-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Slide bài giảng môn Nhận thức dược liệu nội dung về: Động vật làm thuốc | Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh
Slide bài giảng môn Nhận thức dược liệu nội dung về: Động vật làm thuốc | Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Nhận thức dược liệu 1 tài liệu
Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 95 tài liệu
Slide bài giảng môn Nhận thức dược liệu nội dung về: Động vật làm thuốc | Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh
Slide bài giảng môn Nhận thức dược liệu nội dung về: Động vật làm thuốc | Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Nhận thức dược liệu 1 tài liệu
Trường: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 95 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
Bộ môn Dược liệu - 2020
TS. Nguyễn Thị Xuân Diệu 1 Mở đầu Nguồn thực phẩm 2 2 Mở đầu
Nguồn dược liệu quý 3 3 Mở đầu
3% thuốc mới được chấp thuận bởi FDA có nguồn gốc từ động vật , chủ yếu
là từ độc tố 1 ( VD: captopril - Bothrops jararaca, 2 exenatide - Heloderma
suspectum, 3 ziconotide - Conus magus 4 ) 5
1 . João B. Calixto (2019). The role of natural products in modern drug discovery . Annals of the Brazilian Academy of Sciences,
91(3). doi:10.1590/0001-3765201920190105
2 . Jenny Bryan (2009). From snake venom to ACE inhibitor - the discovery and rise of captopril . The Pharmaceutical Journal, 282, p.455.
3 Brian L.Furman (2012). The development of Byetta (exenatide) from the venom of the Gila monster as an anti-diabetic agent . Toxicon, . 59(4), p.464-471.
4 . Helena Safavi-Hemami (2019). Pain therapeutics from cone snail venoms: From Ziconotide to novel non-opioid pathways. Journal of Proteomics, 190, p.12-20.
5 . http://zoltantakacs.com/zt/sc/venoms_medical.shtml 4 4 Mở đầu
Động vật thí nghiệm đóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu
thuốc mới chữa bệnh cho con người 5 5 Mở đầu
Một số động vật được sử dụng trong YHCT lâu đời nhưng ngày nay
cần phải được bảo vệ để tránh nguy cơ tuyệt chủng. 6 6 Mục tiêu
Nhận biết, biết công dụng và cách sử dụng động vật làm thuốc
Trình bày được nguồn gốc, công dụng của các sản phẩm
dùng làm thuốc có nguồn gốc từ động vật 7 7 Nội dung
Các động vật làm thuốc Rắn, trăn
Cá ngựa Ong Đông trùng hạ thảo Bọ cạp
Yến Cóc Tắc kè Hươu, nai Khỉ
Các nguyên liệu thuốc từ động vật Chonroitin sulfat
Acid hyaluronic Glucosamin 8 8 9 Rắn
Biểu tượng cho ngành Y Dược 10 10 11 Rắn
Dược liệu được sử dụng từ ngàn xưa đến nay 12 12 Rắn
Việt Nam 193 loài (69 giống, 8 họ )
53 loài rắn độc : họ Rắn hổ Elapidae, họ Rắn lục Viperidae
Thân phủ một lớp vảy sừng, có nọc độc rất nguy hiểm
Bộ răng thường có 2 răng (móc) độc ở phía trước hàm trên. 13 13 Rắn
Họ Rắn hổ (Elapidae)
Đặc điểm phân biệt:
Đầu hình bầu dục, không phân biệt rõ với cổ, trên đầu có
phủ vảy hình tấm ghép sát nhau. Thiếu tấm gian đỉnh, tấm má
và hố má. Thức ăn: các loài thú nhỏ và rắn khác 14 14 Rắn
Họ Rắn hổ (Elapidae) Rắn hổ mang Rắn hổ mang chúa Naja naja
Ophiophagus hannah * 15 * Sách đỏ 15 Rắn
Họ Rắn hổ (Elapidae) Cạp nong (Mai gầm) Cạp nia (Mai gầm bạc) Bungarus fasciatus Bungarus candidus 16 16 Rắn
Họ Rắn lục (Viperidae)
Đặc điểm phân biệt: Thường có màu xanh đặc trưng,
thường sống trên cây Đầu có hình tam giác, phân biệt rõ với thân
Thức ăn: chim, trứng chim, ếch nhái 17 17 Rắn
Họ Rắn lục (Viperidae) Rắn lục xanh
Trimeresurus stejnegeri Rắn lục đuôi đỏ
Trimeresurus albolabris Rắn lục núi Ovophis monticola 18 18 Rắn
Họ Rắn biển (Hydrophiidae)
Chủ yếu sống ở biển hay các đảo ven bờ, có nọc độc cực độc, gấp 10 lần họ Rắn hổ
Đặc điểm phân biệt:
Đầu thường nhỏ hơn nhiều so với thân.
Thường có những vạch ngang vùng vảy lưng Còn di tích
đai hông và xương đùi, đuôi dẹt để thích nghi với điều kiện bơi
lặn. Bơi lặn rất giỏi. Hầu hết là đẻ con. Mỗi năm sinh sản 1 lứa mỗi lứa từ 3-5 con 19 19 Rắn
Họ Rắn biển (Hydrophiidae) Đẹn khoanh Hydrophis torqatus Đẹn cơm Lapemis hardwickii Đẹn vết Hydrophis ornatus 20 20 Rắn
Họ Rắn nước (Colubridae)
Phần lớn thuộc loại rắn không độc
Khác nhau nhiều về hình dạng kích thước Rắn ráo
Rắn hổ trâu (Rắn hổ chuối) Ptyas korros Ptyas mucosus 21 21 Rắn Bài thơ rắn
Rắn đầu biếng học (Răn học) Lê Quý Đôn
Chẳng phải liu điu cũng giống
nhà, Rắn đầu biếng học lẽ không
tha. Thẹn đèn hổ lửa đau lòng
mẹ, Nay thét mai gầm rát cổ cha.
Ráo mép chỉ quen lời lếu láo,
Lằn lưng chẳng khỏi vệt năm ba.
Từ nay Trâu Lỗ xin siêng học,
Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.
(Theo Văn đàn bảo giám, cuốn I, 1925 của Trần Trung Viên) 22 22 Rắn Các bộ phận dùng Nọc rắn Thịt rắn Mỡ rắn, mỡ trăn Mật rắn, mật trăn 23 23 Rắn Các bộ phận dùng Nọc rắn Thịt rắn Mỡ rắn, mỡ trăn Mật rắn, mật trăn 24 24 Rắn Nọc rắn
Được lưu trữ trong các tuyến độc ở phía sau đầu
Chất lỏng trong, hơi vàng, độ dính cao, tỷ trọng ~ 1,03 (50-75% nước) 25 25 Rắn Nọc rắn Cách lấy nọc 26 26 Rắn Nọc rắn
Làm khô: ở nhiệt độ thấp (đông khô,…)
Bảo quản: bảo quản ở nhiệt độ 2 0 C –
8 0 C, tránh ẩm và tránh ánh sáng 27 27 Rắn Nọc rắn Thành phần hóa học
Protein, peptid: 90-95% khối lượng khô
độc tố (cobratoxin, erabutoxin B,…)
enzyme (proteinase, transaminase, hyaluronidase,
1aminoacid oxydase, cholinesterase…)
chất gây chảy máu, chất đông máu và chất chống đông.
