Phương thức tồn tại - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, các dạng cụ thể của vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình bằng vận động, không gian, thời gian. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1. Phương thức tồn tại
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, các dạng cụ thể của vật
chất biểu hiện sự tồn tại của mình bằng .vận động, không gian, thời gian
Vận động của chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ sự thay đổi vị trí
trong không gian chung nhất theo nghĩa , vận động mọi sự biến đổi.
Theo Triết học Mác – Lê-nin vận động là mọi sự biến đổi (biến hóa) nói chung
của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội. Bất kỳ sự
vật hiện tượng nào cũng luôn luôn vận động. Bằng vận động thông qua
vận động sự vật hiện tượng tồn tại thể hiện đặc tính của mình. Vận
động thuộc tính vốn có, phương thức tồn tại của các sự vật hiện
tượng. Để xác định một sự vật (hoặc vật) nào đó vận động hay không, ta
cần phải so sánh sự vật ấy hai thời điểm khác nhau. Nếu một sự vật vào
thời điểm trước và thời điểm sau là giống nhau, thì sự vật đó không vận động.
Ngược lại, nếu một sự vật vào thời điểm trước vào thời điểm sau khác
nhau, thì sự vật đó có vận động.
Tiếp theo phương thức tồn tại của vật chất qua không gian thời gian.
Mọi dạng cụ thể của vật chất đều , có một quảngtồn tại một vị trí nhất định
tính nhất định(chiều cao, chiều rộng, chiều dài) và tồn tại trong các mối tương
quan nhất định (trước hay sau, trên hay dưới, bên phải hay bên trái, v.v.) với
những dạng vật chất khác. Những hình thức tồn tại như vậy được gọi
không gian thời gian. Mặt khác, ở hình thức tồn tại được gọi là , sự tồn tại của
sự vật còn được thể hiện quá trình biến đổi: nhanh hay chậm, kế tiếp
chuyển hóa, v.v..
Là hình thức tồn tại của vật chất, không gian và thời gian tồn tại khách quan,
bị vật chất quy định; trong đó, không gianba chiều: chiều cao, chiều rộng,
chiều dài; thời gian có một chiều: chiều từ quá khứ đến tương lai.
Không gian thời gian gắn bó mật thiết với nhau và gắn liền với vật chất, là
phương thức tồn tại của vật chất. Không một dạng vật chất nào tồn tại
bên ngoài không gian và thời gian. Ngược lại, cũng không thể có thời gian
không gian nào ở ngoài vật chất.
Link: https://luathoangphi.vn/phuong-thuc-va-hinh-thuc-ton-tai-cua-vat-chat/
2. Hình thức vận động của vật chất
Dựa trên những thành tựu khoa học của thời đại Ph.Ăngghen đã phân chia vận động
thành 5 hình thức cơ bản. Đó là:
Vận động cơ học: Sự di chuyển các vị trí vật thể trong không gian.
VD: Chim bay, tàu chạy, sự di chuyển của con lắc, trái đất quay quanh
mặt trời,….
Vận động vật lý: Sự vận động của các phần tử, các hạt cơ bản, nhiệt,
điện,…
VD: Các e chuyển động xung quanh hạt nhân, sự bay hơi, sự đông
đặc, ma sát sinh ra nhiệt,…
Vận động hóa học: Quá trình hóa hợp và phân loại các chất.
VD: C + O2 -> CO2
Vận động sinh học: Sự trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường.
VD: Hạt nảy mầm, sự quang hợp ở cây xanh, hô hấp ở con người,…
Vận động xã hội: Những biến đổi diễn ra trong đời sống xã hội.
VD: Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của Việt Nam, sự biến đổi
các công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại, sự thay đổi xã hội loài
người,…
Link:https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-ngan-hang/triet-hoc-mac-lenin/van-
dong-cua-vat-chat-van-dong-cua-vat-chat-va-lien-he-thuc-tien-voi-sv/20927158
Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp, bao
hàm trong nó tất cả các hình thức vận động thấp hơn. Nhưng các hình thức vận
động thấp không có khả năng bao hàm các hình thức vận động ở trình độ cao hơn.
Ví dụ: Trong vận động sinh học bao gồm vận động hóa học: Phản ứng trao
đổi chất giữa cơ thể với môi trường bao hàm sự tương tác các chất và các
enzyme trong cơ thể.
Tuy nhiên vận động cơ học không thể bao gồm vận động xã hội: Trái đất quay
quanh mặt trời không thể bao hàm sự thay đổi xã hội của loài người.
