Sơ lược các nội dung quan trọng | Lịch sử quan hệ quốc tế | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trong môn học Lịch sử Quan Hệ Quốc Tế tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, sinh viên sẽ được giới thiệu với các nội dung quan trọng nhất về tiến trình và diễn biến của quan hệ quốc tế. Các nội dung chính bao gồm sự hình thành và phát triển của các quốc gia, sự tương tác giữa các nền văn hóa và chính trị, các biến động và xung đột quốc tế, cũng như các sự kiện lịch sử quan trọng và ảnh hưởng của chúng đối với cả thế giới. Sinh viên sẽ được tìm hiểu về các thời kỳ và trào lưu lịch sử quan trọng, từ thời kỳ cổ đại cho đến thời kỳ hiện đại, qua đó hiểu rõ hơn về sự phát triển và biến đổi của thế giới trong suốt lịch sử nhân loại. Đồng thời, thông qua việc tìm hiểu và thảo luận về các nội dung này, sinh viên cũng có cơ hội phát triển kỹ năng phân tích, suy luận và đánh giá về các vấn đề phức tạp trong lĩnh vực lịch sử quan hệ quốc tế.

lOMoARcPSD| 41487147
LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ
Đọc “Định mệnh chiến tranh”
Khái niệm: Quan hệ quốc tế là sự “TƯƠNG TÁC” giữa các chủ thể QHQT
qua BIÊN GIỚI QUỐC GIA (không gian mạng có còn biên giới hay
không?). Trong dó sự tương tác bao gồm HỢP TÁC (xây dựng và hòa bình)
ĐẤU TRANH/CẠNH TRANH (chiến tranh)
I. CHỦ THỂ QUỐC GIA: được thể hiện qua
- Lãnh thổ
- Dân cư
- Chính quyền (đất liền, biển, trời, lòng
đất) Hình thức:
- Lãnh thổ xác định (biên giới quốc gia)
- Dân cư (gắn liền và có tính lịch sử)
- Chính quyền THỰC TẾ => quản lí đât nước “HỢP
LÍ” Bản chất:
- Sự TỰ CHỦ về đối nội
- Sự ĐỘC LẬP về đối ngoại
ĐÁNH GIÁ SỰ HIỆN DIỆN VÀ TỒN TẠI THẬT SỰ
Pháp lý: sự công nhận từ QUỐC TẾ => các quốc gia thừa nhận
TRUNG QUỐC luôn cho rằng mình là chủ thể nhà nước có mặt từ rất
sớm chứ không phải từ năm 1648 (từ khi ra đời luôn duy trì theo hình
thức thống nhất cao)
lOMoARcPSD| 41487147
- Trung Quốc luôn tự hào vì có một dân cư ổn định lâu dài như dân
tộc người Hán (Hán, Hạ, Hán-Hạ) => DÂN TỘC CHỦ THỂ
- Chính quyền xác lập sự cai trị cụ thể
+ Nhà Hạ => quyền sứ
+ Nhà Thương / Nhà Ân
+ Nhà Chu (ghi chép đầy đủ, thời đâị lâu dài) => Thời XUÂN THU
CHIẾN QUỐC
+ Nhà Tần
+ NHÀ HÁN => giai đoạn có 1 triều đại xuất hiện (nhà Tân)
Trong đó gồm có Tiền Hán (Tây Hán) đến Hậu Hán (Đông Hán)
+ Nhà Tấn
+ thời kì Nam Bắc triều
+ Tùy => Đường => Tống => Nguyên => Minh => Thanh
Thừa nhận Quốc Tế nhưng không sự thừa nhận TQ một quốc gia
PHƯƠNG TÂY: công nhận hay chỉ nghiên cứu về PT mà phớt lờ PĐ
- Hy Lạp hình thành theo hình thức thành bang hay liên minh nên k
xác định (lãnh thổ) và thiếu thống nhất. La Mãhình nhà nước
Liên Bang (khi hình thành được sự thống trị phương Tây) => Đều
không phải hình phương tây nói đến thời bây giờ =>
không thừa nhận
