-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Phương pháp nghiên cứu | Phương thức giảng dạy | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.
Phương pháp giảng dạy 9 tài liệu
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 0.9 K tài liệu
Phương pháp nghiên cứu | Phương thức giảng dạy | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.
Môn: Phương pháp giảng dạy 9 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 0.9 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
1. Vấn đề lựa chọn nghiên cứu
Sinh viên lớp KT 01 trường Đại học kinh tế TP. HCM không hứng thú học
môn triết học. (biểu hiện bằng hình thức nào?)
Biểu hiện: Sinh viên lớp KT01 hay làm việc riêng và không chú ý nghe
giảng trong giờ học môn triết học.
2. Một số nguyên nhân của vấn đề
Sinh viên khối ngành kinh tế nói chung và trường Đại học Kinh tế
TP.HCM nói riêng thì đầu vào phần lớn là khối khoa học tự nhiên.
Tư tưởng học tập của sinh viên chủ yếu tập trung vào các môn liên
quan khối ngành kinh tế như: Tài chính ngân hàng, quản trị kinh doanh,
kế toán kiểm toán, hay thích khám phá những môn học mới liên quan
tới công nghệ, Fintech...
Phương pháp và nội dung dạy môn triết học của Quý Thầy Cô phần lớn
liên quan nội dung thế giới quan về con người, các vấn đề liên quan về
kinh tế chưa được chú trọng.
3. Lựa chọn nguyên nhân để tác động
Phương pháp và nội dung dạy môn triết học của Quý Thầy Cô phần lớn liên
quan nội dung thế giới quan về con người, các vấn đề liên quan về kinh tế chưa được chú trọng.
Lựa chọn nguyên nhân để tác động: Nên chọn 1 nguyên nhân thay vì 2
nguyên nhân, ví dụ chỉ chọn một là phương pháp, hai là nội dung giảng dạy.
4. Xác định giải pháp tác động (dựa trên cơ sở nào để lựa chọn giải
pháp đó?, mô tả rõ về cách thực hiện giải pháp). lOMoAR cPSD| 41487147
Dựa trên nguyên nhân được lựa chọn đối với vấn đề sinh viên lớp KT 01
trường Đại học kinh tế TP. HCM không hứng thú học môn triết học, nhóm 1
chỉ ra các giải pháp giải quyết vấn đề này như sau:
Cải thiện nội dung môn triết học, đưa thêm các nội dung liên quan tư
duy kinh tế, các quan điểm về chính sách kinh tế gắn với ngành nghề mà sinh viên lựa chọn.
Trong phương pháp dạy cần tạo môi trường trao đổi, làm nhóm để sinh
viên bàn về thực trạng các vấn đề kinh tế hiện nay, từ đó làm cơ sở
gắn các lý luận trong triết học với nội dung thực tiễn. Đây cũng là nội
dung tiền đề cho sinh viên học các môn chuyên ngành những năm sau.
5. Đặt 01 câu hỏi nghiên cứu
Điều chỉnh phương pháp và nội dung dạy môn triết học có làm thay đổi hứng
thú của sinh viên lớp KT 01 hay không?
6. Viết 01 giả thuyết nghiên cứu
Điều chỉnh phương pháp và nội dung môn triết học có thể cải thiện hứng thú
của sinh viên lớp KT 01 trường Đại học kinh tế TP. HCM
7. Xác định tên đề tài nghiên cứu (nêu rõ mục tiêu nghiên cứu, đối
tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu)
Cải thiện hứng thú học tập môn triết học của sinh viên lớp KT 01 trường
đại học kinh tế TP.HCM bằng cách thay đổi phương pháp và nội dung môn học.
8. Lựa chọn 01 thiết kế nghiên cứu cho đề tài và mô tả cách làm
Thiết kế kiểm tra trước và sau thay đổi phương pháp, nội dung môn triết học
đối với lớp KT 01 trường đại học kinh tế TP.HCM.
9. Giới thiệu rõ về công cụ đo lường lOMoAR cPSD| 41487147
Thiết kế phiếu đánh giá hứng thú môn triết học cụ thể như sau:
Nội dung môn học có gắn với chuyên ngành kinh tế không?
Việc thảo luận có giúp sinh viên lớp KT 01 tăng thêm kiến thức về thực
tiễn kinh tế Việt Nam hay không?
Mức độ hứng thú của sinh viên lớp KT 01 trước và sau khi thay đổi
phương pháp dạy, nội dung môn triết học.
Các câu hỏi có 4 cấp độ từ: không thay đổi (1); thay đổi mức độ thấp (2); thay
đổi mức độ trung bình (3); và thay đổi mức độ cao (4).
