Soạn bài Đi lấy mật - Kết nối tri thức Văn 7

Soạn bài Đi lấy mật - Kết nối tri thức Văn 7 được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo để nâng cao trình học văn học của mình với những bài văn mẫu hay và sáng tạo. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Đi ly mật
Trưc khi đọc
y ktên mt smin quê ca Vit Nam mà em tng đến thăm hoc biết ti
qua tác phm nghthut (tranh nh, phim, thơ văn…). Nơi nào đã để li cho em
n tưng sâu sc nht?
- Một smin quê ca Vit Nam đã tng đến thăm hoc biết ti qua tác phm
nghthut (tranh nh, phim, thơ văn…): hang Én, đo Cô Tô, tnh Bến Tre…
- Nơi đlại n ng u sc nht: tnh Bến Tre, bi khung cnh thiên nhiên
miền Tây sông c rng ln, nhng hàng da xanh cnhiu món ăn đc
sản ni tiếng.
Đọc văn bản
Câu 1. Khung cnh thiên nhiên qua cái nhìn ca nhân vt An.
Bui sáng, đt rng yên tĩnh.
Không khí mát lành.
Ánh sáng trong vt, hơi gn mt chút óng ánh trên nhng đu hoa tràm
rung rung, khiến ta nhìn cái gì cũng ging như là nó bao qua mt lp thy
tinh.
=> Thiên nhiên trong lành, tươi mát.
Câu 2.ging gii cho An nhng gì?
Có đã ging gii cho An cách đnhìn thy ong mt.
Câu 3. Nội dung câu chuyn ca má nuôi An.
Má nuôi ca An đã dy cho An cách nhn biết đưc by ong, ly mt bng cách
quan sát nhành cây, ng gió, tính trưc đưng bay ca ong mt…
Câu 4. Sự khác bit trong cách “thun hóa” ong rng ca ngưi dân vùng U
Minh.
Ngưi dân vùng U Minh đã cách “thun hóa” ong rng bng vic to tong
có hình nhánh kèo.
Sau khi đọc
Trả lời câu hỏi
Câu 1. Đon trích có nhng nhân vt nào? Em hãy chra mi quan hgia các
nhân vt đó.
- Đon trích gm các nhân vt: An, Cò, tía nuôi và má nuôi.
- Mối quan hgia các nhân vt: Hnhng ngưi thân trong mt gia đình.
An đưc ông lão bán rn nhn làm con nuôi, còn Cò là con rut ca ông lão bán
rắn.
Câu 2. Nêu cm nhn vnhân vt tía nuôi ca An. Cm nhn ca em da trên
nhng chi tiết tiêu biu nào?
- Tía nuôi ca An là mt ngưi tng tri, hiu biết nhiu và yêu thương con cái.
- Chi tiết tiêu biu:
Khi đưa con vào rng, ông đi trưc đdẫn đưng: “Lâu lâu ông li vung
tay lên mt i, đưa con dao rng rt sc pht ngang mt nhánh gai
dùng cái mu cong đầu i dao dài đến sáu by tc, y lôi phăng
nhánh gai chn đưng vt ra mt bên để lấy li đi”.
Khi thy An mt, ông đã bo các con dng li ăn cơm ngh ngơi:
“Thôi, dng li ngh một lát. Bao gi thng An đ mt, ăn cơm xong
hẵng đi…”.
Câu 3. Cảnh sc thiên nhiên rng U Minh đưc nhà văn tái hin qua cái nhìn
của ai? Em hãy nhn xét khnăng quan sát và cảm nhn v thiên nhiên ca
nhân vt y.
Cảnh sc thiên nhiên rng U Minh đưc nhà văn tái hin qua cái nhìn ca
An.
Khnăng quan sát cm nhn ca An: tinh tế, biết phát hin ra nhng
cái đp ca thiên nhiên.
