Soạn bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II - Cánh Diều 6

Chúng tôi sẽ cung cấp bài Soạn văn 6: Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II, là tài liệu vô cùng hữu ích. Mời các bạn học sinh lớp 6 tham khảo tài liệu dưới đây để chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ.

Soạn văn 6: Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
Nội dung ôn tập
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Thống kể tên các thể loại, kiểu văn bản tên văn bản cụ thể đã học
trong sách Ngữ văn 6, tập hai.
Thể loại
Tên văn bản
Truyện
Bài học đường đời đầu tiên
Ông lão đánh cá và con cá bàng
Cô bé bán diêm
Thơ
Đêm nay Bác không ngủ
Lượm
Gấu con chân vòng kiềng
Văn nghị luận
Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?
Khan hiếm nước ngọt
Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?
Truyện
Bức tranh của em gái tôi
Điều không tính trước
Chích bông ơi!
Văn bản thông tin
Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng
Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng?
Những phát minh “tình cờ và bất ngờ”
Câu 2. Nêu nội dung chính của các bài đọc hiểu trong sách Ngữ văn 6 tập hai
theo mẫu sau:
VD: Lượm (Tố Hữu): Hình ảnh hồn nhiên, dũng cảm của chú bé liên lạc và tình
cảm sâu nặng của nhà thơ với chú bé.
Gợi ý:
Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài): Bài học đầu tiên của Dế Mèn:
đời thói hung hăng bậy bạ, đầu óc không biết nghĩa sớm
muộn rồi cũng mang vạ vào thân mình.
Ông lão đánh cá con cá vàng (Pu-skin): Mỗi người cần phải sống nhân
hậu, biết ơn. Đồng thời tránh xa lối sống tham lam, ích kỷ và vô ơn.
bán diêm (An-đéc-xen): Tác phẩm bán diêm đã thể hiện giá
trị nhân văn sâu sắc. Đó tình yêu thương dành cho những số phận bất
hạnh, đặc biệt là trẻ em.
Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ): Bài thơ dựa trên s kiện trong
chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi
và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.
Lượm (Tố Hữu): Bài thơ khắc họa hình ảnh chú liên lạc Lượm hồn
nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Những nhận thực, tình cảm sau khi
đọc bài thơ: Cảm thấy tự hào, ngưỡng mộ trước sự dũng cảm của chú
liên lạc.
Gấu con chân vòng kiềng (U-xa-chốp): Klại việc một lần chú gấu bị
ngã, bị trêu chọc chân vòng kiềng nên cậu xấu hổ. Gấu trở về nhà kể
cho mẹ, được mẹ khuyên nhnên đã lấy được tự tin không hthấy xấu
hổ.
sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? (Kim Hạnh Bảo -
Trần Nghị Du): Những do chúng ta cần đối xử thân thiện với động
vật
Khan hiếm nước ngọt (Theo Trịnh Văn): Thực trạng khan hiếm nước
ngọt và kêu gọi mọi người sử dụng hợp lí.
Tại sao nên vật nuôi trong nhà? (Theo Thùy Dương): Nêu lên lợi ích
của việc nên nuôi vật nuôi trong nhà.
Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh): Truyện nêu lên vấn đề nh cảm
trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét,
đố kị. Truyện đem đến bài học sâu sắc cho mỗi người.
Điều không tính trước (Nguyễn Nhật Ánh): Truyện kể về nhân vật tôi
trong một lần đá bóng, đã xảy ra xích mích với Nghi. Tôi nghĩ rằng sẽ
xảy ra một cuộc đánh nhau nhưng cả ba lại trò chuyện vui vẻ và trở thành
những người bạn tốt.
Chích bông ơi! (Cao Duy Sơn): Truyện kể về cậu O Khìn nhờ bố bắt
con chim chích bông bị mắc ở bụi gai. Điều đó làm người cha nhớ lại câu
chuyện khi mình còn nhỏ. Qua đó, truyện kể đặt ra bài học về việc bảo vệ
động vật.
Phạm Tuyên ca khúc mừng chiến thắng (Theo Nguyên Cát): Sự kiện
ra đời bài hát Như bác Hđể kỉ niệm ngày lễ mừng chiến thắng 30-4
giải phóng miền Nam thống nhất đất nước
Điều giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng? (Theo thethaovanhoa.vn):
Những lí do để đội tuyển bóng đá đem lại chiến thắng ở Sea Game U22
Những phát minh “tình cờ bất ngờ” (Theo khoahoc.tv): Sự ra đời
không ngờ đến của một số vật dụng ất nặn, giấy nhớ, que kem. lát
khoai tây chiên).