10. Dự kiến sử dụng các phép thống kê nào?
Sử dụng phương pháp kiểm chứng t-test phụ thuộc.
Khung nghiên cứu sư phạm ứng dụng
1. Hiện trạng: Phát hiện những hạn chế của hiện trạng trong dạy học,
quản lý giáo dục và các hoạt động khác của trường học/ lĩnh vực giáo dục ở địa phương.
+ Xác định các nguyên nhân gây ra hạn chế.
+ Lựa chọn một nguyên nhân để tác động. 2. Giải pháp thay thế:
+ Suy nghĩ tìm các giải pháp thay thế để cải thiện hiện trạng.
+ Tham khảo các kết quả nghiên cứu đã được triển khai thành công.
+ Lựa chọn giải pháp phù hợp.
+ Đề xuất giải pháp thay thế.
3. Vấn đề nghiên cứu: Xác định vấn đề nghiên cứu: lOMoAR cPSD| 41487147
+ Nêu câu hỏi nghiên cứu.
+ Nêu các giả thuyết nghiên cứu.
4. Thiết kế: Lựa chọn thiết kế nghiên cứu phù hợp để thu thập dữ liệu
đáng tin cậy và có giá trị. Thiết kế bao gồm việc xây dựng nội dung tác
động (tài liệu thực nghiệm), xác định nhóm thực nghiệm, nhóm đối chứng,
quy mô nhóm và thời gian thu thập dữ liệu.
5. Đo lường: Xây dựng công cụ đo lường và thu thập dữ liệu theo thiết kế
nghiên cứu (các dữ liệu thô: kết quả kiểm tra, kết quả phiếu hỏi, kết quả phiếu quan sát…)
6. Phân tích: Sử dụng thống kê để phân tích các dữ liệu thô thu thập được
và giải thích để trả lời các câu hỏi nghiên cứu. Mô tả dữ liệu, so sánh dữ liệu và liên hệ dữ liệu.
7. Kết quả: Đưa ra câu trả lời cho nghiên cứu, khẳng định giả thuyết nghiên
cứu. Đưa ra các kết luận và khuyến nghị.
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH.
Bước 1: Xác định đề tài nghiên cứu.
Bước 2: Lựa chọn thiết kế nghiên cứu.
Bước 3: Thu thập dữ liệu nghiên cứu.
Bước 4: Phân tích dữ liệu.
Bước 5: Báo cáo đề tài nghiên cứu.
Bước 1: Xác định vấn đề NCKHSPƯD:
+ Tìm hiểu thực trạng: căn cứ vào các vấn đề “nổi cộm” trong thực tế
hoạt động giảng dạy của bản thân và khó khăn, hạn chế trong dạy học. lOMoAR cPSD| 41487147
+ Tìm hiểu nguyên nhân, chọn 1 nguyên nhân để tác động.
+ Tìm giải pháp: tham khảo các tài liệu có nội dung liên quan;.
+ Xác định vấn đề nghiên cứu, xây dựng giả thuyết nghiên cứu, xác định tên đề tài. Cụ thể:
1. Trình bày hiện trạng (thực trạng) về vấn đề mà bản thân quan tâm.
2. Nêu các nguyên nhân gây ra hiện trạng (thực trạng).
3. Chọn một hoặc vài nguyên nhân bản thân nhận thấy có thể tác động
để tạo sự chuyển biến.
4. Đưa ra các giải pháp tác động (tham khảo tài liệu, kinh nghiệm của
đồng nghiệp, sáng tạo của bản thân…).
5. Xác định vấn đề nghiên cứu: câu hỏi nghiên cứu.
6. Xây dựng giả thuyết: Trả lời câu hỏi: Có kết quả (hiệu quả) hay
không? Có thay đổi hay không?
7. Xác định tên đề tài.
Đặt tên cho đề tài cần thể hiện được: + Mục tiêu đề tài.
+ Đối tượng nghiên cứu. + Phạm vi nghiên cứu. + Biện pháp tác động. Nội dung cụ thể:
1. Trình bày thực trạng về vấn đề mà bản thân quan tâm: lOMoAR cPSD| 41487147
- Bối cảnh: Môn Triết học là một trong những môn học bắt buộc với tất cả
sinh viên trong chương trình đào tạo đại học, đối với tất cả các cơ sở giáo
dục đại học. Lớp KT01 – K45 của Đại học Kinh Tế TPHCM là một trong số đó.
- Hiện trạng: Giảng viên nhận thấy trong quá trình học tập môn Triết học ở
lớp KT01, sinh viên bị mất hứng thú học tập với môn học biểu hiện bằng
việc không tập trung nghe giảng và hay làm việc riêng trong lớp.
