Soạn bài Hẹn hò với định mệnh | Ngữ văn 12 Cánh diều (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Hẹn hò với định mệnh | Ngữ văn 12 Cánh diều (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 12 822 tài liệu

Thông tin:
4 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Hẹn hò với định mệnh | Ngữ văn 12 Cánh diều (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Hẹn hò với định mệnh | Ngữ văn 12 Cánh diều (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

58 29 lượt tải Tải xuống
Câu 1 trang 158 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Mục đích chính của văn bản Hẹn với định mệnh gì?
A. Nhắc lại những trang lịch sử đấu tranh oai hùng của nhân dân Ấn Độ
B. Kể lại câu chuyện về những người con đại của đất nước Ấn Độ
C. Nêu lên nỗi đau về một thời đau thương của người Ấn Độ
D. Tuyên bố về quyền độc lập, tự do của đất nước Ấn Độ
Trả lời:
Chọn đáp án D
Câu 2 trang 158 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Ý nào sau đây điểm giống nhau giữa văn bản Hẹn với định mệnh của Nê-ru
tác phẩm Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh?
A. Khẳng định với thế giới về quyền độc lập của đất nước
B. Thể hiện tình cảm của tác giả với nhân dân lao động
C. Nêu lên hiện trạng đói nghèo lạc hậu của đất nước
D. Giới thiệu lịch sử dựng nước giữ nước của dân tộc
Trả lời:
Chọn đáp án A
Câu 3 trang 158 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Câu văn nào sau đây sử dụng hình ảnh ẩn dụ để diễn đạt cảm xúc?
A. Chúng ta đang tận hưởng sự tự do đó, xung quanh ta vẫn còn nhiều đau khổ,
nhiều người bị khó khăn bủa vây.
B. Nhiều thế kỉ trôi qua đã chứng kiến cuộc đấu tranh của dân tộc này, cùng với
những thăng trầm của thành công thất bại.
C. Tương lai không phải sự nhàn nhã, một cuộc đấu tranh không ngơi nghỉ,
để chúng ta thể thực hiện trọn vẹn những lời hứa.
D. Một ngôi sao mới đang toả sáng, ngôi sao của tự do phương Đông, một niềm hi
vọng mới vừa chào đời, một khát vọng được ấp từ lâu đang trở thành hiện thực.
Trả lời:
Chọn đáp án D
Câu 4 trang 158 SGK Ngữ văn 12 tập 1
"Song chúng ta sẽ đi đâu làm gì? Ấy mang tự do hội đến cho mọi người,
cho người nông dân cũng như công nhân của Ấn Độ; ấy đấu tranh chấm dứt
đói nghèo, ngu dốt bệnh tật; ấy kiến tạo một đất nước phồn vinh, dân chủ
tiến bộ;...".
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn văn trên?
A. So sánh hoán dụ
B. Liệt điệp
D. Hoán dụ điệp
C. Nhân hoá hoán dụ
Trả lời:
Chọn đáp án B
Câu 5 trang 158 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Nhân vật nào được tác giả coi “hiện thân của tinh thần Ấn Độ"?
A. Gan-đi - kiến trúc của sự tự do
B. Những người tình nguyện danh
C. Những người lính của tự do
D. Những người bất hạnh không thể chia sẻ tự do
Trả lời:
Chọn đáp án A
Câu 6 trang 159 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Theo em, nội dung chính của văn bản Hẹn với định mệnh gì?
Trả lời:
Theo em, nội dung chính của văn bản Hẹn với định mệnh Tuyên bố về quyền
độc lập, tự do của đất nước Ấn Độ, khẳng định với thế giới về quyền độc lập của đất
nước.
Câu 7 trang 159 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Xác định luận đề của văn bản Hẹn với định mệnh.
Trả lời:
Luận đề của văn bản Hẹn với định mệnh tác giả muốn đề cập đó quyền
độc lập, tự do của đất nước Ấn Độ trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi người dân Ấn
Độ khi đã được thời tự do, độc lập. Luận đề được thể hiện qua câu văn “nước
Ấn Độ sẽ tỉnh giấc để được sống hưởng tự do”
Câu 8 trang 159 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Chỉ ra màu sắc biểu cảm chất hùng biện thể hiện trong văn bản này.