- Phương Tây thời kì Trung đại (đêm trường trung cổ) với sự thống trị
của tôn giáo lãnh chúa (giáo hoàng) => không được thừa nhận
một quốc gia
- Đế quốc thần thánh La Mã cổ đại sụp đổ => Thụy Sĩ là nước đầu
tiên tách ra khỏi Liên minh để hình thành 1 quốc gia độc lập
lOMoARcPSD| 41487147
- Mô hình tổ chức nhà nước Mỹ là phiên bản kế thừa của nhà nước La
Mã cổ đại
PHƯƠNG ĐÔNG: phát triển khác với phương Tây, đến cận đại mới
có sự liên hệ
- VIỆT NAM (đáp ứng đầy đủ dấu hiệu hình thức, bản chất của QG)
+ Thời Lý, Thời Trần (thịnh vượng I)
+ QG có trước 1648, từ rất sớm
II. CHỦ THỂ PHI QUỐC GIA: góc độ QHQT rất đa dạng, khó nhận
thức
- Sự trỗi dậy của nhà nc AS đã khiến cho các nước PT phải đau đầu
và ra sức ngăn cản sự bành trướng (khủng bố tại Nga)
Các tổ chức quốc tế liên chính phủ (đại
- Liên hiệp Quốc CHỦ THỂ LỚN NHẤT (tiền thân hội quốc
liên) thể chức năng quản trị toàn cầu (công cụ cho các nc lớn thể
hiện quyền lực của mình => sau đó tr thành công cụ của Mĩ, gần
như bị vô hiệu hóa dưới quyền lực đơn phương của Mĩ)
Trong đó có các tổ chức chức năng thuộc LHP (unicef, unesco...)
- Các tổ chức nằm ngoài LHP như APEC (diễn dàn hợp tác kinh tế
TBD), ASEAN, EU, NATO (quân sự), …
(TRONG ĐÓ các diễn dàn như ASEM ko đc thừa nhận như 1 tổ chức
quốc tế)
Các công ty hay tập đoàn xuyên quốc gia: địa bàn chính là 1 quốc gia
và sau đó lan đến các quốc gia khác như Samsung, apple, …
Chủ thể đặc biệt trong QHQT
lOMoARcPSD| 41487147
1. VATICAN được luật quốc tế thừa nhận
- Chủ thể chính trị là Thành quốc Vatican (tổ chức như một nhà nước,
người đứng đầu nhà thủ tướng là giáo hoàng)
- Tòa thánh Vatican vai trò tôn giáo
Nơi đây thường đc nhớ đến với vai trò tôn giáo nhiều hơn nên không
nhận đưuọc sự công nhận từ quốc tế.
2. Đài Loan là vùng lãnh thổ Đài Loan
- Từng là 1 quốc gia (số nước thừa nhận chỉ còn trên dưới 10 nc)
- Do áp lực TQ nên ko ai dám thừa nhận.
3. Palestine đến hiện nay vẫn chưa đc thừa nhận trở lại là một quốc gia
(do Mĩ bỏ phía ko thừa nhận tại LHQ)
Các phong trào đấu tranh giành quyền độc lập
- VIỆT NAM:
+ Mặt trận giải phóng dân tộc Miền Nam Việt Nam (có chức năng
đối ngoại tham gia QHQT) gần 30 chthể công nhận thiết
lập quan hệ ngoại giao với VN chủ tịch luật sự Nguyễn Hữu
Thọ.
+ Nhà nước Dề Ga tại Tây Nguyên nhưng hiện nay ít được thừa
nhận (lên tới mô hình nhà nước) => ko đc thừa nhận
+ Nhà nước Khơ-me Rom tại miền Tây Nam Bộ để giành quyền cho
người Campuchia => ko đc thừa nhận
Các lực lượng phản động quốc tế đã đưa tiền về VN cho Tây Bắc,
Tây Nguyên, Tây Nam Bộ => chống phá Việt Nam ( bị Mỹ phản
ánh mãnh mẽ)
lOMoARcPSD| 41487147
- QUỐC TẾ: PLO (tổ chức giải phóng palestine), Phong trào đấu
tranh của người Cuốc (Tây Á),…
Trong đó: Tổ chức Akeda, Abusaida (philipin), hay AS (các tổ chức
khủng bố cũng là những chủ thể phi quốc gia).
