Sinh học 10 Bài 14: Thực hành một số thí nghiệm về enzyme sách Chân Trời Sáng Tạo

Soạn Sinh 10 Chân trời sáng tạo bài 14 là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho giáo viên và các em học sinh tham khảo, đối chiếu với lời giải hay, chính xác nhằm nâng cao kết quả học tập của các em.

Báo cáo Thc hành mt s thí nghim v enzyme
BÁO CÁO: KT QU THC HÀNH
MT S TH NGHIM V ENZYME
Th … ngày … tháng … năm …
Nhóm: … Lớp: … H và tên thành viên: …
1. Mc đch thực hiện đề ti
- Chứng minh hot tnh thy phân tinh bt ca amylase.
- Phân tch nh hưng ca mt s yu t đn hot tnh ca enzyme.
2. Mu vt, ha cht
a. Mu vt: C khoai tây hoc khoai lang.
b. Hóa cht: Các dung dch hydrogen peroxide (H2O2), sodium hydroxide
(NaOH) 10 %, hydrochloric acid (HCl) 5 %, iodine (I2) 0,3 %, nước bọt pha
long, tinh bt 1 %, nước ct.
3. Phương php nghiên cu
- Kt hp ca phương pháp quan sát và phương pháp làm việc trong phòng thí
nghim.
- Tin hành các thí nghim theo tin trình SGK trang 70:
+ Th nghiệm kim tra hot tnh thy phân tinh bt ca amylase.
+ Th nghiệm phân tch nh hưng ca đ pH đn hot tnh ca enzyme
amylase.
+ Th nghiệm phân tch nh hưng ca nhiệt đ đn hot tnh ca enzyme
amylase.
4. Bo co kt qu nghiên cu
a. Trình bày và gii thích kt qu thí nghim kim tra hot tính thy phân
tinh bt ca amylase.
- Kt qu:
+ Ống 1: Có màu xanh đm.
+ ng 2: Không có màu xanh hoc có màu xanh rt nht (nht hơn ng 1).
- Gii thích:
+ Ống 1: Trong nước ct không có enzyme nên tinh bt không b phân gii →
Khi nh dung dch iodine, tinh bt bt màu với iodine to màu xanh đc trưng.
+ Ống 2: Trong nước bọt có chứa enzyme amylase có hot tnh phân gii tinh
bt → Lượng tinh bt trong ng b phân gii mt phn hoc hoàn toàn → Khi
nh dung dch iodine, màu xanh đc trưng s nht dn hoc không gây phn ứng
màu.
b. Trình bày và gii thích kt qu thí nghim v nh hưởng của độ pH đn
hot tính ca enzyme amylase.
- Kt qu:
+ Ống 1: Có màu xanh tm đm.
+ Ống 2: Không có màu xanh tm hoc màu xanh tm nht (đm hơn ng 4).
+ Ống 3: Có màu xanh tm đm.
+ Ống 4: Không có màu xanh tm hoc màu xanh tm nht nht.
- Gii thích kt qu:
+ Ống 1: Trong nước ct không có enzyme nên tinh bt không b phân gii →
Khi nh dung dch iodine, tinh bt bt màu với iodine to màu xanh đc trưng.
+ Ống 2: Trong nước bọt có chứa enzyme amylase có hot tnh phân gii tinh
bt → Lượng tinh bt trong ng b phân gii mt phn hoc hoàn toàn → Khi
nh dung dch iodine, màu xanh đc trưng s nht dn hoc không gây phn ứng
màu.
+ Ống 3: Môi trưng pH acid không ph hợp cho enzyme amylase hot đng
Tinh bt không b phân gii → Khi nh dung dch iodine, tinh bt bt màu với
iodine to màu xanh đc trưng.
+ Ống 4: Môi trưng có đ pH kim thun lợi cho enzyme amylase hot đng
→ Lượng tinh bt b phân gii nhiu nht → Khi nh dung dch iodine, không
xut hiện màu xanh tm hoc xut hiện màu xanh tm nht nht.
c. Trình bày và gii thích kt qu thí nghim v nh hưởng ca nhiệt độ
đn hoạt tính ca enzyme catalase.
Trong peroxisome ca các t bào c khoai tây chứa các enzyme catalase thy
phân hydrogen peroxide thành O2 và H2O làm xut hiện hiện tượng si bọt kh.
S lượng bọt kh càng nhiu chứng t hot tnh ca enzyme catalase càng mnh.
Lát
khoai
tây
sng
Si bt
nhiu
Đ lát khoai
tây  nhiệt đ
thưng,
enzyme
catalase có
hot tnh
mnh nên s
lượng bọt kh
nhiu nht.
Lát
khoai
tây để
lnh
Si bọt t hơn
Đ lát khoai
tây  nhiệt đ
thp (đ trong
t lnh),
enzyme
catalase có
hot tnh gim
nên s lượng
bọt kh xut
hiện t.
Lát
khoai
tây
chín
Không có
hiện tượng
Đ lát khoai
tây  nhiệt đ
cao (đun
chn), enzyme
catalase b
bin tnh (mt
hot tnh xc
tác) dn đn
hydrogen
peroxide
không b thy
phân nên
không làm
xut hiện bọt
kh
5. Kt lun v kin ngh
- Kt lun:
+ Enzyme amylase có hot tnh phân gii tinh bt.
+ Enzyme amylase thch hợp hot đng trong môi trưng có pH kim hoc
trung tnh.
+ Enzyme catalase thch hợp hot đng  điu kiện nhiệt đ thưng.
- Kin ngh: Thc hiện các th nghiệm trên đi với nhiu loi enzyme khác.
| 1/5

