So sánh nhân vật Tràng và A Phủ | Văn mẫu 12

Phân tích nhân vật Tràng và A Phủ trong Vợ Nhặt và Vợ chồng A Phủ mang đến 2 dàn ý và 3 bài văn mẫu siêu hay đạt điểm cao. Qua đó giúp cho các em học sinh lớp 12 có thể tự học để mở rộng, nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng luyện Văn ngày một tốt hơn.

Chủ đề:

Văn mẫu 12 491 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 12 830 tài liệu

Thông tin:
17 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

So sánh nhân vật Tràng và A Phủ | Văn mẫu 12

Phân tích nhân vật Tràng và A Phủ trong Vợ Nhặt và Vợ chồng A Phủ mang đến 2 dàn ý và 3 bài văn mẫu siêu hay đạt điểm cao. Qua đó giúp cho các em học sinh lớp 12 có thể tự học để mở rộng, nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng luyện Văn ngày một tốt hơn.

37 19 lượt tải Tải xuống
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
Dàn ý bài văn so sánh nhân vật Tràng và A Phủ
Dàn ý số 1
A. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát hai tác phẩm, tác giả và vấn đề nghị luận
B. Thân bài:
* Gii thiu nhân vt Tràng và A Ph trong Vợ nhặt Vợ chồng A Phủ
- Tràng dân ngụ nghèo khổ, làm nghề đẩy xe thuê. Anh sống với mgià. Gia
cảnh nghèo túng. Cái được gọi “nhà” thì luôn “vắng teo đứng rúm trên mảnh
vườn mọc lổn nhổn những búi cỏ dại”. Đã vậy, Tràng lại ngoại hình xấu xí, thô
kệch. Ngay cđến tên gọi cũng tên gọi của một loại đồ vật dùng trong nghề mộc
(Cái Tràng, cái Đục).
- A Phủ một chàng trai số phận éo le, nạn nhân của những hủ tục lạc hậu: A
Phủ người Háng Bla. Cha mẹ, anh chị em của A Phủ mất trong một trận dịch đậu mùa.
Năm ấy A Phủ mười tuổi. Tuy còn nhỏ nhưng A Phủ đã mang trong mình một tính
mạnh mẽ. Khi người làng đói bắt A Phủ bán cho người Thái dưới cánh đồng thấp.
A Phủ ngang bướng không cam chịu dưới cánh đồng thấp, A Phủ trốn lên núi cao
rồi lưu lạc đến Hồng Ngài.
* So sánh nhân vt Tràng và A Ph
- Điểm giống nhau:
+ C hai nhân vật đều những người nông dân nghèo nhưng lương thiện, nhân hậu,
sống nghĩa tình…
+ Họ đều nạn nhân đáng thương của chế đhội cũ, họ bị bóc lột, bị đẩy đến con
đường cùng.
+ H là những người giàu ước mơ và khát vng.
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
- Điểm khác nhau:
1.Nhân vật Tràng
+ Tràng khát vọng sống mãnh liệt, niềm tin vào tương lai tươi sáng. Từ một anh
phu xe cục mịch, sống tư, chỉ biết việc trước mắt, Tràng đã người quan tâm đến
những chuyện ngoài xã hội và khao khát sự đổi đời.
+ Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện trong đu Tràng là tín hiệu thật mới mẻ về một
sự đổi thay hội rất lớn lao, ý nghĩa quyết định với sự đổi thay của mỗi số phận
con người.
2. Nhân vật A Phủ.
+ A Phủ chàng trai tự do của núi rừng, anh yêu lao động, giỏi giang: “biết đúc lưỡi
cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi săn tót rất bạo…”. A Phrất khỏe, chạy nhanh
như ngựa. A Phủ đã trở thành niềm khát khao của bao cô gái trong làng Lấy được A
Phủ bằng được con trâu tốt trong nhà”. Nhưng A Phủ nghèo n không lấy được
vợ.
+ A Phủ nạn nhân của ờng quyền nạn nhân của chính sách cho vay nặng lãi
của bọn chủ nô phong kiến miền núi.
+ A Phủ yêu tự do có lòng ham sống và khát vọng tự do.
* So sánh nhân vật Tràng A Phủ để thấy ý ngha hnh tượng người nông dân
trong văn học
- So sánh nhân vt Tràng và A Ph để thy rằng tưởng nhân đạo ca mi nhà văn
đều giống nhau…
- Đó chính sự cảm thông với số phận đau khổ của những con người nhỏ bé, bất
hạnh.
C. Kết bài:
- Đánh giá lại vấn đề
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
- Bài học nhận thức và hành động cho thế hệ trẻ trong cuộc sống, xã hội mới
Dàn ý số 2
1, Điểm ging nhau gia hai tác phm:
- Ra đời trong hoàn cảnh đặc bit ca lch s dân tc.
- Cùng viết v người nông dân nghèo trong cnh ng khn kh.
- Hai tác phm cùng v ra hành trình đến vi cách mng, đến vi hnh phúc ca
những con người tưởng như đã bị đẩy vào bước đưng cùng. Chính hoàn cảnh tăm tối,
cuc sng nghiệt ngã đã viết nên thiên tình s ca M - A Ph, Th - Tràng.
- Cha đng giá tr hin thc và giá tr nhân đo mi m, sâu sc.
2, Phân tích nhân vt:
A Ph và Tràng:
- Đim ging:
Đều là những ngưi nông dân nghèo, tht thà, cht phác, gin d, nuôi sng bn
thân và gia đình bng bàn tay lao động ca mình.
Là những người cùng cnh ng:
A Ph t nơi khác lưu lc đến Hồng Ngài, làm thuê, làm mướn.
Tràng b dồn đuổi bởi cái đói dừng chân, dng nhà cui xóm ng cư, bên b
sông.
-> Cuc sng ca h bp bênh; do hoàn cnh, do nghèo khó nên h khó th ly
được vợ, có được v.
+ B đè nén bởi tư tưởng cai tr ca giai cp thng tr:
Tràng không dám cưp thóc b trốn khi có cơ hội.
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
A Ph không bước qua khi li nguyn, tr thành k gt n cho thng
Tra; nhn nhc chịu đựng như con trâu, con nga.
+ Giàu ước mơ và khát vọng:
Tràng vượt lên mi hoàn cnh: Tàn khc ca XH; Kh cc ca bản thân; Tăm
ti ca cuc sống để đến vi hạnh phúc, đến vi mái ấm gia đình, với thiên
chức làm người cao c "Trong một lúc Tràng như quên nhng cnh sng ê ch
tăm tối hàng ngày, quên c cái đói khát đang đe doạ trong lòng hn ch còn tình
nghĩa với người đàn đi bên". Tràng xôn xao, phấn khởi, sung sướng vi
hnh phúc của đời nh. Khi cái đói đeo bám, cái chết đe do, Tràng vn
không thôi nâng đ, tôn vinh nhng giá tr cao c ca cuc sng.
A Ph: Dù khó lấy được v vì quá nghèo nhưng cái nghèo không kìm nén đưc
bước chân ca nhng con người biết t mình t lên khi hoàn cảnh để được
sống đúng ý nghĩa của cuc sng. A Ph cùng đám bạn rong rui theo nhng
cuộc chơi khi mùa xuân về. Cùng thi kèn thi sáo; cùng réo rt nhng bn tình
ca gi bạn đi chơi…Khi bị trói, nhn thức được cnh ng ca mình A Ph đã
khóc. Giọt nước mt ca s cam chu, bt lực, đồng thời cũng giọt nước mt
khóc cho những ước vng không thành, giọt nước ca cuộc đời t đây vĩnh
biệt….Khi được M ct dây trói, A Ph khuu xuống, nhưng ri khát vng
sng li khiến anh qut sc, vùng lên chạy. Đó sự tiếp sc ca lòng ham
sng ca, ca khát vng t do
+ Đều hướng v ánh sáng cách mng:
CM đã soi đường ch li cho A Ph, đến Phing Sa, A Ph tr thành mt anh
du kích dũng cảm, kiên cường -> Anh có đưc t do, hnh phúc..
Tràng chưa trở thành một anh du kích nhưng cuối tác phẩm trong óc anh đã
nghĩ tới đám người đói cờ đỏ sao vàng bay php phi-> Tác gi đã gieo
ht ging hi vng mãnh lit vào tâm hn Tràng, nhất định ngày mai trong đoàn
quân ca những người đói kéo nhau đi trên đê Sp s có Tràng, bà c t và th -
> h s thoát khỏi đói nghèo và cuộc sng nô l.
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
- Đim khác:
Trong V nht Tràng nhân vật chính còn trong đoạn trích hc V chng A
Ph, A Ph là nhân vt ph.
Tràng anh nông dân nghèo trong nạn đói 1945 miền xuôi dưới s cai tr
trc tiếp ca bn thc dân, phát xít. A Ph người dân lao đng min núi,
sống dưới s cai tr ca bọn chúa đất phong kiến, chúng li dụng cường quyn
thn quyền để biến những người dân nghèo thành l không công cho
chúng, hết đời này sang đời khác.
Tràng được tác gi tp trung khc ho bi nhng din biến tâm phc tp n
A Ph lại được nhà văn Hoài miêu tả bng nhng hành động c th, sinh
động.
So sánh nhân vật Tràng và A Phủ - Mẫu 1
Hình tượng người lao động từ lâu đã trở thành một đề tài lớn của văn học nghệ thuật
thu hút biết bao ngòi bút văn chương. Không ít tác giả đã thành công về đề tài này
trong đó Kim n Hoài. Với hai tác phẩm “Vnhặt” “Vợ chồng A Phủ”,
cả hai nhà văn đã dựng nên được hình tượng con người lao động với bao phẩm chất
đáng quý. Đó anh Tràng hiền lành nhân hậu trong “Vợ nhặtA Phủ chàng trai
của tự do trong “Vợ chồng A Phủ”.
Kim Lân là một cây bút chuyên viết truyện ngắn, thế giới nghệ thuật của ông tập trung
khung cảnh nông thôn người nông dân. Tác phẩm “Vợ nhặt” trích trong tập
truyện “Con chó xấu xí”. Truyện được viết ngay sau Cách mạng với tên gọi “Xóm
ngụ cư”. Nhưng do thất lạc bản thảo nên sau khi hòa bình lập lại, tác giả đã viết lại
thành “Vợ nhặt”.
Nếu Kim Lân thiên về đề tài nông thôn thì Tô Hoài lại rất am hiểu văn hóa nhiều vùng
miền khác nhau trên đất nước ta. Trong đó đặc biệt văn hóa Tây Bắc. Chính vùng
đất con người nơi đây đã thổi hồn vào trang viết của ông để lại bao hình ảnh đẹp.
“Vợ chồng A Phủ” một trong những tác phẩm xuất sắc của Hoài viết về con
người và thiên nhiên nơi đây.
