Soạn bài Mùa đông ở vùng cao trang 37 | Tiếng việt lớp 2 | Chân trời sáng tạo

Soạn bài Mùa đông ở vùng cao giúp các em học sinh lớp 2 hiểu rõ ý nghĩa bài tập đọc, cũng như nội dung chính để nhanh chóng trả lời các câu hỏi đọc hiểu trong SGK Tiếng Việt 2 tập 1 Chân trời sáng tạo trang 37, 38, 39, 40, 41.

Soạn bài Mùa đông ở vùng cao Chân trời sáng tạo
Soạn bài phần Khởi động - Bài 4: Mùa đông ở vùng cao
Nói với bạn về những hình ảnh em thấy trong bức tranh.
Gợi ý trả lời:
Những hình ảnh em nhìn thấy trong bức tranh là đồi hoa tam giác mạch vào
mùa đông, hai người phụ nữ đang deo gùi trên vai người đần ông đang
đứng trên đồi hoa.
Soạn bài phần Khám phá và luyện tập - Bài 4: Mùa đông ở
vùng cao
Mùa đông ở vùng cao
Ở vùng núi bao giờ mùa đông cũng đến sớm.
Khi những chiếc đào, mận đầu tiên rụng xuống thì dòng suối bắt đầu cạn
nước. Gió từ trong khe núi ùa ra, mang theo hơi lạnh của núi đá. Thân cây ngải
đắng bắt đầu khô lại. Rễ cây bám chặt lấy lớp đất chai cứng ngả sang màu
nâu đen vì sương muối.
Nhiều ngày, nhiều tuần, khi cả tháng trời không nắng. Ngoài nương chỉ
còn trồng tam giác mạch. Đợi cây ngô thu hoạch xong, trời bắt đầu rét t gieo
tam giác mạch. Cỏ không mọc nổi nhưng tam giác mạch thì nảy mầm lên xanh
mướt. Hạt tam giác mạch ăn không ngon như hạt ngô, hạt lúa nhưng hoa tam
giác mạch thì đẹp.
Trời càng rét thì sắc biếc, sắc hồng càng rực rỡ. Cả dải núi, nương nhà này nối
với nương nhà kia cứ bừng lên một màu tam giác mạch ngợp trời.
Đỗ Bích Thuý
• Sương muối: hơi nước đóng băng thành các hạt nhỏ, trắng như muối.
• Tam giác mạch: một loại cây lương thực được trồng ở miền núi.
Câu 1
1. Bài đọc nói về mùa nào? Ở đâu?
2. Các sự vật ở đoạn 2 thay đổi như thế nào khi mùa đông đến?
3. Câu văn "Cỏ không mọc nổi nhưng tam giác mạch thì nảy mầm lên xanh
mướt." nói lên điều gì?
Tam giác mạch mọc chậm hơn cỏ.
Tam giác mạch mọc nhanh hơn cỏ.
Tam giác mạch có sức sống mạnh mẽ.
4. Cây tam giác mạch có gì đẹp?
Gợi ý trả lời:
1. Bài đọc nói về mùa đông ở vùng cao.
2. Các sự vậtđoạn 2 thay đổi khi mùa đông đến là: đào, lá mận rụng, gió từ
trong khe núi ùa ra, mang teo hơi lạnh của núi đá, thân cây ngải đắng khô lại,
đất chai cứng ngả sang màu nâu đen.
3. Câu văn "Cỏ không mọc nổi nhưng tam giác mạch thì nảy mầm lên xanh
mướt." nói lên: Tam giác mạch có sức sống mạnh mẽ.
Câu 2
a. Nghe - viết:
b. Chọn chữ d hoặc chữ gi thích hợp vào mỗi 🌸:
Đồng ruộng, vườn tược cây cỏ như biết 🌸ữ lại hạt phù sa quanh mình,
nước lại trong 🌸ần. Ngồi trong nhà, ta thấy cả những đàn ròng ròng, từng
đàn, từng đàn theo cá mẹ xuôi theo 🌸òng nước, vào tận đồng sâu.
