Quán trị vấn đề trầm cảm sau sinh trong xã hội hiện nay | Tiểu luận Quản trị vấn đề và xử lý khủng hoảng

Trầm cảm là một rối loạn tâm thần thường gặp, đặc biệt trong thời đại ngày nay về vấn đề sức khỏe tinh thần được con người đặt lên hàng đầu và quan tâm hơn bao giờ hết. Thế giới ngày càng phát triển kèm theo đó là sự tiếp nhận kiến thức của con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
22 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quán trị vấn đề trầm cảm sau sinh trong xã hội hiện nay | Tiểu luận Quản trị vấn đề và xử lý khủng hoảng

Trầm cảm là một rối loạn tâm thần thường gặp, đặc biệt trong thời đại ngày nay về vấn đề sức khỏe tinh thần được con người đặt lên hàng đầu và quan tâm hơn bao giờ hết. Thế giới ngày càng phát triển kèm theo đó là sự tiếp nhận kiến thức của con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

29 15 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN H NG CÁOỆ CÔNG CHÚNG VÀ QUẢ
TIỂU LUẬN
QUẢN TR N Đ N NAYỊ VẤ ẦM CẢTR M SAU SINH TRONG XÃ HỘI HIỆ
Môn: Quản tr n đ và x ng hoị vấ ử lý khủ ảng
Giáo viên hướng d n: ThS. Nguy n Th ị Minh Hiền
Tên sinh viên: Nguyễn Tường Vi
sinh viên: 2056160089
Lớp: Truy n thông Marketing K40 A2
HÀ NỘI 2023
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Giới thiệu v n đ ........................................................................................... 3
1.1.! Trầ m c m là gì?!......................................................................................................................!3!
1.2.! Biể u hi n của trầm cảm sau sinh? Nguyên nhân dẫn đ n trế m c m
sau sinh? !..................................................................................................................................................!3!
1.3.! Thực trạng hi n nay: !..........................................................................................................!4!
1.4.! Hậu quả của trầ m c m trong khi mang thai:!....................................................!6!
1.5.! Hậu quả của trầ m c m sau sinh:!................................................................................!7!
2. Phân tích CASE STUDY ................................................................................. 8
2.1. Tình hình các bên liên quan:!............................................................................................!9!
2.2. Phân tích cách ứng xử của các bên liên quan:!...................................................!12!
3. xu Đề t phương án gi i quyết .................................................................... 14
3.1.! Về phía chính quyền:!........................................................................................................!15!
3.2.! Về giáo dục:! !............................................................................................................................ 15!
3.3.! Về các cơ s y tế:!..................................................................................................................!16!
KẾT LUẬN ........................................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 18
1
MỞ ĐẦU
Trầm cảm là mộ t r i lo t là trong th i đ i ngày n tâm th n thư ng g p, đặ c bi
nay v n đ n đư u và quan tâm hơn ề sức kh e tinh th ợc con người đ t lên hàng đ
bao gi n kèm theo đó là s p nh n ki n thờ hế ế t. Th giới ngày càng phát triể ự tiế ế ức
của con người ngày càng trở nên r ng rãi, nhanh chóng hơn nên v n đ ề trầm
cảm luôn đư m t m c m luôn c nhiều ngư i quan tâm. Cho t i gần đây thì c ừ trầ
luôn trong top hot search. Tr t r i lo m c m là mộ n tâm th n thư ng g p như
đã nói n chán, m g thú ho trên, đ i sặc trưng bở buồ ất hứn ặc niềm vui, ngủ
không yên giấ c ho c chán ăn, c m giác m m t m i và m t t p trung. Tỷ lệ tr
cảm mang thai vở nữ ụ nữ giới cao g i nam gi i. Ph p g n hai l n so v à sinh
con c c tró ơ mắnguy c ầm c m cao . Tr ên thế giới, trầ m c m ở phụ nữ mang thai
(PNMT) và à á ỷ lệ sau sinh l kh ph biến, t trầm c m trong khi mang thai l à
12,0% v 13,0%. C n c u g n đ y cho th y trà à sau sinh l ác nghiê â ầm c m trong
mang thai có liên quan đ n sinh non, sinh nhế ẹ cân. Trầm cảm đối v i PNMT
nế ượu kh ng đô c phá ât hi n v u tr ng nguy c nh tà điề ị có ể làth m tă ơ bị bệ m thần
và ả à tí nh hưởng đ n sế phát triển v tinh thần v nh cách c a tr trong tương lai .
Bà mẹ bị ó ư trầm c m th ường c những c u c êm xúc ti ực nh buồn phi n, lo u, â
căng th ng, d u g ng h n, h n nh t ễ cá êt . Nghi m trọ ơ ọ có th xuất hiệ ý đị ự tử , t
hủy ho n th n v phụ nữ thường thiếu kiến i b â à con c a h ọ, và nguy hiểm rằng
thức để nhận biết triệu chứng của nó và không tìm sự trợ giúp khi có dấu hiệu
lại làm cho bệnh nặng hơn.
Bởi mức độ nghiêm trọng của vấn đề cùng với nhiều dẫn chứng về căn bệnh
trầm cảm sau sinh đã khiến cho nhiều vụ mẹ tự giết chết con ở Việt Nam vô
cùng đau thương những năm gần đây, tôi tiến hành nghiên cứu vấn đề và đưa ra
giải pháp cho một case study điển hình: Vụ mẹ ném con từ lầu 5 tại bệnh viện
Nhi Đồng tỉnh Long An. Nhằm đưa ra một vài góc nhìn và việc t ch ìm ki m dế
vụ hỗ trợ củ ã hộ ể có đề a h trong b i c , v ếnh kinh t ăn hóa, x i, đ th xuất các
2
khuyến ngh p nh n sị thích hợ m cải thi ức kh e cho ph em trong ụ nữ và tr
tương lai.
3
1. Giới thiệu v n đ
1.1. Trầ m c m là gì?
Là chứng b nh v n h n ho ng c y ra. Các ề tâm thầ ọc do sự rối loạ ạt độ ủa não b
biến ch ng b ng trong tâm lý đã t o ra nhi u bi n đ ng t thườ ế ổi b t thư trong
suy nghĩ, hành vi và bi u hi n.
1
1.2. Biể u hi n của trầm cảm sau sinh? Nguyên nhân dẫn đ n trế ầm
cảm sau sinh?
2
Biểu hi n c ủa trầ m c m sau sinh:
- Tâm trạ ng c m thấy bu n, th ậm chí không biết lý do vì sao buồn, vô
vọng, tr ng r ng, hay th y quá t xung quanh. ải về mọi thứ
- Khóc thường xuyên, khóc nhi u hơn bình thư ng, th m chí không biết lý
do vì sao lại khóc.
- Luôn cảm thấy lo sợ, sợ hãi.
- Buồn phi n, cáu k nh, b n ch ồn.
- Rơi vào trạng thái m yên tâm ng quá ất ng , không th say, ho c ng
nhi u.
- Khó khăn khi tập trung, m p trung, khó đưa ra các quyất tậ ết định.
- Giận dữ, m t ki ểm soát.
- Không quan tâm đến b n thân, th y không còn các s thích như ngày xưa.
- Đau đớn về cả thể chất và tinh th t n, nhức đ u, đau d dày, đau cơ, m
mỏi.
- Ăn quá ít, không muốn ăn, có ng h p ltrườ ại ăn r t nhi ều.
- Ngại ti i ngư i khác, xa lánh ngư i thân, bếp xúc vớ ạn bè, thậm chí không
muốn g n gũi v ới con.
- Không tin tưở ng kh năng có th ể che ch , bảo v và nuôi ng cho con.
1
- Hỗ Trilieutamly.com, Tâm lý tr liệu tr chữa lành cho người mắc chứng Trầm cảm, Rối loạn lo âu
2
- Bác sĩ Trần Th Mai Hương, Vinmec.com, 5 nguyên nhân gây trầm cảm sau sinh nhận biết sớm đ
điều tr p thị kị ời
4
- Xuất hi i bện các ý nghĩ làm h ản thân và con.
Nguyên nhân dẫn đ n trế ầm c m sau sinh
- Thay đ Trong nh i n ng đ hormone trong th ể: ng gi u sau sinh, đầ
nồng đ progesterone nh đ đó ộ estrogen trong cơ thể giảm mạ t ng t, từ
thể kéo theo tr ng thái tr ầm c m. Đi ều y tương tự như việc căng thẳng
thay đ ng do ng đ hormone thay đổi tâm trạ nồ i nhẹ trước m i chu kỳ
kinh nguyệt.
- tiền sử bị trầm c m: Nh m c m trư ng phnữ mắc ch ng trầ ớc, trong
hoặ c sau khi mang thai, hay những người đang đi u trị trầm c m nguy
cơ m c ch ứng trầm c m sau sinh cao hơn so v i ngư i bình thư ng.
- Mang thai không theo kế hoạch hay ngoài ý muốn, chưa thích nghi với việc
sẽ em bé: vi c này gây a ngư ếnh ng đ n tâm lý, cảm c củ i m .
Ngay cả ế mẹ bầkhi mang thai đúng theo k hoạch, một s u v n c n m ột
khoảng thờ i gian dài đ thích nghi v i việc s em bé. Ngoài ra, khi
v c kh e ho c phấn đề về sứ i điều tr dài ngày trong b nh vi n, người
mẹ th trải qua nh i. Đây những c n, gi n, lảm xúc như buồ ững
cảm xúc làm ả ếnh hư ng đ n tự ẹ. tin và gây áp l i mực lên ngườ
- Biến ch ng tha y thai. i k : thai lưu, s
- Cảm thấy vô cùng mệt m i sau khi sinh, khó h i ph i như trư ục trở lạ ớc.
- Thiếu s giúp đ ỡ củ a người thân.
