Soạn bài Thánh Gióng tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước - Cánh Diều 6

Văn bản Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước được tìm hiểu trong chương trình môn Ngữ văn lớp 6.  Soạn văn 6: Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước. Hãy cùng theo dõi chi tiết ngay sau đây.

Soạn văn 6: Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước
Thánh Gióng - ợng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước - Mẫu 1
1. Chuẩn bị
- Văn bản viết về vấn đề: Thánh Gióng là tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu
nước.
- Người viết thuyết phục: Thánh Gióng chính biểu tượng cho tinh thần yêu
nước của nhân dân ta.
- Để thuyết phục, người viết đã nêu ra các lí lẽ, dẫn chứng:
Gióng lớn lên từ sức mạnh, từ tình yêu của nhân dân ta.
Gióng vươn vai ra trận để đánh giặc, bảo vệ đất nước.
Sau khi chiến thắng, Gióng bay về trời.
- Tác giả Bùi Mạnh Nhị: sinh năm 1955, quê ở Nam Định.
2. Đọc hiểu
Câu 1. Ở phần (1), tác giả khẳng định điều gì?
Tác giả đã khẳng định chủ đề đánh giặc cứu nước chủ đề lớn, bản, xuyên
suốt lịch sử văn học.
Câu 2. Sự ra đời kì lạ của Gióng có ý nghĩa gì?
Sự ra đời lạ của Gióng ý nghĩa cách nhân dân tưởng tượng ra để nhân
vật của mình trở thành phi thường, thể hiện niềm tin nhân vật ra đời lạ thì tất
cũng lập chiến công kì lạ.
Câu 3. Trích dẫn ý kiến của Lê Trí Viễn ở đây có tác dụng gì?
Trích dẫn tác dụng: Khẳng định rằng Gióng lớn lên từ sức mạnh, từ tình yêu
nước của nhân dân.
Câu 4. Ở phần (4), tác giả tập trung phân tích nội dung gì?
Nội dung được phân tích: Gióng ra trận đánh giặc.
Câu 5. Câu văn nào nêu ý nghĩa của việc Gióng nhổ tre đánh giặc?
Câu văn: Gióng đánh giặc bằng cây cỏ đất nước, bằng những thể tiêu diệt
được giặc.
Câu 6. Ở phần (5), tác giả nêu lên các nội dung chính nào?
Các nội dung chính được nêu:
Sự ra đi của Gióng
Dấu vết xưa còn lại
Câu 7. Tìm hiểu các từ “bất tử hóa”, “Gióng hóa”
“bất tử hóa”: sống mãi với thời gian
“Gióng hóa”: Gióng trở thành một vị thánh.
Câu 8. Bằng chứng nào cho thấy Gióng để lại các chứng tích?
Bằng chứng gồm:
Vết ngựa phun ra lửa làm nên màu tre đằng ngà vàng óng.
Dấu chân ngựa thành những ao hồ chi chít.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Văn bản Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước viết về
vấn đề gì? Vấn đề ấy được nêu khái quát phần nào? Qua văn bản, em hiểu
truyền thuyết Thánh Gióng có ý nghĩa như thế nào?
- Văn bản “Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước” viết về vấn
đề: Thánh Gióng chính là biểu tượng cho tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Vấn đề ấy được khái quát ở phần (1).
- Qua văn bản, em hiểu rằng truyền thuyết Thánh Gióng ý nghĩa: hiện thân
cho sức mạnh của tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam.
Câu 2. Các mục 2 Gióng ra đời lạ; 3 Gióng lớn lên cũng lạ; 4 Gióng vươn
vai ra trận đánh giặc; 5 Gióng bay lên trời dấu xưa còn lại đều dựa vào trình
tự các sự kiện trong truyện Thánh Gióng nhưng tác giả không kể lại các sự kiện
mà chủ yếu nêu lên nội dung gì?
Tác giả không kể lại các sự kiện nêu ý nghĩa của các sự kiện đó để chứng
minh rằng Thánh Gióng là tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước.
Câu 3. sao văn bản Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước
văn bản nghị luận văn học? Em hãy chỉ ra các lẽ bằng chứng tác giả
nêu ra trong văn bản.
- Văn bản có lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục.
- Các lí lẽ và bằng chứng:
Gióng lớn lên từ sức mạnh, từ tình yêu của nhân dân ta
Gióng vươn vai ra trận để đánh giặc, bảo vệ đất nước.
Sau khi chiến thắng, Gióng bay về trời.
Câu 4. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 4 - 5 dòng) về hình tượng Thánh Gióng,
trong đó có sử dụng thành ngữ “độc nhất vô nhị” (“có một không hai”).
