Số hữu tỉ là gì? Số vô tỉ là gì? Bài tập về số hữu tỉ và số vô tỉ - Toán 7

Khái niệm: Số hữu tỉ là tập hợp các số có thể được viết dưới dạng phân số (thương số), số hữu tỉ có thể đươc biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số hữu tỉ sẽ được viết dưới dạng là a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b chắc chắn phải khác 0. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Số hữu tỉ là gì? Số vô tỉ là gì? Bài tập về số hữu tỉ và số vô tỉ - Toán 7

Khái niệm: Số hữu tỉ là tập hợp các số có thể được viết dưới dạng phân số (thương số), số hữu tỉ có thể đươc biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số hữu tỉ sẽ được viết dưới dạng là a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b chắc chắn phải khác 0. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

35 18 lượt tải Tải xuống
Số hữu tỉ là gì? Số vô tỉ là gì? Bài tập về số hữu tỉ và số vô tỉ
1. Sô
hữu tỉ là gì?
- Khái niê
m: Sô hữu tỉ
p hợp các sô có thê
được viê t dưới dạng phân sô (thương sô ), sô hữu
tỉ có thê
đươc biê
u diê
n bằng
t sô thâ
p phân vô hạn tuân hoàn. Sô hữu tỉ sẽ được viêt dưới dạng
là a/b, trong đó a và b là các sô nguyên nhưng b chắc chắn phải khác 0.
- Phân loại: Sô hữu tỉ gô m sô hữu tỉ âm những sô hữu tỉ nhỏ hơn 0 sô hữu tỉ dương là những
sô hữu tỉ lớn hơn 0.
- hiê
u: Q là tâ
p hợp các sô hữu tỉ. Q = {a/b; a, b
Z, b 0)
- Tính châ
t:
+ Tâ
p hợp sô hữu tỉ là tâ
p hơp đêm được
+ Phép nhân sô hữu tỉ có dạng
. Ví dụ: 2/3 . 4/5 = (2 . 4)/(3 . 5) = 8/15
+ Phép chia sô hữu tỉ có dạng: . Ví dụ: 2/3 : 4/5 = (2. 5)/(3.4) = 10/12 = 5/6
+ Nêu sô hữu tỉ là sô hữu tỉ dương thì sô đô i của nó là sô hữu tỉ âm và ngược lại. Như
y, tô
ng sô
hữu tỉ và sô đô i của nó bằng 0.
- Cô
ng tr sô
hữu tỉ: Khi cô
ng, trừ sô hữu tỉ chuyê
n mô
t sô hạng ừ vê này sang vê kia của chúng
cùng mô
t đẳng thức thì ta phải đô
i dâ u sô hạng đó.Ví dụ: 2x - 4 = 2 => 2x - 4 -2 =0. Tính chât
cô
ng trừ sô hữu tỉ:
+ Tính chât giao hoán: x + y = y + x
+ Tính chât kêt hợp: (x + y) + z = x + (y + z)
+ Cô
ng với sô 0: x + 0 = x
+ Mô
i sô hữu tỉ bât kỳ đêu có mô
t sô đô i
+ Giá trị tuyê
t đô i của
t sô hữu tỉ x được hiê
u |x|, đuọc tính bằng khoảng cách từ điê
m x
tới điê
m O trên trục sô .
2. Sô
vô tỉ là gì?
- Khái niê
m: Sô tỉ là các sô được viêt duói dạng sô thâ
p phân hạn không tuân hoàn. Sô thực
không phải là sô hữu tỉ tức là không thê
biê
u diê
n dưới dạng tỉ sô như a/b.
- hiê
u: I
- Tính châ
t: Tâ
p hợp sô tỉ
p hợp không đêm được. dụ: 0,2323232323233333... Đây
được gọi là sô thâ
p phân vô hạn không tuâ n hoàn.
3. Phân biê
t sô
vô tỉ và sô
hữu tỉ
Sô
hữu tỉ
Sô
tỉ
- Sô hữu tỉ bao gô m các sô thâ
p vân vô hạn tuâ n hoàn
- Sô hữu tỉ chỉ là phân sô , đêm được
- Sô vô tỉ bao gô m các sô thâ
p phân vô hạn không tuâ n hoàn
- Sô vô tỉ có nhiêu loại sô không đêm được
4. Bài tâ
p luyê
n tâ
p sô
hữu tỉ, sô
vô tỉ
Bài 1: Sô 1 có phải là sô hữu tỉ không?
