Quy luat phủ định của phủ định - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Qua quy luật phủ định của phủ định làm quá trình vận độngvà phát triển của sự vật hiện tượng trong đó tôi nhắc đến làthời trang được thay đổi và nâng cao chất lượng hơn sự vật ban đầu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

MT SVN Đ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
CA THỜI TRANG VIT NAM GII PHÁP Đ RA
I. Một số vấn đề
Qua quy luật phủ định của phủ định làm quá trình vận động
và phát triển của sự vật hiện tượng trong đó tôi nhắc đến là
thời trang được thay đổi và nâng cao chất lượng hơn sự vật
ban đầu. Nhưng bên cạnh đó cũng là thách thức của quá
trình hội nhập. Quá trình hội nhập giúp chúng ta có nhiều
cơ hội hơn để học hỏi, tiếp thu tinh hoa từ những nền văn
hóa lớn trên thế giới. Ngược lại điều này cũng đặt ra những
thách thức trong quá trình hội nhập, làm sao để “hội nhập
mà không hòa tan”.
Lâu nay, có ý kiến cho rằng, các nhà thiết kế Việt Nam
thường chia làm 2 trường phái: tôn thờ truyền thống
và chạy theo văn hóa phương Tây.
o Nhóm đầu tiên mải mê vinh danh văn hóa
dân tộc mà quên đi dòng chảy đương đại
không ngừng nghỉ của vòng quay thời trang.
Cũng như các lĩnh vực văn hóa khác, sự hội
nhập của thời trang cũng gắn liền với việc
giữ gìn bản sắc. Tuy nhiên, giữ gìn bản sắc
không đồng nghĩa với việc có cái nhìn cực
đoan về xu hướng. Hơn bao giờ hết, thời
trang lại càng cần phải có sự kết hợp tinh tế
giữa giá trị bản sắc và dòng chảy đương đại.
Trước sự ảnh hưởng như vũ bão của làn sóng
hội nhập, thời trang là lĩnh vực không thể
đứng ngoài cuộc. Không thể khư khư giữ cái
cũ trong khi những thương hiệu thời trang
của quốc tế từ cao cấp đến bình dân đang ồ
ạt tràn vào thị trường trong nước.
o Trong khi đó, nhóm thứ hai là “nô lệ” của văn
hóa phương Tây làm mất đi bản sắc dân tộc.
Muốn hay không chúng ta cũng đang phải
đối diện với một thực tế đáng lo ngại là tinh
hoa văn hóa thể hiện qua các bộ trang phục
truyền thống đang đứng trước nguy cơ mai
một và biến mất. Nếu không kịp thời có biện
pháp bảo tồn, phát triển, giúp các trang phục
truyền thống có chỗ đứng xứng đáng trong
đời sống đương đại thì một số giá trị văn hóa
của mỗi dân tộc thể hiện qua đặc trưng của
trang phục sẽ rất dễ dàng "một đi không trở
lại", nhất là trong điều kiện phát triển kinh tế
- xã hội và giao lưu văn hóa với thế giới đang
tác động lớn đến sinh hoạt hằng ngày.
=> Tuy sự vật, hiện tượng mới thắng sự vật, hiện tượng cũ,
nhưng trong thời gian nào đó, sự vật, hiện tượng cũ còn mạnh
hơn; vì vậy, cần ủng hộ sự vật, hiện tượng mới, tạo điều kiện
cho nó phát triển hợp quy luật; biết kế thừa có chọn lọc những
yếu tố tích cực và hợp lý của sự vật, hiện tượng cũ làm cho nó
phù hợp với xu thế vận động và phát triển của sự vật, hiện
tượng mới.
Lép vế trên thị trường sân nhà.
Doanh nghiệp thời trang nội địa từ lâu đã mất lợi thế
cạnh tranh với các thương hiệu tới từ quốc tế ngay cả
trên sân nhà do mẫu mã thiết kế còn nghèo nàn, quy
mô còn nhỏ.
Chưa có sự bứt phá ra thế giới, kể cả khu vực.
Thời trang Việt tuy sở hữu nhiều gương mặt thiết kế tài
năng ấn tượng được đánh giá cao bởi các đồng nghiệp
quốc tế nhưng vẫn chưa được biết đến rộng rãi, cần
cải tiến ngành công nghiệp thời trang trong nước kết
hợp thêm với truyền thông để đưa thương hiệu Việt ra
với thế giới.
Nạn hàng giả, hàng nhái tràn lan.
Hàng giả, hàng nhái vẫn luôn là một vấn đề nhức nhối
trong ngành Thời trang Việt Nam. Nhất là trong bối
cảnh hội nhập sâu rộng, chuyển đổi số, tình hình buôn
lậu, hàng gian, hàng giả các thương hiệu nổi tiếng trên
thế giới ngày càng phức tạp, tinh vi, phát triển trên cả
môi trường mạng. Phần lớn các chợ, cửa hàng thời
trang, thậm chí cả trên những kênh mua sắm thời
trang online tại Việt Nam ngang nhiên bán hàng không
rõ nguồn gốc xuất xứ, với mẫu mã đa dạng và quan
trọng là giá rẻ hơn rất nhiều so với mặt hàng thời
trang chính hiệu.
