Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Cánh Diều - Tuần 6

Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt sách Cánh Diều - Tuần 6 sẽ giúp học sinh ôn tập và củng cố lại toàn bộ kiến thức của môn Tiếng Việt, tuần 6. Mời tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu được đăng tải ngay sau đây.

Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 2 Tuần 6 - Cánh diều
Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm
Cái trống trường em
Mùa hè cũng nghỉ
Suốt ba tháng liền
Trống nằm ngẫm nghĩ.
Buồn không hả trống
Trong những ngày hè
Bọn mình đi vắng
Chỉ còn tiếng ve ?
Cái trống lặng im
Nghiêng đầu trên giá
Chắc thấy chúng em
Nó mừng vui quá !
Kìa trống đang gọi
Tùng! Tùng! Tùng! Tùng!
Vào năm học mới
Rộn vang tưng bừng.
(Cái trống trường em)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Suốt ba tháng hè, trống nằm làm gì?
A. Trống nằm nghỉ ngơi.
B. Trống nằm ngẫm nghĩ.$
C. Trống nằm nhớ các bạn học sinh.$
Câu 2. Theo nhân vật trong bài, khi thấy các bạn học sinh, trống cảm thấy như
thế nào?
A. vui mừng
B. buồn bã
C. mong đợi
Câu 3. Đâu là từ tả hoạt động, suy nghĩ của cái trống?
A. nằm ngẫm nghĩ, buồn, lặng im
B. nghiêng đầu, mừng vui, gọi, giọng vang tưng bừng
C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Theo em, bài thơ thể hiện tình cảm gì của bạn nhỏ với cái trống?
A. yêu mến, trân trọng
B. gắn bó, thân thiết
C. Cả 2 đáp án trên
III. Luyện tập
Câu 1. Viết câu:
- Tiên học lễ, hậu học văn.$
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.$
Câu 2. Cho biết các bộ phận in đậm sau trả lời cho câu hỏi gì?
a. Hồng là một học sinh chăm ngoan và học giỏi.$
b. Đàn vịt con đang bơi lội dưới ao.$
c. Chị Thảo mua một chiếc áo để tặng mẹ nhân dịp sinh nhật.$
d. Bố đang làm việc trong phòng đọc sách.$
Câu 3. Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã:
a. quả ổi
b. nước lã
c. mã số
d. học hỏi
e. củ cải
g. mũm mĩm
Câu 4. Hãy viết 4 - 5 câu về ngôi trường em mơ ước.$
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Suốt ba tháng hè, trống nằm làm gì?
B. Trống nằm ngẫm nghĩ.$
Câu 2. Theo nhân vật trong bài, khi thấy các bạn học sinh, trống cảm thấy như
thế nào?
A. vui mừng
Câu 3. Đâu là từ tả hoạt động, suy nghĩ của cái trống?
C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Theo em, bài thơ thể hiện tình cảm gì của bạn nhỏ với cái trống?
C. Cả 2 đáp án trên
III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết
Câu 2. Cho biết các bộ phận in đậm sau trả lời cho câu hỏi gì?
a. Ai?
b. Làm gì?$
c. Ai?
d. Làm gì?$
Câu 3. Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã:
a. quả ôi
b. nước la
c. ma số
d. học hoi
e. củ cai
g. mum mim
Câu 4. $
Mẫu 1
Ngôi trường ước của em sẽ thật rộng lớn. Phía bên trong, sân trường được đổ
lát gạch đỏ. Trường gồm ba dãy nhà xây theo hình chữ U. Mỗi dãy nhà có ba tầng.
Mỗi tầng có bốn phòng học. Các phòng học đều được quét vôi màu vàng, cửa sổ và
cửa ra vào sơn màu xanh. Trong các phòng học đều bảng đen, bàn ghế, máy
chiếu điều hòa. Phía sau dãy nhà hiệu bộ nhà thể chất rất hiện đại. Bên cạnh
còn có sân bóng. Thầy cô giáo trong trường luôn yêu mến học sinh. Ngôi trường s
luôn tràn ngập tiếng cười.
Mẫu 2
Tháng sau, gia đình của em sẽ chuyển đến thành phố khác. em cũng chuyển
đến một ngôi trường mới. Em ước ngôi trường sẽ thật rộng lớn. Sân trường
trồng thật nhiều cây xanh. Trường sẽmột sân bóng đá cho học sinh. Thầy cô
cô bác cán bộ trong trường đều thân thiện. Các bạn học sinh sẽ luôn quý mến nhau.
Ngôi trường sẽ giống như ngôi nhà thứ hai của chúng em.
Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm9
Bờ cây chen chúc lá
Chùm giẻ treo nơi nào?
Gió về đưa hương lạ
Cứ thơm hoài, xôn xao!
