Slide bài giảng môn An toàn điện nội dung chương 9: Sơ cứu người bị điện giật | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Slide bài giảng môn An toàn điện nội dung chương 9: Sơ cứu người bị điện giật của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

Môn:

An toàn điện 6 tài liệu

Thông tin:
36 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Slide bài giảng môn An toàn điện nội dung chương 9: Sơ cứu người bị điện giật | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Slide bài giảng môn An toàn điện nội dung chương 9: Sơ cứu người bị điện giật của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

93 47 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36443508
Chương 9
SƠ CỨU NGƯỜI B
ĐIN GIT
1
lOMoARcPSD|36443508
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
Chương 9: SƠ CỨU NGƯỜI B
ĐIN GIT
lOMoARcPSD|36443508
MC TIÊU
Sau khi hc xong chương 9
sinh viên có kh năng:
Người hc có kh năng
sơ cấp cu nhanh chóng, kp
thời và có phương pháp
ngưi b tai nạn đin.
2
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
Chương 9: SƠ CỨU NGƯỜI B
ĐIN GIT
lOMoARcPSD|36443508
NI DUNG
9.1 Đặt vấn đ
9.2 Lưu đ cu h
3
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
9.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đin giật thường nguy him đến tính mng. T
vong do điện cũng chiếm t l cao.
Đin git gây chết người trong thi gian ngn
người b nn không cm nhận được mi nguy
hiểm đang rình rập.
Khi thấy người b tai
nạn điện phi cu cha
nhanh chóng, kp thi
kế hoch.
Cu kp thi, kh
năng sống cao.
lOMoARcPSD|36443508
4
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
9.2. LƯU ĐỒ CU H
lOMoARcPSD|36443508
Trong mi tình hung khn cấp, người cu h
phi:
Gi nguyên tình trng nn nhân.
Cô lp nn nhân khi vt gây ra s c.
Gi y tế tr giúp.
Các bước cu h nn nhân bt tnh:
Tr giúp đường th, hô hp, tun hoàn.
Không gây ra tn thương tiếp theo.
Kim soát chy máu; np c định ch gãy.
Kim tra thân nhit.
Di chuyn nn nhân nh nhàng.
5
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
9.2. LƯU ĐỒ CU H
. TAI NẠN ĐIỆN
1
. AN TOÀN CHO NGƯỜI CU H
2
. CÔ LP NGUN
. GII PHÓNG NN NHÂN
4
5
. ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI
Kim tra phn ng
6
. TR GIÚP Y T
Nhanh nht có th
lOMoARcPSD|36443508
6
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
9.2. LƯU ĐỒ CU H
lOMoARcPSD|36443508
8. KHÔNG NHN BIT
7. NHN BIT Xoay nghiêng nn nhân
Làm thông đường th
kiểm tra hơi thở
9. HƠI THỞ 10. KHÔNG HƠI THỞ Đặt nn nhân
nm nga Hô hp nhân to
5. ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI11. NHỊP ĐẬP 12. KHÔNG
NHỊP ĐẬP Tiếp tc hp nhân to
Kim tra phn ng
hp
nhân to & ép tim
7
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
9.2. LƯU ĐỒ CU H
1. Tai nạn đin xy ra
2. An toàn cho người
cu h
8
lOMoARcPSD|36443508
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
9.2. LƯU ĐỒ CU H
lOMoARcPSD|36443508
3. Cô lp ngun
a. TH cắt được mạch đin
Ct ngay lp tc công tc, cu dao liên quan
nguồn điện git nạn nhân là phương pháp tốt
nht.
Khi cắt điện cn chú ý:
ngun sáng d phòng
nếu cắt điện vào ban đêm.
Có phương rin hứng đ
ngưi b nn trên cao.
9
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
9.2. LƯU ĐỒ CU H
3. Cô lp ngun
b. TH không cắt được mạch điện
Đối vi mng h áp:
Dùng sào hay cây khô
Đeo găng, đi ng cách
đin
Đứng trên bàn g
Dùng búa, rìu cán g
Đối vi mng cao áp:
Tt nhất là báo cho điện lc khu vc gn
nht.
lOMoARcPSD|36443508
Đi ủng, găng tay cách điện, sào loi U cao.