Theo Nguyễn Quang Sáng
c. Chọn tiếng trong ngoặc đơn phù hợp với mỗi 🌸:
(dịu, diệu):
(líu, liếu):
(ngoằn, ngoằng):
(thoăn, thoắng):
Mát🌸
chim🌸 điếu
dài🌸
nhanh🌸 thoắt
kì🌸
hót🌸 lo
🌸ngoèo
nói liến🌸
Gợi ý trả lời:
a. Nghe- viết.
b. Đồng ruộng, vườn tược cây cỏ như biết gi lại hạt phù sa quanh mình,
nước lại trong dần. Ngồi trong nhà, ta thấy cả những đàn ròng ròng, từng
đàn, từng đàn theo cá mẹ xuôi theo dòng nước, vào tận đồng sâu.
Theo Nguyễn Quang Sáng
c. Ta chọn như sau:
(dịu, diệu):
(líu, liếu):
(ngoằn, ngoằng):
(thoăn, thoắng):
Mát dịu
chim liếu điếu
dài ngoằng
nhanh thoăn thoắt
diệu
hót líu lo
ngoằn ngoèo
nói liến thoắng
Câu 3
Tìm trong 2 khổ thơ sau từ ngữ:
a. Chỉ mùa.
b. Chỉ hoa, quả và màu sắc.
Mùa xuân hoa bắp
Nở trắng trên đồng
Hoa bầu như bông
Hoa mơ như tuyết.
Mùa hè đỏ rực
Hoa phượng, hoa vông
Mùa thu mênh mông
Vàng cam vàng quýt.
Võ Quảng
Gợi ý trả lời:
a. Chỉ mùa: mùa xuân, mùa hè, mùa thu
b. Chỉ hoa, quả màu sắc: hoa bắp, trắng, hoa bầu, hoa mơ, đỏ rực, hoa
phượng, hoa vông, vàng, cam, quýt.
Câu 4
Thực hiện các yêu cầu dưới đây:
a. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ in đậm:
Mùa xuân, hoa mơ nở trắng như tuyết.
Hoa phượng đỏ rực khi mùa hè đến.
Mùa thu, cam quýt chín vàng.
Cúc họa mi nở rộ khi mùa đông sắp về.
b. Chọn từ ngữ ở thẻ màu xanh phù hợp với từ ngữ ở thẻ màu hồng:
Theo Nguyễn Kiên
c. Sắp xếp các câu vừa ghép được ở bài tập b thành đoạn văn.
Gợi ý trả lời:
a. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ in đậm:
- Mùa xuân, hoa mơ nở trắng như tuyết.
Khi nào hoa mơ nở trắng như tuyết?
- Hoa phượng đỏ rực khi mùa hè đến.
Hoa phượng đỏ rực khi nào?
- Mùa thu, cam quýt chín vàng.
Lúc nào, cam quýt chín vàng?
- Cúc họa mi nở rộ khi mùa đông sắp về.
Cúc họa mi nở rộ khi nào?
b. Ghép từ ngữ phù hợp.
Bầu trời ngày thêm xanh
Rồi vườn cây ra hoa
Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến
Nắng vàng ngày càng rực rỡ
Vườn cây đâm, chồi nảy lộc.
c. Sắp xếp thành đoạn văn: Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày
thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn
cây ra hoa.
Câu 5
Kể chuyện
a. Nghe kể chuyện.
b. Kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
Sự tích màu xuân và bộ lông trắng của Thỏ
Theo Truyện cổ tích Việt Nam
c. Kể lại toàn bộ câu chuyện.
Gợi ý trả lời:
a) Kể chuyện: Sự tích mùa xuân và bộ lông trắng của Thỏ.
Ngày xưa trên trái đất chỉba mùa: mùa Hạ, mùa Thu và mùa Đông. Người ta
bảo rằng, mùa Xuân chỉ đến khi một chiếc cầu vồng nhiều màu sắc
muôn hoa đón chào.
Cầu vồng thì chỉ trong mùa Hạ, khi ông mặt trời xuất hiện sau cơn mưa rào.
Còn hoa thì nở quanh năm, lại khắp nơi trên trái đất nên không thể hẹn nhau
cùng nở một lúc được.
thế, sau mùa Đông giá buốt đến mùa hạ nóng bức, thời tiết thay đổi đột
ngột khiến cho muôn loài hết sức khổ sở. Ai cũng mong được gặp mùa Xuân
ấm áp.
Có một chú thỏ sống trong khu rừng xanh với mẹ. Mỗi lúc chuyển mùa, mẹ của
thỏ lại bị ốm nặng. Thương mẹ quá, thỏ liền bàn với bác khỉ già thông thái:
– Chúng ta hãy cùng nhau làm một chiếc cầu vồng thật đẹp để đón mùa Xuân.
