Soạn bài: Ta đi tới Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức

Soạn bài: Ta đi tới Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 2 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

1
Son bài Ta đi tới
Câu 1. Đọc trích đoạn bài thơ, em hình dung như thế nào v bi cnh lch s
(không gian, thi gian, nhng s kin quan trng....) đã gi ngun cm hứng thơ
ca choc gi?
Bài thơ đưc sáng c vào tháng 8 năm 1954 - thời điểm cuc kháng chiến
chng thc dân Pháp kết thúc thng li, nim vui chiến thng lan ta đến khp
mi min t quốc đã gi ngun cm hứng thơ ca cho tác gi.
Câu 2. Nhìn li chặng đường cuc kháng chiến chng thực dân Pháp ba ngàn
ngày không nghỉ” nhà thơ đã bộc l cảm c gì? Theo em, đây ch cm c
của cá nhân nhà thơ hay còn là cm xúc chung ca cng đồng? Vì sao?
- Nhìn li chặng đường cuc kháng chiến chng thực dân Pháp “ba ngàn ngày
không nghỉ” n thơ đã bc l cảm xúc sung sướng, t hào khi giành được
chiến thắng, lòng căm thù gic sâu sc.
- Cm xúc này cm c chung ca cng đồng. cuc kháng chiến chng
thc dân Pháp cuc kháng chiến ca nhân dân, niềm sung sướng và t hào
khi thng lợi cũng là của cng đồng.
Câu 3. Xác định hình nh trung m của đoạn trích. Hình ảnh đó có mối liên h
vi nhng nh ảnh nào khác trong đon trích?
Hình nh trung tâm ca đoạn trích: “Ta đi…”
Hình nh này mi liên h gn , giúp gi m ra nhng hình nh khác
trong đon trích.
Câu 4. Những địa danh nào được nhc đến trong đon trích? Theo em, vic
xut hin mt loạt địa danh như vy mang li hiu qu trong vic th hin
tình cm ca tác gi?
- Những địa danh được nhắc đến trong đoạn trích: Bắc Sơn, Đình C, Thái
Nguyên, Tây Bc, Đin Biên, sông Lô, Bình Ca, Phú Thọ, Trung Hà, Hưng Hóa,
khu Ba, khu Bn, sông Thao, Ni, Vit Nam, Nam B, Tin Giang, Hu
Giang, Thành ph H Chí Minh, Đồng Tháp, Vit Bc, min Nam, Nam - Ngãi,
2
Bình - Phú, Khánh Hòa, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đc
Lắc, khu Năm, miền Trung, sông Hương, bến Hi, ca Tùng.
- Mt loại đa danh xut hin góp phn th hin tình cm ca tác gi mt ch
sinh động hơn: Niềm vui chiến thắng đã lan ta trên khp mi min ca t
quc.
Câu 5. Trong đon trích, tác gi s dng lặp đi lặp li cu trúc: “Ai…”,
“Đường…”. Hãy phân tích tác dng bin pháp ngh thut y.
Vic s dụng điệp cấu trúc: “Ai…”, “Đường…” nhm nhn mnh vào nhng
khó khăn, vt v người người chiến sĩ cách mạng phi tri qua, t đó bc l
nim cm phc và yêu mến dành cho h.
Câu 6. Nhn xét v cách đặt nhan đ của bài thơ. Em cảm nhận, suy nghĩ
v nhan đ đó?
Nhan đề “Ta đi tới” là một câu hoàn chnh, th hiện hành động tiến v phía
trước ca nhân vật “ta”. ch đặt nhan đ độc đáo, ngn gn nhưng giàu ý
nghĩa. Tác gi va ngi ca chiến thng, va gợi suy nghĩ v đoạn đường sp ti
mà dân tc Việt Nam đang đi ti xây dng ch nghĩa xã hi.
| 1/2

Preview text:


Soạn bài Ta đi tới
Câu 1. Đọc trích đoạn bài thơ, em hình dung như thế nào về bối cảnh lịch sử
(không gian, thời gian, những sự kiện quan trọng....) đã gợi nguồn cảm hứng thơ ca cho tác giả?
Bài thơ được sáng tác vào tháng 8 năm 1954 - thời điểm cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi, niềm vui chiến thắng lan tỏa đến khắp
mọi miền tổ quốc đã gợi nguồn cảm hứng thơ ca cho tác giả.
Câu 2. Nhìn lại chặng đường cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp “ba ngàn
ngày không nghỉ” nhà thơ đã bộc lộ cảm xúc gì? Theo em, đây chỉ là cảm xúc
của cá nhân nhà thơ hay còn là cảm xúc chung của cộng đồng? Vì sao?
- Nhìn lại chặng đường cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp “ba ngàn ngày
không nghỉ” nhà thơ đã bộc lộ cảm xúc sung sướng, tự hào khi giành được
chiến thắng, lòng căm thù giặc sâu sắc.
- Cảm xúc này là cảm xúc chung của cộng đồng. Vì cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp là cuộc kháng chiến của nhân dân, niềm sung sướng và tự hào
khi thắng lợi cũng là của cộng đồng.
Câu 3. Xác định hình ảnh trung tâm của đoạn trích. Hình ảnh đó có mối liên hệ
với những hình ảnh nào khác trong đoạn trích?
⚫ Hình ảnh trung tâm của đoạn trích: “Ta đi…”
⚫ Hình ảnh này có mối liên hệ gắn bó, giúp gợi mở ra những hình ảnh khác trong đoạn trích.
Câu 4. Những địa danh nào được nhắc đến trong đoạn trích? Theo em, việc
xuất hiện một loạt địa danh như vậy mang lại hiệu quả gì trong việc thể hiện tình cảm của tác giả?
- Những địa danh được nhắc đến trong đoạn trích: Bắc Sơn, Đình Cả, Thái
Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên, sông Lô, Bình Ca, Phú Thọ, Trung Hà, Hưng Hóa,
khu Ba, khu Bốn, sông Thao, Hà Nội, Việt Nam, Nam Bộ, Tiền Giang, Hậu
Giang, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Việt Bắc, miền Nam, Nam - Ngãi, 1
Bình - Phú, Khánh Hòa, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc
Lắc, khu Năm, miền Trung, sông Hương, bến Hải, cửa Tùng.
- Một loại địa danh xuất hiện góp phần thể hiện tình cảm của tác giả một cách
sinh động hơn: Niềm vui chiến thắng đã lan tỏa trên khắp mọi miền của tổ quốc.
Câu 5. Trong đoạn trích, tác giả sử dụng lặp đi lặp lại cấu trúc: “Ai…”,
“Đường…”. Hãy phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy.
Việc sử dụng điệp cấu trúc: “Ai…”, “Đường…” nhằm nhấn mạnh vào những
khó khăn, vất vả mà người người chiến sĩ cách mạng phải trải qua, từ đó bộc lộ
niềm cảm phục và yêu mến dành cho họ.
Câu 6. Nhận xét về cách đặt nhan đề của bài thơ. Em có cảm nhận, suy nghĩ gì về nhan đề đó?
Nhan đề “Ta đi tới” là một câu hoàn chỉnh, thể hiện hành động tiến về phía
trước của nhân vật “ta”. Cách đặt nhan đề độc đáo, ngắn gọn nhưng giàu ý
nghĩa. Tác giả vừa ngợi ca chiến thắng, vừa gợi suy nghĩ về đoạn đường sắp tới
mà dân tộc Việt Nam đang đi tới xây dựng chủ nghĩa xã hội. 2