Đáp án: Sô 1 là sô hữu tỉ, vì tâ
p hợp sô hữu tỉ là tâ
p hợp các sô đêm được do đó sẽ tâ
p hợp các sô
tự nhiên như 1, 2, 3, ...
Bài 2: Sô 0 là sô hữu tỉ hay sô vô tỉ?
Đáp án: Sô 0 là sô hữu tỉ
Bài 3: Căn bâ
c 2 của 9 là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án: Chọn B, căn bâ
c 2 của 9 là 3
Bài 3: Hãy cho biêt mô
i sô nào sau đây là căn bâ
c hai của sô nào:
A = 2; b = -5; c =1; d = 25; e = 0; g = 3, f = 4
Lời giải
A, 2 là căn bâ
c hai của 4
B, -5 là căn bâ
c hai của 25
C, 1 là căn bâ
c hai của 1
D, 25 là căn bâ
c hai của 625
E, 0 là căn bâ
c hai của 0
G, 3 là căn bâ
c hai của 9
F, 4 là căn bâ
c hai của 16
Bài 4: Hỏi x dưới đây là sô hữu tỉ hay sô vô tỉ?
a, x
2
= 8 => x = => x = 2,8284271247... => x là sô vô tỉ
b, x
2
- 4x
2
= 1 => 3x
2
= 1 => x
2
= 1/3 => x = = 1,73205080... => x là sô vô tỉ
c, 2x -2 = 0 => 2x = 2 => x =1 => x là sô hữu tỉ
d, (2x - 4) (2x -1) = 0 => 4x
2
- 9x - 5 = 0 => x vừa là sô vô tỉ, vừa là sô hữu tỉ.
e, 1/4x + 1/2 = 0 => x = -3/4 => x là sô hữu tỉ
f, (5 - 8x) . 7 = 14 => 5 - 8x = 2 => 8x = 3 => x = 3/8 => x là sô hữu tỉ
g, 5(3 - 3x) = 4(2 -2x) => 15 -15x = 6 - 8x => 9 = 7x => 9/7 = x => x là sô hữu tỉ
h, 4(8 - x
2
) = 5(6 - 3x
2
) => 32 - 4x
2
= 30 - 15x
2
=> 2 = 9x
2
=> x
2
= 2/9 => x = => x sô
tỉ.
Bài 5: So sánh các sô hữu tỉ sau bằng cách nhanh nhâ t:
a, -1230/1234 và 230/234
b. -13/37 và 29/89
c. -1/2 và 1/100
d. 5/8 và 8/5
Lời giải chi tiêt:
A. Ta có -1230/1234 < 0 < 230/234 => -1230/1234 < 230/234
B. 13/37 > 13/39 = 1/3 = 29/87 > 29/89
=> 13/37 > 29/89 => -13/37 < -29/89
C. Ta có -1/2 < 0 < 1/100 => -1/2 < 1/100
D. Ta có: 5/8 < 1 < 8/5 => 5/8 < 8/5
Bài 6: Tìm x thuô
c tâ
p hợp Q biêt răng x là sô âm lớn nhât được viêt bằng 3 chữ sô 4.
Lời giải:
Các sô hữu tỉ âm được viêt bằng 3 chữ sô 4 là: -444; -4/44; -44/4
Ta có: -444 < -444/4 mà -444/4 < -44/4 => -444 < -44/4. (1)
Lại có: -44/4 = -484/44 < -4/44 => -44/4 < -4/44 (2)
Từ (1) và (2) ta có tâ
p hợp Q = {-444; -44/4 ; -4/44}. X là sô âm lớn nhâ t của tâ
p hợp Q, nên x =
-4/44.
Vâ
y x = -4/44
Bài 6: Cho các sô hữu tỉ sau: 1/3; 0; -3/5, 5/6, -9/3, 77/777, 10/100, -4/9
A, Hỏi sô nào là sô hữu tỉ âm?
