Soạn bài Ếch ngồi đáy giếng | Ngữ văn 7 tập 2 sách Cánh diều

Soạn bài Ếch ngồi đáy giếng | Ngữ văn 7 tập 2 sách Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Ngữ Văn 7 1.4 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Ếch ngồi đáy giếng | Ngữ văn 7 tập 2 sách Cánh diều

Soạn bài Ếch ngồi đáy giếng | Ngữ văn 7 tập 2 sách Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

69 35 lượt tải Tải xuống
Soạn bài Ếch ngồi đáy giếng | Ngữ văn 7
Soạn Văn 7 bài Ếch ngồi đáy giếng phần Chuẩn bị
- Xem lại khái niệm truyện ngụ ngôn phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc
hiểu văn bản này.
- Khi đọc truyện ngụ ngôn, các em cần chú ý:
+ Truyện kể về những nhân vật nào? Ai nhân vật chính?
+ Bối cảnh của truyện độc đáo?
+ Truyện nêu lên được bài học gì? Bài học ấy liên quan như thế nào đến cuộc
sống hiện nay với bản thân em?
- Đọc trước truyện Ếch ngồi đáy giếng. Hãy nhớ lại một số truyện ngụ ngôn đã học
Tiểu học tìm hiểu thêm các nguồn khác nhau (sách, báo, Internet,...), ghi chép lại
những thông tin về truyện ngụ ngôn như đặc điểm thể loại, đề tài, nhân vật, một số
tác giả truyện ngụ ngôn nổi tiếng,...
Trả lời:
- Khi đọc truyện:
+ Truyện kể về những nhân vật: ếch, cua, nhái, ốc nhỏ. Nhân vật chính: con ếch.
+ Bối cảnh của truyện: tất cả các loài vật sống chung trong cái giếng, ếch chỉ thấy
bầu trời bằng chiếc vung.
+ Truyện nêu lên được bài học: phê phán những người vốn hiểu biết thì hạn hẹp
lúc nào cũng xưng ta đây tài giỏi, hiểu biết nhiều thứ, tự cao, huênh hoang hay
khoác lác. Đồng thời câu truyện còn muốn khuyên mọi người phái cố gắng học hỏi
mở rộng tầm nhìn của bản thân, tầm hiểu biết của mình không nên kiêu ngạo tự
cao quá chủ quan.
- Thông tin về truyện ngụ ngôn:
+ Thể loại: thơ hoặc văn xuôi
+ Đề tài:
* Phê phán thói tật xấu của con người trong hội: bệnh chủ quan, tham lam ích
kỉ, đoán mò, thói huênh hoang,…
* Đả kích giai cấp (thống trị): nhất trong hội thói đời ngang ngược, những kẻ
đạo đức giả nhân giả nghĩa.
* Đưa ra những lời khuyên cho con người về cách đối nhân xử thế, về lối sống, sức
mạnh của đoàn kết, vai trò của việc gắn liền thuyết với thực tiễn.
+ Nhân vật: các loài vật, đồ vật, cây cối
Soạn Văn 7 bài Ếch ngồi đáy giếng phần Đọc hiểu
Nội dung chính
Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của
chú ếch, truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp
huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình,
không được chủ quan, kiêu ngạo.
Trả lời câu hỏi giữa bài:
Câu 1 (trang 4 sgk Ngữ văn 7 Tập 2)
Chú ý bối cảnh của câu chuyện.
Trả lời:
- Bối cảnh của câu chuyện: tất cả các loài vật sống chung trong cái giếng, ếch chỉ
thấy bầu trời bằng chiếc vung.
Câu 2 (trang 5 sgk Ngữ văn 7 Tập 2)
Kết thúc truyện như thế nào?
Trả lời:
- Kết thúc truyện: Ếch bị con trâu giẫm bẹp
Trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1 (trang 5, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Nhân vật chính trong truyện tính cách như thế nào? Hãy nêu ra một số chi tiết
trong truyện giúp em hiểu về tính cách của nhân vật ấy.
Lời giải chi tiết:
- Nhân vật chính trong truyện tính cách kiêu căng, ngạo mạn, huênh hoang, xem
thường mọi vật tự cho mình một vị chúa tể
- Một số chi tiết trong truyện giúp em hiểu về tính cách của nhân vật ấy là:
+ Hằng ngày, cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia
rất hoảng sợ.
+ Ếch cứ tưởng bầu trời chỉ bằng cái vung.