Các hình thức vận động nói trên . Từ vận động cơ học đến vận khác nhau về chất
động xã hội là sự , những trình độ này tương khác nhau về trình độ của sự vận động
ứng với . Và trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật cótrình độ của các kết cấu vật chất
thể gắn liền với nhiều hình thức vận động khác nhau. Dù vậy, bản thân sự tồn tại của
sự vật đó thường đặc trưng bằng một hình thức vận động cơ bản.
Link:https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%ADn_%C4%91%E1%BB%99ng_(tri%E1%BA
%BFt_h%E1%BB%8Dc_Marx_-_Lenin)#:~:text=%C4%90%C3%B3%20l%C3%A0%3A,v
%C3%A0%20ph%C3%A2n%20gi%E1%BA%A3i%20c%C3%A1c%20ch%E1%BA%A5t).
3. Tính cấp thiết của Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Trong lịch sử phát triển của khoa học, có nhiều trường phái Triết học đưa ra những
phương pháp luận để giải thích các hiện tượng tự nhiên và các quy luật vật động.
Tuy nhiên, chỉ có thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng của Mác do Lênin phát triển là , không chỉ giải thích khoa học và triệt để nhất
các hiện tượng, quy luật vận động trong tự nhiên và các quy luật xã hội mà còn giải
thích, định hướng và thúc đẩy cho sự phát triển khoa học, đặc biệt từ những phân
tích của V.I.Lênin trong cho chúng ta thấy được “Cuộc khủng hoảng vật lý hiện đại”
tầm quan trọng của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Nếu không nắm vững những kiến
thức ấy, ta không những làm cản trở sự phát triển của vật lý mà còn làm vật lý học đi
lệch hướng của chủ nghĩa duy tâm.
Lênin đã chứng minh nếu các nhà khoa học nắm vững thế giới quan và phương
pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì vật lý học sẽ không rơi vào tình trạng
khủng hoảng như vậy. Do đó chúng ta cần phải nắm vững thế thế nào là thế giới
quan và thế nào là phương pháp luận. Các bài báo cũng như thành tựu văn học của
chủ nghĩa duy vật biện chứng đã chứng minh tính đúng đắn của chủ nghĩa duy vật
biện chứng
Ngoài ra, V.I.Lenin cũng đã nghiên cứu và phát triển chủ nghĩa Mác, góp phần đưa
chủ nghĩa Mác đi vào cuộc sống, phục vụ cho các công tác khoa học đặc biệt. Đơn
cử là cuộc khủng hoảng vật lý hiện đại vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỉ XX, đồng thời
cũng dùng các thành tựu khoa học để làm giàu cho chủ nghĩa Mác.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng ra đời với tính cách là sự tổng hợp về mặt triết học,
bao trùm lên cả một mạng lưới phức tạp những hiện tượng của tự nhiên, xã hội loài
người và tư duy bằng một quan niệm thống nhất, kết hợp một cách hữu cơ trong
mình phương pháp giải thích về mặt triết học và phân tích hiện thực bằng thực tiễn
cách mạng. Ở đây thể hiện nguồn gốc giai cấp của triết học Mác với tính cách là thế
giới quan của giai cấp công nhân, giai cấp cách mạng nhất, có sứ mệnh xoá bỏ chế
độ người bóc lột người và xây dựng một xã hội không giai cấp, xã hội cộng sản chủ
nghĩa.
Sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng về cơ bản đã hoàn thành quá trình lịch
sử tách triết học thành môn học khoa học riêng có đối tượng nghiên cứu riêng của
mình. Đối tượng của nó là những quy luật chung nhất về sự phát triển của tự nhiên,
xã hội và tư duy, là những nguyên tắc và cơ sở của thế giới khách quan trong ý thức
con người, những cái đó đem lại cho ta một quan niệm khoa học đúng đắn về những
hiện tượng những quá trình, đem lại một phương pháp giải thích nhận thức và cải
tạo thực tế hiện thực.
Lý luận biện chứng về sự phát triển (biện chứng) do chủ nghĩa duy vật biện chứng
nghiên cứu, đã vạch ra những quy luật chung mà các quá trình vận động và biến đổi
của vật chất, quá trình chuyển hoá từ những hình thức thấp sang những hình thức
cao được thực hiện theo những quy luật đó. Chúng ta có thể nói như thế về khoa học
nghiên cứu những hiện tượng khác của giới tự nhiên. Thực tiễn lịch sử của loài
người ngày nay đã thực hiện được một bước ngoặt lớn lao từ những hình thái cũ đã
lỗi thời của đời sống xã hội sang những hình thái mới, hình thái xã hội chủ nghĩa,
cũng xác nhận những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng như vậy. Khi kết
hợp thành một khối thống nhất học thuyết về tồn tại, về thế giới khách quan và học
thuyết về sự phản ánh thế giới trong ý thức con người, chủ nghĩa duy vật biện chứng
và lý luận nhận thức và logic học.
