Soạn bài Học chăm, học giỏi (trang 87) | Tiếng việt 2 Sách Cánh diều

Soạn bài Học chăm, học giỏi trang 87 sách Cánh diều lớp 2 tập 1 giúp các em học sinh chuẩn bị trước các câu hỏi phần đọc hiểu, luyện tập, góc sáng tạo.

Soạn bài Học chăm, học giỏi lớp 2 phần Chia sẻ
Câu 1 (trang 87 Tiếng Vit 2 tp 1 Cánh diều)
Nói 2-3 câu v hoạt động của các bạn trong tranh.
Gợi ý đáp án:
Hoạt đng của các bn trong tranh:
Tranh 1: Viết bài.
Tranh 2: V tranh.
Câu 2 (trang 87 Tiếng Vit 2 tp 1 Cánh diều)
Em thích ý tưởng sách tạo nàoới đây của các bạn học sinh? Vì sao?
Gợi ý đáp án
Em thích ý tưởng sách tạo Phi thuyền phá tan bão. Vì nếu có phi thuyn s có thể lam tan bão
giúp con người không phải chịu thiên tai.
Soạn bài đọc 1: Có chuyện này
Đọc hiểu
Câu 1.(trang 89 Tiếng Vit 2 tp 1 Cánh diều)
Em hiu ch nm trong l mực là gì? Chọn ý đúng.
a) L mc đã có sẵn các ch i.
b) L mực đã có sẵn các bài thơ, i tn,...
c) L mc s giúp em viết chữ, làm thơ,m toán.
Gợi ý đáp án:
Em hiu ch nm trong l mực là:
c) L mc s giúp em viết chữ, làm thơ,m toán.
Câu 2 (trang 89 Tiếng Vit 2 tp 1 Cánh diều)
Kh thơ 1 còn nói đến s vt nào khác? Chúng nằm đâu?
Gợi ý đáp án:
Kh thơ 1 còn nói đến:
La nm trong bao diêm.
Cái mầm nm trong ht.
Cái hoa nằm trong cây.
Dòng điện nằm trongy.
Câu 3 (trang 89 Tiếng Vit 2 tp 1 Cánh diều)
Kh thơ 2 nhắc đến "những phép biến diu kì" nào?
Gợi ý đáp án:
Kh thơ 2 nhắc đến "những phép biến diu kì":
Biến diêm thành lửa cháy
Biến mực thành thơ hay
Biến hạt hóa thành cây
Xui cây làm qu chín
Biến dây ra thành điện
Bắt điệno tàu đi
Câu 4 (trang 89 Tiếng Vit 2 tp 1 Cánh diều)
Em cần làm gì để khi lớn lên thực hiu đưc "những phép biến diệu kì" ấy?
Gợi ý đáp án
Để khi lớn lên thực hiệu được "những phép biến diệu kì" y, em phi: hc tp tht gii.
Luyện tập
Câu 1 (trang 89 Tiếng Vit 2 tp 1 Cánh diều)
Tìm từ ch đặc điểm trong câu sau:
Kh năng của con ngưi thật là kì diệu!
Gợi ý đáp án:
T ch đặc điểm trong câu là: "kì diệu"
Câu 2 (trang 89 Tiếng Vit 2 tp 1 Cánh diều)
Thay t ch đặc điểm trên bng mt t khác đ ca ngợi con người.
Gợi ý đáp án:
Thay t ch đặc điểm trên bng t: "tuyt vi"
Bài viết 1
Câu 1 (trang 89 Tiếng Vit 2 tp 1 Cánh diều)
Nghe-viết: Các nhà toán học ca mùa xuân.
Cánh én làm phép trừ
Tri bớt đi giá rét
Bầy chim làm phép chia
Nim vui theo tiếngt
Tia nắng làm phép nhân
Trời sáng cao rộng dn
ờn hoa làm phép cng
S thành là mùa xn
Đặng Hn
Gợi ý đáp án:
Nghe-viết: Các nhà toán học ca mùa xuân.
Câu 2 (trang 90 Tiếng Vit 2 tp 1 Cánh diều)
Chn ch phù hợp vào ô trống: g hay gh?
- Lên thác xung ?hnh
- ?o trắng nưc trong
-?i lòng tạc d
Gợi ý đáp án
- Lên thác xung ghnh
- go trắng nưc trong
- ghi lòng tạc d
Câu 3 (trang 89 Tiếng Vit 2 tp 1 Cánh diều)
Chn ch hoc vn phù hp với ô trống:
A) Ai thi ?áo gọi trâu đâu đó
Chiều in nghiêng trên mảng núi ?a
Con trâu trắng dẫn đàn lên núi
Vểnh đôi tai, nghe ?áo trở v.
