Soạn bài Bài ca Côn Sơn - Chân trời sáng tạo

Soạn bài Bài ca Côn Sơn Chân trời sáng tạo được biên soạn ra cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn bài Bài ca Côn Sơn
Câu 1. Xác định nêu tác dng ca bin pháp tu t đưc s dng trong bn
câu thơ đầu.
Bin pháp tu t so sánh: sui chy rm - tiếng đàn cầm bên tai, đá rêu
phơi - chiếu êm.
Tác dng: Khc ha v đẹp thiên nhiên thêm sinh động vi v đẹp hoang sơ,
kì thú.
Câu 2. Nhân vật “ta” trong đoạn trích có th là ai?
Nhân vật “ta” có thể là chính tác gi. Bi da vào hoàn cnh sáng tác ca Bài ca
Côn Sơn nhiu kh năng trong khoảng thi gian ông b chèn ép triu
đình, phải cáo quan v quê sng Côn Sơn.
Câu 3. Tìm các chi tiết miêu t thiên nhiên nhân vật “ta” trong đoạn thơ, từ
đó nhận xét v mi quan h gia thiên nhiên và nhân vật “ta”.
- “Ta” tuy nhỏ bé nhưng lại có mi liên kết vi thiên nhiên:
“Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”: lng nghe tiếng sui cm nhn
được như tiếng đàn.
“Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm”: ngồi lên đá rêu phơi tưởng như
đang ngồi chiếu êm.
“Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm”: hưởng th không gian mát m, s nhàn
h của “ta”
“Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn”: không ch ng th cuc sng
mà “ta” còn có th thỏa mãn được thú vui “ngâm thơ” cho thấy mt tâm hn
thư thái.
=> Nhân vt tr tình đã hòa mình cùng vi thiên nhiên, tận hưởng s yên bình
và thanh thản mà thiên nhiên đem li. Ch thiên nhiên mới là người bn tri k
với con người lúc này.
Câu 4. Em cm nhận như thế nào v hình nh tâm hn ca nhân vật “ta”
trong đoạn thơ?
- Hình nh: Một con người yêu thiên nhiên, sng hòa hp vi thiên nhiên.
- Tâm hn ca nhân vật “ta”: Tâm hn ca một thi đa cảm, ông đang hưởng
th nhng phút giây thanh thn hiếm hi trong tâm hồn, đ tâm hn hòa hp vi
cnh sắc thiên nhiên nơi đây.
| 1/2

Preview text:

Soạn bài Bài ca Côn Sơn
Câu 1. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong bốn câu thơ đầu.
⚫ Biện pháp tu từ so sánh: suối chảy rì rầm - tiếng đàn cầm bên tai, đá rêu phơi - chiếu êm.
⚫ Tác dụng: Khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên thêm sinh động với vẻ đẹp hoang sơ, kì thú.
Câu 2. Nhân vật “ta” trong đoạn trích có thể là ai?
Nhân vật “ta” có thể là chính tác giả. Bởi dựa vào hoàn cảnh sáng tác của Bài ca
Côn Sơn có nhiều khả năng là trong khoảng thời gian ông bị chèn ép ở triều
đình, phải cáo quan về quê sống ở Côn Sơn.
Câu 3. Tìm các chi tiết miêu tả thiên nhiên và nhân vật “ta” trong đoạn thơ, từ
đó nhận xét về mối quan hệ giữa thiên nhiên và nhân vật “ta”.
- “Ta” tuy nhỏ bé nhưng lại có mối liên kết với thiên nhiên:
⚫ “Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”: lắng nghe tiếng suối mà cảm nhận được như tiếng đàn.
⚫ “Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm”: ngồi lên đá rêu phơi mà tưởng như đang ngồi chiếu êm.
⚫ “Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm”: hưởng thụ không gian mát mẻ, sự nhàn hạ của “ta”
⚫ “Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn”: không chỉ hưởng thụ cuộc sống
mà “ta” còn có thể thỏa mãn được thú vui “ngâm thơ” cho thấy một tâm hồn thư thái.
=> Nhân vật trữ tình đã hòa mình cùng với thiên nhiên, tận hưởng sự yên bình
và thanh thản mà thiên nhiên đem lại. Chỉ có thiên nhiên mới là người bạn tri kỉ với con người lúc này.
Câu 4. Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh và tâm hồn của nhân vật “ta” trong đoạn thơ?
- Hình ảnh: Một con người yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên.
- Tâm hồn của nhân vật “ta”: Tâm hồn của một thi sĩ đa cảm, ông đang hưởng
thụ những phút giây thanh thản hiếm hỏi trong tâm hồn, để tâm hồn hòa hợp với
cảnh sắc thiên nhiên nơi đây.