Câu 3. Nêu những điều cần chú ý về cách đọc truyện (truyện đồng thoại, truyện
của An-đéc-xen Pu-skin, truyện ngắn); thơ yếu tố tự sự, miêu tả; văn bản
nghị luận và văn bản thông tin.
VD: Văn bản nghị luận:
- Xác định và đánh giá được ý kiến. Lí lẽ và bằng chứng nêu trong văn bản.
-...
Gợi ý:
Truyện: Chú ý các yếu tố thuộc cốt truyện, nhân vật, tình tiết, đặc điểm
nhìn trần thuật, giọng điệu, ngôn ngữ…
Văn bản nghị luận: Chú ý các lí lẽ, dẫn chứng trong văn bản.
Văn bản thông tin: Xác định và nắm được những thông tin văn bản muốn
thông báo.
Câu 4. Thống các văn bản văn học (truyện, thơ) đã học hai tập sách Ngữ
văn 6. Từ đó, nhận xét sự khác biệt về đặc điểm hình thức của mỗi thể loại ở hai
tập sách.
(Gợi ý: Sự khác biệt về đặc điểm hình thức của thơ tập một tập trung vào thơ
lục bát, tập hai tập trung vào thơ có yếu tố tự sự, miêu tả).
Truyện
Thơ
Bài học đường đời đầu tiên
Ông lão đánh cá và con cá bàng
Cô bé bán diêm
Bức tranh của em gái tôi
Điều không tính trước
Chích bông ơi!
Thánh Gióng
Thạch Sanh
Sự tích Hồ Gươm
Đêm nay Bác không ngủ
Lượm
Gấu con chân vòng kiềng
À ơi tay mẹ
Về thăm mẹ
Ca dao Việt Nam
Câu 5. Thống các văn bản nghị luận văn bản thông tin đã học hai tập
sách Ngữ văn 6, từ đó, nhận xét sự khác biệt về nội dung đề tài của mỗi loại văn
bản ở hai tập sách (Gợi ý: Sự khác biệt về nội dung để tài của văn bản nghị luận
Ngữ n 6, tập một học về nghị luận văn học, Ngữ n 6, tập hai học v
nghị luận xã hội.
Văn bản nghị luận
Văn bản thông tin
sao chúng ta phải đối xử thân thiện với
động vật?
Khan hiếm nước ngọt
Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?
Nguyên Hồng - nhà văn của những người
cùng khổ
Vẻ đẹp của một bài ca dao
Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của
lòng yêu nước
Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập”
Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ
Giờ Trái Đất
Phạm Tuyên ca khúc mừng
chiến thắng
Điều giúp bóng đá Việt Nam
chiến thắng?
Những phát minh “tình cờ bất
ngờ”
II. Viết
Câu 6. Thống kê tên các kiểu văn bản đã được luyện viết trong sách Ngữ văn 6.
tập hai.
Văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm.
Văn bản nghị luận
Câu 7. Nêu chra mối quan hgiữa các nội dung đọc hiểu yêu cầu viết
trong các bài ở sách Ngữ văn 6, tập hai.
Nội dung đọc hiểu và yêu cầu viết bài ở sách Ngữ văn 6, tập 2 liên quan đến
nhau.
Câu 8. Chỉ ra ý nghĩa tác dụng của việc tạo lập một văn bản minh hoạ
hình ảnh, bảng biểu, đồ thị... (văn bản đa phương thức).
Giúp văn bản trở nên hấp dẫn, sinh động.
Kích thích người đọc tìm tòi, học hỏi...
III. Nói và nghe
Câu 9. Nêu các yêu cầu rèn luyện năng nói nghe sách Ngữ văn 6, tập
hai. Các yêu cầu này có mối quan hệ thế nào với yêu cầu đọc và viết?
Yêu cầu: rèn luyện kĩ năng trình bày, biết cách diễn đạt mạch lạc…
Các yêu cầu này có mối quan hệ mật thiết với yêu cầu đọc và viết.