– Nhưng bằng cách nào?
- Bác khỉ già hỏi lại.
– Cháu sẽ rủ muông thú trong rừng góp những chiếc lông đẹp nhất để làm chiếc
cầu vồng nhiều màu sắc.
Tin lan truyền đi khắp nơi. Muông thú trong rừng đều muốn gặp mùa Xuân dịu
hiền nên vui vẻ góp những sắc màu đẹp nhất. Nào màu xám của gấu, màu
vàng của hươu sao, màu nâu của sóc. Rồi chim công, vẹt, vành khuyên….
cũng góp những chiếc lông nhiều màu sắc của mình. Bầy cũng cử chép
mang đến một túi vây cá lấp lánh sắc màu.
Chim sâu khéo tay bắt đầu kết nối những mảng màu để làm chiếc cầu vồng.
Trong khi đó, thỏ tạm biệt các bạn muông thú để lên đường đi tìm các loài hoa.
Thỏ đi, đi mãi, vượt thác, lên ngàn, băng qua hết khu rừng này đến khu rừng
khác để gặp từng loài hoa. Cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của thỏ dành cho
mẹ, các loài hoa đều đồng ý sẽ tích tụ dưỡng chất để chờ chị gió báo tinđồng
loạt nở.
Một buổi sáng cuối mùa Đông, chim sâu đã dệt xong những mảng màu cuối
cùng. Chiếc cầu vồng xuất hiện làm muôn loài trên mặt đất xôn xao. Chị gió
nhanh chóng báo tin cho các loài hoa. Như đã hẹn, những nụ hoa lần lượt trồi
lên, nở muôn màu rực rỡ. Cả mặt đất lộng lẫy sắc màu. Nàng mùa Xuân xinh
đẹp đã đến với trái đất.
Từ đó, trên trái đất đủ bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Nếu các để ý sẽ
thấy các loài hoa đều khoe màu rực rỡ khi những làn gió xuân nhè nhẹ thổi tới.
Còn riêng chú thỏ đáng yêu đã được nàng mùa Xuân tặng cho một chiếc áo
trắng tinh, mềm mại tấm lòng hiếu thảo đã biết đoàn kết các bạn muông
thú và các loài hoa để cùng nhau đón mùa Xuân về.”
b) Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
Tranh 1: Thỏ mẹ ao ước một mùa ấm áp. Bởi khi ấy chỉ ba mùa
hạ, thu, đông. Mỗi khi chuyển từ mùa đông rét buốt sang mùa hạ nóng
nực thì thỏ mẹ thường bị ốm.
Tranh 2: Cầu vồng được làm bằng những chiếc lông đẹp nhất của muôn
loài. Do chim sâu kết lại thành cầu vồng bảy sắc.
Tranh 3: Vào buổi sáng cuối cùng của mùa xuân, khi chim sâu đã hoàn
thành việc kết cầu vồng bảy sắc từ bộ lông muôn loài. Chị gió nhanh
chóng báo tin cho các loài hoa biết. Hoa giữ lời hứa với thỏ con nên đã
thi nhau đua nở, khoe sắc thật rực rỡ. Thế là mùa xuân ấm áp đã về.
Tranh 4: Thỏ con được tặng chiếc áo trắng tinh mềm mại bởi xuất phát
từ lòng hiếu thảo thỏ con đã biết kết nối chim muông các loài hoa
để cùng đón xuân về.
c) Kể toàn bộ câu chuyện
Ngày xưa, mặt đất chỉ có ba mùa hạ, thu, đông. Mọi chú thỏ sống trên đời chỉ có
bộ lông màu xám. Trong một khu rừng nọ, hai mẹ con nhà thỏ sống với
nhau. Thỏ mẹ ao ước có một mùa ấm áp. Bởi vì mỗi khi chuyển từ mùa đông rét
buốt sang mùa hạ nóng nực thì thỏ mẹ thường bị ốm.
