Seminar môn Luật môi trường | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Câu 1: Phân tích, làm rõ nội dung các quy định của Luật Bảo vệ môitrường năm 2020 về ứng phó với biến đổi khí hậu. Cơ quan, tố chức, hộ gia đình, cá nhân cần có trách nhiệm gì để BVMT, ứng phó với biến đổi khí hậu? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47270246
SEMINA MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG
Câu hỏi:
Câu 1: Phân tích, làm rõ nội dung các quy định của Luật Bảo vệ môi
trường năm 2020 về ứng phó với biến đổi khí hậu. Cơ quan, tố chức,
hộ gia đình, cá nhân cần có trách nhiệm gì để BVMT, ứng phó với
biến đổi khí hậu?
Câu 2: Tranh chấp môi trường là gì? Nêu các phương thức và trình
tự giải quyết tranh chấp môi trường theo pháp luật hiện hành. Trả
lời Câu 1:
1 .Phân tích, làm rõ nội dung các quy định của Luật Bảo vệ môi
trường năm 2020 về ứng phó với biến đổi khí hậu.
a) Ứng phó với biến đổi khí hậu là gì
Theo khoản 32 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020 thì ứng phó với biến
đổi khí hậu hoạt động của con người nhằm thích ứng với biến đổi khí
hậu và giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.
b) Báo cáo quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu :
Báo cáo quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu theo Điều 95 Luật Bảo vệ
môi trường 2020 như sau:
- Nội dung báo cáo quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu bao gồm :
+ Tổng quan diễn biến, tác động của biến đổi khí hậu;
+ Kết quả kiểm kê quốc gia khí nhà kính;
+ Nỗ lực và hiệu quả ứng phó với biến đổi khí hậu;
+ Nguồn lực trong nước và quốc tế dành cho ứng phó với biến đổi khí hậu;
+ Tình hình thực hiện cam kết quốc tế về biến đổi khí hậu;
+ Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến kinh tế, xã hội, môi trường; +
Kiến nghị giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trách nhiệm hằng
năm lập báo cáo về ứng phó với biến đổi khí hậu thuộc phạm vi, lĩnh vực
quản lý gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường định kỳ 05 năm một lần xây dựng báo cáo
quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu trình Chính phủ để báo cáo Quốc
hội; hướng dẫn các Bộ, cơ quan ngang Bộ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
lập báo cáo về ứng phó với biến đổi khí hậu.
c) Quy định về thích ứng với biến đổi khí hậu :
Quy định về thích ứng với biến đổi khí hậu theo Điều 90 Luật Bảo vệ môi
trường 2020 như sau:
lOMoARcPSD| 47270246
- Thích ứng với biến đổi khí hậu các hoạt động nhằm tăng cường khả
năng chống chịu của hệ thống tự nhiên và xã hội, giảm thiểu tác động tiêu
cực của biến đổi khí hậu tận dụng cơ hội do biến đổi khí hậu mang lại.
- Nội dung thích ứng với biến đổi khí hậu bao gồm :
+ Đánh giá tác động, tính dễ bị tổn thương, rủi ro, tổn thất thiệt hại do
biến đổi khậu đối với các lĩnh vực, khu vực cộng đồng n trên cơ
sở kịch bản biến đổi khí hậu và dự báo phát triển kinh tế - xã hội;
+ Triển khai hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro
thiên tai, hình thích ứng với biến đổi k hậu dựa vào cộng đồng dựa
vào hệ sinh thái; ứng phó với nước biển dâng ngập lụt đô thị; + Xây
dựng, triển khai hệ thống giám sát đánh giá hoạt động thích ứng với biến
đổi khí hậu.
- Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với các Bộ, quan ngang
Bộ có trách nhiệm sau đây:
+ Tổ chức thực hiện quy định tại điểm a và điểm c khoản 2 Điều 90 Luật
Bảo vệ môi trường 2020.
+ Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch quốc gia thích ứng với
biến đổi khí hậu định kỳ st, cập nhật 05 năm một lần; hệ thống giám
sát và đánh giá hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu cấp quốc gia;
Tiêu chí xác định dự án đầu tư, nhiệm vụ thích ứng với biến đổi khí hậu
thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ; tiêu chí đánh giá
rủi ro khí hậu;
+ Hướng dẫn đánh giá tác động, tính dễ bị tổn thương, rủi ro, tổn thất
thiệt hại do biến đổi khí hậu;
+ Xây dựng tổ chức thực hiện Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi
khí hậu.
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện hệ thống giám sát và đánh giá hoạt động
thích ứng với biến đổi khí hậu cấp quốc gia.
- Bộ, quan ngang Bộ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trách nhiệm sau
đây:
+ Thực hiện nội dung quy định tại điểm b khoản 2 Điều 90 Luật Bảo vệ
môi trường 2020 theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy
định khác của pháp luật có liên quan;
Tổ chức đánh giá tác động, tính dễ bị tổn thương, rủi ro, tổn thất thiệt
hại do biến đổi khí hậu; định kỳ hằng năm tổng hợp, gửi báo cáo về Bộ Tài
nguyên và Môi trường;
lOMoARcPSD| 47270246
+ Xây dựng tổ chức thực hiện việc giám sát đánh giá hoạt động thích
ứng với biến đổi khí hậu cấp ngành, cấp địa phương trong phạm vi quản
của ngành, lĩnh vực.
2 . Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cần có trách nhiệm gì để
BVMT, ứng phó với biến đổi khí hậu?
a) Cơ quan, tổ chức :
- Quản chặt chẽ nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài
nguyên.
- Đẩy nhanh hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, chính sách bảo
đảm đồng bộ, minh bạch các yếu tố thị trường để khả năng vốn
hóa các nguồn lực tài nguyên, phân bổ hợp sử dụng hiệu
quả.
- Bảo đảm an ninh nguồn nước, an toàn hồ đập ngăn chặn suy
giảm tài nguyên nước; tăng cường tích nước, điều tiết, quản lý, khai
thác, sử dụng tiết kiệm hiệu quả nguồn nước phục vụ phát triển
kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân.
- Đẩy mạnh hợp tác với các quốc gia thượng nguồn các tổ chức
quốc tế trong việc bảo vệ và sử dụng có hiệu quả tài nguyên nước ở
lưu vực các dòng sông xuyên biên giới, nhất sông Kông
sông Hồng.
- Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ
môi trường.
- Thực hiện nghiêm nâng cao chất lượng đánh giá tác động môi
trường, môi trường chiến lược.
- Tăng cường giám sát, công khai đầy đủ, kịp thời thông tin và nâng
cao chất lượng môi trường không khí, có biện pháp hạn chế ô nhiễm
tiếng ồn, xử lý rác thải ở các đô thị, khu vực đông dân cư. Cải thiện
rệt tình trạng ô nhiễm môi trường các đô thị, các cụm công
nghiệp, làng nghề, lưu vực sông, khu vực nông thôn. - Phòng ngừa,
kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm môi trường. Xử dứt điểm các
cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. - Ngăn chặn suy thoái,
tối ưu hóa các mục đích sdụng đất ng nghiệp. Bảo vệ, phát triển,
nâng cao chất lượng rừng tăng độ che phủ rừng, nhất duy trì
độ che phủ rừng đầu nguồn; bảo vệ các khu bảo tồn thiên nhiên, đa
dạng sinh học.
b) H ộ gia đình có trách nhiệm gì trong bảo vệ môi trường?
lOMoARcPSD| 47270246
Tại Điều 60 Luật Bảo vệ môi trường 2020 thì các hộ gia đình nhân
đều đóng góp vào sứ mệnh quan trọng của việc bảo vệ môi trường thông
qua những trách nhiệm cụ thể sau đây:
-Quản chất thải sinh hoạt: Cụ thể, hộ gia đình nên thực hiện các biện
pháp như giảm sử dụng sản phẩm đóng gói, tái chế và tái sử dụng vật dụng
hàng ngày để giảm lượng chất thải sinh hoạt tại nguồn.