- Trải qua sự kiện căng th ng như ngư i thân v i, ngưừa qua đờ i thân
trong gia đình m i nơi ắc bệnh, thay đổ ở,..
1.3. Thực trạng h n nay:iệ
Những y u t n b nh trế ố sinh h c, tâm h c phát tri ội đóng p vào việ ầm
cảm ụ n những giai đo n đ ng ph c bi t trong cuộ c s , ảnh ng đ n s ế sinh
sản c ng gia đình. a h , c trong công vi i s ệc và đờ
5
Hai r m c m chính liên quan m c m ối loạn trầ đến sinh s n là “baby blues” tr
sau sinh. “Baby blues m c nh t r i loạ n khí s , thoáng qua nh ng t ới
80% s n ph ng tri u ch ng thư ng xu n trong nh ng ngày đ u sau ụ. Nhữ ất hiệ
sanh biế n m t trong vòng 2 tuần. B nh trầm c m sau khi sinh (Postpartum
Depression hay PPD) là căn bệnh ch u đ n vủ yế ế i ngư i phụ nữ sau khi đ a con
được ra đời. Triệu ch ng thư ng th y là bu n r u sau khi sinh, c ảm xúc dao động,
dễ khóc, m u t p trung, cáu g ết ng , lo âu quá m ức, thi t, xao nhãng việc chăm
sóc co em n cái, ăn u ng th ng. Theo th ng kê, kho ng 10 20% s ất thườ - chị
phụ nữ chứng tr ng bi u hi n như bu n chán, m m c m sau sinh với nhữ ệt m i,
cảm xúc dao động, dễ khóc, mất ng , lo âu quá m ức, thiếu t p trung, cáu g ắt, sao
nhãng vi n u ng th ng, quá lo sệc chăm sóc con cái, ă ất thườ cho s an toàn c a
con ho c chán ghét con, th ậm chí có người còn gi t cế con mình.
Về triệu ch ng h c thì hội chứng này tương tự với m t giai đo ạn trầm c m n ặng,
bao g n, m m ks m buắc trầ ất quan tâm thích thú, thay đ i đ áng kể về sự
thèm ăn ho i lo , cặc cân nặng, r n gi c ngủ m th y mình d ng, ý nghĩ t
sát, vv... Giai đo bi n tr m c m n ng thể u hi n lo n th n (liên quan ch
yếu đ n đ ng ý nghĩ ám nh (thư ng liên quan đ n b o lế a trẻ mới sanh), nhữ ế ực
đối v i đứa trẻ), lo âu nhiều và nh ng cơn ho ng lo n. Ý nghĩ hành vi gi ết đứa
trẻ ngay sau khi sanh có th y ra trong trư ng h p giai đo n trể xả ầm cả m r t nặng
loạn th n (tr ầm c m kèm theo hoang ởng /hoặc ảo giác). Trường h p n ặng,
gia đình nên cách ly ngư n b nh vi n tâm th n hoời mẹ khỏi đ i đưa đứa trẻ rồ ế ặc
khoa tâm th n đ khám và đi u tr ị.
Trầm c m nữ xảph y ra g p hai l n so v ới nam gi i. R i lo ạn khí sắc ụ nữ ph
bao g ng h ng tr y ra trong nh ng giai đo n đồm nhữ ội chứ m c m x c bi t của
cuộc đời như trầm c m ti ền kinh nguyệt, trầm c m sau sinh và tr m c m liên quan
đến th y thuời mãn kinh. Do phụ nữ dễ bị trầm c m, các th ốc các chuyên
ngành liên quan tới phụ nữ, các bác sĩ phụ khoa, c n làm quen v ới chẩn đoán trầm
cảm và những tri u ch ng khí s ắc liên quan. Họ nên phát hi n nh ng nguy cơ đ
6
ngăn ngừa sự phát b nh ho ặc để chẩn đoán ở giai đo n s ớm rối loạn trầm c m có
liên quan đ t giai đo t nơi cu , bao gến mộ n đ c biệ c s ng phụ n m giai đoạn
trước sau khi sinh. S a sớ điều tr m tr m c m r ất quan trọng đ phòng ngừ
những h u qu nguy h y ra c ại có thể xả ủa trầm cảm.
Ở những phụ nữ đã t ng m ắc bệnh trầm c m sau sinh, nguy cơ tái phát ở lần sinh
tiếp theo là 50%. Người có tiền sử trầm c m ngoài thai k ỳ, nguy cơ trầm c m sau
sinh 25%. Nếu trong thời kỳ mang thai mắc trầm c m mà ngưng thu c sớm, 68%
tái phát trầm c m sau sinh, n ếu ti p ế tục dùng thu c thì 25% tái phát tr ầm c m sau
sinh; 41.2% người bệ nh tr m c m sau sinh có ý nghĩ hay hành vi tự sát.
3
1.4. Hậu quả của trầ m c m trong khi mang thai:
Trầm c m trong khi mang thai c m tr ó ể gâth y t n h êi nghi ọng cho bà mẹ và
thai nhi.
Phụ nữ bị trầm c m trong khi mang thai th m đ m thai ường ít quan tâ ế n vi c khá
và tă ụ nữ ã ng c n châ ậm so với ph không b trầm c m. Nhi êu nghi n c u đ thống
kê, phụ nữ bị trầm c m trong khi mang thai c ó ơ bị nguy c TCSS cao hơn nh ng
ph khụ nữ ông bị trầm c m trong khi mang thai . Nghi ên c u ở Brazil cho thấy
những phụ nữ bị trầm c m trong khi mang thai c ó ả nă kh ng b TCSS cao gấp
hơn 2 l n so v ng ph ng b n th ới nhữ ụ nữ khô ị trầm c m trong khi m ang thai. Hơ ế
nữa, phụ nữ bị trầm c m trong khi mang thai th ường r o t nh tr ng trơi và ì m c m
kéo d n kh ng ch n th n v ng h n c n đ n à i, hoặc m t d ả nă ăm sóc bả â à nặ ơ ó dẫth ế
các ý tưở ự sá ng,hành vi t t .
Trầ m c m kh ô ng ch nh h ng đ n sỉ ả ưở ế ức kh e c a người mẹ mà còn nh h ng ưở
tới đứ a con. Nhi c đ êu nghi n c u đ ã chỉ ra những tá ộng ti u cê c tr sinh ên trẻ sơ
khi ng u hi u trười mẹ có các dấ m c m trong mang thai. Nghiên c u c ủa
Groves n m 2011 v m 2017 tiă à à cộ ự nănghiên c u c ủa Sigalla v ng s ế àn h nh tr n ê
3
ị HồTS.BS Trần Th ng ng vThu, maihuong.gov.vn, Thực tr trầm cảm sau sinh
7
PNMT ở ã ó châu Phi đ ch ra rằ ng c u ch ng trá c tri m c m c liên quan t nh ới tì
trạ ê ếng sinh non v n. Mà ẹ câsinh nh ột nghi n c u theo chi u dọc đ c tiượ n h nh à
tại th i lià nh ph ng tố Jundiai bang Sao Paula ìm th y mố ên quan giữa trầm
cảm trong mang thai và ẹ câ sinh nh n, sinh non. Mặ át kh c, một s nghiên c u
ườ ườ tươn ch ng minh r ng: nh ng ng i mẹ bị trầm c m th ng ít ng tác với con
ưởnh. Đi u n y nh h à ng l n đ n s n v n th ng giao ế ự phát triể ề nhậ ức và kỹ nă
ti th tiếp c ng h u qu y của trẻ . Nhữ ả nà ó ế âp tục g y ra nh ng nh h ng l u d ưở â ài
đến s n v n c y. Nghi ng ự phát triể ề tâm lý, nhâ á àch v sau nà í ệ ở tr tu tr êm trọ
ườn, một số bà mẹ bị trầm c m th ng c y s khi nh, m th ở với con m t m ì
cảm th m s ăy kh ng c ng chô ó khả nă óc cho con, lo s con m c ợ rằ à ng m nh vì
bệnh hi o, t n y ho nh . èm ngh ừ đó có th xuất hiệ ý nghĩ hủ i con mì
4
1.5. Hậu quả của trầ m c m sau sinh:
Trầm c m sau sinh c ó ể gâ à mẹ và th y ra nh ng t ng x u đ n s ác độ ế ức kh e c a b
trẻ ư mố ệ củ ọ vớ em, cũng nh i quan h a h i cá à êc th nh vi n trong gia đ nh . ì
Trẻ sơ ó bà mẹ bị ẻ sơ sinh c trầm c m t ăng trưởng k n so vém hơ ới tr sinh c a
ược bà mẹ không b trầm c m. C thể, v trọng l ng, trẻ ó mẹ bị em sinh ra c
tr thầm c m th ì có ơ bị ẹ câ nguy c nh n cao g p 3 l n áng th 3 (OR=3,4;
95%CI: 1,30 8,52) v p 4 l n ng th 6 (OR=4,21; 95% CI: 1,36- à cao gấ ở thá -
13,20) so v ng b u cao, trới nhóm trẻ có mẹ khô trầm c m. V chiề ẻ em c a
nhóm b m c m cà mẹ bị trầ ó ơ bị nguy c chiều cao th p h n 3 n ơ ,3 l tháng th 3
ẻ củ à mẹ tháng th 6 khi so với nhóm tr a b không b trầm c m v ới OR lần
lượt là OR=3,28; 95% CI: 1,03- à - à m10,47 v (OR=3,34; 95%CI: 1,18 9,52). B
bị ó ả nă é ú sớ ó ẻ dễ bị mắ trầm c m c kh ng cho b ngừng b m. Do đ tr c c c bá ệnh v
tiê u ch y, truy n nhiễm .