Câu 4. Theo em, nhân vt Cò một cu bé sinh ra và lớn lên đâu? Điu gì
khiến em khng đnh như vy?
Nhân vt sinh ra ln lên đất rng phương Nam. Bi cu đã quen thuc
với khu rng, biết đưc cách nhìn ong mt….
Câu 5. Nhân vt An đã đưc nhà văn miêu tqua nhng chi tiết nào (ngoi
nh, li nói, hành đng, suy nghĩ, cm xúc, mi quan h với các nhân vt
khác…)? Em hãy da vào mt s chi tiết tiêu biu đ khái quát đc đim tính
ch ca nhân vt An.
- Lời nói: “Chu thua mày đó, tao không thy con ong mt đâu c!”, “Sao biết
nó vcây này mà gác kèo”, “Kèo là gì, hở mả?”...
- Hành đng: chen vào gia, quy tòn ten mt cái gùi bé; Đo mt khp nơi đ
tìm by ong mt; Reo lên khi nhìn thy by chim đp ; Ngưc nhìn tong như
cái thúng…
- Suy nghĩ: nhng li má nuôi k, vthng Cò…
- Trạng thái, cm xúc: mt mi sau mt quãng đưng dài, vui vthích thú
khi nhìn thy đàn chim, tong…
- Mi quan hvới các nhân vt khác: yêu mến khâm phc, nghe li tía nuôi,
mà nuôi; hay cãi nhau vi Cò nhưng cũng rt yêu quý cu…
=> An mt cu bé hn nhiên, nghch ngm nhưng cũng rt ham hc hi,
khám phá.
Câu 6. Đc đon trích, em có n ng như thế o v con ngưi và rừng
phương Nam?
Con ngưi: am hiu nhiu kiến thc, sng bình d, t do phóng
khoáng…
Rừng phương Nam: hoang sơ, hùng vĩ vi sđa dng sinh hc.
Viết kết ni vi đọc
Viết đon văn (khong 5 -7 câu) trình bày cm nhn ca em vmt chi tiết thú vị
trong đon trích Đi ly mt.
Gợi ý:
- Mẫu 1: Trong đon trích “Đi ly mt”, tôi cm thy n ng nhất vi chi tiết nói v
cách ngưi dân vùng U Minh “thun hóa ong rng”. Trưc hết, nvăn đã lit
hàng lot cách “thun hóa” ong ca nhng vùng đt khác nhau: ngưi Lai nuôi
ong trong nhng chiếc tổ bằng đng hình chiếc vi, ngưi MTây Cơ làm tnuôi ong
bằng đt nung, ngưi Ai Cp nuôi ong trong nhng tbằng sành… Tđó, tác giđã
kể lại cách nuôi ong rng ca ngưi dân vùng U Minh - nuôi ong kiu tnh nhánh
o. Không phi ngu nhiên mà loài ong đóng trên mt cành cây nào đó. Nhng
kèo ong do con ngưi to ra, đđịnh sn mt nơi cho by ong vđóng t. Cũng chính
sự độc đáo, mi ltrong cách nuôi ong rng đã khiến tôi thêm vvùng đt U
Minh.
- Mẫu 2: Khi đc đon trích “Đi ly mt”, tôi cm thy n ng nht vi cuc trò
chuyn gia ngưi nuôi An. nuôi đã ging cho An nghe vcách gi mt.
Ngưi tho nghphi quan sát nhành cây, ng gió, tính trưc đưng bay ca ong
mật, ri mi gác kèo. Cách gác kèo cũng tht khó, và kì công. Li gii thích rt cthể,
chi tiết giúp cho An hiu đưc công vic ly mt không hđơn gin, đòi hi phi
là ngưi kinh nghim, có kiến thc mi làm đưc. Tđó, ngưi đc cũng hiu hơn
về công vic ca ngưi dân vùng đt U Minh.
| 1/4

Preview text:

Đi lấy mật Trước khi đọc
Hãy kể tên một số miền quê của Việt Nam mà em từng đến thăm hoặc biết tới
qua tác phẩm nghệ thuật (tranh ảnh, phim, thơ văn…). Nơi nào đã để lại cho em
ấn tượng sâu sắc nhất?