IV. Tiếng Việt
Câu 10. Các nội dung tiếng Việt được học trong sách Ngữ văn 6, tập hai
những nội dung nào?
Từ láy, từ ghép
Cụm từ ( cụm danh từ, cụm tính từ,...)
Thành ngữ
Hoán dụ
Mở rộng chủ ngữ
Từ Hán Việt
Trạng ngữ
Dấu ngoặc kép
Lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu.
Tự đánh giá cuối học kì II
I. Đọc hiểu
a.
1. Phương án nào nêu đúng thông tin về đoạn trích?
A. Là truyện các nhà văn viết cho thiếu nhi
B. Là truyện lấy loài vật làm nhân vật và miêu tả chúng như con người
C. Là truyện ngắn hiện đại viết sau Cách mạng tháng Tám 1945
D. Là truyện do nhà văn Tô Hoài viết sau năm 1945
2. Trong đoạn trích, người kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ ba
B. Ngôi thứ nhất
C. Ngôi thứ nhất số nhiều
D. Ngôi thứ hai
3. Phương án nào nêu đúng chi tiết giúp người đọc nhận ra loài dế?
A. Luôn sống độc lập từ khi còn
B. Thích ở một mình nơi thoáng đãng, mát mẻ
C. Sống trong hang đất ở bờ ruộng; ăn cỏ non
D. Đẻ xong là bố mẹ cho con cái ra ở riêng
4. Trạng ngữ “Tới hôm thba” trong câu “Tới hôm thứ ba, mẹ đi trước, ba đứa
tôi tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau” trả lời cho câu hỏi nào?
A. Ở đâu?
B. Để làm gì?
C. Khi nào?
D. Như thế nào?
5. Câu nào tóm tắt đúng ý chính của đoạn trích?
A. Nhân vật “tôi” kể về những anh em họ hàng nhà mình.
B. Nhân vật “tôi” kể về hoàn cảnh gia đình mình khi mới sinh ra.
C. Nhân vật “tôi” kể về việc cha mẹ cho ra ở riêng.
D. Nhân vật “tôi” kể về cái hang và thức ăn của mình.
6. Phương án nào nêu đúng tính cách của nhân vật “tôi” trong đoạn trích?
A. Thích sống độc lập
B. Thích ỷ lại
C. Thích được mẹ chăm sóc
D. Thích vỗ đôi cánh nhỏ
Gợi ý:
1
3
4
5
6
B
C
C
C
A
b.
7. Phương án nào trả lời được câu hỏi sao đoạn trích trên văn bản nghị
luận?
A. Nêu lên các lí do nhằm thuyết phục mọi người bảo vệ động vật hoang dã
B. Nêu lên các ví dụ về sự quý hiếm của các loài động vật hoang dã
C. Nêu lên và miêu tả cụ thể các loài động vật hoang dã
D. Nêu lên ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ động vật hoang dã
8. Câu nào sau đây có chủ ngữ được mở rộng?
A. Đó là các sản phẩm tuyệt vời của tự nhiên.
B. Chúng góp phần làm cho cuộc sống trở nên phong phú hơn.
C. Đứa con yêu mến của bạn tô màu trên bức tranh loài tê giác.
D. Tự nhiên vốn có các quy luật tồn tại và vận hành.
9. Đoạn trích trên nêu lên mấy lí do cần bảo vệ động vật hoang dã?
A. 1
B.2
C.3
D.4
10. Liệt các do mà em đã xác định (ở câu 9), mỗi do trình bày trong một
câu văn ngắn gọn.
Gợi ý:
7. A
8. C
9. B
10.
Các loài động vật các sản phẩm tuyệt vời của tự nhiên giúp cho cuộc sống
thêm phong phú.
Bảo tồn các loài động vật quý hiếm để duy trì sự cân bằng của hệ sinh thái.
II. Viết
Đề 1: Giới thiệu một nhân vật có tấm lòng nhân hậu trong các văn bản truyện đã
học ở sách ngữ văn 6, tập 2 và nêu lí do em thích nhân vật này.
Gợi ý: Thạch Sanh, Sọ Dừa
Đề 2: ý kiến cho rằng việc nuôi chó mèo trong nhà không những không
tác dụng còn rất mất vệ sinh. Em tán thành suy nghĩ này không? Hãy
nêu ý kiến của em và nêu ra những lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ ý kiến ấy.