Kinh doanh tự phát.
Xu hướng kinh doanh tự phát đi kèm với sự thiếu
chuyên nghiệp của nhiều startup thời trang Việt: bộ
sưu tập đầu tiên có thể bán tốt nhưng không thể bán
hàng một cách bền vững, không thể duy trì lâu trên thị
trường do không có chiến lược phù hợp đối với quản lý,
quảng bá thương hiệu trong dài hạn… Nhiều thương
hiệu trẻ thậm chí còn copy mẫu mã từ các thương hiệu
quốc tế và bán giá rẻ hơn nhằm thu lợi mà không
hướng tới những mục tiêu phát triển lâu dài. Lý do
phần lớn nằm ở việc Việt Nam hiện vẫn chưa có môi
trường, trường lớp bài bản về vận hành thương hiệu
thời trang để phát triển ngành công nghiệp thời trang
trong nước một cách hiệu quả, có hệ thống.
=> Quy luật này giúp nhận thức đúng về xu hướng
của sự phát triển, đó là quá trình diễn ra quanh co,
phức tạp, không hề đều đặn thẳng tắp, không va vấp,
không có những bước thụt lùi.
II. Giải pháp đề ra
Quy luật PD giúp nhận thức đầy đủ hơn về sự vật,
hiện tượng mới ra đời phù hợp với quy luật phát triển,
biểu hiện giai đoạn cao về chất trong sự phát triển.
Trong tự nhiên, sự xuất hiện của sự vật, hiện tượng
mới diễn ra tự phát; nhưng trong xã hội, sự xuất hiện
mới gắn với nhận thức và hành động có ý thức của
con người.
Đầu tiên, chúng ta phải chuẩn bị tâm thế cho mình
là một người làm chủ trong cuộc chơi hội nhập. Luôn
giữ cho mình tinh thần cầu tiến, sẵn sàng tiếp thu
những tinh hoa văn hóa của nhân loại, sàng lọc
những thứ chưa thực phù hợp văn hóa truyền thống
của nước ta để giúp làm giàu hơn nữa cho thời trang
nước nhà vừa hiện đại vừa mang bản sắc văn hóa
dân tộc.
Trong quá trình hội nhập này, các nhà thiết cần
nhận thức rõ ràng, cần tự vấn chính bản thân mình
rằng mình là ai, mình phải trở thành thành tố không
thể thiếu trong quá trình hội nhập này. Từ đó mới
tạo ra những màu sắc riêng biệt, góp phần phát
triển hơn nữa cho thời trang nước nhà.
| 1/4

Preview text:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
CỦA THỜI TRANG VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ RA
I. Một số vấn đề
Qua quy luật phủ định của phủ định làm quá trình vận động
và phát triển của sự vật hiện tượng trong đó tôi nhắc đến là
thời trang được thay đổi và nâng cao chất lượng hơn sự vật
ban đầu. Nhưng bên cạnh đó cũng là thách thức của quá
trình hội nhập. Quá trình hội nhập giúp chúng ta có nhiều
cơ hội hơn để học hỏi, tiếp thu tinh hoa từ những nền văn
hóa lớn trên thế giới. Ngược lại điều này cũng đặt ra những
thách thức trong quá trình hội nhập, làm sao để “hội nhập mà không hòa tan”.
 Lâu nay, có ý kiến cho rằng, các nhà thiết kế Việt Nam
thường chia làm 2 trường phái: tôn thờ truyền thống
và chạy theo văn hóa phương Tây.
o Nhóm đầu tiên mải mê vinh danh văn hóa
dân tộc mà quên đi dòng chảy đương đại
không ngừng nghỉ của vòng quay thời trang.
Cũng như các lĩnh vực văn hóa khác, sự hội
nhập của thời trang cũng gắn liền với việc
giữ gìn bản sắc. Tuy nhiên, giữ gìn bản sắc
không đồng nghĩa với việc có cái nhìn cực
đoan về xu hướng. Hơn bao giờ hết, thời
trang lại càng cần phải có sự kết hợp tinh tế
giữa giá trị bản sắc và dòng chảy đương đại.
Trước sự ảnh hưởng như vũ bão của làn sóng
hội nhập, thời trang là lĩnh vực không thể
đứng ngoài cuộc. Không thể khư khư giữ cái
cũ trong khi những thương hiệu thời trang
của quốc tế từ cao cấp đến bình dân đang ồ
ạt tràn vào thị trường trong nước.
o Trong khi đó, nhóm thứ hai là “nô lệ” của văn
hóa phương Tây làm mất đi bản sắc dân tộc.
