Soạn bài Con đường mùa đông | Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

Soạn bài Con đường mùa đông Kết nối tri thức được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mong rằng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để trả lời các câu hỏi trong sgk Văn 11 Kết nối tri thức. 

Trước khi đọc
Câu 1: Hãy hình dung những trở ngại tinh thần một người độc hành
trên đường lạnh vắng thể phải đối diện. Theo bạn, để vượt qua những
trở ngại đó, người ta có thể làm gì?
Theo hình dung của em, những trở ngại tinh thần mà một người độc hành
trên đường lạnh vắng phải đối diện đó là sự cô đơn, nỗi buốt giá của thời
tiết lạnh cảm xúc thường rất buồn. Để vượt qua được những trở ngại
đó, người độc hành phải một tinh thần vững chắc, một ý chí kiên cường
cần một chỗ dựa tinh thần để thể vượt qua được cái lạnh giá, đánh
bại nỗi cô đơn và nỗi buồn ẩn chứa trong mình.
Đọc văn bản
Câu 1: Giữa ngoại cảnh và những hình ảnh xuất hiện trong tâm tưởng có
sự tương phản như thế nào?
Giữa ngoại cảnh và những hình ảnh xuất hiện trong m tưởng ẩn chứa
một stương phản sâu sắc. Ngoại cảnh thì đa dạng với những sự vật nối
tiếp nhau nhưng dường như trong thâm m của tác giđang mang theo
một nỗi buồn sâu sắc, thầm kín bởi vậy bên ngoài thì bóng loáng, đa
dạng, bên trong thì ảm đạm, đìu hiu ẩn chứa nỗi buồn sâu sắc.
Câu 2: Lời than "Ôi buồn đau, ôi lẻ.." kết nối tâm tưởng nhân vật trữ
tình với ai? Ở đâu?
Có lẽ lời than ôi “Ôi buồn đau, ôi cô lẻ…” kết nối tâm tưởng nhân vật trữ
tình với người mình yêu. Chắc hẳn nàng vẫn đang sống trong nhung lụa,
nơi đô thị phồn hoa với những tháng ngày hạnh phúc. Qua đó, ta thấy
được nỗi buồn nhớ quê hương, nhớ người thân yêu đang thường trực trong
tâm trí tác giả tại nơi đày ải.
Câu 3: Những hình tượng thơ đã xuất hiện trong bài được điểm lại n
thế nào?
Những hình tượng thơ đã xuất hiện trong bài thơ được điểm lại theo th
tự ngược lại. Nếu mở đầu hình ảnh làn sương, vậy ttác giả đã đặt
hình ảnh làn sương cuối. Phải chăng đây dụng ý nghệ thuật của tác
giả, buông xuôi mọi suy nghĩ, ngquên trong tâm trạng trĩu nặng khiến
người đọc không khỏi xót xa, phần nào hiểu được nỗi cô đơn và tấm lòng
của nhân vật trữ tình.
Sau khi đọc
Câu 1: Nhan đề bài thơ Con đường mùa đông gợi cho bạn những liên
tưởng gì?
Nhan đề Con đường mùa đông” gợi cho em những liên tưởng về một con
đường lạnh lẽo, không một bóng người. Một con đường mờ mịt, tăm tối
với cái giá lạnh gào thét, ăn sâu vào da thịt của người độc hành. Phải chăng
tác giả đang muốn dùng hình ảnh này để ẩn dcho hoàn cảnh hiện tại của
mình, cô đơn, lạnh lẽo và thấm đượm nỗi buồn đau.
Câu 2: Những hình ảnh ( trăng”, "cột sọc chí đường”) am thanh (“tiếng
lục lạc”, “kìm đồng hồ kêu tích tắc") trong bài thđã điền tả mẫu thuẫn
giữa nỗi buồn với ý thức vận động vượt qua trở ngại của nhân vật trữ tình
trên con đường mùa đông như thể nào?
