Soạn bài: Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức

Soạn bài: Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

1
Son văn 8: L ớng danh khoa Đinh Dậu
Trước khi đc
Câu 1. Nhà nước phong kiến xưa tổ chức các kì thi cho tử tham gia nhm
mục đích gì?
Tuyn chọn người tài cho đất nước.
Câu 2. Sau cuc thi (th thao, ngh thut, giáo dc...) thường s mt bui l
ng danh và trao gii. Mục đích của l ng danh là gì?
Tuyên dương, tôn vinh nhng người có thành tích tt.
Sau khi đc
Tr li câu hi
Câu 1. B cc bài thơ gm my phần? Đó là nhng phn nào?
Bài thơ gm có ba phn:
Phần 1: Hai câu thơ đu: gii thiu v khoa thi năm Đinh Dậu
Phn 2. Bốn u ttiếp theo: cảnh trường thi trong thc tế
Phần 3. Hai câu thơ còn lại: thái độ, tâm trng của nhà thơ
Câu 2. Hai câu đề cho biết điu gì v chế đ thi c c ta cui thế k XIX?
- “Nhà nước ba năm mở một khoa”: ba năm có một khoa thi thi Hương
- Điều khác thường:
“Trường Nam thi ln với trường Hà”: “Trường Nam trưng thi Nam
Định, “Trường trường thi Nội. Đó hai trường thi Hương
Bc kì thời xưa. Nhưng khi thực dân Pháp đánh chiếm Nội ttrưng thi
đây b bãi b, các sĩ tử Ni phi xung thi chung trường Nam Định.
T “lẫn” cho thấy quang cnh bát nháo, ln ln ca trường thi. Điều đó làm
mất đi v trang nghiêm ca kì thi Hương.
=> Hai câu đ cho thy s thi nát, suy tàn ca chế đ thi c c ta thế k
XIX.
2
Câu 3. Bin pháp tu t nào đã được s dng trong ch diễn đạt “Lôi thôi t
vai đeo lọ” và “Ậm ọe quan trường miệng thét loa”? Nêu tác dng ca bin
pháp tu t đó trong việc tái hin hình ảnh các sĩ t và quan viên ni Vit.
- Bin pháp tu t đo ng đưc s dng trong cách diễn đạt Lôi thôi t vai
đeo lọ” và “Ậm ọe quan trường miệng thét loa”.
Tác dng: nhn mnh vào v nhếch nhác ca các t và ch nói năng ra oai
của đám quan trường, đng thi to hiu ứng gây cười khi nhng nhân tài trong
mt kì thi quan trng ca quc gia li trông tht kém ci, nhếch nhác, thm hi.
Câu 4. Phân tích tác dng của phép đối được tác gi s dng trong hai câu thc.
Phép đối: “lôi thôi - m e”, “sĩ tử - quan trường”, “vai đeo l - miệng thét loa”
Tác dng: khc ha cnh thi c lúc by gi tht nhn nháo, không còn theo quy
c; cảnh trường thi đã gián tiếp phn ánh s suy vong ca mt nn hc vn, s
li thi của đo Nho.
Câu 5. Tiếng cười trào phúng được th hiện nthế nào qua việc đặc t, nhn
mnh hai hình nh mang tính chất “ngoại lai” là quan sm đâm?
Quan sứ: “Lọng cm rp tri quan s đến” cho thấy s đón tiếp trng th
M đầm: “Váy lê quét đt m đầm ra” cho thy lối ăn mc diêm dúa, p
trương.
Ngh thuật đối “lọng - váy, tri - đất, quan s - m đm” nhằm ma mai,
châm biếm h nhc bn quan li, thc dân.
=> S mt ca quan s đáng lẽ ra phi khiến quang cảnh trường thi tr nên
trang nghiêm hơn. Nhưng trái li, s xut hin này càng khiến cho s nhếch
nhác, tùy tiện được bày ra rõ ràng hơn.
Câu 6. Nhắc đến “nhân tài đt Bc”, tác gi mun ám ch những đối tượng nào?
Em cm nhận được thái độ gì ca tác gi qua li nhn nh y?
3
- Nhắc đến “nhân tài đt Bắc”, tác gi mun ám ch những đối tượng: quan
trường, t, những người tài gii trong xã hi by gi, mi người Vit
lương tri biết trăn tr trước cnh ng ca dân tc.
- Thái độ ca tác giả: xót xa, đau đn cho vn mnh của đất nước.
Câu 7. Nhân vật nào trong bài thơ đ li ấn tưng cho em nhiu nht? Vì sao?