Ion kim loại, nucleotid, acid amin…
Hassan M. Akef (2017). Snake venom: kill and cure. Toxin Reviews, 21-40. doi:10.1080/15569543.2017.1399278
Waheed, H., Moin, S. F., & Choudhary, M. I. (2017). Snake Venom: From Deadly Toxins to Life-saving Therapeutics. Current
Medicinal Chemistry, 24(17). doi:10.2174/0929867324666170605091546 28 28 Rắn Nọc rắn
Tác dụng Phong toả dẫn truyền thần kinh làm ngừng hô hấp.
Kết hợp với các chất trong cơ thể tạo ra chất độc mới tác hại nghiêm trọng hơn
Độc thần kinh: gây co giật, tê liệt (Elapidae)
Độc máu: tác động mạch máu và máu, phá huỷ tế bào gây
xuất huyết nội, sau đó gây đông máu rất nhanh làm tắc
nghẽn mạch máu (Viperidae).
Độc cơ: tấn công, huỷ hoại mô gây hoại tử. 29 29 Rắn Nọc rắn Công dụng
Kháng viêm mạnh, dùng chữa tê thấp; giảm đau nhức, đau
do ung thư, hạn chế sự phát triển khối u.
Nọc rắn biển có tác dụng an thần, giảm co giật. 30 30 Rắn Nọc rắn
Kháng thể kháng nọc rắn Trại rắn Đồng Tâm 31 31 Rắn Nọc rắn
Nguyên tắc tạo huyết thanh kháng nọc rắn Độc được làm loãng
và tiêm vào ngựa, cừu hoặc dê (vật chủ).
Vật chủ sẽ trải qua quá trình phản ứng miễn dịch với độc, sinh ra
kháng thể chống lại chất độc.
Những kháng thể này (globulin miễn dịch) được lấy từ máu của
vật chủ và dùng để trị ngộ độc 32 32 Rắn Nọc rắn
Nguyên tắc tạo huyết thanh kháng nọc rắn Độc được làm loãng
và tiêm vào ngựa, cừu hoặc dê (vật chủ).
Vật chủ sẽ trải qua quá trình phản ứng miễn dịch với độc, sinh ra
kháng thể chống lại chất độc.
Những kháng thể này (globulin miễn dịch) được lấy từ máu của
vật chủ và dùng để trị ngộ độc 33 33 Rắn Nọc rắn
Sơ cứu khi bị rắn cắn Mục tiêu
Loại bỏ bớt nọc độc và làm chậm sự dịch chuyển của nó từ
vết cắn xâm nhập vào trong cơ thể.
Bảo vệ tính mạng của bệnh nhân, ngăn chặn và xử trí sớm
các biến chứng trước khi bệnh nhân đến được cơ sở y tế.
Vận chuyển bệnh nhân một cách nhanh nhất, an toàn nhất đến cơ sở y tế. 34 34 Rắn Nọc rắn
Sơ cứu khi bị rắn cắn Trấn an người bệnh.
Không để bệnh nhân tự đi lại. Bất động chân, tay bị cắn bằng nẹp
Cởi bỏ đồ trang sức ở chân, tay bị cắn
Áp dụng biện pháp băng ép bất động với một số loại rắn hổ,
không băng ép khi rắn lục cắn Có thể chích nặn rửa vết cắn
dưới bòi nước sạch với xà phòng rồi sát trùng 35 35 Rắn Nọc rắn
Sơ cứu khi bị rắn cắn BN khó thở hô hấp nhân tạo. BN có
dấu hiệu ngừng tuần hoàn hồi sinh tổng hợp ngay tại chỗ và
chờ nhân viên y tế đến.
Vận chuyển bệnh nhân bằng phương tiện đến cơ sở y tế đồng
thời duy trì băng ép bất động, để vùng bị cắn thấp hơn vị trí của
tim, nếu ở chân, tay thì có thể để thõng tay hoặc chân.… 36 36 Rắn Nọc rắn
Sơ cứu khi bị rắn cắn (kinh nghiệm dân gian) Garô
Rạch vết cắn, rút nọc Đắp lá Châm huyệt 37 37 Nọc rắn
Các thuốc/ hoạt chất có nguồn gốc từ nọc rắn
Thuốc đang sử dụng trên lâm sàng Thuốc Nguồn gốc Chỉ định Captopril
Thiết kế từ pharmacophore Ala-Pro trong phân tử BPF phân lập Trị cao huyết áp từ
nọc độc Bothrops jararaca Tirofiban
Mô phỏng Arg-Gly-Asp trong protein echistatin phân lập từ nọc Chống huyết khối độc Echis carinatus
Eptifibatide Mô phỏng Lys-Gly-Asp trong protein barbourin phân lập từ nọc Chống huyết khối độc
Sistrurus miliarius barbourin Plateltex
Batroxobin (reptilase) phân lập từ nọc độc Bothrops atrox Chống đông máu Defibrase
Moojenin (metalloproteinase) phân lập từ nọc độc Bothrops Chống đông máu moojeni Vivostat
Batroxobin (reptilase) phân lập từ nọc độc Bothrops moojeni Chống đông máu
Waheed, H., Moin, S. F., & Choudhary, M. I. (2017). Snake Venom: From Deadly Toxins to Life-saving Therapeutics.38 38
Current Medicinal Chemistry, 24(17). doi:10.2174/0929867324666170605091546 38 Nọc rắn
Các thuốc/ hoạt chất có nguồn gốc từ nọc rắn
Thuốc đang nghiên cứu lâm sàng Thuốc/Hoạt chất Nguồn gốc
Chỉ định/Tác dụng Anfibatide
Agkisacutacin phân lập từ nọc độc Tan/chống huyết khối Agkistrodon acutus Cenderitide
Dẫn xuất của DNP phân lập từ nọc độc Hạ huyết áp
Dendroaspis angusticeps RPI-MN/RPI-78M
Dẫn xuất của α-cobratoxin phân lập từ
Kháng HIV, trị đa xơ cứng, loạn
nọc độc Naja kaouthia
dưỡng cơ, nhược cơ, hội chứng xơ cứng teo cơ 1 bên Suling
Hemocoagulase Agkistrodon phân lập Chống đông máu
từ nọc độc Deinagkistrodon acutus
Waheed, H., Moin, S. F., & Choudhary, M. I. (2017). Snake Venom: From Deadly Toxins to Life-saving Therapeutics.39 39
Current Medicinal Chemistry, 24(17). doi:10.2174/0929867324666170605091546 39 Nọc rắn
Các thuốc/ hoạt chất có nguồn gốc từ nọc rắn
Thuốc đang nghiên cứu ền lâm sàng Thuốc/Hoạt chất Nguồn gốc
Chỉ định/Tác dụng Contortrostatin
Phân lập từ nọc độc Agkistrodon
Chống kết tập tiểu cầu contortrix Textilinin
Phân lập từ nọc độc Pseudonaja Chống chảy máu textilis Haempatch
