Sơ lược Nội dung bài dự thi Luật Phòng chống Ma túy 2021 | Trường đại học Luật, đại học Huế

Sơ lược Nội dung bài dự thi Luật Phòng chống Ma túy 2021 | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU VỀ LUẬT PHÒNG, CHỐNG MA TÚY NĂM 2021
Chương 1
SỞ LUẬN THỰC TRẠNG VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
PHÒNG, CHỐNG MA TÚY
1.1. Nhận thức chung về ma túy và công tác phòng, chống ma túy
1.1.1. Nhận thức chung về ma túy
1.1.1.1. Khái niệm ma túy
1.1.1.2. Phân loại ma túy
1.1.1.3. Tác hại của ma túy
1.1.2. Nhận thức chung về công tác phòng, chống ma túy
1.1.2.1. Khái niệm phòng, chống ma túy
1.1.2.2. Công tác phòng, chống ma túy
1.2 Pháp luật Việt Nam về phòng, chống ma túy
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm cơ bản của pháp luật về phòng chống, ma túy
1.2.2. Nội dung chủ yếu của pháp luật
1.3. Khái niệm, đặc điểm của thực hiện pháp luật về phòng, chống ma túy
1.4. Các hình thức thực hiện pháp luật về phòng, chống ma túy
1.5. Quản nhà nước về phòng, chống ma túy trách nhiệm của các chủ
thể trong hoạt động quản lý
1.5.1. Khái niệm và đặc điểm quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy
1.5.2. Nội dung quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy
1.5.3. Trách nhiệm cụ thể của cơ quan quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy
1.5.4. Đo lường quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy
1.6.1. Yếu tố quốc tế
1.6.2. Yếu tố trong nước
1.7. Thực trạng quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy ở việt nam
1.7.1. Thực trạng vận chuyển, mua bán ma túy và sử dụng trái phép chất ma túy
ở Việt Nam
1.7.1.1 Thực trạng vận chuyển, mua bán ma túy ở Việt Nam
1.7.1.2 Thực trạng sử dụng trái phép chất ma túy ở Việt Nam
1.8. Hoạt động quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy ở Việt Nam
1.8.1. Xây dựng thể chế về phòng, chống ma túy của cơ quan nhà nước thẩm
quyền
1.8.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy
1.8.3. Hợp tác quốc tế về phòng, chống ma túy
1.8.4. Kết quả quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy
Chương 2
SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT PHÒNG, CHỐNG MA TÚY NĂM
2021. NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT
3.1. Định hướng, quan điểm, chủ trương phòng, chống ma túy ở Việt Nam
3.1.1 Diễn biến của tình hình ma túy ở Việt Nam
3.1.2. Dự báo những khó khăn thách thức trong phòng, chống ma túy Việt
Nam
3.1.3. Quan điểm, chủ trương mục tiêu của Đảng Nhà nước đẩy mạnh
phòng, chống ma túy ở Việt Nam
2.1 Sự cần thiết ban hành luật phòng, chống ma tuý
2.1.1. sở chính trị pháp về việc ban hành Luật phòng, chống ma túy năm
2021
2.1.2. Cơ sở thực tiễn kết quả đấu tranh phòng, chống ma tuý
2.1.3. Những hạn chế trong công tác phòng, chống ma tuý
2.2. Nội dung cơ bản của Luật, Phòng chống ma túy năm 2021
2.2.1. Mục đích xây dựng luật
2.2.2. Quan điểm chỉ đạo
2.3. Bố cục của luật
2.4. Những nội dung cơ bản của luật
2.4.1. Những quy định chung (Chương I)
2.4.2. Trách nhiệm phòng, chống ma túy (Chương II)
2.4.3. Kiểm soát các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy (Chương III)
2.4.4. Quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy (Chương IV)
2.4.5. Cai nghiện ma túy (Chương V)
2.4.6. Quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy (Chương VI)
2.4.7. Hợp tác quốc tế về phòng, chống ma túy Các quy định về hợp tác quốc tế
phòng, chống ma túy được kế thừa quy định cũ
2.4.8. Điều khoản thi hành, quy định chuyển tiếp
2.5. Những điểm mới nổi bật của Luật Phòng, chống ma túy năm 2021
2.5.1 Về bố cục
2.5.2. Phạm vi điều chỉnh được mở rộng; cập nhật một số khái niệm mới; chính
sách phòng, chống ma túy được quy định cụ thể
2.5.3. Bổ sung một số hành vi bị nghiêm cấm
2.5.4. Xác định trách nhiệm của nhân, gia đình; trách nhiệm của các
quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về việc phòng, chống ma túy
2.5.5. Kiểm soát các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy
2.5.6. Quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy
2.5.7. Cai nghiện ma túy
2.5.8. Quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy
Chương 3
Liên hệ công tác phòng, chống ma túy tại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang.
Trách nhiệm của bản thân trong việc thực hiện Luật Phòng, chống ma túy
năm 2021.
3.1 Vị trí địa lý
3.2. Thực trạng tình hình tội phạm ma túy ở huyện Tân Hiệp, Kiên Giang
3.3. Kết quả triển khai thực hiện
3.3.1 Công tác lãnh đạo, chỉ đạo
3.3.2 Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
3.3.3 Công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy và tệ nạn về ma túy
3.3.4 Công tác xã hội hóa phòng, chống và cai nghiện ma túy
3.3.5 Công tác củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy, lực lượng phòng, chống và cai
nghiện ma túy
3.3.6 Thuận lợi
3.3.7 Hạn chế, khó khăn
3.4 Biện pháp giải quyết
3.5 Phương hướng thời gian tới
3.6. Trách nhiệm của bản thân trong việc thực hiện Luật Phòng, chống ma
túy năm 2021
3.6.1. Chiến sĩ CAND
3.6.2 Đảng viên
3.6.3 Học viên
Sơ đồ tổ chức bộ máy đấu tranh với tội phạm ma túy của LL CAND
Những chiến công của LL CAND trong công tác đấu tranh phòng, chống ma
túy
Kết luận
Hình ảnh về công tác đấu tranh phòng, chống ma túy
Cấp TW
Bộ Công an
Trường ĐH ANND
Tài liệu tham khảo
Những quy định chung (Chương I)
1. Phạm vi điều chỉnh; chính sách phòng, chống ma túy:
Luật PCMT quy định về PCMT; quản người sử dụng trái phép chất
ma túy; cai nghiện ma túy; trách nhiệm của cá nhân, gia đình, quan, tổ chức
trong PCMT; quản nhà nước hợp tác quốc tế về PCMT. Quy định này
nhằm bao quát đầy đủ các nội dung quy định về PCMT và tránh chồng chéo với
các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
Luật quy định cụ thể chính sách của Nhà nước về PCMT nhằm nâng cao
hơn nữa hiệu quả của công tác này. Trong đó, nhấn mạnh "Ưu tiên nguồn lực
PCMT cho vùng đồng bào dân tộc thiểu sốmiền núi, vùng sâu, vùng xa, hải
đảo, khu vực biên giới và địa bàn phức tạp về ma túy”, "Cán bộ, chiến sỹ thuộc
cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma túy, người làm công tác cai
nghiện ma túy (CNMT) trong các sở CNMT công lập được hưởng chế độ,
chính sách ưu đãi phù hợp với tính chất nhiệm vụ, địa bàn hoạt động theo quy
định của Chính phủ”. Đồng thời, để bảo đảm điều kiện cho công tác PCMT,
tăng cường nguồn lực và năng lực cho các cơ quan chuyên trách PCMT, CNMT
và điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế, Luật quy định
cụ thể về nguồn tài chính cho PCMT tại Điều 4, gồm: ngân sách nhà nước;
nguồn tài trợ, viện trợ, đầu tư, tặng cho của tổ chức, nhân trong nước
ngoài nước; chi trả của gia đình, người nghiện ma túy; các nguồn tài chính hợp
pháp khác.
