Quy tắc chia thừa kế - Một số quy tắc chia thừa kế tài sản | Pháp luật đại cương

(Trước hết lấy X chia đôi. Nhưng phần chia đôi không phải của riêng người chết mà của người chết chung với vợ (hoặc chồng) vì đây là tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân của người chết với vợ (hoặc chồng) nên thuộc sở hữu chung => do đó phải tiếp tục lấy con số này chia đôi => Chốt lại chia 4). Bài giảng giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao

Các bước chia thừa kế theo di chúc và pháp luật
Bước 1: Xác định di sản thừa kế
Bước 2: Chia di sản thừa kế theo di chúc
Bước 3: Chia di sản thừa kế theo pháp lut
Bước 4: Tính 2/3 một suất thừa kế cho những người thuộc điều 644 BLDS 2015
Bước 1: Xác định di sản thừa kế
Một số dạng phổ biến:
Di sản tha kế bao gồm các tài sản thuộc quyền s hữu riêng c tài sản thuộc sở hữu chung.
1. Tài sản chung vợ chồng: X => Chia đôi (X/2).
2. Tài sản chung với bồ: X => Chia 4 (X/4).
(Trước hết lấy X chia đôi. Nhưng phần chia đôi không phải của riêng người chết mà của người chết chung với
vợ (hoặc chồng) vì đây là tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân của người chết với vợ (hoặc chồng) nên
thuộc sở hữu chung => do đó phải tiếp tục lấy con số này chia đôi => Chốt lại chia 4).
3. Nếu trong tình huống cho như sau: AB là vợ chồng, tài sản chung là X; A chung sống như vợ chồng với C,
tài sản chung của AC là Y. A chết, xác định di sản thừa kế của A = (X + Y/2) : 2.
4. Đề tình tiết còn nghĩa vụ tài sản chưa trả thì cần xác định nghĩa vụ đó là của chung vợ chồng hay
của riêng người chết. Nếu là nghĩa vụ của riêng người chết thì phải được trừ vào di sản thừa kế của người
chết;
5. Tiền mai táng được lấy từ di sản thừa kế của người chết. Nếu đề bài cho tiền mai táng lấy từ tài sản chung
của vợ chồng thì cần cộng lại để xác định tài sản chung của vợ chồng khi chưa trừ đi tiền mai táng.
dụ: AB là vợ chồng. Khi A chết tiền mai táng hết 50 triệu. Sau khi trừ tiền mai táng, Tài sản chung của vợ
chồng còn 850 triệu. Xác định di sản thừa kế của A = (850 triệu + 50 triệu) : 2 50 triệu = 400 triệu
6. Nếu đề bài cho tiền phúng viếng thì đây chỉ tình tiết bẫy => Không được cộng vào di sản thừa kế
khoản tiền này phát sinh sau khi người để lại di sản thừa kế chết.
Bước 2: Chia di sản thừa kế theo di chúc
Những người sau không chia bước y:
1. Người không được chia thừa kế theo di chúc (trong di chúc người chết không chia cho người này);
2. Người bị truất;
3. Người bị tước (Điều 621), trừ khi người lập di chúc biết rõ về hành vi của những người này và trong di
chúc vẫn cho hưởng;
4. Người được chia trong di chúc nhưng từ chối không hưởng;
5. Người được chia trong di chúc nhưng chết trước, chết cùng thời điểm với người lập di chúc => Phần di
chúc bị hiệu, nên phần di sản định đoạt cho những người này được chia thừa kế theo pháp luật.
Bước 3: Chia di sản thừa kế theo pháp luật (Điu 651 BLDS 2015)
(Lưu ý: Bước này chỉ có trong trường hợp: sau khi chia di sản theo di chúc thì còn phần di sản thừa kế
chưa được chia => Phần di sản thừa kế này được chia theo pháp luật).
- Xác định những người thừa kế theo pháp luật được chia (chia theo hàng, ưu tiên theo thứ tự hàng 1,
hàng 2, hàng 3).
- Những người sau đây không được chia:
1. Người bị truất;
2. Người bị tước (Điều 621);
3. Người từ chối không nhận di sản thừa kế;
4. Đối với người thừa kế chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản (là con của người chết) thì
cần chia làm 2 trường hợp:
4a: Những người này không con => Không chia.
4b: Những người này có con => Tất cả những người con được thừa kế thế vị chung nhau 1 suất.
Bước 4: Tính 2/3 một suất thừa kế cho những người thuộc điều 644 Bộ luật Dân sự 2015
- Những người được nh theo Điều 644:
1. Bố m
2. Vợ chồng
3. Con: con chưa thành niên + con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động
- Những người trên rơi vào các trường hợp:
1. Không được hưởng thừa kế theo di chúc: người lập di chúc truất hoặc người lập di chúc không truất nhưng
người lập di chúc đã chia hết di sản thừa kế mà không chia cho những người thuộc Điều 644;
2. Được hưởng di sản thừa kế (theo di chúc, theo pháp luật) nhưng phần hưởng không đủ 2/3 một suất
thừa kế theo luật => Được bù đủ 2/3 1 suất (lấy 2/3 1 suất trừ đi số di sản họ đã được hưởng để tìm phần
thiếu).
- Công thức tính: = 2/3 x (tổng di sản thừa kế : số người hưởng di sản thừa kế (nhân suất))
Lưu ý: Nhân suất không bao gồm 3 nhóm người sau đây:
1. Người thừa kế chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản thừa kế mà không có người thừa
kế thế vị (nếu trường hợp họ có người thừa kế thế vị thì vẫn tính như bình thường);
2. Người từ chối không nhận di sản thừa kế;
3. Người không được quyền hưởng di sản thừa kế theo Điều 621 (người bị tước);
dụ: A có vợ là B, có 3 người con là C, D, E. A có mẹ là K. Tài sản chung của vợ chồng AB là 1,8 tỷ. A
chết lập di chúc truất quyền thừa kế của B; K từ chối không nhận di sản thừa kế.
- Tính 2/3 1 suất thừa kế theo Điều 644 cho B = 2/3 x 900 triệu : 3 = 200 triệu.
- Nguyên tắc rút :
+ Trước hết rút theo tỷ lệ của người hưởng thừa kế theo di chúc (nếu trong số những người phải trích ra
có người thuộc Điều 644 thì lưu ý vẫn phải đảm bảo cho người này đủ 2/3 1 suất thừa kế theo luật).
+ Trường hợp rút của những người thừa kế theo di chúc không đủ thì rút tiếp tục của những người thừa
kế theo pháp luật
Kết luận: (tính toán ra số di sản thừa kế được hưởng của từng người thừa kế. Nên thử lại bằng máy
tính: cộng tổng những người được chia thừa kế nếu bằng di sản thừa kế thì khả năng đúng; nếu lệch
với di sản thừa kế thì sai cần xem lại).
Một số lưu ý chung khi chia thừa kế
1. Làm theo đúng trình tự các bước trên. Một số dạng bài thể đảo lên tính 2/3 một suất thừa kế theo
Điều 644 trước nhưng nếu các em không chắc chắn về kiến thức thì không tự ý đảo. Với dạng bài tập
chỉ một dữ kiện: “A chết lập di chúc truất quyền thừa kế của vợ (hoặc bố mẹ hoặc con chưa thành
niên, con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động)” thì có thể đảo lên tính Bước 3 trước (tính cho
người bị truất được hưởng 2/3 một suất thừa kế theo Điều 644 trước). Phần còn lại chia đều cho những
người thừa kế theo luật;
2. Không nên để kết quả phân số. Nên chia ra số thập phân.
3. thuyết về làm tn
Cách rút tỉ lệ phần di sản của người được thừa kế theo di chúc để bù cho người thuộc điều 644
dụ: A và B là người được hưởng 2/3 một suất thừa kế theo Điều 644. A cần được bù: 40 triệu; B cần
được 80 triệu. Biết: C được hưởng thừa kế theo di chúc là 70 triệu; D được hưởng thừa kế theo di chúc là
140 triệu và E được hưởng theo di chúc là 210 triệu.