-Quản lý nước thải sinh hoạt: Việc giảm thiểu và xử lý nước thải sinh hoạt
không chỉ là trách nhiệm môi trường mà còn là cam kết với sức khỏe cộng
đồng. Hộ gia đình nên đầu tư vào các hệ thống xử lý nước thải tiên tiến để
đảm bảo rằng nước thải được xử lý đúng cách, tuân thủ các tiêu chuẩn cao
nhất và không gây hại cho môi trường xung quanh. Tránh để vật nuôi gây
mất vệ sinh trong khu dân là một phần quan trọng của quản nước thải
sinh hoạt. Việc chủ động trong việc giảm thiểu tác động của vật nuôi đối
với nước ngầm môi trường xung quanh sẽ góp phần tạo ra một môi
trường sống bền vững và hài hòa.
-Giảm thiểu tác động gây ô nhiễm: Hộ gia đình cần đặc biệt chú trọng đến
việc kiểm soát khí thải để giảm thiểu tác động xấu đến chất lượng không
khí. Sử dụng phương tiện giao thông sạch, chuyển đổi sang nguồn năng
lượng tái tạo, thực hiện biện pháp giảm khí thải từ các nguồn năng lượng
truyền thống là những bước tích cực mà họ có thể thực hiện.
- Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường: Hộ gia đình thể thăng bằng
giữa cuộc sống nhân và sự chủ động tham gia vào các hoạt động bảo vệ
môi trường tại cộng đồng.
-Chi trả kinh phí dịch vụ: Hộ gia đình có thể chủ động hơn trong việc chi
trả kinh phí dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải theo quy định.
- Quản công trình vsinh: Hộ gia đình thể chủ động trong việc đầu
tư xây dựng và duy trì các công trình xử lý nước thải tại chỗ.
c) Cá nhân:
- Sử dụng các sản phẩm, vật dụng có chất liệu từ thiên nhiên.
- Hạn chế dùng chai nhựa một lần, túi nilon,..
- Tiết kiệm điện nước tắt khi không sử dụng.
- Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.
- Ưu tiên sử dụng phương tiện công cộng.
- Bảo vệ và trồng cây xanh.
- Vận động tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ môi trường.
Câu 2:
a) Khái niệm:
Tranh chấp môi trường là một cuộc tranh chấp giữa các bên liên quan đến
các vấn đề môi trường, chẳng hạn như sự ô nhiễm, khai thác tài nguyên,
sử dụng đất đai và các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu. Các bên có
lOMoARcPSD| 47270246
thể là các tổ chức, chính phủ, công dân và các nhóm xã hội khác. Tranh
chấp môi trường thường được giải quyết thông qua các phương tiện pháp
lý, đàm phán và thỏa thuận giữa các bên liên quan.
*) Theo Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020, các phương thức giải quyết
tranh chấp môi trường bao gồm:
1. Đàm phán trực tiếp giữa các bên liên quan để tìm ra giải pháp hợp
lý và thỏa đáng.
2. Giải quyết qua trung gian: Các bên có thể chọn một trung gian độc
lập để giải quyết tranh chấp môi trường. Trung gian có thể là một
cá nhân hoặc một tổ chức có uy tín và được các bên đồng ý.
3. Giải quyết qua trọng tài: Các bên có thể chọn một trọng tài độc lập
để giải quyết tranh chấp môi trường. Trọng tài có thể là một cá
nhân hoặc một tổ chức có uy tín và được các bên đồng ý.
4. Giải quyết qua tòa án: Nếu các phương thức giải quyết tranh chấp
trên không thành công, các bên có thể đưa vụ việc lên tòa án để giải
quyết.
*) Trình tự giải quyết tranh chấp môi trường theo luật hiện hành là:
1. Đàm phán trực tiếp giữa các bên liên quan.