Những hình ảnh (”trăng”, cột sọc chđường") âm thanh (“tiếng lục
lạc", "kim đồng hồ kêu tích tác") trong bài thơ hiện lên với một trạng thái
buồn rầu, thấm đượm tâm trạng của nhân vật trữ tình. Nhưng mỗi sự
vật, ta đều bắt gặp một sự gắng gượng, cố gắng xốc lại tinh thần của tác
giả bằng những từ mang ý nghĩ hướng tích cực như: cột sọc chỉ đường
chào ta, kim đồng hồ tích tắc xua lũ người tẻ nhạt… Tất cả cho thấy nội
tâm của nhân vật trữ tình đang đấu tranh mạnh mẽ, một bên nỗi buồn
đơn, tẻ nhạt, nhớ nhà, nhớ quê hương, một bên là sự gắng gượng, sốc
lại tinh thần như một lời tự an ủi c giả dành cho mình. Qua đó, ta thấy
được một con người đa sầu, đa cảm, luôn đấu tranh để giữ vững nội m
của mình trước hoàn cảnh tù đày khổ đau.
Câu 3: Xác định những hình ảnh, hoạt động tương phân trong khổ thơ 4.
Nhân vật trữ tình xuất hiện khổ thơ này còn chìm trong cảnh vật u
buồn nữa không? Vì sao?
Những hình ảnh, hoạt động tương phản trong khổ 4:
- Hình ảnh: mái lều rừng, lửa – tuyết
- Hoạt động: sừng sững chào ta
Dường như nhân vật trữ tình đang dần thoát ly ra khỏi nỗi buồn của
mình, nỗi buồn đã vơi đi hẳn và ông bắt đầu nhận ra được cảnh vật xung
quanh. Lều chỉ một không gian chật hẹp, bị giới hạn đối lập với hình ảnh
rừng bao la đã để lại trong ta nhiều cảm c. Phải chăng mái lều giống
như tâm trạng của nhân vật, đang bị hẹp, siết chặt khiến con người
chìm đắm trong đau buồn, còn rừng gợi lên một không gian bao la, rộng
lớn, tượng trưng cho một tinh thần cởi mở, rũ bnhững thứ tầm thường,
nghĩ về một ơng lai tốt đẹp hơn. Hay hình ảnh chào ta” như một kết
quả của qtrình. Nhân vật trữ tình đã nhìn cảnh vật bằng một con mắt
khác với suy nghĩ tích cực. Công cuộc đấu tranh tư tưởng đã đến hồi kết,
con người đã vượt qua nỗi buồn, tẻ nhạt của một người độc hành, nhìn
thấy ánh sáng trong niềm hy vọng.
Câu 4: Xác định không gian, thời gian m ởng của nhân vật trữ tình
trong hai khổ thơ 5 - 6. Hãy hình dung nhân vật trữ tình được tận ởng
những gì và tiếp tục đấu tranh với nổi buồn ra sao.
- Không gian: trốn cũ của tác giả, nơi ông sống khi chưa bị lưu đày
- Thời gian: buổi tối mùa đông bên lò lửa
Cuộc đấu tranh nội m đã đưa c giả về với những tháng ngày hạnh
phúc, nơi ông được sống hạnh phúc bên người mình yêu, được trò chuyện
ngắm người con gái ấy. Đó chính niềm hạnh phúc, khát khao cháy
bỏng mà tác giả muốn được, muốn lần nữa được trải nghiệm, cảm nhận.
Nhưng khi nhìn vào hiện thực phũ phàng, nỗi buồn lại bao trùm lấy m
trạng của nhân vật bởi ông biết những ngày tháng đấy đã qua đi và không
thể trở lại.
Câu 5: "Xe tam mã”, bài ca của người xà ích”, “mái lều, ánh lửa”, "Nhi-
na” ý nghĩa tinh thần thế nào đối với hành trình của nhân vật trữ nh
trên “con đường mùa đông"?
“Xe tam mã", “bài ca của người ích”, mái lều, ánh lửa”, Nhi-na” đều
những hình ảnh quan trọng xuất hiện trong tâm trí của tác giả, vừa thể
hiện nội tâm, vừa thể hiện khát khao cháy bỏng của tác giả. Đó là sự vượt
qua nỗi buồn thầm kín của bản thân, phá tan bức “mái lều” trong tâm trí;
đó còn nỗi niềm mong muốn trlại cuộc sống trước kia, bên cạnh người
thương của mình, tận hưởng những phút giây hạnh phúc trong đời. Bởi
vậy, qua nhữngnh ảnh ấy, người đọc có thể nh dung được những giai
đoạn m của tác giả đang mức độ nào, đang chìm đắm hay thức
tỉnh, đang chán nản hay khát khao hy vọng… Tất cả đều làm nổi bật lên
một tâm hồn đa sầu, đa cảm của nhân vật trữ tình hay chính Pu-skin.