2. Các quy định thể hiện quan điểm về kiểm soát chặt chẽ các hoạt
động liên quan đến ma túy, tiền chất (tại chương III) quản chặt chẽ
người sử dụng trái phép chất ma túy ngay từ lần phát hiện đầu tiên (tại chương
IV).
3. Quy định cụ thể trách nhiệm của quan, tổ chức, nhân, gia đình,
cộng đồng trong PCMT. Quy định xác định rõ các cơ quan chuyên trách phòng,
chống tội phạm về ma túy nguyên tắc phối hợp giữa các quan này (tại
chương II).
4. Những quy định để quảnchặt chẽ người sử dụng trái phép chất ma
túy và người nghiện ma túy:
Người sử dụng trái phép chất ma túy bị lập danh sách được quản lý,
theo dõi, hỗ trợ… trong thời hạn 1 năm bởi UBND cấp xã. Quy định việc
quản người sử dụng trái phép chất ma túy không phải biện pháp xử vi
phạm hành chính (Điều 23).
Người nghiện ma túy trong thời hạn cai nghiện ma túy hoặc điều trị
nghiện chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế bị phát hiện sử dụng trái
phép chất ma túy thì bị áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc (Điều 32);
Người hoàn thành CNMT (tự nguyện, bắt buộc), người hoàn thành điều
trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế phải chịu sự quản
sau CNMT tại nơi cư trú.
Người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên, trong thời hạn chịu sự quản lý
sau CNMT mà tái nghiện, thì bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ
sở cai nghiện bắt buộc.
5. Quy định các trường hợp phải xét nghiệm chất ma túy trong cơ thể và
xác định tình trạng nghiện ma túy nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho công tác
phân loại, quản đối tượng việc áp dụng các biện pháp quản lý, cai nghiện
phù hợp.
6. Đối với cai nghiện ma túy:
- Quy định cho phép người lần đầu được xác định nghiện ma túy
quyền lựa chọn biện pháp CNMT phù hợp (hoặc CNMT tự nguyện hoặc điều trị
nghiện chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế) (Điều 27).
- Quy định nhằm linh hoạt hơn khi lựa chọn biện pháp CNMT thể
thực hiện tại sở CNMT công lập hoặc tại sở CNMT tự nguyện (Điều 31,
35).
- Các quy định nhằm nâng cao tính khả thi, hiệu quả của các biện pháp
CNMT thông qua việc quy định các giai đoạn của quy trình CNMT (Điều
29); quyền và trách nhiệm củasở CNMT, tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ
CNMT tự nguyện tại gia đình cộng đồng (Điều 35, 36) chính sách của
Nhà nước hỗ trợ kinh phí CNMT tự nguyện (khoản 3, Điều 30).
- Quy định cho phép sở CNMT, tổ chức, nhân đủ điều kiện theo
quy định của Luật này được cung cấp dịch vụ CNMT tự nguyện tại gia đình,
cộng đồng nhằm góp phần hỗ trợ, khắc phục hạn chế của công tác này thời gian
qua (khoản 7, Điều 30).
8. Điều khoản thi hành
Về hiệu lực thi hành, Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01
năm 2022 (Điều 54).
Về quy định chuyển tiếp, Điều 55 quy định:
Kể từ ngày Luật này hiệu lực thi hành: (1) Người đang thực hiện cai
nghiện ma túy tự nguyện tại gia đình, cộng đồng hoặc tại sở cai nghiện thì
tiếp tục thực hiện cai nghiện ma túy tự nguyện đến hết thời hạn đã đăng ký theo
quy định của Luật Phòng, chống ma túy số 23/2000/QH10 đã được sửa đổi, bổ
sung một số điều theo Luật số 16/2008/QH12 bị quản sau cai nghiện ma
túy theo quy định của Luật này; (2) Người đang bị quản lý sau cai nghiện ma túy
thì tiếp tục chấp hành quyết định quản lý sau cai nghiện ma túy đến hết thời hạn
quản sau cai nghiện theo quy định của Luật Phòng, chống ma túy số
23/2000/QH10 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số
16/2008/QH12. Trường hợp người đang trong thời gian quản sau cai nghiện
ma túy đủ 18 tuổi kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hànhtái nghiện thì áp
dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào sở cai nghiện bắt buộc; (3) Người
đang chấp hành quyết định cai nghiện ma túy bắt buộc tại cộng đồng theo quy
định của Luật Phòng, chống ma túy số 23/2000/QH10 đã được sửa đổi, bổ sung
một số điều theo Luật số 16/2008/QH12 thì được đăngcai nghiện tự nguyện
theo quy định của Luật này. Thời gian đã chấp hành quyết định cai nghiện ma
túy bắt buộc tại cộng đồng được tính vào thời hạn cai nghiện ma túy tự nguyện;
(4) Người thuộc trường hợp phải đưa vào sở cai nghiện bắt buộc theo quy
định của Luật Phòng, chống ma túy số 23/2000/QH10 đã được sửa đổi, bổ sung
một số điều theo Luật số 16/2008/QH12 đang trong quá trình lập hồ sơ đưa vào
cơ sở cai nghiện bắt buộc thì thực hiện việc cai nghiện ma túy theo quy định của
Luật này; (5) Giấy phép liên quan đến hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy
đã được cấp tiếp tục được sử dụng đến hết thời hạn ghi trên giấy phép.
Trong thời hạn 02 năm kể từ ngày Luật này hiệu lực thi hành, sở
cai nghiện ma túy bắt buộc được thành lập theo quy định của Luật Phòng, chống
ma túy số 23/2000/QH10 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số
16/2008/QH12 phải đáp ứng đủ điều kiện của cơ sở cai nghiện ma túy công lập
theo quy định của Luật này. Các cơ sở khác về cai nghiện ma túy theo quy định
của Luật Phòng, chống ma túy số 23/2000/QH10 đã được sửa đổi, bổ sung một
số điều theo Luật số 16/2008/QH12 đã được cấp giấy phép hoạt động trước ngày
Luật này hiệu lực thi hành được tiếp tục hoạt động cho đến khi hết thời hạn
của giấy phép.