4
ần ợ ở ụ nữ Tr Thơ Nhị: Thực trạng trầm cảm và hành vi tìm kiếm h tr ph mang thai, sau sinh tại
huyện Đông Anh Hà N 1.4.2., tr.14ội, 2018,
8
Trẻ sơ ó mẹ bị ó tí í à í sinh c trầm c m c nh kh thất thường v t t , sập trung chú ý
gặ ưởp c nh m n t nh á c b í ở tuổi tr ng th nh . Kh ng nh ng v y, TCSS c n anh à ô ò
hưởng đ n m ng l u d n s n cế i quan hệ mẹ-trẻ sơ ó tásinh, n c đ â ài đế ự phát triể ủa
tr trẻ. Trẻ sơ ó mẹ bị sinh c ầm c m c ó sự gia t ng hormone stress (cortisol) vă à có
biểu hi n r n gi n v n tr ối loạ ấc ng c h ó, hay kh ơ à ít được ch c hăm só ơ ẻ có mẹ
không b n c u đ nh t nh ch ng ph ng ị TCSS . Nghiê í ỉ ra rằ ụ nữ bị TCSS thườ
xuy kh khên c y m y c ng viảm thấ t m i v à th ô ăc ch m sóc trẻ là ó ăn, c ng nhũ ư
dễ bị kí à ó ả nă à tự ch th ch ví không c kh ng th hiện t nh c nh vì ảm với con mì
trá ch mình . M t kh , nghiác ên c u c ng ch ũ à mẹ bị ì ọ dễ ra b TCSS th con c a h
bị bệ nh truy n nhi n n u tr ễm hơ ế kh không có đủ áng th trong s , khữa mẹ
ượng mi n d u n y đ ịch ké m. Đi à c gi ch bải thí ởi m t ph i gian cho ần do thờ
con b c con k sinh vú à ngắn h n, m n lơ ột phầ do chăm é âm, nh t là kh u v à
nâng cao sức kh e cho tr ẻ.
5
2. Phân tích CASE STUDY
Vụ ẹ ở ừ tầviệc một ngư i m Long An bất ng ném con trai g n 2 tháng tu ổi t ng
5 củ a Bệ nh vi n Nhi đ ng Thành ph (TPHCM) xuống đ n cháu bé tất, khiế
vong.
Sáng 14/6, Q cùng chồng đưa con trai 2 tháng tu n b nh vi n Nhi đ ng ổi đế
Thành ph sở (cơ 2, huy n Bình Chánh, TP H Chí Minh) khám bệnh.
Tại Khoa n i th n kinh, l u 1, B nh vi n Nhi đ ng, sau khi thăm khám và th ực
hiện các bước xét nghiệm, bác sĩ cho biết bé trai b trào ngư ợc d c ạ dày, thự
quản. Vì mu n khám t ng quán đ on, Q đã g p ch ng trao ị dứtr t điểm cho c
đổi. Ch t qu ng c a Q cho rằng Q không tin kế ả khám b nh c n a bác sĩ, mu
5
ần ợ ở ụ nữ Tr Thơ Nhị: Thực trạng trầm cảm và hành vi tìm kiếm h tr ph mang thai, sau sinh tại
huyện Đông Anh Hà Nội, 2018, 1.5.2., tr.22
9
khám l y ra mâu thu n. Ch ng Q b ng căn tin b nh vi n i nên giữa 2 x ỏ xuố
ngồ i, Q tiếp t c b con đi đăng ký khám lế ại.
Sau khi khám lại, bác sĩ v t lu ến có k ận như trên kèm theo thông tin bé trai bị
phổi yế u. Q yêu c u bác sĩ cho con mình nh p vi n nên bác sĩ đ n ã cho Q chuyể
con trai đến Khoa chăm sóc sơ sinh t u 2. i l
Q gọ i điện cho ch ng nói ch vì con b nh n ng ph p vi n. Trên giư ng ải nhậ
bệnh, Q th y con y khóc, nghĩ đ n vi nh n ng, không có ti n mình quấ ế ệc con b
trị bệ ế nh nên nghĩ qu n, Q b con trai mình lên l a bầu 5 củ nh vi n và ném qua
cửa thông gió xuống đất.
Sau khi ném con, Q lên tầ ng 6 ngồi b t đ t căn phòng. Khi bé trai ng trong m
được phát hiện tử vong, m y đi tìm ki n đ ng Q ra khọi ngư i ch ếm và vậ ỏi căn
phòng trên l u 6.
6
2.1. Tình hình các bên liên quan:
a. Người mẹ: P.T.Q (SN 1985, quê Long An) có hành vi ném con trai 2
tháng tu i t t khi ừ lầu 5 b nh vi n xu ng đ ến bé trai tử vong.
Chị Q. khai với công an rằng nghĩ con mình b nh n ng, không có ti n ch ữa
bệnh. Bên c nh đó, con thư ng xuyên khóc khi n v ng bà m ế ợ chồ ệt m i, stress
nên bà ném con t ng 5 xu ng đ n cháu H. t vong. B n thân chừ tầ ết khi ị cũng
không hi u t ng.Sau khi ném con, ch vào ng i sao mình l i ném con xuố ồi t i
một căn phòng tìm thở lầ u 6. Kho ng 20 phút sau, b o v ấy ch và đã v n đ ng,
hỗ trợ người này đến công an đ u thú.
b. Bệnh vi n Nhi đ ồng:
Không lên tiếng về vụ việc
6
ừ lầ ất Anh Thư, Báo điện t Công an nhân dân, 2022, M ném con t u 5 bệnh viện xuống đ
10
c. Các cơ quan chính quyền nhà nước & chuyên gia:
c.1. Cơ quan chính quyền:
Ngày 17/6, Cơ quan Cảnh sát đi u tra Công an TP HCM cho bi p ết, đã ph i h
với Công an huy i khai c i, ng n Bình Chánh và y lờ a bà P.T.Q (37 tu ụ Long
An) để điều tra v hành vi ném con trai 2 tháng tu ng 5 nh vi n Nhi ổi từ tầ , Bệ
đồng Thành ph ng đố xuố ất.
c.2. Chia s dưới góc đ pháp lý:
Luậ t sư Hùng cho hay, căn c Điều 21 B lu t Hình s i thự năm 2015, ngườ ực
hiện hành vi nguy hiểm cho xã hộ i trong khi đang mắ c b nh tâm th n, m t bệnh
khác làm m năng nh n th năng đi u khi n hành vi cất khả ức ho c kh a mình,
thì không ph i ch . Như v i m i và ịu trách nhiệm hình sự ậy, ngườ ch không có tộ
không ph u trách nhiải chị ệm pháp lý khi mắ c b nh d n đ n m năng nh n ế ất khả
thức ho c đi ều khi n hành vi. Nghĩa là hành vi ném con mình t ng 5 xu ng ừ tầ
đất ch là r i ro hoàn toàn mang tính khách quan và ngư i m i. ẹ không có lỗ
Ngườ i không có l i thì không có t ội."Ngư c lạ ế i, n u k giám đ nh tâm thết quả n
cho th c hiấy người mẹ thự n hành vi ném con mình xu ng đ t trong trạng thái
vẫn có kh năng nh n th u khi n hành vi thì ngư u trách ức và điề ời mẹ phải chị
nhiệm ẹ cố hình sự. B i vì khi đó ngư i m ý làm chết con của mình, đây là hành
vi mang tính ch quan c ủa người m .
Khi đó n m hình s m b ời m i chphả ịu trách nhiệ ự về tội “Gi t n i” theo điế
khoản 1 Đi u 123 B ộ luật Hình sự năm 2015. Hành vi này thuộc khung hình ph t
tăng n i tình ti t “Gi t ngư i i 16 tu i”, hình ph t đ i v i n i phặng v ế ế ạm
tội trong trư t 12 năm đ ng h p này là phạ ế n 20 năm, chung thân ho c tử
hình", luật sư Hùng nói.
7
c.3. Các chuyên gia:
7
G Đạia t, Tri Thức & Cu c S ống, 2022, M ném con t ừ tầng 5 xu ng đ ất: Tr t ầm c m có là tình ti ế
giảm nhẹ?
11
Các chuyên gia tâm lý cũng tham gia thả o l n và đưa ra nhiuậ u ý ki n theo góc ế
nhìn của tâm lý học
Chuyên gia tâm lý Vương Nguyễn Toàn Thi n, đơn v nh vi n Nhi ị Tâm lý, Bệ
đồng Thành ph n ph u v n đố cho biết, sau khi sinh, sả ụ sẽ đối m t v i nhi ề.
Trong đó, nhữ ng y u t ng tiêu cế ố bấ ề sứ ần t l i v c kh e tinh th th tác độ c
đế ẹ.n đ chính ngưứa tr ời m
8
Chuyên gia phân tích, phụ nữ sau sinh 2 c ghi nh-3 tháng đã đượ ận có tình tr ng
trầm buồn thoáng qua. Thông thư ng, tình tr ng này s nhanh chóng ch ấm dứt,
nhưng cũng có nh ng t ng h p kéo dài trên 2 tu n. Lúc này, ph i cân nh c
suy nghĩ đế n v n đề trầm c m.
Bác sĩ Lê Duy, chuyên gia về stress và r c ngối loạn gi cho rằ ng, trầm c m sau
sinh cũng gây ra tác đ c đ a tr có hiộng tiêu cự ến đứ . Nhi u người mẹ ện tư ng
đẩy con ra, ch nh hư ng đ n s phát tri n tình cối bỏ con, làm ả ế ảm, hình thành
nhân cách củ a bé. M có s c kh e kém thì cũng chăm sóc con kém hơn.