Câu 6: Nêu nhận xét vnhững hình tượng thơ được điểm lại trong khổ
thơ cuối. Hãy chia sẻ suy nghĩ của bạn về cách lấy lại cảm giác bình yên
trên những “con đường mùa đông” trong cuộc đời.
- Những hình tượng thơ được điểm lại khổ thơ cuối sự tổng hợp lại
những hình tượng quen thuộc đã xuất hiện trong những khổ thơ trên của
tác giả. Đó Nhi-na, bác ích, là nhạc ngựa và làn sương lạnh giá.
Tất cả đều được tái hiện lại khổ cuối nhưng dường như đã mang theo
một tâm trạng khác, một màu sắc khác.
Cách lấy lại cảm giác bình yên của tác giả hết sức độc đáo. Từ nỗi buồn
chìm đắm, bao trùm lấy m trạng, ông dần nhận ra mọi thứ không cần
phải như vậy và tâm trạng bắt đầu thay đổi. Ông chui qua lớp vỏ của nỗi
buồn, giải phóng tâm trạng của mình, nghĩ về người mình yêu, về những
ngày tháng hạnh phúc, ấm áp và hình thành lên khát khao quay lại những
ngày tháng bình yên đó. Đây chính chỗ dựa tinh thần lớn nhất trong
ông, dựa vào nó, men theo những dòng suy nghĩ, hồi tưởng của bản thân
từ đó hình thành niềm tin, hy vọng vào một tương lai tươi sáng.
Câu 7: Bạn có nhận xét gì về cấu tứ của bài thơ? Hãy liên hệ với một bài
thơ khác có cùng kiếu cấu tứ này mà bạn biết
- Cấu tứ của bài thơ rất độc đáo. Chủ đề chính của bài thơ tâm trạng của
nhân vật trữ tình trên con đường mùa đông lạnh lẽo. Cùng với đó là cách
sắp xếp ý, chọn lọc ý hết sức tài tình của tác giả. Tâm trạng của nhân vật
trữ tình đi từ buồn chán, tẻ nhạt rồi đến cuối bài thơ, vẫn là những sự vật
ấy nhưng trạng thái đã khác, càng buồn hơn nhưng trong đó vẫn ẩn chứa
một niềm hy vọng mong manh về một ngày sẽ trở về.
- Bài thơ khác cùng kiểu cấu tứ với bài “Con đường mùa đông” là bài thơ
“Tuyết nhấp nhô như sóng” của Puskin:
Tuyết nhấp nhô như sóng
Tuyết nhấp nhô như sóng
Ngời sáng trên đồng quang
Trăng lưỡi liềm lai láng
Tam mã phóng trên đường
Hát nghe những khúc hát
Giải nỗi buồn trong đêm
Ôi, xiết bao thân thiết
Những lời ca ngang tàng!
Hát đi, bác xà ích!
Ta sẽ chăm chú nghe
Trăng liềm soi tịch mịch
Buồn tênh gió thoang xa
Hát đi: "Trăng, trăng đẹp
Sao trăng lại cứ nhoà?"
(Bản dịch của Thúy Toàn)
Kết nối Đọc - Viết
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) về một hình nh mang ý nghĩa
tượng trưng bạn cho đặc sắc nhất trong bài thơ Con đường mùa
đông.
Bài làm
Trong bài thơ, hình ảnh mang ý nghĩa ợng trưng em thấy đặc sắc
nhất đó hình ảnh Nhi-na. Đây thể hiểu tên của người con gái mà
tác giả yêu hay chính một sự vật gắn với qhương của tác giả - biểu
tượng cho những tháng ngày huy hoàng, chìm đắm trong tình yêu, hạnh
phúc của tác giả. Hình ảnh này hiện nên không chỉ thể hiện nỗi khát khao
về tình yêu mà qua đó tác giả muốn thể hiện nỗi mong nhớ những người
thân yêu, mái ấm hạnh phúc, về quê hương tươi đẹp. Mọi thứ đều chỉ còn
vãng nhưng tác giả đã đặt niềm tin vào nó niềm tin vào một ngày
mai quay về cuộc sống hạnh phúc, ấm no trước kia. Chính những dòng
suy nghĩ đó đã giúp tác giả vượt qua nỗi buồn, sự đơn cái rét khắc
nghiệt của khí hậu Nga.