B. Hỏi sô nào là sô hữu tỉ dương?
C. Hỏi sô nào không là sô hữu tỉ âm, không là sô hữu tỉ dương?
Lời giải:
A, Sô hữu tỉ âm là: -3/5; /9/3; -4/9
B, Sô hữu tỉ dương là: 1/3; 5/6; 77/777 và 10/100
C. Sô không là sô hữu tỉ âm, không là sô hữu tỉ dương: 0
Bài 7: Tính:
A, -2/3 + 1/-15
B. 11/30 - 2/5
C. -5/8 : 3/4
D. -10/2 . 5/6
Lời giải chi tiêt:
A, -2/3 + 1/-15 = -10/15 - 1/15 = -11/15
B. 11/30 - 2/5 = 11/30 - 12/30 = -1/30
C. -5/8 : 3/4 = (-5 . 4) / (8 .3) = -20/24 = -5/6
D. -10/2 . 5/6 = (-10.5)/(2.6) = -50/12 = -25/6
Bài 8: Cho sô hữu tỉ x= (m - 2022)/2023 với giá trị nào của m thì:
A, x là sô dương
B. X là sô âm
C, X là sô không dương, không âm
Lời giải chi tiêt:
a, x là sô dương => x > 0 => (m - 2022)/2023 > 0 => m - 2022 > 0 => m > 2022
Vâ
y m > 2022 đê x là sô dương
b, x là sô âm => x < 0 => (m-2022)/2023 < 0 => m - 2022 < 0 => m < 2022
Vâ
y đê
x là sô âm thì m < 2022
c, X là sô không dương, không âm => x = 0 => (m - 2022)/2023 = 0 => m - 2022 = 0 => m = 2022
Vâ
y m = 2022 đê
x là sô không dương, không âm.
Bài 8: Cho sô hữu tỉ x = (20m + 11)/ (-2010), tìm m đê
:
a, x là sô dương
B, x là sô âm
C. X là sô không âm, không dương
Lời giải chi tiêt:
A. Đê
x là sô dương => x > 0 => (20m + 11)/(-2010) > 0 => 20m + 11 < 0 => m < -11/20
Vâ
y m < -11/20 thì x là sô dương
B. Đê
x là sô âm => x < 0 => (20m + 11)/(-2010) < 0 => 20m + 11 > 0 => m > -11/20
Vâ
y m > -11/20 thì x là sô âm
C, Đê
x là sô không âm, không dương thì x = 0 => (20m + 11)/(-2010) = 0 => 20m + 11 = 0 => m
= -11/20.
Vâ
y m = -11/20 đê
x là sô không âm, không dương
| 1/5

Preview text:

Số hữu tỉ là gì? Số vô tỉ là gì? Bài tập về số hữu tỉ và số vô tỉ
1. Số hữu tỉ là gì?
- Khái niê ̣m: Số hữu tỉ là tâ ̣p hợp các số có thể được viết dưới dạng phân số (thương số ), số hữu
tỉ có thể đươc biểu diễn bằng mô ̣t số thâ ̣p phân vô hạn tuần hoàn. Số hữu tỉ sẽ được viết dưới dạng
là a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b chắc chắn phải khác 0.
- Phân loại: Số hữu tỉ gồ m số hữu tỉ âm là những số hữu tỉ nhỏ hơn 0 và số hữu tỉ dương là những
số hữu tỉ lớn hơn 0.
- Kí hiê ̣u: Q là tâ ̣p hợp các số hữu tỉ. Q = {a/b; a, b     Z, b 0) - Tính chất:
+ Tâ ̣p hợp số hữu tỉ là tâ ̣p hơp đếm được
+ Phép nhân số hữu tỉ có dạng    
. Ví dụ: 2/3 . 4/5 = (2 . 4)/(3 . 5) = 8/15
+ Phép chia số hữu tỉ có dạng:
. Ví dụ: 2/3 : 4/5 = (2. 5)/(3.4) = 10/12 = 5/6
+ Nếu số hữu tỉ là số hữu tỉ dương thì số đố i của nó là số hữu tỉ âm và ngược lại. Như vâ ̣y, tổng số
hữu tỉ và số đối của nó bằng 0.
