Soạn bài Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Kết nối tri thức 6

Văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 sẽ được hướng dẫn tìm hiểu trong chương trình học môn Ngữ văn lớp 6.

Chúng tôi sẽ giới thiệu tài liệu học tập Soạn văn 6: Ai ơi mồng 9 tháng 4, thuộc sách Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 2.

Ai ơi mồng 9 tháng 4
Soạn bài Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mu 1
Câu 1. Văn bản này thut li s kin gì?
Văn bản thut li s kin v l hi Thánh Gióng.
Câu 2. Đon m đầu của văn bản nêu rõ nhng thông tin gì?
Thi gian din ra s kin: mng 9 tháng 4 âm lch, bắt đầu mùa mưa dông.
Tên gi: L hi Gióng, hay còn gi là hội làng Phù Đổng.
Quy mô: mt trong nhng l hi ln nht khu vực đồng bng Bc B.
Câu 3. Hi Gióng din ra những địa điểm nào? Những địa điểm đó nhắc em nh
đến các chi tiết nào trong truyn thuyết Thánh Gióng?
- Địa điểm din ra trên mt khu vc rng ln, xung quanh nhng vết tích còn li
ca Thánh tại quê hương:
C Viên: tức vườn cũ, nay giữa đồng thôn Đổng Viên, tương truyền
n ca m Gióng, nơi gim phi vết chân ông Đổng, tảng đá dấu
chân kì l cũng ở đây.
Miếu Ban: thuc thôn Phù Dực (tên rng Trại Nòn), nơi Thánh được
sinh ra. Đằng sau còn mt ao nh, gia ao có gò, trên gò có mt b con bng
đá tượng trưng cho bồn tm mt chiếc lim bằng đá dụng c ct rn
cho người anh hùng.
Đền Mẫu (đền Hạ): nơi thờ m Gióng, xây ngoài đê.
Đền Thượng: nơi thờ phng Thánh, xây ct t v tngôi miếu tương truyền
t thời Hùng Vương th sáu, trên nền ncủa m Thánh, tượng
Thánh, 6 tượng quan văn, quan chu hai bên cùng 2 phng qu 4 viên
hu cn.
Câu 4. Hãy tóm tt tiến trình din ra hi Gióng bng mt bng vi các ni dung:
th t, thi gian, không gian, s kiện, người tham gia.
T mồng 1 tháng 3 đến mng 5 tháng 4: thi gian chun b.
Mng 6 tháng 4: Bắt đầu hi chính.
Mng 8 tháng 4, ớc nước t đền H v đền Thượng.
Mng 9 tháng 4, múa hát th, hi trn và khao quân.
Ngày mng 10, vãn hôi có l duyt quân, t ơn thánh.
Ngày 11 làm l ra khí gii.
Ngày 12 làm l c c báo tin thng trn.
Câu 5. Mt s hình nh, hoạt động trong l hội đưc tác gi bài biết gii thích rõ ý
nghĩa tượng trưng. Tìm và liệt kê các hình nh, hoạt động đó.
L ớc nước t đền H v đến Thượng, ngày mồng 8: tượng trưng cho việc
tôi luyện vũ khí trước khi đánh giặc
Hi trn mô phng cảnh Thánh Gióng đánh giặc.
28 tướng t 9 đến 12 tui mặc tướng phục đẹp tượng trưng cho 28 đo
quân thù.
80 phù giá lưng đeo túi dết, chân qun xà cp là quân ta.
Dăm ba trai cm roi rng, mặc áo đỏ đi dọn đường, tượng trưng cho đo
quân mục đồng.
Cnh chia nhau những đồ tế l ợng trưng cho việc xin lộc Thánh để đưc
may mn trong c năm.
Ngày 12 l c c ợng trưng cho việc báo tin thng trn vi trời đất,
thiên h ng thái bình.
Câu 6. Theo tác gi bài viết, l hội Gióng có ý nghĩa, giá trị gì?
Giúp người xem chng kiến được các nghi thc l mang tính ngh thut
biểu tượng cao.
Dịp để người Vit Nam cm nhn mi quan h nhiu chiu: cá nhân và cng
đồng, thc tại và hư vô, thiêng liêng và trần thế…
Gìn gi tài sản vô giá lưu truyền v sau.