Để nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống ma túy, công tác cai nghiện
quản người sử dụng trái phép chất ma túy, tạo môi trường lành mạnh, an
ninh, an toàn góp phần phục vụ phát triển kinh tế hội đấu tranh phòng,
chống ma túy trong tình hình mới. Luật Phòng, chống ma tuý (gọi tắt Luật
PCMT năm 2021), đã được Quốc hội khoá XIV, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày
30/3/2021.
Luật PCMT năm 2021 quy định về phòng, chống ma túy; quản lý người
sử dụng trái phép chất ma túy; cai nghiện ma túy; trách nhiệm của nhân, gia
đình, cơ quan, tổ chức trong phòng, chống ma túy; quản lý nhà nước và hợp tác
quốc tế về phòng, chống ma túy.
* Chính sách của Nhà nước về phòng, chống ma túy
Luật PCMT năm 2021 quy định các chính sách về phòng, chống ma túy,
cụ thể:
+ Thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng, chống ma túy; kết hợp với
phòng, chống HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội khác.
+ Ưu tiên nguồn lực phòng, chống ma túy cho vùng đồng bào dân tộc
thiểu số miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, khu vực biên giới địa bàn
phức tạp về ma túy.
+ Cán bộ, chiến sĩ thuộc cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về
ma túy, người làm công tác cai nghiện ma túy trong các cơ sở cai nghiện ma túy
công lập được hưởng chế độ, chính sách ưu đãi phù hợp với tính chất nhiệm vụ,
địa bàn hoạt động theo quy định của Chính phủ.
+ Bảo đảm kinh phí cai nghiện ma túy bắt buộc; hỗ trợ kinh phí cai
nghiện ma túy tự nguyện, kinh phí quản lý sau cai nghiện ma túy…
* Trách nhiệm phòng, chống ma túy
Luật PCMT năm 2021 quy định cụ thể trách nhiệm của cơ quan, tổ chức,
nhân, gia đình, cộng đồng trong phòng, chống ma túy; quy định cụ thể
quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma túy và nguyên tắc phối hợp của
các cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma túy.
Trách nhiệm của các cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma
túy: Theo đó, các cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma túy gồm:
Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển, Hải quan trong phạm vi địa bàn, khu vực
quản lý được phòng ngừa, ngăn chặnxử lý các hành vi vi phạm pháp luật về
ma túy không chỉ hạn chế ở các hành vi mua bán, vận chuyển trái phép chất ma
túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần như quy định của Luật PCMT
năm 2021. Mục đích đặt ra quy định này để đảm bảo tính đồng bộ của hệ thống
pháp luật, qua đó nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm
ma túy của các lực lượng Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển, Hải quan.
* Kiểm soát các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy:
Luật PCMT năm 2021 quy định về thuốc tiền chất; nguyên liệu làm
thuốc lá dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc;
thuốc thú y có chứa chất ma túy, tiền chất; các hoạt động tạm nhập tái xuất, tạm
xuất tái nhập cần được kiểm soát, không để tội phạm ma túy lợi dụng hoạt động.
* Quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy:
Luật PCMT năm 2021 quy định việc quản người sử dụng trái phép
chất ma túy được áp dụng ngay lần đầu người đó sử dụng trái phép chất ma túy,
mục đích ngăn chặn không để họ tiếp tục sử dụng, từ đó góp phần làm giảm
người nghiện ma túy, bảo đảm trật tự an toàn xã hội. Quản lý người sử dụng trái
phép chất ma túy không phải biện pháp xử vi phạm hành chính; Luật
PCMT năm 2021 đã quy định các nội dung: Xác định người sử dụng trái phép
chất ma túy; cơ quan thẩm quyền xét nghiệm xác định sử dụng ma túy; biện
pháp quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy; trách nhiệm của Ủy ban nhân
dân, Công an cấp xã; cơ quan, gia đình và cá nhân người sử dụng trái phép chất
ma túy. Kinh phí xét nghiệm xác định người sử dụng trái phép chất ma túy. Thời
hạn quản người sử dụng trái phép chất ma túy từ 18 tuổi trở lên 01 năm,
dưới 18 tuổi là 06 tháng.
Lập danh sách thống người sử dụng trái phép chất ma túy: Quy định
về việc thống này không chỉ giúp tăng cường trách nhiệm của quan công
an địa phương mà còn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống ma
túy trên địa bàn cả nước.
* Cai nghiện ma túy
Nhằm khắc phục những bất cập trong công tác cai nghiện, đảm bảo tính
đồng bộ với pháp luật xử vi phạm hành chính, Luật PCMT năm 2021 quy
định xác định tình trạng nghiện ma túy, người có thẩm quyền xác định tình trạng
nghiện. Đây quy định nhằm giúp phân biệt người nghiện với người sử dụng
để có cách ứng xử phù hợp.
Luật PCMT năm 2021 quy định cho phép người lần đầu được xác định
là nghiện ma túy có quyền lựa chọn biện pháp cai nghiện ma túy phù hợp (hoặc
cai nghiện ma túy tự nguyện hoặc điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng
thuốc thay thế).
* Quy trình cai nghiện ma túy
Luật PCMT năm 2021 quy định quy trình cai nghiện ma túy gồm các
bước: Tiếp nhận, phân loại; Điều trị cắt cơn, giải độc, điều trị các rối loạn tâm
thần, điều trị các bệnh khác; Giáo dục, vấn, phục hồi hành vi, nhân cách;
Lao động trị liệu, học nghề; Chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng.
Luật PCMT năm 2021 quy định hai biện pháp cai nghiện: Cai nghiện ma
túy tự nguyện và cai nghiện ma túy bắt buộc.
* Áp dụng biện pháp cai nghiện ma túy
Áp dụng biện pháp cai nghiện ma túy cho người Việt Nam bị nước ngoài
trục xuất về nước do hành vỉ sử dụng trái phép chất ma túy, nghiện ma túy;
người nước ngoài nghiện ma túy sinh sống tại Việt Nam; Đồng thời, quy định về
cai nghiện ma túy cho người nước ngoài người Việt Nam nước ngoài bị
trục xuất về nước do nghiện ma túy. Theo đó, tạo điều kiện cho người nước
ngoài cai nghiện tự nguyện tại các sở cai nghiện, nếu không đăng cai
nghiện tự nguyện thì trục xuất về nước. Đối với người Việt Nam ở nước ngoài bị
trục xuất về nước do nghiện ma túy thì phải đến quan chuyên môn xác định
tình trạng nghiện, nếu kết quả xác định nghiện thì thực hiện theo các quy
định về cai nghiện.
Ngoài các quy định trên, Luật PCMT năm 2021 quy định về trách nhiệm
của các bộ trong công tác giám sát, quản lý, theo dõi người sử dụng trái phép
chất ma túy như: Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Y tế, Bộ Lao động- Thương
binh Xã hội, Bộ Thông tin Truyền thông và Bộ Văn hóa, Thể thao Du
lịch, trong công tác tuyên truyền phòng, chống ma túy.