- Nguyên nhân: Các nguyên nhân gây ra hiện trạng này:
+ Một là: Thái độ học tập với môn học chưa đúng đắn: Sinh viên quan
niệm rằng, môn triết học là môn học phụ và kiến thức của môn này rất trừu
tượng, khó học dẫn đến tâm lý lười học và mất tập trung trong giờ học.
+ Hai là: Phương pháp giảng dạy và truyền đạt của giảng viên chưa
sinh động, sáng tạo với môn học này, dẫn đến cảm giác buồn ngủ khi tiếp
thu kiến thức của người học.
- Chọn nguyên nhân để có thể tác động:
+ Thay đổi phương pháp giảng dạy và truyền đạt của giảng viên.
-Giải pháp tác động:
+ Sử dụng phương pháp dạy học: Lớp học Đảo ngược để dạy học
môn Triết học và làm tăng hứng thú học tập của sinh viên. Cụ thể:
+ Lớp học Đảo ngược là mô hình lớp học mà các bước dạy và học ở
lớp học truyền thống được đảo ngược lại – tức là nghe giảng lý thuyết được
thực hiện ở nhà thông qua các video trực tuyến, thực lOMoAR cPSD| 41487147
hành, ứng dụng, làm bài tập, giải đáp thắc mắc, thảo luận sâu kiến thức sẽ
được thực hiện trên lớp.
+ Với Lớp học Đảo ngược: Việc tìm kiếm kiến thức được định hướng
bởi người thầy (thông qua những giáo trình E-learning đã được giáo viên
chuẩn bị trước, cùng thông tin do học sinh tự tìm kiếm), nhiệm vụ của sinh
viên là tự học kiến thức này ở nhà. Sau đó vào lớp, các em được GV tổ
chức hoạt động để tương tác và chia sẻ lẫn nhau.
+ Với lớp học này, sinh viên được tăng tính chủ động, linh hoạt, tuỳ
theo năng lực mà các em có thể lựa chọn tốc độ học nhanh hay chậm, nghe
giảng một lần hay nhiều lần -> Chính điều này khắc phục được tính khó, trừu
tượng của các đơn vị kiến thức. Sinh viên được cung cấp video bài giảng
trước khi đến lớp -> chuẩn bị bài tốt hơn so với việc chỉ đọc giáo trình.
+ Giúp nâng cao năng lực tự học của SV, ý thức chuẩn bị bài trước
khi lên lớp sẽ được nâng cao..
+ Tiết học trên lớp -> mở rộng thêm kiến thức, gắn lý luận của chủ
nghĩa Mác- Lênin với thời đại ngày nay -> rèn luyện tư duy làm việc nhó,
phản biện -> sinh viên tập trung hơn -> thời gian trên lớp sẽ tập trung vào
việc liên hệ, gắn lí luận với thực tiễn -> lý giải các vấn đề sinh động của cuộc sống hiện tại.
+ Thiết kế nghiên cứu: Người nghiên cứu thiết kế các mô hình thu
thập dữ liệu đáng tin cậy và có giá trị để phân tích. Thiết kế bao gồm việc
quyết định nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, quy mô nhóm và thời gian thu thập dữ liệu.
+ Người nghiên cứu sẽ thu thập dữ liệu dựa vào thiết kế nghiên cứu.
Bước 2: Lựa chọn thiết kế nghiên cứu? lOMoAR cPSD| 41487147
+ Có cần nhóm đối chứng không?
+ Có cần làm bài kiểm tra trước tác động không?
+ Quy mô mẫu như thế nào?
+ Công cụ thống kê nào sẽ được dùng, như thế nào và bao giờ? Có 4
dạng thiết kế phổ biến được sử dụng:
1. Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với nhóm duy nhất.
2. Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động với các nhóm tương đương.
3. Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với nhóm ngẫu nhiên.
4. Thiết kế kiểm tra sau tác động đối với nhóm ngẫu nhiên. Câu hỏi Rất Không Bình Đồng ý Rất không đồng ý thường đồng ý đồng ý Câu 1: Chú ý nghe giảng và ghi ghép bài đầy đủ Câu 2: Tích cực suy nghị, hăng hái phát biểu xây dựng bài Câu 3: Tích cực tham gia các hoạt động khi thảo luận nhóm Câu 4: Trao đổi, nêu thắc mắc với lOMoARcPSD|414 871 47 bạn và giảng viên trong giờ học Câu 5: Ghi nhớ tốt những nội dung cơ bản, quan trọng ngay tại lớp Câu 6: Rút kinh nghiệm để học tập tốt hơn