Quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lenin về chiến tranh | Trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn
Tổng hợp Quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lenin về chiến tranh/ Trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 8 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác-Lenin (CĐDL)
Trường: Trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 41967345
Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin về chiến tranh
Nêu khái quát các quan điểm về chiến tranh trước Mác
Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê-Nin về chiến tranh
Nguồn gốc ra đời chiến tranh
Nguồn gốc sâu xa (Nguồn gốc kinh tế): sự xuất hiện và tồn tại của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
Nguồn gốc trực 琀椀 ếp (Nguồn gốc xã hội): sự xuất hiện và tồn tại của giai cấp và đối kháng giai cấp.
Vào thời Cộng sản nguyên thủy:
+ Không có của “dư thừa tương đối”
+ Mọi người bình đẳng, không áp bức bóc lột
+ Có xung đợt, không có chiến tranh. lOMoARcPSD| 41967345
Figure 1 thời cộng sản nguyên thủy
Vào thời Chiếm hữu nô lệ:
+ Chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
+ Không bình đẳng, giai cấp và đối kháng giai cấp
+ Xung đột vũ trang, chiến tranh giữa các giai cấp
Figure 2: thời chiếm hữu nô lệ
Chế độ áp bức càng hoàn thiện thì chiến tranh càng phát triển. Chiến tranh trở thành “bạn đường”
của mọi chế độ tư hữu lOMoARcPSD| 41967345
Lênin đã phát triển những luận điểm của C. Mác và Ph. Ăngghen: trong thời đại ngày nay còn chủ
nghĩa đế quốc, còn nguy cơ xảy ra chiến tranh, chiến tranh là bạn đường của chủ nghĩa đế quốc. Figure 3: Mác Lê nin
Bản chất của chiến tranh Theo V.I.Lê nin:
+ “Chiến tranh là sự 琀椀 ếp tục của chính trị bằng những biện pháp khác (cụ thể là bằng bạo lực)”
+ Khi phân 琀 ch bản chất của chiến tranh, nhất thiết phải có quan điểm chính trị-giai cấp, xem
chiến tranh chỉ là một hiện tượng lịch sử cụ thể. Trong đó:
+ “Chính trị là sự phản ánh tập trung của kinh tế”
+ “Chính trị là mối quan hệ giữa các cấp, các dân tộc”
+ Chính trị là sự thống nhất giữa đường lối đối nội và đường lối đối ngoại, trong đó đường lối
đối ngoại phụ thuộc váo đường lối đối nội.
Chiến tranh chỉ là một thời đoạn, một bộ phận của chính trị, nó không làm gián đoạn chính trị.
Ngược lại mọi chức năng, nhiệm vụ của chính trị đều được 琀椀 ếp tục thực hiện trong chiến tranh.
Mối quan hệ giữa chính trị và chiến tranh + Chính trị
Chi phối và quyết định chiến tranh
Qui định mục 琀椀 êu, hình thức đầu tranh
Sử dụng kết quả của chiến tranh + Chiến tranh lOMoARcPSD| 41967345
Một bộ phận, một phương 琀椀 ện của chính trị
Tác động 琀 ch cực hoặc 琀椀 êu cực đối với chính trị
Kiểm tra sức sống của toàn bộ CT-XH
Theo “Bài học của lịch sử” – NXB tổng hợp TPHCM: Trong 3.421 năm trở lại đây của lịch sử loài
người thì chỉ có 268 năm là không có chiến tranh.
Figure 4: chiến tranh
Figure 5: chiến tranh
Figure 6: chiến tranh lOMoARcPSD| 41967345
Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 – 1918) diễn ra giữa khối “Liên minh” (Đức, Áo, Hung, Ý)
với khối “Hiệp ước” (Anh, Pháp, Nga), cuộc chiến còn kéo thêm nhiều nước tham gia. Cuộc
chiến kéo dài 4 năm 3 tháng 10 ngày có 34 nước tham chiến, với 67% dân số thế giới.
Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 – 1945) diễn ra giữa Đức, Ý, Nhật với Anh, Pháp, Mỹ. Cuộc
chiến còn do mâu thuẫn một mất một còn giữa đế quốc với Liên Xô và các lực lượng CM thế
giới. Cuộc chiến kéo dài 6 năm 1 ngày, có 61 nước với 86% dân số thế giới tham gia. Chiến tranh:
+ Là một hiện tượng CT – XH, một phạm trù lịch sử
+ Xuất hiện khi xã hội loài người có giai cấp, nhà nước
+ Sẽ không còn xuất hiện, sẽ mất đi khi xã hội loài người không còn giai cấp, nhà nước
+ Là bạn đường của chủ nghĩa đế quốc lOMoARcPSD| 41967345
Một số quan điểm khác với chủ nghĩa Mác lênin khi nói về chiến tranh
- Thời cổ đại: Triết học cổ Hy Lạp coi chiến tranh là một hiện tượng hợp lý, có quy luật gắn liền với
xãhội con người. Trong kinh thánh giải thích chiến tranh là công cụ của thượng đế để chống lại kẻ xấu lOMoARcPSD| 41967345
- Tôn giáo: Chiến tranh là Ý tranh, trời sai thần chiến tranh xuống để vũ trang cho người nghèo
chốngngười giàu, chiến tranh là định mệnh - Thời cận đại:
+ Thuyết đác uyn xã hội: chiến tranh cân bằng xã hội
+ Thuyết địa lý: Địa lý khác nhau, con người khác nhau, những nước văn minh sang khai hoa
*Tư tưởng của C.Ph.Claudovit: lOMoARcPSD| 41967345
- Chiến tranh là hành vi bạo lực, dùng để buộc đối phương phục tùng ý chí của mình, là sự huy động
sức mạnh không hạn độ, sức mạnh đến tột cùngcủa các bên tham chiến
Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về chiến tranh:
- Thứ nhất: Chiến tranh luôn gắn liền với chính trị, giai cấp, đảng phái, nhà nước:
+ Chiến tranh là một hiện tượng xã hội
+ Chiến tranh là một hiện tượng chính trị
- Thứ hai: Khác với các hiện tượng chính trị xã hội khác, chiến tranh được thể hiện dưới một hình
thức đặc biệt, sử dụng công cụ đặc biệt đó là bạo lực vũ trang