Soạn bài Ôn tập học kì 1 Tiết 3, 4 | Kết nối tri thức

Ôn tập học kì 1 Tiết 3, 4 giúp các em học sinh lớp 4 nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong SGK Tiếng Việt 4 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 140, 141. Qua đó, sẽ củng cố kiến thức, ôn tập cuối học kì I thật hiệu quả. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Ôn tập học kì 1 Tiết 3, 4 - Tuần 18 của Chủ đề Ôn tập và đánh giá cuối học kì I theo chương trình mới cho học sinh của mình.

1
Ôn tập học kì 1 Tiết 3, 4 Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn Tiếng Việt 4 tập 1 Kết nối tri thức trang 140, 141
Câu 1
Đọc thuộc lòng 1 trong 3 bài thơ ới đây trả li câu hỏi: Em thích câu thơ
hoc kh thơ nào nhất? Vì sao?
Tr li:
Em thích câu thơ:
Nếu chúng mình có phép l
Ng dậy thành người ln ngay.
Vì đây là suy nghĩ rất ngây thơ, đáng yêu, vô tư của tr con.
Câu 2
Các vt và hiện tượng t nhiên nào dưới đây được nhân hoá? Em thích hình nh
nhân hoá nào nht? Vì sao?
a. Mùa xuân ấm áp đang v. Anh dế còm tân trang li b râu, din b cánh xn
nhất đi làm. Cụ giáo cóc đã thôi nghin rng bt hn bnh nhức xương. Bác
giun đất cũng chui ra khỏi phòng lạnh để tận hưởng không khí trong lành. Ngày
tháng qua mau. Và bui sáng Ch nhật đã tới .....
(Theo Trần Đức Tiến)
b.
Cây chng mỏi lưng
Xếp hàng thng tp
Bn gió lang thang
Cù cây cười sut
2
Lá vàng ngăn nắp
Rơi xuống nh nhàng.
Chồi non xanh mướt
Làm dáng đung đưa.
(Hunh Mai Liên)
Tr li:
a. Các vật được nhân hóa: dế, cóc, giun đất.
b. Các vt và hin tượng t nhiên được nhân hóa: cây, lá vàng, gió, chi non.
Em thích nht là hình ảnh nhân hóa “bạn gió lang thang/cù cây cười sut”
đây có hai hình ảnh nhân hóa:
Bn gió: nhân hóa bng cách gi vt bng nhng t ng ch người
dùng t ng ch hot động, đặc điểm của người để t vt.
Cây cười: nhân hóa bng cách dùng t ng ch hoạt động, đặc điểm ca
người đ t vt.
Nh nhng hình nh so sánh đó mà câu thơ hiện lên sinh động, gần gũi.
Câu 3
Du câu nào có th thay cho mỗi bông hoa dưới đây?
Chim sâu con hi b:
* B ơi, chúng ta có thể tr thành ho mi được không *
* Ti sao con mun tr thành ho mi *
* Con mun có tiếng hót hay để đưc mọi người yêu quý *
Chim b nói:
* Con hãy bt tht nhiều sâu để bo v cây ci, hoa màu, con s đưc mi người
yêu quý.
(Theo Nguyễn Đình Quảng)
3
Tr li:
Du câu có th thay cho mỗi bông hoa dưới là du gch ngang.
Câu 4
Chn du câu thích hp thay cho bông hoa. Nêu tác dng của các đầu câu đó.
a. Hoạt động bo v môi trường ca các bn nh đã được lan to sâu rng. Các
phong trào thiếu nhi chung tay bo v môi trường gm có:
* Trng cây gây qu Đội.
* Vì màu xanh quê hương.
* Sch nhà sch lp sạch trường.
* Làm kế hoch nh.
b. Đoàn tàu Hà Nội * Vinh khi hành ti ga Hà Ni lúc 18 gi hng ngày.
Tr li:
a. Hoạt động bo v môi trường ca các bn nh đã được lan to sâu rng. Các
phong trào thiếu nhi chung tay bo v môi trường gm có:
- Trng cây gây qu Đội.
- Vì màu xanh quê hương.
- Sch nhà sch lp sạch trường.
- Làm kế hoch nh.
=> Tác dng: du gạch ngang dùng để lit (du gạch ngang được đặt đầu
dòng)
b. Đoàn tàu Hà Nội - Vinh khi hành ti ga Hà Ni lúc 18 gi hng ngày.
=> Tác dng: du gch ngang ni các t nm trong mt liên danh.
4
Câu 5
Gii ô ch.
a. Tìm ô chng ngang.
b. Đọc t ng xut hin hàng dc màu xanh.
Câu 6
Nghe viết.
Sông C xuôi t chân Ngũ Hành Sơn về Cửa Đại, để li bao k nim êm
đềm trong tôi. Lng l cùng tôi đi qua năm tháng, sông quê hương tr nên nh
li khi tôi biết nhng bến b rng lớn hơn. Tôi nghiêng mình trưc mt Thu
Bn trm lng, một Vu Gia mênh mang. Và xa hơn, một Hng làm nên
Ni dy tiếng rng bay, mt Sài Gòn long lanh ánh ngc Viễn Đông...
(Theo Văn Thành Lê)
5
| 1/5