Thỏ con rất thương mẹ, biết được mong ước của mẹ càng cố gắng tìm cách
thực hiện hơn. Thỏ con nghe nói mùa ấm áp đó gọi mùa xuân. Nhưng mùa
xuân chỉ tới khi cầu vồng muôn hoa chào đón. Nghĩ vậy, thỏ con đến gặp
bác gấu để bàn chuyện. Cuối cùng, quyết định sẽ tới nhờ sự góp sức của
chim muông các loài hoa. Tin này được truyền đi khắp nơi. Các loài vật đều
nhiệt liệt hưởng ứng. Những chú chim muông thú cùng nhau góp những
chiếc lông đẹp nhất. Chim sâu chịu trách nhiệm kết lại thành cầu vồng bảy sắc.
Nhưng làm sao để các loài hoa cùng nở vào cùng một thời điểm bây giờ? Thỏ
con bèn đến tìm các loài hoa để trò chuyện. Cảm động trước tấm lòng hiếu thảo
của thỏ con, các loài hoa đều hứa khi chị gió báo tin chúng sẽ cùng nhau nở rộ.
Vào buổi sáng cuối cùng của mùa xuân, khi chim sâu đã hoàn thành việc kết
cầu vồng bảy sắc từ bộ lông muôn loài. Chị gió nhanh chóng báo tin cho các
loài hoa biết. Hoa giữ lời hứa với thỏ con nên đã thi nhau đua nở, khoe sắc thật
rực rỡ. Thế là mùa xuân ấm áp đã về.
Từ đó, mặt đất đã đủ bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Thỏ con được tặng chiếc
áo trắng tinh mềm mại bởi xuất phát từ lòng hiếu thảo thỏ con đã biết kết
nối chim muông các loài hoa để cùng đón xuân về. Chiếc áo đó còn mãi đến
tận bây giờ.
Câu 6
Luyện tập thuật lại việc được chứng kiến (tiếp theo)
a. Nói 4 -5 câu về việc làm tốt của một người bạn dựa vào gợi ý:
Bạn em đã làm việc tốt đó khi nào? Ở đâu?
Bạn ấy đã thực hiện việc đó như thế nào?
Em nghĩ gì về việc làm tốt của bạn?
b. Viết 4 - 5 câu về nội dung em vừa nói.
Gợi ý trả lời:
a. Một việc làm tốt của một người bạn:
Bạn em đã làm việc tốt trên đường đi học về.
Bạn ấy đã giúp đỡ một bà cụ xách đồ qua đường.
Việc làm tốt của bạn đã thể hiện sự tốt bụng của bạn, mọi người xung
quanh thêm yêu quý bạn hơn.
b. Mẫu 1:
Chiều hôm qua, lúc đi học về, em đã chứng kiến bạn của em là Lan làm việc tốt.
Lan đã giúp một cụ sang đường vào giờ đông người qua lại. Bạn ấy cầm tay
cụ, dẫn sang đường. Bản thân Lan đi phía ngoài để giúp không bị giật
mình. Bạn ấy đi từng bước thật chậm để bà không vị ngã. Việc làm của Lan thật
tuyệt vời!
Mẫu 2:QChiều hôm ấy, sau khi tan học, em và bạn cùng nhau trên đường về nhà.
Trong khi chờ đèn đỏ, chúng em thấy một cụ xách một giỏ đồ rất nặng. Đợi
khi đèn chuyển xanh, chúng em đã giúp đỡ cụ. Bạn em giúp xách đồ, còn
em thì dìu bà qua đường.
Soạn bài phần Vận dụng - Bài 4: Mùa đông ở vùng cao
1. Đọc một bài văn về bốn mùa:
a. Chia sẻ về bài văn đã đọc.
b. Viết vào phiếu đọc sách những điều em đã chia sẻ.
2. Chia sẻ điều em biết về một mùa trong năm.
Gợi ý trả lời:
1. Đọc một bài văn về bốn mùa.
2. Chia sẻ về một mùa trong năm
Đó mùa hè. Mùa mùa ấn tượng nhất với em cùng cái nắng nóng, oi
suốt cả một ngày dài. Từ khi mặt trời rạng cho đến khi lặn không ngừng tỏa
những tia nắng gắt không mệt mỏi hay những cơn mưa bất chợt không báo
trước của mùa hè. Nhưng đổi lại, mùa rất nhiều hoa quả tươi mát làm dịu
đi cơn nắng nóng. Đặc biệt, mùa nghỉ của chúng em ngày càng đến
gần hơn.
| 1/13

Preview text:

Soạn bài Mùa đông ở vùng cao Chân trời sáng tạo
Soạn bài phần Khởi động - Bài 4: Mùa đông ở vùng cao
Nói với bạn về những hình ảnh em thấy trong bức tranh. Gợi ý trả lời:
Những hình ảnh em nhìn thấy trong bức tranh là đồi hoa tam giác mạch vào
mùa đông, có hai người phụ nữ đang deo gùi trên vai và người đần ông đang đứng trên đồi hoa.