- Cô ̣ng trừ số hữu tỉ: Khi cô ̣ng, trừ số hữu tỉ chuyển mô ̣t số hạng ừ vế này sang vế kia của chúng
cùng mô ̣t đẳng thức thì ta phải đổi dấu số hạng đó.Ví dụ: 2x - 4 = 2 => 2x - 4 -2 =0. Tính chất
cô ̣ng trừ số hữu tỉ:
+ Tính chất giao hoán: x + y = y + x
+ Tính chất kết hợp: (x + y) + z = x + (y + z)
+ Cô ̣ng với số 0: x + 0 = x
+ Mỗi số hữu tỉ bất kỳ đều có mô ̣t số đố i
+ Giá trị tuyê ̣t đối của mô ̣t số hữu tỉ x được kí hiê ̣u là |x|, đuọc tính bằng khoảng cách từ điểm x
tới điểm O trên trục số.
2. Số vô tỉ là gì?
- Khái niê ̣m: Số vô tỉ là các số được viết duói dạng số thâ ̣p phân vô hạn không tuần hoàn. Số thực
không phải là số hữu tỉ tức là không thể biểu diễn dưới dạng tỉ số như a/b. - Kí hiê ̣u: I
- Tính chất: Tâ ̣p hợp số vô tỉ là tâ ̣p hợp không đếm được. Ví dụ: 0,2323232323233333... Đây
được gọi là số thâ ̣p phân vô hạn không tuần hoàn.
3. Phân biê ̣t số vô tỉ và số hữu tỉ Số hữu tỉ Số vô tỉ
- Số hữu tỉ bao gồ m các số thâ ̣p vân vô hạn tuần hoàn
- Số vô tỉ bao gồ m các số thâ ̣p phân vô hạn không tuần hoàn
- Số hữu tỉ chỉ là phân số , đếm được
- Số vô tỉ có nhiều loại số không đếm được
4. Bài tâ ̣p luyê ̣n tâ ̣p số hữu tỉ, số vô tỉ
Bài 1: Số 1 có phải là số hữu tỉ không?
Đáp án: Số 1 là số hữu tỉ, vì tâ ̣p hợp số hữu tỉ là tâ ̣p hợp các số đếm được do đó sẽ tâ ̣p hợp các số tự nhiên như 1, 2, 3, ...
Bài 2: Số 0 là số hữu tỉ hay số vô tỉ?
Đáp án: Số 0 là số hữu tỉ
Bài 3: Căn bâ ̣c 2 của 9 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Đáp án: Chọn B, căn bâ ̣c 2 của 9 là 3
Bài 3: Hãy cho biết mỗi số nào sau đây là căn bâ ̣c hai của số nào:
A = 2; b = -5; c =1; d = 25; e = 0; g = 3, f = 4 Lời giải
A, 2 là căn bâ ̣c hai của 4
B, -5 là căn bâ ̣c hai của 25
C, 1 là căn bâ ̣c hai của 1
D, 25 là căn bâ ̣c hai của 625
E, 0 là căn bâ ̣c hai của 0
G, 3 là căn bâ ̣c hai của 9
F, 4 là căn bâ ̣c hai của 16
Bài 4: Hỏi x dưới đây là số hữu tỉ hay số vô tỉ? a, x2 = 8 => x =
=> x = 2,8284271247... => x là số vô tỉ
b, x2 - 4x2 = 1 => 3x2 = 1 => x2 = 1/3 => x =
= 1,73205080... => x là số vô tỉ
c, 2x -2 = 0 => 2x = 2 => x =1 => x là số hữu tỉ
d, (2x - 4) (2x -1) = 0 => 4x2 - 9x - 5 = 0 => x vừa là số vô tỉ, vừa là số hữu tỉ.
e, 1/4x + 1/2 = 0 => x = -3/4 => x là số hữu tỉ
f, (5 - 8x) . 7 = 14 => 5 - 8x = 2 => 8x = 3 => x = 3/8 => x là số hữu tỉ
g, 5(3 - 3x) = 4(2 -2x) => 15 -15x = 6 - 8x => 9 = 7x => 9/7 = x => x là số hữu tỉ
h, 4(8 - x2) = 5(6 - 3x2) => 32 - 4x2 = 30 - 15x2 => 2 = 9x2 => x2 = 2/9 => x = => x là số vô tỉ.