Cách 1: Công thức rút = Phần di sản của người phải rút : (Tổng di sản thừa kế của tất cả những người
phải rút) x tổng số di sản cần rút cho người Điều 644.
Áp dụng vào bài tập:
Số phần di sản C rút = 70 : (70 + 140 + 210) x 120 = 20 triệu.
Số phần di sản D rút = 140 : (70 + 140 + 210) x 120 = 40 triệu.
Số phần di sản E rút = 210 : (70 + 140 + 210) x 120 = 60 triệu.
Cách 2: Chia tỷ lệ: Trong bài này, trích từ phần di sản của C, D, E theo tỉ lệ để cho A B.
C = 70 triệu
D = 140 triệu
E = 210 triệu
Lấy số lớn hơn chia cho số nhỏ nhất đề tìm tỉ l
=> Sphần của C = 70 : 70 = 1 phần => Số phần của D = 140 : 70 = 2 phần => Số phần của E = 210 : 70 =
3 phần
Tổng = 1 + 2 + 3 = 6 phn
Tổng số di sản cần rút là: 40 + 60 = 120 triệu.
Một phần tương ứng với số di sản cần rút là: 120 : 6 = 20 triệu.
=> Như vậy: C rút 20 triệu.
=> D rút = 20 x 2 = 40 triệu.
=> E rút = 20 x 3 = 60 triệu.
Cách chia thừa kế thế vị (Điều 652 BLDS 2015)
Thừa kế thế vị chỉ áp dụng khi con của người để lại di sản chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người chết
chứ không áp dụng đối với trường hợp người con chết sau người để lại di sản. Và chắt, cháu được hưởng thừa
kế thế vị phải là con ruột của người con đã chết. Thừa kế thế vị cũng chỉ áp dụng đối với trường hợp chia thừa
kế theo pháp luật, không áp dụng với chia thừa kế theo di chúc. Khi di chúc có phần để lại cho người đó những
người đó chết thì phần đó sẽ không phát sinh hiệu lực và được chia theo pháp luật.
dụ: A vợ B, 3 con chung C, D, E. C vợ C1 2 con chung là C2 và C3. Tài sản
chung của AB là 1,8 tỷ đồng. A chết lập di chúc cho B hưởng 1/2 di sản; cho C hưởng 300 triệu đồng nhưng C
chết cùng thời điểm với A.
Đối với loại bài tập này, các em thường sai chỗ: Các em sẽ lấy phần hưởng theo di chúc của C
300 triệu để chia thế vị cho C2, C3 luôn => Chia sai.
Nguyên tắc m:
- Trường hợp người con chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản thừa kế => Phần di chúc
này bị vô hiệu => Phần di sản này được chia theo pháp luật
- Những người con của C được hưởng chung nhau 1 suất ở bước chia thừa kế theo pháp luật.
Ứng dụng:
- Xác định di sản thừa kế của A = 1,8 tỷ : 2 = 900 triệu. (do ABi sản chung là 1,8 tỷ)
- Chia di sản thừa kế của A theo di chúc:
+ B = ½ x 900 triệu = 450 triệu.
+ Mặc dù trong di chúc A định đoạt cho C 300 triệu nhưng C chết cùng thời điểm với A nên phần di
chúc này bị vô hiệu; do đó, phần di sản định đoạt cho C được chia thừa
kế theo pháp luật.
- Chia di sản thừa kế của A theo pháp luật:
- (C2 + C3) = D = E = 450 triệu : 3 = 150 triệu
=> C2 = C3 = 150 triệu : 2 = 75 triệu.
Người thừa kế từ chối nhận di sản (Điều 620 BLDS 2015)
- Trong thực tế có những người có thể là người thừa kế theo di chúc nhưng cũng đồng thời là người thừa kế
theo luật của người lập di chúc. Vì vậy, trong trường hợp này, nếu họ chỉ từ chối quyền hưởng di sản theo di
chúc, thì phần di sản đó được chia cho những người thừa kế theo pháp luật và người từ chối vẫn được hưởng di
sản theo pháp luật.
- Nếu người thừa kế từ chối nhận di sản (theo di chúc và theo pháp luật) thì phần di sản đó được chia cho những
người thừa kế theo pháp luật còn lại (trừ đi người đã từ chối nhận thừa kế
1. Mẹ kế sẽ không được nhận di sản (Nếu đề đã nói xem như là con ruột thì được hưởng)
2. Khi đứa con chết, vẫn tính bố (mẹ) đẻ được hưởng
3. Li hôn rồi vẫn được hưởng
4. Nếu đề nói sống như vợ chồng thì có tính, còn không nói thì không tính
Bài 3.
A và B kết hôn năm 1980 tại HN: C, D, E
C-M: X-Y D-N: K-H 1986: A-V: Q
Năm 2005 A lập di chúc cho V và các con trai toàn bộ di sản. Năm 2006 A và C cùng chết trong 1 tai nạn giao
thông. Bà V mai táng cho A hết 20T. Hãy chia di sản của A. Biết A - B: 300T, A - V: 680T
Bài làm
(Bài không nói A và V sống như vợ chồng nên V là bồ)
- Di sản A: 300/2 + 680/2/2- 20T = 300 triệu
- Chia theo Di chúc A: 300 : (V, C, D, E, Q) = 60 Triệu
Do C và A chết cùng thời điểm nên phần của C bị vô hiệu c hia theo PL theo điểm c khoản 1 Điều 650 BLDS
2015. (C bị vô hiệu hóa nên 60Tr của C chia theo pháp luật cho B, D, E, Q, XY (thế vị C) (không có V vì
V là bồ)
60Tr : (B, XY, D, E, Q) = 12 Triệu
Bà B là người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc. Theo Điều 644 bà B được hưởng: 2/3 x một suất
TK theo PL
Một suất TK theo PL: 300 : 5 = 60Triệu (5 người được hưởng là B, Q, C, D, E)
2/3 x 60 = 40Triệu
Số tiền còn thiếu của bà B là: 40 - 12Tr = 28Triệu
Cách trích: (Thống kê số tiền hiện tại của mỗi người rồi sử dụng công thức để tính tiền rút)
D, E, Q = 60 +12 = 72 triệu: Số tiền D, E, Q cần trích là: 28 x (72/300-12) = 21 triệu
P = 60T: Số tiền bà P cần trích là: 28T x (60/288) = 5,8 triệu
XY = 12T: Số tiền XY cần trích là: 28T x (12/288) = 1,2 triệu
Bài 7: Ông A có vợ là bà B và có 3 con là C, D, E. C có vợ là H và có một con trai là T. Tài sản chung của ông
A với bà B là 720 triệu đồng. Ông A chết có lập di chúc hợp pháp để lại cho 3 con. C chết trước A do bị bệnh.
Hãy chia thừa kế trong tình huống trên.
Bài làm
- Di sản của A: 720/2 = 360 tr
- Theo di chúc, C = D = E = 360/3 = 120 tr
- Do C chết trước A, phần di chúc của A dành cho C hưởng thừa kế bị vô hiệu. Do đó, phần này được
chia theo pháp luật cho những người thừa kế của A. Theo k1 Điều 676 BLDS, người thừa kế theo PL
gồm 4 người là B, C (T thế vị), D, E.