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
Cả hai thiên tài truyện ngắn Kim Lân Hoài đều đại biểu ưu của ng văn
học hiện thực phê phán. Dưới ngòi bút của c nhà văn hiện thực, con người lao động
hiện lên với những phẩm chất chung đáng quý. A Phủ Tràng đều những con
người lao động lương thiện, nhân hậu, sống nghĩa tình. họ còn ngời sáng bởi phẩm
chất lao động cn cù, chịu thương chịu khó. Họ khao khát mái ấm gia đình, khao khát
tình yêu, khao khát tự do trong một thế kbạo tàn. Họ đều nạn nhân đáng thương
của chế độ hội cũ, bị bóc lột, bị đẩy đến con đường cùng. Nhưng họ vẫn luôn
khao khát được sống, được vươn lên. Tràng bị nạn đói dồn đẩy đến vực thẳm của cái
chết nhưng vẫn khát vọng mái ấm, anh đã y hạnh phúc trên nền thảm đạm của chết
chóc vẫn hi vọng được đổi đời. A Phbị lăng nhục, bị chà đạp nhưng vẫn khao
khát tự do. Anh đã ợt ngục để đến miền đất hứa Phiềng Sa cùng Mị xây đắp hạnh
phúc của mình. Ở họ tuy điều kiện hoàn cảnh sống và lịch sử khác nhau nhưng đều có
những kết thúc tốt đẹp trước đó một chuỗi bi kịch cuộc đời tăm tối. Bên cạnh
những điểm giống nhau đó, hai nhân vật này nhiều điểm riêng biệt mang đến
những vẻ đẹp khác nhau.
Trước hết ta hãy đến với nhân vật Tràng. m hiểu vào truyện ta thấy, Tràng người
dân ngụ nghèo khổ, phẩm chất hiền nh, tốt bụng; sẵn lòng u mang người
đồng cảnh ngộ trong nạn đói khủng khiếp.
Tràng dân ngụ nghèo khổ, làm nghề đẩy xe thuê. Anh sống với mẹ già. Gia
cảnh nghèo túng. Cái được gọi “nhà” thì luôn “vắng teo đứng rúm trên mảnh
vườn mọc lổn nhổn những búi cỏ dại”. Đã vậy, Tràng lại ngoại hình xấu xí, thô
kệch. Ngay cđến tên gọi cũng tên gọi của một loại đồ vật dùng trong nghề mộc
(Cái Tràng, cái Đục). Với vài nét bút phác họa giản đơn, Tràng hiện lên có phn giống
với những thằng đn, thằng ngốc trong truyện cổ tích. Cái lưng thì được nhà văn tạo
thành “lưng gấu”, cái mặt thì ấn tượng bởi “hai con mắt nhỏ tý. Quai hàm bạnh”. Tính
cách thì phn trẻ con nhiều hơn. thế chẳng mấy ai thèm nói chuyện, trừ trẻ hay
chọc ghẹo khi anh ta đi làm về.
Nhưng Kim Lân khôngý định viết truyện cổ tích với thằng đn thằng ngốc ông
đang kể lại một sự thật, sự thật đắng lòng về cái đói tình người năm đói. Thật ra,
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
ban đu Tràng không chủ tâm tìm vợ. Tràng cũng thừa biết, người như hắn thì không
thể vợ. Khi đẩy xe mệt mỏi anh chỉ một câu cho vui “Muốn ăn cơm trắng
mấy giò này/ Lại đây đẩy xe bò với anh nì”. Tràng chỉ muốn để xua đi mỏi mệt
trong người. Anh cũng chẳng có ý chòng ghẹo ai cả. Ai ngờ có người đàn đói xông
xáo đến đẩy xe thật. Nhưng đùa vui nên Tràng đã không giữ đúng thỏa thuận của
câu hò. Nhưng Tràng cảm thấy hạnh phúc biết bao khi gặp được cái “cười tít mắt của
thị” bởi “từ xưa đến giờ có ai cười với hắn một cách tình tứ như vậy đâu”.
Hôm sau gặp lại: Khi Tràng đang ngồi nghỉ trước cổng chợ tỉnh thì bất ngờ người
đàn sm sập chạy đến, cong cớn, sưng sỉa với hắn “Điêu, người thế điêu”.
Tràng không nhận ra người đàn ngày trước đẩy xe cho mình. Trước mặt hắn một
người đàn bà thảm hại đã bị cái đói tàn hại cả nhan sắc lẫn nhân cách: “Thị gy hẳn đi,
ngực gy lép, khuôn mặt lưỡi cày hốc hác, qun áo rách như tổ đỉa”. Thấy người đàn
đói, ch rưới thảm hại. Tràng động lòng thương. ai ngđược rằng trong con
người thô kệch ấy lại có một tấm lòng thương người cao cả. Thế rồi Tràng cho người
đàn kia ăn, không chỉ ăn còn cho ăn rất nhiều “bốn bát bánh đúc”. Đó chính
lòng thương một con người đói khát hơn mình chứ Tràng không hề ý định lợi dụng
hoặc chòng ghẹo.
Vốn tính hay đùa, Tràng lại tm phơ tm phào “Nói đùa chứ về với tớ thì ra khuân
đồ lên xe rồi về”. Nói đùa thế thôi, ai ngờ thị về thật. Lúc đu Tràng phảng phất lo sợ
về cái đói cái chết“mới đu anh cũng chợn, nghĩ: thóc gạo này đến cái thân mình
cũng chả biết có nuôi nổi không, lại còn đèo bòng”. Đó là nỗi sợ hãi có thật nhất lại
thời đói kém như thế này. Nhưng lẽ tình thương người khát vọng hạnh phúc đã
lớn hơn nỗi sợ hãi nên sau đó anh chặc lưỡi “Chậc kệ!” Chỉ một từ “kệ” thôi, Tràng
như đã bỏ lại sau lưng mình tất cả nỗi sợ i, mọi lo nghĩ để vun vén cho cái hạnh
phúc của mình.
Trong hoàn cảnh khốn cùng, Tràng vẫn khát khao hạnh phúc, ý thức tạo dựng mái
ấm gia đình:
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
Khi người phụ nữ chấp nhận làm vợ, Tràng đã ý thức chăm sóc: “hắn đưa thị vào
chợ tỉnh bỏ tiền ra mua cho thị cái thúng con đựng vài thứ lặt vặt và ra hàng cơm đánh
một bữa no nê…”. Tràng còn hào phóng “ mua hai hào du để thắp sáng”.
Trên đường về: (khác với anh Tràng hôm qua buồn bã, cúi mặt lo âu nghĩ ngợi). Hôm
nay Tràng niềm vui lạ, một niềm hạnh phúc tràn ngập khiến mặt Tràng cứ “phớn
phở khác thường”. Thỉnh thoảng lại còn cười nụ một mình. Lúc thì hắn đi sát người
đàn bà, lúc lại lùi ra sau một tí, hai tay cứ xoa vào vai nọ vai kia, lại muốn nói đùa một
câu, lại cứ thấy ngường ngượng. Kim Lân đã làm người đọc thấy được sự thay đổi về
tâm của Tràng. Tràng thật sự đã khác với Tràng hôm qua. Trong lòng Tràng tràn
ngập niềm vui sướng miên man khiến “Trong một lúc Tràng hình như quên hết những
cảnh sống ê chề, tăm tối hằng ngày, quên cả cái đói khát ghê gớm đang đe dọa, quên
cả những tháng ngày trước mặt. Trong lòng hắn bây giờ chỉ còn nh nghĩa giữa hắn
với người đàn đi bên. Một cái mới mẻ, lạ lắm, chưa từng thấy người đàn ông
nghèo khổ ấy, ôm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng, tựa hồ như bàn tay vuốt nhẹ
dọc sống lưng”. Thế là rõ rồi: Hạnh phúc đang làm anh thay đổi.
Khi về đến nhà, lúc đu Tràng thấy “ngượng nghịu” rồi cứ thế “ đứng tây ngây ra giữa
nhà, chợt hắn thấy sờ sợ”. Nhưng đó chỉ cảm giác thoáng qua thôi. Hạnh phúc lớn
lao quá khiến Tràng lại lấy lại được thăng bằng nhanh chóng. Lúc sau Tràng tủm tỉm
cười một mình với ý nghĩ phn ngạc nhiên sửng sốt, không dám tin đó sự thật:
“hắn vẫn còn ngờ ngợ như không phải thế. Ra hắn đã vợ rồi đấy ư ?”. Đó sự
ngạc nhiên trong sung sướng.
Lúc chờ đợi Mẹ về: Tràng nóng ruột, đi đi lại lại. Chưa bao giờ người ta thấy hắn nôn
nóng như thế. Khi mẹ về, hắn mừng rỡ, rối rít như trẻ con sao Tràng vẫn còn có
mẹ đó đấng tối cao của Tràng chỉ mẹ mới quyết định được hạnh phúc của
hắn. Tràng nóng lòng thưa chuyện với mẹ. Bắt mẹ ngồi lên giường để thưa chuyện.
Cho thấy, anh Tràng không còn người nông cạn nữa. Tràng đã ý thức được
việc lấy vợ việc hệ trọng cả một đời. Nên với hắn, đây giây phút thiêng liêng
trọng đại. Khi được đồng ý, Tràng thở đánh phào một cái nhẹ cả người. Thế Tràng
đã có gia đình, có vợ, không tốn tiền cưới hỏi, Tràng lấy được vợ thật hiển hách.
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
Tràng khát vọng sống mãnh liệt, niềm tin vào tương lai tươi sáng. Từ một anh
phu xe cục mịch, sống tư, chỉ biết việc trước mắt, Tràng đã người quan tâm đến
những chuyện ngoài xã hội và khao khát sự đổi đời.
Sau khi lấy vợ, Tràng trở thành một người sống trách nhiệm, biết suy nghĩ chín
chắn. Nhà văn đã mang đến cho người đọc hơi thở mới của Tràng vào sau cái đêm tân
hôn. Tràng thức dậy, đu tiên đó một cảm giác dễ chịu “Trong người êm ái lửng
như người vừa ở trong giấc mơ đi ra”. Đó là tâm trạng hạnh phúc. Tràng cảm động khi
thấy mẹ vợ dọn dẹp lại nhà cửa nhất khi nghe tiếng chổi tre quét từng nhát sàn
sạt trên sân. Một nỗi lòng yêu thương, một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn
ngập trong lòng Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương u gắn với cái nhà của hắn lạ
lùng. Hắn đã một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái đấy. Cái nhà như cái
tổ ấm che mưa che nắng”. Đấy chính hạnh phúc đang thức tỉnh anh. Cuộc sống
đang vẫy gọi anh.
Khi tiếng trống thúc thuế ngoài đình vang lên vội vã, dồn dập, Tràng đã thn mặt ra
nghĩ ngợi, đây điều hiếm đối với Tràng xưa nay. Trong ý nghĩ của anh lại vụt
hiện ra cảnh những người nghèo đói m m kéo nhau đi trên đê Sộp” để cướp kho
thóc của Nhật “đằng trước cờ đỏ”. Tràng nhớ tới cảnh ấy lòng ân hận, tiếc
rẻ trong óc vẫn thấy đám người đói cờ bay phấp phới…Chi tiết này thể hiện
giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm. Tác gimở ra con đường sống cho những con
người đang đứng bên bờ vực của cái chết đó chỉ đi theo cách mạng mới thể
giải phóng được số phận của mình. Nhà văn dự báo, rồi đây Tràng sẽ mặt trong
đoàn người đói ấy, Tràng sẽ đi phá kho thóc Nhật. Và cuộc sống sẽ lại mở ra trang đời
mới.