- Mẫu 1: Hình tượng Thánh Gióng được xây dựng với nhiều ý nghĩa. Gióng
được sinh ra từ một bà mẹ nông dân, được nhân dân góp gạo nuôi dưỡng. Người
tráng sĩ ấy đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của
nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh
thần đoàn kết toàn dân, đó còn sức mạnh của skết hợp giữa con người
thiên nhiên, bằng cả khí thô (tre) hiện đại (roi sắt). Người anh hùng
Thánh Gióng đã trở thành độc nhất vô nhị trong lòng nhân dân.
- Mẫu 2: Trong truyền thuyết “Thánh Gióng”, tác giả dân gian đã xây dựng hình
tượng Thánh Gióng với nhiều ý nghĩa. Trước hết, Thánh Gióng một xuất
thân lạ - được sinh ra từ một bà mẹ nông dân, được nhân dân góp gạo nuôi
dưỡng. Điều đó cho thấy rằng sức mạnh của Gióng được kết tinh từ sức mạnh
của nhân dân. Cùng với đó, Thánh Gióng được xây dựng với sự lớn lên phi
thường - cơm ăn mấy cũng chẳng no, áo mặc mấy cũng chẳng vừa, bỗng chốc
vươn vai thành tráng . Điều đó thể hiện ước muốn của nhân dân về người anh
hùng - phải sức mạnh, tầm vóc phi thường. Sự ra đi của Thánh Gióng cũng
thật đặc biệt: “Thánh Gióng một mình một ngựa, lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt b
lại, rồi cả người lẫn ngựa bay lên trời”. Đó mong muốn bất tử hóa người anh
hùng của nhân dân ta. Đồng thời thể hiện niềm tôn kính dành cho một con
người có công với đất nước. Có thể thấy, hình tượng Thánh Gióng trở thành độc
nhất vô nhị trong lòng nhân dân.
Thánh Gióng - ợng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước - Mẫu 2
1. Tác giả, tác phẩm
- Tác giả Bùi Mạnh Nhị: sinh năm 1955, quê ở Nam Định.
- Văn bản “Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước” trong Phân
tích tác giả dân gian trong nhà trường. Nhan đề do người biên soạn đặt.
- Tóm tắt văn bản Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước:
Thánh Gióng tác phẩm tập trung cho chủ đề đánh giặc cứu nước. Mẹ Gióng
thai Gióng không bình thường. Bà ướm chân mình vào vết chân khổng lồ rồi
mang thai, mang thai mười hai tháng rồi mới sinh nở. Sự sinh nở thần kì này
vẫn thường thấy trong truyện dân gian. Ba năm, Gióng không nói không cười,
chỉ nằm im lặng. Tiếng nói đầu tiên cất lên lại là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Sức
mạnh của Thánh Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình thường giản dị.
Giặc đến, cậu vươn vai biến thành tráng đánh tan quân giặc. Gióng đánh
giặc bằng cả cỏ cây đất nước. Nhân dân yêu mến đã để Gióng bất tử hóa với
non sông, đất nước. Chiến công của Gióng đã để lại cho quê hương nhiều chứng
tích như. Tất cả như muốn minh chứng rằng câu chuyện có thật, làm mọi người
tin vào truyền thống giữ nước của dân tộc.
2. Đọc - hiểu văn bản
a. Nêu vấn đề
- Chủ đề yêu nước là chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam.
- Tác phẩm Thánh Gióng thể hiện tập trung chủ đề đánh giặc cứu nước, thuộc
loại tác phẩm hay nhất cho chủ đề này.
b. Gióng ra đời kì lạ
- Mẹ Gióng thai không bình thường: ướm vào vết chân khổng lồ, mang thai
12 tháng.
- Nêu ra cách ra đời kì lạ trong các truyện dân gian khác.
- Ý nghĩa của sự ra đời kì lạ: để nhân vật trở nên phi thường.
c. Gióng lớn lên kì lạ
- Ba năm không nói không cười, tiếng nói đầu tiên tiếng nói yêu nước, cứu
nước.
- Lớn nhanh như thổi, bằng thức ăn thức mặc của nhân dân.
=> Gióng tiêu biểu cho sức mạnh của toàn dân.
d. Gióng vươn vai ra trận đánh giặc
- Sự vươn vai của Gióng típ truyền thống: người anh hùng phải tầm
vóc, sức mạnh phi thường.
- Quang cảnh ra trận hùng vĩ, hoành tráng. Đó là sức mạnh của ý chí cộng đồng,
thành tựu lao động, văn hóa.
e. Gióng bay lên trời và dấu xưa còn lại
Sự ra đi phi thường thể hiện khát vọng về người anh hùng được bất tử hóa.