(C chết trước vẫn thế vị giống các bài khác, không phải T thế C ngay từ đầu)
Vậy B = T = D = E = 120/4 = 30tr
-Theo quy định của PL (Đ644 BLDS 2015) bà B thuộc diện hưởng thừa kế bắt buộc
Một suất thừa kế theo PL: B = C (T thế vị) = D = E = 360/4 = 90tr
-Vậy, bà B được hưởng 2/3 suất thừa kế theo PL = 90 x 2/3 = 60tr
Thực tế, bà B đã được hưởng 30 tr từ ông A, nên phần bà B được vẫn còn thiếu 30tr.
Phần còn thiếu này sẽ được trích từ những người thừa kế khác là T, D, E (tổng số tiền là 330tr)
D, E mỗi người bị trích 150x30/330=13.637.000/người.
T bị trích =30x30/330=2.730.000
Kết luận:
1. Bà B = 60tr 2. T = 30tr - 2,7tr 3. D = E = 150tr - 13.637.000 đồng
Bài 8: Năm 2000 ông A và bà B kết hôn và sinh ra con là C. Năm 2012, ông A yêu bà D rồi đưa bà D về nhà
sống chung với mình. Năm 2013 bà D sinh đôi được hai người con E và F. Năm 2015 bà B bệnh nặng qua đời.
Năm 2017, ông A qua đời vì một tai nạn giao thông. Ông A đã lập di chúc hợp pháp định đoạt toàn bộ di sản
thừa kế của mình cho C. Hãy chia di sản thừa kế trong trường hợp trên, biết tài sản chung của ông A và bà B là
4 tỷ.
Bài làm
- Di sản của bà B: 4 tỷ/2 = 2 tỷ
Bà B chết không để lại di chúc nên chia theo pháp luật: 2: (A, C) = 1 tỷ
Di sản của A: 2 tỷ + 1 tỷ = 3 tỷ
Theo di chúc: C được hưởng toàn bộ 3 tỷ. Tuy nhiên, E và F là con chưa thành niên do đó thuộc diện hưởng
thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc. (D chưa được coi là vợ, B chết rồi nên không tính)
E = F = 2/3 của một suất thừa kế theo pháp luật
Một suất thừa kế theo pháp luật 3 tỷ: 3 tỷ / 3 (E, F, C) = 1 tỷ
Như vậy, E và F mỗi người được hưởng 666,6 triệu
Kết luận: E = F = 666,6 triệu và C được hưởng 1,667 tỷ
Bài 10: Ông Đức và bà Châu kết hôn năm 1980, có ba người con gái tên là: Xuân, Hạ,
Thu đều đã thành niên. Năm 2004, chị Xuân kết hôn với anh Hải: có hai con là Xu và
Xim. Năm 2009, chị Hạ kết hôn với anh Long và có con là Khôi. Năm 2007, ông Đức sống
chung với bà Mai và có một người con là Nhân sinh năm 2009. Năm 2015, Ông Đức lập
di chúc cho bà Mai và Nhân toàn bộ di sản. Năm 2018, ông Đức và chị Xuân cùng chết
trong một tai nạn giao thông. Bà Mai mai táng cho ông Đức hết 40 triệu đồng.
Hãy chia thừa kế, biết ông Đức và bà Châu có tài sản chung là căn nhà trị giá 600 triệu
đồng. Ông Đức, bà Mai có tài sản chung là một chiếc ô tô trị giá 400 triệu đồng.
Bài làm
(Đề không nói bà Mai coi là vợ nên không tính Mai là người được hưởng thừa kế
theo PL, xem Mai là bồ)
- Di sản của ông Đức: 600/2 + 400/4 - 40 = 360 triệu
- Chia theo di chúc của ông Đức: 360: (Mai, Nhân) = 180 triệu
- Bà Châu là người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc. Theo Điều 644 2/3 x
1 suất thừa kế theo pháp luật
Một suất thừa kế theo pháp luật: 360 : 5 = 72 triệu
Bà Châu phải được nhận: 2/3 x 72 = 48 triệu
(Nhân vừa là người thừa kế theo di chúc, vừa là người thừa kế theo pháp luật)
Số tiền bà Mai cần trích: 180 x 48/312 = 27,7 triệu
Số tiền Nhân cần trích: 132 x 48/312 = 20,3 triệu
(Nhân cũng là người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc nên khi
trích thì chỉ trích phần vượt quá 2/3 một suất thừa kế theo PL còn phần thừa kế
bắt buộc không trích)
(Trừ đi 48 triệu để đảm bảo Nhân có đủ suất thừa kế được nhận vì Nhân cũng
là người được hưởng theo điều 644)
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH THỜI HIỆU YÊU CẦU CHIA THỪA KẾ
Việc thực hiện “quyền yêu cầu chia thừa kế; quyền yêu cầu xác nhận hay bác bỏ quyền thừa kế; quyền yêu cầu
người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản sẽ mất đi” đều phải thực hiện trong khoảng thời hiệu luật định. Theo
đó, nếu việc thực hiện quyền nằm ngoài thời hiệu luật định thì các chủ thể quyền được xem từ bỏ quyền
của mình và đương nhiên dẫn đến hậu quả pháp lý là các quyền đó sẽ không được pháp luật công nhận nữa.
Hiện nay, thời hiệu về thừa kế được ghi nhận cụ thể tại Điều 623 Bộ luật dân sự (BLDS) 2015 như sau:
Điều 623. Thời hiệu thừa kế
1. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể
từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó. Trường hợp
không có người thừa kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau:
a) Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này;
b) Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định tại điểm a khoản này.
2. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người
khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
3. Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại 03 năm, kể từ thời
điểm mở thừa kế.
BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH DI SẢN THỪA KẾ
Pháp luật quy định: "Di sản bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản
chung với người khác" (Điều 612 BLDS 2015).
Như vậy, di sản thừa kế bao gồm:
Các tài sản thuộc quyền sở hữu riêng của người để thừa kế, gồm có các loại tài sản như: thu nhập hợp pháp;
nhà ở; liệu sinh hoạt; của cải để dành; các quyền về tài sản người để thừa kế được hưởng theo quan hệ
hợp đồng hoặc do được bồi thường thiệt hại; cũng có thể có cả tài sản thừa kế nhận được từ người khác.…
- Các tài sản thuộc sở hữu chung với người khác: điển hình của dạng tài sản chung này đó chính tài sản
chung của vợ chồng. Do vậy, khi xác định di sản thừa kế, chúng ta cần xem xét vấn đề người chết người độc
thân hay đã kết hôn, nếu đã kết hôn thì cần phải xem tài sản nào tài sản riêng, tài sản nào tài sản chung,
phần tài sản chung thì pháp áp dụng nguyên tắc phân chia tài sản của vợ chồng theo quy định tại Điều 59 Luật
Hôn nhân gia đình 2014 (về nguyên tắc chung sẽchia đôi nhưng nhưng tính đến các yếu tố như: Hoàn
cảnh của gia đình của vợ, chồng; công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì phát triển
khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;…).
Cần lưu ý:
+ Di sản phải những tài sản hợp pháp của người chết, còn các tài sản phi pháp sẽ không được chấp nhận để
trở thành di sản thừa kế mà tùy trường hợp cụ thể sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
+ Tài sản gắn kiền với nhân thân người chết không được coi là di sản thừa kế.
BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ
hai hình thức chia di sản thừa kế. Đó chia theo di chúc theo pháp luật. Trong đó, di chúc sự thể
hiện ý chí của người để lại di sản thừa kế. Do vậy, nếu có di chúc hợp pháp (căn cứ vào Điều 630 BLDS để xác
định tính hợp pháp của di chúc) thì di sản được ưu tiên chia theo di chúc. Với những trường hợp còn lại thì di
sản sẽ được chia theo pháp luật:
Điều 650. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:
a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ
chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà khôngquyền hưởng di sản hoặc từ chối
nhận di sản.
2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:
a) Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;
b) Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật;
c) Phần di sản liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không quyền hưởng di sản, từ
chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức
được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
BƯỚC 4: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TÀI SẢN DO NGƯỜI CHẾT ĐỂ LẠI
Nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại thường phát sinh từ một số căn cứ sau: quan hệ hợp đồng trước khi
chết (vay, mượn, bồi thường thiệt hại,…); do quyết định của quan thẩm quyền (tiền phạt, tiền thuế,…);
chi phía tiến hành ma chay, mai táng,… Đây những nghĩa vụ về tài sản buộc phải thực hiện bằng di sản
thừa kế.
Cần lưu ý: Đối với những nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhân thân người chết (tức không thể di chuyển cho
người khác được). Thì không phải là di sản thừa kế của người đó.
dụ: Nghĩa vụ cấp dưỡng cho vợ sẽ chấm dứt khi người chồng chết đi. vậy, các người thừa kế không phải
thực hiện loại nghĩa vụ tài sản này.
Nghĩa vụ tài sản có thể được thực hiện trước hoặc sau khi đã phân chia di sản thừa kế:
+ Nếu việc thực hiện nghĩa vụ tài sản trước khi chia di sản thừa kế. Những người thừa kế sẽ thỏa thuận với
nhau về vấn đề thực hiện nghĩa vụ tài sản. Thỏa thuận đó sẽ được người quản tài sản thực hiện trên phần di
sản hiện có.
+ Nếu đã chia, người thừa kế chỉ thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi tài sản nhận được. Nếu nghĩa vượt
quá tài sản nhận được thì phần nghĩa vụ còn lại sẽ không được thực hiện. Trừ khi những người thừa kế chấp
nhận bỏ tài sản riêng để hoàn thành.
Như vậy, việc thực hiện nghĩa vụ tài sản thực hiện trong phạm vi di sản do người chết để lại với thứ tự ưu tiên
thanh toán nghĩa vụ được quy định tại Điều 658 BLDS 2015:
Điều 658. Thứ tự ưu tiên thanh toán
Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh toán theo thứ tự sau đây:
1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng.
2. Tiền cấp dưỡng còn thiếu.
3. Chi phí cho việc bảo quản di sản.
4. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ.
5. Tiền công lao động.
6. Tiền bồi thường thiệt hại.
7. Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước.
8. Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân.
9. Tiền phạt.
10. Các chi phí khác.
BƯỚC 5: PHÂN CHIA DI SẢN
Di sản được đem chia thừa kế sẽ là số di sản còn lại sau khi đã thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.
>>>PHÂN CHIA THEO DI CHÚC:
Nếu xét di chúc hợp pháp thì sẽ tiến hành phân chia di sản theo ý chí, nguyện vọng của người quá cố như nội
dung bản di chúc đó.
Sau khi xác định được danh sách những người thừa kế theo di chúc, cần phải xác định những người sẽ
được nhận di sản thừa kế bằng việc loại bỏ đối tượng không được nhận, đó “Người từ chối nhận di
sản thừa kế.” Lưu ý trường hợp người được hưởng thừa kế từ chối nhận di sản thừa kế thì phải lập văn
bản gửi cho người quản di sản, những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản
phải gửi đến trước thời điểm phân chia di sản thừa kế.
Khi phân chia di sản theo di chúc cần lưu ý các vấn đề sau:
+ Thứ nhất, những người được chia thừa kế theo di chúc phải còn sống sau thời điểm người để lại di sản. Pháp
luật quy định người chết trước hoặc cùng thời điểm với người để lại di sản sẽ không được thừa kế di sản.
+ Thứ hai, di chúc không xác định phần của từng người thừa kế thì di sản được chia đều cho những người
được chỉ định trong di chúc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
+ Thứ ba, di chúc xác định phân chia di sản theo hiện vật thì người thừa kế được nhận hiện vật kèm theo hoa
lợi, lợi tức thu được từ hiện vật đó hoặc phải chịu phần giá trị của hiện vật bị giảm sút tính đến thời điểm phân
chia di sản. Nếu hiện vật bị tiêu hủy do lỗi của người khác thì người thừa kế quyền yêu cầu bồi thường thiệt
hại.
+ Thứ tư, di sản dùng vào việc thờ cúng không được phân chia. Trường hợp di sản không đủ thực hiện nghĩa vụ
thì không được dành một phần di sản vào việc thờ cúng. Di tặng phải được ghi vào trong di chúc. Người
được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ với phần được di tặng, trừ trường hợp không đủ thực hiện nghĩa vụ
của người để lại di sản.
+ Thứ năm, di chúc chỉ xác định phân chia di sản theo tỷ lệ đối với tổng giá trị khối di sản thì tỷ lệ này được
tính trên giá trị khối di sản đang còn vào thời điểm phân chia di sản.
>>>PHÂN CHIA DI SẢN THEO PHÁP LUẬT:
Khi rơi vào các trường hợp chia theo pháp luật thì di sản sẽ được phân chia tuần tự như sau:
- Thứ nhất: Xác định người thừa kế theo pháp luật của từng hàng thừa kế theo Điều 651 BLDS 2015
Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, nội, ông ngoại, ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết;
cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, ruột, ruột của
người chết; cháu ruột của người chết người chết bác ruột, chú ruột, cậu ruột, ruột, ruột; chắt ruột
của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai hàng thừa kế trước do đã chết,
không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Theo đó, việc chia di sản theo pháp luật phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
+ Một là, thứ tự ưu tiên được chia di sản thừa kế lần lượt từ hàng thừa kế thứ nhất; thứ hai và cuối cùng là hàng
thừa kế thứ ba. Những người thuộc hàng thừa kế tiếp theo chỉ được hưởng khi không còn ai thuộc hàng thừa kế
trước do đã chết; không có quyền hưởng di sản; bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
+ Hai là, trong trường hợp người thừa kế thuộc hàng thừa kế chết hết nhưng họ con, cháu thì áp dụng thừa
kế thế vị cho đối tượng đó chứ chưa chuyển sang hàng thừa kế tiếp theo.
- Thứ hai: Xác định những người được thừa kế
Sau khi xác định được danh sách những người thừa kế trong hàng thừa kế. Tiếp theo sẽ phải xác định những
người sẽ được nhận di sản thừa kế. Việc này được xác định thông qua loại bỏ những đối tượng không được
nhận. Cụ thể, những đối tượng sau sẽ không được nhận di sản thừa kế:
+ Người không được quyền hưởng di sản (Điều 621);
+ Người từ chối nhận di sản thừa kế (Điều 620).
- Thứ ba: tiến hành chia di sản thừa kế
Về nguyên tắc, di sản sẽ được chia đều cho những người trong hàng thừa kế. Kể cả người thừa kế đó mới thành
thai lúc chia thừa kế mà sinh ra còn sống thì họ cũng được hưởng phần ngang với những người khác trong hàng
thừa kế.
Trong quá trình chia, những người thừa kế quyền yêu cầu phân chia di sản bằng hiện vật. Nếu không thể
chia đều bằng hiện vật thì những người thừa kế thể thỏa thuận về việc định giá hiện vật thỏa thuận về
người nhận hiện vật. Nếu không thỏa thuận được thì hiện vật được bán để chia.