Luật PCMT năm 2021 hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022 thay
thế Luật Phòng, chống ma túy năm 2000.
MỤC LỤC
Phần I
LỜI MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU VỀ LUẬT PHÒNG, CHỐNG MA TÚY NĂM 2021
NỘI DUNG
Câu 1: Sự cần thiết ban hành Luật Phòng, chống ma túy năm 2021? Nội dung cơ bản và những
điểm mới của Luật?
I. Sự cần thiết phải ban hành Luật, Phòng chống ma túy năm 2021 – Thùy Dung
1. Thực trạng ma túy ở Việt Nam
2.
II. Nội dung cơ bản của Luật, Phòng chống ma túy năm 2021 – Thanh Tuấn
III. Điểm mới của Luật, Phòng chống ma túy năm 2021 - Tình
Phần II
Câu 2: Liên hệ công tác phòng, chống ma túy tại đơn vị hoặc địa phương nơi trú? Trách
nhiệm của bản thân trong việc thực hiện Luật Phòng, chống ma túy năm 2021?
I. Liên hệ công tác phòng, chống ma túy tại đơn vị hoặc địa phương nơi cư trú
1. Nêu về tình hình sơ lược ở tỉnh Kiên Giang - vị trí địa lý, thực trạng tình hình tội phạm ma túy của
huyện Tân Hiệp, Kiên Giang
2. Kết quả triển khai thực hiện ở huyện Tân Hiệp:
+ Kết quả đạt được:
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo
Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
Công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy và tệ nạn về ma túy
Công tác xã hội hóa phòng, chống và cai nghiện ma túy
Công tác củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy, lực lượng phòng, chống và cai nghiện ma túy
+ Hạn chế, khó khăn
3. Biện pháp giải quyết
4. Phương hướng thời gian tới
II. Liên hệ của bản thân trong việc thực hiện Luật Phòng, chống ma túy năm 2021
1. Liên hệ công tác trong Công an
2. Liên hệ bản thân (chiến sĩ CA, Đảng viên và học viên đang học trong nhà trường)
LỜI KẾT
HÌNH ẢNH
TÀI LIỆU THAM KHẢO
yển 1
uyển 2
Khoa
STT Nội dung Trang
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
NHẬN THỨC VỀ MA TÚY VÀ CÔNG TÁC THỰC
HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG MA TÚY
1.1 Nhận thức về ma túy
1.1.1 Khái niệm về ma tuý
1.1.2 Nguồn gốc của ma tuý
1.1.3 Phân loại chất ma tuý
1.1.4 Phương pháp nhận biết chất ma tuý
1.1.5 Cách nhận biết người nghiện ma túy
1.1.5.1 Dấu hiệu người nghiện heroin
1.1.5.2 Dấu hiệu của người nghiện ma túy tổng hợp
1.1.6 Tác hại của ma tuý
1.2 Công tác thực hiện pháp luật về phòng, chống ma
túy
1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phòng,
chống ma túy
1.2.1.1 Yếu tố quốc tế
1.2.1.2 Yếu tố trong nước
1.2.2 Xây dựng thể chế về phòng, chống ma túy của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền
1.2.3 Hệ thống tổ chức phòng, chống ma tuý
1.2.3.1 Tổ chức bộ máy cơ quan tham mưu các cấp về
phòng, chống ma túy
1.2.3.2 Tổ chức lực lượng chuyên trách đấu tranh
phòng, chống tội phạm về ma túy thuộc Bộ Công an,
Bộ Quốc phòng, Tổng cục Hải quan
1.3 Hợp tác quốc tế về phòng, chống ma túy
1.4 Đánh giá chung trong công tác thực hiện pháp luật
1.4.1 Ưu điểm
1.4.2 Hạn chế, khó khăn
CHƯƠNG 2:
SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT NỘI
DUNG BẢN, NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT
LUẬT PHÒNG, CHỐNG MA TÚY NĂM 2021
2.1 Thực trạng vận chuyển, mua bán ma túy sử
dụng trái phép chất ma túy ở Việt Nam
2.1.1 Thực trạng vận chuyển, mua bán ma túy Việt
Nam
2.1.2 Đối tượng phạm tội về ma túy
2.1.3 Thực trạng sử dụng trái phép chất ma túyViệt
Nam
2.2. Sự cần thiết ban hành luật phòng, chống ma tuý
2.2.1 Cơ sở chính trị pháp lý về việc ban hành Luật
2.2.2 sở thực tiễn kết quả đấu tranh phòng, chống
ma tuý
2.2.3 Những hạn chế trong triển khai Luật phòng,
chống ma tuý năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2008)
2.3 Nội dung Luật Phòng, chống ma túy năm 2021
2.3.1 Mục đích, quan điểm chỉ đạo xây dựng Luật
2.3.2 Quá trình xây dựng dự án Luật
2.3.3 Bố cục những nội dung bản của Luật
Phòng chống ma túy năm 2021
2.3.3.1 Bố cục của Luật
2.3.3.2. Những nội dung cơ bản của Luật Phòng chống
ma túy năm 2021
2.4 Điểm mới của Luật, Phòng chống ma túy năm
2021
CHƯƠNG 3:
LIÊN HỆ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG MA TÚY
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN HIỆP, TỈNH KIÊN
GIANG. TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂN
TRONG VIỆC THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG,
CHỐNG MA TÚY NĂM 2021
3.1 Liên hệ công tác phòng, chống ma túy trên địa bàn
huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang
3.1.1 Kết quả công tác phòng, chống ma túy trên địa
bàn huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang từ năm 2022
đến nay
3.1.2 Dự báo đề xuất giải pháp thực hiện tốt công
tác phòng, chống ma túy trên địa bàn huyện Tân Hiệp,
tỉnh Kiên Giang và những địa phương khác trong thời
gian tới
3.1.2.1 Dự báo tình hình
3.1.2.2 Giải pháp
3.2 Trách nhiệm của bản thân trong việc thực hiện
Luật Phòng chống ma túy năm 2021
KẾT LUẬN
Phục lục I:
BẢN ĐỒ ĐIỂM NÓNG VỀ MA TÚY KHU VỰC
ĐÔNG NAM Á
Phục lục II:
BẢN ĐỒ CÁC ĐIỂM NÓNG VẬN CHUYỂN MA
TÚY QUA BIÊN GIỚI Ở VIỆT NAM
PHỤ LỤC V:
NHỮNG VỤ ÁN ĐIỂN HÌNH TRONG CÔNG TÁC
PHÒNG CHỐNG MA TUÝ CỦA LỰC LƯỢNG
CÔNG AN NHÂN DÂN
HÌNH ẢNH
CÔNG TÁC TRIỂN KHAI PHÒNG, CHỐNG MA
TÚY LUẬT PHÒNG CHỐNG MA TÚY NĂM
2021
CÔNG TÁC TRIỂN KHAI LUẬT PHÒNG CHỐNG
MA TÚY NĂM 2021 MỘT SỐ ĐƠN VỊ, ĐỊA
PHƯƠNG
CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN KIẾN
THỨC VỀ PHÒNG, CHỐNG MA TÚY
PHỤ LỤC V:
ĐỒ TỔNG QUÁT CHUNG QUẢN NGƯỜI
SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY
PHỤ LỤC VI:
ĐỒ TỔNG QUÁT CHUNG LẬP HỒ CAI
NGHIỆN MA TÚY QUẢN SAU CAI
NGHIỆN MA TÚY
| 1/13

Preview text:

Mục lục LỜI MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU VỀ LUẬT PHÒNG, CHỐNG MA TÚY NĂM 2021 Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG MA TÚY
1.1. Nhận thức chung về ma túy và công tác phòng, chống ma túy
1.1.1. Nhận thức chung về ma túy
1.1.1.1. Khái niệm ma túy 1.1.1.2. Phân loại ma túy
1.1.1.3. Tác hại của ma túy
1.1.2. Nhận thức chung về công tác phòng, chống ma túy
1.1.2.1. Khái niệm phòng, chống ma túy
1.1.2.2. Công tác phòng, chống ma túy
1.2 Pháp luật Việt Nam về phòng, chống ma túy
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm cơ bản của pháp luật về phòng chống, ma túy