Xây dựng nhân vật Tràng, nhà văn đã đặt nhân vật trong tình huống truyện độc đáo;
diễn biến tâm được miêu tả chân thực, tinh tế; ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, phù hợp
với tính cách nhân vật. Đây là loại nhân vật tiêu biểu cho phát ngôn của nhà văn trong
tác phẩm.
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
Nếu như nhân vật Tràng của Kim Lân với những vẻ đẹp tâm hồn sáng ngời nhân cách,
phẩm giá thì A Phủ của Hoài cũng mang đến cho người đọc nhiều vẻ đẹp lấp lánh
của tâm hồn.
A Phủ là một chàng trai có số phận éo le, là nạn nhân của những hủ tục lạc hậu: A Phủ
người Háng B la. Cha mẹ, anh chị em của A Phủ mất trong một trận dịch đậu mùa.
Năm ấy A Phủ mười tuổi. Tuy còn nhỏ nhưng A Phủ đã mang trong mình một tính
mạnh mẽ. Khi người làng đói bắt A Phủ bán cho người Thái dưới cánh đồng thấp.
A Phủ ngang bướng không cam chịu dưới cánh đồng thấp, A Phủ trốn lên núi cao
rồi lưu lạc đến Hồng Ngài.
Tết đến xuân về, mọi người đều qun áo mới còn A Phủ thì chỉ độc một cái vòng
vía trên cổ. A Phủ chẳng lấy nổi vợ hủ tục của làng bản. A Phủ không bố
mẹ, không có ruộng, không có bạc”.
Dù cuộc đời chịu nhiều bất hạnh nhưng A Phủ là một con người có phẩm chất tốt đẹp.
A Phủ chàng trai tự do của núi rừng, anh yêu lao động, giỏi giang: “biết đúc lưỡi
cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi săn tót rất bạo…”. A Phrất khỏe, chạy nhanh
như ngựa. A Phủ đã trở thành niềm khát khao của bao cô gái trong làng Lấy được A
Phủ bằng được con trâu tốt trong nhà”. Nhưng A Phủ nghèo n không lấy được
vợ. Tuy vậy, vượt lên trên hoàn cảnh khó khăn, A Phủ vẫn sống một đời sống tâm hồn
phóng khoáng, hồn nhiên, yêu đời, yêu chính nghĩa, tự tin của tuổi trẻ. “Đang tuổi
chơi, trong ngày Tết đến, chẳng qun áo mới như nhiều trai làng khác, A phủ
chỉ độc một chiếc vòng trên cổ. A Phủ cũng cứ cùng trai làng đem sáo, khèn con
quay và quả pao đi tìm người yêu ở các làng trong rừng”.
A Phủ nạn nhân của cường quyền nạn nhân của chính sách cho vay nặng lãi của
bọn chủ nô phong kiến miền núi.
Đau khổ hơn, A Phủ là đứa con của núi rừng tự do mà vẫn không thoát khỏi kiếp sống
lệ. Sự việc xảy ra vào đêm hội mùa xuân. Thấy thái độ hống hách của A Sử , A
Phủ đã “ném con quay bằng gỗ lăng vào mặt A Sử” rồi “xộc tới, nắm cái vòng cổ, kéo
dập đu xuống, xé vai áo, đánh tới tấp”. Hành động dữ dội đó của A Phủ có nguyên cớ
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
sâu xa từ mối hận thù giai cấp, anh rất ghét thói cường quyền bạo ngược của bọn
người giàu có.
tội đánh con quan, A Phủ bị nhà thống bắt về xử kiện. Tại nhà thống lý, A Phủ
bị tay chân nhà Tra đánh đập rất man, tàn bạo. A Phủ đã chứng tỏ mình con
người bất khuất, cứng rắn gan dạ. A Phbị đám trai làng xộc đến đánh “môi mắt
dập chảy máu… hai đu gối sưng lên như mặt hổ phù”. A phủ không hề khóc lóc van
xin, trái lại “ A Phủ quỳ, chịu đòn, chỉ im như tượng đá”.
Cuối cùng trong cảnh xử kiện A Phủ đã bị Tra buộc nộp vạ một trăm bạc trắng.
không tiền để nộp vạ nên A Phủ phải vay nợ một trăm bạc trắng. Chính sách cho
vay nặng lãi ấy đã biến chàng trai trẻ yêu tự do thành nô lệ với bản án chung thân suốt
đời đúng như lời tên Tra đã nói “đi mày, đời con mày, đời cháu máy tao cũng bt
thế, bao gi tr hết n mới thôi”. Đó kiếp sống bị khinh rẻ, bị ngược đãi phải
gánh vác những công việc nặng nhọc, nguy hiểm nhất n“săn tót, bẫy hổ, chăn
ngựa quanh năm một thân một nh rong ruổi ngoài bãi, nương rừng”. Tính mạng
của A Phủ sống hay chết cũng được quyết định bởi bàn tay tàn bạo của Thống
Tra.
A Phủ yêu tự do có lòng ham sống và khát vọng tự do:
Ch vì để h bắt mất một con , A Ph đã rơi vào thm ha mi. Thng lí quát thng
vào mt A Ph “Quân ăn p làm mt bò tao…” . Rồi A Ph bị trói đứng vào cột
bằng dây mây cuốn t chân lên vai. Nếu không bắt đưc h đem về thì cho A Ph
đứng chết đấy”. Tuy vậy, với khát vọng sống mãnh liệt, bản chất gan góc, bất khuất
sẵn có, A Phủ không cam chịu hết tìm mọi cách tự giải thoát: Đêm đến, A phủ
cúi xuống, nhay đứt hai vòng dây, nhích dn dây trói một bên tay”. Nhưng cha con
thống lý lại về và tròng thêm vào cổ A Phủ một cái dây thòng lọng.
Sau bao ngày b A Ph “trói đứng trong góc nhà”, “chỉ đứng nhm mắt” và thn
chết đã in du trên hai hõm má xám li vì tuyt vng và kh đau của A Ph. A Ph đã
nm bên b vc ca cái chết “Cơ chừng ch đêm mai người kia chết đau, chết đói,
chết rét, phi chết”. n nỗi đau o lớn hơn khi con người ta ý thức được rng mình
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
s chết, sp chết, chng kiến cái chết đang lan khắp th mà đành bt lc tuyt
vọng. A Phủ đã khóc một dòng nước mắt lấp lánh xuống hai hõm đã xám đen
lại”. Nhưng dòng nước mắt ấy đã làm động ng người thiếu phụ. Mị đã từ cảm đã
đồng cảm với nỗi đau của A Phủ để rồi sau cuộc đấu tranh nội tâm dữ dội, Mị đã cắt
đứt dây trói cứu sống A Phủ. với sự trợ giúp của Mị, A Phủ đã được tự do. Hai
người trốn khỏi Hồng Ngài, tới khu du kích Phiềng Sa, gặp cán bộ A Châu. A Phủ
và Mị ln lượt trở thành chiến sĩ du kích cùng bộ đội giải phóng quê hương.
Nghệ thuật xây dựng nhân vật: nhân vật A Phủ chủ yếu được khắc họa qua hành động,
tính cách. Trn thuật hấp dẫn. Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị đậm tố chất núi rừng Tây
Bắc. Dựng cảnh tài tình… Đó những thành công của Hoài trong cách xây dựng
nhân vật A Phủ.
thể nói qua hai nhân vật Tràng A Phủ, cả hai nhà văn Kim Lân Hoài đã
phát hiệntrân trọng những vẻ đẹp phẩm chất cao quý của người lao động. Đồng
thời qua số phận nhân vật, hai nhà văn đã bộc lộ niềm cảm thông chân thành, sâu sắc
mở lối đi cho nhân vật. Với những giá trị ấy, nửa thế kỷ trôi qua, tác phẩm Vợ
chồng A Phủ” Vợ nhặt” vẫn tác phẩm sức sống giá trị lâu bền nhất.
Đó cũng chính là giá trị nhân đạo sâu sắc của hai tác phẩm. Vì những lẽ trên, Kim Lân
và Tô Hoài rất xứng danh với nhà văn của những con người lao động chân chính.
So sánh nhân vật Tràng và A Phủ - Mẫu 2
Trong mỗi một tác phẩm văn học thường đều những nhân vật văn học điển nh.
Thông qua cách xây dựng, miêu tả nhân vật ấy tưởng chủ đề, nội dung của tác
phẩm được thể hiện một cách rõ nét nhất. Trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân, nhân
vật Tràng đã gây ấn ợng mạnh mẽ đối với người đọc, cũng một điểm nhấn trong
câu chuyện. Còn đối với tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Hoài thì nhân vật
A Phủ lại chính là nhân vật như vậy. Mỗi người lại có những đặc điểm tính cách riêng
nhưng đều góp phn khiến cho tác phẩm thêm ấn tượng, đặc sắc.
Nhà văn Kim Lân dường như không ưu ái cho anh cu Tràng lắm bởi ngay từ khi xuất
hiện anh đã được miêu tả không mấy dễ nhìn: cái bộ mặt thể coi xấu xí, lại thêm
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
tính cách phn dở dở ương ương, rất hay ngửa mặt lên trời cười hềnh hệch, đã vậy
anh Tràng lại còn người dân xóm ngụ cư. Người đàn ông này nếu thời bình hay
lúc no ấm thì lẽ sẽ không ai thèm lấy anh sẽ ế vợ. Anh người đàn ông xấu
xí, gia cảnh lại nghèo nàn, hai mẹ con anh ở trong một căn nhà nhỏ xập xệ, đơn sơ. Về
kinh tế, mẹ con anh ăn bữa nay lo bữa mai. Đến bữa ăn lùm rau chuối bát cháo
cám cũng đã sang mồm thì phải biết rằng họ cũng đang cận kề với cái chết đói.
Giống như cuộc sống của bao người dân chốn này, mẹ con anh Tràng nghèo túng lắm,
ấy thế nhưng anh lại được cái chăm làm, rất chăm chlàm lụng lại thật thà chất phác.
Hơn nữa, người đọc vẫn ấn tượng nhất anh bởi vẻ đẹp trong tâm hồn nhân
cách. Anh một con người thiện lương, biết yêu thương đồng loại, cái nhìn tích
cực về cuộc sống. Anh sẵn sàng mời người lạ ăn tới bốn bát bánh đúc, anh chỉ đùa vu
vơ mà có vợ, có thể từ chối không đèo bòng người ta mà anh vẫn chấp nhận đèo bòng,
khi về nhà anh còn sảng khoái, thoáng tay tiêu hết chai du để đốt đèn mừng tân
hôn. thực tại thế nào thì người đàn ông này người ta vẫn thấy một sức sống tươi
mới, một khát vọng vươn lên, luôn nhìn về tương lai hạnh phúc, ấm no.