Điều 644. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp
luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản
hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.
2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 620
hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này.”
| 1/10

Preview text:

Các bước chia thừa kế theo di chúc và pháp luật
Bước 1: Xác định di sản thừa kế
Bước 2: Chia di sản thừa kế theo di chúc
Bước 3:
Chia di sản thừa kế theo pháp luật
Bước 4:
Tính 2/3 một suất thừa kế cho những người thuộc điều 644 BLDS 2015
Bước 1: Xác định di sản thừa kế
Một số dạng phổ biến:
Di sản thừa kế bao gồm các tài sản thuộc quyền sở hữu riêng và các tài sản thuộc sở hữu chung.
1. Tài sản chung vợ chồng: X => Chia đôi (X/2).
2. Tài sản chung với bồ: X => Chia 4 (X/4).
(Trước hết lấy X chia đôi. Nhưng phần chia đôi không phải của riêng người chết mà của người chết chung với
vợ (hoặc chồng) vì đây là tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân của người chết với vợ (hoặc chồng) nên
thuộc sở hữu chung => do đó phải tiếp tục lấy con số này chia đôi => Chốt lại chia 4).
3. Nếu trong tình huống cho như sau: AB là vợ chồng, tài sản chung là X; A chung sống như vợ chồng với C,
tài sản chung của AC là Y. A chết, xác định di sản thừa kế của A = (X + Y/2) : 2.
4. Đề có tình tiết còn nghĩa vụ tài sản chưa trả thì cần xác định nghĩa vụ đó là của chung vợ chồng hay
của riêng người chết. Nếu là nghĩa vụ của riêng người chết thì phải được trừ vào di sản thừa kế của người chết;
5. Tiền mai táng được lấy từ di sản thừa kế của người chết. Nếu đề bài cho tiền mai táng lấy từ tài sản chung
của vợ chồng thì cần cộng lại để xác định tài sản chung của vợ chồng khi chưa trừ đi tiền mai táng.
dụ: AB là vợ chồng. Khi A chết tiền mai táng hết 50 triệu. Sau khi trừ tiền mai táng, Tài sản chung của vợ
chồng còn 850 triệu. Xác định di sản thừa kế của A = (850 triệu + 50 triệu) : 2 50 triệu = 400 triệu
6.
Nếu đề bài cho tiền phúng viếng thì đây chỉ tình tiết bẫy => Không được cộng vào di sản thừa kế
khoản tiền này phát sinh sau khi người để lại di sản thừa kế chết.
Bước 2: Chia di sản thừa kế theo di chúc
Những người sau không chia ở bước này: 1.
Người không được chia thừa kế theo di chúc (trong di chúc người chết không chia cho người này); 2. Người bị truất; 3.
Người bị tước (Điều 621), trừ khi người lập di chúc biết rõ về hành vi của những người này và trong di chúc vẫn cho hưởng; 4.
Người được chia trong di chúc nhưng từ chối không hưởng; 5.
Người được chia trong di chúc nhưng chết trước, chết cùng thời điểm với người lập di chúc => Phần di
chúc bị vô hiệu, nên phần di sản định đoạt cho những người này được chia thừa kế theo pháp luật.
Bước 3: Chia di sản thừa kế theo pháp luật (Điều 651 BLDS 2015)
(Lưu ý: Bước này chỉ có trong trường hợp: sau khi chia di sản theo di chúc thì còn phần di sản thừa kế
chưa được chia => Phần di sản thừa kế này được chia theo pháp luật).
- Xác định những người thừa kế theo pháp luật được chia (chia theo hàng, ưu tiên theo thứ tự hàng 1, hàng 2, hàng 3).
- Những người sau đây không được chia: 1.
Người bị truất;
2. Người bị tước (Điều 621);
3. Người từ chối không nhận di sản thừa kế;
4. Đối với người thừa kế chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản (là con của người chết) thì
cần chia làm 2 trường hợp:
4a: Những người này không có con => Không chia.
4b: Những người này có con => Tất cả những người con được thừa kế thế vị chung nhau 1 suất.
Bước 4: Tính 2/3 một suất thừa kế cho những người thuộc điều 644 Bộ luật Dân sự 2015
- Những người được tính theo Điều 644: 1. Bố mẹ 2. Vợ chồng
3. Con: con chưa thành niên + con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động
- Những người trên rơi vào các trường hợp:
1. Không được hưởng thừa kế theo di chúc: người lập di chúc truất hoặc người lập di chúc không truất nhưng
người lập di chúc đã chia hết di sản thừa kế mà không chia cho những người thuộc Điều 644;
2.
Được hưởng di sản thừa kế (theo di chúc, theo pháp luật) nhưng phần hưởng không đủ 2/3 một suất
thừa kế theo luật
=> Được bù đủ 2/3 1 suất (lấy 2/3 1 suất trừ đi số di sản họ đã được hưởng để tìm phần thiếu).
- Công thức tính: = 2/3 x (tổng di sản thừa kế : số người hưởng di sản thừa kế (nhân suất))
Lưu ý: Nhân suất không bao gồm 3 nhóm người sau đây:
1.
Người thừa kế chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản thừa kế mà không có người thừa
kế thế vị (nếu trường hợp họ có người thừa kế thế vị thì vẫn tính như bình thường);
2. Người từ chối không nhận di sản thừa kế;
3. Người không được quyền hưởng di sản thừa kế theo Điều 621 (người bị tước); V
í dụ: A có vợ là B, có 3 người con là C, D, E. A có mẹ là K. Tài sản chung của vợ chồng AB là 1,8 tỷ. A
chết lập di chúc truất quyền thừa kế của B; K từ chối không nhận di sản thừa kế.
- Tính 2/3 1 suất thừa kế theo Điều 644 cho B = 2/3 x 900 triệu : 3 = 200 triệu.
- Nguyên tắc rút bù:
+ Trước hết rút theo tỷ lệ của người hưởng thừa kế theo di chúc (nếu trong số những người phải trích ra
có người thuộc Điều 644 thì lưu ý vẫn phải đảm bảo cho người này đủ 2/3 1 suất thừa kế theo luật).
+ Trường hợp rút của những người thừa kế theo di chúc không đủ thì rút tiếp tục của những người thừa kế theo pháp luật
Kết luận: (tính toán ra số di sản thừa kế được hưởng của từng người thừa kế. Nên thử lại bằng máy
tính: cộng tổng những người được chia thừa kế nếu bằng di sản thừa kế thì khả năng đúng; nếu lệch
với di sản thừa kế thì sai cần xem lại).
Một
số lưu ý chung khi chia thừa kế
1.
Làm theo đúng trình tự các bước trên. Một số dạng bài có thể đảo lên tính 2/3 một suất thừa kế theo
Điều 644 trước nhưng nếu các em không chắc chắn về kiến thức thì không tự ý đảo. Với dạng bài tập
mà chỉ có một dữ kiện: “A chết lập di chúc truất quyền thừa kế của vợ (hoặc bố mẹ hoặc con chưa thành
niên, con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động)” thì có thể đảo lên tính Bước 3 trước (tính cho
người bị truất được hưởng 2/3 một suất thừa kế theo Điều 644 trước). Phần còn lại chia đều cho những
người thừa kế theo luật;
2. Không nên để kết quả phân số. Nên chia ra số thập phân.
3. Lý thuyết về làm tròn
Cách rút tỉ lệ phần di sản của người được thừa kế theo di chúc để bù cho người thuộc điều 644
dụ: A và B là người được hưởng 2/3 một suất thừa kế theo Điều 644. A cần được bù: 40 triệu; B cần
được bù 80 triệu. Biết: C được hưởng thừa kế theo di chúc là 70 triệu; D được hưởng thừa kế theo di chúc là
140 triệu và E được hưởng theo di chúc là 210 triệu.
