Soạn bài Luyện từ và câu: Câu | Kết nối tri thức

Luyện từ và câu: Câu giúp các em học sinh lớp 4 nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong SGK Tiếng Việt 4 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 9, 10. Qua đó, các em sẽ biết cách sử dụng câu trong bài văn của mình. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Luyện từ và câu: Câu của Bài 1 Chủ đề Sống để yêu thương theo chương trình mới cho học sinh của mình.

1
Luyện từ và câu: Câu Kết nối tri thức
Soạn Tiếng Việt 4 tập 2 Kết nối tri thức trang 9, 10
Câu 1
Đoạn văn dưới đây có mấy câu? Nh đâu em biết như vậy?
Anh em tôi cùng ni t bé. Những đêm hè, bà thường tri chiếu gia sân
gch. ngồi đó xem chúng i chy nhảy, đùa đủ trò. Ba biết nhiu câu
chuyn c tích. Chúng tôi đã thuc lòng nhng câu chuyn bà k. Chng hiu vì
sao chúng tôi vn thy ho hc mi lần được nghe bà k chuyn?
(Theo Phương Trung)
Tr li:
Đoạn văn có 6 câu.
Nh có các ch cái đầu viết hoa và các du câu: du chm, du chm hi mà em
nhn biết được du hiu kết thúc câu.
Câu 2
Xét các kết hp t ới đây, cho biết trường hợp nào câu, trường hp nào
chưa phải là câu. Vì sao?
2
Tr li:
- Các trường hp là câu:
+ Nam dn bà c sang đường.
+ Bà c rt cảm đng.
+ Bà muốn sang đường phi không ?
+ Cảm ơn cháu nhé!
Vì: Các câu trên có ch cái đầu câu viết hoa và có du kết thúc câu.
- Các trường hợp chưa phải là câu:
+ giúp đỡ người già
+ Nam và bà c
+ đã già yếu
Vì: Các kết hp t trên không du kết thúc câu các ch đầu câu không
viết hoa.
Câu 3
Sp xếp các t ng ới đây thành câu. Viết câu vào v.
a. cha bnh/ ông/ cứu người/ để
b. khám bnh/ min phí/ ông/ cho ai
c. phi tp th dục/ cháu/ nhé/ thường xuyên
d. lm/ ông ấy/ thương người
Tr li:
a. Ông chữa bênh để cứu người.
b. Ông khám bnh min phí cho ai?
3
c. Cháu phi tp th dục thường xuyên nhé!
d. Ông ấy thương người lm!
Câu 4
Dựa vào tranh để đặt câu:
a. Mt câu k.
b. Mt câu hi.
c. Mt câu khiến.
d. Mt câu cm.
| 1/3

Preview text:

Luyện từ và câu: Câu Kết nối tri thức
Soạn Tiếng Việt 4 tập 2 Kết nối tri thức trang 9, 10 Câu 1
Đoạn văn dưới đây có mấy câu? Nhờ đâu em biết như vậy?
Anh em tôi ở cùng bà nội từ bé. Những đêm hè, bà thường trải chiếu ở giữa sân
gạch. Bà ngồi đó xem chúng tôi chạy nhảy, nô đùa đủ trò. Ba biết nhiều câu
chuyện cổ tích. Chúng tôi đã thuộc lòng những câu chuyện bà kể. Chẳng hiểu vì
sao chúng tôi vẫn thấy hảo hức mỗi lần được nghe bà kể chuyện? (Theo Phương Trung) Trả lời: Đoạn văn có 6 câu.
Nhờ có các chữ cái đầu viết hoa và các dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi mà em
nhận biết được dấu hiệu kết thúc câu. Câu 2
Xét các kết hợp từ dưới đây, cho biết trường hợp nào là câu, trường hợp nào
chưa phải là câu. Vì sao? 1 Trả lời:
- Các trường hợp là câu:
+ Nam dẫn bà cụ sang đường.
+ Bà cụ rất cảm động.
+ Bà muốn sang đường phải không ạ? + Cảm ơn cháu nhé!
Vì: Các câu trên có chữ cái đầu câu viết hoa và có dấu kết thúc câu.
- Các trường hợp chưa phải là câu: + giúp đỡ người già + Nam và bà cụ + đã già yếu
Vì: Các kết hợp từ trên không có dấu kết thúc câu và các chữ đầu câu không viết hoa. Câu 3
Sắp xếp các từ ngữ dưới đây thành câu. Viết câu vào vở.
a. chữa bệnh/ ông/ cứu người/ để
b. khám bệnh/ miễn phí/ ông/ cho ai
c. phải tập thể dục/ cháu/ nhé/ thường xuyên
d. lắm/ ông ấy/ thương người Trả lời:
a. Ông chữa bênh để cứu người.
b. Ông khám bệnh miễn phí cho ai? 2
c. Cháu phải tập thể dục thường xuyên nhé!
d. Ông ấy thương người lắm! Câu 4
Dựa vào tranh để đặt câu: a. Một câu kể. b. Một câu hỏi. c. Một câu khiến. d. Một câu cảm. 3