Phân lập từ nọc độc Pseudonaja textilis Làm đông máu CoVase
Phân lập từ nọc độc Pseudonaja textilis Làm xuất huyết
Waheed, H., Moin, S. F., & Choudhary, M. I. (2017). Snake Venom: From Deadly Toxins to Life-saving Therapeutics.40 40
Current Medicinal Chemistry, 24(17). doi:10.2174/0929867324666170605091546 40 Nọc rắn
Các thuốc/ hoạt chất có nguồn gốc từ nọc rắn Hoạt chất có ềm năng Hoạt chất Nguồn gốc
Chỉ định/Tác dụng
Vicrostatin Protein tạo thành từ sự kết hợp giữa echistatin Chống huyết khối, kết tập tiểu cầu và
contortrostatin, phân lập từ nọc độc Echis carinatus và Agkistrodon contortrix Salmosin
Protein phân lập từ nọc độc Agkistrodon
Cầm máu, chống ung thư halys Oxynor
Dẫn xuất của β-taipoxin phân lập từ nọc độc
Gây phân bào, làm lành vết Oxyuranus scutellatus thương Prohanin
Dẫn xuất của hannalgesin phân lập từ nọc độc Giảm đau cấp tính Ophiophagus hannah
Waheed, H., Moin, S. F., & Choudhary, M. I. (2017). Snake Venom: From Deadly Toxins to Life-saving Therapeutics.41 41
Current Medicinal Chemistry, 24(17). doi:10.2174/0929867324666170605091546 41 Rắn Nọc rắn
Sơ cứu khi bị rắn cắn Độc được làm loãng và tiêm vào ngựa,
cừu hoặc dê (vật chủ).
Vật chủ sẽ trải qua quá trình phản ứng miễn dịch với độc, sinh ra
kháng thể chống lại chất độc.
Những kháng thể này (globulin miễn dịch) được lấy từ máu của
vật chủ và dùng để trị thương do nọc độc 42 42 Rắn Các bộ phận dùng Nọc rắn Thịt rắn Mỡ rắn, mỡ trăn Mật rắn, mật trăn 43 43 Rắn Các bộ phận dùng Nọc rắn Thịt rắn Mỡ rắn, mỡ trăn Mật rắn, mật trăn 44 44 Rắn Thịt rắn
Thành phần hóa học: acid amin (cystein, cystin, conitin, lysin, histidin…) Công dụng:
Bổ dưỡng, làm thực phẩm
Nấu cao, ngâm rượu trị đau nhức thần kinh, cơ khớp 45 45 Rắn Thịt rắn
Bài thuốc trị phong thấp 46 46 Rắn Thịt rắn
Cao rắn: bộ ba rắn (hổ mang, cạp nong, rắn ráo) ngâm với cồn
60% trong 3 tháng, dịch chiết cô thành cao mềm Rượu rắn:
Tam xà tửu (rắn hổ mang, rắn cạp nong, rắn ráo)
Ngũ xà tửu (rắn hổ mang, rắn cạp nong, rắn cạp nia, rắn hổ trâu và rắn ráo)
Có thể phối hợp với các dược liệu như thiên niên kiện, hà thủ ô đỏ, ngũ gia bì…. 47 47 Rượu rắn
Tam – Ngũ – Thất – Cửu Xà Tửu cùng các loại rượu thảo dược 48 48 Rắn Các bộ phận dùng Nọc rắn Thịt rắn Mỡ rắn, mỡ trăn Mật rắn, mật trăn 49 49 Rắn Các bộ phận dùng Nọc rắn Thịt rắn Mỡ rắn, mỡ trăn Mật rắn, mật trăn 50 50 Rắn Rắn - Trăn
Python spp., họ Trăn (Boidae) 51 51 Rắn
Mỡ rắn, mỡ trăn
Mỡ rắn: xoa chữa bỏng, chốc đầu ở trẻ em...
Mỡ trăn: làm vết thương mau
lên da non, tá dược cho các công
thức chữa bỏng, ghẻ lở, mụn nhọt… 52 52 Rắn Các bộ phận dùng Nọc rắn Thịt rắn Mỡ rắn, mỡ trăn Mật rắn, mật trăn 53 53 Rắn Các bộ phận dùng Nọc rắn Thịt rắn Mỡ rắn, mỡ trăn Mật rắn, mật trăn 54 54 Rắn
Mật rắn, mật trăn
Thành phần: cholesterin, taurin, acid palmitic, acid stearic, acid bitocholic… Công dụng:
Ngâm rượu xoa bóp các vết thương tụ máu, khớp bị sưng đau
Trị mụn nhọt, ho nhiều đờm, trẻ con kinh phong 55 55 56 Tổ ong 57 57 57 Ong Tên khoa học Apis spp. Họ ong mật (Apidae). Ong mật gốc châu Á Apis cerana Fabricus Ong mật gốc châu Âu Apis mellifera L. 58 58 Tổ ong 59 59 Các loại ong Ong thợ Ong chúa Ong đực 60 60 Các loại ong Ong thợ 61 61 Các loại ong Ong thợ
Hàng trăm nghìn con/đàn
Vàng óng, cánh dài gần bằng thân
Chức năng: hút nhụy hoa, lấy phấn
hoa, luyện mật ong, sản sinh sữa
chúa nuôi ấu trùng, tiết sáp ong xây tổ, hút nhựa cây… 62 62 Các loại ong Ong chúa 63 63 Các loại ong Ong chúa
Một con ong chúa/đàn
So với ong thợ: Dài hơn ~ 2 lần,
nặng hơn 2.8 lần, màu sẫm hơn Chức năng: sinh sản 64 64 Các loại ong Ong đực 65 65 Các loại ong Ong đực
Hàng chục – trăm con/đàn
To với ong thợ, ngắn hơn ong chúa
Chức năng: giao phối với ong chúa, sau đó thì chết 66 66
Các sản phẩm từ ong Sáp ong Mật ong Sữa ong chúa Phấn hoa Keo ong Nọc ong 67 67
Các sản phẩm từ ong Sáp ong Mật ong Sữa ong chúa Phấn hoa Keo ong Nọc ong 68 68 Sáp ong vàng
Chất sáp lấy từ tổ ong mật
Màu vàng đến nâu sẫm, thể rắn, nhiệt độ nóng chảy 62-65 ° C, không tan trong nước 69 69 Sáp ong Thành phần hoá học:
Acid béo và ester của acid béo với alcol mạch dài, Hydrocarbon, Flavonoid, Acid amin, Vitamin… Công dụng:
Dùng làm tá dược cho thuốc mỡ, thuốc sáp, cao dán
Cầm máu, chữa lỵ (YHCT) Dùng trong mỹ phẩm 70 70 Sáp ong trắng
Là sáp ong vàng đã được tẩy màu 71 71
Các sản phẩm từ ong Sáp ong Mật ong Sữa ong chúa Phấn hoa Keo ong Nọc ong 72 72 Mật ong
Chất lỏng sệt, màu vàng, vị ngọt
Gồm hỗn hợp mật, phấn hoa, ít sáp ong 73 73 Thùng nuôi ong 74 74 Cầu ong 75 75 Mật ong
Phương pháp lấy mật ong 76 76 Mật ong
Phương pháp lấy mật ong 77 77 Mật ong
Thành phần hoá học: Nước 15-20%,
Glucose và fructose 60-70%, Vitamin,
các enzym (amylase, oxydase,…).