Cách 1: Công thức rút = Phần di sản của người phải rút : (Tổng di sản thừa kế của tất cả những người
phải
rút) x tổng số di sản cần rút cho người Điều 644.
Áp dụng vào bài tập:
Số phần di sản C rút = 70 : (70 + 140 + 210) x 120 = 20 triệu.
Số phần di sản D rút = 140 : (70 + 140 + 210) x 120 = 40 triệu.
Số phần di sản E rút = 210 : (70 + 140 + 210) x 120 = 60 triệu.
Cách 2: Chia tỷ lệ: Trong bài này, trích từ phần di sản của C, D, E theo tỉ lệ để cho A B. C = 70 triệu D = 140 triệu E = 210 triệu
Lấy số lớn hơn chia cho số nhỏ nhất đề tìm tỉ lệ
=> Số phần của C = 70 : 70 = 1 phần => Số phần của D = 140 : 70 = 2 phần => Số phần của E = 210 : 70 = 3 phần Tổng = 1 + 2 + 3 = 6 phần
Tổng số di sản cần rút là: 40 + 60 = 120 triệu.
Một phần tương ứng với số di sản cần rút là: 120 : 6 = 20 triệu.
=> Như vậy: C rút 20 triệu.
=> D rút = 20 x 2 = 40 triệu.
=> E rút = 20 x 3 = 60 triệu.
Cách chia thừa kế thế vị (Điều 652 BLDS 2015)
Thừa kế thế vị chỉ áp dụng khi con của người để lại di sản chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người chết
chứ không áp dụng đối với trường hợp người con chết sau người để lại di sản. Và chắt, cháu được hưởng thừa
kế thế vị phải là con ruột của người con đã chết. Thừa kế thế vị cũng chỉ áp dụng đối với trường hợp chia thừa
kế theo pháp luật, không áp dụng với chia thừa kế theo di chúc. Khi di chúc có phần để lại cho người đó những
người đó chết thì phần đó sẽ không phát sinh hiệu lực và được chia theo pháp luật. V
í dụ: A có vợ là B, có 3 con chung là C, D, E. C có vợ là C1 và có 2 con chung là C2 và C3. Tài sản
chung của AB là 1,8 tỷ đồng. A chết lập di chúc cho B hưởng 1/2 di sản; cho C hưởng 300 triệu đồng nhưng C
chết cùng thời điểm với A.
Đối với loại bài tập này, các em thường sai chỗ: Các em sẽ lấy phần hưởng theo di chúc của C
300 triệu để chia thế vị cho C2, C3 luôn => Chia sai.
Nguyên
tắc làm:
- Trường hợp người con chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản thừa kế => Phần di chúc
này bị vô hiệu => Phần di sản này được chia theo pháp luật
- Những người con của C được hưởng chung nhau 1 suất ở bước chia thừa kế theo pháp luật. Ứng dụng:
- Xác định di sản thừa kế của A = 1,8 tỷ : 2 = 900 triệu. (do AB có tài sản chung là 1,8 tỷ)
- Chia di sản thừa kế của A theo di chúc:
+ B = ½ x 900 triệu = 450 triệu.
+ Mặc dù trong di chúc A định đoạt cho C 300 triệu nhưng C chết cùng thời điểm với A nên phần di
chúc này bị vô hiệu; do đó, phần di sản định đoạt cho C được chia thừa kế theo pháp luật.
- Chia di sản thừa kế của A theo pháp luật:
- (C2 + C3) = D = E = 450 triệu : 3 = 150 triệu
=> C2 = C3 = 150 triệu : 2 = 75 triệu.
Người thừa kế từ chối nhận di sản (Điều 620 BLDS 2015)
- Trong thực tế có những người có thể là người thừa kế theo di chúc nhưng cũng đồng thời là người thừa kế
theo luật của người lập di chúc. Vì vậy, trong trường hợp này, nếu họ chỉ từ chối quyền hưởng di sản theo di
chúc, thì phần di sản đó được chia cho những người thừa kế theo pháp luật và người từ chối vẫn được hưởng di sản theo pháp luật.
- Nếu người thừa kế từ chối nhận di sản (theo di chúc và theo pháp luật) thì phần di sản đó được chia cho những
người thừa kế theo pháp luật còn lại (trừ đi người đã từ chối nhận thừa kế
1. Mẹ kế sẽ không được nhận di sản (Nếu đề đã nói xem như là con ruột thì được hưởng)
2. Khi đứa con chết, vẫn tính bố (mẹ) đẻ được hưởng
3. Li hôn rồi vẫn được hưởng
4. Nếu đề nói sống như vợ chồng thì có tính, còn không nói thì không tính Bài 3.
A và B kết hôn năm 1980 tại HN: C, D, E C-M: X-Y D-N: K-H 1986: A-V: Q
Năm 2005 A lập di chúc cho V và các con trai toàn bộ di sản. Năm 2006 A và C cùng chết trong 1 tai nạn giao
thông. Bà V mai táng cho A hết 20T. Hãy chia di sản của A. Biết A - B: 300T, A - V: 680T Bài làm
(Bài không nói A và V sống như vợ chồng nên V là bồ)
- Di sản A: 300/2 + 680/2/2- 20T = 300 triệu
- Chia theo Di chúc A: 300 : (V, C, D, E, Q) = 60 Triệu
Do C và A chết cùng thời điểm nên phần của C bị vô hiệu c hia theo PL theo điểm c khoản 1 Điều 650 BLDS
2015. (C bị vô hiệu hóa nên 60Tr của C chia theo pháp luật cho B, D, E, Q, XY (thế vị C) (không có V vì V là bồ)
60Tr : (B, XY, D, E, Q) = 12 Triệu
Bà B là người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc. Theo Điều 644 bà B được hưởng: 2/3 x một suất TK theo PL
Một suất TK theo PL: 300 : 5 = 60Triệu (5 người được hưởng là B, Q, C, D, E) 2/3 x 60 = 40Triệu
Số tiền còn thiếu của bà B là: 40 - 12Tr = 28Triệu
Cách trích: (Thống kê số tiền hiện tại của mỗi người rồi sử dụng công thức để tính tiền rút)
D, E, Q = 60 +12 = 72 triệu: Số tiền D, E, Q cần trích là: 28 x (72/300-12) = 21 triệu
P = 60T: Số tiền bà P cần trích là: 28T x (60/288) = 5,8 triệu
XY = 12T: Số tiền XY cần trích là: 28T x (12/288) = 1,2 triệu
Bài 7: Ông A có vợ là bà B và có 3 con là C, D, E. C có vợ là H và có một con trai là T. Tài sản chung của ông
A với bà B là 720 triệu đồng. Ông A chết có lập di chúc hợp pháp để lại cho 3 con. C chết trước A do bị bệnh.
Hãy chia thừa kế trong tình huống trên. Bài làm
- Di sản của A: 720/2 = 360 tr
- Theo di chúc, C = D = E = 360/3 = 120 tr
- Do C chết trước A, phần di chúc của A dành cho C hưởng thừa kế bị vô hiệu. Do đó, phần này được
chia theo pháp luật cho những người thừa kế của A. Theo k1 Điều 676 BLDS, người thừa kế theo PL
gồm 4 người là B, C (T thế vị), D, E.
