Soạn bài Chàng trai làng Phù Ủng trang 69 | Tiếng Việt Lớp 3 Tập 2 Cánh diều

Soạn bài Chàng trai làng Phù Ủng trang 69 | Tiếng Việt Lớp 3 Tập 2 Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn bài Chàng trai làng Phù Ủng trang 69 | Tiếng Việt
Lớp 3 Tập 2 Cánh diều
Câu 1 trang 69 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2
Nghe kể lại câu chuyện:
Gợi ý:
a) Chàng trai ngồi đan sọt đâu?
b) Quân lính phải làm để dẹp đường?
c) Vị vương hầu chàng trai đã trò chuyện thế nào?
d) Câu chuyện kết thúc ra sao?
Trả lời:
Mẫu 1:
Chàng trai làng Phù Ủng
Vào thời Trần, nước ta đứng trước họa xậm lăng nước sôi lửa bỏng. Vua Mông Cổ
liên tiếp sai sứ sang đòi ngọc lụa, vét vàng bạc để thỏa lòng tham không cùng.
Lòng dân sục sôi căm giận.
Thủa ấy, làng Phù Ủng chàng trai mồ côi bố, với mẹ già, tên Phạm Ngũ
Lão. Chàng sức khỏe nghệ phi thường, thông làu binh pháp, tài mưu
lược giàu chí khí.
Một hôm, Phạm Ngũ Lão đang ngồi đan sọt dưới gốc đa cạnh đường làng thì
hàng ngàn hàng vạn binh rầm rập kéo qua làng, tiến về phía kinh thành Thăng
Long. Gươm giáo sáng ngời, tinh phấp phới, tiếng trống, tiếng ngựa vang cả
một góc trời.
Thế nhưng, chàng trai làng Phù Ủng vẫn mải đan sọt, chẳng hề biết gì. Trước
tiếng hô, tiếng thét của đội lính đi tiên phong dẹp đường, chàng cũng không nhúc
nhích. Một người lính đã đâm giáo nhọn vào đùi, máu chảy ra, chàng trai đan sọt
vẫn im bất động. Chuyện lạ làm náo động cả đoàn quân.
Đại Vương Trần Quốc Tuấn ngạc nhiên cho dẫn chàng trai đến trước kiệu để hỏi.
Cặp mắt sáng ngời, tướng mạo phi thường của chàng trai chân đất áo vải đã làm
cho vị Đạt Tướng rất cảm tình. Vương hỏi:
- Tại sao quân quan rầm rộ trẩu kinh nhà người không chịu dẹp đường? Sao bị
giáo dâm vào đùi vẫn ngồi yên?
- Thưa Đại Vương, kẻ quê mùa này đang mất ăn mất ngủ trước cơn nguy biến của
sơn hà. Chỉ muốn đem nghệ, chí làm trai để đánh giặc, đền ơn vua, trả nợ nước.
Vương mừng lắm, hỏi về gia cảnh, học vấn, cùng kiếm, con quyền, binh pháp binh
thư…Vương hỏi đến đâu, chàng trai áo vải trả lời thông thuộc đến đó. Vương mừng
thầm, biết đã gặp được một tài trai lỗi lạc.
Sau khi sai quan thái y rịt thuốc, Vương đưa chàng trai về Thăng Long. Phạm Ngũ
Lão sớm trở thành một tướng tài ba, lập bao chiến công hiển hách trong cuộc
kháng chiến lần thứ hai lần thứ ba đánh quân Mông Cổ.
Ngày này, tại đền Kiếp Bạc thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần quốc Tuấn, phía dưới
bên phải tượng Đức Thánh Trần, khách thập phương còn nhìn thấy tượng Phạm
Ngũ Lão sơn son thiếp vàng trong dáng vẻ uy nghiêm, tráng lệ.
