Soạn bài Ôn tập học kì II - Kết nối tri thức 6

Chúng tôi xin cung cấp bài Soạn văn 6: Ôn tập học kì II, thuộc sách Kết nối tri thức với cuộc sống.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học sinh lớp 6 chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ. Mời tham khảo nội dung chi tiết sau đây.

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Ôn tập học kì II - Kết nối tri thức 6

Chúng tôi xin cung cấp bài Soạn văn 6: Ôn tập học kì II, thuộc sách Kết nối tri thức với cuộc sống.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học sinh lớp 6 chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ. Mời tham khảo nội dung chi tiết sau đây.

81 41 lượt tải Tải xuống
Ôn tập học kì II
Câu 1. Lập danh sách các thể loại hoặc kiểu văn bản đã được học trong Ngữ
văn 6, tập hai. Với mỗi thể loại hoặc kiểu văn bản, chọn một văn bản thực
hiện các yêu cầu sau:
a. Chỉ ra đặc điểm bản của thể loại hoặc kiểu văn bản được thể hiện qua văn
bản ấy.
b. Trình bày điều em tâm đắc với một văn bản qua đoạn viết ngắn hay qua hình
thức thuyết trình trước các bạn hoặc người thân.
Gợi ý:
1. Truyền thuyết: Thánh Gióng
Truyện Thánh Gióng đã ca ngợi truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm
một truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. Điều đó không chỉ thể hiện lòng
yêu nước, sự đoàn kết của dân tộc ta.
2. Truyện cổ tích: Thạch Sanh
Thạch Sanh thể hiện ước mơ về cái thiện sẽ chiến thắng cái ác, người ở hiền gặp
lành.
3. Văn bản nghị luận: Xem người ta kìa!
Văn bản bàn về vấn đề cái riêng biệt trong mỗi con người điều đáng trân
trọng, cần phải được phát huy, hòa nhập trong cái chung của tập thể. Để sức
thuyết phục, tác giả đã sử dụng lẽ dẫn chứng để chứng minh cho luận
điểm của mình.
4. Văn bản thông tin: Trái đất - cái nôi của sự sống
Văn bản có nhan đề: Trái đất - cái nôi của sự sống
Các phần sa pô, hình ảnh, đề mục.
Câu 2. Hãy nêu các kiểu bài viết em đã thực hành khi học Ngữ văn 6, tập
hai. Với mỗi kiểu bài, cho biết:
a. Mục đích mà kiểu bài hướng tới.
b. Yêu cầu đối với mỗi kiểu bài.
c. Các bước cơ bản để thực hiện bài viết.
d. Các đề tài cụ thể em muốn viết hoặc thể viết thêm với mỗi kiểu bài
(ngoài đề tài em đã chọn trong quá trình học).
e. Những kinh nghiệm mà em tự rút ra được khi thực hiện viết từng kiểu bài.
Gợi ý:
1. Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
a. Cung cấp thông tin xác thực, đầy để hữu ích cho người đọc về sự kiện
b.
Xác định rõ người tường thuật tham gia hay chứng kiến sự kiện sử
dụng ngôi tường thuật phù hợp.
Giới thiệu được skiện cần thuật lại, nêu được bối cảnh (không gian và
thời gian).
Thuật lại được diễn biến chính, sắp xếp các sự việc theo một trình tự hợp
lí.
Tập trung một số chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút được sự chú ý của
người đọc.
Nêu được cảm nghĩ, ý kiến của người viết về sự kiện.
c.
Lựa chọn đề tài
Tìm ý
Lập dàn ý
Viết bài
Chỉnh sửa bài viết.
d. Viết bài văn thuyết minh về một sự kiện văn hóa…
e. Nắm được những ý chính của truyện cổ tích, kiểm tra chính sửa lại bài
viết…
Câu 3. Nhắc lại những nội dung em đã thực hành nói nghe mỗi bài
trong học kì vừa qua. Cho biết mục đích của hoạt động nói ở bài 6, 7, 8, 9 và 10
có gì giống và khác nhau.
- Các nội dung:
Kể lại một truyền thuyết: Chọn một truyền thuyết phù hợp, kể với giọng
trang nghiêm, chuẩn bị tranh ảnh để phần nói thêm hấp dẫn
Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống: Tóm lược nội dung viết
thành dạng đề cương, đánh dấu những chỗ cần nhấn mạnh. Cách nói
nghiêm túc nhưng vui vẻ, thể hiện sự tương tác với người nghe.
Thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường: Lựa chọn vấn
đề, tìm ý và sắp xếp ý. Nói một cách khái quát nội dung cần trình bày.
- Sự giống và khác nhau:
Giống nhau: Giúp rèn luyện kĩ năng trình bày một vấn đề.
Khác nhau: Nội dung các vấn đề cần trình bày.
Câu 4. Tóm tắt những kiến thức tiếng Việt em đã được học trong Ngữ n
6, tập hai. Hãy cho biết những kiến thức tiếng Việt ấy đã giúp em đọc, viết, nói
và nghe như thế nào.
Các kiến thức tiếng Việt được học:
Công dụng của dấu chấm phẩy
Cách lựa chọn từ ngữ trong câu
Trạng ngữ
Đặc điểm và các loại văn bản
Từ mượn
=> Các kiến thức trên giúp tăng khả năng đọc, viết, nói và nghe tiếng Việt.
| 1/3