2. Nếu không thành công, các bên thể chọn giải quyết qua trung gian
hoặc trọng tài.
3. Nếu các phương thức trên không thành công, các bên có thể đưa vụ
việc lên tòa án để giải quyết.
4. Quyết định của tòa án quyết định cuối cùng hiệu lực thi
hành.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47270246
SEMINA MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG Câu hỏi:
Câu 1: Phân tích, làm rõ nội dung các quy định của Luật Bảo vệ môi
trường năm 2020 về ứng phó với biến đổi khí hậu. Cơ quan, tố chức,
hộ gia đình, cá nhân cần có trách nhiệm gì để BVMT, ứng phó với biến đổi khí hậu?

Câu 2: Tranh chấp môi trường là gì? Nêu các phương thức và trình
tự giải quyết tranh chấp môi trường theo pháp luật hiện hành. Trả lời Câu 1:
1 .Phân tích, làm rõ nội dung các quy định của Luật Bảo vệ môi
trường năm 2020 về ứng phó với biến đổi khí hậu.
a) Ứng phó với biến đổi khí hậu là gì
Theo khoản 32 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020 thì ứng phó với biến
đổi khí hậu là hoạt động của con người nhằm thích ứng với biến đổi khí
hậu và giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.
b) Báo cáo quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu :
Báo cáo quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu theo Điều 95 Luật Bảo vệ môi trường 2020 như sau:
- Nội dung báo cáo quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu bao gồm :
+ Tổng quan diễn biến, tác động của biến đổi khí hậu;
+ Kết quả kiểm kê quốc gia khí nhà kính;
+ Nỗ lực và hiệu quả ứng phó với biến đổi khí hậu;
+ Nguồn lực trong nước và quốc tế dành cho ứng phó với biến đổi khí hậu;
+ Tình hình thực hiện cam kết quốc tế về biến đổi khí hậu;
+ Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến kinh tế, xã hội, môi trường; +
Kiến nghị giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm hằng
năm lập báo cáo về ứng phó với biến đổi khí hậu thuộc phạm vi, lĩnh vực
quản lý gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường định kỳ 05 năm một lần xây dựng báo cáo
quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu trình Chính phủ để báo cáo Quốc
hội; hướng dẫn các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
lập báo cáo về ứng phó với biến đổi khí hậu.
c) Quy định về thích ứng với biến đổi khí hậu :
Quy định về thích ứng với biến đổi khí hậu theo Điều 90 Luật Bảo vệ môi trường 2020 như sau: lOMoAR cPSD| 47270246
- Thích ứng với biến đổi khí hậu là các hoạt động nhằm tăng cường khả
năng chống chịu của hệ thống tự nhiên và xã hội, giảm thiểu tác động tiêu
cực của biến đổi khí hậu và tận dụng cơ hội do biến đổi khí hậu mang lại.
- Nội dung thích ứng với biến đổi khí hậu bao gồm :
+ Đánh giá tác động, tính dễ bị tổn thương, rủi ro, tổn thất và thiệt hại do
biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực, khu vực và cộng đồng dân cư trên cơ
sở kịch bản biến đổi khí hậu và dự báo phát triển kinh tế - xã hội;
+ Triển khai hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro
thiên tai, mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng và dựa
vào hệ sinh thái; ứng phó với nước biển dâng và ngập lụt đô thị; + Xây
dựng, triển khai hệ thống giám sát và đánh giá hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang
Bộ có trách nhiệm sau đây:
+ Tổ chức thực hiện quy định tại điểm a và điểm c khoản 2 Điều 90 Luật
Bảo vệ môi trường 2020.
+ Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch quốc gia thích ứng với
biến đổi khí hậu và định kỳ rà soát, cập nhật 05 năm một lần; hệ thống giám
sát và đánh giá hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu cấp quốc gia;
Tiêu chí xác định dự án đầu tư, nhiệm vụ thích ứng với biến đổi khí hậu
thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ; tiêu chí đánh giá rủi ro khí hậu;
+ Hướng dẫn đánh giá tác động, tính dễ bị tổn thương, rủi ro, tổn thất và
thiệt hại do biến đổi khí hậu;
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu.
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện hệ thống giám sát và đánh giá hoạt động
thích ứng với biến đổi khí hậu cấp quốc gia.
- Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm sau đây:
+ Thực hiện nội dung quy định tại điểm b khoản 2 Điều 90 Luật Bảo vệ
môi trường 2020 theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020 và quy
định khác của pháp luật có liên quan;
Tổ chức đánh giá tác động, tính dễ bị tổn thương, rủi ro, tổn thất và thiệt
hại do biến đổi khí hậu; định kỳ hằng năm tổng hợp, gửi báo cáo về Bộ Tài nguyên và Môi trường; lOMoAR cPSD| 47270246
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện việc giám sát và đánh giá hoạt động thích
ứng với biến đổi khí hậu cấp ngành, cấp địa phương trong phạm vi quản lý của ngành, lĩnh vực.
2 . Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cần có trách nhiệm gì để
BVMT, ứng phó với biến đổi khí hậu? a) Cơ quan, tổ chức :
- Quản lý chặt chẽ và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài nguyên.
- Đẩy nhanh hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách bảo
đảm đồng bộ, minh bạch các yếu tố thị trường để có khả năng vốn
hóa các nguồn lực tài nguyên, phân bổ hợp lý và sử dụng có hiệu quả.
- Bảo đảm an ninh nguồn nước, an toàn hồ đập và ngăn chặn suy
giảm tài nguyên nước; tăng cường tích nước, điều tiết, quản lý, khai
thác, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn nước phục vụ phát triển
kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân.
- Đẩy mạnh hợp tác với các quốc gia thượng nguồn và các tổ chức
quốc tế trong việc bảo vệ và sử dụng có hiệu quả tài nguyên nước ở
lưu vực các dòng sông xuyên biên giới, nhất là sông Mê Kông và sông Hồng.
- Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường.
- Thực hiện nghiêm và nâng cao chất lượng đánh giá tác động môi
trường, môi trường chiến lược.
- Tăng cường giám sát, công khai đầy đủ, kịp thời thông tin và nâng
cao chất lượng môi trường không khí, có biện pháp hạn chế ô nhiễm
tiếng ồn, xử lý rác thải ở các đô thị, khu vực đông dân cư. Cải thiện
rõ rệt tình trạng ô nhiễm môi trường ở các đô thị, các cụm công
nghiệp, làng nghề, lưu vực sông, khu vực nông thôn. - Phòng ngừa,
kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm môi trường. Xử lý dứt điểm các
cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. - Ngăn chặn suy thoái,
tối ưu hóa các mục đích sử dụng đất nông nghiệp. Bảo vệ, phát triển,
nâng cao chất lượng rừng và tăng độ che phủ rừng, nhất là duy trì
độ che phủ rừng đầu nguồn; bảo vệ các khu bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học.
b) H ộ gia đình có trách nhiệm gì trong bảo vệ môi trường? lOMoAR cPSD| 47270246
Tại Điều 60 Luật Bảo vệ môi trường 2020 thì các hộ gia đình và cá nhân
đều đóng góp vào sứ mệnh quan trọng của việc bảo vệ môi trường thông
qua những trách nhiệm cụ thể sau đây:
-Quản lý chất thải sinh hoạt: Cụ thể, hộ gia đình nên thực hiện các biện
pháp như giảm sử dụng sản phẩm đóng gói, tái chế và tái sử dụng vật dụng
hàng ngày để giảm lượng chất thải sinh hoạt tại nguồn.