Mẫu 2:
Phạm Ngũ Lão một vị tướng giỏi thời nhà Trần. Ông tinh thần yêu nước, căm
thù giặc sâu sắc. Thời trai trẻ của ông cũng thật đáng khâm phục. Câu chuyện kể về
ông như sau:
Một buổi sáng, bên vệ đường làng Phù Ủng một chàng trai ngồi đan sọt. Chàng
mải miết với công việc đăm chiêu suy nghĩ về việc nước nên không hề để ý tới
cảnh vật xung quanh mình. Giữa lúc ấy, đoàn quân đưa kiệu Trần Hưng Đạo đi
ngang qua làng. Lối hẹp, quân đông, võng xe chật đường, loa phát thanh náo nhiệt.
Thế nhưng, chàng trai vẫn ngồi điềm nhiên đan sọt. Quân mở đường giận quá bèn
lấy giáo đâm vào đùi chàng trai, máu chảy lai láng nhưng chàng trai vẫn không hay
biết.
Kiệu Hưng Đạo Vương đến gần. Lúc ấy, chàng trai mới sực tỉnh vội đứng dậy vái
chào. Hưng Đạo Vương hỏi:
- Đùi bị đâm chảy máu thế kia ngươi không biết sao?
Chàng trai đáp:
- Tôi đang mải nghĩ mấy câu trong sách Binh thư nên không để ý, xin Đại vương
cho.
Trần Hưng Đạo hỏi tên, chàng trai xưng Phạm Ngũ Lão. Hỏi đến chiến thuật dùng
binh, chàng trai trả lời trôi chảy. Hưng Đạo tỏ lòng mến trọng người tài, đưa theo về
kinh đô. Sau đó, Phạm Ngũ Lão cầm quân đánh giặc lập được chiến công lớn.
Câu 2 trang 69 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2
Trao đổi:
- Phạm Ngũ Lão người như thế nào?
- Em thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? sao?
Trả lời:
- Phạm Ngũ Lão sức khỏe nghệ phi thường, thông làu binh pháp, tài
mưu lược giàu chí khí rất dũng cảm.
- Em thích chi tiết chàng ham đọc sách đến mức binh dâm giáo vào đùi không biết
rất hay thể hiện tinh thần ham học cao độ của ông.
------------------------------------------------------------------------
| 1/3

Preview text:

Soạn bài Chàng trai làng Phù Ủng trang 69 | Tiếng Việt
Lớp 3 Tập 2 Cánh diều
Câu 1 trang 69 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2
Nghe và kể lại câu chuyện: Gợi ý:
a) Chàng trai ngồi đan sọt ở đâu?
b) Quân lính phải làm gì để dẹp đường?
c) Vị vương hầu và chàng trai đã trò chuyện thế nào?
d) Câu chuyện kết thúc ra sao? Trả lời: Mẫu 1:
Chàng trai làng Phù Ủng
Vào thời Trần, nước ta đứng trước họa xậm lăng nước sôi lửa bỏng. Vua Mông Cổ
liên tiếp sai sứ sang đòi ngọc lụa, vơ vét vàng bạc để thỏa lòng tham không cùng.
Lòng dân sục sôi căm giận.
Thủa ấy, ở làng Phù Ủng có chàng trai mồ côi bố, ở với mẹ già, tên là Phạm Ngũ
Lão. Chàng có sức khỏe và võ nghệ phi thường, thông làu binh pháp, có tài mưu lược và giàu chí khí.
Một hôm, Phạm Ngũ Lão đang ngồi đan sọt dưới gốc đa cạnh đường làng thì có
hàng ngàn hàng vạn binh mã rầm rập kéo qua làng, tiến về phía kinh thành Thăng
Long. Gươm giáo sáng ngời, tinh kì phấp phới, tiếng trống, tiếng ngựa hí vang cả một góc trời.
Thế nhưng, chàng trai làng Phù Ủng vẫn mải mê đan sọt, chẳng hề biết gì. Trước
tiếng hô, tiếng thét của đội lính đi tiên phong dẹp đường, chàng cũng không nhúc
nhích. Một người lính đã đâm giáo nhọn vào đùi, máu chảy ra, chàng trai đan sọt
vẫn im bất động. Chuyện lạ làm náo động cả đoàn quân.