- Một số miền quê của Việt Nam đã từng đến thăm hoặc biết tới qua tác phẩm
nghệ thuật (tranh ảnh, phim, thơ văn…): hang Én, đảo Cô Tô, tỉnh Bến Tre…
- Nơi để lại ấn tượng sâu sắc nhất: tỉnh Bến Tre, bởi khung cảnh thiên nhiên
miền Tây sông nước rộng lớn, những hàng dừa xanh và cả nhiều món ăn đặc sản nổi tiếng. Đọc văn bản
Câu 1. Khung cảnh thiên nhiên qua cái nhìn của nhân vật An.
• Buổi sáng, đất rừng yên tĩnh. • Không khí mát lành.
• Ánh sáng trong vắt, hơi gợn một chút óng ánh trên những đầu hoa tràm
rung rung, khiến ta nhìn cái gì cũng giống như là nó bao qua một lớp thủy tinh.
=> Thiên nhiên trong lành, tươi mát.
Câu 2. Cò giảng giải cho An những gì?
Có đã giảng giải cho An cách để nhìn thấy ong mật.
Câu 3. Nội dung câu chuyện của má nuôi An.
Má nuôi của An đã dạy cho An cách nhận biết được bầy ong, lấy mật bằng cách
quan sát nhành cây, hướng gió, tính trước đường bay của ong mật…
Câu 4. Sự khác biệt trong cách “thuần hóa” ong rừng của người dân vùng U Minh.
Người dân vùng U Minh đã có cách “thuần hóa” ong rừng bằng việc tạo tổ ong có hình nhánh kèo. Sau khi đọc Trả lời câu hỏi
Câu 1. Đoạn trích có những nhân vật nào? Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các nhân vật đó.
- Đoạn trích gồm các nhân vật: An, Cò, tía nuôi và má nuôi.
- Mối quan hệ giữa các nhân vật: Họ là những người thân trong một gia đình.
An được ông lão bán rắn nhận làm con nuôi, còn Cò là con ruột của ông lão bán rắn.
Câu 2. Nêu cảm nhận về nhân vật tía nuôi của An. Cảm nhận của em dựa trên
những chi tiết tiêu biểu nào?
- Tía nuôi của An là một người từng trải, hiểu biết nhiều và yêu thương con cái. - Chi tiết tiêu biểu:
• Khi đưa con vào rừng, ông đi trước để dẫn đường: “Lâu lâu ông lại vung
tay lên một cái, đưa con dao rừng rất sắc phạt ngang một nhánh gai và
dùng cái mẩu cong ở đầu lưỡi dao dài có đến sáu bảy tấc, ấy lôi phăng
nhánh gai chắn đường vứt ra một bên để lấy lối đi”.
• Khi thấy An mệt, ông đã bảo các con dừng lại ăn cơm và nghỉ ngơi:
“Thôi, dừng lại nghỉ một lát. Bao giờ thằng An đỡ mệt, ăn cơm xong hẵng đi…”.
Câu 3. Cảnh sắc thiên nhiên rừng U Minh được nhà văn tái hiện qua cái nhìn
của ai? Em hãy nhận xét khả năng quan sát và cảm nhận về thiên nhiên của nhân vật ấy.
• Cảnh sắc thiên nhiên rừng U Minh được nhà văn tái hiện qua cái nhìn của An.
• Khả năng quan sát và cảm nhận của An: tinh tế, biết phát hiện ra những
cái đẹp của thiên nhiên.
Câu 4. Theo em, nhân vật Cò là một cậu bé sinh ra và lớn lên ở đâu? Điều gì
khiến em khẳng định như vậy?