Trả lời:
- Màu sắc biểu cảm: Văn bản đã thể hiện nhiều màu sắc biểu cảm đến từ những
cảm xúc xen lẫn bên trong tác giả:
+ Niềm tự hào trước cuộc chiến đấu giành tự do của dân tộc “Qua nhiều năm vận
nước nổi trôi, Ấn Độ chưa bao giờ ngừng khát vọng”
+ Niềm hạnh phúc khi dân tộc đã giành được tự do, độc lập “Hôm nay, chúng ta
cùng chứng kiến sự kết thúc của một giai đoạn bất hạnh trong lịch sử...”
+ Niềm hy vọng, hân hoan tương lai đất nước “Một ngôi sao mới đang tỏa
sáng...đang trở thành hiện thực”
- Chất hùng biện được thể hiện trong văn bản:
+ Tác giả thể hiện cho bạn đọc biết về tình yêu quê hương xứ sở thông qua niềm tự
hào về một đất nước lịch sử đấu tranh lâu bền : “Qua nhiều năm vận nước nổi
trôi, Ấn Độ chưa bao giờ ngừng khát vọng....”; “sau một giấc ngủ dài cuộc đấu
tranh bền bỉ...”
+ Qua sự khẳng định niềm tin vào tương lai tươi sáng, hùng của đất nước: đất
nước Ấn Độ sẽ tỉnh giấc để được sống được hưởng tự do”; “Thời khắc lịch sử
đang đến, khi chúng ta giã từ quá khứ...”; “Một ngôi sao mới đang tỏa sáng...đang
trở thành hiện thực”; Ấn Độ thể tự khám phá chính mình”
+ Bài thơ lời hùng biện về khát vọng được dâng hiến dựng xây đất nước. “tôi
kêu gọi toàn dân hợp sức cùng chúng tôi...”; “chúng ta phải chung tay xây dựng...”;
“Chúng ta sẽ không bao giờ cho phép ngọn đuốc tự do đó bị thổi tắt, cho gió lớn
hay bão tố”
Ngôn ngữ chặt chẽ, logic đanh thép mang chất hùng biện
Câu 9 trang 159 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Dẫn ra câu văn mang tính khẳng định câu văn mang tính phủ định trong văn bản.
Trả lời:
Đang cập nhật...
Câu 10 trang 159 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Em thích nhất đoạn văn nào trong văn bản? sao?
Trả lời:
Đang cập nhật...
| 1/4

Preview text:

Câu 1 trang 158 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Mục đích chính của văn bản Hẹn hò với định mệnh là gì?
A. Nhắc lại những trang lịch sử đấu tranh oai hùng của nhân dân Ấn Độ
B. Kể lại câu chuyện về những người con vĩ đại của đất nước Ấn Độ
C. Nêu lên nỗi đau về một thời kì đau thương của người Ấn Độ
D. Tuyên bố về quyền độc lập, tự do của đất nước Ấn Độ Trả lời: Chọn đáp án D
Câu 2 trang 158 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Ý nào sau đây là điểm giống nhau giữa văn bản Hẹn hò với định mệnh của Nê-ru và
tác phẩm Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh?
A. Khẳng định với thế giới về quyền độc lập của đất nước
B. Thể hiện tình cảm của tác giả với nhân dân lao động
C. Nêu lên hiện trạng đói nghèo và lạc hậu của đất nước
D. Giới thiệu lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Trả lời: Chọn đáp án A
Câu 3 trang 158 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Câu văn nào sau đây sử dụng hình ảnh ẩn dụ để diễn đạt cảm xúc?
A. Chúng ta đang tận hưởng sự tự do đó, dù xung quanh ta vẫn còn nhiều đau khổ,
và nhiều người bị khó khăn bủa vây.
B. Nhiều thế kỉ trôi qua đã chứng kiến cuộc đấu tranh của dân tộc này, cùng với
những thăng trầm của thành công và thất bại.
C. Tương lai không phải là sự nhàn nhã, mà là một cuộc đấu tranh không ngơi nghỉ,
để chúng ta có thể thực hiện trọn vẹn những lời hứa.