--------------------------------
| 1/7

Preview text:

Trước khi đọc
Câu 1: Hãy hình dung những trở ngại tinh thần mà một người độc hành
trên đường lạnh vắng có thể phải đối diện. Theo bạn, để vượt qua những
trở ngại đó, người ta có thể làm gì?
Theo hình dung của em, những trở ngại tinh thần mà một người độc hành
trên đường lạnh vắng phải đối diện đó là sự cô đơn, nỗi buốt giá của thời
tiết lạnh và cảm xúc thường rất buồn. Để vượt qua được những trở ngại
đó, người độc hành phải có một tinh thần vững chắc, một ý chí kiên cường
và cần một chỗ dựa tinh thần để có thể vượt qua được cái lạnh giá, đánh
bại nỗi cô đơn và nỗi buồn ẩn chứa trong mình. Đọc văn bản
Câu 1: Giữa ngoại cảnh và những hình ảnh xuất hiện trong tâm tưởng có
sự tương phản như thế nào?
Giữa ngoại cảnh và những hình ảnh xuất hiện trong tâm tưởng ẩn chứa
một sự tương phản sâu sắc. Ngoại cảnh thì đa dạng với những sự vật nối
tiếp nhau nhưng dường như trong thâm tâm của tác giả đang mang theo
một nỗi buồn sâu sắc, thầm kín bởi vậy mà bên ngoài thì bóng loáng, đa
dạng, bên trong thì ảm đạm, đìu hiu ẩn chứa nỗi buồn sâu sắc.
Câu 2: Lời than "Ôi buồn đau, ôi cô lẻ.." kết nối tâm tưởng nhân vật trữ tình với ai? Ở đâu?
Có lẽ lời than ôi “Ôi buồn đau, ôi cô lẻ…” kết nối tâm tưởng nhân vật trữ
tình với người mình yêu. Chắc hẳn nàng vẫn đang sống trong nhung lụa,
nơi đô thị phồn hoa với những tháng ngày hạnh phúc. Qua đó, ta thấy
được nỗi buồn nhớ quê hương, nhớ người thân yêu đang thường trực trong
tâm trí tác giả tại nơi đày ải.
Câu 3: Những hình tượng thơ đã xuất hiện trong bài được điểm lại như thế nào?
Những hình tượng thơ đã xuất hiện trong bài thơ được điểm lại theo thứ
tự ngược lại. Nếu mở đầu là hình ảnh làn sương, vậy thì tác giả đã đặt
hình ảnh làn sương ở cuối. Phải chăng đây là dụng ý nghệ thuật của tác
giả, buông xuôi mọi suy nghĩ, ngủ quên trong tâm trạng trĩu nặng khiến
người đọc không khỏi xót xa, phần nào hiểu được nỗi cô đơn và tấm lòng
của nhân vật trữ tình. Sau khi đọc
Câu 1: Nhan đề bài thơ Con đường mùa đông gợi cho bạn những liên tưởng gì?
Nhan đề “Con đường mùa đông” gợi cho em những liên tưởng về một con
đường lạnh lẽo, không một bóng người. Một con đường mờ mịt, tăm tối
với cái giá lạnh gào thét, ăn sâu vào da thịt của người độc hành. Phải chăng
tác giả đang muốn dùng hình ảnh này để ẩn dụ cho hoàn cảnh hiện tại của
mình, cô đơn, lạnh lẽo và thấm đượm nỗi buồn đau.
Câu 2: Những hình ảnh ( trăng”, "cột sọc chí đường”) và am thanh (“tiếng
lục lạc”, “kìm đồng hồ kêu tích tắc") trong bài thợ đã điền tả mẫu thuẫn
giữa nỗi buồn với ý thức vận động vượt qua trở ngại của nhân vật trữ tình
trên con đường mùa đông như thể nào?
Những hình ảnh (”trăng”, “cột sọc chỉ đường") và âm thanh (“tiếng lục
lạc", "kim đồng hồ kêu tích tác") trong bài thơ hiện lên với một trạng thái
buồn rầu, thấm đượm tâm trạng của nhân vật trữ tình. Nhưng ở mỗi sự
vật, ta đều bắt gặp một sự gắng gượng, cố gắng xốc lại tinh thần của tác
giả bằng những từ mang ý nghĩ hướng tích cực như: cột sọc chỉ đường –
chào ta, kim đồng hồ tích tắc – xua lũ người tẻ nhạt… Tất cả cho thấy nội
tâm của nhân vật trữ tình đang đấu tranh mạnh mẽ, một bên là nỗi buồn
cô đơn, tẻ nhạt, nhớ nhà, nhớ quê hương, một bên là sự gắng gượng, sốc
lại tinh thần như một lời tự an ủi tác giả dành cho mình. Qua đó, ta thấy
được một con người đa sầu, đa cảm, luôn đấu tranh để giữ vững nội tâm
của mình trước hoàn cảnh tù đày khổ đau.
