Phương pháp làm tiêu bản vi phẫu thân, lá | Báo cáo thực hành Thực vật dược

Dùng dao lam để cắt một lát cắt rất mỏng theo hướng ngang/dọc qua mẫu cần quan sát. Đối với vật cắt hình trụ (rễ; thân; cuống lá), nếu cắt ngang thì lát cắt cần vuông góc với trục của vật cắt (cắt ngang); nếu cắt dọc thì lát cắt nằm trong mặt phẳng trùng với đường kính của vật cắt (cắt xuyên tâm) hoặc lát cắt nằm trong mặt phẳng vuông góc với bán kính của vật cắt (cắt tiếp tuyến). Đối với lá cây, thường cắt ngang vuông góc với gân chính của phiến lá. Lát cắt rất mỏng, chỉ gồm 1-2 lớp tế bào thì mới có thể quan sát được. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

lOMoARcPSD|47207367
ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
-----------***----------
BÁOCÁOTHỰCHÀNHTHỰCVẬTDƯỢC
BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP LÀM TIÊU BẢN VI PHẪU THÂN, LÁ
Nhóm: TH3 (tiết 1-4, sáng thứ 2)
Lớp: QH2022. DA
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thúc Thu Hương
Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2024
1
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
STT
Họ tên
MSSV
Nhận xét
1
Nguyễn Thị Minh Tâm
22100301
2
Phạm Hiền Thảo
22100304
3
Ngô Hạnh Trang
22100316
4
Tống Thị Quỳnh Trang
22100319
5
Trần Thị Mỹ Vân
22100328
6
Đào Thanh Xuân
22100331
2
I. Quá trình làm tiêu bản 1.
Các bước làm tiêu bản:
- Chọn mẫu:
+ Thân: Không quá non cũng không quá già, oạn tương ối thẳng +
Lá: Không quá già cũng không quá non, còn nguyên vẹn -
Phương pháp cắt mẫu:
+ Dùng dao lam ể cắt một lát cắt rất mỏng theo hướng ngang/dọc qua mẫu cần quan
sát. Đối với vật cắt hình trụ (rễ; thân; cuống lá), nếu cắt ngang thì lát cắt cần
vuông góc với trục của vật cắt (cắt ngang); nếu cắt dọc thì lát cắt nằm trong mặt
phẳng trùng với ường kính của vật cắt (cắt xuyên tâm) hoặc lát cắt nằm trong
mặt phẳng vuông góc với bán kính của vật cắt (cắt tiếp tuyến). Đối với cây,
thường cắt ngang vuông góc với gân chính của phiến lá. Lát cắt rất mỏng, chỉ
gồm 1-2 lớp tế bào thì mới có thể quan sát ược.
+ Dùng chổi lông lấy lát cắt vừa ược cắt ra khỏi lưỡi dao hoặc “mâm cắt”, thả
mẫu ngâm vào nước ể chuẩn bị cho các bước tiếp theo.
- Tẩy tiêu bản:
+ Cho mẫu vào hộp kính, ngâm Javen trong 15 phút tới khi mẫu vật trong suốt.
+ Rửa sạch mẫu 3 lần bằng nước cất.
+ Tiếp tục ngâm mẫu trong acid acetic trong 15 phút.
+ Rửa sạch mẫu 3 lần bằng nước cất.
- Nhuộm tiêu bản:
+ Nhuộm màu xanh bằng dung dịch xanh methylen. Thời gian từ 5-30 giây.
+ Rửa sạch mẫu 3 lần bằng nước cất.
+ Nhuộm màu ỏ bằng cách ngâm mẫu vào dung dịch ỏ carmin khoảng 30 phút.
+ Rửa sạch mẫu 3 lần bằng nước cất.
2. Câu hỏi bổ sung:
- Mục ích của việc tẩy: loại bỏ màu sắc tự nhiên của c thực vật, giúp
quan sát cấu trúc tế bào dễ dàng hơn dưới kính hiển vi.
- Mục ích của việc ngâm mẫu trong dung dịch acid acetic ể loại hết Javen còn dư
trong vi phẫu (nếu còn sót lại trong vi phẫu, Javen sẽ tẩy hết màu thuốc nhuộm
ở các giai oạn sau)
- Mục ích của việc nhuộm mẫu: làm nổi bật các cấu trúc tế bào mô, giúp
chúng ta quan sát nghiên cứu dễ dàng hơn dưới kính hiển vi. Nhuộm mẫu
giúp phân biệt các thành phần khác nhau của tế bào như tế bào chất, nhân,
các bào quan khác.