Khác với Tràng, hoàn cảnh của A Phủ lại bi lụy theo một phương diện khác. Mồ côi
cả cha lẫn mẹ, nhưng A Phủ lớn lên trở thành một chàng trai gan góc, lợm, cùng
khỏe mạnh, niềm ước của biết bao gái. Đã vậy A Phủ lại còn người bộc
trực, khái tính, dám đứng ra trừng trị con quan. Khi bị quan bắt vạ phải đi trừ nợ,
anh cũng làm việc hết mình, qun quật như một côn trâu con ngựa. Không may một
ln hổ ăn thịt mất bò, A Phủ phải chịu tội, phải quỳ chịu phạt bị đánh, bị trói tới
gn chết. Nếu không có Mỵ động lòng giải thoát cho anh đêm đông ấy thì chỉ ngày
nay ngày mai là anh sẽ chết. Thế nhưng A Phủ cũng là người có khát vọng sống mãnh
liệt, anh lòng yêu đời, yêu cuộc sống. Anh hiểu thương cho hoàn cảnh, số phận
của mình nên anh mới khóc. Khi anh được cứu, mặc dù đau đớn gục xuống nhưng sức
sống mạnh mẽ kiên cường lại giúp anh đứng lên vùng chạy thoát khỏi nhà thống
Tra, khỏi Hồng Ngài để đến một vùng đất mới. Từ đây anh xây dựng một cuộc
sống mới, giác ngộ cách mạng và hết mình vì lí tưởng đó.
A Phủ Tràng đều những thanh niên khát vọng sống mãnh liệt. Họ nghĩ về
tương lai nhiều hơn quá khứ, thực tại, họ biết nắm lấy những hội được sống,
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
được hạnh phúc thực tế họ luôn kiếm tìm hạnh phúc trong cuộc sống của mình.
Điểm khác nhau của họ ở đây đó Tràng thì bị sự bóc lột của chế độ phát xít và thực
dân khiến cho cả xã hội rơi vào tình trạng đói khát trong đó có anh. Tràng nạn nhân
của cái đói, của cuộc sống tăm tối trên đất nước ta trước cách mạng. Còn A Phủ, A
Phủ nạn nhân của chế độ phong kiến cùng những hủ tục tín dị đoan, những lề
thói tập quán lạc hậu của một bộ phận dân tộc thiểu số. Anh bị bọn cường hào chúa
đất đè ép và bóc lột, mất đi hạnh phúc của bản thân.
Thế nhưng dù trong hoàn cảnh nào thì cả Tràng và A Phủ đều khiến người đọc phải ấn
tượng những đức tính cao đẹp của mình. Chính niềm tin, lòng lạc quan vào cuộc
sống ấy đã đưa các anh đến với những hạnh phúc sau này.
So sánh nhân vật Tràng và A Phủ - Mẫu 3
Hình tượng người nông dân lận đận với nhiều bất hạnh t xưa đã đi vào nhng câu ca
dao, nhng áng văn cổ:
“Nưc non lận đận mt mnh
Thân c lên thc xung ghnh by nay”.
Nhưng l s phn bt hnh và nhng phm chất cao đẹp ca h phài đến nhng
trang viết ca các nhà văn hiện thực trưc Cách mng tháng 8-1945 mới được khai
thác mt cách sâu sc, c th.
Hai tác phm V Nht (Kim Lân) và V chng A Ph (Tô Hoài) đưc xem là chiếc
bn l khép m hai thế gii, nó khép li nhng hn chế ca dòng văn học hin thc
phê phán mt thời để m ra một hướng đi mới, mt chân tri mi cho nhân vật. Đó là
đến vi ánh sáng Cách Mng.
Thông qua so sánh nhân vt Tràng và A Ph ta s hiu mt cách c th và rõ ràng hơn
nhng bt công h phi chịu đng t xã hi lúc by gi để thấy đưc nhng phm
cht tốt đẹp ca h. Và cũng t đó thấy đưc giá tr nhân đạo ca hai nhà văn gửi gm
thông qua nhân vt ca mình.
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
Tràng và A Ph là hai tuyến nhân vt chính trong hai tác phm ca Hoài và Kim
Lân. Hai nhân vt ấy đi din cho tng lớp người lao động trong xã hi cũ, mc dù có
nhng phm cht tốt đẹp, song h đều b xã hi vùi dp, cuc đi chu nhiu bt công,
ngang trái. Và ch khi so sánh nhân vt Tràng và A Ph, ta mi khai thác được hết
những thông điệp mà tác gi gi gm qua hai nhân vt.
Dưới ngòi bút của các nhà văn hiện thực, con người lao động mà tiêu biu là Tràng và
A Ph hiện lên với những phẩm chất chung đáng quý. Cả hai nhân vật đều những
người nông dân nghèo nhưng lương thiện, nhân hậu, sống nghĩa nh, thật thà, chất
phác, giản dị, nuôi sống bản thân và gia đình bằng bàn tay lao động của mình.
Đó là những người cùng cnh ngộ. Họ đều nạn nhân đáng thương của chế độ xã hội
cũ, họ bị bóc lột, bị đẩy đến con đường ng. A Phủ từ nơi khác lưu lạc đến Hồng
Ngài, làm thuê, làm mướn. n Tràng- mt chàng trai lao động hin lành lại bị dồn
đuổi bởi cái đói, phải dựng một ngôi nhà tm b cuối xóm ngụ cư, bên bờ sông
sng cùng với người m già. Cuộc sống của họ bấp bênh; do hoàn cảnh, do nghèo khó
nên họ khó có thể lấy được vợ.
Khi so sánh nhân vt Tràng và A Ph, ta còn thy h là những người giàu ước
khát vọng. Tràng vượt lên mọi hoàn cảnh, tăm tối của cuộc sống để đến với hạnh
phúc, đến với mái ấm gia đình, với thiên chức làm người cao cả và hn thy hn nên
người hơn khi Thị bước vào cuộc đời ca hn. Hắn xôn xao, phấn khởi, sung sướng
với hạnh phúc của đời mình. Khi cái đói đeo bám, cái chết đe doạ, Tràng vẫn không
thôi nâng đỡ, tôn vinh những giá trị cao cả của cuộc sống.
Còn đối vi A Ph, dù m côi c cha ln m, dù ch là một con người lao động làm
thuê cuốc n, dù nghèo đói nhưng A Phủ vn không ngng khao khát hnh phúc.
Anh đã vượt ngục để đến miền đất hứa Phiềng Sa cùng Mị xây đắp hạnh phúc của
mình. Tràng và A Ph tuy điều kiện hoàn cảnh sống lịch sử khác nhau nhưng đều
những kết thúc tốt đẹp trước đó cuộc đời h một chuỗi bi kịch cuộc đời tăm
tối.
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
Bên cạnh những điểm giống nhau đó, hai nhân vật này còn nhiều điểm riêng biệt
tạo nên những vẻ đẹp khác nhau mà ch khi so sánh nhân vt Tràng và A Ph ta mi
nhìn thấy được. Trong Vợ nhặt Tràng là nhân vật chính còn trong đoạn trích Vợ chồng
A Phủ, A Phủ nhân vật phụ. Nhân vật Tràng của Kim Lân được tập trung khắc hoạ
bởi những diễn biến tâm lí phức tạp còn A Phủ lại được nhà văn Tô Hoài miêu tả bằng
những hành động cthể, sinh động. Thông qua đó, tính cách và nhng phm cht
nhân vt cũng được bc l rõ ràng, c th.
Tràng anh nông n nghèo trong nạn đói 1945 miền xuôi. Anh phi chu nhiu
thit thòi, bất công dưới sự cai trị trực tiếp của bọn thực dân, phát xít. A Phủ người
dân lao động miền núi, sống dưới sự cai trị của bọn chúa đất phong kiến, chúng lợi
dụng cường quyền và thn quyền để biến những người dân nghèo như A Ph thành nô
lệ không công cho chúng.
Mt s khác bit ca hai nhân vt này đó là nhn thức. Hình ảnh cờ đỏ sao vàng
xut hiện trong đu Tràng là tín hiệu thật mới mẻ về một sự đổi thay xã hội rất lớn lao,
ý nghĩa quyết định với sự đổi thay của mỗi số phận con người. Đây điều các
tác phẩm văn học hiện thực giai đoạn 1930 1945 không nhìn thấy được.
Khi so sánh nhân vt Tràng và A Ph, ta thy rng hai nhân vật đều có những điểm
ging và khác nhau. Vy nguyên nhân nào dẫn đến s khác nhau đó? Đu tiên phi k
đến đó là do hoàn cnh lch s ra đời ca hai tác phẩm. Nền văn học mới sau Cách
mạng tháng tám đã đặt vấn đề giải quyết vấn đề số phận con người theo một cách
khác, lạc quan hơn, nhiều hi vọng hơn.
Lý do th hai dẫn đến s khác nhau đó là do phong cách sáng tác ca mi nhà văn.
Nếu Kim Lân thiên về đề tài nông thôn thì Tô Hoài lại rất am hiểu văn hóa nhiều vùng
miền khác nhau trên đất nước ta. Trong đó đặc biệt văn hóa Tây Bắc. Chính s gn
bó và vn kiến thc sâu rng ca mình, mi nhà văn lại chn những hướng đi khác
nhau cho tác phm ca mình, khai thác nhng vấn đề khác nhau đ làm ni bt lên
hình tượng người nông dân giai đoạn này.
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
Khi xây dng hình tượng nhân vật lao động như Tràng và A Ph, nhà văn đã gi gm
rt nhiều thông điệp nhân văn ý nghĩa và giá tr nhân đạo ca mình thông qua nhân vt
y. So sánh nhân vt Tràng và A Ph để thy rằng tưởng nhân đạo ca mi nhà văn
đều giống nhau…
Đó chính sự cảm thông với số phận đau khổ của những con người nhỏ bé, bất hạnh,
tố cáo các thế lực gây ra đau khổ cho con người, phát hiện, khám phá ngợi ca vẻ
đẹp tiềm ẩn trong những con người bất hạnh đng thời đấu tranh cho khát vọng chân
chính, tốt đẹp của con người.
mỗi tác phẩm khác nhau, những khía cạnh có sự biến đổi phong phú, linh hoạt, phù
hp vi thi đại và din biến tâm lý nhân vật. Song đều th hiện đưc cái tài và tm
vóc tư tưởng của người ngh sĩ. Bi vì “ Nvăn chân chính nhà nhân đạo từ trong
cốt tuỷ” (Biêlinxki) cũng như tư tưởng “nghệ thuật vị nhân sinh”.
| 1/17

Preview text:

Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
Dàn ý bài văn so sánh nhân vật Tràng và A Phủ Dàn ý số 1 A. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát hai tác phẩm, tác giả và vấn đề nghị luận B. Thân bài:
* Giới thiệu nhân vật Tràng và A Phủ trong Vợ nhặt và Vợ chồng A Phủ
- Tràng là dân ngụ cư nghèo khổ, làm nghề đẩy xe bò thuê. Anh sống với mẹ già. Gia
cảnh nghèo túng. Cái được gọi là “nhà” thì luôn “vắng teo đứng rúm ró trên mảnh
vườn mọc lổn nhổn những búi cỏ dại”. Đã vậy, Tràng lại có ngoại hình xấu xí, thô
kệch. Ngay cả đến tên gọi cũng là tên gọi của một loại đồ vật dùng trong nghề mộc (Cái Tràng, cái Đục).