Soạn bài phần Khám phá và luyện tập - Bài 4: Mùa đông ở vùng cao
Mùa đông ở vùng cao
Ở vùng núi bao giờ mùa đông cũng đến sớm.
Khi những chiếc lá đào, lá mận đầu tiên rụng xuống thì dòng suối bắt đầu cạn
nước. Gió từ trong khe núi ùa ra, mang theo hơi lạnh của núi đá. Thân cây ngải
đắng bắt đầu khô lại. Rễ cây bám chặt lấy lớp đất chai cứng và ngả sang màu nâu đen vì sương muối.
Nhiều ngày, nhiều tuần, có khi cả tháng trời không có nắng. Ngoài nương chỉ
còn trồng tam giác mạch. Đợi cây ngô thu hoạch xong, trời bắt đầu rét thì gieo
tam giác mạch. Cỏ không mọc nổi nhưng tam giác mạch thì nảy mầm lên xanh
mướt. Hạt tam giác mạch ăn không ngon như hạt ngô, hạt lúa nhưng hoa tam giác mạch thì đẹp.
Trời càng rét thì sắc biếc, sắc hồng càng rực rỡ. Cả dải núi, nương nhà này nối
với nương nhà kia cứ bừng lên một màu tam giác mạch ngợp trời. Đỗ Bích Thuý
• Sương muối: hơi nước đóng băng thành các hạt nhỏ, trắng như muối.
• Tam giác mạch: một loại cây lương thực được trồng ở miền núi. Câu 1
1. Bài đọc nói về mùa nào? Ở đâu?
2. Các sự vật ở đoạn 2 thay đổi như thế nào khi mùa đông đến?
3. Câu văn "Cỏ không mọc nổi nhưng tam giác mạch thì nảy mầm lên xanh
mướt." nói lên điều gì?
● Tam giác mạch mọc chậm hơn cỏ.
● Tam giác mạch mọc nhanh hơn cỏ.
● Tam giác mạch có sức sống mạnh mẽ.
4. Cây tam giác mạch có gì đẹp? Gợi ý trả lời:
1. Bài đọc nói về mùa đông ở vùng cao.
2. Các sự vật ở đoạn 2 thay đổi khi mùa đông đến là: lá đào, lá mận rụng, gió từ
trong khe núi ùa ra, mang teo hơi lạnh của núi đá, thân cây ngải đắng khô lại,
đất chai cứng ngả sang màu nâu đen.
3. Câu văn "Cỏ không mọc nổi nhưng tam giác mạch thì nảy mầm lên xanh
mướt." nói lên: Tam giác mạch có sức sống mạnh mẽ. Câu 2 a. Nghe - viết:
b. Chọn chữ d hoặc chữ gi thích hợp vào mỗi 🌸:
Đồng ruộng, vườn tược và cây cỏ như biết 🌸ữ lại hạt phù sa ở quanh mình,
nước lại trong 🌸ần. Ngồi trong nhà, ta thấy cả những đàn cá ròng ròng, từng
đàn, từng đàn theo cá mẹ xuôi theo 🌸òng nước, vào tận đồng sâu.
Theo Nguyễn Quang Sáng
c. Chọn tiếng trong ngoặc đơn phù hợp với mỗi 🌸: (dịu, diệu): (líu, liếu): (ngoằn, ngoằng): (thoăn, thoắng): Mát🌸 chim🌸 điếu dài🌸 nhanh🌸 thoắt kì🌸 hót🌸 lo 🌸ngoèo nói liến🌸 Gợi ý trả lời: a. Nghe- viết.
b. Đồng ruộng, vườn tược và cây cỏ như biết giữ lại hạt phù sa ở quanh mình,
nước lại trong dần. Ngồi trong nhà, ta thấy cả những đàn cá ròng ròng, từng
đàn, từng đàn theo cá mẹ xuôi theo dòng nước, vào tận đồng sâu.
