Quản trị học đại cương trắc nghiệm 25 câu | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Quản trị học đại cương trắc nghiệm 25 câu | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 1
1. Một tổ chức được hiểu là:
A. Một địa điểm cụ thể nơi mọi thành viên làm việc.
B. Một tập hợp các cá nhân cùng làm việc trong một công ty.
C. Một tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt động trong những hình thái cơ cấu nhất định
để đạt được các mục tiêu chung.
D. Một nhóm các các nhân tập trung vào lợi nhuận mang lại cho các cổ đông của họ.
ANSWER: C
2. Đặc điểm chung của một tổ chức là:
A. Kết hợp nỗ lực của các thành viên
B. Có mục đích chung
C. Có một cấu trúc nhất định
D. Tất cả lựa chọn trên đều đúng
ANSWER: D
3. Chức năng quản trị nào thường được coi là chức năng quản trị quan trọng nhất bởi vì
nó thiết lập cơ sở cho các chức năng khác mà nhà quản trị thực hiện.
A. Tổ chức
B. Kiểm tra
C. Lập kế hoạch
D. Lãnh đạo
ANSWER: C
4. Hoạt động quản trị được thực hiện thông qua 4 chức năng là:
A. Lập kế hoạch, tổ chức, phối hợp, kiểm tra
B. Lập kế hoạch, tổ chức, phối hợp, báo cáo
C. Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra
D. Lập kế hoạch, nhân sự, chỉ đạo, phối hợp
ANSWER: C
5. Mục tiêu của hoạt động quản trị nhằm:
A. Đạt được kết quả và hiệu quả cao
B. Thỏa mãn ý muốn của nhà quản trị
C. Đạt được hiệu quả cao
D. Đạt được hiệu suất cao
ANSWER: A
CHƯƠNG 2: HOẠCH LẬP KẾ
1. ______________ là việc lựa chọn một phương án hoạt động trong tương lai cho tổ chức, bộ
phận hay nhân trên sở xác định các mục tiêu cần đạt được phương pháp để đạt mục
tiêu đó.
A. Lập kế hoạch
B. Kiểm tra và điều chỉnh
C. Ra quyết định
D. Quản trị
ANSWER: A
2. Viết một kế hoạch chiến lược của tổ chức là một ví dụ minh hoạ của chức năng quản trị nào?
A. Lãnh đạo
B. Điều phối
C. Lập kế hoạch
D. Kiểm tra
ANSWER: C
3. Việc xác định rõ mục tiêu của hoạt động, các biện pháp cần tiến hành và các yếu tố cần
thiết để hoàn thành mục tiêu đó là kết quả của chức năng quản trị nào?
A. Lập kế hoạch
B. Tổ chức
C. Lãnh đạo
D. Kiểm tra
ANSWER: A
4.Chức năng quản trị nào thường được coi là chức năng quản trị quan trọng nhất bởi vì nó
thiết lập cơ sở cho các chức năng khác mà người quản trị thực hiện.
A. Tổ chức
B. Kiểm tra
C.Lập kế hoạch
D. Lãnh đạo
ANSWER: C
5. Xây dựng các mục tiêu các tiêu chuẩn được sử dụng trong quá trình kiểm tra vai trò
của hoạt động chức năng quản trị nào?
A. Lập kế hoạch
B. Tổ chức
C. Lãnh đạo
D. Kiểm tra
ANSWER: A
CHƯƠNG 3: CHỨC CHỨC NĂNG TỔ
1. Cấp dưới chỉ có một cấp trên duy nhất là nội dung của nguyên tắc quản lý nào dưới đây:
A. Quyền hạn theo cấp bậc
B. Tầm hạn quản trị
C. Chuỗi mệnh lệnh
D. Thống nhất chỉ huy
ANSWER: D
2. Phân quyền là:
A. Phân tích quyền lực
B. Phân chia quyền lực
C. Cả 2 lựa chọn trên đều đúng
D. Cả 2 lựa chọn trên đều sai
ANSWER: B
3. ….là hình thức sử dụng quyền lực mà người quản lý muốn phát huy tối đa sự nhiệt tình,
chủ động sáng tạo của cấp dưới trong doanh nghiệp.