- A Phủ là một chàng trai có số phận éo le, là nạn nhân của những hủ tục lạc hậu: A
Phủ người Háng Bla. Cha mẹ, anh chị em của A Phủ mất trong một trận dịch đậu mùa.
Năm ấy A Phủ mười tuổi. Tuy còn nhỏ nhưng A Phủ đã mang trong mình một cá tính
mạnh mẽ. Khi có người làng đói bắt A Phủ bán cho người Thái dưới cánh đồng thấp.
A Phủ ngang bướng không cam chịu ở dưới cánh đồng thấp, A Phủ trốn lên núi cao
rồi lưu lạc đến Hồng Ngài.
* So sánh nhân vật Tràng và A Phủ - Điểm giống nhau:
+ Cả hai nhân vật đều là những người nông dân nghèo nhưng lương thiện, nhân hậu, sống nghĩa tình…
+ Họ đều là nạn nhân đáng thương của chế độ xã hội cũ, họ bị bóc lột, bị đẩy đến con đường cùng.
+ Họ là những người giàu ước mơ và khát vọng.
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ - Điểm khác nhau: 1.Nhân vật Tràng
+ Tràng có khát vọng sống mãnh liệt, có niềm tin vào tương lai tươi sáng. Từ một anh
phu xe cục mịch, sống vô tư, chỉ biết việc trước mắt, Tràng đã là người quan tâm đến
những chuyện ngoài xã hội và khao khát sự đổi đời.
+ Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện trong đầu Tràng là tín hiệu thật mới mẻ về một
sự đổi thay xã hội rất lớn lao, có ý nghĩa quyết định với sự đổi thay của mỗi số phận con người.
2. Nhân vật A Phủ.
+ A Phủ là chàng trai tự do của núi rừng, anh yêu lao động, giỏi giang: “biết đúc lưỡi
cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi và săn bò tót rất bạo…”. A Phủ rất khỏe, chạy nhanh
như ngựa. A Phủ đã trở thành niềm khát khao của bao cô gái trong làng “ Lấy được A
Phủ là bằng được con trâu tốt trong nhà”. Nhưng A Phủ nghèo nên không lấy được vợ.
+ A Phủ là nạn nhân của cường quyền và nạn nhân của chính sách cho vay nặng lãi
của bọn chủ nô phong kiến miền núi.
+ A Phủ yêu tự do có lòng ham sống và khát vọng tự do.
* So sánh nhân vật Tràng và A Phủ để thấy ý nghĩa hình tượng người nông dân trong văn học
- So sánh nhân vật Tràng và A Phủ để thấy rằng tư tưởng nhân đạo của mỗi nhà văn đều giống nhau…
- Đó chính là sự cảm thông với số phận đau khổ của những con người nhỏ bé, bất hạnh. C. Kết bài:
- Đánh giá lại vấn đề
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
- Bài học nhận thức và hành động cho thế hệ trẻ trong cuộc sống, xã hội mới Dàn ý số 2
1, Điểm giống nhau giữa hai tác phẩm:
- Ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt của lịch sử dân tộc.
- Cùng viết về người nông dân nghèo trong cảnh ngộ khốn khổ.
- Hai tác phẩm cùng vẽ ra hành trình đến với cách mạng, đến với hạnh phúc của
những con người tưởng như đã bị đẩy vào bước đường cùng. Chính hoàn cảnh tăm tối,
cuộc sống nghiệt ngã đã viết nên thiên tình sử của Mị - A Phủ, Thị - Tràng.
- Chứa đựng giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo mới mẻ, sâu sắc.
2, Phân tích nhân vật: A Phủ và Tràng: - Điểm giống:
• Đều là những người nông dân nghèo, thật thà, chất phác, giản dị, nuôi sống bản
thân và gia đình bằng bàn tay lao động của mình.
• Là những người cùng cảnh ngộ:
A Phủ từ nơi khác lưu lạc đến Hồng Ngài, làm thuê, làm mướn.
Tràng bị dồn đuổi bởi cái đói dừng chân, dựng nhà ở cuối xóm ngụ cư, bên mé bờ sông.
-> Cuộc sống của họ bấp bênh; do hoàn cảnh, do nghèo khó nên họ khó có thể lấy
được vợ, có được vợ.
+ Bị đè nén bởi tư tưởng cai trị của giai cấp thống trị:
• Tràng không dám cướp thóc bỏ trốn khi có cơ hội.
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
• A Phủ không bước qua khỏi lời nguyền, trở thành kẻ ở gạt nợ cho thống lí Pá
Tra; nhẫn nhục chịu đựng như con trâu, con ngựa.
+ Giàu ước mơ và khát vọng:
• Tràng vượt lên mọi hoàn cảnh: Tàn khốc của XH; Khổ cực của bản thân; Tăm
tối của cuộc sống để đến với hạnh phúc, đến với mái ấm gia đình, với thiên
chức làm người cao cả "Trong một lúc Tràng như quên những cảnh sống ê chề
tăm tối hàng ngày, quên cả cái đói khát đang đe doạ trong lòng hắn chỉ còn tình
nghĩa với người đàn bà đi bên". Tràng xôn xao, phấn khởi, sung sướng với
hạnh phúc của đời mình. Khi cái đói đeo bám, cái chết đe doạ, Tràng vẫn
không thôi nâng đỡ, tôn vinh những giá trị cao cả của cuộc sống.
• A Phủ: Dù khó lấy được vợ vì quá nghèo nhưng cái nghèo không kìm nén được
bước chân của những con người biết tự mình vượt lên khỏi hoàn cảnh để được
sống đúng ý nghĩa của cuộc sống. A Phủ cùng đám bạn rong ruổi theo những
cuộc chơi khi mùa xuân về. Cùng thổi kèn thổi sáo; cùng réo rắt những bản tình
ca gọi bạn đi chơi…Khi bị trói, nhận thức được cảnh ngộ của mình A Phủ đã
khóc. Giọt nước mắt của sự cam chịu, bất lực, đồng thời cũng là giọt nước mắt
khóc cho những ước vọng không thành, giọt nước của cuộc đời từ đây vĩnh
biệt….Khi được Mị cắt dây trói, A Phủ khuỵu xuống, nhưng rồi khát vọng
sống lại khiến anh quất sức, vùng lên chạy. Đó là sự tiếp sức của lòng ham
sống của, của khát vọng tự do
+ Đều hướng về ánh sáng cách mạng:
• CM đã soi đường chỉ lối cho A Phủ, đến Phiềng Sa, A Phủ trở thành một anh
du kích dũng cảm, kiên cường -> Anh có được tự do, hạnh phúc..
• Tràng chưa trở thành một anh du kích nhưng cuối tác phẩm trong óc anh đã
nghĩ tới đám người đói và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới-> Tác giả đã gieo
hạt giống hi vọng mãnh liệt vào tâm hồn Tràng, nhất định ngày mai trong đoàn
quân của những người đói kéo nhau đi trên đê Sộp sẽ có Tràng, bà cụ tứ và thị -
> họ sẽ thoát khỏi đói nghèo và cuộc sống nô lệ.
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ - Điểm khác:
• Trong Vợ nhặt Tràng là nhân vật chính còn trong đoạn trích học Vợ chồng A
Phủ, A Phủ là nhân vật phụ.
• Tràng là anh nông dân nghèo trong nạn đói 1945 ở miền xuôi dưới sự cai trị
trực tiếp của bọn thực dân, phát xít. A Phủ là người dân lao động miền núi,
sống dưới sự cai trị của bọn chúa đất phong kiến, chúng lợi dụng cường quyền
và thần quyền để biến những người dân nghèo thành nô lệ không công cho
chúng, hết đời này sang đời khác.
• Tràng được tác giả tập trung khắc hoạ bởi những diễn biến tâm lí phức tạp còn
A Phủ lại được nhà văn Tô Hoài miêu tả bằng những hành động cụ thể, sinh động.
So sánh nhân vật Tràng và A Phủ - Mẫu 1
Hình tượng người lao động từ lâu đã trở thành một đề tài lớn của văn học nghệ thuật
thu hút biết bao ngòi bút văn chương. Không ít tác giả đã thành công về đề tài này
trong đó có Kim Lân và Tô Hoài. Với hai tác phẩm “Vợ nhặt” và “Vợ chồng A Phủ”,
cả hai nhà văn đã dựng nên được hình tượng con người lao động với bao phẩm chất
đáng quý. Đó là anh Tràng hiền lành nhân hậu trong “Vợ nhặt” và A Phủ chàng trai
của tự do trong “Vợ chồng A Phủ”.
Kim Lân là một cây bút chuyên viết truyện ngắn, thế giới nghệ thuật của ông tập trung
ở khung cảnh nông thôn và người nông dân. Tác phẩm “Vợ nhặt” trích trong tập
truyện “Con chó xấu xí”. Truyện được viết ngay sau Cách mạng với tên gọi “Xóm
ngụ cư”. Nhưng do thất lạc bản thảo nên sau khi hòa bình lập lại, tác giả đã viết lại thành “Vợ nhặt”.
Nếu Kim Lân thiên về đề tài nông thôn thì Tô Hoài lại rất am hiểu văn hóa nhiều vùng
miền khác nhau trên đất nước ta. Trong đó đặc biệt là văn hóa Tây Bắc. Chính vùng
đất và con người nơi đây đã thổi hồn vào trang viết của ông để lại bao hình ảnh đẹp.
“Vợ chồng A Phủ” là một trong những tác phẩm xuất sắc của Tô Hoài viết về con
người và thiên nhiên nơi đây.
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
Cả hai thiên tài truyện ngắn Kim Lân và Tô Hoài đều là đại biểu ưu tú của dòng văn
học hiện thực phê phán. Dưới ngòi bút của các nhà văn hiện thực, con người lao động
hiện lên với những phẩm chất chung đáng quý. A Phủ và Tràng đều là những con
người lao động lương thiện, nhân hậu, sống nghĩa tình. Ở họ còn ngời sáng bởi phẩm
chất lao động cần cù, chịu thương chịu khó. Họ khao khát mái ấm gia đình, khao khát
tình yêu, khao khát tự do trong một thế kỷ bạo tàn. Họ đều là nạn nhân đáng thương
của chế độ xã hội cũ, bị bóc lột, bị đẩy đến con đường cùng. Nhưng ở họ vẫn luôn
khao khát được sống, được vươn lên. Tràng bị nạn đói dồn đẩy đến vực thẳm của cái
chết nhưng vẫn khát vọng mái ấm, anh đã xây hạnh phúc trên nền thảm đạm của chết
chóc mà vẫn hi vọng được đổi đời. A Phủ bị lăng nhục, bị chà đạp nhưng vẫn khao
khát tự do. Anh đã vượt ngục để đến miền đất hứa Phiềng Sa cùng Mị xây đắp hạnh
phúc của mình. Ở họ tuy điều kiện hoàn cảnh sống và lịch sử khác nhau nhưng đều có
những kết thúc tốt đẹp dù trước đó là một chuỗi bi kịch cuộc đời tăm tối. Bên cạnh
những điểm giống nhau đó, ở hai nhân vật này có nhiều điểm riêng biệt mang đến
những vẻ đẹp khác nhau.
