Soạn bài Làng em trang 24, 25 | Tiếng Việt Lớp 3 Tập 2 Cánh diều

Soạn bài Làng em trang 24, 25 | Tiếng Việt Lớp 3 Tập 2 Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn bài Làng em trang 24, 25 | Tiếng Việt Lớp 3 Tập
2 Cánh diều
Phần 1. Đọc
Làng em
Làng em nằm lặng lẽ
Bên bờ dòng sông Diêm
Làng mềm như dáng lúa
Cong cong hình lưỡi liềm.
Buổi sáng Mặt Trời mọc
Trên nóc ngôi nhà cao
Để những đêm trăng lặn
Làm mặt sông lao xao.
Những con đường lầy lội
Giờ đã rộng thênh thang
Cần ăng ten đón gió
Vắt câu chèo sang ngang.
Trường của em khang trang
Dưới hàng cây rợp mát
Tự dưng em muốn hát:
“Em yêu làng của em.”
Bùi Hoàng Tám
Nội dung chính: Vẻ đẹp sự tự hào về làng quê.
Phần 2. Đọc hiểu
Câu 1 trang 24 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2
Làng quê của bạn nhỏ đâu? Hình dáng ngôi làng đặc biệt?
Trả lời:
Làng quê của bạn nhỏ bên bờ dòng sông Diên. Hình dáng ngôi làng điều đặc
biệt mềm như dáng lúa. Cong cong hình lưỡi liềm.
Câu 2 trang 24 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2
Làng quê của bạn nhỏ thay đổi như nào so với trước kia?
Trả lời:
- những con đường rộng thênh thang thay thế con đường lầy lội.
- cần ăng ten đón gió.
- trường học khang trang.
Câu 3 trang 24 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2
Ngôi trường mới được bạn nhỏ miêu tả như thế nào?
Trả lời:
Ngôi trường mới được bạn nhỏ miêu tả ngôi trường khang trang, đẹp hàng
cây rợp mát.
Câu 4 trang 24 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2
Hai dòng thơ cuối thể hiện điều gì?
Trả lời:
Hai dòng cuối thể hiện tình yêu của bạn nhỏ với ngôi làng của mình, bạn nhỏ muốn
hát “Em yêu làng của em.”
Phần 3. Luyện tập
Câu 1 trang 25 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2
Tìm từ nghĩa trái ngược với từ in đậm trong câu thơ sau:
Những con đường lầy lội
Giờ đã rộng thênh thang
Qua đó em hiểu con đường đó trước kia như thế nào?
Trả lời:
Trái nghĩa với rộng: hẹp.
Qua đó em hiểu con đường trước kia hẹp, con đường đất bẩn lầy lội mỗi khi
mưa gió.
Câu 2 trang 25 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2
Ghép đúng để được các cặp từ nghĩa trái ngược nhau
Trả lời:
Câu 3 trang 25 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2
Đặt câu phân biệt hai từ nghĩa trái ngược nhau vừa tìm được trong bài tập 2
Trả lời:
a) Buổi sáng, khu dân thật ồn ào nhưng màn đêm buông xuống nơi đây thật lặng
lẽ.
b) Mặt trời mọc đằng Đông lặn Đằng Tây.
c) Ngôi nhà lụp xụp ngày xưa giờ đây đã được xây khang trang thật đẹp!
------------------------------------------------------------------------
| 1/3

Preview text:

Soạn bài Làng em trang 24, 25 | Tiếng Việt Lớp 3 Tập 2 Cánh diều Phần 1. Đọc Làng em Làng em nằm lặng lẽ Bên bờ dòng sông Diêm Làng mềm như dáng lúa
Cong cong hình lưỡi liềm.
Buổi sáng Mặt Trời mọc Trên nóc ngôi nhà cao
Để những đêm trăng lặn Làm mặt sông lao xao.
Những con đường lầy lội Giờ đã rộng thênh thang Cần ăng ten đón gió Vắt câu chèo sang ngang. Trường của em khang trang Dưới hàng cây rợp mát Tự dưng em muốn hát: “Em yêu làng của em.” Bùi Hoàng Tám
Nội dung chính: Vẻ đẹp và sự tự hào về làng quê. Phần 2. Đọc hiểu
Câu 1 trang 24 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2
Làng quê của bạn nhỏ ở đâu? Hình dáng ngôi làng có gì đặc biệt? Trả lời:
Làng quê của bạn nhỏ ở bên bờ dòng sông Diên. Hình dáng ngôi làng có điều đặc
biệt vì nó mềm như dáng lúa. Cong cong hình lưỡi liềm.
Câu 2 trang 24 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2
Làng quê của bạn nhỏ thay đổi như nào so với trước kia? Trả lời:
- Có những con đường rộng thênh thang thay thế con đường lầy lội.
- Có cần ăng ten đón gió.
- Có trường học khang trang.
Câu 3 trang 24 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2
Ngôi trường mới được bạn nhỏ miêu tả như thế nào? Trả lời:
Ngôi trường mới được bạn nhỏ miêu tả là ngôi trường khang trang, đẹp và có hàng cây rợp mát.
Câu 4 trang 24 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2
Hai dòng thơ cuối thể hiện điều gì? Trả lời:
Hai dòng cuối thể hiện tình yêu của bạn nhỏ với ngôi làng của mình, bạn nhỏ muốn
hát “Em yêu làng của em.” Phần 3. Luyện tập
Câu 1 trang 25 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2
Tìm từ có nghĩa trái ngược với từ in đậm trong câu thơ sau:
Những con đường lầy lội
Giờ đã rộng thênh thang
Qua đó em hiểu con đường đó trước kia như thế nào? Trả lời:
Trái nghĩa với rộng: hẹp.
Qua đó em hiểu con đường trước kia hẹp, là con đường đất bẩn và lầy lội mỗi khi mưa gió.
Câu 2 trang 25 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2
Ghép đúng để được các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau Trả lời:
Câu 3 trang 25 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2
Đặt câu phân biệt hai từ có nghĩa trái ngược nhau vừa tìm được trong bài tập 2 Trả lời:
a) Buổi sáng, khu dân cư thật ồn ào nhưng màn đêm buông xuống nơi đây thật lặng lẽ.
b) Mặt trời mọc ở đằng Đông lặn ở Đằng Tây.
c) Ngôi nhà lụp xụp ngày xưa giờ đây đã được xây khang trang thật đẹp!
------------------------------------------------------------------------