1.2.2. Nội dung chủ yếu của pháp luật
1.3. Khái niệm, đặc điểm của thực hiện pháp luật về phòng, chống ma túy
1.4. Các hình thức thực hiện pháp luật về phòng, chống ma túy
1.5. Quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy và trách nhiệm của các chủ
thể trong hoạt động quản lý
1.5.1. Khái niệm và đặc điểm quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy
1.5.2. Nội dung quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy
1.5.3. Trách nhiệm cụ thể của cơ quan quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy
1.5.4. Đo lường quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy
1.6.1. Yếu tố quốc tế
1.6.2. Yếu tố trong nước
1.7. Thực trạng quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy ở việt nam
1.7.1. Thực trạng vận chuyển, mua bán ma túy và sử dụng trái phép chất ma túy ở Việt Nam
1.7.1.1 Thực trạng vận chuyển, mua bán ma túy ở Việt Nam
1.7.1.2 Thực trạng sử dụng trái phép chất ma túy ở Việt Nam
1.8. Hoạt động quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy ở Việt Nam
1.8.1. Xây dựng thể chế về phòng, chống ma túy của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
1.8.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy
1.8.3. Hợp tác quốc tế về phòng, chống ma túy
1.8.4. Kết quả quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy Chương 2
SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT PHÒNG, CHỐNG MA TÚY NĂM
2021. NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT

3.1. Định hướng, quan điểm, chủ trương phòng, chống ma túy ở Việt Nam
3.1.1 Diễn biến của tình hình ma túy ở Việt Nam
3.1.2. Dự báo những khó khăn và thách thức trong phòng, chống ma túy ở Việt Nam
3.1.3. Quan điểm, chủ trương và mục tiêu của Đảng và Nhà nước đẩy mạnh
phòng, chống ma túy ở Việt Nam
2.1 Sự cần thiết ban hành luật phòng, chống ma tuý
2.1.1. Cơ sở chính trị pháp lý về việc ban hành Luật phòng, chống ma túy năm 2021
2.1.2. Cơ sở thực tiễn kết quả đấu tranh phòng, chống ma tuý
2.1.3. Những hạn chế trong công tác phòng, chống ma tuý
2.2. Nội dung cơ bản của Luật, Phòng chống ma túy năm 2021
2.2.1. Mục đích xây dựng luật
2.2.2. Quan điểm chỉ đạo
2.3. Bố cục của luật
2.4. Những nội dung cơ bản của luật
2.4.1. Những quy định chung (Chương I)
2.4.2. Trách nhiệm phòng, chống ma túy (Chương II)
2.4.3. Kiểm soát các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy (Chương III)
2.4.4. Quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy (Chương IV)
2.4.5. Cai nghiện ma túy (Chương V)
2.4.6. Quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy (Chương VI)
2.4.7. Hợp tác quốc tế về phòng, chống ma túy Các quy định về hợp tác quốc tế
phòng, chống ma túy được kế thừa quy định cũ
2.4.8. Điều khoản thi hành, quy định chuyển tiếp
2.5. Những điểm mới nổi bật của Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 2.5.1 Về bố cục
2.5.2. Phạm vi điều chỉnh được mở rộng; cập nhật một số khái niệm mới; chính
sách phòng, chống ma túy được quy định cụ thể
2.5.3. Bổ sung một số hành vi bị nghiêm cấm
2.5.4. Xác định rõ trách nhiệm của cá nhân, gia đình; trách nhiệm của các cơ
quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về việc phòng, chống ma túy
2.5.5. Kiểm soát các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy
2.5.6. Quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy 2.5.7. Cai nghiện ma túy
2.5.8. Quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy Chương 3
Liên hệ công tác phòng, chống ma túy tại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang.
Trách nhiệm của bản thân trong việc thực hiện Luật Phòng, chống ma túy năm 2021. 3.1 Vị trí địa lý
3.2. Thực trạng tình hình tội phạm ma túy ở huyện Tân Hiệp, Kiên Giang
3.3. Kết quả triển khai thực hiện
3.3.1 Công tác lãnh đạo, chỉ đạo
3.3.2 Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
3.3.3 Công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy và tệ nạn về ma túy
3.3.4 Công tác xã hội hóa phòng, chống và cai nghiện ma túy
3.3.5 Công tác củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy, lực lượng phòng, chống và cai nghiện ma túy 3.3.6 Thuận lợi 3.3.7 Hạn chế, khó khăn
3.4 Biện pháp giải quyết
3.5 Phương hướng thời gian tới
3.6. Trách nhiệm của bản thân trong việc thực hiện Luật Phòng, chống ma túy năm 2021
3.6.1. Chiến sĩ CAND 3.6.2 Đảng viên 3.6.3 Học viên
Sơ đồ tổ chức bộ máy đấu tranh với tội phạm ma túy của LL CAND
Những chiến công của LL CAND trong công tác đấu tranh phòng, chống ma túy Kết luận
Hình ảnh về
công tác đấu tranh phòng, chống ma túy Cấp TW Bộ Công an Trường ĐH ANND Tài liệu tham khảo
Những quy định chung (Chương I)
1. Phạm vi điều chỉnh; chính sách phòng, chống ma túy:
Luật PCMT quy định về PCMT; quản lý người sử dụng trái phép chất
ma túy; cai nghiện ma túy; trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức
trong PCMT; quản lý nhà nước và hợp tác quốc tế về PCMT. Quy định này
nhằm bao quát đầy đủ các nội dung quy định về PCMT và tránh chồng chéo với
các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
Luật quy định cụ thể chính sách của Nhà nước về PCMT nhằm nâng cao
hơn nữa hiệu quả của công tác này. Trong đó, nhấn mạnh "Ưu tiên nguồn lực
PCMT cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải
đảo, khu vực biên giới và địa bàn phức tạp về ma túy”, "Cán bộ, chiến sỹ thuộc
cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma túy, người làm công tác cai
nghiện ma túy (CNMT) trong các cơ sở CNMT công lập được hưởng chế độ,
chính sách ưu đãi phù hợp với tính chất nhiệm vụ, địa bàn hoạt động theo quy
định của Chính phủ”. Đồng thời, để bảo đảm điều kiện cho công tác PCMT,
tăng cường nguồn lực và năng lực cho các cơ quan chuyên trách PCMT, CNMT
và điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế, Luật quy định
cụ thể về nguồn tài chính cho PCMT tại Điều 4, gồm: ngân sách nhà nước;
nguồn tài trợ, viện trợ, đầu tư, tặng cho của tổ chức, cá nhân trong nước và
ngoài nước; chi trả của gia đình, người nghiện ma túy; các nguồn tài chính hợp pháp khác.