-Quản lý nước thải sinh hoạt: Việc giảm thiểu và xử lý nước thải sinh hoạt
không chỉ là trách nhiệm môi trường mà còn là cam kết với sức khỏe cộng
đồng. Hộ gia đình nên đầu tư vào các hệ thống xử lý nước thải tiên tiến để
đảm bảo rằng nước thải được xử lý đúng cách, tuân thủ các tiêu chuẩn cao
nhất và không gây hại cho môi trường xung quanh. Tránh để vật nuôi gây
mất vệ sinh trong khu dân cư là một phần quan trọng của quản lý nước thải
sinh hoạt. Việc chủ động trong việc giảm thiểu tác động của vật nuôi đối
với nước ngầm và môi trường xung quanh sẽ góp phần tạo ra một môi
trường sống bền vững và hài hòa.
-Giảm thiểu tác động gây ô nhiễm: Hộ gia đình cần đặc biệt chú trọng đến
việc kiểm soát khí thải để giảm thiểu tác động xấu đến chất lượng không
khí. Sử dụng phương tiện giao thông sạch, chuyển đổi sang nguồn năng
lượng tái tạo, và thực hiện biện pháp giảm khí thải từ các nguồn năng lượng
truyền thống là những bước tích cực mà họ có thể thực hiện.
- Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường: Hộ gia đình có thể thăng bằng
giữa cuộc sống cá nhân và sự chủ động tham gia vào các hoạt động bảo vệ
môi trường tại cộng đồng.
-Chi trả kinh phí dịch vụ: Hộ gia đình có thể chủ động hơn trong việc chi
trả kinh phí dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải theo quy định.
- Quản lý công trình vệ sinh: Hộ gia đình có thể chủ động trong việc đầu
tư xây dựng và duy trì các công trình xử lý nước thải tại chỗ. c) Cá nhân:
- Sử dụng các sản phẩm, vật dụng có chất liệu từ thiên nhiên.
- Hạn chế dùng chai nhựa một lần, túi nilon,..
- Tiết kiệm điện nước tắt khi không sử dụng.
- Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.
- Ưu tiên sử dụng phương tiện công cộng.
- Bảo vệ và trồng cây xanh.
- Vận động tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ môi trường. Câu 2: a) Khái niệm:
Tranh chấp môi trường là một cuộc tranh chấp giữa các bên liên quan đến
các vấn đề môi trường, chẳng hạn như sự ô nhiễm, khai thác tài nguyên,
sử dụng đất đai và các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu. Các bên có lOMoAR cPSD| 47270246
thể là các tổ chức, chính phủ, công dân và các nhóm xã hội khác. Tranh
chấp môi trường thường được giải quyết thông qua các phương tiện pháp
lý, đàm phán và thỏa thuận giữa các bên liên quan.
*) Theo Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020, các phương thức giải quyết
tranh chấp môi trường bao gồm:
1. Đàm phán trực tiếp giữa các bên liên quan để tìm ra giải pháp hợp lý và thỏa đáng.
2. Giải quyết qua trung gian: Các bên có thể chọn một trung gian độc
lập để giải quyết tranh chấp môi trường. Trung gian có thể là một
cá nhân hoặc một tổ chức có uy tín và được các bên đồng ý.
3. Giải quyết qua trọng tài: Các bên có thể chọn một trọng tài độc lập
để giải quyết tranh chấp môi trường. Trọng tài có thể là một cá
nhân hoặc một tổ chức có uy tín và được các bên đồng ý.
4. Giải quyết qua tòa án: Nếu các phương thức giải quyết tranh chấp
trên không thành công, các bên có thể đưa vụ việc lên tòa án để giải quyết.
*) Trình tự giải quyết tranh chấp môi trường theo luật hiện hành là:
1. Đàm phán trực tiếp giữa các bên liên quan.
2. Nếu không thành công, các bên có thể chọn giải quyết qua trung gian hoặc trọng tài.
3. Nếu các phương thức trên không thành công, các bên có thể đưa vụ
việc lên tòa án để giải quyết.
4. Quyết định của tòa án là quyết định cuối cùng và có hiệu lực thi hành.