Soạn bài Bắt nạt lớp 6 Ngắn gọn | Ngữ Văn 6 Kết Nối Tri Thức

Soạn bài Bắt nạt ngắn gọn lớp 6 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 tập 1 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Tài liệu được soạn dưới dạng file PDF, mời các em tham khảo và tải về dưới đây!

Soạn bài Bắt nạt lớp 6 Ngắn gọn
Tr li câu hi bài Bt nt lp 6
Câu 1 trang 28 Ng văn 6 tập 1 Kết ni tri thc
Nhân vật “tớ” trong bài thơ thể hiện thái độ như thế nào với các bạn bắt nạt và các
bạn bị bắt nạt?
ng dn tr li:
Thái độ vi các bn bt nt
Thái độ vi các bn b bt nt
- Phê bình (bắt nạt là xấu lắm)
- Phủ nhận (đều không cần bắt nạt)
- Khuyên nhủ (đừng bắt nạt bạn ơi, học hát,
nhảy híp-hóp...)
- Yêu mến (như thỏ con, đáng yêu đấy chứ)
- Bênh vực (thì đến gặp tớ ngay)
Câu 2 trang 28 Ng văn 6 tập 1 Kết ni tri thc
Cụm từ “đừng bắt nạt” xuất hiện bao nhiêu lần trong bài thơ? Theo em, việc lặp lại
cụm từ này có tác dụng gì?
ng dn tr li:
- Xuất hiện 8 lần
- Tác dụng: nhấn mạnh thông điệp "đừng bắt nạt người khác" được gửi đến người
đọc
Câu 3* trang 28 Ng văn 6 tập 1 Kết ni tri thc
Bài thơ nói chuyện bắt nạt mà vẫn ẩn chứa ý vị hài hước. Hãy chỉ ra một số biểu
hiện của ý vị hài hước đó.
ng dn tr li:
Gợi ý:
- Chi tiết hài hước: đề nghị các bạn đừng bắt nạt hãy thử thách bằng cách ăn
mù tạt
- Tác dụng: tạo không khài hước, tránh scăng thẳng do chđề của bài thơ,
đồng thời thể hiện sự bao dung, mong chờ sự thay đổi của các bạn đi bắt nạt
Câu 4 trang 28 Ng văn 6 tập 1 Kết ni tri thc
Mỗi chúng ta thể từng bị bắt nạt, chứng kiến cảnh bắt nạt hoặc từng bắt nạt
người khác. Hãy cho biết em đã làm khi vào một trong các tình huống trên.
Bài thơ có thể khiến em thay đổi cách ứng xử trước chuyện bắt nạt như thế nào?
ng dn tr li:
Gợi ý: Khi nhìn thấy bạn bị bắt nạt, em sẽ ngăn cản hành động ấy khuyên các
bạn nên đoàn kết với nhau hơn.
| 1/2

Preview text:

Soạn bài Bắt nạt lớp 6 Ngắn gọn
Trả lời câu hỏi bài Bắt nạt lớp 6
Câu 1 trang 28 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Nhân vật “tớ” trong bài thơ thể hiện thái độ như thế nào với các bạn bắt nạt và các bạn bị bắt nạt?
Hướng dẫn trả lời:
Thái độ với các bạn bắt nạt
Thái độ với các bạn bị bắt nạt
- Phê bình (bắt nạt là xấu lắm)
- Yêu mến (như thỏ con, đáng yêu đấy chứ)
- Phủ nhận (đều không cần bắt nạt)
- Bênh vực (thì đến gặp tớ ngay)
- Khuyên nhủ (đừng bắt nạt bạn ơi, học hát, nhảy híp-hóp...)
Câu 2 trang 28 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Cụm từ “đừng bắt nạt” xuất hiện bao nhiêu lần trong bài thơ? Theo em, việc lặp lại
cụm từ này có tác dụng gì?
Hướng dẫn trả lời: - Xuất hiện 8 lần
- Tác dụng: nhấn mạnh thông điệp "đừng bắt nạt người khác" được gửi đến người đọc
Câu 3* trang 28 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Bài thơ nói chuyện bắt nạt mà vẫn ẩn chứa ý vị hài hước. Hãy chỉ ra một số biểu
hiện của ý vị hài hước đó.
Hướng dẫn trả lời: Gợi ý:
- Chi tiết hài hước: đề nghị các bạn đừng bắt nạt mà hãy thử thách bằng cách ăn mù tạt
- Tác dụng: tạo không khí hài hước, tránh sự căng thẳng do chủ đề của bài thơ,
đồng thời thể hiện sự bao dung, mong chờ sự thay đổi của các bạn đi bắt nạt
Câu 4 trang 28 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Mỗi chúng ta có thể từng bị bắt nạt, chứng kiến cảnh bắt nạt hoặc từng bắt nạt
người khác. Hãy cho biết em đã làm gì khi ở vào một trong các tình huống trên.
Bài thơ có thể khiến em thay đổi cách ứng xử trước chuyện bắt nạt như thế nào?
Hướng dẫn trả lời:
Gợi ý: Khi nhìn thấy bạn bị bắt nạt, em sẽ ngăn cản hành động ấy và khuyên các
bạn nên đoàn kết với nhau hơn.