Soạn bài Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mu 2
Đôi nét về tác phm
- Tác gi Anh Thư
- Văn bản được đăng trên báo điện t Hà Ni mới, ngày 7 tháng 4 năm 2004.
- Tóm tt: Vào hi Gióng mng 9 tháng 4 âm lịch thì mưa, bắt đầu mùa mưa
dông. Đây mt trong nhng l hi ln nht khu vực đồng bng Bc B. Hi
Gióng được din ra trên mt khu vc ln, xung quanh nhng vết tích ca Thánh ti
quê hương. Đó Cố Viên - tức vườn cũ, tương truyền là n ca m Gióng;
Miếu Ban - nơi Thánh được sinh ra; đền Mu - nơi thờ m Thánh Gióng, đn
Thưng - nơi thờ phng Thánh. Thi gian chun b cho l hi là t mng 1 tháng 3
đến mng 5 tháng 4 âm lch, hi bắt đầu tng mùng 6. Vào nhng ngày này, dân
làng s t chc l c c tới đền Mẫu, rước cơm chay lên đường Thượng, rước
c t đền H v đền Thượng. Ngoài ra còn có đánh c người. Hi vãn vào mùng
10 có l duyt quân, t ơn thánh. Đến ngày 11 làm l ra khí gii và ngày 12 làm l
c c. L hi Gióng là mt tài sn vô giá cần được lưu truyền mãi v sau.
Đọc - hiểu văn bản
1. Gii thiu chung v hi Gióng
- Tên gi: L hi Gióng, hay còn gi hội làng Phù Đng mt trong nhng l
hi ln nht khu vực đồng bng Bc B.
- Thi gian:
T mồng 1 tháng 3 đến mng 5 tháng 4: thi gian chun b.
Hi chính bắt đầu t ngày mng 6.
- Địa điểm din ra trên mt khu vc rng ln, xung quanh nhng vết tích còn li
ca Thánh tại quê hương:
C Viên: tức vườn cũ, nay giữa đồng thông Đổng Viên, tương truyn là
ờn tương của m Gióng, nơi giẫm phi vết chân ông Đổng, tảng đá
có du chân kì l ng ở đây.
Miếu Ban: thuc thôn Phù Dực (tên rng Trại Nòn), nơi Thánh được
sinh ra. Đằng sau còn mt ao nh, gia ao gò, trên b con bằng đá
ợng trưng cho bồn tm mt chiếc lim bng đá dụng c ct rn cho
ngưi anh hùng.
Đền Mẫu (đền Hạ): nơi thờ m Gióng, xây ngoài đê.
Đền Thượng: nơi thờ phng Thánh, xây ct t v tngôi miếu tương truyền
t thời Hùng Vương th sáu, trên nền ncủa m Thánh, tượng
Thánh, 6 tượng quan văn, quan chu hai bên cùng 2 phng qu 4 viên
hu cn.
2. Các hoạt động chính ca hi Gióng:
* L c
c c tới đến mẫu, rước cơm chay lên đền Thượng.
Mồng 8 rước nước t đền H v đền Thượng.
Ngày mng 10, vãn hi có l duyt quân, t ơn thánh.
Ngày 11 làm l ra khí gii.
Ngày 12 làm l c c báo tin thng trn.
* Hát th
Địa điểm: trước thủy đình ở đền Thượng.
Loi hình ch yếu: Hát dân ca.
* Hi trn
- Địa điểm: Một cánh đồng rng ln.
- Mô phng li cảnh Thánh Gióng đánh giặc:
28 tướng t 9 đến 12 tui mặc tướng phục đẹp, tượng trưng 28 đạo quân
thù; 80 phù giá lưng đeo túi dết, chân qun xà cp là quân ta.
Đi đầu đám rước dăm ba trai cầm roi rng, mặc áo đỏ dn đường,
ợng trưng đạo quân mục đồng.
Theo sau là ông H từng giúp Thánh đánh gic.
Trong đám c còn ông Trng, ông Chiêng 3 viên Tiu C mc áo
xanh lĩnh xướng.
Còn c đánh cờ người. Trong khi ông hiu c đang say sưa múa c thì
dân chúng xem hi chia nhau đ tế l tin rng chúng s đem lại may mn
cho c năm.
Đim kết thúc: Đổng Viên.
3. Ý nghĩa hội Gióng
Giúp người xem chng kiến được các nghi thc l mang tính ngh thut
biểu tượng cao.