NGÔ VĂN PHÚ
b) Mnh v? xanh thế
Nng tr như hoa cau
gió đưa thong h? vào
C mt vùng cúc nở
Gợi ý đáp án:
a) Ai thi sáo gọi trâu đâu đó
Chiều in nghiêng trên mảng núi xa
Con trâu trắng dẫn đàn lên núi
Vểnh đôi tai, nghe sáo trở v.
NGÔ VĂN PHÚ
b) Vn ươn hay ương
Mnh vưn bà xanh thế
Nng tr như hoa cau
gió đưa thong hương vào
C mt vùng cúc nở
NGUYN THANH KIM
Soạn bài đọc 2: Ươm mầm
Đọc hiểu
Câu 1 (trang 91 Tiếng Vit 2 tp 1 Cánh diều)
Tài năng của-linh được ươm mầm t đâu? Chọn ý đúng:
a) T những câu chuyện-linh được nghe bà kể.
b) T những câu chuyện-linh và em gái nghĩ ra.
c) T nhng b phim mà Rô-linh và em gái đưc xem.
Gợi ý đáp án:
Tài năng của-linh được ươm mầm t:
a) T những câu chuyện-linh được nghe bà kể.
Câu 2 (trang 91 Tiếng Vit 2 tp 1 Cánh diều)
-linh đã làm gì đ nh và kể lại câu chuyện cho em gái nghe?
Gợi ý đáp án:
Để nh và k lại câu chuyn cho em gái nghe, Rô-linh đã: ghi lại nhng câu chuyn ca mình.
Câu 3 (trang 91 Tiếng Vit 2 tp 1 Cánh diều)
trường ph thông, Rô-linh là một hc sinh như thế o?
Gợi ý đáp án:
trường ph thông, Rô-linh là một hc sinh: tài năng nht.
Luyện tập
Câu 1 (trang 92 Tiếng Vit 2 tp 1 Cánh diều)
Nếu em là cô bé Di, em s i thế nào để khen ch k chuyn hay?
a) Ch k chuyện hay quá!
b) Sao ch k chuyn hay thế!
c) Chuyn ch k thú vị quá!
Gợi ý đáp án:
Nếu em là cô bé Di, em s i để khen ch k chuyn hay:
a) Ch k chuyện hay quá!
Câu 2 (trang 92 Tiếng Vit 2 tp 1 Cánh diều)
Nếu là người ch, em s đáp lại li khen thế o?
a) Cảm ơn em!
b) Có gì đâu!
c) Chuyn em k cũng hay mà!
Gợi ý đáp án:
Nếu là người ch, em s đáp lại li khen:
c) Chuyn em k cũng hay mà!
Câu 3 (trang 92 Tiếng Vit 2 tp 1 Cánh diều)
Em cần thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong câu sau:
B truyn Ha-ri Pót-tơ của n văn-linh được dch ra nhiu th tiếng được dựng thành
phim đưc tr em khắp nơi yêu thích.
Gợi ý đáp án:
B truyn Ha-ri Pót-tơ của n văn-linh được dch ra nhiu th tiếng, đưc dựng thành
phim đưc tr em khắp nơi yêu thích.
Kể chuyện - trao đổi
Câu 1 (trang 92 Tiếng Vit 2 tp 1 Cánh diều)
Nghe và k li mu chuyn sau: Cậu đứng ngoài lớp hc.
a) Vì sao Vũ Du kng được đến trường?
b) Cậu ham học như thế nào?
c) Thy giáo hỏi bài cậu, kết qu ra sao?
d) Thy giáo đến nhà khuyên cha m Du như thế nào?
e) Sau này Vũ Du đã thành đạt như thế nào?
Gợi ý đáp án:
a) Vũ Du không được đến trường vì: nhà nghèo.
b) Cậu ham học: Không được đến trường nhưng ham hc, ngày ngày, Duệ ng em đng
ngi lớp hc nghe lm.
c) Thy giáo hỏi bài cậu, kết qu: Du tr li rất trôi chy.
d) Thy giáo đến nhà khuyên cha m Du: cho Du đi hc.
e) Sau này Vũ Du đã thành đạt: Vũ Duệ đỗ Trạng nguyên, làm quan thời Lê, nổi tiếng là vị
quan tài năng, trung nghĩa.