Trước hết ta hãy đến với nhân vật Tràng. Tìm hiểu vào truyện ta thấy, Tràng là người
dân ngụ cư nghèo khổ, có phẩm chất hiền lành, tốt bụng; sẵn lòng cưu mang người
đồng cảnh ngộ trong nạn đói khủng khiếp.
Tràng là dân ngụ cư nghèo khổ, làm nghề đẩy xe bò thuê. Anh sống với mẹ già. Gia
cảnh nghèo túng. Cái được gọi là “nhà” thì luôn “vắng teo đứng rúm ró trên mảnh
vườn mọc lổn nhổn những búi cỏ dại”. Đã vậy, Tràng lại có ngoại hình xấu xí, thô
kệch. Ngay cả đến tên gọi cũng là tên gọi của một loại đồ vật dùng trong nghề mộc
(Cái Tràng, cái Đục). Với vài nét bút phác họa giản đơn, Tràng hiện lên có phần giống
với những thằng đần, thằng ngốc trong truyện cổ tích. Cái lưng thì được nhà văn tạo
thành “lưng gấu”, cái mặt thì ấn tượng bởi “hai con mắt nhỏ tý. Quai hàm bạnh”. Tính
cách thì phần trẻ con nhiều hơn. Vì thế chẳng mấy ai thèm nói chuyện, trừ lũ trẻ hay
chọc ghẹo khi anh ta đi làm về.
Nhưng Kim Lân không có ý định viết truyện cổ tích với thằng đần thằng ngốc mà ông
đang kể lại một sự thật, sự thật đắng lòng về cái đói và tình người năm đói. Thật ra,
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
ban đầu Tràng không chủ tâm tìm vợ. Tràng cũng thừa biết, người như hắn thì không
thể có vợ. Khi đẩy xe bò mệt mỏi anh chỉ hò một câu cho vui “Muốn ăn cơm trắng
mấy giò này/ Lại đây mà đẩy xe bò với anh nì”. Tràng chỉ muốn hò để xua đi mỏi mệt
trong người. Anh cũng chẳng có ý chòng ghẹo ai cả. Ai ngờ có người đàn bà đói xông
xáo đến đẩy xe thật. Nhưng vì đùa vui nên Tràng đã không giữ đúng thỏa thuận của
câu hò. Nhưng Tràng cảm thấy hạnh phúc biết bao khi gặp được cái “cười tít mắt của
thị” bởi “từ xưa đến giờ có ai cười với hắn một cách tình tứ như vậy đâu”.
Hôm sau gặp lại: Khi Tràng đang ngồi nghỉ trước cổng chợ tỉnh thì bất ngờ có người
đàn bà sầm sập chạy đến, cong cớn, sưng sỉa với hắn “Điêu, người thế mà điêu”.
Tràng không nhận ra người đàn bà ngày trước đẩy xe cho mình. Trước mặt hắn là một
người đàn bà thảm hại đã bị cái đói tàn hại cả nhan sắc lẫn nhân cách: “Thị gầy hẳn đi,
ngực gầy lép, khuôn mặt lưỡi cày hốc hác, quần áo rách như tổ đỉa”. Thấy người đàn
bà đói, rách rưới thảm hại. Tràng động lòng thương. Có ai ngờ được rằng trong con
người thô kệch ấy lại có một tấm lòng thương người cao cả. Thế rồi Tràng cho người
đàn bà kia ăn, không chỉ ăn mà còn cho ăn rất nhiều “bốn bát bánh đúc”. Đó chính là
lòng thương một con người đói khát hơn mình chứ Tràng không hề có ý định lợi dụng hoặc chòng ghẹo.
Vốn tính hay đùa, Tràng lại tầm phơ tầm phào “Nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân
đồ lên xe rồi về”. Nói đùa thế thôi, ai ngờ thị về thật. Lúc đầu Tràng phảng phất lo sợ
về cái đói và cái chết“mới đầu anh cũng chợn, nghĩ: thóc gạo này đến cái thân mình
cũng chả biết có nuôi nổi không, lại còn đèo bòng”. Đó là nỗi sợ hãi có thật nhất lại là
thời đói kém như thế này. Nhưng có lẽ tình thương người và khát vọng hạnh phúc đã
lớn hơn nỗi sợ hãi nên sau đó anh chặc lưỡi “Chậc kệ!” Chỉ một từ “kệ” thôi, Tràng
như đã bỏ lại sau lưng mình tất cả nỗi sợ hãi, mọi lo nghĩ để vun vén cho cái hạnh phúc của mình.
Trong hoàn cảnh khốn cùng, Tràng vẫn khát khao hạnh phúc, có ý thức tạo dựng mái ấm gia đình:
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
Khi người phụ nữ chấp nhận làm vợ, Tràng đã có ý thức chăm sóc: “hắn đưa thị vào
chợ tỉnh bỏ tiền ra mua cho thị cái thúng con đựng vài thứ lặt vặt và ra hàng cơm đánh
một bữa no nê…”. Tràng còn hào phóng “ mua hai hào dầu để thắp sáng”.
Trên đường về: (khác với anh Tràng hôm qua buồn bã, cúi mặt lo âu nghĩ ngợi). Hôm
nay Tràng có niềm vui lạ, một niềm hạnh phúc tràn ngập khiến mặt Tràng cứ “phớn
phở khác thường”. Thỉnh thoảng lại còn cười nụ một mình. Lúc thì hắn đi sát người
đàn bà, lúc lại lùi ra sau một tí, hai tay cứ xoa vào vai nọ vai kia, lại muốn nói đùa một
câu, lại cứ thấy ngường ngượng. Kim Lân đã làm người đọc thấy được sự thay đổi về
tâm lí của Tràng. Tràng thật sự đã khác với Tràng hôm qua. Trong lòng Tràng tràn
ngập niềm vui sướng miên man khiến “Trong một lúc Tràng hình như quên hết những
cảnh sống ê chề, tăm tối hằng ngày, quên cả cái đói khát ghê gớm đang đe dọa, quên
cả những tháng ngày trước mặt. Trong lòng hắn bây giờ chỉ còn tình nghĩa giữa hắn
với người đàn bà đi bên. Một cái gì mới mẻ, lạ lắm, chưa từng thấy ở người đàn ông
nghèo khổ ấy, nó ôm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng, tựa hồ như có bàn tay vuốt nhẹ
dọc sống lưng”. Thế là rõ rồi: Hạnh phúc đang làm anh thay đổi.
Khi về đến nhà, lúc đầu Tràng thấy “ngượng nghịu” rồi cứ thế “ đứng tây ngây ra giữa
nhà, chợt hắn thấy sờ sợ”. Nhưng đó chỉ là cảm giác thoáng qua thôi. Hạnh phúc lớn
lao quá khiến Tràng lại lấy lại được thăng bằng nhanh chóng. Lúc sau Tràng tủm tỉm
cười một mình với ý nghĩ có phần ngạc nhiên sửng sốt, không dám tin đó là sự thật:
“hắn vẫn còn ngờ ngợ như không phải thế. Ra hắn đã có vợ rồi đấy ư ?”. Đó là sự
ngạc nhiên trong sung sướng.
Lúc chờ đợi Mẹ về: Tràng nóng ruột, đi đi lại lại. Chưa bao giờ người ta thấy hắn nôn
nóng như thế. Khi mẹ về, hắn mừng rỡ, rối rít như trẻ con vì dù sao Tràng vẫn còn có
mẹ – đó là đấng tối cao của Tràng vì chỉ có mẹ mới quyết định được hạnh phúc của
hắn. Tràng nóng lòng thưa chuyện với mẹ. Bắt mẹ ngồi lên giường để thưa chuyện.
Cho thấy, anh Tràng không còn là người vô tư nông cạn nữa. Tràng đã ý thức được
việc lấy vợ là việc hệ trọng cả một đời. Nên với hắn, đây là giây phút thiêng liêng và
trọng đại. Khi được đồng ý, Tràng thở đánh phào một cái nhẹ cả người. Thế là Tràng
đã có gia đình, có vợ, không tốn tiền cưới hỏi, Tràng lấy được vợ thật hiển hách.
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
Tràng có khát vọng sống mãnh liệt, có niềm tin vào tương lai tươi sáng. Từ một anh
phu xe cục mịch, sống vô tư, chỉ biết việc trước mắt, Tràng đã là người quan tâm đến
những chuyện ngoài xã hội và khao khát sự đổi đời.
Sau khi lấy vợ, Tràng trở thành một người sống có trách nhiệm, biết suy nghĩ chín
chắn. Nhà văn đã mang đến cho người đọc hơi thở mới của Tràng vào sau cái đêm tân
hôn. Tràng thức dậy, đầu tiên đó là một cảm giác dễ chịu “Trong người êm ái lửng lơ
như người vừa ở trong giấc mơ đi ra”. Đó là tâm trạng hạnh phúc. Tràng cảm động khi
thấy mẹ và vợ dọn dẹp lại nhà cửa nhất là khi nghe tiếng chổi tre quét từng nhát sàn
sạt trên sân. Một nỗi lòng yêu thương, một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn
ngập trong lòng “ Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ
lùng. Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái
tổ ấm che mưa che nắng”. Đấy chính là hạnh phúc đang thức tỉnh anh. Cuộc sống đang vẫy gọi anh.
Khi tiếng trống thúc thuế ngoài đình vang lên vội vã, dồn dập, Tràng đã thần mặt ra
nghĩ ngợi, đây là điều hiếm có đối với Tràng xưa nay. Trong ý nghĩ của anh lại “ vụt
hiện ra cảnh những người nghèo đói ầm ầm kéo nhau đi trên đê Sộp” để cướp kho
thóc của Nhật và “đằng trước là lá cờ đỏ”. Tràng nhớ tới cảnh ấy và lòng ân hận, tiếc
rẻ và trong óc vẫn thấy đám người đói và lá cờ bay phấp phới…Chi tiết này thể hiện
giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm. Tác giả mở ra con đường sống cho những con
người đang đứng bên bờ vực của cái chết đó là chỉ có đi theo cách mạng mới có thể
giải phóng được số phận của mình. Nhà văn dự báo, rồi đây Tràng sẽ có mặt trong
đoàn người đói ấy, Tràng sẽ đi phá kho thóc Nhật. Và cuộc sống sẽ lại mở ra trang đời mới.