Đông Ti-me đứng dậy dòi tách khỏi Indo (Úc ủng hộ và các nc PT) =>
chưng cầu dân ý thể hiện sự mún tách khỏi Indo
Các dân tộc tôn giáo: đặc biệt và cần chú ý
- Giáo hội phật giáo thế giới (tham gia vào trong QHQT)
? LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ BẮT ĐẦU TỪ KHI NÀO ? => NGÀY
CÀNG PHỨC TẠP HƠN
III. CẤU TRÚC MTQHQT (bị chi phối bởi những nước lớn)
- Đấu tranh GIÀNH QUYỀN LỰC luôn câu chuyện CHI PHỐI
kinh tế rất lớn => TRẬT TỰ THẾ GIỚI ĐƯỢC THÀNH LẬP
(do các nước lớn hợp tác đặt ra quy luật, tạo ra trật tự) => bị phá vỡ
=> CHIẾN TRANH diễn ra đXÁC LẬP LẠI TRẬT TỰ TG
- Cường quốc đương nhiệm & Cường quốc mới nổi
12 TH diễn ra chiến tranh
- Đức >< Trật tự thế giới do Anh, Mỹ, Pháp tạo
ra 4 TH không diễn ra chiến tranh
- Cuộc soán ngôi tính chất mềm => nổi dậy cạnh tranh quyền
lực với người Anh (Đế chế Anh) diễn ra êm đềm => Đầu TK 20, vị
trí địa lý đắc địa, quyền kiểm soát chặt chẽ.
Từ đó: (trung tâm tài chính TG, hải quân Anh mạnh 1 TG)
lOMoARcPSD| 41487147
London => Newyork
1945, Bảng Anh => Dola
- TQ muốn thay thế Mĩ như cách Mĩ làm với Anh
+ Do TQ không thể dùng quân sự
+ Lịch sử ko ủng hộ trong cuộc đối đầu quyền lực => Ctranh Trung
Nhật => Bị mất Đài Loan về quân Nhật
- Cuộc cạnh tranh giành quyền lực đầu tiên trên thế giới: Đế chế Ba
Tư (vùng lên thành nước đương nhiệm) >< Hi Lạp (trỗi
dậy) IV. PHÂN KÌ LỊCH SỬ QHQT
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487147
LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ
Đọc “Định mệnh chiến tranh”
Khái niệm: Quan hệ quốc tế là sự “TƯƠNG TÁC” giữa các chủ thể QHQT
qua BIÊN GIỚI QUỐC GIA (không gian mạng có còn biên giới hay
không?). Trong dó sự tương tác bao gồm HỢP TÁC (xây dựng và hòa bình)
ĐẤU TRANH/CẠNH TRANH (chiến tranh) I.