Nhân vật Cò sinh ra và lớn lên ở đất rừng phương Nam. Bởi cậu đã quen thuộc
với khu rừng, biết được cách nhìn ong mật….
Câu 5. Nhân vật An đã được nhà văn miêu tả qua những chi tiết nào (ngoại
hình, lời nói, hành động, suy nghĩ, cảm xúc, mối quan hệ với các nhân vật
khác…)? Em hãy dựa vào một số chi tiết tiêu biểu để khái quát đặc điểm tính cách của nhân vật An.
- Lời nói: “Chịu thua mày đó, tao không thấy con ong mật đâu cả!”, “Sao biết
nó về cây này mà gác kèo”, “Kèo là gì, hở mả?”...
- Hành động: chen vào giữa, quảy tòn ten một cái gùi bé; Đảo mắt khắp nơi để
tìm bầy ong mật; Reo lên khi nhìn thấy bầy chim đẹp ; Ngước nhìn tổ ong như cái thúng…
- Suy nghĩ: những lời má nuôi kể, về thằng Cò…
- Trạng thái, cảm xúc: mệt mỏi sau một quãng đường dài, vui vẻ và thích thú
khi nhìn thấy đàn chim, tổ ong…
- Mối quan hệ với các nhân vật khác: yêu mến và khâm phục, nghe lời tía nuôi,
mà nuôi; hay cãi nhau với Cò nhưng cũng rất yêu quý cậu…
=> An là một cậu bé hồn nhiên, nghịch ngợm nhưng cũng rất ham học hỏi, khám phá.
Câu 6. Đọc đoạn trích, em có ấn tượng như thế nào về con người và rừng phương Nam?
• Con người: am hiểu nhiều kiến thức, sống bình dị, tự do và phóng khoáng…
• Rừng phương Nam: hoang sơ, hùng vĩ với sự đa dạng sinh học.
Viết kết nối với đọc
Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) trình bày cảm nhận của em về một chi tiết thú vị
trong đoạn trích Đi lấy mật. Gợi ý:
- Mẫu 1: Trong đoạn trích “Đi lấy mật”, tôi cảm thấy ấn tượng nhất với chi tiết nói về
cách người dân vùng U Minh “thuần hóa ong rừng”. Trước hết, nhà văn đã liệt kê
hàng loạt cách “thuần hóa” ong của những vùng đất khác nhau: người Mã Lai nuôi
ong trong những chiếc tổ bằng đồng hình chiếc vại, người Mễ Tây Cơ làm tổ nuôi ong
bằng đất nung, người Ai Cập nuôi ong trong những tổ bằng sành… Từ đó, tác giả đã
kể lại cách nuôi ong rừng của người dân vùng U Minh - nuôi ong kiểu tổ hình nhánh
kèo. Không phải ngẫu nhiên mà mà loài ong đóng trên một cành cây nào đó. Những
kèo ong do con người tạo ra, để định sẵn một nơi cho bầy ong về đóng tổ. Cũng chính
sự độc đáo, mới lạ trong cách nuôi ong rừng đã khiến tôi thêm tò mò về vùng đất U Minh.
- Mẫu 2: Khi đọc đoạn trích “Đi lấy mật”, tôi cảm thấy ấn tượng nhất với cuộc trò
chuyện giữa người má nuôi và An. Má nuôi đã giảng cho An nghe về cách gởi mật.
Người thạo nghề phải quan sát nhành cây, hướng gió, tính trước đường bay của ong
mật, rồi mới gác kèo. Cách gác kèo cũng thật khó, và kì công. Lời giải thích rất cụ thể,
chi tiết giúp cho An hiểu được công việc lấy mật không hề đơn giản, mà đòi hỏi phải
là người có kinh nghiệm, có kiến thức mới làm được. Từ đó, người đọc cũng hiểu hơn
về công việc của người dân ở vùng đất U Minh.