Dịp để người Vit Nam cm nhn mi quan h nhiu chiu: cá nhân và cng
đồng, thc tại và hư vô, thiêng liêng và trần thế…
Gìn gi tài sản vô giá lưu truyền v sau.
Soạn bài Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mu 3
(1) M bài
Gii thiu v văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4.
(2) Thân bài
a. Gii thiu chung v hi Gióng
- Tên gi: L hi Gióng, hay còn gi hội làng Phù Đng mt trong nhng l
hi ln nht khu vực đồng bng Bc B.
- Thi gian:
T mồng 1 tháng 3 đến mng 5 tháng 4: thi gian chun b.
Hi chính bắt đầu t ngày mng 6.
- Địa điểm din ra trên mt khu vc rng ln, xung quanh nhng vết tích còn li
ca Thánh tại quê hương:
C Viên: tức vườn cũ, nay giữa đồng thông Đổng Viên, tương truyền là vườn
tương của m Gióng, nơi giẫm phi vết chân ông Đổng, tảng đá du
chân kì l cũng ở đây.
Miếu Ban: thuc thôn Phù Dực (tên là rng Trại Nòn), nơi Thánh đưc sinh
ra. Đằng sau còn mt ao nh, gia ao gò, trên b con bằng đá tượng
trưng cho bồn tm mt chiếc lim bằng đá dụng c ct rốn cho người anh
hùng.
Đền Mẫu (đền Hạ): nơi thờ m Gióng, xây ngoài đê.
Đền Thượng: nơi th phng Thánh, xây ct t v trí ngôi miếu tương truyn
t thời Hùng Vương th sáu, trên nền nhà cũ của m Thánh, có tượng Thánh, 6
ợng quan văn, quan võ chầu hai bên cùng 2 phng qu và 4 viên hu cn.
b. Các hoạt động chính ca hi Gióng
* L c
c c tới đến mẫu, rước cơm chay lên đền Thượng.
Mồng 8 rước nước t đền H v đền Thượng.
Ngày mng 10, vãn hi có l duyt quân, t ơn thánh.
Ngày 11 làm l ra khí gii.
Ngày 12 làm l c co tin thng trn.
* Hát th
Địa điểm: trước thủy đình ở đền Thượng.
Loi hình ch yếu: Hát dân ca.
* Hi trn
- Địa điểm: Một cánh đồng rng ln.
- Mô phng li cảnh Thánh Gióng đánh giặc:
28 cô tưng t 9 đến 12 tui mặc tướng phục đẹp, tượng trưng 28 đo quân thù;
80 phù giá lưng đeo túi dết, chân qun xà cp là quân ta.
Đi đầu đám rước dăm ba trai cm roi rng, mặc áo đỏ dọn đường, tượng
trưng đạo quân mục đồng.
Theo sau là ông H tng giúp Thánh đánh giặc.
Trong đám rước còn có ông Trng, ông Chiêng và 3 viên Tiu C mc áo xanh
lĩnh xướng.
Còn c đánh cờ người. Trong khi ông hiu c đang say sưa múa c thì dân
chúng xem hội chia nhau đ tế l tin rng chúng s đem lại may mn cho c
năm.
Đim kết thúc: Đổng Viên.
c. Ý nghĩa hội Gióng
Giúp người xem chng kiến được các nghi thc l mang tính ngh thut
biểu tượng cao.
Dịp để người Vit Nam cm nhn mi quan h nhiu chiu: nhân cng
đồng, thc tại và hư vô, thiêng liêng và trần thế…
Gìn gi tài sản vô giá lưu truyền v sau.
(3) Kết bài
Khẳng định giá tr của văn bản Ai ơi mùng 9 tháng 4.
| 1/8

Preview text:


Ai ơi mồng 9 tháng 4
Soạn bài Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 1
Câu 1. Văn bản này thuật lại sự kiện gì?
Văn bản thuật lại sự kiện về lễ hội Thánh Gióng.
Câu 2. Đoạn mở đầu của văn bản nêu rõ những thông tin gì?
• Thời gian diễn ra sự kiện: mồng 9 tháng 4 âm lịch, bắt đầu mùa mưa dông.
• Tên gọi: Lễ hội Gióng, hay còn gọi là hội làng Phù Đổng.
• Quy mô: một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ.