- Nhân vt ấn tượng nht: m đầm
- T xưa, chốn trường thi i tôn nghiêm, l giáo phong kiến vn trng nam
khinh n, ph n không được đến. Vy mà bây gi li có hình ảnh “mụ đầm ra”
vi “váy lê quét đất” càng làm tăng thêm s nực cười, nhn nháo ca chn quan
trường.
Câu 8. Cm xúc ch đo ca tác gi trong bài thơ này là gì?
Cm hng ch đo phê phán hin thc nhn nháo, nh nhăng của t
quan trưng; bc l tâm trạng đau đớn, chua t ca nhà thơ trưc hin thc
của đất nước.
Viết kết ni với đọc
Viết đoạn văn (khong 7 - 9 câu) phân tích mt chi tiết nh cht trào phúng
mà em ấn tượng nhất trong bài thơ L ớng danh khoa Đinh Dậu.
Gi ý:
Trong bài thơ “Lễ ớng danh khoa Đinh Dậu”, Xương đã xây dng nhiu
chi tiết trào phúng. Nhưngi cảm thy ấn tượng nht vi chi tiết khc ha nh
ảnh t và quan trường. “Sĩ tử” vn là những người thuc tng lp trí thc
trong xã hi phong kiến, theo nghip bút nghiên nên mang phong thái nho nhã.
Nhưng hình ảnh “sĩ tử đây lại hin lên tht lôi thôi, nhếch nhác. ch s
4
dng bin pháp tu t đảo ngữ, đưa từ láy “lôi thôi” lên đầu câu thơ đã gây n
ng mạnh cho người đọc. Không ch vy, khung cảnh trường thi lúc này
không còn chn tôn nghiêm tr nên n ào, chng khác nào cnh hp ch
nên quan trường mới “ậm oẹ” “thét loa” - những người coi thi cũng chng
còn i phong thái nghiêm trang, trnh trng vn có. Qua chi tiết này, người đọc
ời đấy mà cũng buồn đấy trước tình cảnh đất nước lúc by gi.
| 1/4

Preview text:


Soạn văn 8: Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu Trước khi đọc
Câu 1. Nhà nước phong kiến xưa tổ chức các kì thi cho sĩ tử tham gia nhằm mục đích gì?
Tuyển chọn người tài cho đất nước.
Câu 2. Sau cuộc thi (thể thao, nghệ thuật, giáo dục...) thường sẽ có một buổi lễ
xướng danh và trao giải. Mục đích của lễ xướng danh là gì?
Tuyên dương, tôn vinh những người có thành tích tốt. Sau khi đọc Trả lời câu hỏi
Câu 1. Bố cục bài thơ gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
Bài thơ gồm có ba phần:
⚫ Phần 1: Hai câu thơ đầu: giới thiệu về khoa thi năm Đinh Dậu
⚫ Phần 2. Bốn câu thơ tiếp theo: cảnh trường thi trong thực tế
⚫ Phần 3. Hai câu thơ còn lại: thái độ, tâm trạng của nhà thơ
Câu 2. Hai câu đề cho biết điều gì về chế độ thi cử ở nước ta cuối thế kỉ XIX?
- “Nhà nước ba năm mở một khoa”: ba năm có một khoa thi thi Hương - Điều khác thường:
⚫ “Trường Nam thi lẫn với trường Hà”: “Trường Nam” là trường thi ở Nam
Định, “Trường Hà” là trường thi ở Hà Nội. Đó là hai trường thi Hương ở
Bắc kì thời xưa. Nhưng khi thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội thì trường thi
ở đây bị bãi bỏ, các sĩ tử ở Hà Nội phải xuống thi chung ở trường Nam Định.
⚫ Từ “lẫn” cho thấy quang cảnh bát nháo, lẫn lộn của trường thi. Điều đó làm
mất đi vẻ trang nghiêm của kì thi Hương.
=> Hai câu đề cho thấy sự thối nát, suy tàn của chế độ thi cử ở nước ta thế kỉ XIX. 1
Câu 3. Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng trong cách diễn đạt “Lôi thôi sĩ tử
vai đeo lọ” và “Ậm ọe quan trường miệng thét loa”? Nêu rõ tác dụng của biện
pháp tu từ đó trong việc tái hiện hình ảnh các sĩ tử và quan viên người Việt.
- Biện pháp tu từ đảo ngữ được sử dụng trong cách diễn đạt “Lôi thôi sĩ tử vai
đeo lọ” và “Ậm ọe quan trường miệng thét loa”.