Bạn trai vin cành hái
Bạn gái lượm đầy tay
Bạn trai túi áo đầy
Bạn gái cài sau nón
Chùm nay hoa vàng rộm
Rủ nhau dành tặng cô
Lớp học chưa đến giờ
Đã thơm bàn cô giáo.
(Chùm hoa giẻ)$
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Dòng nào nêu đúng nghĩa câu thơ “Gió về đưa hương lạ”?
A. Luồng gió lạ đem mùi hương đến.
B. Gió về đem đến mùi hương thơm một cách lạ lùng.
C. Gió về đem đến một mùi hương lạ, không quen.
Câu 2. Những từ “bạn trai, bạn gái” được lặp đi lặp lại nhiều lần nhằm diễn tả điều
gì?
A. Hoa giẻ ít nên các bạn giành nhau hái.
B. Các bạn tíu tít hái hoa giẻ một cách rất thích thú, vui vẻ.
C. Các bạn trêu đùa nhau khi hái hoa giẻ.
Câu 3. Chùm hoa giẻ vàng rộm được các bạn nhỏ dành tặng cô giáo cho thấy điều
gì?
A. Các bạn rất kính trọng và biết ơn cô giáo.
B. Hoa giẻ có màu vàng rộm sẽ thơm.
C. Hoa giẻ là loài hoa dành riêng để tặng thầy, cô giáo.
Câu 4. Dòng nào nêu đúng bộ phận thứ nhất trả lời cho câu hỏi Cái gì? trong câu
sau: Mùi hương đặc biệt của hoa giẻ là một mùi hương rất quyến rũ.
A. Mùi hương
B. Mùi hương đặc biệt
C. Mùi hương đặc biệt của hoa giẻ
Câu 5. Dòng nào nêu đúng bộ phận thứ hai trả lời cho câu hỏi Là gì? trong câu
sau: Chùm hoa giẻ đẹp nhất là chùm hoa được dành tặng cô giáo.
A. dành tặng cô giáo
B. là chùm hoa được dành tặng cô giáo
C. chùm hoa được dành tặng cô giáo
III. Luyện tập
Câu 1. Chọn từ viết đúng chính tả:
a. bàn tai/bàn tay
b. bạn trai/bạn tray
c. nhà mái/nhà máy
Câu 2. Tìm hai cách nói cùng nghĩa với mỗi câu sau và ghi lại:
a. Em không tìm thấy vở Toán.
a. Đây không phải là bút của em.
Câu 2. Các bạn nhỏ trong bài thơ đã tặng cô giáo chùm hoa giẻ đẹp nhất để tỏ lòng
yêu mến, kính trọng giáo của mình. Em (hoặc em cùng các bạn) cũng có những
việc làm thể hiện tình cảm yêu mến của mình đối với thầy, cô giáo. Hãy kể lại một
trong những việc làm đó.
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Dòng nào nêu đúng nghĩa câu thơ “Gió về đưa hương lạ”?
B. Gió về đem đến mùi hương thơm một cách lạ lùng.
Câu 2. Những từ “bạn trai, bạn gái” được lặp đi lặp lại nhiều lần nhằm diễn tả điều
gì?
B. Các bạn tíu tít hái hoa giẻ một cách rất thích thú, vui vẻ.
Câu 3. Chùm hoa giẻ vàng rộm được các bạn nhỏ dành tặng cô giáo cho thấy điều
gì?
A. Các bạn rất kính trọng và biết ơn cô giáo.
Câu 4. Dòng nào nêu đúng bộ phận thứ nhất trả lời cho câu hỏi Cái gì? trong câu
sau: Mùi hương đặc biệt của hoa giẻ là một mùi hương rất quyến rũ.
C. Mùi hương đặc biệt của hoa giẻ
Câu 5. Dòng nào nêu đúng bộ phận thứ hai trả lời cho câu hỏi Là gì? trong câu
sau: Chùm hoa giẻ đẹp nhất là chùm hoa được dành tặng cô giáo.
B. là chùm hoa được dành tặng cô giáo
III. Luyện tập
Câu 1.$
a. bàn tay
b. bạn trai
c. nhà máy
Câu 2.9
a. $
Em đâu có tìm được vở Toán.$
Em có tìm được vở Toán đâu.
b.
Đây đâu có phải là bút của em.$
Đây có phải là bút của em đâu.$
Câu 3.
Gợi ý
Sắp đến ngày 20/11, chúng em băn khoăn không biết làm gì để chúc mừng cô giáo.