Theo Nguyễn Quang Sáng c. Ta chọn như sau: (dịu, diệu): (líu, liếu): (ngoằn, ngoằng): (thoăn, thoắng): Mát dịu chim liếu điếu dài ngoằng nhanh thoăn thoắt kì diệu hót líu lo ngoằn ngoèo nói liến thoắng Câu 3
Tìm trong 2 khổ thơ sau từ ngữ: a. Chỉ mùa.
b. Chỉ hoa, quả và màu sắc. Mùa xuân hoa bắp Nở trắng trên đồng Hoa bầu như bông Hoa mơ như tuyết. Mùa hè đỏ rực Hoa phượng, hoa vông Mùa thu mênh mông Vàng cam vàng quýt. Võ Quảng Gợi ý trả lời:
a. Chỉ mùa: mùa xuân, mùa hè, mùa thu
b. Chỉ hoa, quả và màu sắc: hoa bắp, trắng, hoa bầu, hoa mơ, đỏ rực, hoa
phượng, hoa vông, vàng, cam, quýt. Câu 4
Thực hiện các yêu cầu dưới đây:
a. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ in đậm:
Mùa xuân, hoa mơ nở trắng như tuyết.
● Hoa phượng đỏ rực khi mùa hè đến.
Mùa thu, cam quýt chín vàng.
● Cúc họa mi nở rộ khi mùa đông sắp về.
b. Chọn từ ngữ ở thẻ màu xanh phù hợp với từ ngữ ở thẻ màu hồng: Theo Nguyễn Kiên
c. Sắp xếp các câu vừa ghép được ở bài tập b thành đoạn văn. Gợi ý trả lời:
a. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ in đậm:
- Mùa xuân, hoa mơ nở trắng như tuyết.
Khi nào hoa mơ nở trắng như tuyết?
- Hoa phượng đỏ rực khi mùa hè đến.
Hoa phượng đỏ rực khi nào?
- Mùa thu, cam quýt chín vàng.
Lúc nào, cam quýt chín vàng?
- Cúc họa mi nở rộ khi mùa đông sắp về.
Cúc họa mi nở rộ khi nào?
b. Ghép từ ngữ phù hợp.
● Bầu trời ngày thêm xanh ● Rồi vườn cây ra hoa
● Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến
● Nắng vàng ngày càng rực rỡ
● Vườn cây đâm, chồi nảy lộc.
c. Sắp xếp thành đoạn văn: Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày
thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Câu 5 Kể chuyện a. Nghe kể chuyện.
b. Kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
Sự tích màu xuân và bộ lông trắng của Thỏ
Theo Truyện cổ tích Việt Nam
c. Kể lại toàn bộ câu chuyện. Gợi ý trả lời:
a) Kể chuyện: Sự tích mùa xuân và bộ lông trắng của Thỏ.
Ngày xưa trên trái đất chỉ có ba mùa: mùa Hạ, mùa Thu và mùa Đông. Người ta
bảo rằng, mùa Xuân chỉ đến khi có một chiếc cầu vồng nhiều màu sắc và có muôn hoa đón chào.
Cầu vồng thì chỉ có trong mùa Hạ, khi ông mặt trời xuất hiện sau cơn mưa rào.
Còn hoa thì nở quanh năm, lại có khắp nơi trên trái đất nên không thể hẹn nhau
cùng nở một lúc được.
Vì thế, sau mùa Đông giá buốt là đến mùa hạ nóng bức, thời tiết thay đổi đột
ngột khiến cho muôn loài hết sức khổ sở. Ai cũng mong được gặp mùa Xuân ấm áp.
Có một chú thỏ sống trong khu rừng xanh với mẹ. Mỗi lúc chuyển mùa, mẹ của
thỏ lại bị ốm nặng. Thương mẹ quá, thỏ liền bàn với bác khỉ già thông thái:
– Chúng ta hãy cùng nhau làm một chiếc cầu vồng thật đẹp để đón mùa Xuân. – Nhưng bằng cách nào? - Bác khỉ già hỏi lại.
– Cháu sẽ rủ muông thú trong rừng góp những chiếc lông đẹp nhất để làm chiếc
cầu vồng nhiều màu sắc.