CHỦ THỂ QUỐC GIA: được thể hiện qua - Lãnh thổ - Dân cư
- Chính quyền (đất liền, biển, trời, lòng đất) Hình thức:
- Lãnh thổ xác định (biên giới quốc gia)
- Dân cư (gắn liền và có tính lịch sử)
- Chính quyền THỰC TẾ => quản lí đât nước “HỢP LÍ” Bản chất:
- Sự TỰ CHỦ về đối nội
- Sự ĐỘC LẬP về đối ngoại
ĐÁNH GIÁ SỰ HIỆN DIỆN VÀ TỒN TẠI THẬT SỰ
Pháp lý: sự công nhận từ QUỐC TẾ => các quốc gia thừa nhận
TRUNG QUỐC luôn cho rằng mình là chủ thể nhà nước có mặt từ rất
sớm chứ không phải từ năm 1648 (từ khi ra đời luôn duy trì theo hình thức thống nhất cao) lOMoAR cPSD| 41487147
- Trung Quốc luôn tự hào vì có một dân cư ổn định lâu dài như dân
tộc người Hán (Hán, Hạ, Hán-Hạ) => DÂN TỘC CHỦ THỂ
- Chính quyền xác lập sự cai trị cụ thể
+ Nhà Hạ => quyền sứ + Nhà Thương / Nhà Ân
+ Nhà Chu (ghi chép đầy đủ, thời đâị lâu dài) => Thời XUÂN THU CHIẾN QUỐC + Nhà Tần
+ NHÀ HÁN => giai đoạn có 1 triều đại xuất hiện (nhà Tân)
Trong đó gồm có Tiền Hán (Tây Hán) đến Hậu Hán (Đông Hán) + Nhà Tấn
+ thời kì Nam Bắc triều
+ Tùy => Đường => Tống => Nguyên => Minh => Thanh
Thừa nhận Quốc Tế nhưng không có sự thừa nhận TQ là một quốc gia
PHƯƠNG TÂY: công nhận hay chỉ nghiên cứu về PT mà phớt lờ PĐ
- Hy Lạp hình thành theo hình thức thành bang hay liên minh nên khó
xác định (lãnh thổ) và thiếu thống nhất. La Mã là mô hình nhà nước
Liên Bang (khi hình thành được sự thống trị ở phương Tây) => Đều
không phải là mô hình mà phương tây nói đến thời bây giờ => không thừa nhận
- Phương Tây thời kì Trung đại (đêm trường trung cổ) với sự thống trị
của tôn giáo và lãnh chúa (giáo hoàng) => không được thừa nhận là một quốc gia
- Đế quốc thần thánh La Mã cổ đại sụp đổ => Thụy Sĩ là nước đầu
tiên tách ra khỏi Liên minh để hình thành 1 quốc gia độc lập lOMoAR cPSD| 41487147
- Mô hình tổ chức nhà nước Mỹ là phiên bản kế thừa của nhà nước La Mã cổ đại
PHƯƠNG ĐÔNG: phát triển khác với phương Tây, đến cận đại mới có sự liên hệ
- VIỆT NAM (đáp ứng đầy đủ dấu hiệu hình thức, bản chất của QG)
+ Thời Lý, Thời Trần (thịnh vượng I)
+ QG có trước 1648, từ rất sớm II.
CHỦ THỂ PHI QUỐC GIA: góc độ QHQT rất đa dạng, khó nhận thức
- Sự trỗi dậy của nhà nc AS đã khiến cho các nước PT phải đau đầu
và ra sức ngăn cản sự bành trướng (khủng bố tại Nga)
Các tổ chức quốc tế liên chính phủ (đại
- Liên hiệp Quốc LÀ CHỦ THỂ LỚN NHẤT (tiền thân là hội quốc
liên) thể chức năng quản trị toàn cầu (công cụ cho các nc lớn thể
hiện quyền lực của mình => sau đó trở thành công cụ của Mĩ, gần
như bị vô hiệu hóa dưới quyền lực đơn phương của Mĩ)
Trong đó có các tổ chức chức năng thuộc LHP (unicef, unesco...)
- Các tổ chức nằm ngoài LHP như APEC (diễn dàn hợp tác kinh tế
TBD), ASEAN, EU, NATO (quân sự), …
(TRONG ĐÓ các diễn dàn như ASEM ko đc thừa nhận như 1 tổ chức quốc tế)
Các công ty hay tập đoàn xuyên quốc gia: địa bàn chính là 1 quốc gia
và sau đó lan đến các quốc gia khác như Samsung, apple, …
Chủ thể đặc biệt trong QHQT lOMoAR cPSD| 41487147
1. VATICAN được luật quốc tế thừa nhận
- Chủ thể chính trị là Thành quốc Vatican (tổ chức như một nhà nước,
người đứng đầu nhà thủ tướng là giáo hoàng)
- Tòa thánh Vatican vai trò tôn giáo
Nơi đây thường đc nhớ đến với vai trò tôn giáo nhiều hơn nên không
nhận đưuọc sự công nhận từ quốc tế.