10
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
9.2. LƯU ĐỒ CU H
4. Gii phóng nn nhân
Tách nn nhân ra khi
mng đin, tránh gây ra các
chấn thương phụ do té ngã
t trên cao.
5. Đánh giá trạng thái ca
nn nhân:
Tnh táo hay bt tnh
lOMoARcPSD|36443508
11
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
9.2. LƯU ĐỒ CU H
lOMoARcPSD|36443508
6. Tr giúp y tế
7. Nn nhân còn nhn biết
Nn nhân có th tr li
các câu hi, thc hin theo
mnh lnh.
Đặt nn nhân tư thế
thoi mái nhất nhưng không thực hin bt c c
động nào trong vòng 10 ÷ 15 phút.
Quan sát đường th, hô hp, tun hoàn.
12
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
9.2. LƯU ĐỒ CU H
8. Nn nhân không còn nhn biết (bt tnh)
Làm thông thoáng đưng
th.
Kim tra hô hp tư thế nm
nga:
Quan sát chuyển động ca
phần dưới ca ngc bng.
Nghe cm thy s thoát
hơi từ ming, mũi.
lOMoARcPSD|36443508
13
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
9.2. LƯU ĐỒ CU H
lOMoARcPSD|36443508
9. Có hơi th
Đặt nn nhân nm nga khi
nn nhân bắt đầu th li sau
khi tnh li, hp bình
thường.
thế nm ngửa các ưu
đim sau:
Giúp lưi nm sát xuống dưới miệng → giữ
thông thoáng đường th.
Rút hết nước miếng t ming nn nhân.
Nn nhân tư thế ổn định,có thquay trái/phi.
14
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
9.2. LƯU ĐỒ CU H
10. Không có hơi thở
Khi đường th đã thoáng, nếu không còn th thì
tiến hành hp nhân to (5 lần hơi đầu tiên
trong 10 giây).
Các phương pháp
hp nhân to hu dng:
Ming ming (ph
biến nht)
Ming mũi
Phương pháp nằm sp
Phương pháp nằm nga
lOMoARcPSD|36443508
15
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
9.2. LƯU ĐỒ CU H
lOMoARcPSD|36443508
10. Không có hơi thở
a. Phương pháp miệng-ming
Xoay nga nn nhân
ngửa đầu nn nhân tối đa ra phía
sau.
Dùng ngón cái và ngón tr gi
cm nn nhân. S dng ngón cái
nh nhàng m ming nn nhân.
Bt đưng mũi nn nhân
bng má hay bng ngón cái và
ngón tr.
16
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
9.2. LƯU ĐỒ CU H
a. Phương pháp miệng-ming
hơi: hít hơi sâu, thổi
phng phi ca nn nhân.
Quan sát s phng lên
ca ngc. Nếu không xut
hin có th do :
Nghẽn đường th
Thất thoát hơi
Không đ không khí đ
bơm căng phi
lOMoARcPSD|36443508
17
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
9.2. LƯU ĐỒ CU H
lOMoARcPSD|36443508
a. Phương pháp miệng-ming
Quan sát, nghe và cm
nhn hơi thở thoát ra t mũi,
mm ca nn nhân bng
cách gi tai người cu h
cách ming nn nhân 25mm.
Kim tra nhịp đập: đặt
nh nhàng 2 hoc 3 ngón
tay vào v trí động mch ca
phn i xương hàm.
18
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
9.2. LƯU ĐỒ CU H
b. Phương pháp miệng-mũi
Bịt kín đưng thoát khí:
đóng ming nn nhân bng tay
đỡ cm.
hơi: thổi hơi vào phổi nn
nhân thông qua đường mũi.
Quan sát, nghe cm thy
hơi thở.
Buông môi dưới ra khi cm
thấy hơi thở ca nn nhân.
lOMoARcPSD|36443508
19
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
9.2. LƯU ĐỒ CU H
lOMoARcPSD|36443508
c. Phương pháp nằm sp
Đặt nn nhân nm sp,
đầu gi vào 1 tay quay mt
qua tay còn lại đang duỗi; làm
thoáng hô hp.
