Quan điểm về bệnh hoạn xã hội, tự vẫn của EmileDurkheim | Trường đại học Lao động - Xã hội

Quan điểm về bệnh hoạn xã hội, tự vẫn của EmileDurkheim | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu

Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quan điểm về bệnh hoạn xã hội, tự vẫn của EmileDurkheim | Trường đại học Lao động - Xã hội

Quan điểm về bệnh hoạn xã hội, tự vẫn của EmileDurkheim | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

98 49 lượt tải Tải xuống
Quan điểm về bệnh hoạn xã hội, tự vẫn của Emile
Durkheim
Bệnh hoạn xã hội hay những lệch lạc xã hội là một khái
niệm của xã hội học.
- Sự sai lệch xã hội là những hành vi lệch khỏi phạm vi
chuẩn mực của xã hội, nó là một khái niệm mơ hồ, diễn
ra ở phạm vi rộng, khắp mọi ngóc ngách của xã hội, có
nhiều hình thức và đa dạng.
- Sai lệch xã hội theo quan niệm của E. Durkheim, đó
chính là một “sự kiện xã hội”, bởi “sai lệch xã hội” là một
hiện thực khách quan, tồn tại ở bên ngoài cá nhân, nó là
sự kiện chung cho cả xã hội, phản ánh ý thức xã hội. E.
Durkheim trong xã hội học của mình chỉ mô tả và giải
thích hiện tượng sai lệch xã hội trong thế giới khách
quan và đưa ra những nhận định của mình về “sai lệch
xã hội” với tư cách như là hiện thực xã hội.
- Theo những tiêu chuẩn các nhà khoa học đã đưa ra
phạm trù phân loại nhưng lệch lạc như: (1) say rượu ; (2)
ma túy ; (3) mại dâm ; (4) tội phạm ; (5) tham nhũng ; (6)
khủng bố ; (7) hành vi tự tử
- Đối với Durkheim, ông cho rằng những sai lệch này là
rối loạn chức năng xã hội. Và ông cho rằng tội phạm
không phải là một rối loạn, bởi xã hội nào cũng có nó.
- Với ông, rối loạn chức năng xã hội là: thứ gì đó cản trở
chức năng hoạt động bình thường của xã hội. Ông đã áp
dụng ý tưởng này vào cuốn sách “Tự tử”.
- Durkheim đưa ra lập luận rằng thực sự có một mỗi liên
hệ rất chặt chẽ giữa cấu trúc xã hội và việc con người tự
kết liễu đời mình. Cụ thế chính là thiếu hòa nhập xã hội.
- Ông bác bỏ tự tử vì nguyên nhân tâm lý, ông cho rằng
đây là hành động hoàn toàn mang tính xã hội và bị chi
phối nhiều bởi tập thể xã hội.
- Ông nêu ra mối liên hệ giữa các kiểu tự tử và sự hòa
nhập xã hội. Một xã hội có mức độ đoàn kết càng lỏng
lẻo, rời rạc và các cá nhân không có mối quan hệ ràng
buộc, không có sự quan tâm chia sẻ thì hành vi tự tử xảy
ra khá phổ biến.
- Mặt khác, ông cũng chỉ ra rằng, trong một xã hội mức
độ đoàn kết xã hội quá chặt, các giá trị chuẩn mực đa
dạng, các thiết chế thắt chặt việc điều tiết hành vi cá
nhân một cách quá mức, cũng khiến cho hành vi tự tử
diễn ra cao hơn.
- Durkheim chia tự tử thành 4 loại:
+ Tự tử vị kỷ (Egoistic Suicide): Chỉ nghĩ đến mình, xảy ra
ở những người ít liên kết với xã hội (người già bị bỏ rơi,
người không có gia đình)
+ Tự tử vị tha (Suicide Altruiste): Những người rất nhiều
liên kết và rất sâu sắc với xã hội, những người này tự tử
vì người khác, vì chính nghĩa hay vì xã hội nói chung.
+ Tự sát tan rã (Anomic Suicide): Xảy ra ở những người
thấy thiếu hoặc mất phương hướng do những biến đổi
quá nhanh về các chuẩn mực, quy ước, đạo đức của xã
hội, những người này thường là những người cảm thấy
hoàn toàn tách biệt khỏi xã hội (những người già, những
người phải chịu đựng những mất mát lớn khi mất đi
người thân)
+ Tự sát định mệnh (Fatalistic Suicide): Khi các ràng
buộc, áp chế của xã hội áp lên mình quá nặng, hoặc do
bị kiểm soát, điều tiết quá gắt gao, trừng phạt nặng nề
về mặt giá trị, chuẩn mực. Trong tình huống như vậy,
một người có thể chọn cái chết thay về tiếp tục chịu
đựng các điều áp bức (những người tù nhân, những
người bị vắt kiệt sức lao động....)
=> Có thể thấy rằng các mối quan tâm và đề tài nghiên
cứu của Émile Durkheim chủ yếu xoay quanh vấn đề mối
quan hệ giữa con người và xã hội.
=> Công lao của Émile Durkheim chính là ông đã xác
định được đối tượng nghiên cứu của xã hội học chính là
Sự kiện xã hội. Ông cũng đã phát triển được một hệ
thống các lý thuyết, định nghĩa, vai trò và khả năng của
các sự kiện xã hội ảnh hưởng như thế nào lên cuộc sống,
quyết định của con người.
| 1/4