Một bước tiến mới về nguyên tắc đã được chủ nghĩa duy vật biện chứng thực hiện
trong lĩnh vực này và đã tạo nên cơ sở khoa học vững chắc cho học thuyết về nhận
thức là ở chỗ thực tiễn được đưa vào lý luận phát triển biện chứng vào nhận thức,
chủ nghĩa duy vật biện chứng xác định tính chất lịch sử của những khái niệm của con
người, phát hiện mối liên hệ lẫn nhau của cái tương đối và cái tuyệt đối trong các
chân lý khoa học, nghiên cứu vấn đề logic khách quan của vận động nhận thức (logic
biện chứng, nhận thức).
Chủ nghĩa duy vật biện chứng tạo ra một hình thức mới, tạo cho con người một
phương pháp tiếp cận chính xác khi nghiên cứu bất kỳ hiện tượng nào trong tự nhiên
và xã hội, phân biệt mối quan hệ giữa các hiện tượng và tiên lượng trong khuynh
hướng phát triển chung trong tương lai. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là khoa học
đang phát triển. Cùng với mỗi phát minh lớn của khoa học tự nhiên, với sự biến đổi
của các hình thức sinh hoạt xã hội, những nguyên tắc và nguyên lý của nó được cụ
thể hoá, được phát triển, hấp thụ những tài liệu mới của khoa học và kinh nghiệm lịch
sử của loài người.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là cơ sở triết học của cương lĩnh, của chiến lược và
sách lược, của toàn bộ hoạt động của Đảng cộng sản.Qua thời gian nghiên cứu, tìm
hiểu và nhận ra được tầm quan trọng của Chủ nghĩa duy vật biện chứng trong đời
sống, nhóm chúng em hi vọng rằng sẽ mang lại cho bản thân cũng như các bạn sinh
viên khác những kiến thức mới mẻ và bổ ích
Link: https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-
van/triet/tieu-luan-cndvbc-chu-nghia-duy-vat-bien-chung/40479890
| 1/4

Preview text:

1. Phương thức tồn tại
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, các dạng cụ thể của vật
chất biểu hiện sự tồn tại của mình bằng vận động, không gian, thời gian. 
Vận động của chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ là sự thay đổi vị trí
trong không gian mà theo nghĩa chung nhất, vận động là mọi sự biến đổi.
Theo Triết học Mác – Lê-nin vận động là mọi sự biến đổi (biến hóa) nói chung
của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội. Bất kỳ sự
vật hiện tượng nào cũng luôn luôn vận động. Bằng vận động và thông qua
vận động mà sự vật hiện tượng tồn tại và thể hiện đặc tính của mình. Vận
động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của các sự vật và hiện
tượng. Để xác định một sự vật (hoặc vật) nào đó có vận động hay không, ta
cần phải so sánh sự vật ấy ở hai thời điểm khác nhau. Nếu một sự vật vào
thời điểm trước và thời điểm sau là giống nhau, thì sự vật đó không vận động.
Ngược lại, nếu một sự vật vào thời điểm trước và vào thời điểm sau là khác
nhau, thì sự vật đó có vận động. 
Tiếp theo là phương thức tồn tại của vật chất qua không gian và thời gian.
Mọi dạng cụ thể của vật chất đều tồn tại ở một vị trí nhất định, có một quảng
tính nhất định(chiều cao, chiều rộng, chiều dài) và tồn tại trong các mối tương
quan nhất định (trước hay sau, trên hay dưới, bên phải hay bên trái, v.v.) với
những dạng vật chất khác. Những hình thức tồn tại như vậy được gọi là
không gian. Mặt khác, ở hình thức tồn tại được gọi là thời gian, sự tồn tại của
sự vật còn được thể hiện ở quá trình biến đổi: nhanh hay chậm, kế tiếp và chuyển hóa, v.v.. 
Là hình thức tồn tại của vật chất, không gian và thời gian tồn tại khách quan,
bị vật chất quy định; trong đó, không gian có ba chiều: chiều cao, chiều rộng,
chiều dài; thời gian có một chiều: chiều từ quá khứ đến tương lai. 
Không gian và thời gian gắn bó mật thiết với nhau và gắn liền với vật chất, là
phương thức tồn tại của vật chất. Không có một dạng vật chất nào tồn tại ở
bên ngoài không gian và thời gian. Ngược lại, cũng không thể có thời gian và
không gian nào ở ngoài vật chất.