Câu 3: Xác định những hình ảnh, hoạt động tương phân trong khổ thơ 4.
Nhân vật trữ tình xuất hiện ớ khổ thơ này có còn chìm trong cảnh vật u buồn nữa không? Vì sao?
Những hình ảnh, hoạt động tương phản trong khổ 4:
- Hình ảnh: mái lều – rừng, lửa – tuyết
- Hoạt động: sừng sững chào ta
→ Dường như nhân vật trữ tình đang dần thoát ly ra khỏi nỗi buồn của
mình, nỗi buồn đã vơi đi hẳn và ông bắt đầu nhận ra được cảnh vật xung
quanh. Lều chỉ một không gian chật hẹp, bị giới hạn đối lập với hình ảnh
rừng bao la đã để lại trong ta nhiều cảm xúc. Phải chăng mái lều giống
như tâm trạng của nhân vật, đang bị bó hẹp, siết chặt khiến con người
chìm đắm trong đau buồn, còn rừng gợi lên một không gian bao la, rộng
lớn, tượng trưng cho một tinh thần cởi mở, rũ bỏ những thứ tầm thường,
nghĩ về một tương lai tốt đẹp hơn. Hay hình ảnh “chào ta” như một kết
quả của quá trình. Nhân vật trữ tình đã nhìn cảnh vật bằng một con mắt
khác với suy nghĩ tích cực. Công cuộc đấu tranh tư tưởng đã đến hồi kết,
con người đã vượt qua nỗi buồn, tẻ nhạt của một người độc hành, nhìn
thấy ánh sáng trong niềm hy vọng.
Câu 4: Xác định không gian, thời gian tâm tưởng của nhân vật trữ tình
trong hai khổ thơ 5 - 6. Hãy hình dung nhân vật trữ tình được tận hưởng
những gì và tiếp tục đấu tranh với nổi buồn ra sao.
- Không gian: trốn cũ của tác giả, nơi ông sống khi chưa bị lưu đày
- Thời gian: buổi tối mùa đông bên lò lửa
→ Cuộc đấu tranh nội tâm đã đưa tác giả về với những tháng ngày hạnh
phúc, nơi ông được sống hạnh phúc bên người mình yêu, được trò chuyện
và ngắm người con gái ấy. Đó chính là niềm hạnh phúc, khát khao cháy
bỏng mà tác giả muốn có được, muốn lần nữa được trải nghiệm, cảm nhận.
Nhưng khi nhìn vào hiện thực phũ phàng, nỗi buồn lại bao trùm lấy tâm
trạng của nhân vật bởi ông biết những ngày tháng đấy đã qua đi và không thể trở lại.
Câu 5: "Xe tam mã”, “bài ca của người xà ích”, “mái lều, ánh lửa”, "Nhi-
na” có ý nghĩa tinh thần thế nào đối với hành trình của nhân vật trữ tình
trên “con đường mùa đông"?
“Xe tam mã", “bài ca của người xà ích”, “mái lều, ánh lửa”, “Nhi-na” đều
là những hình ảnh quan trọng xuất hiện trong tâm trí của tác giả, vừa thể
hiện nội tâm, vừa thể hiện khát khao cháy bỏng của tác giả. Đó là sự vượt
qua nỗi buồn thầm kín của bản thân, phá tan bức “mái lều” trong tâm trí;
đó còn là nỗi niềm mong muốn trở lại cuộc sống trước kia, bên cạnh người
thương của mình, tận hưởng những phút giây hạnh phúc trong đời. Bởi
vậy, qua những hình ảnh ấy, người đọc có thể hình dung được những giai
đoạn tâm lý của tác giả đang ở mức độ nào, là đang chìm đắm hay thức
tỉnh, đang chán nản hay khát khao hy vọng… Tất cả đều làm nổi bật lên
một tâm hồn đa sầu, đa cảm của nhân vật trữ tình hay chính Pu-skin.