Tác dụng: nhấn mạnh vào vẻ nhếch nhác của các sĩ tử và cách nói năng ra oai
của đám quan trường, đồng thời tạo hiệu ứng gây cười khi những nhân tài trong
một kì thi quan trọng của quốc gia lại trông thật kém cỏi, nhếch nhác, thảm hại.
Câu 4. Phân tích tác dụng của phép đối được tác giả sử dụng trong hai câu thực.
Phép đối: “lôi thôi - ậm ọe”, “sĩ tử - quan trường”, “vai đeo lọ - miệng thét loa”
Tác dụng: khắc họa cảnh thi cử lúc bấy giờ thật nhốn nháo, không còn theo quy
củ; cảnh trường thi đã gián tiếp phản ánh sự suy vong của một nền học vấn, sự
lỗi thời của đạo Nho.
Câu 5. Tiếng cười trào phúng được thể hiện như thế nào qua việc đặc tả, nhấn
mạnh hai hình ảnh mang tính chất “ngoại lai” là quan sứ và mụ đâm?
⚫ Quan sứ: “Lọng cắm rợp trời quan sứ đến” cho thấy sự đón tiếp trọng thể
⚫ Mụ đầm: “Váy lê quét đất mụ đầm ra” cho thấy lối ăn mặc diêm dúa, phô trương.
⚫ Nghệ thuật đối “lọng - váy, trời - đất, quan sứ - mụ đầm” nhằm mỉa mai,
châm biếm hạ nhục bọn quan lại, thực dân.
=> Sự có mặt của quan sự đáng lẽ ra phải khiến quang cảnh trường thi trở nên
trang nghiêm hơn. Nhưng trái lại, sự xuất hiện này càng khiến cho sự nhếch
nhác, tùy tiện được bày ra rõ ràng hơn.
Câu 6. Nhắc đến “nhân tài đất Bắc”, tác giả muốn ám chỉ những đối tượng nào?
Em cảm nhận được thái độ gì của tác giả qua lời nhắn nhủ ấy? 2
- Nhắc đến “nhân tài đất Bắc”, tác giả muốn ám chỉ những đối tượng: quan
trường, sĩ tử, những người tài giỏi trong xã hội bấy giờ, mọi người Việt có
lương tri biết trăn trở trước cảnh ngộ của dân tộc.
- Thái độ của tác giả: xót xa, đau đớn cho vận mệnh của đất nước.
Câu 7. Nhân vật nào trong bài thơ để lại ấn tượng cho em nhiều nhất? Vì sao?
- Nhân vật ấn tượng nhất: mụ đầm
- Từ xưa, chốn trường thi là nơi tôn nghiêm, lễ giáo phong kiến vốn trọng nam
khinh nữ, phụ nữ không được đến. Vậy mà bây giờ lại có hình ảnh “mụ đầm ra”
với “váy lê quét đất” càng làm tăng thêm sự nực cười, nhốn nháo của chốn quan trường.
Câu 8. Cảm xúc chủ đạo của tác giả trong bài thơ này là gì?
Cảm hứng chủ đạo là phê phán hiện thực nhốn nháo, nhố nhăng của sĩ tử và
quan trường; bộc lộ tâm trạng đau đớn, chua xót của nhà thơ trước hiện thực của đất nước.
Viết kết nối với đọc
Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) phân tích một chi tiết có tính chất trào phúng
mà em ấn tượng nhất trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu. Gợi ý:
Trong bài thơ “Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu”, Tú Xương đã xây dựng nhiều
chi tiết trào phúng. Nhưng tôi cảm thấy ấn tượng nhất với chi tiết khắc họa hình
ảnh sĩ tử và quan trường. “Sĩ tử” vốn là những người thuộc tầng lớp trí thức
trong xã hội phong kiến, theo nghiệp bút nghiên nên mang phong thái nho nhã.
Nhưng hình ảnh “sĩ tử” ở đây lại hiện lên thật lôi thôi, nhếch nhác. Cách sử 3
dụng biện pháp tu từ đảo ngữ, đưa từ láy “lôi thôi” lên đầu câu thơ đã gây ấn
tượng mạnh cho người đọc. Không chỉ vậy, khung cảnh trường thi lúc này
không còn là chốn tôn nghiêm mà trở nên ồn ào, chẳng khác nào cảnh họp chợ
nên quan trường mới “ậm oẹ” và “thét loa” - những người coi thi cũng chẳng
còn cái phong thái nghiêm trang, trịnh trọng vốn có. Qua chi tiết này, người đọc
cười đấy mà cũng buồn đấy trước tình cảnh đất nước lúc bấy giờ. 4