Soạn bài Hoàng Hạc lâu | Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Hoàng Hạc lâu | Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Trước khi đọc
Câu hỏi trang 11 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Tìm hiểu chia sẻ với các bạn cùng lớp những điều bạn biết về lầu Hoàng Hạc
Hán, Trung Quốc.
Trả lời:
Hoàng Hạc lâu (黃鶴樓) à một ngôi tháp lịch sử, được cất trên vực đá Hoàng Hạc
của núi Sơn bên bờ sông Dương Tử, thuộc thành phố Hán tỉnh Hồ Bắc, Trung
Quốc. Hoàng Hạc Lâu được xem một trong Tứ đại danh lâu của Trung Quốc
ngôi lầu nổi tiếng được các thi nhân ca tụng.
Lầu Hoàng Hạc đầu tiên được xây dựng trên ghềnh đá Hoàng Hạc thuộc huyện
Xương tỉnh Hồ Bắc vào năm Hoàng thứ 2 đời nhà Ngô thời Tam Quốc (223
Tây Lịch). Đến nay suốt 1762 năm đã 12 lần bị thiêu hủy, 12 lần xây cất lại, mỗi
lần lại cao hơn nhiều tầng hơn.
Tên gọi " Lầu Hoàng Hạc " bắt nguồn từ truyền thuyết dân gian. Tương truyền Phí
Văn Vi, một tu đắc đạo thành tiên thường cưỡi hạc vàng ngao du sông thủy. Một
hôm, tiên hạc bay ngang Hán dừng chân lại trên "Đồi Rắn" để nhìn ngắm,
một bên cảnh đẹp hùng của Trường Giang bên kia Ngũ Hồ trong khói
sương diễm lệ. Người đời sau đã từ nơi tiên cưỡi hạc vàng bay đi xây lên một tháp
lầu đặt tên Hoàng Hạc Lâu.
Lầu Hoàng Hạc ngày xưa nơi gặp mặt tao đàn của các văn nhân mặc khách
đương thời. Trong thời Đường (618-907), các thi nhân đến Hoàng Hạc Lâu để vừa
thưởng ngoạn phong cảnh non nước mây ngàn hữu tình, vừa uống rượu làm thơ.
Chinh chiến các thời đại phá hủy những kiến trúc Hoàng Hạc Lâu đều được tái
thiết. Ngôi lầu cuối cùng Thanh Lâu cắt năm 1868 bị hủy hoại năm 1884. Năm
1957 khi ngôi cầu đầu tiên vượt sông Dương Tử được xây cất, vị trí của Hoàng
Hạc Lâu bị trưng dụng các kiến trúc Hoàng Hạc Lâu được dời cách vị trí 1 km.
Tháng 10 năm 1981, Hoàng Hạc Lâu được tái thiết tháng 6 năm 1985 khánh
thành. Tháp hiện nay một công trình được xây lại bằng vật liệu hiện đại một
cầu thang máy. Hoàng Hạc Lâu bây giờ nằm trong Hoàng Hạc Công Viên nơi thu
hút du khách trong ngoài nước Trung Quốc.
Đọc văn bản
Câu hỏi 1 trang 11 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Theo dõi: Hai câu đầu tuân thủ luật bằng trắc của thơ Đường không?
Trả lời
- Hai câu đầu không tuân thủ luật bằng trắc của thơ Đường. Chữ thứ 2 lẽ ra phải
thanh trắc thì đây lại thanh bằng.
Câu hỏi 2 trang 12 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Suy luận: Theo bạn, sao khói sóng trên sông lại khiến chủ thể trữ tình cảm thấy
buồn?
Trả lời
- Khói sóng trên sông khiến chủ thể trữ tình cảm thấy buồn bởi nỗi nhớ nhà, nhớ
quê hương đang trào lên trong lòng của tác giả. Không biết sóng trên con sông
Trường Giang hay sóng đang cuồn cuộn trong lòng của tác giả nữa.
Sau khi đọc
Nội dung chính: Bài thơ miêu tả khung cảnh lầu Hoàng Hạc nhưng chủ yếu bộc
lộ nỗi hoài vọng về thời xa xưa cùng nỗi nhớ quê hương da diết của nhà thơ.
Câu 1 trang 12 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Xác định chủ thể trữ tình nội dung bao quát của bài thơ.
Trả lời:
- Chủ thể trữ tình: Tác giả
- Nội dung bao quát: Bài thơ miêu tả khung cảnh lầu Hoàng Hạc nhưng chủ yếu
bộc lộ nỗi hoài vọng về thời xa xưa cùng nỗi nhớ quê hương da diết của nhà thơ.
Câu 2 trang 12 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Phân tích tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình bộc lộ trong bài thơ (lưu ý bốn
dòng thơ đầu hai dòng thơ cuối).
Trả lời:
- Bốn dòng thơ đầu: Nhuốm màu tâm trạng của thi nhân. Bốn câu thơ đầu tập trung
tả cảnh giải thích lầu Hoàng Hạc. Bàn chuyện xưa nay để thể hiện suy nghĩ
mang tính triết nhân sinh sâu sắc, triết về sự còn mất, về sự hạn hữu hạn
của trời đất nhân sinh.