Câu 2 (trang 93 Tiếng Vit 2 tp 1 Cánh diều)
Theo em, trong câu chuyện trên:
a) - Thy giáo s khen Vũ Du thế nào khi cậu tr lời được câu hỏi khó?
- Vũ Du s đáp lại li khen ca thầy giáo như thế nào?
b) - Thầy giáo sẽ i thế nào để khuyên b m cho Du đi học?
- B m s đáp lại lời khuyên của thy giáo như thế o?
Gợi ý đáp án:
Theo em, trong câu chuyện trên:
a) - Thy giáo s khen Vũ Du thế nào khi cậu tr lời được câu hỏi khó: Cậu bé này thật
thông minh.
- Vũ Du s đáp lại li khen ca thầy giáo: Em cảm ơn thầy .
b)
- Thy giáo sẽ i để khuyên b m cho Du đi học: Tôi thấy cu bé rất thông minh, anh ch
n cố gắng cho cháu đi học, sau này sẽ thành tài.
-B m s đáp lại lời khuyên ca thầy giáo: Gia cảnh n tôi khó khăn quá, nhưng thôi nghe
li thầy chúng tôi cũng cố gng.
Bài viết 2
Câu 1 (trang 93 Tiếng Vit 2 tp 1 Cánh diều)
T cho bn nghe một đồ vt em yêu thích.
Gợi ý:
a) Em mun t đồ vt nào (đồ vt trường, đồ vt n, đồ th công Em làm trong viết m
thut,...)
b) Em biết nhng gì:
- Đặc điểm của đồ vt y
- Lợi ích của đ vt y
- Tình cảm ca em đối với đồ vt y
Gợi ý đáp án:
a) Em mun t đồ vt: cái bàn học
b) Em biết nhng gì:
- Đặc điểm của đồ vt y: làm bng g
- Lợi ích của đ vt ấy: dùng để học bài
- Tình cảm ca em đối với đồ vt ấy: đó là chiếc bàn b t tay đóng cho em.
Câu 2 (trang 93 Tiếng Vit 2 tp 1 Cánh diều)
Dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1. Hãy viết 4 đến 5 câu tả mt đồ vt em yêu thích.
Gợi ý đáp án:
Khi em lên lớp 2, b đã tự tay đóng tặng em mt chiếc bàn học xinh xắn. Bàn được làm bằng
g, sơn màu vàng. Bàn va vn vi chiếc ghế giúp em ngi học bài thoải mái. Em luôn giữ
gìn bàn sạch s, cn thn. Em rất yêu quý món quà của b.
| 1/7

Preview text:

Soạn bài Học chăm, học giỏi lớp 2 phần Chia sẻ
Câu 1 (trang 87 Tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều)
Nói 2-3 câu về hoạt động của các bạn trong tranh. Gợi ý đáp án:
Hoạt động của các bạn trong tranh: • Tranh 1: Viết bài. • Tranh 2: Vẽ tranh.
Câu 2 (trang 87 Tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều)
Em thích ý tưởng sách tạo nào dưới đây của các bạn học sinh? Vì sao? Gợi ý đáp án
Em thích ý tưởng sách tạo Phi thuyền phá tan bão. Vì nếu có phi thuyền sẽ có thể lam tan bão
giúp con người không phải chịu thiên tai.
Soạn bài đọc 1: Có chuyện này Đọc hiểu
Câu 1.(trang 89 Tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều)
Em hiểu chữ nằm trong lọ mực là gì? Chọn ý đúng.
a) Lọ mực đã có sẵn các chữ cái.
b) Lọ mực đã có sẵn các bài thơ, bài toán,...
c) Lọ mực sẽ giúp em viết chữ, làm thơ, làm toán. Gợi ý đáp án:
Em hiểu chữ nằm trong lọ mực là:
c) Lọ mực sẽ giúp em viết chữ, làm thơ, làm toán.
Câu 2 (trang 89 Tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều)
Khổ thơ 1 còn nói đến sự vật nào khác? Chúng nằm ở đâu? Gợi ý đáp án:
Khổ thơ 1 còn nói đến: • Lửa nằm trong bao diêm. • Cái mầm nằm trong hạt. • Cái hoa nằm trong cây. •
Dòng điện nằm trong dây.