A. Tập quyền
B. Phân quyền
C. Lạm quyền
D. Bá quyền
ANSWER: B
4. Hình thái phân quyền ở mức độ cao là
A. Tập quyền
B. Ủy quyền
C. Lạm quyền
D. Trao quyền
ANSWER: B
5. Xu hướng quyền lực ….....có ý nghĩa hơn trong quá trình quản lý doanh nghiệp.
A. Tập quyền
B. Lạm quyền
C. Phân quyền
D. Bá quyền
ANSWER: C
CHƯƠNG 4: CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
1. Quá trình tác động của người quản lý đến các nhân viên sao cho họ thực sự sẵn sàng, nhiệt
tình, chủ động sáng tạo trong quá trình thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức chức
năng nào sau đây:
A. Lập kế hoạch
B. Tổ chức
C. Lãnh đạo
D. Kiểm tra
ANSWER: C
2. Phong cách lãnh đạo nào sau đây không phải là phong cách lãnh đạo dựa trên quyền lực:
A. Phong cách chuyên quyền
B. Phong cách dân chủ
C. Phong cách chú trọng đến con người
D. Phong cách tự do
ANSWER: C
3. Nói chung trong các tổ chức các phương pháp quản trị hay được sử dụng phổ biến nhất là:
A. Phương pháp kinh tế
B. Phương pháp giáo dục tư tưởng
C.Phương pháp hành chính
D.Tất cả các phương án trên đều đúng
ANSWER: D
4. Công việc nào dưới đây không thuộc về chức năng lãnh đạo?
A. Thiết lập và truyền đạt tầm nhìn cho tổ chức
B. Giám sát quá trình thực hiện công việc
C.Động viên nhân viên cấp dưới
D.Giải quyết các xung đột trong tổ chức
ANSWER: B
5. Yếu tố nào dưới đây không phải là yêu cầu của phương pháp quản trị theo mục tiêu?
A. Mục tiêu rõ ràng
B. Tổ chức giám sát chặt chẽ
C. Tập thể ra quyết định
D.Mục tiêu có thời hạn
ANSWER: B
CHƯƠNG 5: CHỨC KIỂM TRA NĂNG
1. Việc đo lường quá trình thực hiện kế hoạch trên thực tế qua đó phát hiện những sai
lệch nhằm đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp thời để đảm bảo rằng tổ chức sẽ thực hiện
được các mục tiêu kế hoạch đề ra là chức năng nào sau đây:
A. Lập kế hoạch
B. Tổ chức
C. Lãnh đạo
D. Kiểm tra
ANSWER: D
2. Quy trình kiểm tra cơ bản gồm những bước nào:
A. Xây dựng các tiêu chuẩn
B. Đo lường việc thực hiện nhiệm vụ theo các tiêu chuẩn.
C. Điều chỉnh các sai lệch
D. Tất cả các phương án trên.
ANSWER: D
3. Kiểm tra đưa ra những thông tin giúp liên hệ trở lại với chức năng nào của quản lý?
A. Lựa chọn nhân viêc
B. Lập kế hoạch
C. Văn hoá tổ chức
D. Tuyển dụng
ANSWER: B
4. Thay dầu rửa bộ lọc xe máy của anh/chị sau mỗi 1000 km dụ minh họa cho
hình thức kiểm tra nào?