- Hai dòng thơ cuối: Đối lập giữa không gian thực không gian tâm tưởng. sự
chuyển động về thời gian, từ khi ánh nắng còn chan hòa đã chuyển sang buổi hoàng
hôn mờ khói. Trong thơ ca cổ, các nhà thơ Đường thói quen sử dụng các hình
ảnh ước lệ, tượng trưng, nhất hay dùng thiên nhiên để gợi tả tâm trạng “hoàng
hôn nhớ nhà” một tứ thơ quen thuộc của Đường thi. Ngoài nỗi nhớ quê hương,
nếu nối với mạch cảm xúc toàn bài thơ thể hiểu thêm rằng "hương quan xứ
thị" không chỉ câu hỏi quê hương nơi nào còn thể hiểu rộng là: Nơi nào
để dừng chân? Nơi nào nơi thể bình yên để sống? à Đây vấn đề ý
nghĩa triết lí.
Câu 3 trang 12 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Nhận xét về bố cục, cách sử dụng vần, nhịp, đối trong bài thơ.
Trả lời:
- Bố cục: 2 phần
+ 4 câu thơ đầu: Đề cập trực tiếp đến nguồn gốc, tên gọi định vị lầu Hoàng Hạc
phương diện thời gian.
+ 4 câu cuối: Định vị lầu trong không gian, miêu tả thiên nhiên trực tiếp biểu hiện
tâm trạng.
- Vần: lâu du thụ - châu sầu
- Nhịp: 4/3
- Phép đối: 2 câu thực, 2 câu luận
Câu 4 trang 12 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Theo bạn, các hình ảnh, điển tích, điển cố vai trò như thế nào trong việc thể hiện
chủ đề tác phẩm?
Trả lời:
Đang cập nhật...
Câu 5 trang 12 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Hoàng Hạc lâu được sáng tác theo phong cách nào? Theo bạn, bài thơ đã thể hiện
nhất đặc điểm của phong cách đó?
Trả lời:
Đang cập nhật...
Câu 6 trang 12 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Kẻ bảng sau vào vở điền thông tin thích hợp vào bảng:
Tác phẩm, tác giả
Phong cách sáng tác
Thời văn học
(trung đại/ hiện đại)
Hoàng Hạc lâu (Thôi
Hiệu)
Độc Tiểu Thanh
(Nguyễn Du)
Thơ duyên (Xuân Diệu)
Trả lời:
Đang cập nhật...
| 1/4

Preview text:

Trước khi đọc
Câu hỏi trang 11 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Tìm hiểu và chia sẻ với các bạn cùng lớp những điều bạn biết về lầu Hoàng Hạc ở Vũ Hán, Trung Quốc. Trả lời:
Hoàng Hạc lâu (黃鶴樓) à một ngôi tháp lịch sử, được cất trên vực đá Hoàng Hạc
của núi Xà Sơn bên bờ sông Dương Tử, thuộc thành phố Vũ Hán tỉnh Hồ Bắc, Trung
Quốc. Hoàng Hạc Lâu được xem là một trong Tứ đại danh lâu của Trung Quốc và là
ngôi lầu nổi tiếng được các thi nhân ca tụng.
Lầu Hoàng Hạc đầu tiên được xây dựng ở trên ghềnh đá Hoàng Hạc thuộc huyện
Vũ Xương tỉnh Hồ Bắc vào năm Hoàng Vũ thứ 2 đời nhà Ngô thời Tam Quốc (223
Tây Lịch). Đến nay suốt 1762 năm đã có 12 lần bị thiêu hủy, 12 lần xây cất lại, mỗi
lần lại cao hơn và có nhiều tầng hơn.
Tên gọi " Lầu Hoàng Hạc " bắt nguồn từ truyền thuyết dân gian. Tương truyền Phí
Văn Vi, một tu sĩ đắc đạo thành tiên thường cưỡi hạc vàng ngao du sông thủy. Một
hôm, tiên và hạc bay ngang Vũ Hán và dừng chân lại trên "Đồi Rắn" để nhìn ngắm,
một bên là cảnh đẹp hùng vĩ của Trường Giang và bên kia là Ngũ Hồ trong khói
sương diễm lệ. Người đời sau đã từ nơi tiên cưỡi hạc vàng bay đi xây lên một tháp
lầu đặt tên là Hoàng Hạc Lâu.
Lầu Hoàng Hạc ngày xưa là nơi gặp mặt tao đàn của các văn nhân mặc khách
đương thời. Trong thời Đường (618-907), các thi nhân đến Hoàng Hạc Lâu để vừa
thưởng ngoạn phong cảnh non nước mây ngàn hữu tình, vừa uống rượu làm thơ.
Chinh chiến các thời đại phá hủy những kiến trúc Hoàng Hạc Lâu và đều được tái
thiết. Ngôi lầu cuối cùng Thanh Lâu cắt năm 1868 và bị hủy hoại năm 1884. Năm
1957 khi ngôi cầu đầu tiên vượt sông Dương Tử được xây cất, vị trí cũ của Hoàng
Hạc Lâu bị trưng dụng và các kiến trúc Hoàng Hạc Lâu được dời cách vị trí cũ 1 km.