Preview text:

Ôn tập học kì II
Câu 1. Lập danh sách các thể loại hoặc kiểu văn bản đã được học trong Ngữ
văn 6, tập hai. Với mỗi thể loại hoặc kiểu văn bản, chọn một văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Chỉ ra đặc điểm cơ bản của thể loại hoặc kiểu văn bản được thể hiện qua văn bản ấy.
b. Trình bày điều em tâm đắc với một văn bản qua đoạn viết ngắn hay qua hình
thức thuyết trình trước các bạn hoặc người thân. Gợi ý:
1. Truyền thuyết: Thánh Gióng
Truyện Thánh Gióng đã ca ngợi truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm
là một truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. Điều đó không chỉ thể hiện lòng
yêu nước, sự đoàn kết của dân tộc ta.
2. Truyện cổ tích: Thạch Sanh
Thạch Sanh thể hiện ước mơ về cái thiện sẽ chiến thắng cái ác, người ở hiền gặp lành.
3. Văn bản nghị luận: Xem người ta kìa!
Văn bản bàn về vấn đề cái riêng biệt trong mỗi con người là điều đáng trân
trọng, cần phải được phát huy, hòa nhập trong cái chung của tập thể. Để có sức
thuyết phục, tác giả đã sử dụng lý lẽ và dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm của mình.
4. Văn bản thông tin: Trái đất - cái nôi của sự sống
• Văn bản có nhan đề: Trái đất - cái nôi của sự sống
• Các phần sa pô, hình ảnh, đề mục.
Câu 2. Hãy nêu các kiểu bài viết mà em đã thực hành khi học Ngữ văn 6, tập
hai. Với mỗi kiểu bài, cho biết:
a. Mục đích mà kiểu bài hướng tới.
b. Yêu cầu đối với mỗi kiểu bài.
c. Các bước cơ bản để thực hiện bài viết.
d. Các đề tài cụ thể mà em muốn viết hoặc có thể viết thêm với mỗi kiểu bài
(ngoài đề tài em đã chọn trong quá trình học).
e. Những kinh nghiệm mà em tự rút ra được khi thực hiện viết từng kiểu bài. Gợi ý:
1. Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
a. Cung cấp thông tin xác thực, đầy để hữu ích cho người đọc về sự kiện b.
• Xác định rõ người tường thuật tham gia hay chứng kiến sự kiện và sử
dụng ngôi tường thuật phù hợp.
• Giới thiệu được sự kiện cần thuật lại, nêu được bối cảnh (không gian và thời gian).
• Thuật lại được diễn biến chính, sắp xếp các sự việc theo một trình tự hợp lí.
• Tập trung một số chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút được sự chú ý của người đọc.
• Nêu được cảm nghĩ, ý kiến của người viết về sự kiện. c. • Lựa chọn đề tài • Tìm ý • Lập dàn ý • Viết bài
• Chỉnh sửa bài viết.
d. Viết bài văn thuyết minh về một sự kiện văn hóa…
e. Nắm được những ý chính của truyện cổ tích, kiểm tra và chính sửa lại bài viết…
Câu 3. Nhắc lại những nội dung mà em đã thực hành nói và nghe ở mỗi bài
trong học kì vừa qua. Cho biết mục đích của hoạt động nói ở bài 6, 7, 8, 9 và 10
có gì giống và khác nhau. - Các nội dung:
• Kể lại một truyền thuyết: Chọn một truyền thuyết phù hợp, kể với giọng
trang nghiêm, chuẩn bị tranh ảnh để phần nói thêm hấp dẫn
• Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống: Tóm lược nội dung và viết
thành dạng đề cương, đánh dấu những chỗ cần nhấn mạnh. Cách nói
nghiêm túc nhưng vui vẻ, thể hiện sự tương tác với người nghe.
• Thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường: Lựa chọn vấn
đề, tìm ý và sắp xếp ý. Nói một cách khái quát nội dung cần trình bày.
- Sự giống và khác nhau:
• Giống nhau: Giúp rèn luyện kĩ năng trình bày một vấn đề.
• Khác nhau: Nội dung các vấn đề cần trình bày.
Câu 4. Tóm tắt những kiến thức tiếng Việt mà em đã được học trong Ngữ văn
6, tập hai. Hãy cho biết những kiến thức tiếng Việt ấy đã giúp em đọc, viết, nói và nghe như thế nào.
Các kiến thức tiếng Việt được học:
• Công dụng của dấu chấm phẩy
• Cách lựa chọn từ ngữ trong câu • Trạng ngữ
• Đặc điểm và các loại văn bản • Từ mượn
=> Các kiến thức trên giúp tăng khả năng đọc, viết, nói và nghe tiếng Việt.