+ oai như một vị chúa tể.
Câu 2 (trang 5, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Bối cảnh câu chuyện trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng đã giúp nhân vật bộc lộ tính
cách làm nổi bật ý nghĩa của truyện như thế nào?
Lời giải chi tiết:
- Bối cảnh câu chuyện xoay quanh cuộc sống suy nghĩ của ếch khi sống đáy
giếng khi ra ngoài giếng. Trong cái giếng ấy, toàn các loài sinh vật nhỏ yếu
đuối như nhái, cua, ốc, chỉ mình ếch tiếng kêu ộp oạp to nhất nên cùng
ngạo mạn kiêu căng, nghĩ mình một vị chúa tể.
- Bối cảnh câu chuyện đã giúp nhân vật bộc lộ tính cách kiêu ngạo, huênh hoang,
xem thường mọi vật; suy nghĩ thiển cận, cái nhìn phiến diện, không chịu mở
mang hiểu biết của bản thân. Từ đó, làm nổi bật ý nghĩa của truyện nhằm phê phán
những kẻ hiểu biết hạn hẹp lại tự cao tự đại, huênh hoang; đồng thời, khuyên
nhủ mọi người phải nỗ lực mở rộng tầm hiểu biết của bản thân, không được chủ
quan, kiêu ngạo
Câu 3 (trang 5, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Nhan đề Ếch ngồi đáy giếng tác dụng trong việc thể hiện chủ đề của văn bản?
Lời giải chi tiết:
Nhan đề Ếch ngồi đáy giếng góp phần làm nổi bật chủ đề của văn bản: phê phán
những kẻ thiếu hiểu biết, tầm nhìn hạn hẹp nhưng luôn tự cao tự đại, đồng thời,
khuyên răn mọi người cần biết khiêm tốn, học hỏi để nâng cao nhận thức của bản
thân
Câu 4 (trang 5, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Mỗi truyện ngụ ngôn thể đem tới nhiều bài học, em hãy nêu lên những bài học
thể rút ra từ câu chuyện này. Theo em, đâu bài học chính của câu chuyện?
Lời giải chi tiết:
- thể rút ra những bài học sau:
+ Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh. Sự
thiếu hiểu biết kết hợp với thói kiêu ngạo, huênh hoang không chỉ gây rạn nứt những
mối quan hệ tốt đẹp còn dễ dẫn đến thất bại cho bản thân, thậm chí thể phải
trả bằng cả tính mạng.
+ Nếu không biết tường tận, thấu đáo về một sự vật, hiện tượng hay một vấn đề nào
đó thì không nên đưa ra những đánh giá chủ quan, hồ đồ.
+ Thế giới vốn rất rộng lớn, phong phú những ẩn cả đời người cũng
chưa chắc tìm hiểu, khám phá được hết. Do đó, để mở mang vốn hiểu biết của bản
thân, chúng ta cần khiêm tốn, học hỏi không ngừng.
- Bài học chính của câu chuyện khuyên mọi người không được chủ quan, kiêu
ngạo, coi thường người khác, cố chấp, suy nghĩ thiển cận, không chịu mở rông,
nâng cao hiểu biết của bản thân.
Câu 5 (trang 5, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Trong cuộc sống, nhiều hiện tượng tương tự truyện Ếch ngồi đáy giếng. Em hãy
nêu lên một câu chuyện như thế.
Lời giải chi tiết:
Trong cuộc sống, nhiều hiện tượng tương tự truyện Ếch ngồi đáy giếng, dụ
như các ông thầy bói trong truyện Thầy bói xem voi, họ bảo thủ không chịu tiếp thu
kiến thức mới, chỉ bằng cái sờ phiến diện luôn tự cho mình đúng, giỏi
không quan tâm người khác nghĩ gì, quan điểm ra sao.
Câu 6 (trang 5, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) nêu lên bài học cho bản thân mình từ câu
chuyện trên, trong đoạn văn sử dụng thành ngữ ếch ngồi đáy giếng.
Lời giải chi tiết:
Câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng đã để lại cho tôi nhiều bài học về cách ứng xử
việc phải nỗ lực không ngừng để vươn lên trong cuộc sống. Đầu tiên, hình tượng
chú ếch kiêu ngạo coi trời bằng vung nhắc nhở tôi về việc phải không ngừng cố
gắng để mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết đồng thời tôn trọng mọi người xung quanh.