Công dụng: Bổ dưỡng,
Kháng khuẩn, Chữa đau
dạ dày, An thần, Giữ ẩm
dùng dưỡng da, chống lão hoá. 78 78 Mật ong Kiểm nghiệm Cảm quan
Tỉ trọng: 1 lít mật ong dược dụng: 1.42 kg
1 lít mật ong thường: 1.2 - 1.3 kg
Định lượng đường khử tự do
Mật từ ong ăn đường có hàm lượng saccharose cao
Mật ong có thể bị giả bằng siro, tinh bột thủy phân, mật mía
Kiểm nghiệm với dung dịch Lugol, AgNO3, BaCl2 79 79 Mật ong Lưu ý
Không cho trẻ dưới 1 tuổi sử dụng mật ong
Ngộ độc Botulism: gây ra vi khuẩn Clostridium botulinum
Mật ong là nơi sinh sống ưa thích của các bào tử vi khuẩn Clostridium botulinum 80 80 Mật ong Manuka
Được sản xuất đặc biệt tại Úc và New Zealand Hoa Manuka
Mật hoa: giàu dihydroxyacetone Methylglyoxal
Hoạt tính kháng khuẩn 81 81 Mật ong Manuka Các chỉ số
Đánh giá khả năng kháng khuẩn của mật ong
UMF Unique Manuka Factor MGO Methylglyoxal NPA Non-Peroxide Antibacterial Activity 82 82 Mật ong Manuka Các chỉ số
Đánh giá khả năng kháng khuẩn của mật ong UMF là chỉ số
kháng sinh tự nhiên, chỉ có trong mật hoa Manuka.
MGO là chỉ số kháng khuẩn, chỉ số này có thể tự nhiên hoặc cũng
có thể do con người chế biến từ các loại nguyên liệu khác mà không
nhất thiết từ hoa Manuka NPA là một hình thức đánh giá mật ong
Manuka - nó thể hiện thành phần không phải peroxid (non – peroxide)
Chỉ số phấn hoa Manuka cho biết hàm lượng phấn hoa có trong mỗi lọ mật ong Manuka. 83 83
Mật ong Manuka Sự tương quan giữa các chỉ số UMF MGO tối thiểu NPA tối thiểu – 30 2.7 UMF 5+ 83 5.0 UMF 5+ 100 5.6 UMF 5+ 250 9,7 UMF 10+ 263 10.0 UMF 12+ 354 12.0 UMF 12+ 400 12,9 UMF 15+ 514 15.0 UMF 15+ 550 15.6 UMF 18+ 692 18.0 UMF 20+ 829 84 84 Mật ong Manuka
Mật ong chất lượng có khả năng trị bệnh: UMF ≥ 10+
Mật ong Manuka tốt là loại mật ong đã qua quá trình kiểm nghiệm kỹ
càng và luôn có mức UMF tối thiểu là 10+ 85 85 Mật ong Manuka Cách sử dụng
Để tăng cường sức đề kháng hàng ngày, chỉ cần sử dụng loại có chỉ số UMF từ 10+ đến 15+
Để trị bệnh, nên sử dụng mật ong có UMF cao hơn, từ 20+ đến 25+
Những người già hoặc những người bị ung thư không còn khả năng
đề kháng có thể sử dụng loại có chỉ số UMF cao nhất trên thị trường hiện giờ là 30+.
Đối với trẻ em, khi sử dụng mật ong Manuka như một loại kháng sinh,
chỉ dùng 40g Manuka có UMF 20+/ngày, nếu dùng hơn phải có chỉ định của bác sĩ. 86 86
Các sản phẩm từ ong Sáp ong Mật ong Sữa ong chúa Phấn hoa Keo ong Nọc ong 87 87
Các sản phẩm từ ong Sáp ong Mật ong Sữa ong chúa Phấn hoa Keo ong Nọc ong 88 88 Sữa ong chúa
Sản phẩm do ong thợ tiết ra để nuôi ong chúa 89 89 Sữa chúa Mũ chúa 90 Sữa ong chúa
Phương pháp lấy sữa ong chúa
Bỏ ấu trùng vào ổ Ong chúa giả
Các ổ Ong chúa giả được gắn vào khung cầu 91 91 Sữa ong chúa
Phương pháp lấy sữa ong chúa
Bỏ khung cầu vào tổ ong 92 92 Sữa ong chúa
Phương pháp lấy sữa ong chúa
Cắt nắp ổ Ong chúa giả 93 93 Sữa ong chúa
Phương pháp lấy sữa ong chúa 94 94 Sữa ong chúa
Thành phần hoá học: Nước (60-70%), Đường (10-16%),
Đạm (12-15%), Chất béo (3-6%), Acid amin (2-3%, trong
đó có 12 aa cơ thể không tổng hợp được), Muối, vitamin và khoáng chất. 95 95 Sữa ong chúa Công dụng:
Bổ dưỡng, dùng cho trẻ em suy dinh dưỡng, người bị thần kinh suy
nhược, thiếu máu, mất ngủ.
