Quan niệm về con người trong triết học phương Đông - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Khổng Tử cho rằng: “ Thiên mệnh ” là đấng tối cao chi phối quyết định bảnchất con người. Ở con người, đức “ Nhân ” có giá trị cao nhất. ( slide và thuyết trình). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Quan niệm về con người trong triết học phương Đông
- Triết học Phật giáo:
Là sự kết hợp giữa danh và sắc ( vật chất và tinh thần )
Đời sống trên trần thế là hư ảo, ảo giác -> sống là sống nhờ, sống gửi
Khi đạt tới cõi Niết Bàn, linh hồn con người sẽ được siêu thoát để trở thành
bất diệt
- Nho giáo:
Khổng Tử cho rằng: “ Thiên mệnh ” là đấng tối cao chi phối quyết định bản
chất con người. Ở con người, đức “ Nhân ” có giá trị cao nhất. ( slide và
thuyết trình)
Đối với ông, bản tính con người là ngay thẳng, là hài hòa, hết lòng thành
thực với mình và đem lòng thành thực của mình để đối đãi với người. Ông
nhận xét con người có nhiều tiến bộ, khá toàn diện ở nhiều mối quan hệ và
luôn yêu cầu “ chính danh ” trong mối quan hệ đó. Tuy nhiên, hạn chế của
ông là không thấy được con người trong quan hệ kinh tế. ( )thuyết trình
Mạnh Tử qui tính thiện của con người vào năng lực bẩm sinh, nhưng do
ảnh hưởng của tập quán, phong tục xấu -> Con người bị nhiễm cái xấu và
xa rời cái tốt. ( slide và )thuyết trình
Ông tin rằng: Bản chất của con người là tốt, nếu một người thủ đức và nỗ
lực tu thân, họ có thể trở thành người giống như các vị vua Nghiêu, vua
Thuấn - một trong những vị Quân vương kiểu mẫu và là những tấm gương
đạo đức trong văn hóa Trung Hoa. ( thuyết trình )
Cả 2 nhà triết học Nho giáo đều thống nhất phải lấy lòng nhân ái và quan hệ
đạo đức để hướng con người tới giá trị cao đẹp.
Tuân Tử: bản tính con người vốn đã ác nhưng do được giáo dục nên trở nên
thiện. ( slide )
Tuân Tử quan niệm bản tính con người vốn đã ác. Bản chất là ác nhưng do
được giáo dục nên con người trở nên thiện, còn nếu đã là thiện rồi thì cần gì
thiện nữa. ( thuyết trình )
Đổng Trọng Thư kế thừa Nho giáo theo hướng duy tâm cực đoan, cho rằng
con người và trời có thể thông hiểu lẫn nhau với mục đích ứng dụng quan
điểm Nho giáo vào đời sống xã hội -> Làm nghèo nàn giá trị nhân bản, qui
cuộc đời con người về quyết định “ thiên mệnh ”. ( slide và )thuyết trình
- Phái Đạo gia:
Đại diện tiêu biểu là Lão Tử
Con người được sinh ra từ “ Đạo ” -> Phải “ vô vi ” trong cuộc sống
Vô là không, vi là làm. vi nghĩa là không mang nghĩa là không làm gì
mà là "làm" nhưng cảm giác an yên và thư thái như thể đang rơi vào trạng
thái không suy nghĩ, thiền và tĩnh lặng. Đó không phải là thụ động hay bất
Slide
Slide
động, mà là hành động theo bản tính tự nhiên của Đạo ( thuyết trình giải
thích)
- Kết luận:
Thể hiện sự đa dạng, phong phú về bản chất con người
Thiên về con người trong mối quan hệ chính trị, đạo đức
Là sự pha trộn giữa yếu tố duy tâm và tính duy vật chất phác ngây thơ
Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính con người
Slide
| 1/2

Preview text:

Quan niệm về con người trong triết học phương Đông - Triết học Phật giáo:
 Là sự kết hợp giữa danh và sắc ( vật chất và tinh thần )
 Đời sống trên trần thế là hư ảo, ảo giác -> sống là sống nhờ, sống gửi Slide
 Khi đạt tới cõi Niết Bàn, linh hồn con người sẽ được siêu thoát để trở thành bất diệt - Nho giáo:
 Khổng Tử cho rằng: “ Thiên mệnh ” là đấng tối cao chi phối quyết định bản
chất con người. Ở con người, đức “ Nhân ” có giá trị cao nhất. ( slide và thuyết trình)
 Đối với ông, bản tính con người là ngay thẳng, là hài hòa, hết lòng thành
thực với mình và đem lòng thành thực của mình để đối đãi với người. Ông
nhận xét con người có nhiều tiến bộ, khá toàn diện ở nhiều mối quan hệ và
luôn yêu cầu “ chính danh ” trong mối quan hệ đó. Tuy nhiên, hạn chế của
ông là không thấy được con người trong quan hệ kinh tế. ( thuyết trình )
 Mạnh Tử qui tính thiện của con người vào năng lực bẩm sinh, nhưng do
ảnh hưởng của tập quán, phong tục xấu -> Con người bị nhiễm cái xấu và
xa rời cái tốt. ( slide và thuyết trình)
 Ông tin rằng: Bản chất của con người là tốt, nếu một người thủ đức và nỗ
lực tu thân, họ có thể trở thành người giống như các vị vua Nghiêu, vua
Thuấn - một trong những vị Quân vương kiểu mẫu và là những tấm gương
đạo đức trong văn hóa Trung Hoa. ( thuyết trình )
 Cả 2 nhà triết học Nho giáo đều thống nhất phải lấy lòng nhân ái và quan hệ
đạo đức để hướng con người tới giá trị cao đẹp.
 Tuân Tử: bản tính con người vốn đã ác nhưng do được giáo dục nên trở nên thiện. ( slide )
 Tuân Tử quan niệm bản tính con người vốn đã ác. Bản chất là ác nhưng do
được giáo dục nên con người trở nên thiện, còn nếu đã là thiện rồi thì cần gì
thiện nữa. ( thuyết trình )
 Đổng Trọng Thư kế thừa Nho giáo theo hướng duy tâm cực đoan, cho rằng
con người và trời có thể thông hiểu lẫn nhau với mục đích ứng dụng quan
điểm Nho giáo vào đời sống xã hội -> Làm nghèo nàn giá trị nhân bản, qui
cuộc đời con người về quyết định “ thiên mệnh ”. ( slide và thuyết trình) - Phái Đạo gia:
 Đại diện tiêu biểu là Lão Tử Slide
 Con người được sinh ra từ “ Đạo ” -> Phải “ vô vi ” trong cuộc sống
 Vô là không, vi là làm. Vô vi nghĩa là không mang nghĩa là không làm gì
mà là "làm" nhưng cảm giác an yên và thư thái như thể đang rơi vào trạng
thái không suy nghĩ, thiền và tĩnh lặng. Đó không phải là thụ động hay bất
động, mà là hành động theo bản tính tự nhiên của Đạo ( thuyết trình giải thích) - Kết luận:
 Thể hiện sự đa dạng, phong phú về bản chất con người
 Thiên về con người trong mối quan hệ chính trị, đạo đức Slide
 Là sự pha trộn giữa yếu tố duy tâm và tính duy vật chất phác ngây thơ
 Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính con người