Chúng ta nên đi nhiều hơn, học nhiều hơn để tích lũy thêm kinh nghiệm, vốn sống,
thay đổi cách nhìn nhận về mọi thứ dẹp bỏ thói kiêu căng ngạo mạn, học cách
yêu thương khiêm tốn trước người khác.
-----------------------------------------------------------------------------------
| 1/4

Preview text:

Soạn bài Ếch ngồi đáy giếng | Ngữ văn 7
Soạn Văn 7 bài Ếch ngồi đáy giếng phần Chuẩn bị
- Xem lại khái niệm truyện ngụ ngôn ở phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc truyện ngụ ngôn, các em cần chú ý:
+ Truyện kể về những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?
+ Bối cảnh của truyện có gì độc đáo?
+ Truyện nêu lên được bài học gì? Bài học ấy có liên quan như thế nào đến cuộc
sống hiện nay và với bản thân em?
- Đọc trước truyện Ếch ngồi đáy giếng. Hãy nhớ lại một số truyện ngụ ngôn đã học ở
Tiểu học và tìm hiểu thêm các nguồn khác nhau (sách, báo, Internet,...), ghi chép lại
những thông tin về truyện ngụ ngôn như đặc điểm thể loại, đề tài, nhân vật, một số
tác giả truyện ngụ ngôn nổi tiếng,... Trả lời: - Khi đọc truyện:
+ Truyện kể về những nhân vật: ếch, cua, nhái, ốc bé nhỏ. Nhân vật chính: con ếch.
+ Bối cảnh của truyện: tất cả các loài vật sống chung trong cái giếng, ếch chỉ thấy
bầu trời bé bằng chiếc vung.
+ Truyện nêu lên được bài học: phê phán những người vốn hiểu biết thì hạn hẹp mà
lúc nào cũng xưng ta đây tài giỏi, hiểu biết nhiều thứ, tự cao, huênh hoang và hay
khoác lác. Đồng thời câu truyện còn muốn khuyên mọi người phái cố gắng học hỏi
mở rộng tầm nhìn của bản thân, tầm hiểu biết của mình và không nên kiêu ngạo tự cao và quá chủ quan.
- Thông tin về truyện ngụ ngôn:
+ Thể loại: thơ hoặc văn xuôi + Đề tài:
* Phê phán thói hư tật xấu của con người trong xã hội: bệnh chủ quan, tham lam ích
kỉ, đoán mò, thói huênh hoang,…
* Đả kích giai cấp (thống trị): nhất là trong xã hội cũ thói đời ngang ngược, những kẻ
đạo đức giả nhân giả nghĩa.
* Đưa ra những lời khuyên cho con người về cách đối nhân xử thế, về lối sống, sức
mạnh của đoàn kết, vai trò của việc gắn liền lý thuyết với thực tiễn.
+ Nhân vật: các loài vật, đồ vật, cây cối
Soạn Văn 7 bài Ếch ngồi đáy giếng phần Đọc hiểu Nội dung chính
Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của
chú ếch, truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà
huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình,
không được chủ quan, kiêu ngạo.
Trả lời câu hỏi giữa bài:
Câu 1 (trang 4 sgk Ngữ văn 7 Tập 2)
Chú ý bối cảnh của câu chuyện. Trả lời:
- Bối cảnh của câu chuyện: tất cả các loài vật sống chung trong cái giếng, ếch chỉ
thấy bầu trời bé bằng chiếc vung.
Câu 2 (trang 5 sgk Ngữ văn 7 Tập 2)
Kết thúc truyện như thế nào? Trả lời:
- Kết thúc truyện: Ếch bị con trâu giẫm bẹp
Trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1 (trang 5, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Nhân vật chính trong truyện có tính cách như thế nào? Hãy nêu ra một số chi tiết
trong truyện giúp em hiểu về tính cách của nhân vật ấy. Lời giải chi tiết:
- Nhân vật chính trong truyện có tính cách kiêu căng, ngạo mạn, huênh hoang, xem
thường mọi vật và tự cho mình là một vị chúa tể
- Một số chi tiết trong truyện giúp em hiểu về tính cách của nhân vật ấy là:
+ Hằng ngày, nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.
+ Ếch cứ tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung.
+ Nó oai như một vị chúa tể.