Chiến công còn lại: chứng tích địa danh, sản vật…
| 1/6

Preview text:


Soạn văn 6: Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước
Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước - Mẫu 1 1. Chuẩn bị
- Văn bản viết về vấn đề: Thánh Gióng là tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước.
- Người viết thuyết phục: Thánh Gióng chính là biểu tượng cho tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Để thuyết phục, người viết đã nêu ra các lí lẽ, dẫn chứng: ⚫
Gióng lớn lên từ sức mạnh, từ tình yêu của nhân dân ta. ⚫
Gióng vươn vai ra trận để đánh giặc, bảo vệ đất nước. ⚫
Sau khi chiến thắng, Gióng bay về trời.
- Tác giả Bùi Mạnh Nhị: sinh năm 1955, quê ở Nam Định. 2. Đọc hiểu
Câu 1. Ở phần (1), tác giả khẳng định điều gì?
Tác giả đã khẳng định chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn, cơ bản, xuyên
suốt lịch sử văn học.
Câu 2. Sự ra đời kì lạ của Gióng có ý nghĩa gì?
Sự ra đời kì lạ của Gióng có ý nghĩa là cách nhân dân tưởng tượng ra để nhân
vật của mình trở thành phi thường, thể hiện niềm tin nhân vật ra đời kì lạ thì tất
cũng lập chiến công kì lạ.
Câu 3. Trích dẫn ý kiến của Lê Trí Viễn ở đây có tác dụng gì?
Trích dẫn có tác dụng: Khẳng định rằng Gióng lớn lên từ sức mạnh, từ tình yêu nước của nhân dân.
Câu 4. Ở phần (4), tác giả tập trung phân tích nội dung gì?
Nội dung được phân tích: Gióng ra trận đánh giặc.
Câu 5. Câu văn nào nêu ý nghĩa của việc Gióng nhổ tre đánh giặc?
Câu văn: Gióng đánh giặc bằng cây cỏ đất nước, bằng những gì có thể tiêu diệt được giặc.
Câu 6. Ở phần (5), tác giả nêu lên các nội dung chính nào?
Các nội dung chính được nêu: ⚫ Sự ra đi của Gióng ⚫ Dấu vết xưa còn lại
Câu 7. Tìm hiểu các từ “bất tử hóa”, “Gióng hóa” ⚫
“bất tử hóa”: sống mãi với thời gian ⚫
“Gióng hóa”: Gióng trở thành một vị thánh.
Câu 8. Bằng chứng nào cho thấy Gióng để lại các chứng tích? Bằng chứng gồm: ⚫
Vết ngựa phun ra lửa làm nên màu tre đằng ngà vàng óng. ⚫
Dấu chân ngựa thành những ao hồ chi chít.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Văn bản Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước viết về
vấn đề gì? Vấn đề ấy được nêu khái quát ở phần nào? Qua văn bản, em hiểu
truyền thuyết Thánh Gióng có ý nghĩa như thế nào?
- Văn bản “Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước” viết về vấn
đề: Thánh Gióng chính là biểu tượng cho tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Vấn đề ấy được khái quát ở phần (1).
- Qua văn bản, em hiểu rằng truyền thuyết Thánh Gióng có ý nghĩa: hiện thân
cho sức mạnh của tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam.
Câu 2. Các mục 2 Gióng ra đời kì lạ; 3 Gióng lớn lên cũng kì lạ; 4 Gióng vươn
vai ra trận đánh giặc; 5 Gióng bay lên trời và dấu xưa còn lại đều dựa vào trình
tự các sự kiện trong truyện Thánh Gióng nhưng tác giả không kể lại các sự kiện
mà chủ yếu nêu lên nội dung gì?
Tác giả không kể lại các sự kiện mà nêu ý nghĩa của các sự kiện đó để chứng
minh rằng Thánh Gióng là tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước.
Câu 3. Vì sao văn bản Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước là
văn bản nghị luận văn học? Em hãy chỉ ra các lí lẽ và bằng chứng mà tác giả nêu ra trong văn bản.
- Văn bản có lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục.
- Các lí lẽ và bằng chứng: ⚫
Gióng lớn lên từ sức mạnh, từ tình yêu của nhân dân ta ⚫
Gióng vươn vai ra trận để đánh giặc, bảo vệ đất nước. ⚫
Sau khi chiến thắng, Gióng bay về trời.
Câu 4. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 4 - 5 dòng) về hình tượng Thánh Gióng,
trong đó có sử dụng thành ngữ “độc nhất vô nhị” (“có một không hai”).