Muốn hay không chúng ta cũng đang phải
đối diện với một thực tế đáng lo ngại là tinh
hoa văn hóa thể hiện qua các bộ trang phục
truyền thống đang đứng trước nguy cơ mai
một và biến mất. Nếu không kịp thời có biện
pháp bảo tồn, phát triển, giúp các trang phục
truyền thống có chỗ đứng xứng đáng trong
đời sống đương đại thì một số giá trị văn hóa
của mỗi dân tộc thể hiện qua đặc trưng của
trang phục sẽ rất dễ dàng "một đi không trở
lại", nhất là trong điều kiện phát triển kinh tế
- xã hội và giao lưu văn hóa với thế giới đang
tác động lớn đến sinh hoạt hằng ngày.
=> Tuy sự vật, hiện tượng mới thắng sự vật, hiện tượng cũ,
nhưng trong thời gian nào đó, sự vật, hiện tượng cũ còn mạnh
hơn; vì vậy, cần ủng hộ sự vật, hiện tượng mới, tạo điều kiện

cho nó phát triển hợp quy luật; biết kế thừa có chọn lọc những
yếu tố tích cực và hợp lý của sự vật, hiện tượng cũ làm cho nó

phù hợp với xu thế vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng mới.
 Lép vế trên thị trường sân nhà.
Doanh nghiệp thời trang nội địa từ lâu đã mất lợi thế
cạnh tranh với các thương hiệu tới từ quốc tế ngay cả
trên sân nhà do mẫu mã thiết kế còn nghèo nàn, quy mô còn nhỏ.
 Chưa có sự bứt phá ra thế giới, kể cả khu vực.
Thời trang Việt tuy sở hữu nhiều gương mặt thiết kế tài
năng ấn tượng được đánh giá cao bởi các đồng nghiệp
quốc tế nhưng vẫn chưa được biết đến rộng rãi, cần
cải tiến ngành công nghiệp thời trang trong nước kết
hợp thêm với truyền thông để đưa thương hiệu Việt ra với thế giới.
 Nạn hàng giả, hàng nhái tràn lan.
Hàng giả, hàng nhái vẫn luôn là một vấn đề nhức nhối
trong ngành Thời trang Việt Nam. Nhất là trong bối
cảnh hội nhập sâu rộng, chuyển đổi số, tình hình buôn
lậu, hàng gian, hàng giả các thương hiệu nổi tiếng trên
thế giới ngày càng phức tạp, tinh vi, phát triển trên cả
môi trường mạng. Phần lớn các chợ, cửa hàng thời
trang, thậm chí cả trên những kênh mua sắm thời
trang online tại Việt Nam ngang nhiên bán hàng không
rõ nguồn gốc xuất xứ, với mẫu mã đa dạng và quan
trọng là giá rẻ hơn rất nhiều so với mặt hàng thời trang chính hiệu.  Kinh doanh tự phát.
Xu hướng kinh doanh tự phát đi kèm với sự thiếu
chuyên nghiệp của nhiều startup thời trang Việt: bộ
sưu tập đầu tiên có thể bán tốt nhưng không thể bán
hàng một cách bền vững, không thể duy trì lâu trên thị
trường do không có chiến lược phù hợp đối với quản lý,
quảng bá thương hiệu trong dài hạn… Nhiều thương
hiệu trẻ thậm chí còn copy mẫu mã từ các thương hiệu
quốc tế và bán giá rẻ hơn nhằm thu lợi mà không
hướng tới những mục tiêu phát triển lâu dài. Lý do
phần lớn nằm ở việc Việt Nam hiện vẫn chưa có môi
trường, trường lớp bài bản về vận hành thương hiệu
thời trang để phát triển ngành công nghiệp thời trang
trong nước một cách hiệu quả, có hệ thống.
=> Quy luật này giúp nhận thức đúng về xu hướng
của sự phát triển, đó là quá trình diễn ra quanh co,
phức tạp, không hề đều đặn thẳng tắp, không va vấp,
không có những bước thụt lùi.
II. Giải pháp đề ra
Quy luật PD giúp nhận thức đầy đủ hơn về sự vật,
hiện tượng mới ra đời phù hợp với quy luật phát triển,
biểu hiện giai đoạn cao về chất trong sự phát triển.
Trong tự nhiên, sự xuất hiện của sự vật, hiện tượng
mới diễn ra tự phát; nhưng trong xã hội, sự xuất hiện
mới gắn với nhận thức và hành động có ý thức của con người.
 Đầu tiên, chúng ta phải chuẩn bị tâm thế cho mình
là một người làm chủ trong cuộc chơi hội nhập. Luôn
giữ cho mình tinh thần cầu tiến, sẵn sàng tiếp thu
những tinh hoa văn hóa của nhân loại, sàng lọc
những thứ chưa thực phù hợp văn hóa truyền thống
của nước ta để giúp làm giàu hơn nữa cho thời trang
nước nhà vừa hiện đại vừa mang bản sắc văn hóa dân tộc. 
Trong quá trình hội nhập này, các nhà thiết cần
nhận thức rõ ràng, cần tự vấn chính bản thân mình
rằng mình là ai, mình phải trở thành thành tố không
thể thiếu trong quá trình hội nhập này. Từ đó mới
tạo ra những màu sắc riêng biệt, góp phần phát
triển hơn nữa cho thời trang nước nhà.