Preview text:

Quan điểm về bệnh hoạn xã hội, tự vẫn của Emile Durkheim
Bệnh hoạn xã hội hay những lệch lạc xã hội là một khái niệm của xã hội học.
- Sự sai lệch xã hội là những hành vi lệch khỏi phạm vi
chuẩn mực của xã hội, nó là một khái niệm mơ hồ, diễn
ra ở phạm vi rộng, khắp mọi ngóc ngách của xã hội, có
nhiều hình thức và đa dạng.
- Sai lệch xã hội theo quan niệm của E. Durkheim, đó
chính là một “sự kiện xã hội”, bởi “sai lệch xã hội” là một
hiện thực khách quan, tồn tại ở bên ngoài cá nhân, nó là
sự kiện chung cho cả xã hội, phản ánh ý thức xã hội. E.
Durkheim trong xã hội học của mình chỉ mô tả và giải
thích hiện tượng sai lệch xã hội trong thế giới khách
quan và đưa ra những nhận định của mình về “sai lệch
xã hội” với tư cách như là hiện thực xã hội.
- Theo những tiêu chuẩn các nhà khoa học đã đưa ra
phạm trù phân loại nhưng lệch lạc như: (1) say rượu ; (2)
ma túy ; (3) mại dâm ; (4) tội phạm ; (5) tham nhũng ; (6)
khủng bố ; (7) hành vi tự tử
- Đối với Durkheim, ông cho rằng những sai lệch này là
rối loạn chức năng xã hội. Và ông cho rằng tội phạm
không phải là một rối loạn, bởi xã hội nào cũng có nó.
- Với ông, rối loạn chức năng xã hội là: thứ gì đó cản trở
chức năng hoạt động bình thường của xã hội. Ông đã áp
dụng ý tưởng này vào cuốn sách “Tự tử”.
- Durkheim đưa ra lập luận rằng thực sự có một mỗi liên
hệ rất chặt chẽ giữa cấu trúc xã hội và việc con người tự
kết liễu đời mình. Cụ thế chính là thiếu hòa nhập xã hội.
- Ông bác bỏ tự tử vì nguyên nhân tâm lý, ông cho rằng
đây là hành động hoàn toàn mang tính xã hội và bị chi
phối nhiều bởi tập thể xã hội.
- Ông nêu ra mối liên hệ giữa các kiểu tự tử và sự hòa
nhập xã hội. Một xã hội có mức độ đoàn kết càng lỏng
lẻo, rời rạc và các cá nhân không có mối quan hệ ràng
buộc, không có sự quan tâm chia sẻ thì hành vi tự tử xảy ra khá phổ biến.
- Mặt khác, ông cũng chỉ ra rằng, trong một xã hội mức
độ đoàn kết xã hội quá chặt, các giá trị chuẩn mực đa
dạng, các thiết chế thắt chặt việc điều tiết hành vi cá
nhân một cách quá mức, cũng khiến cho hành vi tự tử diễn ra cao hơn.
- Durkheim chia tự tử thành 4 loại:
+ Tự tử vị kỷ (Egoistic Suicide): Chỉ nghĩ đến mình, xảy ra
ở những người ít liên kết với xã hội (người già bị bỏ rơi,
người không có gia đình)
+ Tự tử vị tha (Suicide Altruiste): Những người rất nhiều
liên kết và rất sâu sắc với xã hội, những người này tự tử
vì người khác, vì chính nghĩa hay vì xã hội nói chung.
+ Tự sát tan rã (Anomic Suicide): Xảy ra ở những người
thấy thiếu hoặc mất phương hướng do những biến đổi
quá nhanh về các chuẩn mực, quy ước, đạo đức của xã
hội, những người này thường là những người cảm thấy
hoàn toàn tách biệt khỏi xã hội (những người già, những
người phải chịu đựng những mất mát lớn khi mất đi người thân)
+ Tự sát định mệnh (Fatalistic Suicide): Khi các ràng
buộc, áp chế của xã hội áp lên mình quá nặng, hoặc do
bị kiểm soát, điều tiết quá gắt gao, trừng phạt nặng nề
về mặt giá trị, chuẩn mực. Trong tình huống như vậy,
một người có thể chọn cái chết thay về tiếp tục chịu
đựng các điều áp bức (những người tù nhân, những
người bị vắt kiệt sức lao động....)
=> Có thể thấy rằng các mối quan tâm và đề tài nghiên
cứu của Émile Durkheim chủ yếu xoay quanh vấn đề mối
quan hệ giữa con người và xã hội.
=> Công lao của Émile Durkheim chính là ông đã xác
định được đối tượng nghiên cứu của xã hội học chính là
Sự kiện xã hội. Ông cũng đã phát triển được một hệ
thống các lý thuyết, định nghĩa, vai trò và khả năng của
các sự kiện xã hội ảnh hưởng như thế nào lên cuộc sống,
quyết định của con người.