Câu 3 (trang 89 Tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều)
Khổ thơ 2 nhắc đến "những phép biến diệu kì" nào? Gợi ý đáp án:
Khổ thơ 2 nhắc đến "những phép biến diệu kì": •
Biến diêm thành lửa cháy • Biến mực thành thơ hay • Biến hạt hóa thành cây • Xui cây làm quả chín • Biến dây ra thành điện • Bắt điện kéo tàu đi
Câu 4 (trang 89 Tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều)
Em cần làm gì để khi lớn lên thực hiệu được "những phép biến diệu kì" ấy? Gợi ý đáp án
Để khi lớn lên thực hiệu được "những phép biến diệu kì" ấy, em phải: học tập thật giỏi. Luyện tập
Câu 1 (trang 89 Tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều)
Tìm từ chỉ đặc điểm trong câu sau:
Khả năng của con người thật là kì diệu! Gợi ý đáp án:
Từ chỉ đặc điểm trong câu là: "kì diệu"
Câu 2 (trang 89 Tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều)
Thay từ chỉ đặc điểm ở trên bằng một từ khác để ca ngợi con người. Gợi ý đáp án:
Thay từ chỉ đặc điểm ở trên bằng từ: "tuyệt vời" Bài viết 1
Câu 1 (trang 89 Tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều)
Nghe-viết: Các nhà toán học của mùa xuân. Cánh én làm phép trừ Trời bớt đi giá rét Bầy chim làm phép chia Niềm vui theo tiếng hót Tia nắng làm phép nhân Trời sáng cao rộng dần Vườn hoa làm phép cộng Số thành là mùa xuân Đặng Hấn Gợi ý đáp án:
Nghe-viết: Các nhà toán học của mùa xuân.
Câu 2 (trang 90 Tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều)
Chọn chữ phù hợp vào ô trống: g hay gh?
- Lên thác xuống ?hềnh
- ?ạo trắng nước trong -?i lòng tạc dạ Gợi ý đáp án
- Lên thác xuống ghềnh
- gạo trắng nước trong - ghi lòng tạc dạ
Câu 3 (trang 89 Tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều)
Chọn chữ hoặc vần phù hợp với ô trống:
A) Ai thổi ?áo gọi trâu đâu đó
Chiều in nghiêng trên mảng núi ?a
Con trâu trắng dẫn đàn lên núi
Vểnh đôi tai, nghe ?áo trở về. NGÔ VĂN PHÚ
b) Mảnh v? bà xanh thế Nắng trổ như hoa cau
gió đưa thoảng h? vào Cả một vùng cúc nở Gợi ý đáp án:
a) Ai thổi sáo gọi trâu đâu đó
Chiều in nghiêng trên mảng núi xa
Con trâu trắng dẫn đàn lên núi
Vểnh đôi tai, nghe sáo trở về. NGÔ VĂN PHÚ b) Vần ươn hay ương
Mảnh vườn bà xanh thế Nắng trổ như hoa cau
gió đưa thoảng hương vào Cả một vùng cúc nở NGUYỄN THANH KIM
Soạn bài đọc 2: Ươm mầm Đọc hiểu
Câu 1 (trang 91 Tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều)
Tài năng của Rô-linh được ươm mầm từ đâu? Chọn ý đúng:
a) Từ những câu chuyện Rô-linh được nghe bà kể.
b) Từ những câu chuyện Rô-linh và em gái nghĩ ra.
c) Từ những bộ phim mà Rô-linh và em gái được xem. Gợi ý đáp án:
Tài năng của Rô-linh được ươm mầm từ:
a) Từ những câu chuyện Rô-linh được nghe bà kể.
Câu 2 (trang 91 Tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều)
Rô-linh đã làm gì để nhớ và kể lại câu chuyện cho em gái nghe? Gợi ý đáp án:
Để nhớ và kể lại câu chuyện cho em gái nghe, Rô-linh đã: ghi lại những câu chuyện của mình.
Câu 3 (trang 91 Tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều)
Ở trường phổ thông, Rô-linh là một học sinh như thế nào? Gợi ý đáp án:
Ở trường phổ thông, Rô-linh là một học sinh: tài năng nhất. Luyện tập
Câu 1 (trang 92 Tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều)
Nếu em là cô bé Di, em sẽ nói thế nào để khen chị kể chuyện hay?
a) Chị kể chuyện hay quá!
b) Sao chị kể chuyện hay thế!
c) Chuyện chị kể thú vị quá! Gợi ý đáp án:
Nếu em là cô bé Di, em sẽ nói để khen chị kể chuyện hay:
a) Chị kể chuyện hay quá!
Câu 2 (trang 92 Tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều)
Nếu là người chị, em sẽ đáp lại lời khen thế nào? a) Cảm ơn em! b) Có gì đâu!
c) Chuyện em kể cũng hay mà! Gợi ý đáp án:
Nếu là người chị, em sẽ đáp lại lời khen:
c) Chuyện em kể cũng hay mà!