Câu 3. Hội Gióng diễn ra ở những địa điểm nào? Những địa điểm đó nhắc em nhớ
đến các chi tiết nào trong truyền thuyết Thánh Gióng?
- Địa điểm diễn ra trên một khu vực rộng lớn, xung quanh những vết tích còn lại
của Thánh tại quê hương:
• Cố Viên: tức vườn cũ, nay ở giữa đồng thôn Đổng Viên, tương truyền là
vườn cà của mẹ Gióng, nơi bà giẫm phải vết chân ông Đổng, tảng đá có dấu
chân kì lạ cũng ở đây.
• Miếu Ban: thuộc thôn Phù Dực (tên cũ là rừng Trại Nòn), nơi Thánh được
sinh ra. Đằng sau còn một ao nhỏ, giữa ao có gò, trên gò có một bể con bằng
đá tượng trưng cho bồn tắm và một chiếc liềm bằng đá là dụng cụ cắt rốn cho người anh hùng.
• Đền Mẫu (đền Hạ): nơi thờ mẹ Gióng, xây ở ngoài đê.
• Đền Thượng: nơi thờ phụng Thánh, xây cất từ vị trí ngôi miếu tương truyền
có từ thời Hùng Vương thứ sáu, trên nền nhà cũ của mẹ Thánh, có tượng
Thánh, 6 tượng quan văn, quan võ chầu hai bên cùng 2 phỗng quỳ và 4 viên hầu cận.
Câu 4. Hãy tóm tắt tiến trình diễn ra hội Gióng bằng một bảng với các nội dung:
thứ tự, thời gian, không gian, sự kiện, người tham gia.
• Từ mồng 1 tháng 3 đến mồng 5 tháng 4: thời gian chuẩn bị.
• Mồng 6 tháng 4: Bắt đầu hội chính.
• Mồng 8 tháng 4, Rước nước từ đền Hạ về đền Thượng.
• Mồng 9 tháng 4, múa hát thờ, hội trận và khao quân.
• Ngày mồng 10, vãn hôi có lễ duyệt quân, tạ ơn thánh.
• Ngày 11 làm lễ rửa khí giới.
• Ngày 12 làm lễ rước cờ báo tin thắng trận.
Câu 5. Một số hình ảnh, hoạt động trong lễ hội được tác giả bài biết giải thích rõ ý
nghĩa tượng trưng. Tìm và liệt kê các hình ảnh, hoạt động đó.
• Lễ rước nước từ đền Hạ về đến Thượng, ngày mồng 8: tượng trưng cho việc
tôi luyện vũ khí trước khi đánh giặc
• Hội trận mô phỏng cảnh Thánh Gióng đánh giặc.
• 28 cô tướng từ 9 đến 12 tuổi mặc tướng phục đẹp tượng trưng cho 28 đạo quân thù.
• 80 phù giá lưng đeo túi dết, chân quấn xà cạp là quân ta.
• Dăm ba bé trai cầm roi rồng, mặc áo đỏ đi dọn đường, tượng trưng cho đạo quân mục đồng.
• Cảnh chia nhau những đồ tế lễ tượng trưng cho việc xin lộc Thánh để được may mắn trong cả năm.
• Ngày 12 là lễ rước cờ tượng trưng cho việc báo tin thắng trận với trời đất,
thiên hạ hưởng thái bình.
Câu 6. Theo tác giả bài viết, lễ hội Gióng có ý nghĩa, giá trị gì?
• Giúp người xem chứng kiến được các nghi thức lễ mang tính nghệ thuật và biểu tượng cao.
• Dịp để người Việt Nam cảm nhận mối quan hệ nhiều chiều: cá nhân và cộng
đồng, thực tại và hư vô, thiêng liêng và trần thế…
• Gìn giữ tài sản vô giá lưu truyền về sau.
Soạn bài Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 2
Đôi nét về tác phẩm - Tác giả Anh Thư
- Văn bản được đăng trên báo điện tử Hà Nội mới, ngày 7 tháng 4 năm 2004.