(C chết trước vẫn thế vị giống các bài khác, không phải T thế C ngay từ đầu)
Vậy B = T = D = E = 120/4 = 30tr
-Theo quy định của PL (Đ644 BLDS 2015) bà B thuộc diện hưởng thừa kế bắt buộc
Một suất thừa kế theo PL: B = C (T thế vị) = D = E = 360/4 = 90tr
-Vậy, bà B được hưởng 2/3 suất thừa kế theo PL = 90 x 2/3 = 60tr
Thực tế, bà B đã được hưởng 30 tr từ ông A, nên phần bà B được vẫn còn thiếu 30tr.
Phần còn thiếu này sẽ được trích từ những người thừa kế khác là T, D, E (tổng số tiền là 330tr)
D, E mỗi người bị trích 150x30/330=13.637.000/người.
T bị trích =30x30/330=2.730.000 Kết luận: 1. Bà B = 60tr 2. T = 30tr - 2,7tr
3. D = E = 150tr - 13.637.000 đồng
Bài 8: Năm 2000 ông A và bà B kết hôn và sinh ra con là C. Năm 2012, ông A yêu bà D rồi đưa bà D về nhà
sống chung với mình. Năm 2013 bà D sinh đôi được hai người con E và F. Năm 2015 bà B bệnh nặng qua đời.
Năm 2017, ông A qua đời vì một tai nạn giao thông. Ông A đã lập di chúc hợp pháp định đoạt toàn bộ di sản
thừa kế của mình cho C. Hãy chia di sản thừa kế trong trường hợp trên, biết tài sản chung của ông A và bà B là 4 tỷ. Bài làm
- Di sản của bà B: 4 tỷ/2 = 2 tỷ
Bà B chết không để lại di chúc nên chia theo pháp luật: 2: (A, C) = 1 tỷ
Di sản của A: 2 tỷ + 1 tỷ = 3 tỷ
Theo di chúc: C được hưởng toàn bộ 3 tỷ. Tuy nhiên, E và F là con chưa thành niên do đó thuộc diện hưởng
thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc. (D chưa được coi là vợ, B chết rồi nên không tính)
E = F = 2/3 của một suất thừa kế theo pháp luật
Một suất thừa kế theo pháp luật 3 tỷ: 3 tỷ / 3 (E, F, C) = 1 tỷ
Như vậy, E và F mỗi người được hưởng 666,6 triệu
Kết luận: E = F = 666,6 triệu và C được hưởng 1,667 tỷ
Bài 10: Ông Đức và bà Châu kết hôn năm 1980, có ba người con gái tên là: Xuân, Hạ,
Thu đều đã thành niên. Năm 2004, chị Xuân kết hôn với anh Hải: có hai con là Xu và
Xim. Năm 2009, chị Hạ kết hôn với anh Long và có con là Khôi. Năm 2007, ông Đức sống
chung với bà Mai và có một người con là Nhân sinh năm 2009. Năm 2015, Ông Đức lập
di chúc cho bà Mai và Nhân toàn bộ di sản. Năm 2018, ông Đức và chị Xuân cùng chết
trong một tai nạn giao thông. Bà Mai mai táng cho ông Đức hết 40 triệu đồng.
Hãy chia thừa kế, biết ông Đức và bà Châu có tài sản chung là căn nhà trị giá 600 triệu
đồng. Ông Đức, bà Mai có tài sản chung là một chiếc ô tô trị giá 400 triệu đồng. Bài làm
(Đề không nói bà Mai coi là vợ nên không tính Mai là người được hưởng thừa kế theo PL, xem Mai là bồ)
- Di sản của ông Đức: 600/2 + 400/4 - 40 = 360 triệu
- Chia theo di chúc của ông Đức: 360: (Mai, Nhân) = 180 triệu
- Bà Châu là người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc. Theo Điều 644  2/3 x
1 suất thừa kế theo pháp luật
Một suất thừa kế theo pháp luật: 360 : 5 = 72 triệu
Bà Châu phải được nhận: 2/3 x 72 = 48 triệu
(Nhân vừa là người thừa kế theo di chúc, vừa là người thừa kế theo pháp luật)
Số tiền bà Mai cần trích: 180 x 48/312 = 27,7 triệu
Số tiền Nhân cần trích: 132 x 48/312 = 20,3 triệu
(Nhân cũng là người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc nên khi
trích thì chỉ trích phần vượt quá 2/3 một suất thừa kế theo PL còn phần thừa kế bắt buộc không trích)
(Trừ đi 48 triệu để đảm bảo Nhân có đủ suất thừa kế được nhận vì Nhân cũng
là người được hưởng theo điều 644)

BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH THỜI HIỆU YÊU CẦU CHIA THỪA KẾ
Việc thực hiện “quyền yêu cầu chia thừa kế; quyền yêu cầu xác nhận hay bác bỏ quyền thừa kế; quyền yêu cầu
người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản sẽ mất đi” đều phải thực hiện trong khoảng thời hiệu luật định. Theo
đó, nếu việc thực hiện quyền nằm ngoài thời hiệu luật định thì các chủ thể có quyền được xem là từ bỏ quyền
của mình và đương nhiên dẫn đến hậu quả pháp lý là các quyền đó sẽ không được pháp luật công nhận nữa.
Hiện nay, thời hiệu về thừa kế được ghi nhận cụ thể tại Điều 623 Bộ luật dân sự (BLDS) 2015 như sau:
Điều 623. Thời hiệu thừa kế
1. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể
từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó. Trường hợp
không có người thừa kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau:
a) Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này;
b) Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định tại điểm a khoản này.
2. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người
khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
3. Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.

BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH DI SẢN THỪA KẾ
Pháp luật quy định: "Di sản bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản
chung với người khác
" (Điều 612 BLDS 2015).
Như vậy, di sản thừa kế bao gồm:
Các tài sản thuộc quyền sở hữu riêng của người để thừa kế, gồm có các loại tài sản như: thu nhập hợp pháp;
nhà ở; tư liệu sinh hoạt; của cải để dành; các quyền về tài sản mà người để thừa kế được hưởng theo quan hệ
hợp đồng hoặc do được bồi thường thiệt hại; cũng có thể có cả tài sản thừa kế nhận được từ người khác.…
- Các tài sản thuộc sở hữu chung với người khác: điển hình của dạng tài sản chung này đó chính là tài sản
chung của vợ chồng. Do vậy, khi xác định di sản thừa kế, chúng ta cần xem xét vấn đề người chết là người độc
thân hay đã kết hôn, nếu đã kết hôn thì cần phải xem tài sản nào là tài sản riêng, tài sản nào là tài sản chung,
phần tài sản chung thì pháp áp dụng nguyên tắc phân chia tài sản của vợ chồng theo quy định tại Điều 59 Luật
Hôn nhân gia đình 2014 (về nguyên tắc chung sẽ là chia đôi nhưng có nhưng có tính đến các yếu tố như: Hoàn
cảnh của gia đình và của vợ, chồng; công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển
khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;…). Cần lưu ý:
+ Di sản phải là những tài sản hợp pháp của người chết, còn các tài sản phi pháp sẽ không được chấp nhận để
trở thành di sản thừa kế mà tùy trường hợp cụ thể sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
+ Tài sản gắn kiền với nhân thân người chết không được coi là di sản thừa kế.
BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ
Có hai hình thức chia di sản thừa kế. Đó là chia theo di chúc và theo pháp luật. Trong đó, di chúc là sự thể
hiện ý chí của người để lại di sản thừa kế. Do vậy, nếu có di chúc hợp pháp (căn cứ vào Điều 630 BLDS để xác
định tính hợp pháp của di chúc) thì di sản được ưu tiên chia theo di chúc. Với những trường hợp còn lại thì di
sản sẽ được chia theo pháp luật:
Điều 650. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây: a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ
chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:
a) Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;

b) Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật;
c) Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ
chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức
được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.

BƯỚC 4: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TÀI SẢN DO NGƯỜI CHẾT ĐỂ LẠI
Nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại thường phát sinh từ một số căn cứ sau: quan hệ hợp đồng trước khi
chết (vay, mượn, bồi thường thiệt hại,…); do quyết định của cơ quan có thẩm quyền (tiền phạt, tiền thuế,…);
chi phía tiến hành ma chay, mai táng,… Đây là những nghĩa vụ về tài sản buộc phải thực hiện bằng di sản thừa kế.
Cần lưu ý:
Đối với những nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhân thân người chết (tức là không thể di chuyển cho
người khác được). Thì không phải là di sản thừa kế của người đó.
Ví dụ: Nghĩa vụ cấp dưỡng cho vợ sẽ chấm dứt khi người chồng chết đi. Vì vậy, các người thừa kế không phải
thực hiện loại nghĩa vụ tài sản này.
Nghĩa vụ tài sản có thể được thực hiện trước hoặc sau khi đã phân chia di sản thừa kế:
+ Nếu việc thực hiện nghĩa vụ tài sản trước khi chia di sản thừa kế. Những người thừa kế sẽ thỏa thuận với
nhau về vấn đề thực hiện nghĩa vụ tài sản. Thỏa thuận đó sẽ được người quản lý tài sản thực hiện trên phần di sản hiện có.
+ Nếu đã chia, người thừa kế chỉ thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi tài sản nhận được. Nếu nghĩa vượt
quá tài sản nhận được thì phần nghĩa vụ còn lại sẽ không được thực hiện. Trừ khi những người thừa kế chấp
nhận bỏ tài sản riêng để hoàn thành.
Như vậy, việc thực hiện nghĩa vụ tài sản thực hiện trong phạm vi di sản do người chết để lại với thứ tự ưu tiên
thanh toán nghĩa vụ được quy định tại Điều 658 BLDS 2015:
Điều 658. Thứ tự ưu tiên thanh toán
Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh toán theo thứ tự sau đây:
1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng.
2. Tiền cấp dưỡng còn thiếu.
3. Chi phí cho việc bảo quản di sản.
4. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ. 5. Tiền công lao động.
6. Tiền bồi thường thiệt hại.
7. Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước.
8. Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân. 9. Tiền phạt. 10. Các chi phí khác.

BƯỚC 5: PHÂN CHIA DI SẢN
Di sản được đem chia thừa kế sẽ là số di sản còn lại sau khi đã thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.
>>>PHÂN CHIA THEO DI CHÚC:
Nếu xét di chúc hợp pháp thì sẽ tiến hành phân chia di sản theo ý chí, nguyện vọng của người quá cố như nội dung bản di chúc đó.
Sau khi xác định được danh sách những người thừa kế theo di chúc, cần phải xác định những người sẽ
được nhận di sản thừa kế bằng việc loại bỏ đối tượng không được nhận, đó là “Người từ chối nhận di
sản thừa kế.”
Lưu ý là trường hợp người được hưởng thừa kế mà từ chối nhận di sản thừa kế thì phải lập văn
bản gửi cho người quản lý di sản, những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản và
phải gửi đến trước thời điểm phân chia di sản thừa kế.
Khi phân chia di sản theo di chúc cần lưu ý các vấn đề sau:
+ Thứ nhất, những người được chia thừa kế theo di chúc phải còn sống sau thời điểm người để lại di sản. Pháp
luật quy định người chết trước hoặc cùng thời điểm với người để lại di sản sẽ không được thừa kế di sản.
+ Thứ hai, di chúc không xác định rõ phần của từng người thừa kế thì di sản được chia đều cho những người
được chỉ định trong di chúc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
+ Thứ ba, di chúc xác định phân chia di sản theo hiện vật thì người thừa kế được nhận hiện vật kèm theo hoa
lợi, lợi tức thu được từ hiện vật đó hoặc phải chịu phần giá trị của hiện vật bị giảm sút tính đến thời điểm phân
chia di sản. Nếu hiện vật bị tiêu hủy do lỗi của người khác thì người thừa kế có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.
+ Thứ tư, di sản dùng vào việc thờ cúng không được phân chia. Trường hợp di sản không đủ thực hiện nghĩa vụ
thì không được dành một phần di sản vào việc thờ cúng. Di tặng phải được ghi rõ vào trong di chúc. Người
được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ với phần được di tặng, trừ trường hợp không đủ thực hiện nghĩa vụ
của người để lại di sản.
+ Thứ năm, di chúc chỉ xác định phân chia di sản theo tỷ lệ đối với tổng giá trị khối di sản thì tỷ lệ này được
tính trên giá trị khối di sản đang còn vào thời điểm phân chia di sản.
>>>PHÂN CHIA DI SẢN THEO PHÁP LUẬT:
Khi rơi vào các trường hợp chia theo pháp luật thì di sản sẽ được phân chia tuần tự như sau:
- Thứ nhất: Xác định người thừa kế theo pháp luật của từng hàng thừa kế theo Điều 651 BLDS 2015
Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết;
cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của
người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột
của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết,
không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

Theo đó, việc chia di sản theo pháp luật phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
+ Một là, thứ tự ưu tiên được chia di sản thừa kế lần lượt từ hàng thừa kế thứ nhất; thứ hai và cuối cùng là hàng
thừa kế thứ ba. Những người thuộc hàng thừa kế tiếp theo chỉ được hưởng khi không còn ai thuộc hàng thừa kế
trước do đã chết; không có quyền hưởng di sản; bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
+ Hai là, trong trường hợp người thừa kế thuộc hàng thừa kế chết hết nhưng họ có con, cháu thì áp dụng thừa
kế thế vị
cho đối tượng đó chứ chưa chuyển sang hàng thừa kế tiếp theo.
- Thứ hai: Xác định những người được thừa kế
Sau khi xác định được danh sách những người thừa kế trong hàng thừa kế. Tiếp theo sẽ phải xác định những
người sẽ được nhận di sản thừa kế. Việc này được xác định thông qua loại bỏ những đối tượng không được
nhận. Cụ thể, những đối tượng sau sẽ không được nhận di sản thừa kế:
+ Người không được quyền hưởng di sản (Điều 621);
+ Người từ chối nhận di sản thừa kế (Điều 620).
- Thứ ba: tiến hành chia di sản thừa kế
Về nguyên tắc, di sản sẽ được chia đều cho những người trong hàng thừa kế. Kể cả người thừa kế đó mới thành
thai lúc chia thừa kế mà sinh ra còn sống thì họ cũng được hưởng phần ngang với những người khác trong hàng thừa kế.
Trong quá trình chia, những người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản bằng hiện vật. Nếu không thể
chia đều bằng hiện vật thì những người thừa kế có thể thỏa thuận về việc định giá hiện vật và thỏa thuận về
người nhận hiện vật. Nếu không thỏa thuận được thì hiện vật được bán để chia.
Điều 644. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp
luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản
hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.

2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 620
hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này
.”
Document Outline

  • Nguyên tắc làm:
  • Ứng dụng:
  • - Xác định di sản thừa kế của A = 1,8 tỷ : 2 = 900 triệu. (do AB có tài sản chung là 1,8 tỷ)