3
II. Hình ảnh soi tiêu bản
1. Tía tô ( Vi phẫu thân)
Thân: Vi phẫu vuông, 4 cạnh lõm sâu, dài
ngắn không ều nhau.
Lông che chở a bào một dãy từ 3-6 tế bào, bề
mặt lấm tấm, biểu bì dưới chân lông nhô cao,
thường gặp ở 4 góc. Có nhiều dạng lông tiết:
lông tiết ầu tròn 1 hoặc 2, 4 tế bào, chân 1-2
tế bào; lông tiết hình bán nguyệt màu vàng
nhạt, chân ngắn; lông tiết chân ngắn, ầu 6-8 tế
bào chứa chất tiết màu vàng, vách dày, nhìn
ngang có hình bầu dục.
4
- Biểu bì trên và dưới gồm 1 lớp tế bào dẹt và nhỏ, lớp cutin mỏng, có răng cưa
rải rác
- Dưới biểu bì là vòng mô dày góc liên tục, tập trung nhiều ở 4 góc, gồm những
tế bào a giác, kích thước không ều nhau, 6-8 lớp ở góc, 1-2 lớp ở cạnh. -
Mô mềm: tế bào hình a giác gần tròn, kích thước không ều nhau.
2. Lá lốt ( Vi phẫu thân)
Vi phẫu hình cắt ngang hình tròn với nhiều
chỗ lồi nhỏ, vùng vỏ chiếm 1/5 diện tích vi
phẫu, vùng trung trụ 4/5.
5
- Lông che chở ngắn, ầu nhọn hay tù, kéo dài từ 1 tế bào biểu bì, thường ơn bào,
ít khi a bào với 2-(3) tế bào xếp thành dãy.
*Vùng vỏ:
- Biểu bì 1 lớp tế bào hình a giác; lớp cutin dày; lỗ khí ít gặp.
- Mô dày từng cụm 8-10 lớp ở những chỗ lồi, 1-2 lớp ở những vùng khác, tế bào
có vách dày ều xung quanh; ở thân già rải rác trong cụm mô dày có sợi mô
cứng vách dày hay rất dày; thân càng già số lượng sợi càng nhiều.
- Mô mềm vỏ 4-7 lớp tế bào hình bầu dục, xếp chừa những ạo.
6
- Tế bào tiết tinh dầu thường trong mô mềm, ít gặp trong biểu bì và mô dày,
tinh dầu màu vàng tươi.
- Nội bì 1 lớp tế bào hình bầu dục hay a giác, có ai caspari rõ.
* Vùng trung trụ: Trụ bì hoá cứng thành từng cụm trên ầu libe gỗ, tế bào
hình a giác, vách dày, xếp khít nhau. Libe gỗ gồm 2 vòng:
- Vòng ngoài:
- Là hệ thống dẫn chính, không liên tục, libe và gỗ họp thành từng bó rời, kích
thước không ều, xếp xen kẽ với những vùng mô mềm (khoảng gian bó); bao
bên dưới vòng mô dẫn là một vòng mô cứng hình sao gồm 3-4 lớp tế bào hình a
giác, vách rất dày, xếp khít nhau.
- Vòng trong:
7
+ Là 5-6 bó vết lá, xếp quanh một ống tiết. Mô mềm tủy rộng, tế bào hình tròn,
vách mỏng, xếp chừa những ạo nhỏ.
+ Ống tiết ngay trung tâm vi phẫu, kiểu tiêu bào. Tế bào tiết tinh dầu có nhiều
trong mô mềm tủy, ít hơn trong libe.
3. Trúc ào (Vi phẫu lá)
*Gân giữa
Lồi rõ ở mặt dưới, mặt trên phẳng, hơi lõm ở
giữa
8
- Biểu bì trên và biểu bì dưới 1 lớp tế bào nhỏ xếp ều ặn, mang lông che chở, bên
ngoài có phủ một lớp cutin dày. Dưới biểu bì là ám mô dày góc. Mô mềm gồm
những tế bào màng mỏng, hình tròn hay bầu dục dẹp, kích thước khác nhau,
chứa tinh bột và nhiều tinh thể calci oxalat hình cầu gai. Có nhiều tinh thể calci
oxalat hình khối ở libe.
- Bó libe-gỗ chồng kép hình vòng cung gồm những ám libe tế bào nhỏ xếp thành
2 cung bao bọc lấy cung gỗ. Nhiều ám sợi vách bằng cellulose xếp mặt trên và
mặt dưới cung libe.
*Phiến lá:
9
- Tế bào biểu bì nhỏ, xếp ều ặn mang lông che chở, bên ngoài có phủ một lớp
cutin dày. Bên dưới biểu bì trên và dưới có 3-4 lớp tế bào mô dày. Mô mềm
giậu gồm 2-3 lớp. Mô mềm khuyết gồm những tế bào màng mỏng, phân nhánh,
chừa khuyết to.