Các sản phẩm từ sữa ong chúa hướng đến tác dụng làm đẹp da, chống lão hóa. Bảo quản:
Cho vào chai, lọ, bịt kín bằng nilon và đặt trong tủ lạnh (ngăn đá: 1-
2 năm, ngăn mát: 1-2 tháng, nhiệt độ thường: dấu hiệu hỏng sau 3
ngày) Không bảo quản trong dụng cụ kim loại 96 96 Sữa ong chúa 97 97 Sữa ong chúa
Phân biệt sữa ong chúa thật, giả Ngậm sữa ong chúa trong
miệng: vị chua, không có cợn bột Quan sát màu sắc: màu vàng
đồng nhất, hỗn hòa với mật ong 98 98
Các sản phẩm từ ong Sáp ong Mật ong Sữa ong chúa Phấn hoa Keo ong Nọc ong 99 99 Phấn hoa 100 100 Phấn hoa 101 101 Phấn hoa
Phương pháp lấy phấn hoa 102 102 Phấn hoa Thành phần hoá học:
Đạm (7-30%), Lipid (1-
11%), Đường (20-40%),
14 loại vitamin (A, B1, B4, B6,
C, D, E, H, K…), 27 nguyên tố
vi lượng (Ca, Mg, Cu, Zn, K, P…),
18 loại men thiên nhiên có lợi cho sức khỏe 103 103 Phấn hoa
Công dụng Bổ dưỡng, thiếu máu, hạ huyết áp Chống lão hóa
Lưu ý: Không dùng cho người dị ứng với phấn hoa 104 104 Phấn hoa 105 105
Các sản phẩm từ ong Sáp ong Mật ong Sữa ong chúa Phấn hoa Keo ong Nọc ong 106 106 Keo ong
Hỗn hợp nhựa do ong mật thu thập từ
chồi cây, nhựa cây, hoa của các loài
thực vật khác nhau… hòa trộn với chất dịch do ong tiết
Tính chất: Phụ thuộc vào nguồn thực
vật, màu vàng đến nâu đậm 107 107 Keo ong Thành phần hoá học:
Nhựa, Sáp, Phấn hoa,
Giàu các flavonoid và polyphenol….
Công dụng: Tăng cường sức đề kháng, Trị
các bệnh đường miệng, đường hô hấp, Làm lành
vết thương, Chống lão hóa 108 108 Keo ong
Chống thối, gây tê tại chỗ mạnh hơn cocain, novocain
Chữa các vết thương chai, các bệnh về da 110 110 Keo ong 111 111
Các sản phẩm từ ong Sáp ong Mật ong Sữa ong chúa Phấn hoa Keo ong Nọc ong 112 112 Nọc ong
Nọc ong là chất độc mà ong thợ tiết ra
để tấn công kẻ thù bảo vệ ong chúa. Trong suốt, mùi hăng nồng tựa mùi mật ong, vị đắng, tính axit, 113 113 Nọc ong
Phương pháp lấy nọc ong 114 114 Nọc ong
Thành phần hoá học: Các acid (HCOOH, HCl, axit ortophotphoric),
1% histamin, 0.4% magiephotphat, Acetylcholin, Các
acid amin, albumin, các peptid (melittin, apamin, adolapin...) và enzym
Hyaluronidase: làm tiêu các tổ chức liên kết.
Phospholipase A2: làm tiêu huyết, giảm độ đông máu. 115 115 Nọc ong Công dụng:
Trị thấp khớp, viêm dây thần kinh, suy nhược cơ thể, cao huyết
áp, hen, viêm mống mắt, Chống nếp nhăn dùng trong thẩm mỹ 116 116 Nọc ong
Một số chế phẩm
Sản phẩm của Api Health (New Zealand)
Thành phần: nọc ong, tinh dầu đinh hương (clove
oil), dầu thông (pine oil), tinh dầu khuynh diệp
(eucalyptus oil) và dịch chiết cả ngựa (horseradish extract)
Giảm đau cơ, đau khớp APIVENZ™ RELIEF CREAM 117 117 Nọc ong
Một số chế phẩm
Sản phẩm của Api Health (New Zealand)
Thành phần: nọc ong, glucosamine HCl
Kích thích sự sản xuất sụn, cải thiện chức năng
khớp xương, giảm đau trong bệnh viêm xương khớp.
APIVENZ™ RELIEF CHEWABLE TABLETS 118 118 Nọc ong
Một số chế phẩm APISARTHRON
Sản phẩm của Esparma (Đức)
Thành phần: nọc ong, methyl salicylate, tinh dầu mù tạt
Giảm đau khớp, viêm khớp, viêm dây thần
kinh, giảm đau cơ, đau dây chằng, bong gân,
massage làm nóng trước và sau khi tập thể thao. 119 119 Nọc ong
Làm chậm sự lão hóa da, chống nếp nhăn, “liệu pháp thay thế tự nhiên” cho botox 120 120 Nọc ong Melittin
Thành phần chính có tác dụng trong nọc ong
Cấu tạo: một chuỗi peptid gồm 26 amino acid
Tính chất: bền với nhiệt,
acid, bị phá hỏng trong kiềm. 121 121 Nọc ong Melittin Tác dụng:
Làm tan hồng cầu, co cơ, hạ huyết áp, gây viêm thành mạch
Có tác dụng giảm đau nhiều lần so hydrocortison, dùng trong bệnh thấp khớp.
Melitin còn dùng trong phẫu thuật chỉnh hình và thẩm mỹ.
Kháng khối u (đang nghiên cứu) 122 122 123 123 Bò cạp
Loài côn trùng cổ xưa nhất trên trái đất Khoảng 1500 loài
Bò cạp có nọc độc chết người: thuộc họ Buthidae (500 loài) thuộc
các chi: Androctonus, Buthortus, Leiurus, Heterometrus, Buthus 124 124 Bò cạp 125 125 Bò cạp 126 126 Bò cạp 127 127 Bò cạp Bộ phận dùng: nọc
Hỗn hợp peptid, protein gồm 30-
80 amino acid có tác dụng độc thần kinh Thành phần:
Độc tố mạch ngắn (31-37 aa) có 3-4 cầu nối disulfur: tác động trên kênh K+
Độc tố mạch dài (60-70 aa), có 4 cầu nối disulfur: tác động trên kênh Na+
Ngoài ra độc tố còn tác dụng trên kênh Ca+ và Cl- 128 128 Bò cạp Công dụng:
YHCT: kinh phong, bán thân bất toại, tăng cường sinh lực..
YHHĐ: chế huyết thanh kháng độc, giảm đau, chữa viêm
khớp, hiện đang được nghiên cứu làm thuốc chống ung
thư, trị động kinh, bệnh tự miễn, Alzheimer, tiểu đường… 129 129 130 130 Cóc nhà
Tên khoa học: Bufo melanostictus Họ Cóc ( Bufonidae ) 131 131 Cóc nhà Bộ phận dùng:
Nhựa cóc (thiềm tô): nhựa tiết ở tuyến sau tai và tuyến trên
da cóc. Màu trắng đục, sau đặc lại có màu nâu, vị đắng, gây nôn, có tính độc.