Đại Vương Trần Quốc Tuấn ngạc nhiên cho dẫn chàng trai đến trước kiệu để hỏi.
Cặp mắt sáng ngời, tướng mạo phi thường của chàng trai chân đất áo vải đã làm
cho vị Đạt Tướng rất có cảm tình. Vương hỏi:
- Tại sao quân quan rầm rộ trẩu kinh mà nhà người không chịu dẹp đường? Sao bị
giáo dâm vào đùi mà vẫn ngồi yên?
- Thưa Đại Vương, kẻ quê mùa này đang mất ăn mất ngủ trước cơn nguy biến của
sơn hà. Chỉ muốn đem võ nghệ, chí làm trai để đánh giặc, đền ơn vua, trả nợ nước.
Vương mừng lắm, hỏi về gia cảnh, học vấn, cùng kiếm, con quyền, binh pháp binh
thư…Vương hỏi đến đâu, chàng trai áo vải trả lời thông thuộc đến đó. Vương mừng
thầm, biết là đã gặp được một tài trai lỗi lạc.
Sau khi sai quan thái y rịt thuốc, Vương đưa chàng trai về Thăng Long. Phạm Ngũ
Lão sớm trở thành một võ tướng tài ba, lập bao chiến công hiển hách trong cuộc
kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba đánh quân Mông Cổ.
Ngày này, tại đền Kiếp Bạc thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần quốc Tuấn, phía dưới
bên phải tượng Đức Thánh Trần, khách thập phương còn nhìn thấy tượng Phạm
Ngũ Lão sơn son thiếp vàng trong dáng vẻ uy nghiêm, tráng lệ. Mẫu 2:
Phạm Ngũ Lão là một vị tướng giỏi thời nhà Trần. Ông có tinh thần yêu nước, căm
thù giặc sâu sắc. Thời trai trẻ của ông cũng thật đáng khâm phục. Câu chuyện kể về ông như sau:
Một buổi sáng, bên vệ đường làng Phù Ủng có một chàng trai ngồi đan sọt. Chàng
mải miết với công việc và đăm chiêu suy nghĩ về việc nước nên không hề để ý tới
cảnh vật xung quanh mình. Giữa lúc ấy, đoàn quân đưa kiệu Trần Hưng Đạo đi
ngang qua làng. Lối hẹp, quân đông, võng xe chật đường, loa phát thanh náo nhiệt.
Thế nhưng, chàng trai vẫn ngồi điềm nhiên đan sọt. Quân mở đường giận quá bèn
lấy giáo đâm vào đùi chàng trai, máu chảy lai láng nhưng chàng trai vẫn không hay biết.
Kiệu Hưng Đạo Vương đến gần. Lúc ấy, chàng trai mới sực tỉnh và vội đứng dậy vái
chào. Hưng Đạo Vương hỏi:
- Đùi bị đâm chảy máu thế kia ngươi không biết sao? Chàng trai đáp:
- Tôi đang mải nghĩ mấy câu trong sách Binh thư nên không để ý, xin Đại vương xá cho.
Trần Hưng Đạo hỏi tên, chàng trai xưng là Phạm Ngũ Lão. Hỏi đến chiến thuật dùng
binh, chàng trai trả lời trôi chảy. Hưng Đạo tỏ lòng mến trọng người tài, đưa theo về
kinh đô. Sau đó, Phạm Ngũ Lão cầm quân đánh giặc và lập được chiến công lớn.
Câu 2 trang 69 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 Trao đổi:
- Phạm Ngũ Lão là người như thế nào?
- Em thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? Vì sao? Trả lời:
- Phạm Ngũ Lão có sức khỏe và võ nghệ phi thường, thông làu binh pháp, có tài
mưu lược và giàu chí khí và rất dũng cảm.
- Em thích chi tiết chàng ham đọc sách đến mức binh sĩ dâm giáo vào đùi không biết
vì nó rất hay và thể hiện tinh thần ham học cao độ của ông.
------------------------------------------------------------------------