Ngưi cu h ngi lên
mông nn nhân, qu 2 đầu gi
ép vào 2 bên sườn nn nhân xòe 2 bàn tay đt
lên lưng nạn nhân.
Dùng sc nng toàn thân n mạnh lên phía trước
đều đặn (15 lần/phút_người ln và
20ln/phút _ tr em < 8 tui).
20
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
9.2. LƯU ĐỒ CU H
d. Phương pháp nằm nga
Đặt nn nhân nm nga
và làm thông đường th.
Cm cng tay nn nhân
đưa lên phía trên từ t đến
khi 2 tay gn chm nhau, gi
v trí này 2 ÷ 3s.
Đưa 2 tay nn nhân xung, ly sc ép 2 khuu tay
chm vào lng ngc ca h.
Lp li nhiu ln (18 lần/phút) cho đến khi nn
nhân th li hoc có ý kiến ca bác s.
lOMoARcPSD|36443508
21
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
9.2. LƯU ĐỒ CU H
lOMoARcPSD|36443508
11. Có nhịp đp
Tiếp tc hp nhân to. Kim tra nhịp đập
hơi thở sau 1 phút và sau đó sau mi 2 phút.
12. Không có nhịp đập: Tiếp
tc hô hp to và ép tim.
K thut ép tim:
Định v đim giữa xương
c
Đặt c 2 tay vào v trí này
Ép tim
22
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
lOMoARcPSD|36443508
23
lOMoARcPSD|36443508
Trường ĐH Sư phạm K thut Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
| 1/36

Preview text:

lOMoARcPSD| 36443508 Chương 9 SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT 1 lOMoARcPSD| 36443508
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện
Chương 9: SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT lOMoARcPSD| 36443508 MỤC TIÊU Sau khi học xong chương 9 sinh viên có khả năng:
Người học có khả năng
sơ cấp cứu nhanh chóng, kịp thời và có phương pháp
người bị tai nạn điện.
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 2 lOMoARcPSD| 36443508
Chương 9: SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT lOMoARcPSD| 36443508 NỘI DUNG 9.1 Đặt vấn đề 9.2 Lưu đồ cứu hộ
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 3 lOMoARcPSD| 36443508 9.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
 Điện giật thường nguy hiểm đến tính mạng. Tử
vong do điện cũng chiếm tỷ lệ cao.
 Điện giật gây chết người trong thời gian ngắn
và người bị nạn không cảm nhận được mối nguy hiểm đang rình rập.
 Khi thấy người bị tai
nạn điện phải cứu chữa nhanh chóng, kịp thời và có kế hoạch.  Cứu kịp thời, khả năng sống cao. lOMoARcPSD| 36443508 4
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 9.2. LƯU ĐỒ CỨU HỘ lOMoARcPSD| 36443508
 Trong mọi tình huống khẩn cấp, người cứu hộ phải:
 Giữ nguyên tình trạng nạn nhân.
 Cô lập nạn nhân khỏi vật gây ra sự cố.  Gọi y tế trợ giúp.
 Các bước cứu hộ nạn nhân bất tỉnh:
 Trợ giúp đường thở, hô hấp, tuần hoàn.
 Không gây ra tổn thương tiếp theo.
 Kiểm soát chảy máu; nẹp cố định chỗ gãy.  Kiểm tra thân nhiệt.
 Di chuyển nạn nhân nhẹ nhàng.
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 5 lOMoARcPSD| 36443508 9.2. LƯU ĐỒ CỨU HỘ . 1 TAI NẠN ĐIỆN .