Thịt cóc (thiềm thừ): Chế biến đúng cách nếu không gây độc 132 132 Cóc nhà Thành phần hóa học:
Nhựa cóc (thiềm tô): cholesterol, bufogenin, cinobufotoxin bufotoxin,…
Thịt cóc (thiềm thừ): 53,37% protid, 12,66% lipid, ít glucid bufotoxin 133 133 Cóc nhà Công dụng:
Nhựa cóc (thiềm tô): chữa mụn nhọt, sưng viêm.
Thịt cóc (thiềm thừ): bổ dưỡng chữa suy dinh dưỡng trẻ
em Liều dùng: 8-12g bột, 20-40 thịt tươi
Cóc thiêu tồn tính: rắc chữa ung nhọt
Lưu ý: Trứng và mật cóc rất độc 134 134 135 135 Hươu, nai
Hươu sao: Cervus nippon Nai: Cervus unicolor Họ hươu nai (Cervidae) 136 136 Hươu, nai
Bộ phận dùng: Nhung hươu, nhung nai, gạc hươu (cao ban long) 137 137 Hươu, nai Nhung hươu
Sừng non của hươu đực, phủ lông tơ mịn, nhiều mạch máu Phân loại:
Nhung huyết: nhung mới nhú 2 đọan ngắn chưa phân nhánh
Nhung yên ngựa: nhung mọc 60-65 ngày nhú lên 1 đầu nhánh Nhung yên ngựa 138 138 Hươu, nai Nhung nai To hơn nhung hươu Màu xám đen hay vàng Có nhiều mạch máu Nhung hươu Nhung nai 139 139 Hươu, nai Nhung hươu, nai Tiêu chuẩn nhung Không nứt Không mất máu Không cháy Không thối 140 140 Hươu, nai Nhung hươu, nai
Thành phần hóa học: Protein, acid amin, chất keo, các khoáng
chất và vi lượng, hợp chất phospholipid, nội tiết tố (Panprotin) Công dụng:
Dùng bồi bổ, điều trị thần kinh, tim mạch, tiêu hoá, sinh dục, mau lành nội thương 141 141 Hươu, nai Nhung hươu, nai Cách dùng Chia 3 phần: Ngọn cho trẻ em
Giữa cho người trẻ bị suy nhược
Gốc cho người già Không dùng cho người cao
huyết áp, độ đông máu cao, tiêu chảy, viêm thận
Dùng liều tăng dần, không dùng liều cao từ đầu 142 142 Hươu, nai Gạc hươu, nai
Gạc lấy từ hươu còn sống là tốt nhất
Thành phần: 0.5 % phospholipid, cholesterol, Ca, P, acid amin 143 143 Hươu, nai Gạc hươu, nai
Công dụng, cách dùng:
Gạc cưa từng khúc, tẩm mật, sao vàng, tán bột: bổ sung calci
Gạc dùng làm cục nọc chữa rắn cắn.
Gạc nấu thành cao (cao ban long): bổ thận, hoạt huyết, rụng tóc, cường tinh.
Lộc giác sương (bã gạc sau khi nấu cao, phơi khô, sấy than
để khô được 85%): trị di tinh, bạch đới, khí hư, bổ xương, chữa ho, tiểu ra máu 144 144 Cao ban long 145 145 Hươu xạ
Hươu xạ : Moschus berezovski
Hươu đực có túi xạ hương ở vùng đáy chậu. 146 146 Hươu xạ Túi xạ
Hình cầu, đường kính 3-6cm, nhiều lông, màu trắng hoặc xám 147 147 Hươu xạ Xạ hương
Chất sệt, màu nâu đỏ, để khô thành màu hung sau đó thành
trắng có mùi hắc, nếu pha loãng có mùi thơm đặc biệt.
Dùng riêng nguyên chất hoặc chế biến với Đinh hương có
thể bảo quản nhiều năm. 148 148 Hươu xạ Xạ hương Thành phần:
Chất béo, cholesterin, muối calci và muối ammonium , chất nhày, protein
Tinh dầu chủ yếu là muscon (1%) Muscon 149 149 Hươu xạ Xạ hương
Công dụng: Hương liệu cao cấp, chất định hương trong kỹ nghệ nước hoa
Thuốc kích thích cường dương, tăng cường hoạt động tim,
giảm đau, thần kinh suy nhược, giữ sắc đẹp
Phối hợp các thuốc khác trong Lục thần hoàn, Nhân
đơn Không dùng cho phụ nữ có thai, người suy nhược 150 150 151 151 Cá ngựa Tên khoa học Hippocampus spp.
Họ Cá chìa vôi (Syngnathidae)
Một số loài cá ngựa có ở Việt Nam
• Cá ngựa gai Hippocampus histrix • Cá ngựa lớn H. kuda
• Cá ngựa thân trắng H. kelloggi • Cá ngựa chấm H. trimaculatus • Cá ngựa nhật H. japonicus 152 152 Cá ngựa 153 153 Cá ngựa 154 154 Cá ngựa Bộ phận dùng
Toàn thân, bỏ nội tạng, phơi hay sấy khô. 155 155 Cá ngựa Công dụng
Bổ thận tráng dương, chữa liệt dương, làm thuốc bổ gây
hưng phấn, kích thích sinh dục.
Dùng cho người già yếu, thần kinh suy nhược, đau lưng, mỏi gối 156 156 157 157
Đông trùng hạ thảo
Dạng kí sinh của loài nấm túi ( Cordyceps sinensis ) trên sâu non
của loài côn trùng thuộc chi Hepialus . Thường gặp nhất là sâu
non của loài Hepialus armoricanus 158 158
Đông trùng hạ thảo
Trong tự nhiên có các dạng nấm Cordyceps sp. kí sinh trên nhộng ve sầu.
Lưu ý là có nhiều trường hợp bị ngộ độc khi sử dụng 159 159
Đông trùng hạ thảo
Thành phần hóa học Polysaccharide (manoglucan,
heteropolysaccharid..) Nucleosid (adenosin, guanosin,
cordycepin) Sterol (ergosterol, sitosterol…..) Protein
(cordymin, cordycedipeptide A, cordyceamide A, B…) 160
Nguyên tố vi lượng, vitamin 160 Đông trùng hạ thảo
Phần dược tính chủ yếu do phần nấm kí sinh
Tác dụng Tăng cường miễn dịch Chống oxi hóa, chống
ung thư Kháng viêm Bảo vệ thận, phổi, gan……
Polysaccharide: chống oxi hóa, tăng cường miễn dịch
Nucleosid: tăng cường miễn dịch, chống tế bào ung thư Sterol: chống ung thư 161 161
Đông trùng hạ thảo Công dụng
Bồi bổ cơ thể, tráng dương bổ thận..