Tin lan truyền đi khắp nơi. Muông thú trong rừng đều muốn gặp mùa Xuân dịu
hiền nên vui vẻ góp những sắc màu đẹp nhất. Nào là màu xám của gấu, màu
vàng tơ của hươu sao, màu nâu của sóc. Rồi chim công, vẹt, vành khuyên….
cũng góp những chiếc lông nhiều màu sắc của mình. Bầy cá cũng cử cá chép
mang đến một túi vây cá lấp lánh sắc màu.
Chim sâu khéo tay bắt đầu kết nối những mảng màu để làm chiếc cầu vồng.
Trong khi đó, thỏ tạm biệt các bạn muông thú để lên đường đi tìm các loài hoa.
Thỏ đi, đi mãi, vượt thác, lên ngàn, băng qua hết khu rừng này đến khu rừng
khác để gặp từng loài hoa. Cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của thỏ dành cho
mẹ, các loài hoa đều đồng ý sẽ tích tụ dưỡng chất để chờ chị gió báo tin là đồng loạt nở.
Một buổi sáng cuối mùa Đông, chim sâu đã dệt xong những mảng màu cuối
cùng. Chiếc cầu vồng xuất hiện làm muôn loài trên mặt đất xôn xao. Chị gió
nhanh chóng báo tin cho các loài hoa. Như đã hẹn, những nụ hoa lần lượt trồi
lên, nở muôn màu rực rỡ. Cả mặt đất lộng lẫy sắc màu. Nàng mùa Xuân xinh
đẹp đã đến với trái đất.
Từ đó, trên trái đất có đủ bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Nếu các bé để ý sẽ
thấy các loài hoa đều khoe màu rực rỡ khi những làn gió xuân nhè nhẹ thổi tới.
Còn riêng chú thỏ đáng yêu đã được nàng mùa Xuân tặng cho một chiếc áo
trắng tinh, mềm mại vì tấm lòng hiếu thảo và đã biết đoàn kết các bạn muông
thú và các loài hoa để cùng nhau đón mùa Xuân về.”
b) Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Tranh 1: Thỏ mẹ ao ước có một mùa ấm áp. Bởi vì khi ấy chỉ có ba mùa
hạ, thu, đông. Mỗi khi chuyển từ mùa đông rét buốt sang mùa hạ nóng
nực thì thỏ mẹ thường bị ốm. 
Tranh 2: Cầu vồng được làm bằng những chiếc lông đẹp nhất của muôn
loài. Do chim sâu kết lại thành cầu vồng bảy sắc. 
Tranh 3: Vào buổi sáng cuối cùng của mùa xuân, khi chim sâu đã hoàn
thành việc kết cầu vồng bảy sắc từ bộ lông muôn loài. Chị gió nhanh
chóng báo tin cho các loài hoa biết. Hoa giữ lời hứa với thỏ con nên đã
thi nhau đua nở, khoe sắc thật rực rỡ. Thế là mùa xuân ấm áp đã về. 
Tranh 4: Thỏ con được tặng chiếc áo trắng tinh mềm mại bởi vì xuất phát
từ lòng hiếu thảo mà thỏ con đã biết kết nối chim muông và các loài hoa để cùng đón xuân về.
c) Kể toàn bộ câu chuyện
Ngày xưa, mặt đất chỉ có ba mùa hạ, thu, đông. Mọi chú thỏ sống trên đời chỉ có
bộ lông màu xám. Trong một khu rừng nọ, có hai mẹ con nhà thỏ sống với
nhau. Thỏ mẹ ao ước có một mùa ấm áp. Bởi vì mỗi khi chuyển từ mùa đông rét
buốt sang mùa hạ nóng nực thì thỏ mẹ thường bị ốm.
Thỏ con rất thương mẹ, biết được mong ước của mẹ nó càng cố gắng tìm cách
thực hiện hơn. Thỏ con nghe nói mùa ấm áp đó gọi là mùa xuân. Nhưng mùa
xuân chỉ tới khi có cầu vồng và muôn hoa chào đón. Nghĩ vậy, thỏ con đến gặp
bác gấu để bàn chuyện. Cuối cùng, nó quyết định sẽ tới nhờ sự góp sức của
chim muông và các loài hoa. Tin này được truyền đi khắp nơi. Các loài vật đều
nhiệt liệt hưởng ứng. Những chú chim và muông thú cùng nhau góp những
chiếc lông đẹp nhất. Chim sâu chịu trách nhiệm kết lại thành cầu vồng bảy sắc.