2. Các quy định thể hiện rõ quan điểm về kiểm soát chặt chẽ các hoạt
động có liên quan đến ma túy, tiền chất (tại chương III) và quản lý chặt chẽ
người sử dụng trái phép chất ma túy ngay từ lần phát hiện đầu tiên (tại chương IV).
3. Quy định cụ thể trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân, gia đình,
cộng đồng trong PCMT. Quy định xác định rõ các cơ quan chuyên trách phòng,
chống tội phạm về ma túy và nguyên tắc phối hợp giữa các cơ quan này (tại chương II).
4. Những quy định để quản lý chặt chẽ người sử dụng trái phép chất ma
túy và người nghiện ma túy:
Người sử dụng trái phép chất ma túy bị lập danh sách và được quản lý,
theo dõi, hỗ trợ… trong thời hạn 1 năm bởi UBND cấp xã. Quy định rõ việc
quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy không phải là biện pháp xử lý vi
phạm hành chính (Điều 23).
Người nghiện ma túy trong thời hạn cai nghiện ma túy hoặc điều trị
nghiện chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế mà bị phát hiện sử dụng trái
phép chất ma túy thì bị áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc (Điều 32);
Người hoàn thành CNMT (tự nguyện, bắt buộc), người hoàn thành điều
trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế phải chịu sự quản lý sau CNMT tại nơi cư trú.
Người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên, trong thời hạn chịu sự quản lý
sau CNMT mà tái nghiện, thì bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ
sở cai nghiện bắt buộc.
5. Quy định các trường hợp phải xét nghiệm chất ma túy trong cơ thể và
xác định tình trạng nghiện ma túy nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho công tác
phân loại, quản lý đối tượng và việc áp dụng các biện pháp quản lý, cai nghiện phù hợp.
6. Đối với cai nghiện ma túy:
- Quy định cho phép người lần đầu được xác định là nghiện ma túy có
quyền lựa chọn biện pháp CNMT phù hợp (hoặc CNMT tự nguyện hoặc điều trị
nghiện chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế) (Điều 27).
- Quy định nhằm linh hoạt hơn khi lựa chọn biện pháp CNMT có thể
thực hiện tại cơ sở CNMT công lập hoặc tại cơ sở CNMT tự nguyện (Điều 31, 35).
- Các quy định nhằm nâng cao tính khả thi, hiệu quả của các biện pháp
CNMT thông qua việc quy định rõ các giai đoạn của quy trình CNMT (Điều
29); quyền và trách nhiệm của cơ sở CNMT, tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ
CNMT tự nguyện tại gia đình và cộng đồng (Điều 35, 36) và chính sách của
Nhà nước hỗ trợ kinh phí CNMT tự nguyện (khoản 3, Điều 30).
- Quy định cho phép cơ sở CNMT, tổ chức, cá nhân đủ điều kiện theo
quy định của Luật này được cung cấp dịch vụ CNMT tự nguyện tại gia đình,
cộng đồng nhằm góp phần hỗ trợ, khắc phục hạn chế của công tác này thời gian qua (khoản 7, Điều 30). 8. Điều khoản thi hành
Về hiệu lực thi hành, Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2022 (Điều 54).
Về quy định chuyển tiếp, Điều 55 quy định:
Kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành: (1) Người đang thực hiện cai
nghiện ma túy tự nguyện tại gia đình, cộng đồng hoặc tại cơ sở cai nghiện thì
tiếp tục thực hiện cai nghiện ma túy tự nguyện đến hết thời hạn đã đăng ký theo
quy định của Luật Phòng, chống ma túy số 23/2000/QH10 đã được sửa đổi, bổ
sung một số điều theo Luật số 16/2008/QH12 và bị quản lý sau cai nghiện ma
túy theo quy định của Luật này; (2) Người đang bị quản lý sau cai nghiện ma túy
thì tiếp tục chấp hành quyết định quản lý sau cai nghiện ma túy đến hết thời hạn
quản lý sau cai nghiện theo quy định của Luật Phòng, chống ma túy số
23/2000/QH10 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số
16/2008/QH12. Trường hợp người đang trong thời gian quản lý sau cai nghiện
ma túy đủ 18 tuổi kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành mà tái nghiện thì áp
dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc; (3) Người
đang chấp hành quyết định cai nghiện ma túy bắt buộc tại cộng đồng theo quy
định của Luật Phòng, chống ma túy số 23/2000/QH10 đã được sửa đổi, bổ sung
một số điều theo Luật số 16/2008/QH12 thì được đăng ký cai nghiện tự nguyện
theo quy định của Luật này. Thời gian đã chấp hành quyết định cai nghiện ma
túy bắt buộc tại cộng đồng được tính vào thời hạn cai nghiện ma túy tự nguyện;
(4) Người thuộc trường hợp phải đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo quy
định của Luật Phòng, chống ma túy số 23/2000/QH10 đã được sửa đổi, bổ sung
một số điều theo Luật số 16/2008/QH12 đang trong quá trình lập hồ sơ đưa vào
cơ sở cai nghiện bắt buộc thì thực hiện việc cai nghiện ma túy theo quy định của
Luật này; (5) Giấy phép liên quan đến hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy
đã được cấp tiếp tục được sử dụng đến hết thời hạn ghi trên giấy phép.
Trong thời hạn 02 năm kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành, cơ sở
cai nghiện ma túy bắt buộc được thành lập theo quy định của Luật Phòng, chống
ma túy số 23/2000/QH10 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số
16/2008/QH12 phải đáp ứng đủ điều kiện của cơ sở cai nghiện ma túy công lập
theo quy định của Luật này. Các cơ sở khác về cai nghiện ma túy theo quy định
của Luật Phòng, chống ma túy số 23/2000/QH10 đã được sửa đổi, bổ sung một
số điều theo Luật số 16/2008/QH12 đã được cấp giấy phép hoạt động trước ngày
Luật này có hiệu lực thi hành được tiếp tục hoạt động cho đến khi hết thời hạn của giấy phép.