Xây dựng nhân vật Tràng, nhà văn đã đặt nhân vật trong tình huống truyện độc đáo;
diễn biến tâm lí được miêu tả chân thực, tinh tế; ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, phù hợp
với tính cách nhân vật. Đây là loại nhân vật tiêu biểu cho phát ngôn của nhà văn trong tác phẩm.
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
Nếu như nhân vật Tràng của Kim Lân với những vẻ đẹp tâm hồn sáng ngời nhân cách,
phẩm giá thì A Phủ của Tô Hoài cũng mang đến cho người đọc nhiều vẻ đẹp lấp lánh của tâm hồn.
A Phủ là một chàng trai có số phận éo le, là nạn nhân của những hủ tục lạc hậu: A Phủ
người Háng B la. Cha mẹ, anh chị em của A Phủ mất trong một trận dịch đậu mùa.
Năm ấy A Phủ mười tuổi. Tuy còn nhỏ nhưng A Phủ đã mang trong mình một cá tính
mạnh mẽ. Khi có người làng đói bắt A Phủ bán cho người Thái dưới cánh đồng thấp.
A Phủ ngang bướng không cam chịu ở dưới cánh đồng thấp, A Phủ trốn lên núi cao
rồi lưu lạc đến Hồng Ngài.
Tết đến xuân về, mọi người đều có quần áo mới còn A Phủ thì chỉ độc một cái vòng
vía trên cổ. A Phủ chẳng lấy nổi vợ vì hủ tục của làng bản. Vì A Phủ “ không có bố
mẹ, không có ruộng, không có bạc”.
Dù cuộc đời chịu nhiều bất hạnh nhưng A Phủ là một con người có phẩm chất tốt đẹp.
A Phủ là chàng trai tự do của núi rừng, anh yêu lao động, giỏi giang: “biết đúc lưỡi
cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi và săn bò tót rất bạo…”. A Phủ rất khỏe, chạy nhanh
như ngựa. A Phủ đã trở thành niềm khát khao của bao cô gái trong làng “ Lấy được A
Phủ là bằng được con trâu tốt trong nhà”. Nhưng A Phủ nghèo nên không lấy được
vợ. Tuy vậy, vượt lên trên hoàn cảnh khó khăn, A Phủ vẫn sống một đời sống tâm hồn
phóng khoáng, hồn nhiên, yêu đời, yêu chính nghĩa, tự tin của tuổi trẻ. “Đang tuổi
chơi, trong ngày Tết đến, dù chẳng có quần áo mới như nhiều trai làng khác, A phủ
chỉ có độc một chiếc vòng trên cổ. A Phủ cũng cứ cùng trai làng đem sáo, khèn con
quay và quả pao đi tìm người yêu ở các làng trong rừng”.
A Phủ là nạn nhân của cường quyền và nạn nhân của chính sách cho vay nặng lãi của
bọn chủ nô phong kiến miền núi.
Đau khổ hơn, A Phủ là đứa con của núi rừng tự do mà vẫn không thoát khỏi kiếp sống
nô lệ. Sự việc xảy ra vào đêm hội mùa xuân. Thấy thái độ hống hách của A Sử , A
Phủ đã “ném con quay bằng gỗ lăng vào mặt A Sử” rồi “xộc tới, nắm cái vòng cổ, kéo
dập đầu xuống, xé vai áo, đánh tới tấp”. Hành động dữ dội đó của A Phủ có nguyên cớ
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
sâu xa từ mối hận thù giai cấp, anh rất ghét thói cường quyền bạo ngược của bọn người giàu có.
Vì tội đánh con quan, A Phủ bị nhà thống lý bắt về xử kiện. Tại nhà thống lý, A Phủ
bị tay chân nhà Pá Tra đánh đập rất dã man, tàn bạo. A Phủ đã chứng tỏ mình là con
người bất khuất, cứng rắn gan dạ. A Phủ bị đám trai làng xộc đến đánh “môi và mắt
dập chảy máu… hai đầu gối sưng lên như mặt hổ phù”. A phủ không hề khóc lóc van
xin, trái lại “ A Phủ quỳ, chịu đòn, chỉ im như tượng đá”.
Cuối cùng trong cảnh xử kiện A Phủ đã bị Pá Tra buộc nộp vạ một trăm bạc trắng. Vì
không có tiền để nộp vạ nên A Phủ phải vay nợ một trăm bạc trắng. Chính sách cho
vay nặng lãi ấy đã biến chàng trai trẻ yêu tự do thành nô lệ với bản án chung thân suốt
đời đúng như lời tên Pá Tra đã nói “đời mày, đời con mày, đời cháu máy tao cũng bắt
thế, bao giờ trả hết nợ mới thôi”. Đó là kiếp sống bị khinh rẻ, bị ngược đãi và phải
gánh vác những công việc nặng nhọc, nguy hiểm nhất như “săn bò tót, bẫy hổ, chăn
ngựa quanh năm một thân một mình rong ruổi ngoài gò bãi, nương rừng”. Tính mạng
của A Phủ sống hay chết cũng được quyết định bởi bàn tay tàn bạo của Thống lý Pá Tra.
A Phủ yêu tự do có lòng ham sống và khát vọng tự do:
Chỉ vì để hổ bắt mất một con bò, A Phủ đã rơi vào thảm họa mới. Thống lí quát thẳng
vào mặt A Phủ “Quân ăn cướp làm mất bò tao…” . Rồi A Phủ bị trói đứng vào cột
bằng dây mây cuốn từ chân lên vai. Nếu không bắt được hổ đem về thì cho A Phủ “
đứng chết ở đấy”. Tuy vậy, với khát vọng sống mãnh liệt, bản chất gan góc, bất khuất
sẵn có, A Phủ không cam chịu hết mà tìm mọi cách tự giải thoát: “ Đêm đến, A phủ
cúi xuống, nhay đứt hai vòng dây, nhích dần dây trói một bên tay”. Nhưng cha con
thống lý lại về và tròng thêm vào cổ A Phủ một cái dây thòng lọng.
Sau bao ngày bị A Phủ “trói đứng ở trong góc nhà”, “chỉ đứng nhắm mắt” và thần
chết đã in dấu trên hai hõm má xám lại vì tuyệt vọng và khổ đau của A Phủ. A Phủ đã
nằm bên bờ vực của cái chết “Cơ chừng chỉ đêm mai là người kia chết đau, chết đói,
chết rét, phải chết”. Còn nỗi đau nào lớn hơn khi con người ta ý thức được rằng mình
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
sẽ chết, sắp chết, chứng kiến cái chết đang lan khắp cơ thể mà đành bất lực tuyệt
vọng. A Phủ đã khóc “ một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen
lại”. Nhưng dòng nước mắt ấy đã làm động lòng người thiếu phụ. Mị đã từ vô cảm đã
đồng cảm với nỗi đau của A Phủ để rồi sau cuộc đấu tranh nội tâm dữ dội, Mị đã cắt
đứt dây trói cứu sống A Phủ. Và với sự trợ giúp của Mị, A Phủ đã được tự do. Hai
người trốn khỏi Hồng Ngài, tới khu du kích ở Phiềng Sa, gặp cán bộ A Châu. A Phủ
và Mị lần lượt trở thành chiến sĩ du kích cùng bộ đội giải phóng quê hương.
Nghệ thuật xây dựng nhân vật: nhân vật A Phủ chủ yếu được khắc họa qua hành động,
tính cách. Trần thuật hấp dẫn. Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị đậm tố chất núi rừng Tây
Bắc. Dựng cảnh tài tình… Đó là những thành công của Tô Hoài trong cách xây dựng nhân vật A Phủ.
Có thể nói qua hai nhân vật Tràng và A Phủ, cả hai nhà văn Kim Lân và Tô Hoài đã
phát hiện và trân trọng những vẻ đẹp và phẩm chất cao quý của người lao động. Đồng
thời qua số phận nhân vật, hai nhà văn đã bộc lộ niềm cảm thông chân thành, sâu sắc
và mở lối đi cho nhân vật. Với những giá trị ấy, nửa thế kỷ trôi qua, tác phẩm “ Vợ
chồng A Phủ” và “ Vợ nhặt” vẫn là tác phẩm có sức sống và có giá trị lâu bền nhất.
Đó cũng chính là giá trị nhân đạo sâu sắc của hai tác phẩm. Vì những lẽ trên, Kim Lân
và Tô Hoài rất xứng danh với nhà văn của những con người lao động chân chính.
So sánh nhân vật Tràng và A Phủ - Mẫu 2
Trong mỗi một tác phẩm văn học thường đều có những nhân vật văn học điển hình.
Thông qua cách xây dựng, miêu tả nhân vật ấy mà tư tưởng chủ đề, nội dung của tác
phẩm được thể hiện một cách rõ nét nhất. Trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân, nhân
vật Tràng đã gây ấn tượng mạnh mẽ đối với người đọc, cũng là một điểm nhấn trong
câu chuyện. Còn đối với tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài thì nhân vật
A Phủ lại chính là nhân vật như vậy. Mỗi người lại có những đặc điểm tính cách riêng
nhưng đều góp phần khiến cho tác phẩm thêm ấn tượng, đặc sắc.
Nhà văn Kim Lân dường như không ưu ái cho anh cu Tràng lắm bởi ngay từ khi xuất
hiện anh đã được miêu tả không mấy dễ nhìn: cái bộ mặt có thể coi là xấu xí, lại thêm
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
tính cách có phần dở dở ương ương, rất hay ngửa mặt lên trời cười hềnh hệch, đã vậy
anh Tràng lại còn là người dân xóm ngụ cư. Người đàn ông này nếu ở thời bình hay
lúc no ấm thì có lẽ sẽ không có ai thèm lấy và anh sẽ ế vợ. Anh là người đàn ông xấu
xí, gia cảnh lại nghèo nàn, hai mẹ con anh ở trong một căn nhà nhỏ xập xệ, đơn sơ. Về
kinh tế, mẹ con anh ăn bữa nay lo bữa mai. Đến bữa ăn có lùm rau chuối và bát cháo
cám cũng đã là sang mồm thì phải biết rằng họ cũng đang cận kề với cái chết vì đói.
Giống như cuộc sống của bao người dân chốn này, mẹ con anh Tràng nghèo túng lắm,
ấy thế nhưng anh lại được cái chăm làm, rất chăm chỉ làm lụng lại thật thà chất phác.
Hơn nữa, người đọc vẫn ấn tượng nhất ở anh là bởi vẻ đẹp trong tâm hồn và nhân
cách. Anh là một con người thiện lương, biết yêu thương đồng loại, có cái nhìn tích
cực về cuộc sống. Anh sẵn sàng mời người lạ ăn tới bốn bát bánh đúc, anh chỉ đùa vu
vơ mà có vợ, có thể từ chối không đèo bòng người ta mà anh vẫn chấp nhận đèo bòng,
khi về nhà anh còn sảng khoái, thoáng tay mà tiêu hết chai dầu để đốt đèn mừng tân
hôn. Dù thực tại thế nào thì ở người đàn ông này người ta vẫn thấy một sức sống tươi
mới, một khát vọng vươn lên, luôn nhìn về tương lai hạnh phúc, ấm no.