Tháng 10 năm 1981, Hoàng Hạc Lâu được tái thiết và tháng 6 năm 1985 khánh
thành. Tháp hiện nay là một công trình được xây lại bằng vật liệu hiện đại và có một
cầu thang máy. Hoàng Hạc Lâu bây giờ nằm trong Hoàng Hạc Công Viên là nơi thu
hút du khách trong và ngoài nước Trung Quốc.
Đọc văn bản
Câu hỏi 1 trang 11 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Theo dõi: Hai câu đầu có tuân thủ luật bằng trắc của thơ Đường không? Trả lời
- Hai câu đầu không tuân thủ luật bằng trắc của thơ Đường. Chữ thứ 2 lẽ ra phải
thanh trắc thì ở đây lại thanh bằng.
Câu hỏi 2 trang 12 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Suy luận: Theo bạn, vì sao khói sóng trên sông lại khiến chủ thể trữ tình cảm thấy buồn? Trả lời
- Khói sóng trên sông khiến chủ thể trữ tình cảm thấy buồn bởi vì nỗi nhớ nhà, nhớ
quê hương đang trào lên trong lòng của tác giả. Không biết sóng trên con sông
Trường Giang hay sóng đang cuồn cuộn trong lòng của tác giả nữa. Sau khi đọc
Nội dung chính: Bài thơ miêu tả khung cảnh ở lầu Hoàng Hạc nhưng chủ yếu bộc
lộ nỗi hoài vọng về thời xa xưa cùng nỗi nhớ quê hương da diết của nhà thơ.
Câu 1 trang 12 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Xác định chủ thể trữ tình và nội dung bao quát của bài thơ. Trả lời:
- Chủ thể trữ tình: Tác giả
- Nội dung bao quát: Bài thơ miêu tả khung cảnh ở lầu Hoàng Hạc nhưng chủ yếu
bộc lộ nỗi hoài vọng về thời xa xưa cùng nỗi nhớ quê hương da diết của nhà thơ.
Câu 2 trang 12 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Phân tích tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình bộc lộ trong bài thơ (lưu ý bốn
dòng thơ đầu và hai dòng thơ cuối). Trả lời:
- Bốn dòng thơ đầu: Nhuốm màu tâm trạng của thi nhân. Bốn câu thơ đầu tập trung
tả cảnh và giải thích lầu Hoàng Hạc. Bàn chuyện xưa và nay để thể hiện suy nghĩ
mang tính triết lí nhân sinh sâu sắc, triết lí về sự còn – mất, về sự vô hạn và hữu hạn
của trời đất và nhân sinh.
- Hai dòng thơ cuối: Đối lập giữa không gian thực – không gian tâm tưởng. Có sự
chuyển động về thời gian, từ khi ánh nắng còn chan hòa đã chuyển sang buổi hoàng
hôn mờ khói. Trong thơ ca cổ, các nhà thơ Đường có thói quen sử dụng các hình
ảnh ước lệ, tượng trưng, nhất là hay dùng thiên nhiên để gợi tả tâm trạng mà “hoàng
hôn nhớ nhà” là một tứ thơ quen thuộc của Đường thi. Ngoài nỗi nhớ quê hương,
nếu nối với mạch cảm xúc toàn bài thơ có thể hiểu thêm rằng "hương quan hà xứ
thị" không chỉ là câu hỏi quê hương ở nơi nào mà còn có thể hiểu rộng là: Nơi nào
để dừng chân? Nơi nào là nơi có thể là bình yên để sống? à Đây là vấn đề có ý nghĩa triết lí.
Câu 3 trang 12 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Nhận xét về bố cục, cách sử dụng vần, nhịp, đối trong bài thơ. Trả lời: - Bố cục: 2 phần
+ 4 câu thơ đầu: Đề cập trực tiếp đến nguồn gốc, tên gọi và định vị lầu Hoàng Hạc ở
phương diện thời gian.
+ 4 câu cuối: Định vị lầu trong không gian, miêu tả thiên nhiên và trực tiếp biểu hiện tâm trạng.
- Vần: lâu – du – thụ - châu – sầu - Nhịp: 4/3
- Phép đối: 2 câu thực, 2 câu luận
Câu 4 trang 12 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Theo bạn, các hình ảnh, điển tích, điển cố có vai trò như thế nào trong việc thể hiện
chủ đề tác phẩm? Trả lời: Đang cập nhật...
Câu 5 trang 12 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Hoàng Hạc lâu được sáng tác theo phong cách nào? Theo bạn, bài thơ đã thể hiện
rõ nhất đặc điểm gì của phong cách đó? Trả lời: Đang cập nhật...
Câu 6 trang 12 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Kẻ bảng sau vào vở và điền thông tin thích hợp vào bảng:
Tác phẩm, tác giả
Phong cách sáng tác
Thời kì văn học
(trung đại/ hiện đại)
Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu) Độc Tiểu Thanh (Nguyễn Du)
Thơ duyên (Xuân Diệu) Trả lời: Đang cập nhật...