Phương pháp giải Bài 1 Số thập phân Toán 6 Chân trời sáng tạo
Phương pháp giải bài 1 Số thập phân Toán 6 Chân trời sáng tạo. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang tổng hợp các kiến thức tổng hợp giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!
Chủ đề: Chương 6: Số thập phân (CTST)
Môn: Toán 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
§ 1: SỐ THẬP PHÂN
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Phân số thập phân là phân số có mẫu số là lũy thừa của 10.
2. Các phân số thập phân dương đều được viết dưới dạng số thập phân dương.
3. Các phân số thập phân âm đều được viết dưới dạng số thập phân âm.
4. Số thập phân gồm hai phần:
+ Phần nguyên viết bên trái dấu phẩy.
+ Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy
4. Hai số thập phân được gọi là đối nhau nếu chúng biểu diến hai phân số thập phân đối nhau
5. Để so sánh hai phân số thập phân tùy ý ta dùng quy tắc như so sánh hai số nguyên:
- Nếu hai số thập phân trái dấu, số thập phân dương luôn lớn hơn số thập phân âm.
- Trong hai số thập phân âm, số nào có số đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn.
Ta cũng có thể so sanh hai số thập phân bằng cách so sánh hai phân số thập phân tương ứng.
B. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN.
Bài tập tự luận:
DẠNG 1: Viết phân số thập phân về dạng số thập phân và ngược lại.
Bài 1. Viết các phân số thập phân sau đây dưới dạng số thập phân: 12 8 15 7 9 ; − ; − ; ; − . 100 10 100 1000 1000 Hướng dẫn: Bướ 12 12
c 1: Viết mẫu số về dạng lũy thừa của 10 . = 2 100 10
Bước 2: Đếm trên tử từ phải sang trái, số các chữ số đúng bằng số mũ dưới mẫu và đặt
dấu phẩy. Nếu các chữ số trên tử không đủ ta sẽ viết thêm các chữ số 0 đứng trước
các số đó sao cho số các chữ số bằng số mũ dưới mẫu và đặt dấu phẩy đằng trước rồi 12 12
viết thêm số 0 đứng trước. = = 0,12; 2 100 10
Bài 2. Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân: 0,05; 0 − ,7; 0 − ,002;0,004; 0 − ,04 Hướng dẫn: Bướ 5
c 1: Đếm số chữ số sau dấu phẩy. 0, 05 = 2 10
Bước 2: Viết phân số có tử bỏ hết dấu phẩy và mẫu là lũy thừa của 10 với số mũ đúng
bằng chữ số sau dấu phẩy. 5 5 0, 05 = = ; 2 10 100 Trang 1
DẠNG 2: Tìm số đối của các số thập phân .
Bài 3. Tìm số đối của các phân số thập phân sau: 8, 45; 1 − 5,44, 0 − ,8;125,66 Hướng dẫn: Bướ 845
c 1: Viết các số thập phân về dạng phân số thập phân. 8, 45 = ; 100 Bướ 845
c 2: Tìm phân số thập phân đối của phân số thập phân vừa tìm. − = 8 − ,45 100
DẠNG 3: Sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.
Bài 4. Hãy sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự tăng dần: 3,89; 5 − ,9;0,8; 6 − ,3; 0 − ,1;15,17 Hướng dẫn:
Bước 1: So sánh các số thập phân âm với nhau, so sánh các số thập phân dương với nhau .
Bước 2: Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần. Ta có : 6 − ,3 5 − ,9 5 − ,9 0 − ,1 0−,10,8 ; 0,8 3,89 3 ,89 15,17 Vậy : 6 − ,3 5 − ,9 0
− ,1 0,8 3,89 15,17
Bài 5. Cuối năm cô giáo chủ nhiệm yêu cầu mỗi tổ phải tông hợp điểm kỉ luật của các thành viên
trong tổ cuối học kì 2 để khen thưởng tổng kết lớp. Tổ bạn An được bạn tổng kết như hình vẽ, em hãy
giúp bạn sắp xếp các điểm theo thứ tự giảm dần. Hướng dẫn:
Sắp xếp điểm trung bình cuối năm theo thứ tự giảm dần Trang 2
Bài 5. Trong đợt khám sức khỏe toàn trường cho học sinh lớp 6, kết quả cân nặng của tổ bạn Bình
được nhân viên y tế của trường ghi lại như bảng sau. Em hãy giúp bạn Bình sắp xếp cân nặng của các
bạn trong tổ theo thứ tự tăng dần.. Hướng dẫn:
Sắp xếp cân nặng theo thứ tự tăng dần
DẠNG 4: Viết các số thập phân về dạng phân số tối giản.
Bài 6. Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số tối giản: 0 − ,40;0,25; 3 − ,125; 5 − ,24 Hướng dẫn: Bước 1: 4
Viết các số thập phân về dạng phân số thập phân. 0 − ,40 = − 10 Bước 2: 2
Rút gọn phân số thập phân đến tối giản. = − 5
C. BÀI TẬP TỰ GIẢI CÓ ĐÁP SỐ.
Bài 1. Viết các phân số thập phân sau đây dưới dạng số thập phân: 24 27 45 9 7 ; − ; − ; ; − . 100 10 100 1000 1000 Đáp số: 24 27 45 = 0, 24;− = −2,7;− = −0, 45; 100 10 100 9 7 = 0,009;− = 0 − ,007 1000 1000
Bài 2. Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân: 0,15; 0 − ,005; 0 − ,04;0,008; 0 − ,4 Đáp số: 15 5 0,15 = ; 0 − ,005 = ; 100 1000 4 8 4 0 − ,04 = ; 0, 008 = ; 0 − , 4 = − 100 1000 10 Trang 3
Bài 3. Tìm số đối của các phân số thập phân sau: 1 − 8,5;12,54; 0 − ,08;245,33 Đáp số: 185 1254 18 − ,5 = − ;12, 54 = ; 10 100 8 24533 0 − ,08 = − ; 245, 33 = 100 100
Bài 4. Hãy sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự tăng dần: 12,79; 2 − 5,9;0,12; 1 − 6,23; 0
− ,41;5,17 Đáp số: 2 − 5,9 1 − 6,23 0
− ,41 0,12 5,17 12,79
Bài 5. Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số tối giản: 0 − ,45;0,125; 4 − ,25; 8 − ,24 Đáp số: 9 1 17 206 0 − ,45 = − ;0,125 = ; 4 − ,25 = − ; 8 − ,24 = − 20 8 4 25
Bài tập trắc nghiệm: 778
Câu 1. Số thập phân biểu diễn phân số thập phân − là : 10 A. 7 − ,78 B. 0 − ,778 C. 7 − 7,8. D. 778 − . Lời giải Chọn C 778 − = 7 − 7,8 10 1009
Câu 2. Phân số thập phân biểu diễn số thập phân − là : 100 A. 0 − ,1009 B. 1 − ,009 C. 1 − 00,9. D. 1 − 0,09. Lời giải Chọn D 1009 − = 1 − 0,09 100
Câu 3. Số đối của số thập phân 9,32 là : A. 9 − ,32 B. 9 − 3,2 C. 9,32 . D. 0 − ,932. Lời giải Chọn A Trang 4