- Mẫu 1: Hình tượng Thánh Gióng được xây dựng với nhiều ý nghĩa. Gióng
được sinh ra từ một bà mẹ nông dân, được nhân dân góp gạo nuôi dưỡng. Người
tráng sĩ ấy đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của
nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh
thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và
thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Người anh hùng
Thánh Gióng đã trở thành độc nhất vô nhị trong lòng nhân dân.
- Mẫu 2: Trong truyền thuyết “Thánh Gióng”, tác giả dân gian đã xây dựng hình
tượng Thánh Gióng với nhiều ý nghĩa. Trước hết, Thánh Gióng có một xuất
thân kì lạ - được sinh ra từ một bà mẹ nông dân, được nhân dân góp gạo nuôi
dưỡng. Điều đó cho thấy rằng sức mạnh của Gióng được kết tinh từ sức mạnh
của nhân dân. Cùng với đó, Thánh Gióng được xây dựng với sự lớn lên phi
thường - cơm ăn mấy cũng chẳng no, áo mặc mấy cũng chẳng vừa, bỗng chốc
vươn vai thành tráng sĩ. Điều đó thể hiện ước muốn của nhân dân về người anh
hùng - phải có sức mạnh, tầm vóc phi thường. Sự ra đi của Thánh Gióng cũng
thật đặc biệt: “Thánh Gióng một mình một ngựa, lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ
lại, rồi cả người lẫn ngựa bay lên trời”. Đó là mong muốn bất tử hóa người anh
hùng của nhân dân ta. Đồng thời thể hiện niềm tôn kính dành cho một con
người có công với đất nước. Có thể thấy, hình tượng Thánh Gióng trở thành độc
nhất vô nhị trong lòng nhân dân.
Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước - Mẫu 2
1. Tác giả, tác phẩm
- Tác giả Bùi Mạnh Nhị: sinh năm 1955, quê ở Nam Định.
- Văn bản “Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước” trong Phân
tích tác giả dân gian trong nhà trường. Nhan đề do người biên soạn đặt.
- Tóm tắt văn bản Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước:
Thánh Gióng là tác phẩm tập trung cho chủ đề đánh giặc cứu nước. Mẹ Gióng
có thai Gióng không bình thường. Bà ướm chân mình vào vết chân khổng lồ rồi
mang thai, mang thai mười hai tháng rồi mới sinh nở. Sự sinh nở thần kì này
vẫn thường thấy trong truyện dân gian. Ba năm, Gióng không nói không cười,
chỉ nằm im lặng. Tiếng nói đầu tiên cất lên lại là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Sức
mạnh của Thánh Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình thường giản dị.
Giặc đến, cậu bé vươn vai biến thành tráng sĩ đánh tan quân giặc. Gióng đánh
giặc bằng cả cỏ cây đất nước. Nhân dân yêu mến đã để Gióng bất tử hóa với
non sông, đất nước. Chiến công của Gióng đã để lại cho quê hương nhiều chứng
tích như. Tất cả như muốn minh chứng rằng câu chuyện có thật, làm mọi người
tin vào truyền thống giữ nước của dân tộc.
2. Đọc - hiểu văn bản a. Nêu vấn đề
- Chủ đề yêu nước là chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam.
- Tác phẩm Thánh Gióng thể hiện tập trung chủ đề đánh giặc cứu nước, thuộc
loại tác phẩm hay nhất cho chủ đề này. b. Gióng ra đời kì lạ
- Mẹ Gióng có thai không bình thường: ướm vào vết chân khổng lồ, mang thai 12 tháng.
- Nêu ra cách ra đời kì lạ trong các truyện dân gian khác.
- Ý nghĩa của sự ra đời kì lạ: để nhân vật trở nên phi thường. c. Gióng lớn lên kì lạ
- Ba năm không nói không cười, tiếng nói đầu tiên là tiếng nói yêu nước, cứu nước.
- Lớn nhanh như thổi, bằng thức ăn thức mặc của nhân dân.
=> Gióng tiêu biểu cho sức mạnh của toàn dân.
d. Gióng vươn vai ra trận đánh giặc
- Sự vươn vai của Gióng là mô típ truyền thống: người anh hùng phải có tầm
vóc, sức mạnh phi thường.
- Quang cảnh ra trận hùng vĩ, hoành tráng. Đó là sức mạnh của ý chí cộng đồng,
thành tựu lao động, văn hóa.
e. Gióng bay lên trời và dấu xưa còn lại ⚫
Sự ra đi phi thường thể hiện khát vọng về người anh hùng được bất tử hóa. ⚫
Chiến công còn lại: chứng tích địa danh, sản vật…