Link: https://luathoangphi.vn/phuong-thuc-va-hinh-thuc-ton-tai-cua-vat-chat/
2. Hình thức vận động của vật chất
Dựa trên những thành tựu khoa học của thời đại Ph.Ăngghen đã phân chia vận động
thành 5 hình thức cơ bản
. Đó là: 
Vận động cơ học: Sự di chuyển các vị trí vật thể trong không gian.
VD: Chim bay, tàu chạy, sự di chuyển của con lắc, trái đất quay quanh mặt trời,…. 
Vận động vật lý: Sự vận động của các phần tử, các hạt cơ bản, nhiệt, điện,…
VD: Các e chuyển động xung quanh hạt nhân, sự bay hơi, sự đông
đặc, ma sát sinh ra nhiệt,… 
Vận động hóa học: Quá trình hóa hợp và phân loại các chất. VD: C + O2 -> CO2 
Vận động sinh học: Sự trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường.
VD: Hạt nảy mầm, sự quang hợp ở cây xanh, hô hấp ở con người,… 
Vận động xã hội: Những biến đổi diễn ra trong đời sống xã hội.
VD: Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của Việt Nam, sự biến đổi
các công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại, sự thay đổi xã hội loài người,…
Link:https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-ngan-hang/triet-hoc-mac-lenin/van-
dong-cua-vat-chat-van-dong-cua-vat-chat-va-lien-he-thuc-tien-voi-sv/20927158 
Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp, bao
hàm trong nó tất cả các hình thức vận động thấp hơn. Nhưng các hình thức vận
động thấp không có khả năng bao hàm các hình thức vận động ở trình độ cao hơn
.
Ví dụ: Trong vận động sinh học bao gồm vận động hóa học: Phản ứng trao
đổi chất giữa cơ thể với môi trường bao hàm sự tương tác các chất và các enzyme trong cơ thể.
Tuy nhiên vận động cơ học không thể bao gồm vận động xã hội: Trái đất quay
quanh mặt trời không thể bao hàm sự thay đổi xã hội của loài người. 
Các hình thức vận động nói trên khác nhau về chất. Từ vận động cơ học đến vận động xã hội là sự
, những trình độ này tương
khác nhau về trình độ của sự vận động
ứng với trình độ của các kết cấu vật chất. Và trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật có
thể gắn liền với nhiều hình thức vận động khác nhau. Dù vậy, bản thân sự tồn tại của
sự vật đó thường đặc trưng bằng một hình thức vận động cơ bản.
Link:https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%ADn_%C4%91%E1%BB%99ng_(tri%E1%BA
%BFt_h%E1%BB%8Dc_Marx_-_Lenin)#:~:text=%C4%90%C3%B3%20l%C3%A0%3A,v
%C3%A0%20ph%C3%A2n%20gi%E1%BA%A3i%20c%C3%A1c%20ch%E1%BA%A5t).
3. Tính cấp thiết của Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Trong lịch sử phát triển của khoa học, có nhiều trường phái Triết học đưa ra những
phương pháp luận để giải thích các hiện tượng tự nhiên và các quy luật vật động.
Tuy nhiên, chỉ có thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng của Mác do Lênin phát triển là khoa học và triệt để nhất, không chỉ giải thích
các hiện tượng, quy luật vận động trong tự nhiên và các quy luật xã hội mà còn giải
thích, định hướng và thúc đẩy cho sự phát triển khoa học, đặc biệt từ những phân
tích của V.I.Lênin trong “Cuộc khủng hoảng vật lý hiện đại” cho chúng ta thấy được
tầm quan trọng của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Nếu không nắm vững những kiến
thức ấy, ta không những làm cản trở sự phát triển của vật lý mà còn làm vật lý học đi
lệch hướng của chủ nghĩa duy tâm. 
Lênin đã chứng minh nếu các nhà khoa học nắm vững thế giới quan và phương
pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì vật lý học sẽ không rơi vào tình trạng
khủng hoảng như vậy. Do đó chúng ta cần phải nắm vững thế thế nào là thế giới
quan và thế nào là phương pháp luận. Các bài báo cũng như thành tựu văn học của
chủ nghĩa duy vật biện chứng đã chứng minh tính đúng đắn của chủ nghĩa duy vật biện chứng 
Ngoài ra, V.I.Lenin cũng đã nghiên cứu và phát triển chủ nghĩa Mác, góp phần đưa
chủ nghĩa Mác đi vào cuộc sống, phục vụ cho các công tác khoa học đặc biệt. Đơn
cử là cuộc khủng hoảng vật lý hiện đại vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỉ XX, đồng thời
cũng dùng các thành tựu khoa học để làm giàu cho chủ nghĩa Mác. 
