Sinh học 11 Kết nối tri thức bài 28: Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể sinh vật

Sinh học 11 Kết nối tri thức bài 28: Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể sinh vật được biên soạn dưới dạng file PDF giúp các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ các kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn học đón xem!

Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Sinh học 11 Kết nối tri thức bài 28: Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể sinh vật

Sinh học 11 Kết nối tri thức bài 28: Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể sinh vật được biên soạn dưới dạng file PDF giúp các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ các kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn học đón xem!

71 36 lượt tải Tải xuống
Sinh học 11 Kết nối tri thức bài 28: Mối quan hệ giữa các quá trình
sinh trong thể sinh vật
Mở đầu
Trong thể thực vật cũng như động vật diễn ra rất nhiều quá trình sinh lí. Các quá
trình sinh trong thể diễn ra như thế nào?
Bài làm
Các quá trình sinh trong thể thực vật : trao đổi nước, dinh dưỡng khoáng,
hấp, quang hợp, ... đều sự liên quan mật thiết với nhau, sản phẩm của quá trình
này nguyên liệu của quá trình khác để đảm bảo cho sự hoạt động thống nhất của
thể. Bất quá trình sinh nào thay đổi đều ảnh hưởng đến quá trình sinh
khác.
I. Mối quan hệ giữa các quá trình sinh trong thể thực vật
Nghiên cứu Hình 28.1, trình bày mối quan hệ giữa:
- Quang hợp hấp
- Hấp thụ nước thoát hơi nước
Bài làm
hấp quang hợp 2 quá trình trái ngược nhau vì: Quang hợp quá trình
cây tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy năng lượng từ CO2 nước nhờ diệp lục
sử dụng ánh sáng, còn hấp quá trình sử dụng CO2 phân giải chất hữu giải
phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động sống cúa thể, đồng thời thải ra khí
CO2 nước. Hai quá trình này liên quan chặt chẽ với nhau: hấp sẽ không thực
hiện được, nếu không chất hữu do quang hợp tạo ra. Ngược lại, quang hợp
cũng không thể thực hiện được, nếu không năng lượng do trình hấp giải
phóng ra.
Hấp thụ nước quá trình rễ cây hút vào một lượng nước cần thiết cho cây, nhờ các
lực liên kết giữa nước với dòng mạch gỗ đã giúp đưa các chất dinh dưỡng khoáng
đến các bộ phận cần sử dụng. Thoát hơi nước quá trình nước thoát ra qua bề
mặt để làm giảm nhiệt độ trên về mặt lá, ... Hai quá trình này mối liên hệ chặt
chẽ: Nếu cây không hấp thụ được nước thì cây sẽ chết khô do không lượng
nước vào sau khi thoát hơi nước.
II. Mối quan hệ giữa các quá trình sinh trong thể động vật
Nghiên cứu Hình 28.2, nêu mối quan hệ giữa:
- Tuần hoàn bài tiết.
- Tiêu hóa tuần hoàn
Bài làm
Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, chất thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ
quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.
Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài biến đổi chúng thành các chất dinh
dưỡng để cung cấp cho tất cả các quan của thể qua hệ tuần hoàn.
Luyện tập vận dụng
Câu hỏi 1: Hệ thống mở gì? Tại sao nói thể thực vật động vật những hệ
thống mở, tự điều chỉnh?
Bài làm
Hệ thống mở tự điều chỉnh khả năng tự điều chỉnh của hệ thống sống nhằm
đảm bảo duy trì điều hòa cân bằng động trong hệ thống để tồn tại phát triển.
Nói thể thực vật động vật những hệ thống mở, tự điều chỉnh bởi vì: Sinh vật
mọi tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất năng lượng với môi trường
sinh vật không chỉ chịu sự tác động của môi trường còn góp phần làm biến đổi
môi trường. Mọi cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao đều các chế tự điều
chỉnh để đảm bảo duy trì điều hòa sự cân bằng trong hệ thống giúp hệ thống cân
bằng phát triển.
Câu hỏi 2: Dựa vào mối liên quan giữa các quá trình sinh trong thể, giải thích
nhận định thể thực vật hoặc động vật một thể thống nhất.
Bài làm
thể thực vật hoặc động vật một thể thống nhất bởi các quan, bộ phận,
các quá trình sinh của thể thực vật hoặc động vật đều liên quan chặt chẽ với
nhau, quá trình này hỗ trợ cho sự hoạt động của quá trình khác. Sự phối hợp nhịp
nhàng giữa các quá trình đã giúp duy trì các hoạt động sống cho thể thực vật.
Bât cứ quá trình sinh nào thay đổi đều ảnh hưởng đến quá trình sinh khác.
------------------------------------------
| 1/4