Tâm lý c a m cũng tương tác đ ến tâm lý c a bé. Đ a tr ẻ sẽ quấy khóc, ph n
ứng nhi u và khó d hơn. Khi con càng khó chăm sóc thì m ẹ càng stress, càng
trầ m c m. C ứ vậy, vòng lu n qu n l p đi l p l n tình tr ng càng thêm n ng ếi khi
nề, cu i cùng có th t con r i t ể dẫn đ n hành vi giế ế sát.
d. Mạng xã hội, báo đài:
d.1. Mạ ng xã h i:
Thời điể m vụ vi c diễn ra đã t o lên nh ng cu ộc th a ảo lu n n y l với 2 luồng ý
kiến chính là: cảm thấy thương xót cho c và ngưả người mẹ ời con, lên án chỉ
trích ngư i m là t i đ . Bên c i cũng l ạnh đó các trang m ng xã h y tài li u từ
vụ việc này để phân tích tâm lý và đ ng ngưề cao vi c quan tâm t ới nhữ ời phụ nữ
cũng như là các bà m đang mang thai, c nh t nh các gia đình qua v ụ việc này.
8
ụ mẹ ừ lầHoàng Lê, báo điện t Dân Trí, 2022, V ném con t u 5 xuống đất: Trầm c m sau sinh đáng
sợ ế th nào?
12
d.2. Báo đài:
Khi sự việc nảy ra đã có vô s ng ề vụ các bài báo nêu quan điểm v việc và phỏ
vấn v phân tích không chới các chuyên gia tâm lý để ỉ về sự việc mà còn là
những trư ng h p kh nh như v y đã x y ra. ác đau thương có cùng hoàn cả
- Một s t thông tin vố đầu báo l n đã nhanh chóng c p nh ề sự việc đau
lòng trên i Lao Đ như: Dân Trí, Trí th ng, Ngưức & Cu c s ng, Phụ nữ
& Gia đình.
2.2. Phân tích cách ứng xử củ a các bên liên quan:
Cho tới nay đã gầ n 1 năm trôi qua nhưng v n chưa có c p nh ật m i v ề vụ việc.
a. Đối v i ngư i m i tư - đố ợng đã thả con mình xuống:
13
- Suy xét sau những thông tin có đư y r ng ngư đã phợc, có thể thấ ời mẹ ải
chịu stress trong m u tác đ ng bên ngoài, cột th i gian dài t ừ nhiề ể dựth a
trên nh t sau: ững chi tiế
+ cơm áo g a tr cho con o ti n, nhà không đ kinh t ế để chữ
+ “Vì muố n khám t ng quán để trị dứt điểm cho con, Q đã gặp
chồ ng trao đ i. Ch ng c a Q cho rằng Q không tin k khám ết quả
bệnh c n khám l y ra mâu thu n. a bác sĩ, mu i nên giữa 2 x
Chồ ng Q bỏ xu ng căn tin b nh vi n ng i, Q tiếp t c b con đi ế
đăng ký khám l ng không t ý đ ng thu n và h p tác ại.” -> chồ
+ Sau khi nghe tin con bệ nh n ng ph i nhập vi n, Q g n báo cho ọi điệ
chồ ng tuy nhiên có th y chể thấ ng Q không đi lên xem tình hình,
lúc đó chỉ còn Q và con mình trong phòng bệnh. Cùng lúc đó con
qu điấy khóc và Q nghĩ s không đ ều ki n đ chữa tr cho con ->
cùng quẫn và không có ngư bên chia sời ở ẻ -> Trong giây lát Q
không ý th ng c ng 5 ức đư c hành đ a mình nên đã th con t ừ tầ
xuống. Sau đó Q cũng đã nói v ng Q không hi u tới bác sĩ rằ ại sao
mình lại hành động như vậy.
- Từ những ng nghiên c u v n đtình ti t trên cùng v i nhế ề vấ ề trầm c m
sau sinh ở ể rằ phần 1, có th ng người m đã g p ph ng nguyên nhân ải nh
nêu trên và không nh n đư giúp c n thi p th n đ n ợc sự tr ết kị ời nên đã dẫ ế
ứng x như v y.
b. ng: Đối v i b ệnh vi n Nhi Đ
- thể noí r ng b nh vi n Nhi Đ ng là đ y ra v ịa điểm xả ụ việc tuy nhiên
không tr p và cũng không ph ng cơ cực tiế ải độ ủa sự việc k c ể trên nên việ
không lên ti ng mà ch n bi n và cung c p đế ỉ thuật l i di ế ủ thông tin phục
vụ cho điều tra
c. c: Đối v i chính quy n nhà nư
14
- Đây cũng là mộ t sự việc nghiêm tr ng vì gây ra chết ngư i, kèm v i đó là
vấn đ nhân đ o (m n ph ẹ giết chính con đẻ của mình) nên chính quyề ải
ngay l p t u tra. N u ngư không có v n đ ức vào cu c đi ế ời mẹ ề tâm lý thì
sẽ bị kết t i gi t ngư i và ph i t thích đáng do pháp lu t đưa ế chịu hình phạ
ra.
- Dưới góc nhìn c t s a các chuyên gia thì đây cũng là m ự việc tiêu biểu đ
các chuyên gia đưa ra góc nhìn c a tâm lý h c và đ cao s c kh e tinh
thầ n. Đ c bi t là ph i quan tâm t i nh i ph ững ngườ ụ nữ đang và sau khi
mang thai b m, c i lúc đó là khoảng th i gian nhạy cả ần được hỗ trợ,
chăm sóc nhiề u nhất. Các chuyên gia đã t n d ng th nâng cao ời cơ này để
nhận th n và báo đ ng vức v c kh e tinh thề sứ ề tỉ lệ trầm c m sau sinh
ngày càng gia tăng do s vô tâm c ng ngư ủa nhữ ời thân xung quanh.
d. Đối v i m i, báo đài: ng xã h
- Đây là mộ t tin tức giúp lan t a về vấn n n trong xã h ng xã ội nên việc mạ
hội và báo đài quan tâm và đưa tin là đi i ngư i cều đương nhiên. Mọ n
bi viết được các thông tin về vụ ệc này và cách nhanh nhất để truyền
thông tin t i công chúng đó chính là m i và báo đài. ạng xã hộ
- Mạng xã h p nh n thông tin cũng là nơi đ do ội là nơi tiế ể mọ i ngư i t
nêu lên quan đi n đ p bách như ểm củ a mình nên với m t đ tài v ề vấ ề cấ
này thì đương nhiên s ng cu o n trên đây. Các trang m ng ẽ có nhữ ộc thả luậ
xã h n đ phát ội về vấ tâm lý hay chăm sóc s i điức kh e cũng có th ểm đ
tri trển content đ xã h n th n đ ội nâng cao nhậ ức về vấ ầm c m sau sinh
3. xu Đề t phương án gi i quyết
Tôi xin phép được đề ới ể hạ ế xuất phương án cho các bên dư đây đ n ch
phòng ng ng h p đau thương liên quan t n đừa các trườ ới vấ ề trầm c m sau sinh.
15
3.1. Về phía chính quyền:
- Hội LHPN Vi t Nam tăng cư ờng tuyên truy n v n c ề quy ủa ph ng ụ nữ
như nâng cao nh n th n n n tr ức xã hội về vấ m c m sau sinh ụ nữ để ph
giúp nh ng n quan tâm, chú ý c n thi i phụ nữ có đư c sự ết trong quá
trình mang thai.
- Tổ chức các chương trình nâng cao s c kh e tinh th n phụ nữ mang thai.
Tích cực lan t a thông đi ệp ph yêu, hãy chăm lo quan tâm tụ nữ là đ ới
sức kh e tinh th a ần củ người m . Thành l , h ập quỹ ỗ trợ kinh phí, t ng
quà cho nh ng ph u ki n kinh t khó khăn. ụ nữ , gia đình tr có điề ế
- Tăng cường kh o sát khu v y t p thông tin, s ực, các cơ sở ế để thu thậ ố liệu
về ỉ lệ ụ nữ tình hình sức kh e cũng như gia c ảnh, t những ph xu hướng
bị trầm c m c m sau sinh đảm/trầ ể kị ợ. p thời h tr
- đẩy m nh c ng t n truy n n ng cao nh n th ô ác tuyê â ức c a ng ười dân về
việ c nh n bi u hi u trế á t c c d m c m v à bạo l ng qua cực thô ác cu c n ói
chuy chện, c ng nhá c ho t độ ó m hoặ ác c c cu c thi đ c tượ ức theo chủ đề
thô ng qua trò chơi cho người tham gia ho t đ ng.
3.2. Về giáo dục:
- Các nhà trường, l p h ng d y cho b ọc c công và tư nhân, dù gi ất cứ độ
tuổi nào cũng nên nâng cao và bổ ề sứsung các ki c vến thứ c kh e tinh
thần đ ng th ng ghép kĩ năng s ng đ giúp nh ng h ời lồ ọc viên có ý th c
để bả ệ bả o v n thân và phòng ngừa kh năng làm t n thương ngư ời thân
yêu của mình.
- Những th y cô giáo nên d y các em bé t ừ nhỏ về việc chia s cùng b ố mẹ,
lối s lành mống tích cực nh để các bé rèn luy n quan tâm chăm sóc bố
mẹ đặ ẹ củ c biệt là m a mình trong thời điểm nh m. y c
16
3.3. Về ế: các cơ s y t
- Hướng d n, l ng gh p trong ch é ương tr nh quì óc gia về chăm s c s c kho
sinh s c b c vản cho ph bao g ng lụ nữ ồm cả sà ạo lự à trầm c m trong mang
thai và sau sinh.
- Thiết l , tập t n tổ tư vấ âm lý â àm l m sý lâ ng trong c ng c ng ác khoa, phò ô
ươ ươc x c bã hội trong nh vi n t n trung ừ tuyế ng tới địa ph ng đ p ể giú
phụ nữ có ề tư vấ à sà à bạth tiếp cận v n v ng lọc trầm c m v o lực một
cách dễ dà à ng v thuận tiện.