Bài 5: So sánh các số hữu tỉ sau bằng cách nhanh nhất: a, -1230/1234 và 230/234 b. -13/37 và 29/89 c. -1/2 và 1/100 d. 5/8 và 8/5 Lời giải chi tiết:
A. Ta có -1230/1234 < 0 < 230/234 => -1230/1234 < 230/234
B. 13/37 > 13/39 = 1/3 = 29/87 > 29/89
=> 13/37 > 29/89 => -13/37 < -29/89
C. Ta có -1/2 < 0 < 1/100 => -1/2 < 1/100
D. Ta có: 5/8 < 1 < 8/5 => 5/8 < 8/5
Bài 6: Tìm x thuô ̣c tâ ̣p hợp Q biết răng x là số âm lớn nhất được viết bằng 3 chữ số 4. Lời giải:
Các số hữu tỉ âm được viết bằng 3 chữ số 4 là: -444; -4/44; -44/4
Ta có: -444 < -444/4 mà -444/4 < -44/4 => -444 < -44/4. (1)
Lại có: -44/4 = -484/44 < -4/44 => -44/4 < -4/44 (2)
Từ (1) và (2) ta có tâ ̣p hợp Q = {-444; -44/4 ; -4/44}. X là số âm lớn nhất của tâ ̣p hợp Q, nên x = -4/44. Vâ ̣y x = -4/44
Bài 6: Cho các số hữu tỉ sau: 1/3; 0; -3/5, 5/6, -9/3, 77/777, 10/100, -4/9
A, Hỏi số nào là số hữu tỉ âm?
B. Hỏi số nào là số hữu tỉ dương?
C. Hỏi số nào không là số hữu tỉ âm, không là số hữu tỉ dương? Lời giải:
A, Số hữu tỉ âm là: -3/5; /9/3; -4/9
B, Số hữu tỉ dương là: 1/3; 5/6; 77/777 và 10/100
C. Số không là số hữu tỉ âm, không là số hữu tỉ dương: 0 Bài 7: Tính: A, -2/3 + 1/-15 B. 11/30 - 2/5 C. -5/8 : 3/4 D. -10/2 . 5/6 Lời giải chi tiết:
A, -2/3 + 1/-15 = -10/15 - 1/15 = -11/15
B. 11/30 - 2/5 = 11/30 - 12/30 = -1/30
C. -5/8 : 3/4 = (-5 . 4) / (8 .3) = -20/24 = -5/6
D. -10/2 . 5/6 = (-10.5)/(2.6) = -50/12 = -25/6
Bài 8: Cho số hữu tỉ x= (m - 2022)/2023 với giá trị nào của m thì: A, x là số dương B. X là số âm
C, X là số không dương, không âm Lời giải chi tiết:
a, x là số dương => x > 0 => (m - 2022)/2023 > 0 => m - 2022 > 0 => m > 2022
Vâ ̣y m > 2022 đê x là số dương
b, x là số âm => x < 0 => (m-2022)/2023 < 0 => m - 2022 < 0 => m < 2022
Vâ ̣y để x là số âm thì m < 2022
c, X là số không dương, không âm => x = 0 => (m - 2022)/2023 = 0 => m - 2022 = 0 => m = 2022
Vâ ̣y m = 2022 để x là số không dương, không âm.
Bài 8: Cho số hữu tỉ x = (20m + 11)/ (-2010), tìm m để: a, x là số dương B, x là số âm
C. X là số không âm, không dương Lời giải chi tiết:
A. Để x là số dương => x > 0 => (20m + 11)/(-2010) > 0 => 20m + 11 < 0 => m < -11/20
Vâ ̣y m < -11/20 thì x là số dương
B. Để x là số âm => x < 0 => (20m + 11)/(-2010) < 0 => 20m + 11 > 0 => m > -11/20
Vâ ̣y m > -11/20 thì x là số âm
C, Để x là số không âm, không dương thì x = 0 => (20m + 11)/(-2010) = 0 => 20m + 11 = 0 => m = -11/20.
Vâ ̣y m = -11/20 để x là số không âm, không dương