Nhưng làm sao để các loài hoa cùng nở vào cùng một thời điểm bây giờ? Thỏ
con bèn đến tìm các loài hoa để trò chuyện. Cảm động trước tấm lòng hiếu thảo
của thỏ con, các loài hoa đều hứa khi chị gió báo tin chúng sẽ cùng nhau nở rộ.
Vào buổi sáng cuối cùng của mùa xuân, khi chim sâu đã hoàn thành việc kết
cầu vồng bảy sắc từ bộ lông muôn loài. Chị gió nhanh chóng báo tin cho các
loài hoa biết. Hoa giữ lời hứa với thỏ con nên đã thi nhau đua nở, khoe sắc thật
rực rỡ. Thế là mùa xuân ấm áp đã về.
Từ đó, mặt đất đã có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Thỏ con được tặng chiếc
áo trắng tinh mềm mại bởi vì xuất phát từ lòng hiếu thảo mà thỏ con đã biết kết
nối chim muông và các loài hoa để cùng đón xuân về. Chiếc áo đó còn mãi đến tận bây giờ. Câu 6
Luyện tập thuật lại việc được chứng kiến (tiếp theo)
a. Nói 4 -5 câu về việc làm tốt của một người bạn dựa vào gợi ý:
● Bạn em đã làm việc tốt đó khi nào? Ở đâu?
● Bạn ấy đã thực hiện việc đó như thế nào?
● Em nghĩ gì về việc làm tốt của bạn?
b. Viết 4 - 5 câu về nội dung em vừa nói. Gợi ý trả lời:
a. Một việc làm tốt của một người bạn:
● Bạn em đã làm việc tốt trên đường đi học về.
● Bạn ấy đã giúp đỡ một bà cụ xách đồ qua đường.
● Việc làm tốt của bạn đã thể hiện sự tốt bụng của bạn, mọi người xung
quanh thêm yêu quý bạn hơn. b. Mẫu 1:
Chiều hôm qua, lúc đi học về, em đã chứng kiến bạn của em là Lan làm việc tốt.
Lan đã giúp một cụ bà sang đường vào giờ đông người qua lại. Bạn ấy cầm tay
bà cụ, dẫn bà sang đường. Bản thân Lan đi phía ngoài để giúp bà không bị giật
mình. Bạn ấy đi từng bước thật chậm để bà không vị ngã. Việc làm của Lan thật tuyệt vời!
Mẫu 2: Chiều hôm ấy, sau khi tan học, em và bạn cùng nhau trên đường về nhà.
Trong khi chờ đèn đỏ, chúng em thấy một bà cụ xách một giỏ đồ rất nặng. Đợi
khi đèn chuyển xanh, chúng em đã giúp đỡ bà cụ. Bạn em giúp bà xách đồ, còn
em thì dìu bà qua đường.
Soạn bài phần Vận dụng - Bài 4: Mùa đông ở vùng cao
1. Đọc một bài văn về bốn mùa:
a. Chia sẻ về bài văn đã đọc.
b. Viết vào phiếu đọc sách những điều em đã chia sẻ.
2. Chia sẻ điều em biết về một mùa trong năm. Gợi ý trả lời:
1. Đọc một bài văn về bốn mùa.
2. Chia sẻ về một mùa trong năm
Đó là mùa hè. Mùa hè là mùa ấn tượng nhất với em cùng cái nắng nóng, oi ả
suốt cả một ngày dài. Từ khi mặt trời ló rạng cho đến khi lặn không ngừng tỏa
những tia nắng gắt không mệt mỏi hay những cơn mưa bất chợt không báo
trước của mùa hè. Nhưng đổi lại, mùa hè có rất nhiều hoa quả tươi mát làm dịu
đi cơn nắng nóng. Đặc biệt, mùa hè là kì nghỉ hè của chúng em ngày càng đến gần hơn.
Document Outline

  • Soạn bài Mùa đông ở vùng cao Chân trời sáng tạo
  • Soạn bài phần Khởi động - Bài 4: Mùa đông ở vùng cao
  • Soạn bài phần Khám phá và luyện tập - Bài 4: Mùa đông ở vùng cao
    • Câu 1
    • Câu 2
    • Câu 3
    • Câu 4
    • Câu 5
    • Câu 6
  • Soạn bài phần Vận dụng - Bài 4: Mùa đông ở vùng cao