- Đào t o cho c n ch ban đ u nh vi n á ác b c sỹ tại tuyế ăm sóc s c kho ở bệ
đị ươa ph ng v n bi ng l o l nh. ề cách nh ết và sà ọc trầ m c m và bạ ực gia đì
Khi c m s n có th giới thi u h n nhọ đế à cung c p dịch vụ chă óc s c kho
tâm thần v o là cá c t chức bạ ực.
17
KẾT LUẬN
Tính tới th i đi i, tr m hiện t ầm cảm trong và sau khi mang thai vẫn là một
trong nh i mà b i ngư i cũng như chính ững n đ n trong xã hvấ ề lớ ản thân mỗ
quy viền, các cơ s y t n lưu tâm. Ngoài s ế cầ ệc kể trên v t sẫn còn có mộ
trườ ng h p như v y cùng cái k nh c ế t đau thương, ám ả đời của các gia đình
liên quan và chính b i m , đó cũng i thản thân ngườ không phả ứ họ mong muốn,
căn bệ ếnh quái ác này đã khi n cho h không ki ểm soát được hành vi, ý th c c a
mình nên đã gây ra những s n đau. ngoài xã h n còn rự việc buồ ội kia vẫ ất
nhi nhều ngư vì không nh n đư quan tâm chia sời phụ nữ ợc sự ẻ từ ng người
thân cận trong quá trình mang thai, h u đ ng m ng ọ phải chị ột mình, hay có nhữ
người b trong khi h t s t, hị bạo hành ữ mộđang gi ứ mệnh thiêng liêng nhấ ọ đem
đến cu ng cho m ng, v y mà không m u c s t sinh linh bé b ột ai chia s , th
hi nhểu họ, đó là th i đi ểm họ ạy c n thân nh ng ngưảm nhấ t. Chính b ời mắc
bệnh cũng không bi đang b nh nên h không tìm ki giúp đ o, ết họ ị bệ ếm sự
những người xung quanh họ cũng th ơ, không chăm sóc thai nhi và chăm sóc
em bé m c biới sinh, san s trách nhi i h ệm vớ ọ đặ ệt lúc bé ố m,…
Tôi hi vọng v ng phương án đ n nào s giúp cho v n đới nhữ ề xuất trên ph
trầm c m sau sinh có th giảm bớ t và các gia đình nhận thức đư c m c đ quan
trọ ng c a vi c chăm sóc, chia s ẻ vớ ụ. i các sản ph
| 1/22

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ QUẢNG CÁO TIỂU LUẬN
QUẢN TRỊ VẤN ĐỀ TRẦM CẢM SAU SINH TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY
Môn: Quản trị vấn đề và xử lý khủng hoảng
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Minh Hiền
Tên sinh viên: Nguyễn Tường Vi Mã sinh viên: 2056160089
Lớp: Truyền thông Marketing K40 A2 HÀ NỘI – 2023 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Giới thiệu vấn đề ........................................................................................... 3
1.1.! Trầm cảm là gì?!......................................................................................................................!3!
1.2.! Biểu hiện của trầm cảm sau sinh? Nguyên nhân dẫn đến trầm cảm
sau sinh? !..................................................................................................................................................!3!
1.3.! Thực trạng hiện nay:!..........................................................................................................!4!
1.4.! Hậu quả của trầm cảm trong khi mang thai:!....................................................!6!
1.5.! Hậu quả của trầm cảm sau sinh:!................................................................................!7!
2. Phân tích CASE STUDY ................................................................................. 8
2.1. Tình hình các bên liên quan:!............................................................................................!9!
2.2. Phân tích cách ứng xử của các bên liên quan:!...................................................!12!
3. Đề xuất phương án giải quyết .................................................................... 14
3.1.! Về phía chính quyền:!........................................................................................................!15!
3.2.! Về giáo dục:!........................................................................................................................... !.15!
3.3.! Về các cơ sở y tế:!..................................................................................................................!16!
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 18 MỞ ĐẦU
Trầm cảm là một rối loạn tâm thần thường gặp, đặc biệt là trong thời đại ngày
nay vấn đề sức khỏe tinh thần được con người đặt lên hàng đầu và quan tâm hơn
bao giờ hết. Thế giới ngày càng phát triển kèm theo đó là sự tiếp nhận kiến thức
của con người ngày càng trở nên rộng rãi, nhanh chóng hơn nên vấn đề trầm
cảm luôn được nhiều người quan tâm. Cho tới gần đây thì cụm từ trầm cảm luôn
luôn ở trong top hot search. Trầm cảm là một rối loạn tâm thần thường gặp như
đã nói ở trên, đặc trưng bởi sự buồn chán, mất hứng thú hoặc niềm vui, ngủ
không yên giấc hoặc chán ăn, cảm giác mệt mỏi và mất tập trung. Tỷ lệ trầm
cảm ở nữ giới cao gấp gần hai lần so với nam giới. Phụ nữ mang thai và sinh
con có nguy cơ mắc trầm cảm cao . Trên thế giới, trầm cảm ở phụ nữ mang thai
(PNMT) và sau sinh là khá phổ biến, tỷ lệ trầm cảm trong khi mang thai là
12,0% và sau sinh là 13,0%. Các nghiên cứu gần đây cho thấy trầm cảm trong
mang thai có liên quan đến sinh non, sinh nhẹ cân. Trầm cảm đối với PNMT
nếu không được phát hiện và điều trị có thể làm tăng nguy cơ bị bệnh tâm thần
và ảnh hưởng đến sự phát triển về tinh thần và tính cách của trẻ trong tương lai .
Bà mẹ bị trầm cảm thường có những cảm xúc tiêu cực như buồn phiền, lo âu,
căng thẳng, dễ cáu gắt . Nghiêm trọng hơn, họ có thể xuất hiện ý định tự tử, tự
hủy hoại bản thân và con của họ, và nguy hiểm rằng phụ nữ thường thiếu kiến
thức để nhận biết triệu chứng của nó và không tìm sự trợ giúp khi có dấu hiệu
lại làm cho bệnh nặng hơn.
Bởi mức độ nghiêm trọng của vấn đề cùng với nhiều dẫn chứng về căn bệnh
trầm cảm sau sinh đã khiến cho nhiều vụ mẹ tự giết chết con ở Việt Nam vô
cùng đau thương những năm gần đây, tôi tiến hành nghiên cứu vấn đề và đưa ra
giải pháp cho một case study điển hình: Vụ mẹ ném con từ lầu 5 tại bệnh viện
Nhi Đồng tỉnh Long An. Nhằm đưa ra một vài góc nhìn và việc tìm kiếm dịch
vụ hỗ trợ của họ trong bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội, để có thể đề xuất các 1
khuyến nghị thích hợp nhằm cải thiện sức khỏe cho phụ nữ và trẻ em trong tương lai. 2
1. Giới thiệu vấn đề
1.1. Trầm cảm là gì?
Là chứng bệnh về tâm thần học do sự rối loạn hoạt động của não bộ gây ra. Các
biến chứng bất thường trong tâm lý đã tạo ra nhiều biến đổi bất thường trong
suy nghĩ, hành vi và biểu hiện.1
1.2. Biểu hiện của trầm cảm sau sinh? Nguyên nhân dẫn đến trầm cảm sau sinh? 2
● Biểu hiện của trầm cảm sau sinh:
- Tâm trạng cảm thấy buồn, thậm chí không biết lý do vì sao buồn, vô
vọng, trống rỗng, hay thấy quá tải về mọi thứ xung quanh.
- Khóc thường xuyên, khóc nhiều hơn bình thường, thậm chí không biết lý do vì sao lại khóc.
- Luôn cảm thấy lo sợ, sợ hãi.
- Buồn phiền, cáu kỉnh, bồn chồn.
- Rơi vào trạng thái mất ngủ, không thể yên tâm ngủ say, hoặc ngủ quá nhiều.
- Khó khăn khi tập trung, mất tập trung, khó đưa ra các quyết định.
- Giận dữ, mất kiểm soát.
- Không quan tâm đến bản thân, thấy không còn các sở thích như ngày xưa.
- Đau đớn về cả thể chất và tinh thần, nhức đầu, đau dạ dày, đau cơ, mệt mỏi.
- Ăn quá ít, không muốn ăn, có trường hợp lại ăn rất nhiều.
- Ngại tiếp xúc với người khác, xa lánh người thân, bạn bè, thậm chí không muốn gần gũi với con.
- Không tin tưởng khả năng có thể che chở, bảo vệ và nuôi dưỡng cho con.
1 Trilieutamly.com, Tâm lý t ị r liệu - Hỗ t ợ
r chữa lành cho người mắc chứng Trầm cảm, Rối loạn lo âu 2 Bá c sĩ Trần T ị
h Mai Hương, Vinmec.com, 5 nguyên nhân gây trầm cảm sau sinh - nhận biết sớm ể đ điều trị kịp thời 3
- Xuất hiện các ý nghĩ làm hại bản thân và con.
Nguyên nhân dẫn đến trầm cảm sau sinh
- Thay đổi nồng độ hormone trong cơ thể: Trong những giờ đầu sau sinh,
nồng độ estrogen và progesterone trong cơ thể giảm mạnh đột ngột, từ đó
có thể kéo theo trạng thái trầm cảm. Điều này tương tự như việc căng thẳng
và thay đổi tâm trạng do nồng độ hormone thay đổi nhẹ trước mỗi chu kỳ kinh nguyệt.
- Có tiền sử bị trầm cảm: Những phụ nữ mắc chứng trầm cảm trước, trong
hoặc sau khi mang thai, hay những người đang điều trị trầm cảm có nguy
cơ mắc chứng trầm cảm sau sinh cao hơn so với người bình thường.