Khác với Tràng, hoàn cảnh của A Phủ lại bi lụy theo một phương diện khác. Mồ côi
cả cha lẫn mẹ, nhưng A Phủ lớn lên trở thành một chàng trai gan góc, lì lợm, vô cùng
khỏe mạnh, là niềm mơ ước của biết bao cô gái. Đã vậy A Phủ lại còn là người bộc
trực, khái tính, dám đứng ra trừng trị con quan. Khi bị quan bắt vạ phải đi ở trừ nợ,
anh cũng làm việc hết mình, quần quật như một côn trâu con ngựa. Không may một
lần hổ ăn thịt mất bò, A Phủ phải chịu tội, phải quỳ chịu phạt và bị đánh, bị trói tới
gần chết. Nếu không có Mỵ động lòng giải thoát cho anh đêm đông ấy thì chỉ ngày
nay ngày mai là anh sẽ chết. Thế nhưng A Phủ cũng là người có khát vọng sống mãnh
liệt, anh có lòng yêu đời, yêu cuộc sống. Anh hiểu và thương cho hoàn cảnh, số phận
của mình nên anh mới khóc. Khi anh được cứu, mặc dù đau đớn gục xuống nhưng sức
sống mạnh mẽ kiên cường lại giúp anh đứng lên và vùng chạy thoát khỏi nhà thống lí
Pá Tra, khỏi Hồng Ngài để đến một vùng đất mới. Từ đây anh xây dựng một cuộc
sống mới, giác ngộ cách mạng và hết mình vì lí tưởng đó.
A Phủ và Tràng đều là những thanh niên có khát vọng sống mãnh liệt. Họ nghĩ về
tương lai nhiều hơn là quá khứ, là thực tại, họ biết nắm lấy những cơ hội được sống,
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
được hạnh phúc và thực tế là họ luôn kiếm tìm hạnh phúc trong cuộc sống của mình.
Điểm khác nhau của họ ở đây đó là Tràng thì bị sự bóc lột của chế độ phát xít và thực
dân khiến cho cả xã hội rơi vào tình trạng đói khát trong đó có anh. Tràng là nạn nhân
của cái đói, của cuộc sống tăm tối trên đất nước ta trước cách mạng. Còn A Phủ, A
Phủ là nạn nhân của chế độ phong kiến cùng những hủ tục mê tín dị đoan, những lề
thói tập quán lạc hậu của một bộ phận dân tộc thiểu số. Anh bị bọn cường hào chúa
đất đè ép và bóc lột, mất đi hạnh phúc của bản thân.
Thế nhưng dù trong hoàn cảnh nào thì cả Tràng và A Phủ đều khiến người đọc phải ấn
tượng vì những đức tính cao đẹp của mình. Chính niềm tin, lòng lạc quan vào cuộc
sống ấy đã đưa các anh đến với những hạnh phúc sau này.
So sánh nhân vật Tràng và A Phủ - Mẫu 3
Hình tượng người nông dân lận đận với nhiều bất hạnh từ xưa đã đi vào những câu ca dao, những áng văn cổ:
“Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay”.
Nhưng có lẽ số phận bất hạnh và những phẩm chất cao đẹp của họ phài đến những
trang viết của các nhà văn hiện thực trước Cách mạng tháng 8-1945 mới được khai
thác một cách sâu sắc, cụ thể.
Hai tác phẩm Vợ Nhặt (Kim Lân) và Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) được xem là chiếc
bản lề khép mở hai thế giới, nó khép lại những hạn chế của dòng văn học hiện thực
phê phán một thời để mở ra một hướng đi mới, một chân trời mới cho nhân vật. Đó là
đến với ánh sáng Cách Mạng.
Thông qua so sánh nhân vật Tràng và A Phủ ta sẽ hiểu một cách cụ thể và rõ ràng hơn
những bất công họ phải chịu đựng từ xã hội lúc bấy giờ để thấy được những phẩm
chất tốt đẹp của họ. Và cũng từ đó thấy được giá trị nhân đạo của hai nhà văn gửi gắm
thông qua nhân vật của mình.
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
Tràng và A Phủ là hai tuyến nhân vật chính trong hai tác phẩm của Tô Hoài và Kim
Lân. Hai nhân vật ấy đại diện cho tầng lớp người lao động trong xã hội cũ, mặc dù có
những phẩm chất tốt đẹp, song họ đều bị xã hội vùi dập, cuộc đời chịu nhiều bất công,
ngang trái. Và chỉ khi so sánh nhân vật Tràng và A Phủ, ta mới khai thác được hết
những thông điệp mà tác giả gửi gắm qua hai nhân vật.
Dưới ngòi bút của các nhà văn hiện thực, con người lao động mà tiêu biểu là Tràng và
A Phủ hiện lên với những phẩm chất chung đáng quý. Cả hai nhân vật đều là những
người nông dân nghèo nhưng lương thiện, nhân hậu, sống nghĩa tình, thật thà, chất
phác, giản dị, nuôi sống bản thân và gia đình bằng bàn tay lao động của mình.
Đó là những người cùng cảnh ngộ. Họ đều là nạn nhân đáng thương của chế độ xã hội
cũ, họ bị bóc lột, bị đẩy đến con đường cùng. A Phủ từ nơi khác lưu lạc đến Hồng
Ngài, làm thuê, làm mướn. Còn Tràng- một chàng trai lao động hiền lành lại bị dồn
đuổi bởi cái đói, phải dựng một ngôi nhà tạm bợ ở cuối xóm ngụ cư, bên mé bờ sông
sống cùng với người mẹ già. Cuộc sống của họ bấp bênh; do hoàn cảnh, do nghèo khó
nên họ khó có thể lấy được vợ.
Khi so sánh nhân vật Tràng và A Phủ, ta còn thấy họ là những người giàu ước mơ và
khát vọng. Tràng vượt lên mọi hoàn cảnh, tăm tối của cuộc sống để đến với hạnh
phúc, đến với mái ấm gia đình, với thiên chức làm người cao cả và hắn thấy hắn nên
người hơn khi Thị bước vào cuộc đời của hắn. Hắn xôn xao, phấn khởi, sung sướng
với hạnh phúc của đời mình. Khi cái đói đeo bám, cái chết đe doạ, Tràng vẫn không
thôi nâng đỡ, tôn vinh những giá trị cao cả của cuộc sống.
Còn đối với A Phủ, dù mồ côi cả cha lẫn mẹ, dù chỉ là một con người lao động làm
thuê cuốc mướn, dù nghèo đói nhưng A Phủ vẫn không ngừng khao khát hạnh phúc.
Anh đã vượt ngục để đến miền đất hứa Phiềng Sa cùng Mị xây đắp hạnh phúc của
mình. Tràng và A Phủ tuy điều kiện hoàn cảnh sống và lịch sử khác nhau nhưng đều
có những kết thúc tốt đẹp dù trước đó cuộc đời họ là một chuỗi bi kịch cuộc đời tăm tối.
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
Bên cạnh những điểm giống nhau đó, ở hai nhân vật này còn có nhiều điểm riêng biệt
tạo nên những vẻ đẹp khác nhau mà chỉ khi so sánh nhân vật Tràng và A Phủ ta mới
nhìn thấy được. Trong Vợ nhặt Tràng là nhân vật chính còn trong đoạn trích Vợ chồng
A Phủ, A Phủ là nhân vật phụ. Nhân vật Tràng của Kim Lân được tập trung khắc hoạ
bởi những diễn biến tâm lí phức tạp còn A Phủ lại được nhà văn Tô Hoài miêu tả bằng
những hành động cụ thể, sinh động. Thông qua đó, tính cách và những phẩm chất
nhân vật cũng được bộc lộ rõ ràng, cụ thể.
Tràng là anh nông dân nghèo trong nạn đói 1945 ở miền xuôi. Anh phải chịu nhiều
thiệt thòi, bất công dưới sự cai trị trực tiếp của bọn thực dân, phát xít. A Phủ là người
dân lao động miền núi, sống dưới sự cai trị của bọn chúa đất phong kiến, chúng lợi
dụng cường quyền và thần quyền để biến những người dân nghèo như A Phủ thành nô lệ không công cho chúng.
Một sự khác biệt của hai nhân vật này đó là nhận thức. Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng
xuất hiện trong đầu Tràng là tín hiệu thật mới mẻ về một sự đổi thay xã hội rất lớn lao,
có ý nghĩa quyết định với sự đổi thay của mỗi số phận con người. Đây là điều mà các
tác phẩm văn học hiện thực giai đoạn 1930 – 1945 không nhìn thấy được.
Khi so sánh nhân vật Tràng và A Phủ, ta thấy rằng hai nhân vật đều có những điểm
giống và khác nhau. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sự khác nhau đó? Đầu tiên phải kể
đến đó là do hoàn cảnh lịch sử ra đời của hai tác phẩm. Nền văn học mới sau Cách
mạng tháng tám đã đặt vấn đề và giải quyết vấn đề số phận con người theo một cách
khác, lạc quan hơn, nhiều hi vọng hơn.
Lý do thứ hai dẫn đến sự khác nhau đó là do phong cách sáng tác của mỗi nhà văn.
Nếu Kim Lân thiên về đề tài nông thôn thì Tô Hoài lại rất am hiểu văn hóa nhiều vùng
miền khác nhau trên đất nước ta. Trong đó đặc biệt là văn hóa Tây Bắc. Chính sự gắn
bó và vốn kiến thức sâu rộng của mình, mỗi nhà văn lại chọn những hướng đi khác
nhau cho tác phẩm của mình, khai thác những vấn đề khác nhau để làm nổi bật lên
hình tượng người nông dân giai đoạn này.
Văn mẫu lớp 12: So sánh nhân vật Tràng và A Phủ
Khi xây dựng hình tượng nhân vật lao động như Tràng và A Phủ, nhà văn đã gửi gắm
rất nhiều thông điệp nhân văn ý nghĩa và giá trị nhân đạo của mình thông qua nhân vật
ấy. So sánh nhân vật Tràng và A Phủ để thấy rằng tư tưởng nhân đạo của mỗi nhà văn đều giống nhau…
Đó chính là sự cảm thông với số phận đau khổ của những con người nhỏ bé, bất hạnh,
tố cáo các thế lực gây ra đau khổ cho con người, phát hiện, khám phá và ngợi ca vẻ
đẹp tiềm ẩn trong những con người bất hạnh đồng thời đấu tranh cho khát vọng chân
chính, tốt đẹp của con người.
Ở mỗi tác phẩm khác nhau, những khía cạnh có sự biến đổi phong phú, linh hoạt, phù
hợp với thời đại và diễn biến tâm lý nhân vật. Song đều thể hiện được cái tài và tầm
vóc tư tưởng của người nghệ sĩ. Bởi vì “ Nhà văn chân chính là nhà nhân đạo từ trong
cốt tuỷ” (Biêlinxki) cũng như tư tưởng “nghệ thuật vị nhân sinh”.