- Tóm tắt: Vào hội Gióng mồng 9 tháng 4 âm lịch thì có mưa, vì bắt đầu mùa mưa
dông. Đây là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Hội
Gióng được diễn ra trên một khu vực lớn, xung quanh những vết tích của Thánh tại
quê hương. Đó là Cố Viên - tức vườn cũ, tương truyền là vườn cà của mẹ Gióng;
Miếu Ban - nơi Thánh được sinh ra; đền Mẫu - nơi thờ mẹ Thánh Gióng, đền
Thượng - nơi thờ phụng Thánh. Thời gian chuẩn bị cho lễ hội là từ mồng 1 tháng 3
đến mồng 5 tháng 4 âm lịch, hội bắt đầu từng mùng 6. Vào những ngày này, dân
làng sẽ tổ chức lễ rước cờ tới đền Mẫu, rước cơm chay lên đường Thượng, rước
nước từ đền Hạ về đền Thượng. Ngoài ra còn có đánh cờ người. Hội vãn vào mùng
10 có lễ duyệt quân, tạ ơn thánh. Đến ngày 11 làm lễ rửa khí giới và ngày 12 làm lễ
rước cờ. Lễ hội Gióng là một tài sản vô giá cần được lưu truyền mãi về sau.
Đọc - hiểu văn bản
1. Giới thiệu chung về hội Gióng
- Tên gọi: Lễ hội Gióng, hay còn gọi là hội làng Phù Đổng là một trong những lễ
hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ. - Thời gian:
• Từ mồng 1 tháng 3 đến mồng 5 tháng 4: thời gian chuẩn bị.
• Hội chính bắt đầu từ ngày mồng 6.
- Địa điểm diễn ra trên một khu vực rộng lớn, xung quanh những vết tích còn lại
của Thánh tại quê hương:
• Cố Viên: tức vườn cũ, nay ở giữa đồng thông Đổng Viên, tương truyền là
vườn tương cà của mẹ Gióng, nơi bà giẫm phải vết chân ông Đổng, tảng đá
có dấu chân kì lạ cũng ở đây.
• Miếu Ban: thuộc thôn Phù Dực (tên cũ là rừng Trại Nòn), nơi Thánh được
sinh ra. Đằng sau còn một ao nhỏ, giữa ao có gò, trên gò có bể con bằng đá
tượng trưng cho bồn tắm và một chiếc liềm bằng đá là dụng cụ cắt rốn cho người anh hùng.
• Đền Mẫu (đền Hạ): nơi thờ mẹ Gióng, xây ở ngoài đê.
• Đền Thượng: nơi thờ phụng Thánh, xây cất từ vị trí ngôi miếu tương truyền
có từ thời Hùng Vương thứ sáu, trên nền nhà cũ của mẹ Thánh, có tượng
Thánh, 6 tượng quan văn, quan võ chầu hai bên cùng 2 phỗng quỳ và 4 viên hầu cận.
2. Các hoạt động chính của hội Gióng: * Lễ rước
• Rước cờ tới đến mẫu, rước cơm chay lên đền Thượng.
• Mồng 8 rước nước từ đền Hạ về đền Thượng.
• Ngày mồng 10, vãn hội có lễ duyệt quân, tạ ơn thánh.
• Ngày 11 làm lễ rửa khí giới.
• Ngày 12 làm lễ rước cờ báo tin thắng trận. * Hát thờ
• Địa điểm: trước thủy đình ở đền Thượng.
• Loại hình chủ yếu: Hát dân ca. * Hội trận
- Địa điểm: Một cánh đồng rộng lớn.
- Mô phỏng lại cảnh Thánh Gióng đánh giặc:
• 28 cô tướng từ 9 đến 12 tuổi mặc tướng phục đẹp, tượng trưng 28 đạo quân
thù; 80 phù giá lưng đeo túi dết, chân quấn xà cạp là quân ta.
• Đi đầu đám rước là dăm ba bé trai cầm roi rồng, mặc áo đỏ dọn đường,
tượng trưng đạo quân mục đồng.
• Theo sau là ông Hổ từng giúp Thánh đánh giặc.
• Trong đám rước còn có ông Trống, ông Chiêng và 3 viên Tiểu Cổ mặc áo xanh lĩnh xướng.
• Còn có cả đánh cờ người. Trong khi ông hiệu cờ đang say sưa múa cờ thì
dân chúng xem hội chia nhau đồ tế lễ vì tin rằng chúng sẽ đem lại may mắn cho cả năm.
• Điểm kết thúc: Đổng Viên. 3. Ý nghĩa hội Gióng
• Giúp người xem chứng kiến được các nghi thức lễ mang tính nghệ thuật và biểu tượng cao.