Câu 6: Nêu nhận xét về những hình tượng thơ được điểm lại trong khổ
thơ cuối. Hãy chia sẻ suy nghĩ của bạn về cách lấy lại cảm giác bình yên
trên những “con đường mùa đông” trong cuộc đời.
- Những hình tượng thơ được điểm lại ở khổ thơ cuối là sự tổng hợp lại
những hình tượng quen thuộc đã xuất hiện trong những khổ thơ trên của
tác giả. Đó là Nhi-na, là bác xà ích, là nhạc ngựa và làn sương lạnh giá.
Tất cả đều được tái hiện lại ở khổ cuối nhưng dường như đã mang theo
một tâm trạng khác, một màu sắc khác.
→ Cách lấy lại cảm giác bình yên của tác giả hết sức độc đáo. Từ nỗi buồn
chìm đắm, bao trùm lấy tâm trạng, ông dần nhận ra mọi thứ không cần
phải như vậy và tâm trạng bắt đầu thay đổi. Ông chui qua lớp vỏ của nỗi
buồn, giải phóng tâm trạng của mình, nghĩ về người mình yêu, về những
ngày tháng hạnh phúc, ấm áp và hình thành lên khát khao quay lại những
ngày tháng bình yên đó. Đây chính là chỗ dựa tinh thần lớn nhất trong
ông, dựa vào nó, men theo những dòng suy nghĩ, hồi tưởng của bản thân
từ đó hình thành niềm tin, hy vọng vào một tương lai tươi sáng.
Câu 7: Bạn có nhận xét gì về cấu tứ của bài thơ? Hãy liên hệ với một bài
thơ khác có cùng kiếu cấu tứ này mà bạn biết
- Cấu tứ của bài thơ rất độc đáo. Chủ đề chính của bài thơ là tâm trạng của
nhân vật trữ tình trên con đường mùa đông lạnh lẽo. Cùng với đó là cách
sắp xếp ý, chọn lọc ý hết sức tài tình của tác giả. Tâm trạng của nhân vật
trữ tình đi từ buồn chán, tẻ nhạt rồi đến cuối bài thơ, vẫn là những sự vật
ấy nhưng trạng thái đã khác, càng buồn hơn nhưng trong đó vẫn ẩn chứa
một niềm hy vọng mong manh về một ngày sẽ trở về.
- Bài thơ khác cùng kiểu cấu tứ với bài “Con đường mùa đông” là bài thơ
“Tuyết nhấp nhô như sóng” của Puskin:
Tuyết nhấp nhô như sóng
Tuyết nhấp nhô như sóng
Ngời sáng trên đồng quang
Trăng lưỡi liềm lai láng
Tam mã phóng trên đường Hát nghe những khúc hát
Giải nỗi buồn trong đêm Ôi, xiết bao thân thiết Những lời ca ngang tàng! Hát đi, bác xà ích! Ta sẽ chăm chú nghe
Trăng liềm soi tịch mịch Buồn tênh gió thoang xa
Hát đi: "Trăng, trăng đẹp Sao trăng lại cứ nhoà?"
(Bản dịch của Thúy Toàn)
Kết nối Đọc - Viết
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) về một hình ảnh mang ý nghĩa
tượng trưng mà bạn cho là đặc sắc nhất trong bài thơ Con đường mùa đông. Bài làm
Trong bài thơ, hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng mà em thấy đặc sắc
nhất đó là hình ảnh Nhi-na. Đây có thể hiểu là tên của người con gái mà
tác giả yêu hay chính là một sự vật gắn với quê hương của tác giả - biểu
tượng cho những tháng ngày huy hoàng, chìm đắm trong tình yêu, hạnh
phúc của tác giả. Hình ảnh này hiện nên không chỉ thể hiện nỗi khát khao
về tình yêu mà qua đó tác giả muốn thể hiện nỗi mong nhớ những người
thân yêu, mái ấm hạnh phúc, về quê hương tươi đẹp. Mọi thứ đều chỉ còn
là dĩ vãng nhưng tác giả đã đặt niềm tin vào nó – niềm tin vào một ngày
mai quay về cuộc sống hạnh phúc, ấm no trước kia. Chính những dòng
suy nghĩ đó đã giúp tác giả vượt qua nỗi buồn, sự cô đơn và cái rét khắc
nghiệt của khí hậu Nga.
--------------------------------