Preview text:

Sinh học 11 Kết nối tri thức bài 28: Mối quan hệ giữa các quá trình
sinh lí trong cơ thể sinh vật Mở đầu
Trong cơ thể thực vật cũng như động vật diễn ra rất nhiều quá trình sinh lí. Các quá
trình sinh lí trong cơ thể diễn ra như thế nào? Bài làm
Các quá trình sinh lí trong cơ thể thực vật : trao đổi nước, dinh dưỡng khoáng, hô
hấp, quang hợp, ... đều có sự liên quan mật thiết với nhau, sản phẩm của quá trình
này là nguyên liệu của quá trình khác để đảm bảo cho sự hoạt động thống nhất của
cơ thể. Bất kì quá trình sinh lí nào thay đổi đều ảnh hưởng đến quá trình sinh lí khác.
I. Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể thực vật
Nghiên cứu Hình 28.1, trình bày mối quan hệ giữa: - Quang hợp và hô hấp
- Hấp thụ nước và thoát hơi nước Bài làm
Hô hấp và quang hợp là 2 quá trình trái ngược nhau là vì: Quang hợp là quá trình lá
cây tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy năng lượng từ CO2 và nước nhờ có diệp lục và
sử dụng ánh sáng, còn hô hấp là quá trình sử dụng CO2 phân giải chất hữu cơ giải
phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động sống cúa cơ thể, đồng thời thải ra khí
CO2 và nước. Hai quá trình này liên quan chặt chẽ với nhau: Hô hấp sẽ không thực
hiện được, nếu không có chất hữu cơ do quang hợp tạo ra. Ngược lại, quang hợp
cũng không thể thực hiện được, nếu không có năng lượng do trình hô hấp giải phóng ra.
Hấp thụ nước là quá trình rễ cây hút vào một lượng nước cần thiết cho cây, nhờ các
lực liên kết giữa nước với dòng mạch gỗ đã giúp đưa các chất dinh dưỡng khoáng
đến các bộ phận cần sử dụng. Thoát hơi nước là quá trình nước thoát ra qua bề
mặt lá để làm giảm nhiệt độ trên về mặt lá, ... Hai quá trình này có mối liên hệ chặt
chẽ: Nếu cây không hấp thụ được nước thì cây sẽ chết khô do không có lượng
nước bù vào sau khi thoát hơi nước.
II. Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể động vật
Nghiên cứu Hình 28.2, nêu mối quan hệ giữa:
- Tuần hoàn và bài tiết. - Tiêu hóa và tuần hoàn Bài làm
Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, chất thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ
cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.
Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chất dinh
dưỡng để cung cấp cho tất cả các cơ quan của cơ thể qua hệ tuần hoàn.
Luyện tập và vận dụng
Câu hỏi 1: Hệ thống mở là gì? Tại sao nói cơ thể thực vật và động vật là những hệ
thống mở, tự điều chỉnh? Bài làm
Hệ thống mở và tự điều chỉnh là khả năng tự điều chỉnh của hệ thống sống nhằm
đảm bảo duy trì và điều hòa cân bằng động trong hệ thống để tồn tại và phát triển.
Nói cơ thể thực vật và động vật là những hệ thống mở, tự điều chỉnh bởi vì: Sinh vật
ở mọi tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường và
sinh vật không chỉ chịu sự tác động của môi trường mà còn góp phần làm biến đổi
môi trường. Mọi cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao đều có các cơ chế tự điều
chỉnh để đảm bảo duy trì và điều hòa sự cân bằng trong hệ thống giúp hệ thống cân bằng và phát triển.
Câu hỏi 2: Dựa vào mối liên quan giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể, giải thích
nhận định cơ thể thực vật hoặc động vật là một thể thống nhất. Bài làm
Cơ thể thực vật hoặc động vật là một thể thống nhất bởi vì các cơ quan, bộ phận,
các quá trình sinh lí của cơ thể thực vật hoặc động vật đều liên quan chặt chẽ với
nhau, quá trình này hỗ trợ cho sự hoạt động của quá trình khác. Sự phối hợp nhịp
nhàng giữa các quá trình đã giúp duy trì các hoạt động sống cho cơ thể thực vật.
Bât cứ quá trình sinh lí nào thay đổi đều ảnh hưởng đến quá trình sinh lí khác.
------------------------------------------