D. Một ngôi sao mới đang toả sáng, ngôi sao của tự do ở phương Đông, một niềm hi
vọng mới vừa chào đời, một khát vọng được ấp ủ từ lâu đang trở thành hiện thực. Trả lời: Chọn đáp án D
Câu 4 trang 158 SGK Ngữ văn 12 tập 1
"Song chúng ta sẽ đi đâu và làm gì? Ấy là mang tự do và cơ hội đến cho mọi người,
cho người nông dân cũng như công nhân của Ấn Độ; ấy là đấu tranh và chấm dứt
đói nghèo, ngu dốt và bệnh tật; ấy là kiến tạo một đất nước phồn vinh, dân chủ và tiến bộ;...".
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn văn trên?
A. So sánh và hoán dụ
B. Liệt kê và điệp
D. Hoán dụ và điệp
C. Nhân hoá và hoán dụ Trả lời: Chọn đáp án B
Câu 5 trang 158 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Nhân vật nào được tác giả coi là “hiện thân của tinh thần Ấn Độ"?
A. Gan-đi - kiến trúc sư của sự tự do
B. Những người tình nguyện vô danh
C. Những người lính của tự do
D. Những người bất hạnh không thể chia sẻ tự do Trả lời: Chọn đáp án A
Câu 6 trang 159 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Theo em, nội dung chính của văn bản Hẹn hò với định mệnh là gì? Trả lời:
Theo em, nội dung chính của văn bản Hẹn hò với định mệnh là Tuyên bố về quyền
độc lập, tự do của đất nước Ấn Độ, khẳng định với thế giới về quyền độc lập của đất nước.
Câu 7 trang 159 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Xác định luận đề của văn bản Hẹn hò với định mệnh. Trả lời:
Luận đề của văn bản Hẹn hò với định mệnh mà tác giả muốn đề cập đó là quyền
độc lập, tự do của đất nước Ấn Độ và trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi người dân Ấn
Độ khi đã có được thời kì tự do, độc lập. Luận đề được thể hiện qua câu văn “nước
Ấn Độ sẽ tỉnh giấc để được sống và hưởng tự do”
Câu 8 trang 159 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Chỉ ra màu sắc biểu cảm và chất hùng biện thể hiện trong văn bản này. Trả lời:
- Màu sắc biểu cảm: Văn bản đã thể hiện nhiều màu sắc biểu cảm đến từ những
cảm xúc xen lẫn bên trong tác giả:
+ Niềm tự hào trước cuộc chiến đấu giành tự do của dân tộc “Qua nhiều năm vận
nước nổi trôi, Ấn Độ chưa bao giờ ngừng khát vọng”
+ Niềm hạnh phúc khi dân tộc đã giành được tự do, độc lập “Hôm nay, chúng ta
cùng chứng kiến sự kết thúc của một giai đoạn bất hạnh trong lịch sử...”
+ Niềm hy vọng, hân hoan ở tương lai đất nước “Một ngôi sao mới đang tỏa
sáng...đang trở thành hiện thực”
- Chất hùng biện được thể hiện trong văn bản:
+ Tác giả thể hiện cho bạn đọc biết về tình yêu quê hương xứ sở thông qua niềm tự
hào về một đất nước có lịch sử đấu tranh lâu bền : “Qua nhiều năm vận nước nổi
trôi, Ấn Độ chưa bao giờ ngừng khát vọng....”; “sau một giấc ngủ dài và cuộc đấu tranh bền bỉ...”
+ Qua sự khẳng định niềm tin vào tương lai tươi sáng, hùng vĩ của đất nước: “ đất
nước Ấn Độ sẽ tỉnh giấc để được sống và được hưởng tự do”; “Thời khắc lịch sử
đang đến, khi chúng ta giã từ quá khứ...”; “Một ngôi sao mới đang tỏa sáng...đang
trở thành hiện thực”; “ Ấn Độ có thể tự khám phá chính mình”
+ Bài thơ là lời hùng biện về khát vọng được dâng hiến và dựng xây đất nước. “tôi
kêu gọi toàn dân hợp sức cùng chúng tôi...”; “chúng ta phải chung tay xây dựng...”;
“Chúng ta sẽ không bao giờ cho phép ngọn đuốc tự do đó bị thổi tắt, cho dù gió lớn hay bão tố”
Ngôn ngữ chặt chẽ, logic và đanh thép mang chất hùng biện
Câu 9 trang 159 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Dẫn ra câu văn mang tính khẳng định và câu văn mang tính phủ định trong văn bản. Trả lời: Đang cập nhật...
Câu 10 trang 159 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Em thích nhất đoạn văn nào trong văn bản? Vì sao? Trả lời: Đang cập nhật...