Preview text:


Báo cáo Thực hành một số thí nghiệm về enzyme
BÁO CÁO: KẾT QUẢ THỰC HÀNH
MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZYME
Thứ … ngày … tháng … năm …
Nhóm: … Lớp: … Họ và tên thành viên: …
1. Mục đích thực hiện đề tài
- Chứng minh hoạt tính thủy phân tinh bột của amylase.
- Phân tích ảnh hưởng của một số yếu tố đến hoạt tính của enzyme.
2. Mẫu vật, hóa chất
a. Mẫu vật: Củ khoai tây hoặc khoai lang.
b. Hóa chất: Các dung dịch hydrogen peroxide (H2O2), sodium hydroxide
(NaOH) 10 %, hydrochloric acid (HCl) 5 %, iodine (I2) 0,3 %, nước bọt pha
loãng, tinh bột 1 %, nước cất.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Kết hợp của phương pháp quan sát và phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm.
- Tiến hành các thí nghiệm theo tiến trình SGK trang 70:
+ Thí nghiệm kiểm tra hoạt tính thủy phân tinh bột của amylase.
+ Thí nghiệm phân tích ảnh hưởng của độ pH đến hoạt tính của enzyme amylase.
+ Thí nghiệm phân tích ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính của enzyme amylase.
4. Báo cáo kết quả nghiên cứu
a. Trình bày và giải thích kết quả thí nghiệm kiểm tra hoạt tính thủy phân
tinh bột của amylase. - Kết quả:
+ Ống 1: Có màu xanh đậm.
+ Ống 2: Không có màu xanh hoặc có màu xanh rất nhạt (nhạt hơn ống 1). - Giải thích:
+ Ống 1: Trong nước cất không có enzyme nên tinh bột không bị phân giải →
Khi nhỏ dung dịch iodine, tinh bột bắt màu với iodine tạo màu xanh đặc trưng.
+ Ống 2: Trong nước bọt có chứa enzyme amylase có hoạt tính phân giải tinh
bột → Lượng tinh bột trong ống bị phân giải một phần hoặc hoàn toàn → Khi
nhỏ dung dịch iodine, màu xanh đặc trưng sẽ nhạt dần hoặc không gây phản ứng màu.
b. Trình bày và giải thích kết quả thí nghiệm về ảnh hưởng của độ pH đến
hoạt tính của enzyme amylase. - Kết quả:
+ Ống 1: Có màu xanh tím đậm.
+ Ống 2: Không có màu xanh tím hoặc màu xanh tím nhạt (đậm hơn ống 4).
+ Ống 3: Có màu xanh tím đậm.
+ Ống 4: Không có màu xanh tím hoặc màu xanh tím nhạt nhất. - Giải thích kết quả:
+ Ống 1: Trong nước cất không có enzyme nên tinh bột không bị phân giải →
Khi nhỏ dung dịch iodine, tinh bột bắt màu với iodine tạo màu xanh đặc trưng.
+ Ống 2: Trong nước bọt có chứa enzyme amylase có hoạt tính phân giải tinh
bột → Lượng tinh bột trong ống bị phân giải một phần hoặc hoàn toàn → Khi
nhỏ dung dịch iodine, màu xanh đặc trưng sẽ nhạt dần hoặc không gây phản ứng màu.
+ Ống 3: Môi trường pH acid không phù hợp cho enzyme amylase hoạt động →
Tinh bột không bị phân giải → Khi nhỏ dung dịch iodine, tinh bột bắt màu với
iodine tạo màu xanh đặc trưng.
+ Ống 4: Môi trường có độ pH kiềm thuận lợi cho enzyme amylase hoạt động
→ Lượng tinh bột bị phân giải nhiều nhất → Khi nhỏ dung dịch iodine, không
xuất hiện màu xanh tím hoặc xuất hiện màu xanh tím nhạt nhất.
c. Trình bày và giải thích kết quả thí nghiệm về ảnh hưởng của nhiệt độ
đến hoạt tính của enzyme catalase.
Trong peroxisome của các tế bào củ khoai tây có chứa các enzyme catalase thủy
phân hydrogen peroxide thành O2 và H2O làm xuất hiện hiện tượng sủi bọt khí.
Số lượng bọt khí càng nhiều chứng tỏ hoạt tính của enzyme catalase càng mạnh. Để lát khoai tây ở nhiệt độ thường, Lát enzyme khoai Sủi bọt catalase có tây nhiều hoạt tính sống mạnh nên số lượng bọt khí nhiều nhất. Để lát khoai tây ở nhiệt độ thấp (để trong Lát tủ lạnh), khoai enzyme Sủi bọt ít hơn tây để catalase có lạnh hoạt tính giảm nên số lượng bọt khí xuất hiện ít. Để lát khoai tây ở nhiệt độ cao (đun chín), enzyme catalase bị biến tính (mất Lát hoạt tính xúc khoai Không có tác) dẫn đến tây hiện tượng hydrogen chín peroxide không bị thủy phân nên không làm xuất hiện bọt khí
5. Kết luận và kiến nghị - Kết luận:
+ Enzyme amylase có hoạt tính phân giải tinh bột.
+ Enzyme amylase thích hợp hoạt động trong môi trường có pH kiềm hoặc trung tính.
+ Enzyme catalase thích hợp hoạt động ở điều kiện nhiệt độ thường.
- Kiến nghị: Thực hiện các thí nghiệm trên đối với nhiều loại enzyme khác.