2. Đài Loan là vùng lãnh thổ Đài Loan
- Từng là 1 quốc gia (số nước thừa nhận chỉ còn trên dưới 10 nc)
- Do áp lực TQ nên ko ai dám thừa nhận.
3. Palestine đến hiện nay vẫn chưa đc thừa nhận trở lại là một quốc gia
(do Mĩ bỏ phía ko thừa nhận tại LHQ)
Các phong trào đấu tranh giành quyền độc lập - VIỆT NAM:
+ Mặt trận giải phóng dân tộc Miền Nam Việt Nam (có chức năng
đối ngoại và tham gia QHQT) có gần 30 chủ thể công nhận và thiết
lập quan hệ ngoại giao với VN – chủ tịch là luật sự Nguyễn Hữu Thọ.
+ Nhà nước Dề Ga tại Tây Nguyên nhưng hiện nay ít được thừa
nhận (lên tới mô hình nhà nước) => ko đc thừa nhận
+ Nhà nước Khơ-me Rom tại miền Tây Nam Bộ để giành quyền cho
người Campuchia => ko đc thừa nhận
Các lực lượng phản động quốc tế đã đưa tiền về VN cho Tây Bắc,
Tây Nguyên, Tây Nam Bộ => chống phá Việt Nam ( bị Mỹ phản ánh mãnh mẽ) lOMoAR cPSD| 41487147
- QUỐC TẾ: PLO (tổ chức giải phóng palestine), Phong trào đấu
tranh của người Cuốc (Tây Á),…
Trong đó: Tổ chức Akeda, Abusaida (philipin), hay AS (các tổ chức
khủng bố cũng là những chủ thể phi quốc gia).
Đông Ti-me đứng dậy dòi tách khỏi Indo (Úc ủng hộ và các nc PT) =>
chưng cầu dân ý thể hiện sự mún tách khỏi Indo
Các dân tộc tôn giáo: đặc biệt và cần chú ý
- Giáo hội phật giáo thế giới (tham gia vào trong QHQT)
? LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ BẮT ĐẦU TỪ KHI NÀO ? => NGÀY CÀNG PHỨC TẠP HƠN
III. CẤU TRÚC MTQHQT (bị chi phối bởi những nước lớn)
- Đấu tranh GIÀNH QUYỀN LỰC luôn là câu chuyện CHI PHỐI
kinh tế rất lớn => TRẬT TỰ THẾ GIỚI ĐƯỢC THÀNH LẬP
(do các nước lớn hợp tác đặt ra quy luật, tạo ra trật tự) => bị phá vỡ
=> CHIẾN TRANH diễn ra để XÁC LẬP LẠI TRẬT TỰ TG
- Cường quốc đương nhiệm & Cường quốc mới nổi 12 TH diễn ra chiến tranh
- Đức >< Trật tự thế giới do Anh, Mỹ, Pháp tạo
ra 4 TH không diễn ra chiến tranh
- Cuộc soán ngôi có tính chất mềm => Mĩ nổi dậy cạnh tranh quyền
lực với người Anh (Đế chế Anh) diễn ra êm đềm => Đầu TK 20, vị
trí địa lý đắc địa, quyền kiểm soát chặt chẽ.
Từ đó: (trung tâm tài chính TG, hải quân Anh mạnh 1 TG) lOMoAR cPSD| 41487147 London => Newyork 1945, Bảng Anh => Dola
- TQ muốn thay thế Mĩ như cách Mĩ làm với Anh
+ Do TQ không thể dùng quân sự
+ Lịch sử ko ủng hộ trong cuộc đối đầu quyền lực => Ctranh Trung
– Nhật => Bị mất Đài Loan về quân Nhật
- Cuộc cạnh tranh giành quyền lực đầu tiên trên thế giới: Đế chế Ba
Tư (vùng lên thành nước đương nhiệm) >< Hi Lạp (trỗi
dậy) IV. PHÂN KÌ LỊCH SỬ QHQT