- Biểu bì dưới có nhiều phòng ẩn lỗ khí lớn, có nhiều lông che chở ơn bào dài.
Tinh thể calci oxalat hình cầu gai ở phần
tiếp giáp giữa mô mềm giậu và mô mềm
khuyết.
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD|47207367
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
-----------***----------
BÁOCÁOTHỰCHÀNHTHỰCVẬTDƯỢC
BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP LÀM TIÊU BẢN VI PHẪU THÂN, LÁ
Nhóm: TH3 (tiết 1-4, sáng thứ 2) Lớp: QH2022. DA
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thúc Thu Hương
Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2024
DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên MSSV Nhận xét 1 Nguyễn Thị Minh Tâm 22100301 2 Phạm Hiền Thảo 22100304 3 Ngô Hạnh Trang 22100316 4 Tống Thị Quỳnh Trang 22100319 5 Trần Thị Mỹ Vân 22100328 6 Đào Thanh Xuân 22100331 1
I. Quá trình làm tiêu bản 1.
Các bước làm tiêu bản: - Chọn mẫu:
+ Thân: Không quá non cũng không quá già, oạn tương ối thẳng +
Lá: Không quá già cũng không quá non, còn nguyên vẹn - Phương pháp cắt mẫu:
+ Dùng dao lam ể cắt một lát cắt rất mỏng theo hướng ngang/dọc qua mẫu cần quan
sát. Đối với vật cắt hình trụ (rễ; thân; cuống lá), nếu cắt ngang thì lát cắt cần
vuông góc với trục của vật cắt (cắt ngang); nếu cắt dọc thì lát cắt nằm trong mặt
phẳng trùng với ường kính của vật cắt (cắt xuyên tâm) hoặc lát cắt nằm trong
mặt phẳng vuông góc với bán kính của vật cắt (cắt tiếp tuyến). Đối với lá cây,
thường cắt ngang vuông góc với gân chính của phiến lá. Lát cắt rất mỏng, chỉ
gồm 1-2 lớp tế bào thì mới có thể quan sát ược.
+ Dùng chổi lông lấy lát cắt vừa ược cắt ra khỏi lưỡi dao hoặc “mâm cắt”, thả
mẫu ngâm vào nước ể chuẩn bị cho các bước tiếp theo. - Tẩy tiêu bản:
+ Cho mẫu vào hộp kính, ngâm Javen trong 15 phút tới khi mẫu vật trong suốt.
+ Rửa sạch mẫu 3 lần bằng nước cất.
+ Tiếp tục ngâm mẫu trong acid acetic trong 15 phút.
+ Rửa sạch mẫu 3 lần bằng nước cất. - Nhuộm tiêu bản:
+ Nhuộm màu xanh bằng dung dịch xanh methylen. Thời gian từ 5-30 giây.
+ Rửa sạch mẫu 3 lần bằng nước cất.
+ Nhuộm màu ỏ bằng cách ngâm mẫu vào dung dịch ỏ carmin khoảng 30 phút.
+ Rửa sạch mẫu 3 lần bằng nước cất.
2. Câu hỏi bổ sung:
- Mục ích của việc tẩy: là ể loại bỏ màu sắc tự nhiên của các mô thực vật, giúp
quan sát cấu trúc tế bào dễ dàng hơn dưới kính hiển vi.
- Mục ích của việc ngâm mẫu trong dung dịch acid acetic ể loại hết Javen còn dư
trong vi phẫu (nếu còn sót lại trong vi phẫu, Javen sẽ tẩy hết màu thuốc nhuộm ở các giai oạn sau)
- Mục ích của việc nhuộm mẫu: là ể làm nổi bật các cấu trúc tế bào và mô, giúp
chúng ta quan sát và nghiên cứu dễ dàng hơn dưới kính hiển vi. Nhuộm mẫu
giúp phân biệt các thành phần khác nhau của tế bào như tế bào chất, nhân, và các bào quan khác. 2
II. Hình ảnh soi tiêu bản
1. Tía tô ( Vi phẫu thân)
Thân: Vi phẫu vuông, 4 cạnh lõm sâu, dài ngắn không ều nhau.