- Mang thai không theo kế hoạch hay ngoài ý muốn, chưa thích nghi với việc
sẽ có em bé: việc này gây ảnh hưởng đến tâm lý, cảm xúc của người mẹ.
Ngay cả khi mang thai đúng theo kế hoạch, một số mẹ bầu vẫn cần một
khoảng thời gian dài để thích nghi với việc sẽ có em bé. Ngoài ra, khi bé
có vấn đề về sức khỏe hoặc phải điều trị dài ngày trong bệnh viện, người
mẹ có thể trải qua những cảm xúc như buồn, giận, có lỗi. Đây là những
cảm xúc làm ảnh hưởng đến tự tin và gây áp lực lên người mẹ.
- Biến chứng thai kỳ: thai lưu, sẩy thai.
- Cảm thấy vô cùng mệt mỏi sau khi sinh, khó hồi phục trở lại như trước.
- Thiếu sự giúp đỡ của người thân.
- Trải qua sự kiện căng thẳng như có người thân vừa qua đời, người thân
trong gia đình mắc bệnh, thay đổi nơi ở,..
1.3. Thực trạng hiện nay:
Những yếu tố sinh học, tâm lý và xã hội đóng góp vào việc phát triển bệnh trầm
cảm ở những giai đoạn đặc biệt trong cuộc sống phụ nữ, ảnh hưởng đến sự sinh
sản của họ, cả trong công việc và đời sống gia đình. 4
Hai rối loạn trầm cảm chính liên quan đến sinh sản là “baby blues” và trầm cảm
sau sinh. “Baby blues là một rối loạn khí sắc nhẹ, thoáng qua và ảnh hưởng tới
80% sản phụ. Những triệu chứng thường xuất hiện trong những ngày đầu sau
sanh và biến mất trong vòng 2 tuần. Bệnh trầm cảm sau khi sinh (Postpartum
Depression hay PPD) là căn bệnh chủ yếu đến với người phụ nữ sau khi đứa con
được ra đời. Triệu chứng thường thấy là buồn rầu sau khi sinh, cảm xúc dao động,
dễ khóc, mất ngủ, lo âu quá mức, thiếu tập trung, cáu gắt, xao nhãng việc chăm
sóc con cái, ăn uống thất thường. Theo thống kê, có khoảng 10-20% số chị em
phụ nữ chứng trầm cảm sau sinh với những biểu hiện như buồn chán, mệt mỏi,
cảm xúc dao động, dễ khóc, mất ngủ, lo âu quá mức, thiếu tập trung, cáu gắt, sao
nhãng việc chăm sóc con cái, ăn uống thất thường, quá lo sợ cho sự an toàn của
con hoặc chán ghét con, thậm chí có người còn giết cả con mình.
Về triệu chứng học thì hội chứng này tương tự với một giai đoạn trầm cảm nặng,
bao gồm khí sắc trầm buồn, mất quan tâm và thích thú, thay đổi đáng kể về sự
thèm ăn hoặc cân nặng, rối loạn giấc ngủ, cảm thấy mình vô dụng, có ý nghĩ tự
sát, vv... Giai đoạn trầm cảm nặng có thể có biểu hiện loạn thần (liên quan chủ
yếu đến đứa trẻ mới sanh), những ý nghĩ ám ảnh (thường liên quan đến bạo lực
đối với đứa trẻ), lo âu nhiều và những cơn hoảng loạn. Ý nghĩ và hành vi giết đứa
trẻ ngay sau khi sanh có thể xảy ra trong trường hợp giai đoạn trầm cảm rất nặng
có loạn thần (trầm cảm kèm theo hoang tưởng và/hoặc ảo giác). Trường hợp nặng,
gia đình nên cách ly người mẹ khỏi đứa trẻ rồi đưa đến bệnh viện tâm thần hoặc
khoa tâm thần để khám và điều trị.
Trầm cảm ở phụ nữ xảy ra gấp hai lần so với nam giới. Rối loạn khí sắc ở phụ nữ
bao gồm những hội chứng trầm cảm xảy ra trong những giai đoạn đặc biệt của
cuộc đời như trầm cảm tiền kinh nguyệt, trầm cảm sau sinh và trầm cảm liên quan
đến thời kì mãn kinh. Do phụ nữ dễ bị trầm cảm, các thầy thuốc ở các chuyên
ngành liên quan tới phụ nữ, các bác sĩ phụ khoa, cần làm quen với chẩn đoán trầm
cảm và những triệu chứng khí sắc liên quan. Họ nên phát hiện những nguy cơ để 5
ngăn ngừa sự phát bệnh hoặc để chẩn đoán ở giai đoạn sớm rối loạn trầm cảm có
liên quan đến một giai đoạn đặc biệt nơi cuộc sống phụ nữ, bao gồm giai đoạn
trước và sau khi sinh. Sự điều trị sớm trầm cảm rất quan trọng để phòng ngừa
những hậu quả nguy hại có thể xảy ra của trầm cảm.
Ở những phụ nữ đã từng mắc bệnh trầm cảm sau sinh, nguy cơ tái phát ở lần sinh
tiếp theo là 50%. Người có tiền sử trầm cảm ngoài thai kỳ, nguy cơ trầm cảm sau
sinh 25%. Nếu trong thời kỳ mang thai mắc trầm cảm mà ngưng thuốc sớm, 68%
tái phát trầm cảm sau sinh, nếu tiếp tục dùng thuốc thì 25% tái phát trầm cảm sau
sinh; 41.2% người bệnh trầm cảm sau sinh có ý nghĩ hay hành vi tự sát.3
1.4. Hậu quả của trầm cảm trong khi mang thai:
Trầm cảm trong khi mang thai có thể gây tổn hại nghiêm trọng cho bà mẹ và thai nhi.
Phụ nữ bị trầm cảm trong khi mang thai thường ít quan tâm đến việc khám thai
và tăng cân chậm so với phụ nữ không bị trầm cảm. Nhiều nghiên cứu đã thống
kê, phụ nữ bị trầm cảm trong khi mang thai có nguy cơ bị TCSS cao hơn những
phụ nữ không bị trầm cảm trong khi mang thai . Nghiên cứu ở Brazil cho thấy
những phụ nữ bị trầm cảm trong khi mang thai có khả năng bị TCSS cao gấp
hơn 2 lần so với những phụ nữ không bị trầm cảm trong khi mang thai. Hơn thế
nữa, phụ nữ bị trầm cảm trong khi mang thai thường rơi vào tình trạng trầm cảm
kéo dài, hoặc mất dần khả năng chăm sóc bản thân và nặng hơn có thể dẫn đến
các ý tưởng,hành vi tự sát .
Trầm cảm không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ mà còn ảnh hưởng
tới đứa con. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra những tác động tiêu cực trên trẻ sơ sinh
khi người mẹ có các dấu hiệu trầm cảm trong mang thai. Nghiên cứu của
Groves năm 2011 và nghiên cứu của Sigalla và cộng sự năm 2017 tiến hành trên 3 TS.BS Trần T ị
h Hồng Thu, maihuong.gov.vn, Thực trạng về trầm cảm sau sin h 6
PNMT ở châu Phi đã chỉ ra rằng các triệu chứng trầm cảm có liên quan tới tình
trạng sinh non và sinh nhẹ cân. Một nghiên cứu theo chiều dọc được tiến hành
tại thành phố Jundiai bang Sao Paula cũng tìm thấy mối liên quan giữa trầm
cảm trong mang thai và sinh nhẹ cân, sinh non. Mặt khác, một số nghiên cứu
còn chứng minh rằng: những người mẹ bị trầm cảm thường ít tương tác với con
mình. Điều này ảnh hưởng lớn đến sự phát triển về nhận thức và kỹ năng giao
tiếp của trẻ . Những hậu quả này có thể tiếp tục gây ra những ảnh hưởng lâu dài
đến sự phát triển về tâm lý, nhân cách và trí tuệ ở trẻ sau này. Nghiêm trọng
hơn, một số bà mẹ bị trầm cảm thường cảm thấy sợ khi ở với con một mình,
cảm thấy không có khả năng chăm sóc cho con, lo sợ rằng mình và con mắc
bệnh hiểm nghèo, từ đó có thể xuất hiện ý nghĩ hủy hoại con mình .4
1.5. Hậu quả của trầm cảm sau sinh:
Trầm cảm sau sinh có thể gây ra những tác động xấu đến sức khỏe của bà mẹ và
trẻ em, cũng như mối quan hệ của họ với các thành viên trong gia đình .