Câu 2 (trang 5, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Bối cảnh câu chuyện trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng đã giúp nhân vật bộc lộ tính
cách và làm nổi bật ý nghĩa của truyện như thế nào? Lời giải chi tiết:
- Bối cảnh câu chuyện xoay quanh cuộc sống và suy nghĩ của ếch khi sống ở đáy
giếng và khi ra ngoài giếng. Trong cái giếng ấy, toàn các loài sinh vật bé nhỏ yếu
đuối như nhái, cua, ốc, chỉ mình ếch có tiếng kêu ộp oạp to nhất nên nó vô cùng
ngạo mạn kiêu căng, nghĩ mình là một vị chúa tể.
- Bối cảnh câu chuyện đã giúp nhân vật bộc lộ tính cách kiêu ngạo, huênh hoang,
xem thường mọi vật; có suy nghĩ thiển cận, cái nhìn phiến diện, không chịu mở
mang hiểu biết của bản thân. Từ đó, làm nổi bật ý nghĩa của truyện nhằm phê phán
những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại tự cao tự đại, huênh hoang; đồng thời, khuyên
nhủ mọi người phải nỗ lực mở rộng tầm hiểu biết của bản thân, không được chủ quan, kiêu ngạo
Câu 3 (trang 5, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Nhan đề Ếch ngồi đáy giếng có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của văn bản?
Lời giải chi tiết:
Nhan đề Ếch ngồi đáy giếng góp phần làm nổi bật chủ đề của văn bản: phê phán
những kẻ thiếu hiểu biết, tầm nhìn hạn hẹp nhưng luôn tự cao tự đại, đồng thời,
khuyên răn mọi người cần biết khiêm tốn, học hỏi để nâng cao nhận thức của bản thân
Câu 4 (trang 5, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Mỗi truyện ngụ ngôn có thể đem tới nhiều bài học, em hãy nêu lên những bài học có
thể rút ra từ câu chuyện này. Theo em, đâu là bài học chính của câu chuyện? Lời giải chi tiết:
- Có thể rút ra những bài học sau:
+ Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh. Sự
thiếu hiểu biết kết hợp với thói kiêu ngạo, huênh hoang không chỉ gây rạn nứt những
mối quan hệ tốt đẹp mà còn dễ dẫn đến thất bại cho bản thân, thậm chí có thể phải
trả bằng cả tính mạng.
+ Nếu không biết tường tận, thấu đáo về một sự vật, hiện tượng hay một vấn đề nào
đó thì không nên đưa ra những đánh giá chủ quan, hồ đồ.
+ Thế giới vốn rất rộng lớn, phong phú và có những bí ẩn mà dù cả đời người cũng
chưa chắc tìm hiểu, khám phá được hết. Do đó, để mở mang vốn hiểu biết của bản
thân, chúng ta cần khiêm tốn, học hỏi không ngừng.
- Bài học chính của câu chuyện là khuyên mọi người không được chủ quan, kiêu
ngạo, coi thường người khác, cố chấp, suy nghĩ thiển cận, không chịu mở rông,
nâng cao hiểu biết của bản thân.
Câu 5 (trang 5, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Trong cuộc sống, có nhiều hiện tượng tương tự truyện Ếch ngồi đáy giếng. Em hãy
nêu lên một câu chuyện như thế. Lời giải chi tiết:
Trong cuộc sống, có nhiều hiện tượng tương tự truyện Ếch ngồi đáy giếng, ví dụ
như các ông thầy bói trong truyện Thầy bói xem voi, họ bảo thủ không chịu tiếp thu
kiến thức mới, chỉ bằng cái sờ phiến diện mà luôn tự cho mình là đúng, là giỏi mà
không quan tâm người khác nghĩ gì, có quan điểm ra sao.
Câu 6 (trang 5, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) nêu lên bài học cho bản thân mình từ câu
chuyện trên, trong đoạn văn có sử dụng thành ngữ ếch ngồi đáy giếng. Lời giải chi tiết:
Câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng đã để lại cho tôi nhiều bài học về cách ứng xử và
việc phải nỗ lực không ngừng để vươn lên trong cuộc sống. Đầu tiên, hình tượng
chú ếch kiêu ngạo coi trời bằng vung nhắc nhở tôi về việc phải không ngừng cố
gắng để mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết đồng thời tôn trọng mọi người xung quanh.
Chúng ta nên đi nhiều hơn, học nhiều hơn để tích lũy thêm kinh nghiệm, vốn sống,
thay đổi cách nhìn nhận về mọi thứ và dẹp bỏ thói kiêu căng ngạo mạn, học cách
yêu thương khiêm tốn trước người khác.
-----------------------------------------------------------------------------------