Chủ nghĩa duy vật biện chứng ra đời với tính cách là sự tổng hợp về mặt triết học,
bao trùm lên cả một mạng lưới phức tạp những hiện tượng của tự nhiên, xã hội loài
người và tư duy bằng một quan niệm thống nhất, kết hợp một cách hữu cơ trong
mình phương pháp giải thích về mặt triết học và phân tích hiện thực bằng thực tiễn
cách mạng. Ở đây thể hiện nguồn gốc giai cấp của triết học Mác với tính cách là thế
giới quan của giai cấp công nhân, giai cấp cách mạng nhất, có sứ mệnh xoá bỏ chế
độ người bóc lột người và xây dựng một xã hội không giai cấp, xã hội cộng sản chủ nghĩa. 
Sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng về cơ bản đã hoàn thành quá trình lịch
sử tách triết học thành môn học khoa học riêng có đối tượng nghiên cứu riêng của
mình. Đối tượng của nó là những quy luật chung nhất về sự phát triển của tự nhiên,
xã hội và tư duy, là những nguyên tắc và cơ sở của thế giới khách quan trong ý thức
con người, những cái đó đem lại cho ta một quan niệm khoa học đúng đắn về những
hiện tượng những quá trình, đem lại một phương pháp giải thích nhận thức và cải
tạo thực tế hiện thực. 
Lý luận biện chứng về sự phát triển (biện chứng) do chủ nghĩa duy vật biện chứng
nghiên cứu, đã vạch ra những quy luật chung mà các quá trình vận động và biến đổi
của vật chất, quá trình chuyển hoá từ những hình thức thấp sang những hình thức
cao được thực hiện theo những quy luật đó. Chúng ta có thể nói như thế về khoa học
nghiên cứu những hiện tượng khác của giới tự nhiên. Thực tiễn lịch sử của loài
người ngày nay đã thực hiện được một bước ngoặt lớn lao từ những hình thái cũ đã
lỗi thời của đời sống xã hội sang những hình thái mới, hình thái xã hội chủ nghĩa,
cũng xác nhận những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng như vậy. Khi kết
hợp thành một khối thống nhất học thuyết về tồn tại, về thế giới khách quan và học
thuyết về sự phản ánh thế giới trong ý thức con người, chủ nghĩa duy vật biện chứng
và lý luận nhận thức và logic học. 
Một bước tiến mới về nguyên tắc đã được chủ nghĩa duy vật biện chứng thực hiện
trong lĩnh vực này và đã tạo nên cơ sở khoa học vững chắc cho học thuyết về nhận
thức là ở chỗ thực tiễn được đưa vào lý luận phát triển biện chứng vào nhận thức,
chủ nghĩa duy vật biện chứng xác định tính chất lịch sử của những khái niệm của con
người, phát hiện mối liên hệ lẫn nhau của cái tương đối và cái tuyệt đối trong các
chân lý khoa học, nghiên cứu vấn đề logic khách quan của vận động nhận thức (logic
biện chứng, nhận thức). 
Chủ nghĩa duy vật biện chứng tạo ra một hình thức mới, tạo cho con người một
phương pháp tiếp cận chính xác khi nghiên cứu bất kỳ hiện tượng nào trong tự nhiên
và xã hội, phân biệt mối quan hệ giữa các hiện tượng và tiên lượng trong khuynh
hướng phát triển chung trong tương lai. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là khoa học
đang phát triển. Cùng với mỗi phát minh lớn của khoa học tự nhiên, với sự biến đổi
của các hình thức sinh hoạt xã hội, những nguyên tắc và nguyên lý của nó được cụ
thể hoá, được phát triển, hấp thụ những tài liệu mới của khoa học và kinh nghiệm lịch sử của loài người. 
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là cơ sở triết học của cương lĩnh, của chiến lược và
sách lược, của toàn bộ hoạt động của Đảng cộng sản.Qua thời gian nghiên cứu, tìm
hiểu và nhận ra được tầm quan trọng của Chủ nghĩa duy vật biện chứng trong đời
sống, nhóm chúng em hi vọng rằng sẽ mang lại cho bản thân cũng như các bạn sinh
viên khác những kiến thức mới mẻ và bổ ích Link: https://www
.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-
van/triet/tieu-luan-cndvbc-chu-nghia-duy-vat-bien-chung/40479890