Trẻ sơ sinh có bà mẹ bị trầm cảm tăng trưởng kém hơn so với trẻ sơ sinh của
các bà mẹ không bị trầm cảm. Cụ thể, về trọng lượng, trẻ em sinh ra có mẹ bị
trầm cảm thì có nguy cơ bị nhẹ cân cao gấp 3 lần ở tháng thứ 3 (OR=3,4;
95%CI: 1,30-8,52) và cao gấp 4 lần ở tháng thứ 6 (OR=4,21; 95% CI: 1,36-
13,20) so với nhóm trẻ có mẹ không bị trầm cảm. Về chiều cao, trẻ em của
nhóm bà mẹ bị trầm cảm có nguy cơ bị chiều cao thấp hơn 3,3 lần ở tháng thứ 3
và tháng thứ 6 khi so với nhóm trẻ của bà mẹ không bị trầm cảm với OR lần
lượt là OR=3,28; 95% CI: 1,03- 10,47 và (OR=3,34; 95%CI: 1,18- 9,52). Bà mẹ
bị trầm cảm có khả năng cho bé ngừng bú sớm. Do đó trẻ dễ bị mắc các bệnh về
tiêu chảy, truyền nhiễm . 4 T ầ
r n Thơ Nhị: Thực trạng trầm cảm và hành vi tìm kiếm ỗ h t ợ r ở p ụ
h nữ mang thai, sau sinh tại
huyện Đông Anh Hà Nội, 2018, 1 .4.2., tr.14 7
Trẻ sơ sinh có mẹ bị trầm cảm có tính khí thất thường và ít tập trung chú ý, sẽ
gặp các bệnh mạn tính ở tuổi trưởng thành . Không những vậy, TCSS còn anh
hưởng đến mối quan hệ mẹ-trẻ sơ sinh, nó tác động lâu dài đến sự phát triển của
trẻ. Trẻ sơ sinh có mẹ bị trầm cảm có sự gia tăng hormone stress (cortisol) và có
biểu hiện rối loạn giấc ngủ, hay khóc hơn và ít được chăm sóc hơn trẻ có mẹ
không bị TCSS . Nghiên cứu định tính chỉ ra rằng phụ nữ bị TCSS thường
xuyên cảm thấy mệt mỏi và thấy công việc chăm sóc trẻ là khó khăn, cũng như
dễ bị kích thích và không có khả năng thể hiện tình cảm với con mình và tự
trách mình . Mặt khác, nghiên cứu cũng chỉ ra bà mẹ bị TCSS thì con của họ dễ
bị bệnh truyền nhiễm hơn nếu trẻ không có đủ kháng thể trong sữa mẹ, khả
năng miễn dịch kém. Điều này được giải thích bởi một phần do thời gian cho
con bú ngắn hơn, một phần là do chăm sóc con kém, nhất là khâu vệ sinh và
nâng cao sức khỏe cho trẻ. 5
2. Phân tích CASE STUDY
Vụ việc một người mẹ ở Long An bất ngờ ném con trai gần 2 tháng tuổi từ tầng
5 của Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TPHCM) xuống đất, khiến cháu bé tử vong.
Sáng 14/6, Q cùng chồng đưa con trai 2 tháng tuổi đến bệnh viện Nhi đồng
Thành phố (cơ sở 2, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh) khám bệnh.
Tại Khoa nội thần kinh, lầu 1, Bệnh viện Nhi đồng, sau khi thăm khám và thực
hiện các bước xét nghiệm, bác sĩ cho biết bé trai bị trào ngược dạ dày, thực
quản. Vì muốn khám tổng quán để trị dứt điểm cho con, Q đã gặp chồng trao
đổi. Chồng của Q cho rằng Q không tin kết quả khám bệnh của bác sĩ, muốn 5 T ầ
r n Thơ Nhị: Thực trạng trầm cảm và hành vi tìm kiếm ỗ h t ợ r ở p ụ
h nữ mang thai, sau sinh tại
huyện Đông Anh Hà Nội, 2018, 1.5.2., tr.22 8
khám lại nên giữa 2 xảy ra mâu thuẫn. Chồng Q bỏ xuống căn tin bệnh viện
ngồi, Q tiếp tục bế con đi đăng ký khám lại.
Sau khi khám lại, bác sĩ vẫn có kết luận như trên kèm theo thông tin bé trai bị
phổi yếu. Q yêu cầu bác sĩ cho con mình nhập viện nên bác sĩ đã cho Q chuyển
con trai đến Khoa chăm sóc sơ sinh tại lầu 2.
Q gọi điện cho chồng nói chờ vì con bệnh nặng phải nhập viện. Trên giường
bệnh, Q thấy con mình quấy khóc, nghĩ đến việc con bệnh nặng, không có tiền
trị bệnh nên nghĩ quẫn, Q bế con trai mình lên lầu 5 của bệnh viện và ném qua
cửa thông gió xuống đất.
Sau khi ném con, Q lên tầng 6 ngồi bất động trong một căn phòng. Khi bé trai
được phát hiện tử vong, mọi người chạy đi tìm kiếm và vận động Q ra khỏi căn phòng trên lầu 6.6
2.1. Tình hình các bên liên quan:
a. Người mẹ: P.T.Q (SN 1985, quê Long An) có hành vi ném con trai 2
tháng tuổi từ lầu 5 bệnh viện xuống đất khiến bé trai tử vong.
Chị Q. khai với công an rằng nghĩ con mình bệnh nặng, không có tiền chữa
bệnh. Bên cạnh đó, con thường xuyên khóc khiến vợ chồng bà mệt mỏi, stress
nên bà ném con từ tầng 5 xuống đất khiến cháu H. tử vong. Bản thân chị cũng
không hiểu tại sao mình lại ném con xuống.Sau khi ném con, chị vào ngồi tại
một căn phòng ở lầu 6. Khoảng 20 phút sau, bảo vệ tìm thấy chị và đã vận động,
hỗ trợ người này đến công an đầu thú.
b. Bệnh viện Nhi đồng:
Không lên tiếng về vụ việc 6 An h Thư, Báo điện ử
t Công an nhân dân, 2022, ẹ M ném con ừ
t lầu 5 bệnh viện xuống ấ đ t 9
c. Các cơ quan chính quyền nhà nước & chuyên gia:
c.1. Cơ quan chính quyền:
Ngày 17/6, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP HCM cho biết, đã phối hợp
với Công an huyện Bình Chánh và ấy lời khai của bà P.T.Q (37 tuổi, ngụ Long
An) để điều tra về hành vi ném con trai 2 tháng tuổi từ tầng 5, Bệnh viện Nhi
đồng Thành phố xuống đất.
c.2. Chia sẻ dưới góc độ pháp lý:
Luật sư Hùng cho hay, căn cứ Điều 21 Bộ luật Hình sự năm 2015, người thực
hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần, một bệnh
khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình,
thì không phải chịu trách nhiệm hình sự. Như vậy, người mẹ chỉ không có tội và
không phải chịu trách nhiệm pháp lý khi mắc bệnh dẫn đến mất khả năng nhận
thức hoặc điều khiển hành vi. Nghĩa là hành vi ném con mình từ tầng 5 xuống
đất chỉ là rủi ro hoàn toàn mang tính khách quan và người mẹ không có lỗi.
Người không có lỗi thì không có tội."Ngược lại, nếu kết quả giám định tâm thần
cho thấy người mẹ thực hiện hành vi ném con mình xuống đất trong trạng thái
vẫn có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi thì người mẹ phải chịu trách
nhiệm hình sự. Bởi vì khi đó người mẹ cố ý làm chết con của mình, đây là hành
vi mang tính chủ quan của người mẹ.
Khi đó người mẹ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội “Giết người” theo điểm b
khoản 1 Điều 123 Bộ luật Hình sự năm 2015. Hành vi này thuộc khung hình phạt
tăng nặng với tình tiết “Giết người dưới 16 tuổi”, hình phạt đối với người phạm
tội trong trường hợp này là phạt tù 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử
hình", luật sư Hùng nói.7
c.3. Các chuyên gia: 7 Gi
a Đạt, Tri Thức & Cuộc Sống, 2022, Mẹ ném con từ tầng 5 xuống đất: Trầm cảm có là tình tiết giảm nhẹ? 10
Các chuyên gia tâm lý cũng tham gia thảo luận và đưa ra nhiều ý kiến theo góc nhìn của tâm lý học
Chuyên gia tâm lý Vương Nguyễn Toàn Thiện, đơn vị Tâm lý, Bệnh viện Nhi
đồng Thành phố cho biết, sau khi sinh, sản phụ sẽ đối mặt với nhiều vấn đề.
Trong đó, những yếu tố bất lợi về sức khỏe tinh thần có thể tác động tiêu cực
đến đứa trẻ và chính người mẹ.8
Chuyên gia phân tích, phụ nữ sau sinh 2-3 tháng đã được ghi nhận có tình trạng
trầm buồn thoáng qua. Thông thường, tình trạng này sẽ nhanh chóng chấm dứt,
nhưng cũng có những trường hợp kéo dài trên 2 tuần. Lúc này, phải cân nhắc
suy nghĩ đến vấn đề trầm cảm.
Bác sĩ Lê Duy, chuyên gia về stress và rối loạn giấc ngủ cho rằng, trầm cảm sau
sinh cũng gây ra tác động tiêu cực đến đứa trẻ. Nhiều người mẹ có hiện tượng
đẩy con ra, chối bỏ con, làm ảnh hưởng đến sự phát triển tình cảm, hình thành
nhân cách của bé. Mẹ có sức khỏe kém thì cũng chăm sóc con kém hơn.
Tâm lý của mẹ cũng tương tác đến tâm lý của bé. Đứa trẻ sẽ quấy khóc, phản
ứng nhiều và khó dỗ hơn. Khi con càng khó chăm sóc thì mẹ càng stress, càng
trầm cảm. Cứ vậy, vòng luẩn quẩn lặp đi lặp lại khiến tình trạng càng thêm nặng
nề, cuối cùng có thể dẫn đến hành vi giết con rồi tự sát.
d. Mạng xã hội, báo đài:
d.1. Mạng xã hội:

Thời điểm vụ việc diễn ra đã tạo lên những cuộc thảo luận nảy lửa với 2 luồng ý
kiến chính là: cảm thấy thương xót cho cả người mẹ và người con, lên án chỉ
trích người mẹ là tội đồ. Bên cạnh đó các trang mạng xã hội cũng lấy tài liệu từ
vụ việc này để phân tích tâm lý và đề cao việc quan tâm tới những người phụ nữ
cũng như là các bà mẹ đang mang thai, cảnh tỉnh các gia đình qua vụ việc này. 8 Hoàn g Lê, báo điện ử t Dân Trí, 2022, ụ V mẹ ném con ừ
t lầu 5 xuống đất: Trầm cảm sau sinh đáng sợ t ế h nào ? 11
d.2. Báo đài:
Khi sự việc nảy ra đã có vô số các bài báo nêu quan điểm về vụ việc và phỏng
vấn với các chuyên gia tâm lý để phân tích không chỉ về sự việc mà còn là
những trường hợp khác đau thương có cùng hoàn cảnh như vậy đã xảy ra.