Để nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống ma túy, công tác cai nghiện
và quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy, tạo môi trường lành mạnh, an
ninh, an toàn góp phần phục vụ phát triển kinh tế xã hội và đấu tranh phòng,
chống ma túy trong tình hình mới. Luật Phòng, chống ma tuý (gọi tắt là Luật
PCMT năm 2021), đã được Quốc hội khoá XIV, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 30/3/2021.
Luật PCMT năm 2021 quy định về phòng, chống ma túy; quản lý người
sử dụng trái phép chất ma túy; cai nghiện ma túy; trách nhiệm của cá nhân, gia
đình, cơ quan, tổ chức trong phòng, chống ma túy; quản lý nhà nước và hợp tác
quốc tế về phòng, chống ma túy.
* Chính sách của Nhà nước về phòng, chống ma túy
Luật PCMT năm 2021 quy định các chính sách về phòng, chống ma túy, cụ thể:
+ Thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng, chống ma túy; kết hợp với
phòng, chống HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội khác.
+ Ưu tiên nguồn lực phòng, chống ma túy cho vùng đồng bào dân tộc
thiểu số và miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, khu vực biên giới và địa bàn phức tạp về ma túy.
+ Cán bộ, chiến sĩ thuộc cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về
ma túy, người làm công tác cai nghiện ma túy trong các cơ sở cai nghiện ma túy
công lập được hưởng chế độ, chính sách ưu đãi phù hợp với tính chất nhiệm vụ,
địa bàn hoạt động theo quy định của Chính phủ.
+ Bảo đảm kinh phí cai nghiện ma túy bắt buộc; hỗ trợ kinh phí cai
nghiện ma túy tự nguyện, kinh phí quản lý sau cai nghiện ma túy…
* Trách nhiệm phòng, chống ma túy
Luật PCMT năm 2021 quy định cụ thể trách nhiệm của cơ quan, tổ chức,
cá nhân, gia đình, cộng đồng trong phòng, chống ma túy; quy định cụ thể cơ
quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma túy và nguyên tắc phối hợp của
các cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma túy.
Trách nhiệm của các cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma
túy: Theo đó, các cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma túy gồm:
Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển, Hải quan trong phạm vi địa bàn, khu vực
quản lý được phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về
ma túy không chỉ hạn chế ở các hành vi mua bán, vận chuyển trái phép chất ma
túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần như quy định của Luật PCMT
năm 2021. Mục đích đặt ra quy định này để đảm bảo tính đồng bộ của hệ thống
pháp luật, qua đó nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm
ma túy của các lực lượng Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển, Hải quan.
* Kiểm soát các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy:
Luật PCMT năm 2021 quy định về thuốc tiền chất; nguyên liệu làm
thuốc lá dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc;
thuốc thú y có chứa chất ma túy, tiền chất; các hoạt động tạm nhập tái xuất, tạm
xuất tái nhập cần được kiểm soát, không để tội phạm ma túy lợi dụng hoạt động.
* Quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy:
Luật PCMT năm 2021 quy định việc quản lý người sử dụng trái phép
chất ma túy được áp dụng ngay lần đầu người đó sử dụng trái phép chất ma túy,
mục đích là ngăn chặn không để họ tiếp tục sử dụng, từ đó góp phần làm giảm
người nghiện ma túy, bảo đảm trật tự an toàn xã hội. Quản lý người sử dụng trái
phép chất ma túy không phải là biện pháp xử lý vi phạm hành chính; Luật
PCMT năm 2021 đã quy định các nội dung: Xác định người sử dụng trái phép
chất ma túy; cơ quan có thẩm quyền xét nghiệm xác định sử dụng ma túy; biện
pháp quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy; trách nhiệm của Ủy ban nhân
dân, Công an cấp xã; cơ quan, gia đình và cá nhân người sử dụng trái phép chất
ma túy. Kinh phí xét nghiệm xác định người sử dụng trái phép chất ma túy. Thời
hạn quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy từ 18 tuổi trở lên là 01 năm,
dưới 18 tuổi là 06 tháng.
Lập danh sách thống kê người sử dụng trái phép chất ma túy: Quy định
về việc thống kê này không chỉ giúp tăng cường trách nhiệm của cơ quan công
an địa phương mà còn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống ma
túy trên địa bàn cả nước. * Cai nghiện ma túy
Nhằm khắc phục những bất cập trong công tác cai nghiện, đảm bảo tính
đồng bộ với pháp luật xử lý vi phạm hành chính, Luật PCMT năm 2021 quy
định xác định tình trạng nghiện ma túy, người có thẩm quyền xác định tình trạng
nghiện. Đây là quy định nhằm giúp phân biệt người nghiện với người sử dụng
để có cách ứng xử phù hợp.
Luật PCMT năm 2021 quy định cho phép người lần đầu được xác định
là nghiện ma túy có quyền lựa chọn biện pháp cai nghiện ma túy phù hợp (hoặc
cai nghiện ma túy tự nguyện hoặc điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế).
* Quy trình cai nghiện ma túy
Luật PCMT năm 2021 quy định quy trình cai nghiện ma túy gồm các
bước: Tiếp nhận, phân loại; Điều trị cắt cơn, giải độc, điều trị các rối loạn tâm
thần, điều trị các bệnh lý khác; Giáo dục, tư vấn, phục hồi hành vi, nhân cách;
Lao động trị liệu, học nghề; Chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng.
Luật PCMT năm 2021 quy định hai biện pháp cai nghiện: Cai nghiện ma
túy tự nguyện và cai nghiện ma túy bắt buộc.
* Áp dụng biện pháp cai nghiện ma túy
Áp dụng biện pháp cai nghiện ma túy cho người Việt Nam bị nước ngoài
trục xuất về nước do có hành vỉ sử dụng trái phép chất ma túy, nghiện ma túy;
người nước ngoài nghiện ma túy sinh sống tại Việt Nam; Đồng thời, quy định về
cai nghiện ma túy cho người nước ngoài và người Việt Nam ở nước ngoài bị
trục xuất về nước do nghiện ma túy. Theo đó, tạo điều kiện cho người nước
ngoài cai nghiện tự nguyện tại các cơ sở cai nghiện, nếu không đăng ký cai
nghiện tự nguyện thì trục xuất về nước. Đối với người Việt Nam ở nước ngoài bị
trục xuất về nước do nghiện ma túy thì phải đến cơ quan chuyên môn xác định
tình trạng nghiện, nếu có kết quả xác định là nghiện thì thực hiện theo các quy định về cai nghiện.
Ngoài các quy định trên, Luật PCMT năm 2021 quy định về trách nhiệm
của các bộ trong công tác giám sát, quản lý, theo dõi người sử dụng trái phép
chất ma túy như: Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Y tế, Bộ Lao động- Thương
binh và Xã hội, Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch, trong công tác tuyên truyền phòng, chống ma túy.
Luật PCMT năm 2021 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022 và thay
thế Luật Phòng, chống ma túy năm 2000. MỤC LỤC Phần I LỜI MỞ ĐẦU Khoa
GIỚI THIỆU VỀ LUẬT PHÒNG, CHỐNG MA TÚY NĂM 2021 NỘI DUNG yển 1
Câu 1: Sự cần thiết ban hành Luật Phòng, chống ma túy năm 2021? Nội dung cơ bản và những
điểm mới của Luật?