Lông che chở a bào một dãy từ 3-6 tế bào, bề
mặt lấm tấm, biểu bì dưới chân lông nhô cao,
thường gặp ở 4 góc. Có nhiều dạng lông tiết:
lông tiết ầu tròn 1 hoặc 2, 4 tế bào, chân 1-2
tế bào; lông tiết hình bán nguyệt màu vàng
nhạt, chân ngắn; lông tiết chân ngắn, ầu 6-8 tế
bào chứa chất tiết màu vàng, vách dày, nhìn ngang có hình bầu dục. 3
- Biểu bì trên và dưới gồm 1 lớp tế bào dẹt và nhỏ, lớp cutin mỏng, có răng cưa rải rác
- Dưới biểu bì là vòng mô dày góc liên tục, tập trung nhiều ở 4 góc, gồm những
tế bào a giác, kích thước không ều nhau, 6-8 lớp ở góc, 1-2 lớp ở cạnh. -
Mô mềm: tế bào hình a giác gần tròn, kích thước không ều nhau.
2. Lá lốt ( Vi phẫu thân)
Vi phẫu hình cắt ngang hình tròn với nhiều
chỗ lồi nhỏ, vùng vỏ chiếm 1/5 diện tích vi
phẫu, vùng trung trụ 4/5. 4
- Lông che chở ngắn, ầu nhọn hay tù, kéo dài từ 1 tế bào biểu bì, thường ơn bào,
ít khi a bào với 2-(3) tế bào xếp thành dãy.
*Vùng vỏ:
- Biểu bì 1 lớp tế bào hình a giác; lớp cutin dày; lỗ khí ít gặp.
- Mô dày từng cụm 8-10 lớp ở những chỗ lồi, 1-2 lớp ở những vùng khác, tế bào
có vách dày ều xung quanh; ở thân già rải rác trong cụm mô dày có sợi mô
cứng vách dày hay rất dày; thân càng già số lượng sợi càng nhiều.
- Mô mềm vỏ 4-7 lớp tế bào hình bầu dục, xếp chừa những ạo. 5
- Tế bào tiết tinh dầu thường trong mô mềm, ít gặp trong biểu bì và mô dày, tinh dầu màu vàng tươi.
- Nội bì 1 lớp tế bào hình bầu dục hay a giác, có ai caspari rõ.
* Vùng trung trụ: Trụ bì hoá mô cứng thành từng cụm trên ầu bó libe gỗ, tế bào
hình a giác, vách dày, xếp khít nhau. Libe gỗ gồm 2 vòng: - Vòng ngoài:
- Là hệ thống dẫn chính, không liên tục, libe và gỗ họp thành từng bó rời, kích
thước không ều, xếp xen kẽ với những vùng mô mềm (khoảng gian bó); bao
bên dưới vòng mô dẫn là một vòng mô cứng hình sao gồm 3-4 lớp tế bào hình a
giác, vách rất dày, xếp khít nhau. - Vòng trong: 6
+ Là 5-6 bó vết lá, xếp quanh một ống tiết. Mô mềm tủy rộng, tế bào hình tròn,
vách mỏng, xếp chừa những ạo nhỏ.
+ Ống tiết ngay trung tâm vi phẫu, kiểu tiêu bào. Tế bào tiết tinh dầu có nhiều
trong mô mềm tủy, ít hơn trong libe.
3. Trúc ào (Vi phẫu lá) *Gân giữa
Lồi rõ ở mặt dưới, mặt trên phẳng, hơi lõm ở giữa 7
- Biểu bì trên và biểu bì dưới 1 lớp tế bào nhỏ xếp ều ặn, mang lông che chở, bên
ngoài có phủ một lớp cutin dày. Dưới biểu bì là ám mô dày góc. Mô mềm gồm
những tế bào màng mỏng, hình tròn hay bầu dục dẹp, kích thước khác nhau,
chứa tinh bột và nhiều tinh thể calci oxalat hình cầu gai. Có nhiều tinh thể calci oxalat hình khối ở libe.
- Bó libe-gỗ chồng kép hình vòng cung gồm những ám libe tế bào nhỏ xếp thành
2 cung bao bọc lấy cung gỗ. Nhiều ám sợi vách bằng cellulose xếp mặt trên và mặt dưới cung libe. *Phiến lá: 8
- Tế bào biểu bì nhỏ, xếp ều ặn mang lông che chở, bên ngoài có phủ một lớp
cutin dày. Bên dưới biểu bì trên và dưới có 3-4 lớp tế bào mô dày. Mô mềm
giậu gồm 2-3 lớp. Mô mềm khuyết gồm những tế bào màng mỏng, phân nhánh, chừa khuyết to.
- Biểu bì dưới có nhiều phòng ẩn lỗ khí lớn, có nhiều lông che chở ơn bào dài.
Tinh thể calci oxalat hình cầu gai ở phần
tiếp giáp giữa mô mềm giậu và mô mềm khuyết. 9