Gợi ý:
- Ý kiến trên không hoàn toàn đúng.
- Việc nuôi chó mèo đem đến những lợi ích tích cực: giúp con người sống trách
nhiệm hơn, xoa dịu cảm xúc tiêu cực…
| 1/9

Preview text:


Soạn văn 6: Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II Nội dung ôn tập
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Thống kể tên các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học
trong sách Ngữ văn 6, tập hai. Thể loại Tên văn bản Truyện
Bài học đường đời đầu tiên
Ông lão đánh cá và con cá bàng Cô bé bán diêm Thơ Đêm nay Bác không ngủ Lượm Gấu con chân vòng kiềng Văn nghị luận
Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? Khan hiếm nước ngọt
Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? Truyện
Bức tranh của em gái tôi Điều không tính trước Chích bông ơi!
Văn bản thông tin Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng
Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng?
Những phát minh “tình cờ và bất ngờ”
Câu 2. Nêu nội dung chính của các bài đọc hiểu trong sách Ngữ văn 6 tập hai theo mẫu sau:
VD: Lượm (Tố Hữu): Hình ảnh hồn nhiên, dũng cảm của chú bé liên lạc và tình
cảm sâu nặng của nhà thơ với chú bé. Gợi ý:
• Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài): Bài học đầu tiên của Dế Mèn: Ở
đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có đầu óc mà không biết nghĩa sớm
muộn rồi cũng mang vạ vào thân mình.
• Ông lão đánh cá và con cá vàng (Pu-skin): Mỗi người cần phải sống nhân
hậu, biết ơn. Đồng thời tránh xa lối sống tham lam, ích kỷ và vô ơn.
• Cô bé bán diêm (An-đéc-xen): Tác phẩm Cô bé bán diêm đã thể hiện giá
trị nhân văn sâu sắc. Đó là tình yêu thương dành cho những số phận bất
hạnh, đặc biệt là trẻ em.
• Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ): Bài thơ dựa trên sự kiện trong
chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi
và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.
• Lượm (Tố Hữu): Bài thơ khắc họa hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn
nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Những nhận thực, tình cảm sau khi
đọc bài thơ: Cảm thấy tự hào, ngưỡng mộ trước sự dũng cảm của chú bé liên lạc.
• Gấu con chân vòng kiềng (U-xa-chốp): Kể lại việc một lần chú gấu bị
ngã, bị trêu chọc vì chân vòng kiềng nên cậu xấu hổ. Gấu trở về nhà kể
cho mẹ, được mẹ khuyên nhủ nên đã lấy được tự tin không hề thấy xấu hổ.
• Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? (Kim Hạnh Bảo -
Trần Nghị Du): Những lí do mà chúng ta cần đối xử thân thiện với động vật
• Khan hiếm nước ngọt (Theo Trịnh Văn): Thực trạng khan hiếm nước
ngọt và kêu gọi mọi người sử dụng hợp lí.
• Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? (Theo Thùy Dương): Nêu lên lợi ích
của việc nên nuôi vật nuôi trong nhà.
• Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh): Truyện nêu lên vấn đề tình cảm
trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét,
đố kị. Truyện đem đến bài học sâu sắc cho mỗi người.
• Điều không tính trước (Nguyễn Nhật Ánh): Truyện kể về nhân vật tôi
trong một lần đá bóng, đã xảy ra xích mích với Nghi. Tôi nghĩ rằng sẽ
xảy ra một cuộc đánh nhau nhưng cả ba lại trò chuyện vui vẻ và trở thành những người bạn tốt.
• Chích bông ơi! (Cao Duy Sơn): Truyện kể về cậu bé O Khìn nhờ bố bắt
con chim chích bông bị mắc ở bụi gai. Điều đó làm người cha nhớ lại câu
chuyện khi mình còn nhỏ. Qua đó, truyện kể đặt ra bài học về việc bảo vệ động vật.
• Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng (Theo Nguyên Cát): Sự kiện
ra đời bài hát Như có bác Hồ để kỉ niệm ngày lễ mừng chiến thắng 30-4
giải phóng miền Nam thống nhất đất nước
• Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng? (Theo thethaovanhoa.vn):
Những lí do để đội tuyển bóng đá đem lại chiến thắng ở Sea Game U22
• Những phát minh “tình cờ và bất ngờ” (Theo khoahoc.tv): Sự ra đời
không ngờ đến của một số vật dụng (đất nặn, giấy nhớ, que kem. lát khoai tây chiên).