I. Sự cần thiết phải ban hành Luật, Phòng chống ma túy năm 2021 – Thùy Dung
1. Thực trạng ma túy ở Việt Nam 2.
II. Nội dung cơ bản của Luật, Phòng chống ma túy năm 2021 – Thanh Tuấn
III. Điểm mới của Luật, Phòng chống ma túy năm 2021 - Tình
Phần II
Câu 2: Liên hệ công tác phòng, chống ma túy tại đơn vị hoặc địa phương nơi cư trú? Trách
nhiệm của bản thân trong việc thực hiện Luật Phòng, chống ma túy năm 2021?

I. Liên hệ công tác phòng, chống ma túy tại đơn vị hoặc địa phương nơi cư trú uyển 2
1. Nêu về tình hình sơ lược ở tỉnh Kiên Giang - vị trí địa lý, thực trạng tình hình tội phạm ma túy của
huyện Tân Hiệp, Kiên Giang
2. Kết quả triển khai thực hiện ở huyện Tân Hiệp: + Kết quả đạt được:
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo
Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
Công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy và tệ nạn về ma túy
Công tác xã hội hóa phòng, chống và cai nghiện ma túy
Công tác củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy, lực lượng phòng, chống và cai nghiện ma túy + Hạn chế, khó khăn 3. Biện pháp giải quyết
4. Phương hướng thời gian tới
II. Liên hệ của bản thân trong việc thực hiện Luật Phòng, chống ma túy năm 2021
1. Liên hệ công tác trong Công an
2. Liên hệ bản thân
(chiến sĩ CA, Đảng viên và học viên đang học trong nhà trường) LỜI KẾT HÌNH ẢNH TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Nội dung Trang MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1
NHẬN THỨC VỀ MA TÚY VÀ CÔNG TÁC THỰC
HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG MA TÚY 1.1 Nhận thức về ma túy
1.1.1 Khái niệm về ma tuý
1.1.2 Nguồn gốc của ma tuý
1.1.3 Phân loại chất ma tuý
1.1.4 Phương pháp nhận biết chất ma tuý
1.1.5 Cách nhận biết người nghiện ma túy
1.1.5.1 Dấu hiệu người nghiện heroin
1.1.5.2 Dấu hiệu của người nghiện ma túy tổng hợp 1.1.6 Tác hại của ma tuý
1.2 Công tác thực hiện pháp luật về phòng, chống ma túy
1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phòng, chống ma túy 1.2.1.1 Yếu tố quốc tế
1.2.1.2 Yếu tố trong nước
1.2.2 Xây dựng thể chế về phòng, chống ma túy của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền
1.2.3 Hệ thống tổ chức phòng, chống ma tuý
1.2.3.1 Tổ chức bộ máy cơ quan tham mưu các cấp về phòng, chống ma túy
1.2.3.2 Tổ chức lực lượng chuyên trách đấu tranh
phòng, chống tội phạm về ma túy thuộc Bộ Công an,
Bộ Quốc phòng, Tổng cục Hải quan
1.3 Hợp tác quốc tế về phòng, chống ma túy
1.4 Đánh giá chung trong công tác thực hiện pháp luật 1.4.1 Ưu điểm 1.4.2 Hạn chế, khó khăn CHƯƠNG 2:
SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT VÀ NỘI
DUNG CƠ BẢN, NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT
LUẬT PHÒNG, CHỐNG MA TÚY NĂM 2021
2.1 Thực trạng vận chuyển, mua bán ma túy và sử
dụng trái phép chất ma túy ở Việt Nam
2.1.1 Thực trạng vận chuyển, mua bán ma túy ở Việt Nam
2.1.2 Đối tượng phạm tội về ma túy
2.1.3 Thực trạng sử dụng trái phép chất ma túy ở Việt Nam
2.2. Sự cần thiết ban hành luật phòng, chống ma tuý
2.2.1 Cơ sở chính trị pháp lý về việc ban hành Luật
2.2.2 Cơ sở thực tiễn kết quả đấu tranh phòng, chống ma tuý
2.2.3 Những hạn chế trong triển khai Luật phòng,
chống ma tuý năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2008)
2.3 Nội dung Luật Phòng, chống ma túy năm 2021
2.3.1 Mục đích, quan điểm chỉ đạo xây dựng Luật
2.3.2 Quá trình xây dựng dự án Luật
2.3.3 Bố cục và những nội dung cơ bản của Luật
Phòng chống ma túy năm 2021
2.3.3.1 Bố cục của Luật
2.3.3.2. Những nội dung cơ bản của Luật Phòng chống ma túy năm 2021
2.4 Điểm mới của Luật, Phòng chống ma túy năm 2021 CHƯƠNG 3:
LIÊN HỆ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG MA TÚY
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN HIỆP, TỈNH KIÊN
GIANG. TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂN
TRONG VIỆC THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG, CHỐNG MA TÚY NĂM 2021
3.1 Liên hệ công tác phòng, chống ma túy trên địa bàn
huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang
3.1.1 Kết quả công tác phòng, chống ma túy trên địa
bàn huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang từ năm 2022 đến nay
3.1.2 Dự báo và đề xuất giải pháp thực hiện tốt công
tác phòng, chống ma túy trên địa bàn huyện Tân Hiệp,
tỉnh Kiên Giang và những địa phương khác trong thời gian tới 3.1.2.1 Dự báo tình hình 3.1.2.2 Giải pháp
3.2 Trách nhiệm của bản thân trong việc thực hiện
Luật Phòng chống ma túy năm 2021 KẾT LUẬN Phục lục I:
BẢN ĐỒ ĐIỂM NÓNG VỀ MA TÚY Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Phục lục II:
BẢN ĐỒ CÁC ĐIỂM NÓNG VẬN CHUYỂN MA
TÚY QUA BIÊN GIỚI Ở VIỆT NAM PHỤ LỤC V:
NHỮNG VỤ ÁN ĐIỂN HÌNH TRONG CÔNG TÁC
PHÒNG CHỐNG MA TUÝ CỦA LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN HÌNH ẢNH
CÔNG TÁC TRIỂN KHAI PHÒNG, CHỐNG MA
TÚY VÀ LUẬT PHÒNG CHỐNG MA TÚY NĂM 2021
CÔNG TÁC TRIỂN KHAI LUẬT PHÒNG CHỐNG
MA TÚY NĂM 2021 Ở MỘT SỐ ĐƠN VỊ, ĐỊA PHƯƠNG
CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN KIẾN
THỨC VỀ PHÒNG, CHỐNG MA TÚY PHỤ LỤC V:
SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT CHUNG QUẢN LÝ NGƯỜI
SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY PHỤ LỤC VI:
SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT CHUNG LẬP HỒ SƠ CAI
NGHIỆN MA TÚY VÀ QUẢN LÝ SAU CAI NGHIỆN MA TÚY