2 AN TOÀN CHO NGƯỜI CỨU HỘ 3 . CÔ LẬP NGUỒN 4. GIẢI PHÓNG NẠN NHÂN 5. ĐÁNH GIÁ TRẠ NG THÁI 6 . TRỢ GIÚP Y TẾ Kiểm tra phản ứng Nhanh nhất có thể lOMoARcPSD| 36443508 6
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 9.2. LƯU ĐỒ CỨU HỘ lOMoARcPSD| 36443508 8. KHÔNG NHẬN BIẾT 7. NHẬN BIẾT Xoay nghiêng nạn nhân Làm thông đường thở kiểm tra hơi thở
9. CÓ HƠI THỞ 10. KHÔNG CÓ HƠI THỞ Đặt nạn nhân
nằm ngửa Hô hấp nhân tạo
5. ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI11. CÓ NHỊP ĐẬP 12. KHÔNG CÓ NHỊP ĐẬP Kiểm tra phản ứng
Tiếp tục hô hấp nhân tạo Hô hấp nhân tạo & ép tim 7
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 9.2. LƯU ĐỒ CỨU HỘ 1. Tai nạn điện xảy ra 2. An toàn cho người cứu hộ 8 lOMoARcPSD| 36443508
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 9.2. LƯU ĐỒ CỨU HỘ lOMoARcPSD| 36443508 3. Cô lập nguồn
a. TH cắt được mạch điện
 Cắt ngay lập tức công tắc, cầu dao liên quan
nguồn điện giật nạn nhân là phương pháp tốt nhất.
 Khi cắt điện cần chú ý:
 Có nguồn sáng dự phòng
nếu cắt điện vào ban đêm.
 Có phương riện hứng đỡ
người bị nạn ở trên cao. 9
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 9.2. LƯU ĐỒ CỨU HỘ 3. Cô lập nguồn
b. TH không cắt được mạch điện
Đối với mạng hạ áp:  Dùng sào hay cây khô
 Đeo găng, đi ủng cách điện  Đứng trên bàn gỗ
Dùng búa, rìu cán gỗ
Đối với mạng cao áp:
 Tốt nhất là báo cho điện lực khu vực gần nhất. lOMoARcPSD| 36443508
 Đi ủng, găng tay cách điện, sào loại U cao. 10
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 9.2. LƯU ĐỒ CỨU HỘ 4. Giải phóng nạn nhân
 Tách nạn nhân ra khỏi
mạng điện, tránh gây ra các
chấn thương phụ do té ngã từ trên cao.
5. Đánh giá trạng thái của nạn nhân:
 Tỉnh táo hay bất tỉnh lOMoARcPSD| 36443508 11
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 9.2. LƯU ĐỒ CỨU HỘ lOMoARcPSD| 36443508 6. Trợ giúp y tế
7. Nạn nhân còn nhận biết
 Nạn nhân có thể trả lời
các câu hỏi, thực hiện theo mệnh lệnh.
 Đặt nạn nhân ở tư thế
thoải mái nhất nhưng không thực hiện bất cứ cử
động nào trong vòng 10 ÷ 15 phút.
 Quan sát đường thở, hô hấp, tuần hoàn. 12
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 9.2. LƯU ĐỒ CỨU HỘ
8. Nạn nhân không còn nhận biết (bất tỉnh)
 Làm thông thoáng đường thở.
 Kiểm tra hô hấp ở tư thế nằm ngửa:
 Quan sát chuyển động của
phần dưới của ngực và bụng.
 Nghe và cảm thấy sự thoát hơi từ miệng, mũi. lOMoARcPSD| 36443508 13
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 9.2. LƯU ĐỒ CỨU HỘ lOMoARcPSD| 36443508 9. Có hơi thở
 Đặt nạn nhân nằm ngửa khi
nạn nhân bắt đầu thở lại sau
khi tỉnh lại, hô hấp bình thường.
 Tư thế nằm ngửa có các ưu điểm sau:
 Giúp lưỡi nằm sát xuống dưới miệng → giữ
thông thoáng đường thở.
 Rút hết nước miếng từ miệng nạn nhân.
 Nạn nhân ở tư thế ổn định,có thểquay trái/phải. 14
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 9.2. LƯU ĐỒ CỨU HỘ 10. Không có hơi thở
 Khi đường thở đã thoáng, nếu không còn thở thì
tiến hành hô hấp nhân tạo (5 lần hà hơi đầu tiên trong 10 giây).  Các phương pháp hô
hấp nhân tạo hữu dụng:
 Miệng – miệng (phổ biến nhất)  Miệng – mũi
 Phương pháp nằm sấp
 Phương pháp nằm ngửa lOMoARcPSD| 36443508 15
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 9.2. LƯU ĐỒ CỨU HỘ lOMoARcPSD| 36443508 10. Không có hơi thở
a. Phương pháp miệng-miệng
 Xoay ngửa nạn nhân và
ngửa đầu nạn nhân tối đa ra phía sau.