Câu 3. Nêu những điều cần chú ý về cách đọc truyện (truyện đồng thoại, truyện
của An-đéc-xen và Pu-skin, truyện ngắn); thơ có yếu tố tự sự, miêu tả; văn bản
nghị luận và văn bản thông tin. VD: Văn bản nghị luận:
- Xác định và đánh giá được ý kiến. Lí lẽ và bằng chứng nêu trong văn bản. -... Gợi ý:
• Truyện: Chú ý các yếu tố thuộc cốt truyện, nhân vật, tình tiết, đặc điểm
nhìn trần thuật, giọng điệu, ngôn ngữ…
• Văn bản nghị luận: Chú ý các lí lẽ, dẫn chứng trong văn bản.
• Văn bản thông tin: Xác định và nắm được những thông tin văn bản muốn thông báo.
Câu 4. Thống kê các văn bản văn học (truyện, thơ) đã học ở hai tập sách Ngữ
văn 6. Từ đó, nhận xét sự khác biệt về đặc điểm hình thức của mỗi thể loại ở hai tập sách.
(Gợi ý: Sự khác biệt về đặc điểm hình thức của thơ là tập một tập trung vào thơ
lục bát, tập hai tập trung vào thơ có yếu tố tự sự, miêu tả). Truyện Thơ
Bài học đường đời đầu tiên Đêm nay Bác không ngủ
Ông lão đánh cá và con cá bàng Lượm Cô bé bán diêm Gấu con chân vòng kiềng
Bức tranh của em gái tôi À ơi tay mẹ Điều không tính trước Về thăm mẹ Chích bông ơi! Ca dao Việt Nam Thánh Gióng Thạch Sanh Sự tích Hồ Gươm
Câu 5. Thống kê các văn bản nghị luận và văn bản thông tin đã học ở hai tập
sách Ngữ văn 6, từ đó, nhận xét sự khác biệt về nội dung đề tài của mỗi loại văn
bản ở hai tập sách (Gợi ý: Sự khác biệt về nội dung để tài của văn bản nghị luận
là ở Ngữ văn 6, tập một học về nghị luận văn học, Ngữ văn 6, tập hai học về nghị luận xã hội.
Văn bản nghị luận Văn bản thông tin
Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với Phạm Tuyên và ca khúc mừng động vật? chiến thắng Khan hiếm nước ngọt
Điều gì giúp bóng đá Việt Nam
Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? chiến thắng?
Nguyên Hồng - nhà văn của những người Những phát minh “tình cờ và bất cùng khổ ngờ”
Vẻ đẹp của một bài ca dao
Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước
Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập”
Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ Giờ Trái Đất II. Viết
Câu 6. Thống kê tên các kiểu văn bản đã được luyện viết trong sách Ngữ văn 6. tập hai.
• Văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm. • Văn bản nghị luận
Câu 7. Nêu và chỉ ra mối quan hệ giữa các nội dung đọc hiểu và yêu cầu viết
trong các bài ở sách Ngữ văn 6, tập hai.
Nội dung đọc hiểu và yêu cầu viết bài ở sách Ngữ văn 6, tập 2 có liên quan đến nhau.
Câu 8. Chỉ ra ý nghĩa và tác dụng của việc tạo lập một văn bản có minh hoạ
hình ảnh, bảng biểu, đồ thị... (văn bản đa phương thức).
• Giúp văn bản trở nên hấp dẫn, sinh động.
• Kích thích người đọc tìm tòi, học hỏi... III. Nói và nghe
Câu 9. Nêu các yêu cầu rèn luyện kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 6, tập
hai. Các yêu cầu này có mối quan hệ thế nào với yêu cầu đọc và viết?
• Yêu cầu: rèn luyện kĩ năng trình bày, biết cách diễn đạt mạch lạc…
• Các yêu cầu này có mối quan hệ mật thiết với yêu cầu đọc và viết. IV. Tiếng Việt
Câu 10. Các nội dung tiếng Việt được học trong sách Ngữ văn 6, tập hai là những nội dung nào? • Từ láy, từ ghép
• Cụm từ ( cụm danh từ, cụm tính từ,...) • Thành ngữ • Hoán dụ • Mở rộng chủ ngữ • Từ Hán Việt • Trạng ngữ • Dấu ngoặc kép
• Lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu.
