duy vật,
phải thấy được mối quan hệ qua lại và sự thống nhất biện chứng giữa kinh nghiệm
và lý luận. Phải bám sát thực tiễn, khái quát thực tiễn, khái quát lý luận, xây dựng
được chiến lược phát triển đúng đắn, phù hợp với từng thời kỳ lịch sử. Vê bệnh giáo
điều Bệnh giáo điều là trạng thái sai lầm trong quá trình tư duy của chủ thể ( tính
máy móc, rập khuôn, cứng nhắc, thiếu sáng tạo), mang lại hiệu quả xấu cho hoạt
động lý luận và hoạt động thực tiễn. Thực chất của bệnh giáo điều là sự tuyệt đối
hoá tri thức lý luận, tri thức khoa học, coi tri thức đã là chân lý tuyệt đối và vận dụng
một cách máy móc những tri thức đó vào hoạt động nhận thức cũng như hoạt động
cải tạo hiện thực mà không tính đến tính lịch sử - cụ thể của những hoạt động đó.
Xét từ khía cạnh trình độ nhận thức thì bệnh giáo điều có nguồn gốc từ sự yếu
kém về tư duy lý luận, nhất là lý luận của CNDV biện chứng, do đó, dẫn đến hạn
chế khả năng áp dụng tri thức một cách linh hoạt, sáng tạo vào cuộc sống và không
hiểu được tính biện chứng của quá trình nhận thức cũng như biện chứng của lịch sử xã hội.
Trong thực tiễn, đôi khi bệnh giáo điều biểu hiện ở việc áp dụng cái chung vào
cái riêng một cách đơn giản, lấy cái phổ biến áp đặt cho cái riêng, cái đặc thù, hoặc
áp. dụng một lý thuyết, một mô hình chưa được kiểm nghiệm thực sự bởi thực tiễn.
Sai lấm đó chính là ở chỗ, như Lênin nói: "Nêu chỉ biết bắt chước, không có tinh
thần phê phán mà đem rập khuôn kinh nghiệm đó một cách mù quáng vào những
điều kiện khác, như thế là sai lầm nghiêm trọng".
Ở nước ta, ngay sau khi tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: "Không chú trọng đến đặc điểm của dân tộc mình,
trong khi học tập kinh nghiệm của các nước anh em là sai lầm nghiêm trọng, là phạm
chủ nghĩa giáo điều”. Lời căn dặn đó đến nay vẫn giữ nguyên giá trị trong việc học lOMoARc PSD|36215725
tập kinh nghiệm phát triển kinh tế và quản lý kinh tế của các nước phát triển trên thế giới.
Trước đây chúng ta đã nhận thức giáo điều mô hình chủ nghĩa xã hội của Liên
Xô, bởi coi đó là kiểu mẫu duy nhất mà không tính đến điều kiện đặc thù của Việt
Nam. Rất tiếc, khi phát hiện ra sai lầm, chúng ta đã chậm khắc phục, sửa chữa, nên
căn bệnh này vẫn còn tác động tiêu cực đến sự phát triển của đất nước . Để căn bản
khắc phục căn bệnh này theo tinh thần của phép biện chứng duy vật, chúng ta phải
triệt để phân tích mọi vấn đề trong tính lịch sử - cụ thể của nó. Từ đó mà tìm ra
những giải pháp phù hợp , tránh rập khuôn, máy móc, tránh tuyệt đối hoá các tri thức đã có.
Những căn bệnh trên đây thường gắn bó chặt chẽ với nhau. Chúng là một trong
những nguyên nhân đưa nước ta vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng về kinh
tế, xã hội những năm 80. Với tinh thần cách mạng khoa học, Đảng và Nhà nước ta
đã tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, trong đó đổi mới tư duy lý luận được xem
là cơ sở. Từ đó đến nay, chúng ta đã có những bước tiên quan trọng trong việc khắc
phục các khuynh hướng tư duy sai lẩm, vận dụng một cách khoa học tư duy biện
chứng duy vật trong việc giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra.
Tuy nhiên, vốn là những bệnh đã tồn tại khá lâu dài và những cơ sở nảy sinh
ra chúng chưa hoàn toàn mất đi, nên chúng chưa hoàn toàn bị loại trừ. Ở mức độ nào
đó, những căn bệnh này vẫn còn ảnh hưởng tiêu cực đến công cuộc đổi mới của chúng ta.
Việc ngăn ngừa, khắc phục các căn bệnh nói trên về thực chất phải là quá trình
xoá bỏ những nguồn gốc đã sinh ra chúng. Điều đó có nghĩa là phải xoá bỏ tình trạng
yếu kém về tư duy lý luận, phát triển tư duy lý luận lên trình độ cao. Muốn vậy, trước
hết phải nắm vững phương pháp luận biện chứng duy vật và thông qua đó, không
ngừng nâng cao trình độ lý luận, năng lực vận dụng lý luận vào thực tiễn.
Như vậy, nắm vững phép biện chứng duy vật sẽ giúp cho chủ thể vừa ngăn
ngừa, khắc phục những khuynh hướng tư duy sai lầm, vừa nâng cao năng lực tư duy,
tạo khả năng giải quyết đúng đắn những vấn đề do thực tiên đặt ra.