Thế ri, chúng em cũng nghĩ ra một cách mật chuẩn bị. Rồi ngày 20/11 đã
đến. Khi cô giáo vừa vào lớp đã thấy một chiếc hộp nhỏ xinh trên bàn, trên hộp
ghi chữ tặng cô.mỉm cười mở chiếc hộp ra, một chiếc thiệp xinh xắn do chính
chúng em thiết kế ghi lời chúc. cám ơn chúng em, khuôn mặt tràn đầy hạnh
phúc...
| 1/12

Preview text:

Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 2 Tuần 6 - Cánh diều Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm
Cái trống trường em Mùa hè cũng nghỉ Suốt ba tháng liền
Trống nằm ngẫm nghĩ.
Buồn không hả trống Trong những ngày hè Bọn mình đi vắng Chỉ còn tiếng ve ? Cái trống lặng im
Nghiêng đầu trên giá Chắc thấy chúng em Nó mừng vui quá !
Kìa trống đang gọi
Tùng! Tùng! Tùng! Tùng! Vào năm học mới
Rộn vang tưng bừng. (Cái trống trường em)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Suốt ba tháng hè, trống nằm làm gì? A. Trống nằm nghỉ ngơi.
B. Trống nằm ngẫm nghĩ.
C. Trống nằm nhớ các bạn học sinh.
Câu 2. Theo nhân vật ở trong bài, khi thấy các bạn học sinh, trống cảm thấy như thế nào? A. vui mừng B. buồn bã C. mong đợi
Câu 3. Đâu là từ tả hoạt động, suy nghĩ của cái trống?
A. nằm ngẫm nghĩ, buồn, lặng im
B. nghiêng đầu, mừng vui, gọi, giọng vang tưng bừng C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Theo em, bài thơ thể hiện tình cảm gì của bạn nhỏ với cái trống? A. yêu mến, trân trọng B. gắn bó, thân thiết C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập Câu 1. Viết câu:
- Tiên học lễ, hậu học văn.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 2. Cho biết các bộ phận in đậm sau trả lời cho câu hỏi gì?
a. Hồng là một học sinh chăm ngoan và học giỏi.
b. Đàn vịt con đang bơi lội dưới ao.
c. Chị Thảo mua một chiếc áo để tặng mẹ nhân dịp sinh nhật.
d. Bố đang làm việc trong phòng đọc sách.
Câu 3. Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã: a. quả ổi b. nước lã c. mã số d. học hỏi e. củ cải g. mũm mĩm
Câu 4. Hãy viết 4 - 5 câu về ngôi trường em mơ ước. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Suốt ba tháng hè, trống nằm làm gì?
B. Trống nằm ngẫm nghĩ.
Câu 2. Theo nhân vật ở trong bài, khi thấy các bạn học sinh, trống cảm thấy như thế nào? A. vui mừng
Câu 3. Đâu là từ tả hoạt động, suy nghĩ của cái trống? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Theo em, bài thơ thể hiện tình cảm gì của bạn nhỏ với cái trống? C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết
Câu 2. Cho biết các bộ phận in đậm sau trả lời cho câu hỏi gì? a. Ai? b. Làm gì? c. Ai? d. Làm gì?
Câu 3. Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã: a. quả ôi b. nước la c. ma số d. học hoi e. củ cai g. mum mim Câu 4. Mẫu 1
Ngôi trường mơ ước của em sẽ thật rộng lớn. Phía bên trong, sân trường được đổ
lát gạch đỏ. Trường gồm ba dãy nhà xây theo hình chữ U. Mỗi dãy nhà có ba tầng.
Mỗi tầng có bốn phòng học. Các phòng học đều được quét vôi màu vàng, cửa sổ và
cửa ra vào sơn màu xanh. Trong các phòng học đều có bảng đen, bàn ghế, máy
chiếu và điều hòa. Phía sau dãy nhà hiệu bộ là nhà thể chất rất hiện đại. Bên cạnh
còn có sân bóng. Thầy cô giáo trong trường luôn yêu mến học sinh. Ngôi trường sẽ
luôn tràn ngập tiếng cười. Mẫu 2
Tháng sau, gia đình của em sẽ chuyển đến thành phố khác. Và em cũng chuyển
đến một ngôi trường mới. Em mơ ước ngôi trường sẽ thật rộng lớn. Sân trường
trồng thật nhiều cây xanh. Trường sẽ có một sân bóng đá cho học sinh. Thầy cô và
cô bác cán bộ trong trường đều thân thiện. Các bạn học sinh sẽ luôn quý mến nhau.
Ngôi trường sẽ giống như ngôi nhà thứ hai của chúng em. Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
Bờ cây chen chúc lá
Chùm giẻ treo nơi nào?
Gió về đưa hương lạ
Cứ thơm hoài, xôn xao!
Bạn trai vin cành hái
Bạn gái lượm đầy tay
Bạn trai túi áo đầy
Bạn gái cài sau nón
Chùm nay hoa vàng rộm
Rủ nhau dành tặng cô
Lớp học chưa đến giờ
Đã thơm bàn cô giáo. (Chùm hoa giẻ)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Dòng nào nêu đúng nghĩa câu thơ “Gió về đưa hương lạ”?