Preview text:

Ôn tập học kì 1 Tiết 3, 4 Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn Tiếng Việt 4 tập 1 Kết nối tri thức trang 140, 141 Câu 1
Đọc thuộc lòng 1 trong 3 bài thơ dưới đây và trả lời câu hỏi: Em thích câu thơ
hoặc khổ thơ nào nhất? Vì sao? Trả lời: Em thích câu thơ:
Nếu chúng mình có phép lạ
Ngủ dậy thành người lớn ngay.
Vì đây là suy nghĩ rất ngây thơ, đáng yêu, vô tư của trẻ con. Câu 2
Các vật và hiện tượng tự nhiên nào dưới đây được nhân hoá? Em thích hình ảnh
nhân hoá nào nhất? Vì sao?
a. Mùa xuân ấm áp đang về. Anh dế còm tân trang lại bộ râu, diện bộ cánh xịn
nhất đi làm. Cụ giáo cóc đã thôi nghiền rằng vì bớt hẳn bệnh nhức xương. Bác
giun đất cũng chui ra khỏi phòng lạnh để tận hưởng không khí trong lành. Ngày
tháng qua mau. Và buổi sáng Chủ nhật đã tới .....
(Theo Trần Đức Tiến) b. Cây chẳng mỏi lưng Bạn gió lang thang Xếp hàng thẳng tắp Cù cây cười suốt 1 Lá vàng ngăn nắp Chồi non xanh mướt Rơi xuống nhẹ nhàng. Làm dáng đung đưa. (Huỳnh Mai Liên) Trả lời:
a. Các vật được nhân hóa: dế, cóc, giun đất.
b. Các vật và hiện tượng tự nhiên được nhân hóa: cây, lá vàng, gió, chồi non.
Em thích nhất là hình ảnh nhân hóa “bạn gió lang thang/cù cây cười suốt”
Vì ở đây có hai hình ảnh nhân hóa: •
Bạn gió: nhân hóa bằng cách gọi vật bằng những từ ngữ chỉ người và
dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để tả vật. •
Cây cười: nhân hóa bằng cách dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để tả vật.
Nhờ những hình ảnh so sánh đó mà câu thơ hiện lên sinh động, gần gũi. Câu 3
Dấu câu nào có thể thay cho mỗi bông hoa dưới đây? Chim sâu con hỏi bố:
* Bố ơi, chúng ta có thể trở thành hoạ mi được không ạ *
* Tại sao con muốn trở thành hoạ mi *
* Con muốn có tiếng hót hay để được mọi người yêu quý * Chim bố nói:
* Con hãy bắt thật nhiều sâu để bảo vệ cây cối, hoa màu, con sẽ được mọi người yêu quý.
(Theo Nguyễn Đình Quảng) 2 Trả lời:
Dấu câu có thể thay cho mỗi bông hoa dưới là dấu gạch ngang. Câu 4
Chọn dấu câu thích hợp thay cho bông hoa. Nêu tác dụng của các đầu câu đó.
a. Hoạt động bảo vệ môi trường của các bạn nhỏ đã được lan toả sâu rộng. Các
phong trào thiếu nhi chung tay bảo vệ môi trường gồm có:
* Trồng cây gây quỹ Đội. * Vì màu xanh quê hương.
* Sạch nhà – sạch lớp – sạch trường. * Làm kế hoạch nhỏ.
b. Đoàn tàu Hà Nội * Vinh khởi hành tại ga Hà Nội lúc 18 giờ hằng ngày. Trả lời:
a. Hoạt động bảo vệ môi trường của các bạn nhỏ đã được lan toả sâu rộng. Các
phong trào thiếu nhi chung tay bảo vệ môi trường gồm có:
- Trồng cây gây quỹ Đội. - Vì màu xanh quê hương.
- Sạch nhà – sạch lớp – sạch trường. - Làm kế hoạch nhỏ.
=> Tác dụng: dấu gạch ngang dùng để liệt kê (dấu gạch ngang được đặt ở đầu dòng)
b. Đoàn tàu Hà Nội - Vinh khởi hành tại ga Hà Nội lúc 18 giờ hằng ngày.
=> Tác dụng: dấu gạch ngang nối các từ nằm trong một liên danh. 3 Câu 5 Giải ô chữ. a. Tìm ô chữ hàng ngang.
b. Đọc từ ngữ xuất hiện ở hàng dọc màu xanh. Câu 6 Nghe – viết.
Sông Cổ Cò xuôi từ chân Ngũ Hành Sơn về Cửa Đại, để lại bao kỉ niệm êm
đềm trong tôi. Lặng lẽ cùng tôi đi qua năm tháng, sông quê hương trở nên nhỏ
bé lại khi tôi biết những bến bờ rộng lớn hơn. Tôi nghiêng mình trước một Thu
Bồn trầm lắng, một Vu Gia mênh mang. Và xa hơn, một Hồng Hà làm nên Hà
Nội dậy tiếng rồng bay, một Sài Gòn long lanh ánh ngọc Viễn Đông... (Theo Văn Thành Lê) 4 5