A. Kiểm tra phản hồi
B. Kiểm tra chéo
C. Kiểm tra lường trước
D. Kiểm tra đồng thời
ANSWER: C
5. Hình thức kiểm tra nào giúp phong ngừa những trục trặc đã được dự liệu trước?
A. Kiểm tra phản hồi
B. Kiểm tra chéo
C. Kiểm tra lường trước
D. Kiểm tra đồng thời
ANSWER: C
| 1/5

Preview text:

CHƯƠNG 1
1. Một tổ chức được hiểu là:
A. Một địa điểm cụ thể nơi mọi thành viên làm việc.
B. Một tập hợp các cá nhân cùng làm việc trong một công ty.
C. Một tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt động trong những hình thái cơ cấu nhất định
để đạt được các mục tiêu chung.
D. Một nhóm các các nhân tập trung vào lợi nhuận mang lại cho các cổ đông của họ. ANSWER: C
2. Đặc điểm chung của một tổ chức là:
A. Kết hợp nỗ lực của các thành viên B. Có mục đích chung
C. Có một cấu trúc nhất định
D. Tất cả lựa chọn trên đều đúng ANSWER: D
3. Chức năng quản trị nào thường được coi là chức năng quản trị quan trọng nhất bởi vì
nó thiết lập cơ sở cho các chức năng khác mà nhà quản trị thực hiện. A. Tổ chức B. Kiểm tra C. Lập kế hoạch D. Lãnh đạo ANSWER: C
4. Hoạt động quản trị được thực hiện thông qua 4 chức năng là:
A. Lập kế hoạch, tổ chức, phối hợp, kiểm tra
B. Lập kế hoạch, tổ chức, phối hợp, báo cáo
C. Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra
D. Lập kế hoạch, nhân sự, chỉ đạo, phối hợp ANSWER: C
5. Mục tiêu của hoạt động quản trị nhằm:
A. Đạt được kết quả và hiệu quả cao
B. Thỏa mãn ý muốn của nhà quản trị
C. Đạt được hiệu quả cao
D. Đạt được hiệu suất cao ANSWER: A
CHƯƠNG 2: LẬP KẾ HOẠCH
1. ______________ là việc lựa chọn một phương án hoạt động trong tương lai cho tổ chức, bộ
phận hay cá nhân trên cơ sở xác định các mục tiêu cần đạt được và phương pháp để đạt mục tiêu đó. A. Lập kế hoạch
B. Kiểm tra và điều chỉnh C. Ra quyết định D. Quản trị ANSWER: A
2. Viết một kế hoạch chiến lược của tổ chức là một ví dụ minh hoạ của chức năng quản trị nào? A. Lãnh đạo B. Điều phối C. Lập kế hoạch D. Kiểm tra ANSWER: C
3. Việc xác định rõ mục tiêu của hoạt động, các biện pháp cần tiến hành và các yếu tố cần
thiết để hoàn thành mục tiêu đó là kết quả của chức năng quản trị nào? A. Lập kế hoạch B. Tổ chức C. Lãnh đạo D. Kiểm tra ANSWER: A
4.Chức năng quản trị nào thường được coi là chức năng quản trị quan trọng nhất bởi vì nó
thiết lập cơ sở cho các chức năng khác mà người quản trị thực hiện. A. Tổ chức B. Kiểm tra C.Lập kế hoạch D. Lãnh đạo ANSWER: C
5. Xây dựng các mục tiêu và các tiêu chuẩn được sử dụng trong quá trình kiểm tra là vai trò
của hoạt động chức năng quản trị nào? A. Lập kế hoạch B. Tổ chức C. Lãnh đạo D. Kiểm tra ANSWER: A
CHƯƠNG 3: CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
1. Cấp dưới chỉ có một cấp trên duy nhất là nội dung của nguyên tắc quản lý nào dưới đây:
A. Quyền hạn theo cấp bậc B. Tầm hạn quản trị C. Chuỗi mệnh lệnh D. Thống nhất chỉ huy ANSWER: D 2. Phân quyền là: A. Phân tích quyền lực B. Phân chia quyền lực