A. Luồng gió lạ đem mùi hương đến.
B. Gió về đem đến mùi hương thơm một cách lạ lùng.
C. Gió về đem đến một mùi hương lạ, không quen.
Câu 2. Những từ “bạn trai, bạn gái” được lặp đi lặp lại nhiều lần nhằm diễn tả điều gì?
A. Hoa giẻ ít nên các bạn giành nhau hái.
B. Các bạn tíu tít hái hoa giẻ một cách rất thích thú, vui vẻ.
C. Các bạn trêu đùa nhau khi hái hoa giẻ.
Câu 3. Chùm hoa giẻ vàng rộm được các bạn nhỏ dành tặng cô giáo cho thấy điều gì?
A. Các bạn rất kính trọng và biết ơn cô giáo.
B. Hoa giẻ có màu vàng rộm sẽ thơm.
C. Hoa giẻ là loài hoa dành riêng để tặng thầy, cô giáo.
Câu 4. Dòng nào nêu đúng bộ phận thứ nhất trả lời cho câu hỏi Cái gì? trong câu
sau: Mùi hương đặc biệt của hoa giẻ là một mùi hương rất quyến rũ. A. Mùi hương B. Mùi hương đặc biệt
C. Mùi hương đặc biệt của hoa giẻ
Câu 5. Dòng nào nêu đúng bộ phận thứ hai trả lời cho câu hỏi Là gì? trong câu
sau: Chùm hoa giẻ đẹp nhất là chùm hoa được dành tặng cô giáo. A. dành tặng cô giáo
B. là chùm hoa được dành tặng cô giáo
C. chùm hoa được dành tặng cô giáo III. Luyện tập
Câu 1. Chọn từ viết đúng chính tả: a. bàn tai/bàn tay b. bạn trai/bạn tray c. nhà mái/nhà máy
Câu 2. Tìm hai cách nói cùng nghĩa với mỗi câu sau và ghi lại:
a. Em không tìm thấy vở Toán.
a. Đây không phải là bút của em.
Câu 2. Các bạn nhỏ trong bài thơ đã tặng cô giáo chùm hoa giẻ đẹp nhất để tỏ lòng
yêu mến, kính trọng cô giáo của mình. Em (hoặc em cùng các bạn) cũng có những
việc làm thể hiện tình cảm yêu mến của mình đối với thầy, cô giáo. Hãy kể lại một
trong những việc làm đó. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Dòng nào nêu đúng nghĩa câu thơ “Gió về đưa hương lạ”?
B. Gió về đem đến mùi hương thơm một cách lạ lùng.
Câu 2. Những từ “bạn trai, bạn gái” được lặp đi lặp lại nhiều lần nhằm diễn tả điều gì?
B. Các bạn tíu tít hái hoa giẻ một cách rất thích thú, vui vẻ.
Câu 3. Chùm hoa giẻ vàng rộm được các bạn nhỏ dành tặng cô giáo cho thấy điều gì?
A. Các bạn rất kính trọng và biết ơn cô giáo.
Câu 4. Dòng nào nêu đúng bộ phận thứ nhất trả lời cho câu hỏi Cái gì? trong câu
sau: Mùi hương đặc biệt của hoa giẻ là một mùi hương rất quyến rũ.
C. Mùi hương đặc biệt của hoa giẻ
Câu 5. Dòng nào nêu đúng bộ phận thứ hai trả lời cho câu hỏi Là gì? trong câu
sau: Chùm hoa giẻ đẹp nhất là chùm hoa được dành tặng cô giáo.
B. là chùm hoa được dành tặng cô giáo III. Luyện tập Câu 1. a. bàn tay b. bạn trai c. nhà máy Câu 2. a. 
Em đâu có tìm được vở Toán. 
Em có tìm được vở Toán đâu. b. 
Đây đâu có phải là bút của em. 
Đây có phải là bút của em đâu. Câu 3. Gợi ý
Sắp đến ngày 20/11, chúng em băn khoăn không biết làm gì để chúc mừng cô giáo.
Thế rồi, chúng em cũng nghĩ ra một cách và bí mật chuẩn bị. Rồi ngày 20/11 đã
đến. Khi cô giáo vừa vào lớp đã thấy một chiếc hộp nhỏ xinh trên bàn, trên hộp có
ghi chữ tặng cô. Cô mỉm cười mở chiếc hộp ra, một chiếc thiệp xinh xắn do chính
chúng em thiết kế và ghi lời chúc. Cô cám ơn chúng em, khuôn mặt tràn đầy hạnh phúc...
Document Outline

  • Đề 1
  • Đáp án
  • Đề 2
  • Đáp án