- Một số đầu báo lớn đã nhanh chóng cập nhật thông tin về sự việc đau
lòng trên như: Dân Trí, Trí thức & Cuộc sống, Người Lao Động, Phụ nữ & Gia đình.
2.2. Phân tích cách ứng xử của các bên liên quan:
Cho tới nay đã gần 1 năm trôi qua nhưng vẫn chưa có cập nhật mới về vụ việc.
a. Đối với người mẹ - đối tượng đã thả con mình xuống: 12
- Suy xét sau những thông tin có được, có thể thấy rằng người mẹ đã phải
chịu stress trong một thời gian dài từ nhiều tác động bên ngoài, cụ thể dựa trên những chi tiết sau:
+ cơm áo gạo tiền, nhà không đủ kinh tế để chữa trị cho con
+ “Vì muốn khám tổng quán để trị dứt điểm cho con, Q đã gặp
chồng trao đổi. Chồng của Q cho rằng Q không tin kết quả khám
bệnh của bác sĩ, muốn khám lại nên giữa 2 xảy ra mâu thuẫn.
Chồng Q bỏ xuống căn tin bệnh viện ngồi, Q tiếp tục bế con đi
đăng ký khám lại.” -> chồng không tỏ ý đồng thuận và hợp tác
+ Sau khi nghe tin con bệnh nặng phải nhập viện, Q gọi điện báo cho
chồng tuy nhiên có thể thấy chồng Q không đi lên xem tình hình,
lúc đó chỉ còn Q và con mình ở trong phòng bệnh. Cùng lúc đó con
quấy khóc và Q nghĩ sẽ không đủ điều kiện để chữa trị cho con ->
cùng quẫn và không có người ở bên chia sẻ -> Trong giây lát Q
không ý thức được hành động của mình nên đã thả con từ tầng 5
xuống. Sau đó Q cũng đã nói với bác sĩ rằng Q không hiểu tại sao
mình lại hành động như vậy.
- Từ những tình tiết trên cùng với những nghiên cứu về vấn đề trầm cảm
sau sinh ở phần 1, có thể rằng người mẹ đã gặp phải những nguyên nhân
nêu trên và không nhận được sự trợ giúp cần thiết kịp thời nên đã dẫn đến ứng xử như vậy.
b. Đối với bệnh viện Nhi Đồng:
- Có thể noí rằng bệnh viện Nhi Đồng là địa điểm xảy ra vụ việc tuy nhiên
không trực tiếp và cũng không phải động cơ của sự việc kể trên nên việc
không lên tiếng mà chỉ thuật lại diễn biến và cung cấp đủ thông tin phục vụ cho điều tra
c. Đối với chính quyền nhà nước: 13
- Đây cũng là một sự việc nghiêm trọng vì gây ra chết người, kèm với đó là
vấn đề nhân đạo (mẹ giết chính con đẻ của mình) nên chính quyền phải
ngay lập tức vào cuộc điều tra. Nếu người mẹ không có vấn đề tâm lý thì
sẽ bị kết tội giết người và phải chịu hình phạt thích đáng do pháp luật đưa ra.
- Dưới góc nhìn của các chuyên gia thì đây cũng là một sự việc tiêu biểu để
các chuyên gia đưa ra góc nhìn của tâm lý học và đề cao sức khỏe tinh
thần. Đặc biệt là phải quan tâm tới những người phụ nữ đang và sau khi
mang thai bởi lúc đó là khoảng thời gian nhạy cảm, cần được hỗ trợ,
chăm sóc nhiều nhất. Các chuyên gia đã tận dụng thời cơ này để nâng cao
nhận thức về sức khỏe tinh thần và báo động về tỉ lệ trầm cảm sau sinh
ngày càng gia tăng do sự vô tâm của những người thân xung quanh.
d. Đối với mạng xã hội, báo đài:
- Đây là một tin tức giúp lan tỏa về vấn nạn trong xã hội nên việc mạng xã
hội và báo đài quan tâm và đưa tin là điều đương nhiên. Mọi người cần
biết được các thông tin về vụ việc này và cách nhanh nhất để truyền
thông tin tới công chúng đó chính là mạng xã hội và báo đài.
- Mạng xã hội là nơi tiếp nhận thông tin cũng là nơi để mọi người tự do
nêu lên quan điểm của mình nên với một đề tài về vấn đề cấp bách như
này thì đương nhiên sẽ có những cuộc thảo luận trên đây. Các trang mạng
xã hội về vấn đề tâm lý hay chăm sóc sức khỏe cũng có thời điểm để phát
triển content để xã hội nâng cao nhận thức về vấn đề trầm cảm sau sinh
3. Đề xuất phương án giải quyết
Tôi xin phép được đề xuất phương án cho các bên dưới đây để hạn chế và
phòng ngừa các trường hợp đau thương liên quan tới vấn đề trầm cảm sau sinh. 14
3.1. Về phía chính quyền:
- Hội LHPN Việt Nam tăng cường tuyên truyền về quyền của phụ nữ cũng
như nâng cao nhận thức xã hội về vấn nạn trầm cảm sau sinh ở phụ nữ để
giúp những người phụ nữ có được sự quan tâm, chú ý cần thiết trong quá trình mang thai.
- Tổ chức các chương trình nâng cao sức khỏe tinh thần phụ nữ mang thai.
Tích cực lan tỏa thông điệp phụ nữ là để yêu, hãy chăm lo quan tâm tới
sức khỏe tinh thần của người mẹ. Thành lập quỹ, hỗ trợ kinh phí, tặng
quà cho những phụ nữ, gia đình trẻ có điều kiện kinh tế khó khăn.
- Tăng cường khảo sát khu vực, các cơ sở y tế để thu thập thông tin, số liệu
về tình hình sức khỏe cũng như gia cảnh, tỉ lệ những phụ nữ có xu hướng
bị trầm cảm/trầm cảm sau sinh để kịp thời hỗ trợ.
- đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về
việc nhận biết các dấu hiệu trầm cảm và bạo lực thông qua các cuộc nói
chuyện, các hoạt động nhóm hoặc các cuộc thi được tổ chức theo chủ đề
thông qua trò chơi cho người tham gia hoạt động.
3.2. Về giáo dục:
- Các nhà trường, lớp học cả công và tư nhân, dù giảng dạy cho bất cứ độ
tuổi nào cũng nên nâng cao và bổ sung các kiến thức về sức khỏe tinh
thần đồng thời lồng ghép kĩ năng sống để giúp những học viên có ý thức
để bảo vệ bản thân và phòng ngừa khả năng làm tổn thương người thân yêu của mình.
- Những thầy cô giáo nên dạy các em bé từ nhỏ về việc chia sẻ cùng bố mẹ,
lối sống tích cực lành mạnh để các bé rèn luyện quan tâm chăm sóc bố
mẹ đặc biệt là mẹ của mình trong thời điểm nhạy cảm. 15
3.3. Về các cơ sở y tế:
- Hướng dẫn, lồng ghép trong chương trình quốc gia về chăm sóc sức khoẻ
sinh sản cho phụ nữ bao gồm cả sàng lọc bạo lực và trầm cảm trong mang thai và sau sinh.
- Thiết lập tổ tư vấn tâm lý, tâm lý lâm sàng trong các khoa, phòng công
tác xã hội trong các bệnh viện từ tuyến trung ương tới địa phương để giúp
phụ nữ có thể tiếp cận về tư vấn và sàng lọc trầm cảm và bạo lực một
cách dễ dàng và thuận tiện.
- Đào tạo cho các bác sỹ tại tuyến chăm sóc sức khoẻ ban đầu ở bệnh viện
địa phương về cách nhận biết và sàng lọc trầm cảm và bạo lực gia đình.
Khi cần có thể giới thiệu họ đến nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ
tâm thần và các tổ chức bạo lực. 16 KẾT LUẬN
Tính tới thời điểm hiện tại, trầm cảm trong và sau khi mang thai vẫn là một
trong những vấn đề lớn trong xã hội mà bản thân mỗi người cũng như chính
quyền, các cơ sở y tế cần lưu tâm. Ngoài sự việc kể trên vẫn còn có một số
trường hợp như vậy cùng cái kết đau thương, ám ảnh cả đời của các gia đình
liên quan và chính bản thân người mẹ, đó cũng không phải thứ họ mong muốn,
căn bệnh quái ác này đã khiến cho họ không kiểm soát được hành vi, ý thức của
mình nên đã gây ra những sự việc buồn đau. Và ở ngoài xã hội kia vẫn còn rất
nhiều người phụ nữ vì không nhận được sự quan tâm chia sẻ từ những người
thân cận trong quá trình mang thai, họ phải chịu đựng một mình, hay có những
người bị bạo hành trong khi họ đang giữ một sứ mệnh thiêng liêng nhất, họ đem
đến cuộc sống cho một sinh linh bé bỏng, vậy mà không một ai chia sẻ, thấu
hiểu họ, đó là thời điểm họ nhạy cảm nhất. Chính bản thân những người mắc
bệnh cũng không biết họ đang bị bệnh nên họ không tìm kiếm sự giúp đỡ nào,
những người xung quanh họ cũng thờ ơ, không chăm sóc thai nhi và chăm sóc
em bé mới sinh, san sẻ trách nhiệm với họ đặc biệt lúc bé ốm,…
Tôi hi vọng với những phương án đề xuất ở trên phần nào sẽ giúp cho vấn đề
trầm cảm sau sinh có thể giảm bớt và các gia đình nhận thức được mức độ quan
trọng của việc chăm sóc, chia sẻ với các sản phụ. 17