C. Cả 2 lựa chọn trên đều đúng
D. Cả 2 lựa chọn trên đều sai ANSWER: B
3. ….là hình thức sử dụng quyền lực mà người quản lý muốn phát huy tối đa sự nhiệt tình,
chủ động sáng tạo của cấp dưới trong doanh nghiệp. A. Tập quyền B. Phân quyền C. Lạm quyền D. Bá quyền ANSWER: B
4. Hình thái phân quyền ở mức độ cao là A. Tập quyền B. Ủy quyền C. Lạm quyền D. Trao quyền ANSWER: B
5. Xu hướng quyền lực ….....có ý nghĩa hơn trong quá trình quản lý doanh nghiệp. A. Tập quyền B. Lạm quyền C. Phân quyền D. Bá quyền ANSWER: C
CHƯƠNG 4: CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
1. Quá trình tác động của người quản lý đến các nhân viên sao cho họ thực sự sẵn sàng, nhiệt
tình, chủ động và sáng tạo trong quá trình thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức là chức năng nào sau đây: A. Lập kế hoạch B. Tổ chức C. Lãnh đạo D. Kiểm tra ANSWER: C
2. Phong cách lãnh đạo nào sau đây không phải là phong cách lãnh đạo dựa trên quyền lực:
A. Phong cách chuyên quyền B. Phong cách dân chủ
C. Phong cách chú trọng đến con người D. Phong cách tự do ANSWER: C
3. Nói chung trong các tổ chức các phương pháp quản trị hay được sử dụng phổ biến nhất là: A. Phương pháp kinh tế
B. Phương pháp giáo dục tư tưởng C.Phương pháp hành chính
D.Tất cả các phương án trên đều đúng ANSWER: D
4. Công việc nào dưới đây không thuộc về chức năng lãnh đạo?
A. Thiết lập và truyền đạt tầm nhìn cho tổ chức
B. Giám sát quá trình thực hiện công việc
C.Động viên nhân viên cấp dưới
D.Giải quyết các xung đột trong tổ chức ANSWER: B
5. Yếu tố nào dưới đây không phải là yêu cầu của phương pháp quản trị theo mục tiêu? A. Mục tiêu rõ ràng
B. Tổ chức giám sát chặt chẽ
C. Tập thể ra quyết định
D.Mục tiêu có thời hạn ANSWER: B
CHƯƠNG 5: CHỨC NĂNG KIỂM TRA
1. Việc đo lường quá trình thực hiện kế hoạch trên thực tế qua đó phát hiện những sai
lệch nhằm đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp thời để đảm bảo rằng tổ chức sẽ thực hiện
được các mục tiêu kế hoạch đề ra là chức năng nào sau đây:
A. Lập kế hoạch B. Tổ chức C. Lãnh đạo D. Kiểm tra ANSWER: D
2. Quy trình kiểm tra cơ bản gồm những bước nào:
A. Xây dựng các tiêu chuẩn
B. Đo lường việc thực hiện nhiệm vụ theo các tiêu chuẩn.
C. Điều chỉnh các sai lệch
D. Tất cả các phương án trên. ANSWER: D
3. Kiểm tra đưa ra những thông tin giúp liên hệ trở lại với chức năng nào của quản lý? A. Lựa chọn nhân viêc B. Lập kế hoạch C. Văn hoá tổ chức D. Tuyển dụng ANSWER: B
4. Thay dầu và rửa bộ lọc xe máy của anh/chị sau mỗi 1000 km là ví dụ minh họa cho
hình thức kiểm tra nào? A. Kiểm tra phản hồi B. Kiểm tra chéo
C. Kiểm tra lường trước D. Kiểm tra đồng thời ANSWER: C
5. Hình thức kiểm tra nào giúp phong ngừa những trục trặc đã được dự liệu trước? A. Kiểm tra phản hồi B. Kiểm tra chéo
C. Kiểm tra lường trước D. Kiểm tra đồng thời ANSWER: C