Trị các bệnh rối loạn về sinh dục Trị cao huyết áp
Nâng cao năng lực chống ung thư
Điều hòa lượng đường với bệnh nhân tiểu đường
Sử dụng Ngâm rượu hoặc hầm ăn
Do giá trị lớn nên thường bị giả mạo 162 162 163 163 Chim yến Tên khoa học Collocalia sp. Họ Vũ yến (Apodidae) 164 164 Chim yến
Hình dạng khá giống chim én sống nhiều ở các tỉnh ven biển
từ Quảng Bình đến Hà Tiên 165 165 Chim yến
Xây tổ vào tháng 12 hàng năm. Thường làm tổ trên vách đá 166 166 Chim yến
Làm tổ bằng cách tiết nước dãi, đôi khi trộn với máu tạo thành sợi để kết tổ 167 167 Chim yến
Hiện nay đã có một số nơi nuôi yến để thu hoạch tổ yến 168 168 Tổ yến
Yến huyết: màu đỏ tươi, có giá trị cao nhất.
Yến hồng: màu hồng hay cam.
Yến quan: to màu trắng ngà, >10g/ tổ.
Yến thiên: mỏng, nhỏ, lẫn lông, xanh hay vàng.
Yến bài: tổ chưa làm xong hay bị vỡ.
Yến địa: có màu xám, đen bẩn.
Yến xiêm: tổ bẩn dính nhiều lông, không dùng ăn. 169 169 Tổ yến Thành phần 18 acid amin
Hàm lượng rất cao: a. aspartic, serine, tyrosine,
phenylalanine, valine, arginine, leucine…
Cơ thể không tổng hợp được: acid syalic 8,6% và tyrosine
(phục hồi nhanh các tổn thương do nhiễm xạ hay chất độc
hại, kích thích tăng trưởng hồng cầu) 170 170 Tổ yến Thành phần
Glycoprotein* năng lượng cao, dễ hấp thu
31 nguyên tố vi lượng*
Mn, Cu, Zn hàm lượng cao giúp ổn định trí nhớ
Cr giúp tăng hấp thu qua đường ruột Se chống lão hoá 171 171 Tổ yến
Tác dụng – công dụng Tốt cho cơ quan hô hấp, giảm cúm và dị
ứng. Cân bằng quá trình trao đổi chất, hoạt động thể lực, thần kinh.
Làm tăng hồng cầu, kích thích tăng trưởng tế bào, phục hồi thương tổn, chống lão hoá.
Nghiên cứu dùng tổ yến trị ung thư và HIV do có 1 số hoạt chất
sinh học kích thích sinh trưởng tế bào bạch cầu.
Lưu ý Không dùng yến cho phụ nữ mang thai dưới 3 tháng, trẻ
sơ sinh, người cao huyết áp, tiêu chảy*. 172 172 173 173 Tắc kè Tên khoa học Gekko gekko L. Họ Tắc kè (Gekkonidae) 174 174 Tắc kè
Bộ phận dùng: cả con còn đuôi đã bỏ nội tạng (cáp giới). Dùng tươi hay khô.
Khi dùng phải chặt bỏ 2 mắt, 4 bàn chân, nội tạng.
Tẩm rượu nướng vàng ngâm rượu hay tán bột uống. 175 175 Tắc kè
Thành phần: 13-15 % chất béo, 15 acid amin. Đuôi tắc kè có 23-25% chất béo, 15 acid amin. 176 176 Tắc kè
Tác dụng: Kích thích sự phát triển cơ thể, tăng hồng cầu và huyết sắc tố
Công dụng: Bổ phổi, chữa hen suyễn, tráng d ương . D ùng 3 - 6g/ngày. 177 177 178 178 Khỉ vàng Tên khoa học
Macaca mulatta Zimmerman Họ Khỉ (Cercopithecidae) 179 179 Khỉ vàng
Công dụng: Nguồn nguyên liệu đầu để sản xuất vaccin ngừa
bại liệt gây bởi poliovirus loại I, II, III
Chế phẩm: Tế bào thận khỉ IPOL vaccine (Sanofi Pasteur, SA) 180 180 181 Bệnh viêm khớp Khớp bình thường Hư khớp Khớp viêm cấp Cơ Cơ Xương bị Xương hư tổn Màng hoạt dịch Hoạt dịch Màng bao khớp Gân Sụn mỏng Sụn Đầu xương Sưng viêm ở màng chạm nhau hoạt dịch
Khớp bình thường và khớp bị viêm 182 182 Bệnh viêm khớp 183 183 Bệnh viêm khớp Nguyên nhân Thừa cân
Tuổi tác Chấn thương khi vận động
Dị tật di truyền Rối
loạn miễn dịch Lối sống ... 184 184 Bệnh viêm khớp
Điều trị Duy trì cân nặng cơ thể khỏe mạnh Cải thiện
chức năng vận động của khớp Thay đổi lối sống
Thực phẩm chức năng hỗ trợ: chonroitin, glucosamin… Dùng thuốc
Thuốc kháng viêm giảm đau (NSAIDs, corticoid..)
Dẫn chất acid hyaluronic
Thuốc từ dược liệu (Đông y) 185 185 Chonroitin sulfat (CS) Giới thiệu
Glycoaminoglycan sulfat hóa gồm 1 chuỗi xen kẽ đường N-
acetylgalactosamin và acid glucuronic
Thường gắn vào 1 protein như là một thành phần của
proteoglycan Là thành phần quan trọng của cấu trúc sụn bao quanh khớp
và tạo lực đề kháng chống lại sức nén 186 186 Chonroitin sulfat
Được xem là thuốc trị bệnh đau khớp ở Châu Âu
Ở Mỹ: được coi là thực phẩm chức năng 187 187 Chonroitin sulfat
Cấu tạo hóa học Chuỗi CS: > 100 phân tử đường, mỗi phân
tử đường có thêm 1 sulfat gắn vào ở nhiều vị trí khác nhau, tạo
thành chondroitin sulfat A, B, C hay D Hai loại CS thường
gặp: Chondroitin-4-sulfate (CS A) Chondroitin-6-sulfate (CS B)
Tuy nhiên trên mạch glycoaminoglycan vị trí nhóm sulfat có thể
thay đổi không đồng nhất ở vị trí 4 hay 6.