Tự đánh giá cuối học kì II I. Đọc hiểu a.
1. Phương án nào nêu đúng thông tin về đoạn trích?
A. Là truyện các nhà văn viết cho thiếu nhi
B. Là truyện lấy loài vật làm nhân vật và miêu tả chúng như con người
C. Là truyện ngắn hiện đại viết sau Cách mạng tháng Tám 1945
D. Là truyện do nhà văn Tô Hoài viết sau năm 1945
2. Trong đoạn trích, người kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ ba B. Ngôi thứ nhất
C. Ngôi thứ nhất số nhiều D. Ngôi thứ hai
3. Phương án nào nêu đúng chi tiết giúp người đọc nhận ra loài dế?
A. Luôn sống độc lập từ khi còn bé
B. Thích ở một mình nơi thoáng đãng, mát mẻ
C. Sống trong hang đất ở bờ ruộng; ăn cỏ non
D. Đẻ xong là bố mẹ cho con cái ra ở riêng
4. Trạng ngữ “Tới hôm thứ ba” trong câu “Tới hôm thứ ba, mẹ đi trước, ba đứa
tôi tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau” trả lời cho câu hỏi nào? A. Ở đâu? B. Để làm gì? C. Khi nào? D. Như thế nào?
5. Câu nào tóm tắt đúng ý chính của đoạn trích?
A. Nhân vật “tôi” kể về những anh em họ hàng nhà mình.
B. Nhân vật “tôi” kể về hoàn cảnh gia đình mình khi mới sinh ra.
C. Nhân vật “tôi” kể về việc cha mẹ cho ra ở riêng.
D. Nhân vật “tôi” kể về cái hang và thức ăn của mình.
6. Phương án nào nêu đúng tính cách của nhân vật “tôi” trong đoạn trích? A. Thích sống độc lập B. Thích ỷ lại
C. Thích được mẹ chăm sóc
D. Thích vỗ đôi cánh nhỏ Gợi ý: 1 2 3 4 5 6 B B C C C A b.
7. Phương án nào trả lời được câu hỏi vì sao đoạn trích trên là văn bản nghị luận?
A. Nêu lên các lí do nhằm thuyết phục mọi người bảo vệ động vật hoang dã
B. Nêu lên các ví dụ về sự quý hiếm của các loài động vật hoang dã
C. Nêu lên và miêu tả cụ thể các loài động vật hoang dã
D. Nêu lên ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ động vật hoang dã
8. Câu nào sau đây có chủ ngữ được mở rộng?
A. Đó là các sản phẩm tuyệt vời của tự nhiên.
B. Chúng góp phần làm cho cuộc sống trở nên phong phú hơn.
C. Đứa con yêu mến của bạn tô màu trên bức tranh loài tê giác.
D. Tự nhiên vốn có các quy luật tồn tại và vận hành.
9. Đoạn trích trên nêu lên mấy lí do cần bảo vệ động vật hoang dã? A. 1 B.2 C.3 D.4
10. Liệt kê các lí do mà em đã xác định (ở câu 9), mỗi lí do trình bày trong một câu văn ngắn gọn. Gợi ý: 7. A 8. C 9. B 10.
Các loài động vật là các sản phẩm tuyệt vời của tự nhiên giúp cho cuộc sống thêm phong phú.
Bảo tồn các loài động vật quý hiếm để duy trì sự cân bằng của hệ sinh thái. II. Viết
Đề 1: Giới thiệu một nhân vật có tấm lòng nhân hậu trong các văn bản truyện đã
học ở sách ngữ văn 6, tập 2 và nêu lí do em thích nhân vật này.
Gợi ý: Thạch Sanh, Sọ Dừa
Đề 2: Có ý kiến cho rằng việc nuôi chó mèo trong nhà không những không có
tác dụng gì mà còn rất mất vệ sinh. Em có tán thành suy nghĩ này không? Hãy
nêu ý kiến của em và nêu ra những lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ ý kiến ấy. Gợi ý:
- Ý kiến trên không hoàn toàn đúng.
- Việc nuôi chó mèo đem đến những lợi ích tích cực: giúp con người sống trách
nhiệm hơn, xoa dịu cảm xúc tiêu cực…