• Dịp để người Việt Nam cảm nhận mối quan hệ nhiều chiều: cá nhân và cộng
đồng, thực tại và hư vô, thiêng liêng và trần thế…
• Gìn giữ tài sản vô giá lưu truyền về sau.
Soạn bài Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Mẫu 3 (1) Mở bài
Giới thiệu về văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4. (2) Thân bài
a. Giới thiệu chung về hội Gióng
- Tên gọi: Lễ hội Gióng, hay còn gọi là hội làng Phù Đổng là một trong những lễ
hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ. - Thời gian:
⚫ Từ mồng 1 tháng 3 đến mồng 5 tháng 4: thời gian chuẩn bị.
⚫ Hội chính bắt đầu từ ngày mồng 6.
- Địa điểm diễn ra trên một khu vực rộng lớn, xung quanh những vết tích còn lại
của Thánh tại quê hương:
⚫ Cố Viên: tức vườn cũ, nay ở giữa đồng thông Đổng Viên, tương truyền là vườn
tương cà của mẹ Gióng, nơi bà giẫm phải vết chân ông Đổng, tảng đá có dấu
chân kì lạ cũng ở đây.
⚫ Miếu Ban: thuộc thôn Phù Dực (tên cũ là rừng Trại Nòn), nơi Thánh được sinh
ra. Đằng sau còn một ao nhỏ, giữa ao có gò, trên gò có bể con bằng đá tượng
trưng cho bồn tắm và một chiếc liềm bằng đá là dụng cụ cắt rốn cho người anh hùng.
⚫ Đền Mẫu (đền Hạ): nơi thờ mẹ Gióng, xây ở ngoài đê.
⚫ Đền Thượng: nơi thờ phụng Thánh, xây cất từ vị trí ngôi miếu tương truyền có
từ thời Hùng Vương thứ sáu, trên nền nhà cũ của mẹ Thánh, có tượng Thánh, 6
tượng quan văn, quan võ chầu hai bên cùng 2 phỗng quỳ và 4 viên hầu cận.
b. Các hoạt động chính của hội Gióng * Lễ rước
⚫ Rước cờ tới đến mẫu, rước cơm chay lên đền Thượng.
⚫ Mồng 8 rước nước từ đền Hạ về đền Thượng.
⚫ Ngày mồng 10, vãn hội có lễ duyệt quân, tạ ơn thánh.
⚫ Ngày 11 làm lễ rửa khí giới.
⚫ Ngày 12 làm lễ rước cờ báo tin thắng trận. * Hát thờ
⚫ Địa điểm: trước thủy đình ở đền Thượng.
⚫ Loại hình chủ yếu: Hát dân ca. * Hội trận
- Địa điểm: Một cánh đồng rộng lớn.
- Mô phỏng lại cảnh Thánh Gióng đánh giặc:
⚫ 28 cô tướng từ 9 đến 12 tuổi mặc tướng phục đẹp, tượng trưng 28 đạo quân thù;
80 phù giá lưng đeo túi dết, chân quấn xà cạp là quân ta.
⚫ Đi đầu đám rước là dăm ba bé trai cầm roi rồng, mặc áo đỏ dọn đường, tượng
trưng đạo quân mục đồng.
⚫ Theo sau là ông Hổ từng giúp Thánh đánh giặc.
⚫ Trong đám rước còn có ông Trống, ông Chiêng và 3 viên Tiểu Cổ mặc áo xanh lĩnh xướng.
⚫ Còn có cả đánh cờ người. Trong khi ông hiệu cờ đang say sưa múa cờ thì dân
chúng xem hội chia nhau đồ tế lễ vì tin rằng chúng sẽ đem lại may mắn cho cả năm.
⚫ Điểm kết thúc: Đổng Viên. c. Ý nghĩa hội Gióng
⚫ Giúp người xem chứng kiến được các nghi thức lễ mang tính nghệ thuật và biểu tượng cao.
⚫ Dịp để người Việt Nam cảm nhận mối quan hệ nhiều chiều: cá nhân và cộng
đồng, thực tại và hư vô, thiêng liêng và trần thế…
⚫ Gìn giữ tài sản vô giá lưu truyền về sau. (3) Kết bài
Khẳng định giá trị của văn bản Ai ơi mùng 9 tháng 4.