Số lượng và vị trí nhóm sulfat trên các đơn vị đường sẽ tùy
thuộc vào nguồn gốc động vật chiết xuất chondroitin 188 188 Chonroitin sulfat OH H OSO 3 - COO- Cấu tạo hóa học O O O HO O O OH NH Chonroitin-4-sulfat D-glucuronat O CH 3
N-acetyl-D-galactoamin-4-sulfat OSO 3 - H OH COO- O O O Chonroitin-6-sulfat H O O OH NH D-glucuronat O CH 3
N-acetyl-D-galactoamin-6-sulfat 189 189 Chonroitin sulfat
Tính chất Màu trắng hay trắng ngà Tan hoàn toàn trong
nước, tan một phần trong aceton và EtOH 96% 190 190 Chonroitin sulfat
Điều chế CS dùng trong thương mại: chiết từ sụn động vật
Sụn cá mập: giàu CS – 6-SO4
Sụn cá voi: giàu CS – 4-SO4 Sụn heo hoặc trâu bò 191 191 Chonroitin sulfat Điều chế
( 1 ) Chiết CS từ mô
( dùng enzyme tiêu giải protein) CS hòa tan cùng các GAG ( 2 ) Thu hồi CS
( 2.1 ) Tủa với EtOH
( 2.2 ) Tủa với muối amoni bậc 4
( 2.3 ) SK trao đổi ion Hỗn hợp CS và GAG
( 3 ) Tách CS ra khỏi GAG
( 3.1 ) Phân đoạn
( 3.2 ) Phân đoạn
( 3.3 ) Phân đoạn
( 3.4 ) Phân đoạn tủa với EtOH tủa với Aceton
với SK trao đổi ion
với SK rây phân tử Hỗn hợp giàu CS
Dùng enzyme thủy giải tạp chất còn lại 192 CS tinh chế 192 Chonroitin sulfat Kiểm nghiệm Định tính Phổ IR, pH: 5.5 -7.5
Năng suất quay cực : -20 tới -30, - 12 tới -19 (động vật biển) Đo độ nhớt
Kiểm giới hạn các tạp chất (chlorid, protein, kim loại nặng,
methanol, aceton, vi khuẩn…) Định lượng Sắc kí điện di 193 193 Chonroitin sulfat
Tác dụng Thành phần chính của sụn nối giữa các khớp xương
Giúp khớp xương chắc khỏe do gia tăng phần dịch nhờn ở
khớp đồng thời khóa enzyme phân hủy sụn
Nguyên liệu tái sinh sụn 194 194 Chonroitin sulfat
Công dụng Điều trị bệnh viêm xương khớp, thoái hóa khớp
(thường được kết hợp với glucosamin) Hiệu quả đến chậm,
phải trên 3 tháng mới thấy rõ công dụng Thuốc nhỏ mắt chống khô mắt Liều dùng Người lớn: 400 mg/lần x 3 lần/ngày 600 mg/lần x 2 lần/ngày
Khuyến cáo không dùng cho trẻ em vì chưa có dữ liệu an toàn 195 195 Chonroitin sulfat
Tác dụng phụ Rối loạn tiêu hóa, đầy hơi
Dị ứng Tiêu chảy Nguy cơ chảy máu, ung thư bàng quang*
Chú ý Làm tăng đường huyết – không dùng cho bệnh nhân tiểu
đường. Chú ý khi dùng chung với thuốc chống đông máu 196 196 Chonroitin sulfat Một số chế phẩm 197 197 Glucosamin
Giới thiệu Glucosamin là một amino-monosaccharid có trong
các mô của động vật, là đơn vị trong cấu trúc polysaccharid
chitosan và chitin, thành phần cấu thành vỏ của các loài giáp xác
Glucosamin-6-phosphat là tiền chất cho quá trình sinh tổng
hợp các glycosaminoglycan (GAG) trong sụn 198 198 Glucosamin Cấu tạo hóa học 2- amino-2-deoxy-D-glucose
Dùng làm nguyên liệu cho thực phẩm chức năng ở dạng muối clorid hoặc muối sulfat. 199 199 Glucosamin Điều chế
Vỏ của các loài giáp xác cấu thành
từ chitin (polymer của N-acetyl glucosamin)
Glucosamin được điều chế bằng cách thủy phân vỏ của các
loài giáp xác với tác nhân là acid HCl đđ
Glucosamin HCl thu được sau quá trình thủy phân được tinh
chế lại bằng phương pháp loại tạp với chất hấp phụ và kết tinh lại trong dung môi 200 200 Glucosamin
Tác dụng và công dụng Có rất nhiều công trình nghiên cứu
về tác dụng của glucosamin nhưng kết quả trái ngược nhau
Trị các bệnh về khớp, được công nhận là thuốc ở nhiều quốc
gia nhưng ở Mỹ chỉ là thực phẩm chức năng Sử dụng trong
điều trị bệnh khớp xương với tác dụng: giảm
đau, giảm quá trình thoái hóa khớp Liều dùng
500 mg/lần x 3 lần/ngày. Uống từ 30 - 90 ngày 201 201 Glucosamin
Chú ý Người bị dị ứng hải sản, người cao cholesterol, bị tiểu đường
nên thận trọng Phụ nữ có thai và cho con bú không nên dùng
Glucosamin tương tác với thuốc chống đông máu tăng nguy cơ xuất huyết 202 202 Glucosamin Một số chế phẩm 203 MSM (Methylsulfonylmethane) 203 204 204 205 205 206 206 207 207 Hyaluronic acid (HA) Giới thiệu
Là một polysaccharid tìm thấy tự nhiên
trong cơ thể động vật và thực vật
Được phát hiện vào năm 1934 (Mayer và
Palmer) trong dịch thủy tinh thể của gia súc
Có trong mọi tế bào và đảm nhận vai trò
khác nhau tùy theo vị trí
+ Trong xương, sụn, hoạt dịch + Trong mắt + Trong da 208 + Trong nướu răng… 208 Hyaluronic acid Tính chất
Kết hợp với nước tạo chất lỏng có độ nhớt rất cao 209 209 Hyaluronic acid Cấu tạo hóa học
Chuỗi của glucuronic acid và N-acetylglucosamin nối theo liên kết 1→3 và 1→4 210 210 Hyaluronic acid Cấu tạo hóa học
Khối lượng của HA phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu và
phương pháp chiết xuất MW: 3,000 – 6,000,000
Ở người, HA trong hoạt dịch có MW cao 211 211 Hyaluronic acid Điều chế
Tùy theo nguồn nguyên liệu mà pp điều chế khác nhau + Tủa với cồn + Tủa với muối
+ Dùng enzyme tiêu hủy mô (trypsin, pepsin, papain)
Tinh chế: loại protein bằng tủa phân đoạn với pH khác nhau,
dùng muối, kaolin, than hoạt và các chất hấp thụ khác. 212 212 Hyaluronic acid Điều chế
HA dùng làm dược phẩm được chiết xuất từ mào gà và vi khuẩn 213 213 Hyaluronic acid Công dụng
Dùng trong phẫu thuật mắt, ghép nội tạng Phẫu thuật
thẩm mĩ Sử dụng chữa bỏng, ung thư da Sử dụng trong
mỹ phẩm như chất giữ ẩm thiên nhiên
HA được tiêm vào khớp để tạo chất nhờn, chữa viêm khớp Tác dụng phụ Có thể gây dị ứng 214 214 Hyaluronic acid Một số chế phẩm 215 215 216