Câu 3 (trang 92 Tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều)
Em cần thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong câu sau:
Bộ truyện Ha-ri Pót-tơ của nhà văn Rô-linh được dịch ra nhiều thứ tiếng được dựng thành
phim được trẻ em khắp nơi yêu thích. Gợi ý đáp án:
Bộ truyện Ha-ri Pót-tơ của nhà văn Rô-linh được dịch ra nhiều thứ tiếng, được dựng thành
phim được trẻ em khắp nơi yêu thích.
Kể chuyện - trao đổi
Câu 1 (trang 92 Tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều)
Nghe và kể lại mẩu chuyện sau: Cậu bé đứng ngoài lớp học.
a) Vì sao Vũ Duệ không được đến trường?
b) Cậu bé ham học như thế nào?
c) Thầy giáo hỏi bài cậu bé, kết quả ra sao?
d) Thầy giáo đến nhà khuyên cha mẹ Vũ Duệ như thế nào?
e) Sau này Vũ Duệ đã thành đạt như thế nào? Gợi ý đáp án:
a) Vũ Duệ không được đến trường vì: nhà nghèo.
b) Cậu bé ham học: Không được đến trường nhưng ham học, ngày ngày, Duệ cõng em đứng
ngoài lớp học nghe lỏm.
c) Thầy giáo hỏi bài cậu bé, kết quả: Duệ trả lời rất trôi chảy.
d) Thầy giáo đến nhà khuyên cha mẹ Vũ Duệ: cho Duệ đi học.
e) Sau này Vũ Duệ đã thành đạt: Vũ Duệ đỗ Trạng nguyên, làm quan thời Lê, nổi tiếng là vị
quan tài năng, trung nghĩa.
Câu 2 (trang 93 Tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều)
Theo em, trong câu chuyện trên:
a) - Thầy giáo sẽ khen Vũ Duệ thế nào khi cậu trả lời được câu hỏi khó?
- Vũ Duệ sẽ đáp lại lời khen của thầy giáo như thế nào?
b) - Thầy giáo sẽ nói thế nào để khuyên bố mẹ cho Duệ đi học?
- Bố mẹ sẽ đáp lại lời khuyên của thầy giáo như thế nào? Gợi ý đáp án:
Theo em, trong câu chuyện trên:
a) - Thầy giáo sẽ khen Vũ Duệ thế nào khi cậu trả lời được câu hỏi khó: Cậu bé này thật thông minh.
- Vũ Duệ sẽ đáp lại lời khen của thầy giáo: Em cảm ơn thầy ạ. b)
- Thầy giáo sẽ nói để khuyên bố mẹ cho Duệ đi học: Tôi thấy cậu bé rất thông minh, anh chị
nên cố gắng cho cháu đi học, sau này sẽ thành tài.
-Bố mẹ sẽ đáp lại lời khuyên của thầy giáo: Gia cảnh nhà tôi khó khăn quá, nhưng thôi nghe
lời thầy chúng tôi cũng cố gắng. Bài viết 2
Câu 1 (trang 93 Tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều)
Tả cho bạn nghe một đồ vật em yêu thích. Gợi ý:
a) Em muốn tả đồ vật nào (đồ vật ở trường, đồ vật ở nhà, đồ thủ công Em làm trong viết mỹ thuật,...) b) Em biết những gì:
- Đặc điểm của đồ vật ấy
- Lợi ích của đồ vật ấy
- Tình cảm của em đối với đồ vật ấy Gợi ý đáp án:
a) Em muốn tả đồ vật: cái bàn học b) Em biết những gì:
- Đặc điểm của đồ vật ấy: làm bằng gỗ
- Lợi ích của đồ vật ấy: dùng để học bài
- Tình cảm của em đối với đồ vật ấy: đó là chiếc bàn bố tự tay đóng cho em.
Câu 2 (trang 93 Tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều)
Dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1. Hãy viết 4 đến 5 câu tả một đồ vật em yêu thích. Gợi ý đáp án:
Khi em lên lớp 2, bố đã tự tay đóng tặng em một chiếc bàn học xinh xắn. Bàn được làm bằng
gỗ, sơn màu vàng. Bàn vừa vặn với chiếc ghế giúp em ngồi học bài thoải mái. Em luôn giữ
gìn bàn sạch sẽ, cẩn thận. Em rất yêu quý món quà của bố.