 Dùng ngón cái và ngón trỏ giữ
cằm nạn nhân. Sử dụng ngón cái
nhẹ nhàng mở miệng nạn nhân.
 Bịt đường mũi nạn nhân
bằng má hay bằng ngón cái và ngón trỏ. 16
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 9.2. LƯU ĐỒ CỨU HỘ
a. Phương pháp miệng-miệng
 Hà hơi: hít hơi sâu, thổi
phồng phổi của nạn nhân.
 Quan sát sự phồng lên
của ngực. Nếu không xuất hiện có thể do :  Nghẽn đường thở  Thất thoát hơi
 Không đủ không khí để bơm căng phổi lOMoARcPSD| 36443508 17
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 9.2. LƯU ĐỒ CỨU HỘ lOMoARcPSD| 36443508
a. Phương pháp miệng-miệng  Quan sát, nghe và cảm
nhận hơi thở thoát ra từ mũi,
mồm của nạn nhân bằng
cách giữ tai người cứu hộ
cách miệng nạn nhân 25mm.
 Kiểm tra nhịp đập: đặt nhẹ nhàng 2 hoặc 3 ngón
tay vào vị trí động mạch của phần dưới xương hàm. 18
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 9.2. LƯU ĐỒ CỨU HỘ
b. Phương pháp miệng-mũi
Bịt kín đường thoát khí:
đóng miệng nạn nhân bằng tay đỡ cằm.
 Hà hơi: thổi hơi vào phổi nạn
nhân thông qua đường mũi.
 Quan sát, nghe và cảm thấy hơi thở.
 Buông môi dưới ra khi cảm
thấy hơi thở của nạn nhân. lOMoARcPSD| 36443508 19
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 9.2. LƯU ĐỒ CỨU HỘ lOMoARcPSD| 36443508 c. Phương pháp nằm sấp
 Đặt nạn nhân nằm sấp,
đầu gối vào 1 tay và quay mặt
qua tay còn lại đang duỗi; làm thoáng hô hấp.
 Người cứu hộ ngồi lên
mông nạn nhân, quỳ 2 đầu gối
ép vào 2 bên sườn nạn nhân và xòe 2 bàn tay đặt lên lưng nạn nhân.
 Dùng sức nặng toàn thân ấn mạnh lên phía trước
đều đặn (15 lần/phút_người lớn và
20lần/phút _ trẻ em < 8 tuổi). 20
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 9.2. LƯU ĐỒ CỨU HỘ
d. Phương pháp nằm ngửa
 Đặt nạn nhân nằm ngửa
và làm thông đường thở.
 Cầm cẳng tay nạn nhân
đưa lên phía trên từ từ đến
khi 2 tay gần chạm nhau, giữ vị trí này 2 ÷ 3s.
 Đưa 2 tay nạn nhân xuống, lấy sức ép 2 khuỷu tay
chạm vào lồng ngực của họ.
 Lập lại nhiều lần (18 lần/phút) cho đến khi nạn
nhân thở lại hoặc có ý kiến của bác sỹ. lOMoARcPSD| 36443508 21
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 9.2. LƯU ĐỒ CỨU HỘ lOMoARcPSD| 36443508 11. Có nhịp đập
Tiếp tục hô hấp nhân tạo. Kiểm tra nhịp đập và
hơi thở sau 1 phút và sau đó sau mỗi 2 phút.
12. Không có nhịp đập: Tiếp
tục hô hấp tạo và ép tim. Kỹ thuật ép tim:
 Định vị điểm giữa xương ức
 Đặt cả 2 tay vào vị trí này  Ép tim 22
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện lOMoARcPSD| 36443508 23 lOMoARcPSD| 36443508
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện